Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Giao an lop 3 Gui Loan Bach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.73 KB, 176 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN I</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>CËu bÐ th«ng minh</b>


I. Mơc tiªu


1. Tập đọc


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ; bớc đầu biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh, tài trí của một
cầu bé. Trả lời đợc các câu hỏi SGK).


II. §å dïng d¹y häc


- Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng việt 3 tập một.
- Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.


Ph¬ng ph¸p Néi dung


<i>Tập đọc </i>
I . ổn nh


II. Bàì mới


1. Gii thiu bi:
2. Luyn c:
a. GV đọc toàn bài.



<i>b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ.</i>


- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ
ngữ dễ phát âm sai và viết sai.


- §äc tõng đoạn trớc lớp.


- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội
dung bài theo các câu hỏi:


? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài?


? Dân chúng trong vùng nh thế nào khi nhận
đợc lệnh của nhà vua ?


? Vì sao lại lo sợ ?


- Yờu cu hc sinh đọc thầm đoạn 2


? Cậu bé làm thế nào để đợc gặp nhà vua ?
? Khi gặp nhà vua,cậu bé đã làm cách nào để
vua thấy lệnh của ngài là vơ lí


? Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều


vơ lí ấy ?


? Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua nh thế
nào ?


Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3


? Trong cc thư tµi lần sau, cậu bé yêu cầu
điều gì ?


? Cú thể rèn đợc một con dao từ một chiếc
kim khâu khơng ?


? Vì sao cậu bé lại tâu đức vua làm một việc
không thể làm đợc ?


1. Luyn c


hạ lệnh, làng lo, lấy làm lạ, láo, lần
nữa.


Bỡnh tnh, kinh đơ om sịm, s gi,
trng thng


2. Tìm hiểu bài


- Nh vua ra lệnh cho mỗi làng trong
vùng nọ phải nộp một con gà trống
biết đẻ trứng



- Dân chúng trong vùng lo sợ.


- Vỡ g trng khụng thể đẻ đợc trứng.
- Cậu bé đến trớc cung vua và kêu
khóc om sịm.


- Cậu bé nói với vua là bố của cậu mới
đẻ em bé.


- Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố
cậu là đàn ơng thì làm sao đẻ đợc.
- Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại sao ngài
lại ra lệnh cho nhân dân phải nộp một
con gà trống biết đẻ trứng.


- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua
rèn chiếc kim khâu thành một con dao
thật sắc x tht chim.


- Khụng th rốn c.


- Để không không phải thực hiện lệnh
của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một
con chim sẻ.


- c vua quyt nh trọng thởng cho
cậu bé và gửi cậu vào trờng để học
thành tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phơng pháp Nội dung


nào ?


? Cu bé trong chuyện có gì đáng khâm
phục ?


4. Luyện đọc lại.


- Chọn đọc mẫu một đoạn.


- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc
giữa các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.


- Phân vai, luyện đọc.


- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể
hiện đợc tình cảm của các nhân vật.


Tiêt 2́ KĨ chun:
1. GV nªu nhiƯm vơ.


2. Híng dÉn kÓ tõng đoạn của câu chuyện
theo tranh.


<i>a. Híng dÉn HS quan s¸t tranh.</i>


<i>b. Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể từng đoạn của</i>
<i>câu chuyện theo tranh</i>



* Hớng dẫn kể đoạn 1:
? Quân lính đang làm g×?


? Dân làng có thái độ ra sao khi nhận đợc lệnh
của đức vua?


GV híng dÉn t¬ng tù víi tranh 2,3
<i>c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:</i>
- Về néi dung - SGV tr.33.


- Về diễn đạt - SGV tr.33.
- Về cách thể hiện - SGV tr.33.
<i>d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.</i>
III. Củng cố dặn dũ :


- Nêu câu hái: trong c©u chuyện, em thích
nhân vật nào ? Vì sao ?


- Động viên, khen ngợi những u ®iĨm, tiÕn bé
cđa líp, hay häc sinh.


- Khun khÝch HS về nhà kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe.


- Quan s¸t tranh – SGK tr.5


- Qn lính đang thơng báo lnh ca
c vua.


- Dân làng vô cùng lo sợ.



<b>Toán</b>



<b>Đọc viết các số có ba chữ số</b>


I. Mục tiêu


Biết cách dọc, viết , so sánh các số có 3 chữ sè.
II. §å dïng


Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động Học


1.KiĨm tra bµi cị


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Dạy – học bài mới


<i>2.1. Giíi thiƯu bµi</i>


<i>2.2. Ơn tập về đọc viết số</i>


-Bµi 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
- GV treo b¶ng phơ


- Gọi 1 HS đọc số


- Gäi 1 HS lên bảng viết
- Yêu cầu HS nhận xét



Bài 1: Viết( theo mẫu)
- Một trăm sáu mới
- 160


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài còn lúng
túng.


- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Gọi HS nhận xét bài bạn


- Yêu cầu 3HS đọc lại bài tập số 1
- GV chốt li


<i>2.3. Ôn tập về thứ tự số</i>


<i>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài</i>


- GV gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm
vào vở


- Gọi HS nhận xét phần a?
?Tại sao lại điền 312 vào 311?


õy l dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến
319 xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong
dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó cộng
thêm 1.



- Gọi 1 HS nhận xét phần b?


?Tại sao trong phần b lại điền 398 vào sau
399.


- õy l dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ
tự giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số trong
dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó tr i
1.


<i>2.4. Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số</i>
<i>Bài 3:</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập số 3
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét


? Tại sao con lại điền 303 < 330?
- Vì sao 199 < 200


- Gäi HS nhËn xÐt HS2


V× sao 30 + 100 < 131
- Gọi HS nhận xét
- GV chốt lại.
<i>Bài 4:</i>


- Yờu cầu HS đọc bài sau đó đọc dãy số của
bài.



- Yêu cầu cả lớp tự làm bài của mình.
- Gọi 1 số HS đứng lên trả lời


Tr¶ lêi


? Sè lớn nhất trong dÃy số là số nào?


? Vì sao nãi sè 735 lµ sè lín nhÊt trong d·y
sè trên?


?Số nào là số bé nhất trong các số trên?
? Vì sao 142 là số bé nhất?


- Yờu cu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


- GV nhËn xÐt.
<i>Bµi 5:</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài


Bµi 2: ViÕt sè thÝch hợp vào ô trống
HS1: 310, 311, 312, 313, 314, 315,


316, 317, 318, 319.
HS2: 400, 399, 398, 397


- Vì số đầu tiên là 310 số thứ 2 là 311
nên số đầu tiên cách số thứ 2 hơn số


thứ 3 là 1 đơn vị do đó số thứ 3 ta
điền là 312.


- Vì số đứng trớc hơn số đứng sau 1
đơn vị nên:


400 – 1 = 399
399 1 = 398


Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
-HS1: 303 < 330


615 > 516
199 < 200
HS2: 30 + 100 < 131


410 – 10 < 400 + 1
243 = 200 + 40 + 3


- C¸c sè 375, 421, 573, 241, 735, 142.
Số lớn nhất trong dÃy số trên là 735
- Vì số 735 có số ở hàng trăm lớn nhất
Số bé nhất trong các số trên là 142
- Vì 142 có hàng trăm bé nhất trong
các số


Bài 4: ViÕt c¸c sè 537, 162, 830, 241,
519, 425.


a. Theo thứ tự từ bé đến lớn


b. Theo thứ tự từ lớn đến bé


- Viết các số theo thứ tự : từ bé đến
lớn và từ lớn đến bé.


-+ Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
162, 241, 425, 519, 537, 830


+ Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là:
830, 537, 519, 425, 241, 162


- V× sè 162 là số có hàng trăm bé nhất
là 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bảng phụ líp
lµm bµi vµo vë


- GV theo dõi HS làm xong bài thu 1 số vở
để chấm bài.


- Gọi HS nhận xét bài lên bảng.
? Vì sao số 162 con lại viết đầu tiên?
? Số 830 con lại viÕt ci cïng v× sao?
GV nhËn xÐt


3. Cđng cè dặn dò


- Yờu cu cỏc em v nh ụn tp thêm về đọc,
viết, so sánh các số có 3 ch s.



- Nhận xét tiết học


<i><b>********************************</b></i>


<b>Truyền thống nhà trờng</b>



<b>Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới</b>


<b>I. Mục tiêu gi¸o dơc:</b>


- Học sinh hiểu đợc nội quy nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới .
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.


- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<b>1. Nội dung:</b>


- Néi quy cđa nhµ trêng .


- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà häc sinh cÇn biÕt .
- Néi quy cđa líp.


<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Trao đổi, thảo luận trong lớp.


- Văn nghệ.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>



<b>1. VỊ ph¬ng tiƯn:</b>


- Một bản ghi nội quy của nhà trờng.


- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Một số bài hát, câu chuyện.


- Bản nội quy riêng của líp.
<b>2. VỊ tỉ chøc:</b>


- Giáo viên: nêu u cầu những nội quy của nhà trờng, nhiệm vụ năm học mới, nội
quy lớp. Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan để hớng dẫn học sinh thảo luận.


- Cung cấp cho học sinh bản nội quy trờng, của lớp để học sinh tìm hiểu trớc khi
thảo luận.


- Chuẩn bị một số bài hát.
<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1. Nghe giíi thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới:</b>


- Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trờng, nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Học sinh: nghe


<b>2. Thảo luận nhóm:</b>


- Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng và 1 th ký. Mỗi
nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy, bút để ghi ý kiến của nhóm, giáo viên đa ra câu hỏi
cho mỗi nhóm để cỏc em tho lun.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên: Trên cơ sở những ý kiến của học sinh, giáo viên chốt lại ý cơ bản
của nội quy.


- Học sinh: nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
<b>3. Nghe néi quy líp:</b>


- Giáo viên: xây dựng trớc nội quy riêng cho lớp dựa trên nội quy trờng và đặc
điểm, tình hình của lớp.


- Häc sinh: nghe.
<b>4. Th¶o ln nhãm:</b>


Học sinh : nghe,thảo luận về những câu hỏi liên quan đến nội quy mà giáo viên
giao cho, đi đến nhất trớ, ký cam kt thc hin.


