Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 10
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU
CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
Hãy nêu các kiểu bài văn thuyết minh
đã học ở bậc THCS ?
- Thuyết minh về một thể loại văn học
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
- Thuyết minh về một đồ dùng
- Thuyết minh về một số danh lam thắng cảnh
- Thuyết minh về một phương pháp, một cách làm
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
2. Khái niệm :
Dựa vào kiến thức đã học ở THCS
hãy cho biết thế nào là văn bản
thuyết minh ?
Văn bản thuyết minh là văn bản giới thiệu, trÌnh bày chính
xác khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,... của một sự vật,
hiện tượng, một vấn đề của tự nhiên, xã hội và con người
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
2. Khái niệm :
3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh
- Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, sự việc được thuyết minh
- Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người ở mọi lĩnh
vực đời sống.
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Các kiểu bài văn thuyết minh
2. Khái niệm :
3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh
4. Phân loại văn bản thuyết minh
- Văn bản thuyết minh trÌnh bày, giới thiệu
- Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng
- Văn bản thuyết minh có tính nghệ thuật
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
Thế nào là kết cấu của một văn bản ?
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
Thế nào là kết cấu của một văn bản
thuyết minh ?
- Kết cấu của một văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các
thành tố của một văn bản thành một đơn vị thống nhất, hồn
chỉnh có ý nghĩa
- Kết cấu của một văn bản thuyết minh là sự sắp xếp
các ý, trình bày về đối tượng, sự vật cần thuyết minh theo một
trật tự nhất định
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN
Khi THUYẾT
trình bàyMINH
về đối tượng cần thuyết minh
1. Khái niệm
ta cần tuân thủ nguyên tắc nào ?
2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh
- Cấu tạo khách quan của đối tượng
- Nhận thức chủ quan của con người
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ƠN TẬP VỀ-VĂN
BẢN
Nhóm
1 THUYẾT
+ 2: tìm MINH
hiểu văn bản 1
- Nhóm 3 + 4: tìm hiểu văn bản 2
II. KẾT CẤU CỦA
VĂN
BẢNthảo
THUYẾT
Thời
gian
luận:MINH
5 phút
1. Khái Các
niệmnhóm ghi kết quả trên phiêú học tập
2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh
a. Tìm hiểu các văn bản
Các mặt
Đối tượng
thuyết minh
Mục đích
thuyết minh
Nội dung thuyết
minh
Cách sắp
xếp các ý
Văn bản 1
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân –
Đan Phượng
Giới thiệu với người đọc về nét đẹp
trong sinh hoạt văn hóa cổ truyền
của người dân Việt Nam
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội
- Diễn biến của lễ hội
- Ý nghĩa của lễ hội
- Theo trình tự lơgic (thời gian, địa
điểm, diễn biến, ý nghĩa)
- Theo trình tự thời gian (thủ tục
bắt dầu, diễn biến cuộc thi, chấm
thi)
Văn bản 2
Loại bưởi ở vùng đất Phúc Trạch
– Hà Tĩnh
Giới thiệu với người đọc về sản vật
ngon của một vùng đất
- Hình dáng bên ngồi của bưởi Phúc
Trạch
- Hương vị đặc sắc của bưởi Phúc
Trạch
- Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi
Phúc Trạch
- Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch
- Theo trình tự khơng gian (từ ngồi vào
trong)
- Theo trình tự lơgic: các phương diện
khác nhau của quả Bưởi (hình dáng,
mầu săc, hương vị, bổ dưỡng), quan hệ
nhân quả (Đẹp, ngon -> hấp dẫn, bổ
dưỡng-> nổi tiếng )
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
Văn bản thuyết minh
thường có các dạng kết
cấu cơ bản nào?
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh
3. Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
Trình bày sự vật, sự việc theo quá trình hình thành, vận động,
phát trìển .
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh
a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
*Theo trình tự khơng gian:
Trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (trên,
dưới ; trong, ngồi hoặc theo trình tự quan sát)
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh
a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
*Theo trình tự khơng gian:
*Theo trình tự lơgic của tư duy nhận thức:
Trình bày sự vậttheo các mối quan hệ khác nhau (nhân–quả, chung
–riêng, liệt kê các mặt, các phương diện …)
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh
a. Tim hiểu các văn bản
b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
*Theo trình tự thời gian :
*Theo trình tự khơng gian:
*Theo trình tự loogic của tư duy nhận thức:
*Theo trình tự hỗn hợp:
Trình bày sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau .
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm
Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lịng (Thuật
hồi)
củacần
Phạm
Ngũminh
Lão, em sẽ chọn
2. Ngun tắc khi trình bày
sự vật
thuyết
hình thức kết cấu nào ?
3. Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 :
- Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính…
- Thuyết minh về giá trị nội dung của bài thơ:
+ Hào khí, sức mạnh của quân đội thời Trần (hai câu đầu)
+ Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (hai câu cuối).
- Thuyết minh về giá trị nghệ thuật của bài thơ:
+ Sự cơ đọng, đạt tới độ súc tích cao.
+ Tính kì vĩ về thời gian, khơng gian, con người.
=> Kết cấu theo trình tự lơgic
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm kết cấu
Nếu phải thuyết minh về trường học của
2. Nguyên tắc khi trình bày
thuyết
minh
em sự
thìvật
em cần
sẽ giới
thiệu
những nội dung
chúng
ra sao?
3. Một số hinh thức kết cấu củanào?
văn Sắp
bảnxếp
thuyết
minh
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 :
Bài 2 :
TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Khái niệm kết cấu
2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh
3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 :
Bài 2 :
IV. DẶN DÒ
- Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Nhận diện, phân biệt được hình thức kết cấu của một văn bản thuyết minh
cụ thể
- Biết viết bài văn thuyết minh theo các hình thức kết cấu vừa học