<b>5. Vui văn nghệ:</b>


Hc sinh : trình bày một số bài hát.
<b>V. Kết thúc hoạt ng:</b>


- Giáo viên: + Nhận xét...


+ Nhắc nhở hoạt động lần sau.


<b>***************************</b>


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>ThÓ dục</b>



<b> Giới thiệu chơng </b>


<b>trình-Trò chơi: Nhanh lên bạn ¬i </b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Học sinh nắm đợc chơng trình môn học và một số quy định khi luyện tập từ đó
có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.


- Chơi trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”. u cầu HS biết cách chơi và tham gia vào
trò chơi tng i ch ng.


<b>II, Chuẩn bị:</b>


<i>- Địa điểm: S©n b·i tËp</i>


- Phơng tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi .”
<b>III, Hoạt động dạy-học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. PhÇn më đầu</b>


- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
của bài học.


<i>- GV cho HS tp cỏc ng tỏc khi ng.</i>
2-Phn c bn.


- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự
<i>môn học.</i>



<i>- Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội </i>
<i>dung yêu cầu môn học</i>


Nhng ni dung tp luyn ó c rốn luyện ở
các lớp dới cần đợc tiếp tục củng cố và hoàn
thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyn
<i>tp</i>


<i>- Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi.</i>


<i>* Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã </i>
<i>học ở lớp 1, 2.</i>


GV cho HS ôn lại một số đội hình, đội ngũ đã


- HS tập hợp, chú ý nghe phổ
biến nội dung, yêu cầu bài học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay
theo nhịp và hát, đồng thời tập
bài TD phát triển chung của lớp
2


- HS chó ý l¾ng nghe GV phỉ
biÕn.


- HS sửa lại trang phục, để
gọn quần áo, giày dép vào
nơi quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

học nh: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,


quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng,
dồn hàng...mỗi động tác từ 1-2 ln.


<b>3-Phần kết thúc</b>


- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bài.


- GV nhận xét giờ häc.


- HS thực hành ôn lại một số
động tác theo yêu cầu của GV.


<b>************************************</b>


<b>Tập đọc</b>



<b>Bài: Hai bàn tay </b>


<b>I. Mục đích </b>


<b> - Đọc đúng, rành mạch ,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.</b>
- Hiểu nội dung : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng u.


<b> 3. Học thuộc lòng bài thơ.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện c v HTL.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Néi dung</b>


<b>I.</b>


<b> Ổn đ ịnh </b>
<b>II.</b>


<b> Kiê ̉m tra bài cu </b>


Kể lại 3 đoạn câu chuyện <i>Cậu bé thông minh</i> và TLCH
về nội dung mỗi đoạn.


<b>II. BµI MíI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: </b>Trong bài học hôm nay,
chúng ta sẽ đợc nghe những lời tâm sự, những suy
nghĩ của một bạn nhỏ về đôi bàn tay. Bạn nhỏ nghĩ
thế nào về đơi bàn tay? Đơi bàn tay có nét gì đặc
biệt, đáng yêu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
thơ: Hai bàn tay em.


<b> 2. Luyện đọc:</b>


<i><b>a. GV đọc mẫu: </b></i>Giọng vui tơi, dịu dàng, tình cảm.


<i><b>b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b></i>


- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm
đối với HS.



- §äc tõng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS hiểu nghĩa
các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.GV hớng dẫn
học sinh cách ngắt nghØ.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.


<b> 3. H íng dÉn tìm hiểu bài:</b>


- Hai bn tay ca em bộ c so sánh với gì?


<i>n»m ngđ, c¹nh lòng.... Các từ</i>
mới: siêng năng, giăng giăng,
<i>thủ thỉ...</i>


- Theo dừi GV c


.- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ.


- Tng cp HS c.


- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm khổ thơ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua
hình ảnh so sánh trên?


Hai bn tay ca bộ khụng ch p m còn rất đáng
yêu và thân thiết với bé. Chúng ta cùng tìm hiểu


tiếp các khổ thơ sau


Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi: Hai bàn tay thân với bé nh thế nào?


-Em thÝch nhÊt khỉ th¬ nào, vì sao?
<b> 4. Học thuộc lòng bài thơ.</b>


- HDHS thuộc lòng tại lớp tõng khỉ vµ cả bài
thơ.Giáo viên cho HS nhẩm phát hiƯn tÝn hiƯu dƠ
nhí råi HTL


- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.


<b> 5 . Củng cố, dặn dò</b>


?Bi th c viết theo thể thơ gì?
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc
bài thơ cho ngời thân nghe.


- Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, 5.
- Học sinh thảo luận nhóm để
tìm câu trả lời


- Tù do ph¸t biểu những suy
nghĩ của mình.


HTL tng khổ thơ, cả bài.


- Thi đọc thuộc bài thơ theo
nhiều hình thức: đọc tiếp sức,
đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc
hay.


- Bài thơ đợc viết theo thể thơ
4 chữ, đợc chia thành 5 khổ,
mỗi khổ thơ có 4 câu thơ.


<b>*****************************************</b>
<b>To¸n</b>


<b>Céng trõ c¸c sè cã 3 chữ số (</b>

<b>không nhớ</b>

<b>)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp HS


- Ôn tËp, cđng cè c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba chữ số
- Củng cố giải bài toán(có lời văn) vỊ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm ( cho HS tự đọc hoặc ghi ngay kết quả vào chỗ chấm), </i>
chẳng hạn:


400 + 300 = 700,…, 100+ 20 + 4 = 124,…
<i>Bài 2:Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả:</i>


352 732 418 385



416 511 201 44


768 221 619 351


( Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau rồi chữa bài)
<i>Bài 3: Yêu cầu HS ơn lại cách giải bài tốn về “ít hơn”</i>


Bµi giải


Số học sinh khối lớp Hai là:
245 32 = 213 (học sinh)


Đáp số: 213 học sinh


<i>Bài 4: Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về nhiều hơn</i>
Bài gi¶i


Giá tiền một tem th là:
200 + 600 = 800 (ng)


ỏp s: 800 ng


<i>Bài 5: Yêu cầu HS lập đ</i>ợc c¸c phÐp tÝnh:
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(Nếu cịn thời gian, GV có thể cho HS lập đề tốn mà phép tính giải là một trong 4
phép tính ở trên)



******************************************
<b>Đạo đức: $ 1</b>


<b>KÝnh yêu Bác Hồ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


Giúp HS hiểu:


- Bỏc Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nớc và dân tộc Việt Nam
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u với Bác Hồ


2. Thái độ:


- KÝnh yªu và biết ơn Bác Hồ


- ng tỡnh, noi gng nhng bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”.
Khơng đồng tình với những bạn thiếu nhi cha thực hin c iu ú.


3. Hành vi


Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mt số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là
về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi


- GiÊy khỉ to, bót viÕt bảng (phát cho các nhóm)
- Năm điều Bác Hồ dạy



- Vở Bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động1: GV treo tranh HS quan sát. Tìm hiểu ND tranh GV nêu câu hỏi hớng dn
HS tr li.


- Bác sinh ngày tháng năm nào?
- Quê Bác ở đâu?


- Bỏc cú cụng lao gỡ i vi dân tộc ta?


- Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi thế nào?
Hoạt động 2: phân tích truyện: Các cháu vào đây với Bác,


- GV kĨ chun àyªu cầu HS khá kể lại
- GV nêu câu hỏi, hớng dẫn HS thảo luận
- Trìn bày rút ra kết luËn


Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi câu hỏi sau:
- 5 điều BH dạy dành cho ai?


- Ai đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy?
Hoạt động nối tiếp


<i><b>********************************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>Chính tả: </b>



<b>Cậu bé thông minh</b>



<b>Phân biệt l/n. an/ang, bảng chữ</b>


<b>I. Mục đích yêu cu:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng viết chính tả</b>


- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé th«ng minh


- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày 1 đoạn văn: chữ đầu câu
viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của
nhân vật đặt sau dấu 2 chấm, xuống dịng, gạch đầu dòng.


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hởng của phơng
ngữ: l/n


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng (học thêm tên những
chữ do 2 chữ cái ghép li: ch)


- Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung BT2a hay 2b (viết 2 lần).
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.


- V Bi tp Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Néi dung d¹y học</b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


I.Mở đầu:


- Nhc li mt s im cần lu ý về yêu cầu
của giờ học và việc chuẩn bị đồ dùng học tập
cho giờ học Chính tả.


II. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay
cô sẽ hớng dẫn các em :


Chộp lại một đoạn trong bài tập đọc mới
học.


 Lµm bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ
lẫn.


ôn bảng chữ cái và học tên các chữ do
nhiều chữ ghép lại.


+ Đoạn chép từ bài nào?
+ Có mấy câu?


+ Chữ đầu câu viết ntn ?


<i>2.2. Hớng dẫn HS chÐp bµi vµo vë:</i>


- HD cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết


đề bài vào giữa trang vở...


- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Hướng dẫn tập chép:
<i>2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:</i>
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Hớng dẫn HS nhận xét:
<i>2.3. Chấm, chữa bài:</i>


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
<i>3.1. Bµi tËp 2:</i>


- HD HS làm bài.
- Chốt lại lời giải ỳng.
<i>3.2. Bi tp 3:</i>


- Nêu yêu cầu của bài và treo bảng phụ.
- HD HS làm bài.


- Cht li li giải đúng.


- Xoá những chữ đã viết ở cột 2.
- Xoỏ ht bng.


4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS học thuộc 10 chữ và tên chữ



- 2HS c li on chộp.
- Cu bé thông minh
- 3 câu


-ViÕt hoa


- HS tËp viết vào bảng con hoặc giấy
nháp vài tiếng khó: chim sẻ, xẻ thịt,
<i>kim khâu...</i>


- HS chép bài vào vở.
- Đọc, soát lỗi bài.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài: điền l/n?;
an/ang?


- Cả lớp làm nháp. 1HS làm ở bảng
lớp.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Cả lớp làm vở BT.


- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi.
- HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và
tên chữ tại lớp


- Thi đọc thuộc lịng (cá nhân,
nhóm).



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>***************************************</b>
<b>TOÁN: $ 3</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố k/n thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ).
- Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.


- Giải bài tốn bằng 1 phép tính trừ.
- Xếp hình theo mẫu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vng cân như bài 4.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


<b>IV. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
2. Ki m tra bài c .ể ũ


- Kiểm tra bài tập 2.


- G/v nhận xét đánh giá.



<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>
<i><b>a./ Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b./ Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


* Bài 1:


- Yêu cầu h/s tự làm bài.


- G/v hỏi thêm.


- Đặt tính như thế nào?


- Thực hiện như thế nào?
* Bài 2:


- 3 h/s làm bài trên bảng.


325 623 764


+ <sub>142 </sub>+ <sub> 275 </sub>- <sub>342</sub>


467 898 422


- H/s lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 h/s lên bảng làm bài, mỗi h/s thực hiện 2


phép tính, lớp làm vào vở.
a./ 324 761 25


+<sub> 405 </sub>+<sub> 128 </sub>+<sub> 721</sub>


729 889 746


b./ 645 666 485


-<sub> 302 </sub>-<sub> 333 </sub>-<sub> 72</sub>


323 333 413
- H/s nhận xét.


- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng
đ/v, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm
thẳng hàng trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- H/s tự làm bài.


- Tại sao phần a lại làm phép tính
cộng?


- Tại sao phần b lại làm phép tính
trừ?


- G/v nhận xét.
* Bài 3:


- Bài tốn cho ta biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính số nữ ta phải làm gì? Tại
sao?


- Y/c h/s làm bài.
* Bài 4:


- T/c cho h/s thi ghép hình giữa các
tổ trong thời gian 3 phút, tổ nào có
nhiều bạn ghép đúng là thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.


- Trong hình con cá có bao nhiêu
hình tam giác?


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


x = 469 x = 141
- H/s nhận xét.


- Vì x là số bị trừ trong phép trừ.


- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Vì x là số hạng trong phép cộng, muốn tìm số
hiệu chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hiệu đã biết.
- 1 h/s đọc đề bài.


- Đội đồng diễn có 285 người, trong đó 140
người nam.



- Có bao nhiêu nữ.


- Ta phải thực hiện phép trừ vì... Muốn tính số
nữ ta lấy tổng số người trừ đi số nam đã biết.
- 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


* Bài giải:


Số nữ trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145 (người)


Đáp sô: 145 người.
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc đề bài.
- H/s ghép hình.


- Có 5 hình tam giác.
- Về nhà làm thêm bài tập: x - 345 = 134


132 + x = 657
- Nhận xét tiết học.


<b>************************************</b>
<b> Thủ công</b>


<b>Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai èng khãi


- Gấp đợctàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
- u thích gấp hình


<b>II. §å dïng:</b>


- GV: Mộu tàu thủy hai ống khói đợc gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn để HS
cả lớp quan sỏt c.


+ Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công


+ Bỳt mu, kộo thủ công
<b>II. Hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu


<i><b>Thứ năm ngày thang nm 2009</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Bài</b>

ôn tõ chØ sù vËt - so s¸nh



<b>I. Mục đích yờu cu</b>


- Ôn về các từ chỉ sự vật.


- Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1.


- Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong BT2.


- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, một chiếc vòng ngọc thạch (hoặc
ảnh màu chiếc vòng ngọc nếu có) giúp HS hiểu câu văn của BT2b.


- Tranh minh ho mt cỏnh diều giống nh dấu á (ă).
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
<i>a. Bµi tËp 1</i>


- GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu.


- GV lu ý HS: ngời hay bộ phận trên cơ thể
ng-ời cũng lµ sù vËt.


- GV nhận xét chấm điểm.
- GV chốt lời giải đúng
<i>b. Bài tập 2</i>


- GV cho HS nhËn xét bài làm trên bảng.


- GV cht li gii ỳng.
<i>c. Bài tập 3</i>


Hai câu sau cùng nói về đơi bàn tay em bé:


- Đôi bàn tay em bé rất đẹp.


- Hai bàn tay em
Nh hoa đầu cành


?Em thấy câu nào hay hơn vì sao?


KL: Mi hỡnh nh so sỏnh trên có một nét đẹp
riêng. Các con cần quan sát các sự vật, hiện
t-ợng trong cuộc sống hàng ngày. Các em sẽ
cảm nhận đợc các vẻ đẹp này và biết so sánh
chúng với các hình ảnh đẹp.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở bài tập.


- HS làm việc độc lập hoặc trao i
theo cp.


- 4 HS lên bảng gạch dới từ ngữ chỉ sự
vật trong khổ thơ.


Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.


- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu giải BT2.



- Cả lớp làm bài (HS làm việc độc lập
hoặc trao đổi theo cặp).


- 3 HS lên gạch dới những sự vật đợc
so sánh.


a. Hai bàn tay em đợc so sánh với hoa
đầu cành.


b. Mặt bỉên đợc so sánh với tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch.


c. Cánh diều đợc so sánh với dấu á.
d. Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.


<b>A. Më đầu </b>


Trong giờ Tiếng Việt hôm nay, chúng ta sẽ học bài đầu tiên của phần Luyện từ và
câu trong chơng trình sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ và biết nói
thành câu, tíên tới nãi vµ viÕt hay.


<b>B. Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em
học tốt.



- Yêu cầu HS về nhà quan sát c¸c vËt xung
quanh xem cã thể so sánh chúng với những gì.


- HS trong lp nối tiếp nhau phát biểu.
- Câu thơ Hai bàn tay em nh hoa đầu
cành hay hơn vì hai bàn tay em đợc nói
đến khơng chỉ đẹp mà cịn đẹp nh hoa.
<b>*************************************</b>


<b> Chính tả </b>

<b>Nghe- viết: Chơi chuyền</b>


<b>Phân biệt ao/oao, l/n. an/ang</b>


<b>I. Mc ớch , yờu cu:</b>


<i><b>Rèn kỹ năng viết chính tả:</b></i>


- Nghe viết chính xác bài thơ Chơi chuyÒn” (56 tiÕng).


- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày 1 bài thơ: chữ đầu các dịng thơ viết hoa, viết bài
thơ ở giữa trang vở (hoặc chia vở thành 2 phần để viết nh SGK).


- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng những tiếng có âm vần đầu: l/n,
<i>(hoặc vần an/ang) theo ngha ó cho.</i>


II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phơ viÕt 2 lÇn néi dung BT2 (cã thĨ thay bằng 2 hoặc 4 băng giấy).
- Vở Bài tập TiÕng ViÖt.


III. Các hoạt động dạy – học:
<i>Nội dung dạy hc</i>



Phơng pháp Nội dung


I.kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra viết: lo sơ, rèn luyện, siêng
<i>năng, nở hoa, làn gió, dµng hoµng...</i>
II. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: Trong giê chÝnh tả hôm
nay cô sẽ hớng dÃn các em :


Chép lại một đoạn trong bài Chơi
chuyền


Làm bài tập phân biẹt tiếng có âm vần
dễ lẫn an/ang


2. Hớng dẫn nghe – viết:
<i>2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:</i>
- GV đọc bài thơ 1 lần.


- Gióp HS n¾m nội dung bài thơ:
Khổ thơ 1 nói lên điều gì?


<i>Khổ thơ 2 nói lên điều gì?</i>
- Giúp HS nhận xét:


<i>Mỗi dòng thơ có mấy chữ?</i>



<i> Ch u mỗi dòng viết ntn? Những câu</i>
<i>thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc</i>
<i>kép? Vì sao? </i>


<i>Nªn bắt đầu viết từ ô nào trong vở?</i>
<i>2.2. Đọc cho HS viÕt:</i>


- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi
dòng đọc 2 – 3 ln.


- GV theo dõi, uốn nắn.


- 2 HS viết bảng lớp


- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)


- 1HS đọc lại .Cả lớp đọc thầm.
- các bạn đang chơI chuyền


- ChơI chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn,
có sức dẻo dai để mai sau làm tốt các công
việc trong dây chuyền nhà máy.


- 3 ch÷
- ViÕt hoa .


- Các câu “ Chuyền chuyền một …Hai , hai
đơI”vì đó là những câu nói của các bạn
trong tròp chơI này



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>2.3. Chấm, chữa bài:</i>
- GV đọc lại cả bài.


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
<i>3.1. Bµi tËp 2:</i>


-Treo bảng phụ.


- Cht li li gii ỳng.


- Sửa lỗi phát âm cho HS (nếu có)


(Lời giải: Ngọt ngào, mèo kêu ngoao
ngoao, ngao ngán)


<i>3.2. Bài tập 3a:</i>


- Nêu yêu cầu của bài.
- HD HS làm bài.
- Cht li li gii ỳng.


<b>â, lành- nổi - liềm</b>
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.


- HS tự viết vào bảng con những chữ dễ
viết sai


- HS viết bài vào vở. Lu ý cách trình bày:


mỗi dịng thơ đều đợc viết vào giữa trang
vở (lùi vào 4 ụ)


- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài


- 2HS lên bảng thi điền nhanh. Cả lớp làm
nháp.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn.


- 2HS nhỡn bng đọc kết quả bài làm
- Cả lớp làm vở BT.


- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT và chữa miệng.
<b>************************************</b>


<b>Tit 4:</b>


<b>CNG CC S Cể 3 CHỮ SỐ </b>

<b>(Có nhớ 1 lần)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp h/s:


+ Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
+ Củng cố biểu tg về đo độ dài đường gấp khúc.



+ Củng cố biểu tg về tiền việt nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tiền loại 200đ, loại 500đ.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c ch y u.ạ ộ ạ ọ ủ ế
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Kiểm tra bài tập giao về nhà.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a./ Gới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b./ Hướng dẫn phép cộng.</b></i>


* 435 + 127 = ?


- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm bài.



x - 345 = 134 132 + x = 657
x = 134 + 345 x = 657 - 132
x = 479 x = 525
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Y/c h/s đặt tính và tính.


- Gọi 1 h/s nhắc lại cách đặt tính, cách
tính.


- G/v nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ.
- Nếu h/s khơng tính được g/v hướng
dẫn cho h/s từng bước.


* 256 + 162 = ?


- Y/c h/s làm tương tự như phép tính
trên.


- So sánh 2 phép cộng vừa làm.


<i><b>c./ Luyện tập.</b></i>


* Bài 1:


- Y/c h/s tự làm.



- Y/c h/s nêu cách thực hiện phép tính.


* Bài 2:


- Cho h/s đổi vở nhau để kiểm tra.
* Bài 3:


- Bài y/c chúng ta làm gì?


- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?


435


+ <sub>127</sub>


562


* 5 cộng 7 bằng 12,viết 2
nhớ 1.


* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1
bằng 6, viết 6.


* 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
435 + 127 = 562


- H/s làm:
256


+ <sub>162</sub>



418


* 6 cộng 2 bằng 8, viết 8.
* 5 cộng 6 bằng 11, viết 1,
nhớ 1.


* 2 cộng 1 bằng 3 thêm 1
bằng 4 viết 4.


Vậy: 256 + 162 = 418


- Phép cộng 435 + 127 là phép cộng có nhớ
1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.


- Phép cộng 256 + 162 là phép cộng có nhớ
1 lần từ hàng chục sang hàng trăm.


- 1 h/s nêu y/c của bài.


- 5 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
256


+<sub> 125</sub>


381


417


+<sub> 168</sub>



585


555


+<sub> 209</sub>


764


146


+<sub> 214</sub>


350
- Ví dụ:


256


+<sub> 125</sub>


381


* 6 cộng 5 bằng 11, viết 1
nhớ 1.


* 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1
bằng 8, viết 8.


* 2 cộng 1 bằng 3, viết 3.
- H/s nhận xét bài của bạn.



- H/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
256


+<sub> 182</sub>


438


452


+<sub> 361</sub>


813


166


+<sub> 283</sub>


449


372


+<sub> 136</sub>


508
- H/s nhận xét.


- Đặt tính và tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thực hiện thứ tự như thế nào?


- Y/c h/s làm bài.


- G/v nhận xét.
* Bài 4:


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm như thế nào?


- Đường gấp khúc ABC gồm những
đoạn thằng nào tạo thành?


- Nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng?


- G/v nhận xét.
* Bài 5:


- G/v kiểm tra h/s làm bài.


- Mở rộng: Có tờ giấy bạc loại 500đ.
Hỏi đổi được mấy tờ giấy bạc loại
100đ? Vì sao?


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


- Từ phải sang trái.


- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a./ 235


+<sub> 417</sub>



652


256


+<sub> 70</sub>


326


b./ 333


+<sub> 47</sub>


380


60


+<sub> 360</sub>


420
- H/s nhận xét bài của bạn.


- 1 h/s đọc đề bài.


- Tính tổng độ dài đường gấp khúc đó.
- Đướng gấp khúc ABC gồm 2 đoạn thẳng
AB và BC.


- AB = 126 cm, BC = 137 cm



- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
* Bài giải:


Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)


Đáp số: 263 cm
- H/s nhận xét


- H/s tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
500đồng = 200đồng +300đồng
500đồng = 400đồng + 100đồng
500đồng = 0đồng + 500đồng


- Y/c h/s nhận xét (đổi vở nhau kiểm tra).
- Đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100đ.


vì: 100 + 100 + 100 + 100 + 100 = 500
(đồng).


- Về nhà luyện tập thêm về cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>***********************************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TOÁN: Tiết 5:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp h/s: c2<sub> k/n thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).</sub>


- Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo án, sách giáo khoa.
- Đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
2. Ki m tra bài c .ể ũ


- Kiểm tra bài về nhà.
- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a./ Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b./ Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


* Bài 1:



- Y/c h/s tự làm.


- Gọi h/s nêu cách thực hiện.


* Bài 2:


- Bài y/c ta làm gì?


- Y/c h/s nêu rõ cách đặt tính, cách
thực hiện phép tính?


- Nhận xét.
* Bài 3:


- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít
dầu?


- Thùng thứ 2?
- Bài tốn hỏi gì?


- Y/c h/s dựa vào t2<sub> để đặt thành bài</sub>


toán.


- Y/c h/s làm bài.


- G/v nhận xét.


- 2 h/s lên bảng làm.


132


+<sub> 259</sub>


391


423


+<sub> 258</sub>


681


218


+<sub> 547</sub>


765


152


+<sub> 463</sub>


615
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.


- 4 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
- H/s theo dõi nhận xét.



541


+<sub> 127</sub>


668


422


+<sub> 144</sub>


566


367


+<sub> 120</sub>


487


487


+<sub> 302</sub>


789


85


+<sub> 72</sub>


157


- 1 h/s đọc đề bài.


- Đặt tính và tính.


- Đặt tính sao cho thẳng hàng đ/v, thảng hàng
chục, thực hiện từ phải sang trái.


- 4 h/s lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
a./ 367


+<sub> 125</sub>


492


487


+<sub> 130</sub>


617


b./ 93


+<sub> 58</sub>


151


168


+<sub> 503</sub>



671
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc y/c.


- 1 h/s đọc tóm tắt của bài, lớp đọc thầm.
- 125 l


- 135 l


- Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu?
- Lớp trao đổi nhóm 2.


- Gọi đại diện vài nhóm đặt đề tốn: Thùng
thứ nhất có 125l nước mắm. Thùng thứ hai có
135l. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít nước
mắm?


- H/s giải vào vở.


- 1 h/s đọc lời giải, lớp nhận xét.
* Bài giải:


Cả hai thùng có số lít nước mắm là:
125 + 135 = 260 (l)


Đáp số: 260 l


- 1 h/s nêu y/c của bài: Tính nhẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Bài 4:


- Tính nhẩm là như thế nào?
- Y/c h/s tự làm bài.


- G/v nhận xét.
* Bài 5:


- Y/c h/s quan sát hình và vẽ vào vở.
- G/v kiểm tra h/s vẽ.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


bằng, khơng đặt tính để cộng.


- H/s làm vào vở, vài h/s nêu miệng nối tiếp 3
phần.


a./ 310 + 40 = 350
150 + 250 = 400
450 - 150 = 300
b./ 400 + 50 = 450
305 + 45 = 350
515 - 15 = 500
c./ 100 - 50 = 50
950 - 50 = 900
515 - 415 = 100


- H/s đổi chéo vở để kiểm tra.
- Nhận xét.



- H/s quan sát và vẽ.


- H/s đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Về nhà luyện tập thêm về cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.


- Nhận xét tiết học.


***************************************


<b>TËp làm văn</b>


Bi:

<b> Núi v i TNTP- </b>

<b></b>

<b>in vo giy t in sẵn</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.


2. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng học sinh).
- VBT.


III. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Mở đầu:
B. Bài mới:



<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn làm bµi tËp:</b></i>
<i>a. Bµi tËp 1:</i>


- GV: Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập
hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng lẫn
thiếu niên.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, b×nh chän ngêi am
hiĨu nhÊt vỊ tỉ chøc §éi TNTP Hå ChÝ Minh.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội
TNTP Hồ Chí Minh.


Đáp án:


1. Đội thành lập ngày nào? ở đâu?


- Đội đợc thành lập ngày 15-5-1941, tại Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu là Đội Nhi
đồng Cứu quốc.


2. Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Lúc đầu, đội có 5 đội viên là:


+ Anh Nơng Văn Dền, bí danh Kim Đồng, là đội trởng.


+ Anh Nơng Văn Thàn, bí danh Cao Sơn.


+ Anh Lí Văn Tịnh, Bí danh Thanh Minh.
+ Chị Lý Thị Mì, bí danh Thuỷ Tiên.
+ Chị Lý Thị Xậu, bí danh Thanh Thuỷ.
3. Những lần đổi tên của Đội?


- Từ khi ra đời, Đội có 4 lần đổi tên, đó là :
+ Ngày 15-5-1941 : Đội Nhi đồng Cứu quốc.
+ Ngày 15-5-1951 : Đội Thiếu nhi Tháng Tám.
+ Tháng 2- 1956 : i Thiu niờn Tin phong.


+ Ngày 30-1-1970: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
4. HÃy tả lại huy hiệu Đội ?


- Huy hiệu Đội có hình tròn, nền là lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dới
là khẩu hiệu Sẵn sàng.


5. Hóy t li khn quàng của đội viên.


- Đội viên đợc đeo khăn qng. Khăn qng có màu đỏ, hình tam giác. Đây chính là
một phần của lá cờ Tổ quốc Việt Nam.


6. Bài hát của Đội do ai sáng tác ?


- Bài Đội ca là sáng tác của nhạc sĩ Phong NhÃ.
7. Nêu tên một số phong trào của Đội.


- T khi ra đời đến nay, Đội đã có nhiều phong trào, tiêu biểu là :
+ Công tác Trần Quốc Toản, phát động từ năm 1947.



+ Phong trào kế hoạch nhỏ, phát động từ năm 1960.


+ Phong trào Thiếu nhi làm nghìn việc tốt, phát động từ năm 1981
<i>b. Bài tập 2:</i>


- GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp
thẻ đọc sách.


- Giúp HS nêu đợc cấu trúc của lá đơn


+ Phần đầu của đơn gồm những nội dung gì ?


+ Phần thứ hai của đơn gồm những nội dung gì ?


-Phần đầu đơn gồm :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm
viết đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Phần cuối đơn gồm những nội dung gỡ ?
- GV nhn xột.


3. Củng cố, dặn dò :


Yêu cÇu häc sinh tìm hiểu thêm về Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


Nhắc HS ghi nhớ mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sỏch.
Tng kt gi hc.



Dặn dò :Chuẩn bị bài


+ a ch nhận đơn.
-Phần thứ hai gồm :


+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ,
tr-ờng, lớp của ngời viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa của
ngời viết đơn.


-Ngời viết đơn kí tờn v ghi rừ
h tờn.


-HS làm bài cá nhân.


**********************************
Thể dục


<b>n i hỡnh i </b>



<b>ngũ-Trò chơi nhóm ba nhóm bảy</b>


I, Mục tiêu


- ễn tp mt s k nng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. Yêu cầu thực hiện
động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.


- Chơi trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi
và cùng tham gia chơi đúng luật.



II, ChuÈn bÞ:


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.</i>
- Phơng tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy .”
III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt ng hc</b></i>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV ch dn, giỳp đỡ lớp trởng tập hợp,
báo cáo, sau đó phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- GV nhắc nhở HS thực hiện nội quy,
chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập
luyện.


<i> - GV cho HS giậm chân, chạy khởi động </i>
và chơi trò chơi Lm theo hiu lnh.


<b>2-Phần cơ bản.</b>


- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay
<i>trái, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, </i>
<i>chào báo cáo, xin phép ra vào lớp.</i>


GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu
vừa nhắc lại động tác để HS nắm chắc. GV
dùng khẩu lệnh để hơ cho HS tập. Có thể tập


lần lợt từng động tác hoặc tập xen kẽ các
động tác. (Khi ơn các nội dung có thể chia
<i>lớp thành các nhóm nhỏ để thực hiện).</i>


<i>- Chơi trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”.</i>
GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi,
sau đó tổ chức cho HS chơi.


- HS tập hợp theo yêu cầu của
lớp trởng, chó ý nghe phổ biến
nội dung, yêu cầu bài học.


- HS chỉnh đốn trang phục, vệ
sinh nơi tập luyện.


- HS vừa giậm chân tại chỗ vừa
đếm theo nhịp, chạy nhẹ nhàng
theo hàng dọc và chơi trị chơi.


- HS ơn tập các nội dung
theo nhóm (tổ), sau đó thi
đua biểu diễn với nhau xem
nhóm (tổ) nào nhanh, đẹp
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- GV cho HS đứng xung quanh vòng tròn
vỗ tay và hát.



- GV hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.


- HS vỗ tay và hát.


- HS chú ý nghe GV nhËn
xÐt


******************************************


<b>**********************************</b>



<b>TUẦN 2</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc - Kể Chuyện (Tiết 4)</b>


<b>Ai có lỗi</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<b>A/ Tập đọc</b>
<i><b>1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc trôi chảy cả bài: đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, trả thù, Cô - rét
- ti, En - ri - cụ


- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật


<i><b>2. Rốn k năng đọc hiểu:</b></i>



- Nắm đợc nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm
- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện


- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng
cảm nhận lỗi khi trót c xử khơng tốt vi bn


<b>B/ Kể chuyện</b>


<i><b>1. Rèn luyện kĩ năng nói:</b></i>


Da vo trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình. Biết
kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phự hp vi ni dung


<i><b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b></i>


- Có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể chuyện


- Bit nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK


- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


tập đọc
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 2 HS đọc "Đơn xin vào đội"
-Nhận xét cách trình bày lá đơn


<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài
<i><b>2. Luyện đọc</b></i>


- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. GV đọc mẫu: đọc chậm rãi ở đoạn 1
và 3. Đọc nhanh căng thẳng ở đoạn 2.
Nhấn giọng các từ: ngạc nhiên, ngây ra,
ôm chầm..


<i><b>b. Hớng dẫn luyện đọc</b></i>
- Đọc câu


- Đọc từng đoạn kết hợp với giải nghĩa
từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can m,
ngõy...


- Đọc từng đoạn theo nhóm
- GV nhận xét


<b>3. H ớng dẫn tìm hiểu bài :</b>


- 2 bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?


- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin
lỗi Cô - rét ti ?



- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?


- HĐ nhóm 1: Em đốn Cơ - rét- ti nghĩ
gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy
nói mọt câu nói về ý nghĩ của Cơ -
rét-ti?


- Bố đã trách mắng En - ri - cô thế nào?


- HĐ nhóm 2: theo em mỗi bạn có điểm
gì đáng khen?


<b>4/ Luyện đọc lại:</b>
- GV đọc mẫu lần 2
- GV nhận xét đánh giá


- HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện
đọc từ


- 5 em đứng tại chỗ đọc nối tiếp 5 đoạn,
kết hợp với luyện đọc câu khó


- 5 em cùng nhóm đọc 5 đoạn


- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh
đoạn 1, 2, 3


- HS đọc cá nhân 5 em
-En - ri - cô và Cô - rét -ti.



Cô rét ti vô ý chạm vào khuỷu tay En
-ri - cô làm En -ri - cô viết hỏng, En - Ri - cô
giận bạn để trả thù, đã đẩy Cô - rét - ti làm
hỏng hết trang viết.


- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
. Sau cơn tức giận, En - ri - cơ bình tĩnh lại
nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào
khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt
chỉ, cậu thấy thơng bạn, muốn xin lỗi nhng
không đủ can đảm


- 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo
Trả lời câu hỏi:


. Cô - rét - ti cời hiền hậu đề nghị "Ta thân
nhau nh trớc đi" En - ri - cô ngạc nhiên ,
vui mừng ôm chầm lấy bạn


- HS HĐ nhóm thảo luận, sau đó tự do
phát biểu


- HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi
- Mắng En - ri - cô là ngời có lỗi đã khơng
chịu nhận lỗi bạn lại dơ thớc doạ dẫm
đánh bạn


Đúng vì ngời có lỗi phải xin lỗi trớc. En
-Ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi.
- HS thảo luận nhóm, phát biểu những điều


đáng khen của hai bạn


- Gọi 3 em đọc cá nhân


- 2 nhóm đọc thi phân vai mỗi nhóm 3 em
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay
nht


<b>kể chuyện</b>


<i><b>1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ thi kể lại</b></i>
lần lợt 5 đoạn câu chuyện :"Ai có lỗi ?" bằng lời của mình dựa vào trí nhớ 5
tranh minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhắc nhở, Y/cầu kể bằng lời cđa
m×nh


- GV gói HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
dựa theo câu chuyện 5 tranh minh hoạ
- Nếu HS kể không đạt GV gợi ý hay
mời 1 em khác kể hộ đoạn đó


- Thi kĨ theo nhãm
- GV nhËn xét
- GV gọi:


* Củng cố - dặn dò:


Em hc c điều gì qua câu chuyện
- Nhận xét tiết học



- Cả lớp đọc thầm trong SGK và quan sát
tranh minh hoạ. Phân biệt hai nhân vật Cô
- rét- ti và En- ri - cơ


- Tõng HS tËp kĨ cho nhau nghe


-5 em đứng tại chỗ, mỗi em kể 1 tranh, lần
lượt từ tranh 1 đến tranh 5


- 3 nhãm thi kể
- HS nhận xét


- HS khá giỏi kể dựng lại câu chuyện
- Cả lớp bình chọn ngời kể tốt nhất


- Bạn bè phải biết nhờng nhịn biết yêu
th-ơng nhau, nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận
lỗi và c xử tốt với bạn


<b>*******************************</b>
<b>TỐN</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ</b>


(Có nhớ 1 lần)


<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp h/s:



- Biết thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
- Áp dụng để giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép trừ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v viết lên bảng 1 số phép tính.


- G/v đánh giá cho điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a./ Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b./ Hướng dẫn phép trừ.</b></i>


* 432 - 215 = ?


- G/v viết phép tính lên bảng
- Y/c h/s đặt phép tính.



- Y/c h/s thực hiện phép tính nêu


- Hát.


- 2 h/s lên bảng mỗi em làm 2 phép tính.
425


+<sub> 137</sub>


562


216


+ <sub>358</sub>


564


78
- <sub>56</sub>


22


82
- <sub>35</sub>


47
- Nhận xét bài của bạn.


- H/s lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.



- 1 h/s lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
- H/s thực hiện.


432


-<sub> 215</sub>


217


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cách tính.


- G/v nhắc lại cho lớp ghi nhớ.
* 627 - 143 = ?


- G/v viết lên bảng phép tính.
- Y/c h/s đặt tính và tính.


- G/v nhắc lại cho h/s nhớ.
* So sánh 2 phép tính vừa làm.


<i><b>c./ Luyện tập.</b></i>


* Bài 1:


- Nêu y/c của bài.
- Y/c h/s làm bài.


- G/v nhận xét.
* Bài 2:



- Y/c h/s làm bài và nêu cách thực
hiện.


* Bài 3:


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn y/c tìm gì?


- Dựa vào bài toán hãy t2<sub> và giải</sub>


thích.


- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- H/s nhắc lại cách thực hiện.


- H/s đặt tính và tính, nêu cách tính.


627


-<sub> 143</sub>


484


- 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.


- 2 không trừ được 4 lấy 12
trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1.


- 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2
bằng 4, viết 4.


- H/s nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.


- Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ
1 lần ờ hàng chục.


- Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có nhớ
1 lần ở hàng trăm.


- 1 h/s nêu y/c của bài: Tính.


- 5 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu
cách làm bài của mình.


541


- <sub>127</sub>


414


422


- <sub>114</sub>


308


564



- <sub>215</sub>


349


738


- <sub>556</sub>


382


694


- <sub>237</sub>


454
- H/s nhận xét.


- H/s làm bài vào vở, 5 h/s lên bảng.
627


- <sub>443</sub>


184


746


- <sub>251</sub>


429



516


- <sub>342</sub>


174


935


- <sub>551</sub>


384


555


- <sub>160</sub>


395
- H/s đổi vở nhau để nhận xét.


- 1 h/s đọc đề bài.


- Tổng số tem của 2 bạn là: 335 con tem.
Bạn Bình có 128 con tem.


- Tìm số tem của bạn Hoa.
- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


Bình: 128 con tem


335 con tem


Hoa: 2 con tem


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- G/v nhận xét.
* Bài 4:


- Y/c h/s đọc thầm t2<sub>.</sub>


- Đoạn dây dài bao nhiêu?
- Đã cắt đi bao nhiêu?
- Bài hỏi gì?


Dựa vào t2<sub> đặt thành đề toán?</sub>


- Y/c h/s giải bài toán.


- H/s đọc thầm t2<sub>.</sub>


- 243 cm.
- 27 cm.


- Còn lại ? cm.


- Có 1 sợi dây dài 243 cm. Người ta đã cắt đi
27cm. Hỏi phần còn lại dài bao nhiêu cm?
- H/s nhận xét.


- H/s làm vào vở.
- H/s nêu miệng.



Phần còn lại của sợi dây là:
243 – 27 = 216 (cm)


Đáp số: 216cm
- H/s nhận xét.


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>*********************************</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>


<b>Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
- Bớc đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ lớp.


- Rèn luyện lỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung
của tập thể.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<b>1. Nội dung:</b>


- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: lớp trởng, các lớp phó, các tổ trởng.


- Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.


<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


- Tổ chức họp lớp : bầu 5 vào đội ngũ cán bộ lớp.


- Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trớc tập thể.
- Các tổ hội ý tự bầu ra tổ trởng cho tổ mình


<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>
<b>1. Về phơng tiện:</b>


- Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
- Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.
- Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp


- Các bản tham luận, bản phơng hớng xây dựng lớp, bản ghi thể lệ bầu cử, biên
bản đại hội.


<b>2. VỊ tỉ chøc:</b>


<b>Chn bÞ</b> <b>Ngêi thùc hiÖn</b>


Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Các loại sổ sách ghi chép.
- Tham luận về đạo đức.
- Tham luận về học tập.
- Tham luận về văn thể mỹ.


- Bản dẫn chơng trình.
- Bản phơng hớng năm học.
- Th ký


- Tỉ bÇu cư


- Các tiết mục văn nghệ.
<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>


1. Khánh tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
2. Liên đọc bản phơng hớng.


3. C¸c tham luận, văn nghệ.


4. T bu c lm vic, hc sinh giơ tay biểu quyết, đại diện Ban cán sự lớp đọc lời
hứa.


5. Th ký đọc biên bản.


6. Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ
chức của lớp.


7. Cả lớp hát bài: lớp chúng ta kết đoàn.
<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tinh thần, thái độ tham gia của học sinh trong việc
sáng suốt lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp và yêu cầu các thành viên trong lớp tích cực
ủng hộ, giúp đỡ các bạn hoàn thành nhiệm vụ.


- Động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gắng làm tốt nhiệm vụ đợc giao.


<i><b>***************************************</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>


Tập đọc: (Tiết 6)



<b>Cơ giáo tí hon</b>


<b>I/ Mục đích, u cầu:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng các từ ngữ học sinh địa phơng dễ phát âm sai:
bắt chớc, khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, núng nính...


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


- HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ: khoan thai, khóc khÝch, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính


- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua
trò chơi cho thấy bạn nhỏ rất yêu cô giáo mơ ớc trở thành cô giáo


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh học bài đọc SGK


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị:</b>



- Gọi 3 em đọc bài thơ "Khi mẹ vắng nhà” – HS đọc lại


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm. và trả lời các câu hỏi cuối sách.
<b>B/ Dạy bài mới:</b>


<i><b>1/ giới thiệu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

s¸t tranh SGK


b- GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
- Đọc câu: GV theo dừi HS c un nn


từ ngữ, phát âm sai


- Đọc đoạn: GV chia bài thành 3 đoạn
Đoạn 1 từ đầu.... chào cô


on 2 tip... ỏnh vn theo
on 3: cũn li


- GV t cõu hi


+ Đọc từng đoạn theo nhóm


<i><b>3/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
- Đoạn 1:


. Truyện có những nhân vật nào?


. Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?


Đoạn 2,3:


Tỡm nhng hỡnh ảnh ngộ nghĩnh ỏng
yờu ca ỏm hc trũ?


Đọc cả bài:


-Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em
thích thú?


- Qua bi vn đã nói lên điều gì?
4/ Luyện đọc lại:


GV hớng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ:
nhấn giọng ở đoạn 1


- GV và cả lớp bình chọn HS đọc hay


- HS đọc mỗi em 1 câu kết hợp luyện
đọc từ khó


- HS nối tiếp nhau từng đoạn kết hợp với
luyện đọc câu khó


- HS giải thích các từ ngũ mới
-Mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp nhau
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc đồng
thanh


- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần


- Cả lớp đọc thầm, trả lời:


. BÐ vµ ba em: HiĨn, Anh, Thanh


. Chơi trị chơi lớp học: bé đóng vai cơ
giáo, các em bé đóng vai học trị


- HS đọc thầm đoạn cịn lại


- Làm y hệt, đứng dậy khúc khích cời,
chào cô, đánh vần theo.. thằng Hiển
ngọng líu, ngồi trịn nh củ khoai, hai má
núng nính, cái Thanh mở to mắt...


- Cả lớp đọc thầm cả bài


- HS trao đổi nhóm 2 phát biểu tuỳ mỗi
em một ý


- Các bạn nhỏ rất yêu cô giáo và trò chơi
lớp häc rÊt ngé nghÜnh


- 3 em khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn
bài


- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- 2 HS đọc cả bài


<i><b>5/ Cđng cè :</b></i>



C¸c em có thích trò chơi lớp học không?


cú thích trở thành cơ giáo khơng? - HS phát biểu
- Dặn một số HS đọc cha tốt về đọc lại.


- Nhận xét chung giờ học.


*******************************************

<b>Toán (Tiết 7)</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ, số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
- Vận dụng về giải toán có lời văn vÒ phÐp céng, phÐp trõ


B/ Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ:


GV ghi c¸c phÐp tÝnh


- 451 - 533 - 605 - 329


215 114 261 273
- GV nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2/ Bµi míi:</b>



a. Giíi thiƯu: lun tËp
<b>Bµi 1: GV y/c HS </b>


GV gọi 1 -2 HS nêu lại miệng cách tính
nào đó


<b>Bµi 2: GV gäi</b>


- GV theo dâi híng dÉn mét sè HS còn
lúng túng


<b>Bài 3: GV ghi bảng</b>


Số bị trừ 752 621 950
Sè trõ 426 246 215
HiÖu 125 231
- GV điền kết quả vào ô trống
<b>Bài 4: giải bài toán theo tóm tắt:</b>
Ngày thứ nhất bán: 415 Kg gạo
Ngày thứ 2 bán: 325 Kg gạo
Cả 2 ngày bán: .... Kg gạo?


- GV Y/c cầu đổi chéo vở kiểm tra
<b>Bài 5: Y/c càu HS đọc kĩ đề bài rồi giải</b>
- GV Y/c đổi chéo vở kiểm tra


- 1 em đọc đề bài
- Cả lớp làm bài


- đổi chéo vở để kiểm tra


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- Tự đặt tính rồi tính nhẩm vào bảng:
- 542 - 660 - 727 - 404


318 251 272 184
224 409 455 220


- Từng HS đứng tại chỗ điền miệng kết
quả vào ơ trống


- Nªu miệng cách tính


- HS tự nêu bài toán theo tóm tắt rồi
giải vào vở


Bi giải:
Cả hai ngày bán đợc là:
415 + 325 = 740 (Kg)


Đáp số: 740Kg g¹o


- 2 HS đọc to đề bài - cả lớp nhẩm
theo. HS tự giải vào vở


<b> Bài giải:</b>
Số HS nam là:


165 - 84 = 81 (HS)



Đáp số: 81 học sinh
<b>3/ Củng cố dặn dò: thùc hiƯn vë bµi tËp ë nhµ </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


***************************************
Thủ công (Tiết 2)


<b>Gấp tàu thủy hai ống khói</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết cách gấp tàu thuû hai èng khãi


- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật
- u thích gấp hình


<b>II/ GV chuẩn bị:</b>


- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói


- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Giấy nháp , giấy thủ công


- Bút màu, kéo thủ c«ng


<b>III/ Các hoạt động dạy- học:</b>


1. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại các bước gấp
tàu thuỷ 2 ống khói.



- GV nhận xét.


2. Giới thiệu bài mới: Tiết 2 tiếp theo.
* Hoạt động 3: Thực hành gấp tàu thuỷ
- Gọi HS lên thao tác gấp tàu thuỷ 2 ống
khói theo các bước đã hướng dẫn.


- Cho HS quan sát và nhắc lại qui trình gấp


- HS nhắc lại.
Lớp nhận xét


- HS lên thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tàu thuỷ 2 ống khói theo 3 bước đã học.
GV theo dõi.


- Gợi ý cho HS: Sau khi gấp xong dán vào
vở, trang trí tàu và xung quanh tàu cho
đẹp.


* Tổ chức cho HS thực hành gấp.


GV đến các bàn quan sát, uốn nắn giúp đỡ
em còn lúng túng để HS hoàn thành sản
phẩm.


* Đánh giá kết quả thực hành của HS.
3. Củng cố: Nêu công dụng của tàu thuỷ.
Dặn dị: Chuẩn bị gấp con ếch.



Nhận xét tiết học.


lại: bước 1:gấp cắt tờ giấy HS.B2:
gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu
gấp giữa hình vng. B3: Gấp thành
tàu thuỷ 2 ơng khói.


- HS lắng nghe.


- HS thực hành gấp tàu trang trí sản
phẩm.


- HS trưng bày SP.


- HS nhận xét các SP được trưng bày
- HS lắng nghe


Đạo đức (Tiết 2)

<b>Kính yêu bác hồ</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


1. HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có cơng lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc
- Tình cảm giữa Thiếu nhi với Bác Hồ


- Thiếu nhi cần làm gì để kính u Bác Hồ


2. Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
3. HS có tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ



<b>II/ §å dïng:</b>


Vở bài tập đạo đức


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b> HĐSP 1. Bài cũ:</b></i>


Hái: - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em - 3 HS lÇn l ợt lên trả lòi cần làm gì?
Líp theo dâi nhËn xÐt


- Em hãy hát, đọc một bài thơ nói Vũ
Bác Hồ hoặc tình cảm của các em thiếu
nhi đối vi Bỏc H?


- Em biết gì Vũ Bác Hồ? Cho Vý dơ?
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i>a/ Giíi thiƯu:</i>


* Khởi động: HS hát tập thể hoặc nghe - HS haựt
băng hát bài “Tiếng chim trong vn Bỏc


nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích


HTH *Hoạt động 1: HS tự liên Hử


- Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy của thiếu niên
nhi đồng, của bản thân và phơng hớng phấn đấu, rèn luyện


-* C¸ch tiÕn hµnh:



- GV Y/c HS trả lời các câu hỏi: Em đã thực
hiện đợc những điều nào trong 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện nh


- HS thảo luận nhóm 2 em để trao đổi
trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

sao? Em dự định Sù làm gì trong thời gian
tới?


- GV mêi:


- GV khen ngỵi những em thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy Cả líp cÇn häc tËp


thêi gian tíi


- 3 – 4 em phát biểu phần
trao đổi của mình trớc lớp


<b>* Hoạt động 2: HS trình bày t liệu su tầm Vũ Bác Hồ: Vũ Bác Hồ với thiếu nhi, các</b>
tấm gương cháu ngoan Bác Hồ


- Mơc tiªu: Gióp HS biÕt thêm những thông tin Vũ Bác Vũ tình cảm giữa Bác Hồ
với thiếu nhi và kính yêu Bác Hồ


+ Cách tiến hành:
GV yêu cầu :



GV nhận xét khen ngợi Vũ kết quả
su tầm và cách trình bày


- i din từng nhóm HS lên trình bày kết quả
su tầm được dưới nhiều hình thức: hát, giới
thiệu tranh ảnh, đọc thơ, Kú chuyện, ca dao...
Vũ Bác Hồ. Bác Hồ với thiếu nhi,tấm gương..
- HS nhận xét Vũ kết quả của bạn


<b> * Hoạt động 3: Trị chơI phóng viên</b>
<b> - Mục tiêu: Củng cố lại bài học</b>
- Cách tiến hành


- GV theo doừi chung Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các
bạn trong lớp Vũ


B¸c Hå, Vị B¸c Hå víi thiÕu nhi


-Các câu hỏi các em tham khảo trong vở bài tập đạo đức 3
-Em nào phỏng vấn hay, các bạn vỗ tay khen ngợi


* Kết luận chung:-Bác Hồ là Vỵ lãnh tụ Vỹ đại của dân tộc ta, Bác đã lãnh đạo
nhân dân đấu tranh giành được độc lập, thống nhất Tổ quốc. Bác rất yêu quý và quan
tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ


-Kính yêu Bác Hồ thiếu nhi chúng ta phảI thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng


<i><b>3/ Củng cố </b></i>–<i><b> dăn dò:</b></i> Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
Tháp Mười đẹp nhất bơng sen



Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Nhận xét tiết học


<i><b>*************************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
ChÝnh t¶ (nghe viÕt) TiÕt 3


<b>Ai có lỗi ? </b>



<b>I/ Mc ớch, yờu cu:</b>
Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi?" chú ý viết đúng tên riêng tiếng nớc
ngồi


- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uênh, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm
vần dễ lẫn lộn: ăn / ăng


<b>II/ Đồ dùng dạy - học:</b>
Bảng phụ ghi bài tập 2,3
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV đọc các từ: chìm nổi, ngọt ngào, hạn hỏn,
hng nht


GV nhận xét sửa sai
<b>B/ Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiƯu:</b></i>



GV nêu mục đích u cầu tiết học
<i><b>2. Hớng dẫn nghe viết:</b></i>


- Hớng dẫn HS chuẩn bị
. GV đọc đoaùn viết 1 lần
. GV hớng dẫn HS nhận xét:
đoạn văn núi lờn iu gỡ?


- Tìm tên riêng trong bài chÝnh t¶?


- Tên riêng của ngời nớc ngồi đợc viết nh thế
nào?


- GV đọc các từ: Cô -rét- ti, khuỷu tay, vác củi,
can đảm


- GV nhắc nhở cách ngồi cầm bút, đọc từng câu,
mỗi câu 2-3 lần


+ chÊm söa bài:


. GV treo bảng phụ đoạn viết
. GV chấm bài 5 - 7 HS ,nhËn xÐt
<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tập</b></i>


Bài tập 2: GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò
chơi tiếp sức


- GV nhận xét


<b>Lời giải:</b>


+ Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch
toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác
+ Khuûu tay, khuûu chân, ngà khuỵu, khóc
khủu


<b>Bài tập 3b: em chọn chữ nào trong ngoặc đơn</b>
để điền vào chỗ trống:


- Cho HS nhËn xÐt söa sai


- 3 em lên bảng, ở dới viết bảng
con


- HS l¾ng nghe


- Tất cả HS đọc lại


- En- ri- cơ ân hận khi bình tĩnh
lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ cậu
muốn xin loói bạn nhng không
đủ can đảm


- Cô- rét- ti


- Chữ đầu viết hoa, các chữ tiếp
theo có gạch nối


- HS viết bảng con


- HS viết bài vµo vë


- HS tù chÊm sửa bài của mình
bằng bút chì ra lề


- HS mỗi nhóm nối tiếp nhau viết
bảng các từ cha tiếng có vần
uêch/uyu


- HS cuối cùng thay mặt nhóm
đọc kết quả


- HS nhận xét bài của nhóm bạn
- Cả lớp thực hiện lại vào vở BT
- 2 HS làm trên bảng, ở dới làm
vào vở BT


- Kiêu căng, căn dặn
- nhọc nhằn, lằng nhằng
- vắng mặt, vắn tắt
<i><b>4/ Củng cố , dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, tuyên - HS lắng nghe
dơng


- Dặn từng em còn viết sai lỗi, làm bài sai
về làm lại


<b>****************************************</b>
<b>TON: 8</b>



<b>ễN TP CC BNG NHN</b>
<b>I. Mc tiờu.</b>


* Giúp h/s:


- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Củng cố về chu vi hình tam giác, giải tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo án, sgk.


- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v viết 1 số phép tính lên bảng.


- G/v nhận xét ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Hướng dẫn ôn tập.
* Bảng nhân:


- T/c cho h/s thi đọc thuộc bảng nhân
2, 3, 4, 5.


Bài 1:


- Y/c h/s tự làm phần a vào vở.
- G/v ghi bài lên bảng.


- Gọi h/s đọc nối tiếp kq g/v ghi lên
bảng.


- G/v nhận xét đánh giá.


* Nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Hd h/s nhân nhẩm.


200 X 3


Lấy 2 nhân 3 bằng 6 thêm vào bên
phải số 6 hai số 0. viết là: 200 X 3 =
600.


* Tính giá trị biểu thức.


Bài 2:


- Viết lên bảng biểu thức.


- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm.
652


- <sub>227</sub>


425


458


- <sub>193</sub>


265


873


- <sub>515</sub>


358


579


- <sub>123</sub>


456


- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- H/s đọc thuộc lòng nối tiếp từng bảng nhân.
- H/s nhận xét.


- H/s làm vào vở.
a./


3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24
3 x 6 = 18
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16


2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
2 x 4 = 8
2 x 9 = 18
5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
- 1 h/s nêu p/t nối tiếp nhau đến hết.
- H/s nhận xét.



- 2 h/s lên bảng làm bài, dưới lớp làm vảo vở.
200 x 2 = 400


400 x 2 = 800
100 x 5 = 500


300 x 2 = 600
400 x 2 = 800
500 x 1 = 500
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đứng tại chỗ nêu cách làm.
4 x 3 + 10 = 12 + 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4 X 3 + 10


- Y/c h/s cả lớp tính và nêu cách làm.
- Y/c cả lớp làm tiếp phần cong lại.
- G/v theo dõi kt h/s làm bài.


- G/v nhận xét.
Bài 3:


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.


- Trong phịng ăn có mấy cái bàn?
- Mỗi bàn xếp mấy ghế?


- 4 ghế được lấy ? lần.



- Muốn tính số ghế ta làm ntn?
- Y/c h/s t2<sub> và giải bài tập.</sub>


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s
yếu.


- G/v đánh giá.
Bài 4:


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Nêu cách tính cv của 1 hình tam
giác.


- Nêu độ dài của các cạnh?


- Hình tam giác có đặc điểm gì?
- Hãy tính chu vi hình tam giác này
bằng 2 cách?


- Theo dõi h/s làm bài.
- G/v nhận xét.


- 3 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
a./ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
b./ 5 x 7 – 26 = 35 – 26 = 11
c./ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
- Nhận xét.



- H/s đọc đề bài.
- 8 cái bàn.
- 4 ghế.


- 4 ghế được lấy 8 lần.
- Thực hiện 4 x 8


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


Tóm tắt.
Có: 8 bàn.
1 bàn: 4 ghế.
8 bàn: ? ghế.
Bài giải:


Số ghế có trong phịng ăn là:
4 x 8 = 32 (ghế)


Đáp số: 32 ghế.
- Nhận xét.


- H/s đọc đề bài.


- Muốn tính cv của hình tam giác ta tính tổng
độ dài các cạnh của hình tam giác.


- AB = 100 cm, BC = 100 cm, CA = 100 cm.
- Độ dài 3 cạnh bằng nhau.


- H/s giải vào vở.


- Gọi 2 h/s nêu miệng.
- Cách 1: Chu vi ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm


- Cách 1: Chu vi ABC là:
100 x 3 = 300 (cm)


Đáp số: 300 cm
- H/s nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Về nhà ơn lại các bảng nhân, chi đã học.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>***************************************</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày thang nm 2009</b></i>
<b>Luyện từ và câu (tiết 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


1. Më rộng vốn từ về trẻ em: tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm
và sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.


2. Ôn kiểu câu ai (cái gì, con gì) - là gì?
<b>II/ §å dïng d¹y - häc:</b>


- Hai tê phiÕu khỉ to kẻ bảng nội dung bài tập 1


- Bảng phụ viết bµi tËp 2


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra
- GV đọc khổ thơ:
<i>Sân nhà em sáng quá</i>
<i>Nhờ ánh trăng sáng ngời</i>
<i>Trăng tròn như cái dĩa</i>
<i>Lơ lửng mà không rơi</i>
- GV nhận xét ghi điểm
<b>B/ Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn lµm bài tập</b></i>
a. Bài tập 1: Tìm các từ


. GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi tiếp
sức


. Gợi ý các từ học sinh tìm:
- Chỉ trẻ em


- Chỉ tính nết của trẻ em


- Chỉ tình cảm và sự chăm sóc của ngời lớn
- GV tổng kết trò chơi



- GV lấy bài tổ thắng làm chuẩn viết bổ sung
thêm các từ


<b>Bài tập 2: Tìm bộ phận của câu:</b>
GV gọi một học sinh trả lời


Câu a và gạch 1 gạch dới bộ phận ai, cái gì,
con gì?


Gạch 2 gạch dới bộ phận là gì?
Tơng tự câu b, c


-Câu b.
-Câu c:


Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
GV và HS cùng nhận xét


Gợi ý:


a/ Cái gì là hình cảnh thân thuộc của làng
quê Việt Nam?


b/ Ai là những chủ nhân tương lai của đất
n-ớc?


- 1 em lµm BT 1, 1 em lµm BT 2
- 1 em tìm sự vật so sánh với nhau
trong khổ thơ



Trăng tròn nh cái dĩa
- Lớp nhận xÐt


- HS L¾ng nghe


- HS đọc Y/c - cả lớp theo dõi SGK
- HS lần lượt lên bảng ghi các từ tìm
đợc. HS ghi cuối sẽ đọc lại các từ của
nhóm mình


- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ
nhỏ, trẻ con, trẻ em...


- Ngoan ngo·n, lƠ phÐp, ng©y thơ,
hiền lành, thật thà...


- Thng yêu, yêu quý, quý mến,
quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm
sóc, chăm chút...


- Cả lớp đọc đồng thanh bài 1
- 1 em đọc Y/c bài


- Bé phËn tr¶ lêi cho câu hỏi: ai (cái
gì? con gì?) là từ : thiếu nhi


- Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì:
măng non của đất nước


- Bộ phận trả lời cho câu hỏi ai (cái


gì? con gì) chúng em


- là gì: là HS tiểu học


- Ai (cái gì, con gì): chích bơng
- Là gì? là bạn của trẻ em
- 1 em đọc Y/c bài


- C¶ lớp làm vào vở nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

c/ Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì? cho cả lớp nghe
- Lp nhn xột
<i><b> 3. Cng cố - dn dò:</b></i>


- Giáo viªn nhËn xÐt tiÕt häc -HS theo dõi
- Cần ghi nhớ những tõ võa häc


<i><b>**************************************</b></i>
ChÝnh t¶ (nghe viÕt) TiÕt 4


<b>Cơ giáo tớ hon</b>


<b>I/ Mc ớch yờu cu:</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon"


- Bit phõn bit s/x hoặc ăn/ăng. Tìm đúng những tiếng có thể ... với mỗi tiếng đã cho
có âm đầu là s/x, ăn, ăng



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bµi tËp 2
- Vë bµi tËp


III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ


GV gäi 2 - 3 em lên bảng viết bảng lớp, - dới viết bảng con các từ:
- GV nhận xét ghi ®iĨm khủu tay, v¾ng mỈt, nãi v¾n t¾t,
cè gắng, gắn bó


<b>B/ Bài mới:</b>
<i><b>1/ Giới thiệu:</b></i>


GV nờu mc ớch yêu cầu của bài học - HS lắng nghe
<b>2/ Hớng dẫn HS nghe - viết:</b>


a, Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết 1 lần
Hỏi: Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu các câu vit ntn?
- Ch u on vit ntn?


- Tìm tên riêng trong đoạn văn?
- Tên riêng viết ntn?


- GV c:


GV nhn xét sửa sai


b- Đọc cho HS viết bài:
- GV đọc từng câu
- GV theo dõi, uốn nắn
c- Chấm chữa bài:


- GV treo bảng phụ đọc từng câu
- GV chấm 7 - 8 bài. nhận xét
<i><b>3/ Hớng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài tập 2b:


GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. Phải
tìm đúng những tiếng có thể ghép với
những tiếng đã cho


- 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- 5 câu


- ViÕt hoa ch÷ cái đầu câu
- Lùi vào 1 ô


- Bé
- Viết hoa


- 2 em lên bảng, ở dới viết bảng con các
từ: mặt tỉnh khô, đa mắt, đánh vần...
- HS viết bài vào vở


- HS dị và sửa bài của mình bằng bút chì
- 1 em đọc Y/c đề bài



- 2 em làm bảng lớp , ở dới làm vở bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết...


- Gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gợng..
- Nặn: nặn tợng, nhào nặn, nỈn ãc nghÜ..
- NỈng : nỈng nỊ, nỈng nhäc, nỈng cân...


- Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn quàng...
H§NT


<i><b>3/ Củng cố - dặn dò:</b></i>


- GV khen những em học tốt , có tiến bộ, nhắc nhở những em cha cố gắng
- Viết lại tiếng sai.


<b>*************************************</b>
<b>TON : $ 9</b>


<b>ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:


- Củng cố kn thực hành tính trong các bảng chia đã học.


- Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4
(phép chia hết).



- Giải tốn có lời văn bằng 1 phép tính chia.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo án, sgk.


- Sách vở dồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Ho t đ ng d y h c ch y u.ạ ộ ạ ọ ủ ế
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Kiểm tra bài ở nhà của h/s.


- G/v nhận xét ghi điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Ôn tập.
* Bài 1a.


- Gọi h/s đọc thuộc lòng bảng chia.


- Y/c h/s tự làm vào vở.


- Gọi h/s nối tiếp nhau nêu kq từng pt.
- Nêu mối quan hệ các pt trong 1 cột.


- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm.
- H/s nhận xét.


3 x 7 < 3 x 8
5 x 5 > 4 x 5


4 x 2 > 2 x 3
5 x 7 = 7 x 5
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- H/s đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4,
5.


- H/s làm nhẩm (nêu kq của pt)
3 x 4 = 12


12 : 3 = 4
12 : 4 = 3


2 x 5 = 10


10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
5 x 3 = 15


15 : 3 = 5
15 : 5 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

* Bài 2.


- Hướng dẫn h/s nhẩm 2 trăm chia 2
được 1 trăm.


viết là: 200 : 2 = 100
- Y/c h/s làm bài.
- G/v nhận xét.
* Bài 3.


- Gọi h/s đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Bài tốn cho biết gì?
- Gọi h/s t2<sub> và giải.</sub>


- G/v theo dõi h/s làm bài.
* Bài 4:


- H/s đọc yêu cầu bài.


- G/v tc chò trơi thi nối nhanh pt với kq.
- G/v quy định mỗi pt đúng 10 đ đội
xong trước thưởng 20 điểm.



- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a./ 400 : 2 = 200


600 : 3 = 200
400 : 4 = 100


b./ 800 : 2 = 400
300 : 3 = 100
800 : 4 = 200
- H/s nhận xét bài của bạn.


- 1 h/s đọc đề bài.


- Mỗi hộp có bao nhiêu cốc.
- 24 cốc, xếp vào 4 hộp.
- 1 h/s t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


Tóm tắt:
24 cốc: 4 hộp.


1 hộp: ? cốc.
Bài giải:
1 hộp có số cốc là


24 : 4 = 6 (cốc)


Đáp số: 6 cốc
- H/s nhận xét.



- 1 h/s đọc yêu cầu bài.


- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 7 h/s
tham gia trò chơi, các h/s khác cổ vũ động
viên chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi h/s
nối 1 pt với kq, sau đó chuyển cho bạn khác
cùng đội nối.


- G/v tuyên dương động viên. - H/s nhận xét, chọn đội thắng cuộc.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà làm thêm.


2 x 9 : 3 40 : 5 x 4 32 : 4 x 3
- Ôn lại bảng nhân chia đã học.


<i><b>*******************************************</b></i>


<b>24 : 3</b> <b>4 x 10</b>


<b>3 x 7</b>
<b>16 : 2</b> <b>24 + 4</b>


<b>32 : 4</b>
<b>4 x 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TOÁN: Tiết 10:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp h/s:


- Củng cố kn tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Củng cố biểu tượng về 1/4.


- Giải tốn có lời văn bằng 1 phép nhân.
- Rèn kn ghép hình đơn giản theo mẫu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Hình vẽ trong BT 2.
- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài.


- G/v nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>



a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Luyện tập.
* Bài 1.


- Gọi h/s đọc y/c bài.


- Y/c h/s tính giá trị của bt và trình
bày theo 2 bước.


- G/v nhận xét.
* Bài 2.


- G/v treo tranh lên bảng.


- Hình nào để khoanh vào 1/4 số con


- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm bài.
2 x 9 : 3


= 18 : 3
= 6


40 : 5 x 4
= 8 x 4
= 32
- H/s nhận xét.



- H/s lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc y/c: Tính.


- 1 h/s đứng tại chỗ trình bày.
a./ 5 x 3 + 132


= 15 + 132
= 147


- 2 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
b./ 32 : 4 + 106


= 8 + 106
= 114


c./ 20 x 3 : 2
= 60 : 2
= 30
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc y/c của bài.


- H/s quan sát hình vẽ và khoanh vào hình
vẽ theo y/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

vịt? Vì sao?


- Hình b đã khoanh vào 1/? Con vịt?
Vì sao.



* Bài 3.


- Gọi h/s nêu t2<sub>.</sub>


1 bàn: 2 h/s.
4 bàn: ? h/s.
- G/v nhận xét.
* Bài 4.


- Tổ chức cho h/s thi xếp hình, trong
thời gian 2 phút tổ nào nhiều bạn xếp
đúng thì tổ đó thắng.


Đánh giá khen thưởng.


12 con chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi
phần có 3 con vịt.


- Đã khoanh vào 1/3 vì có 12 con chia thành
3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con .
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc đề bài.


- 1 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải.


4 bàn có số h/s là.
2 x 4 = 8 (h/s)



Đáp số: 8 h/s.
- H/s nhận xét.


- H/s thi xếp hình theo nhóm xếp hình thành
chiếc mũ.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>************************************************</i>
TËp làm văn (Tiết 2)


<b>VIấT N</b>


<b> bi: Da theo mu n đã học em hãy viết đơn </b>
<b>xin vào đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "đơn xin vào đội" mỗi HS viết đợc một lá đơn xin
vào đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh


II/ Đồ dùng dạy học:
Giấy rời để HS viết đơn
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> H§SP A/ KiĨm tra bµi cị</b>



- Kiểm tra vở của 4 - 5 HS viết đơn xin - HS lấy vở ra
cấp thẻ đọc sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>1/ Giíi thiƯu</b></i>


<i><b>2/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
- GV gióp HS nắm vững Y/c bài


- Hi: phn no trong n phi viết theo
mẫu, phần nào khơng nhất thiết phải
hồn tồn viết theo mẫu? vì sao?


- GV: Lý do viết đơn và bày tỏ nguyện
vọng không cần viết nh khn mẫu vì
mỗi ngời có một lý do nguyện vọng
riêng


- GV nhËn xÐt
- GV theo dâi


- Cho c¶ líp nhËn xÐt


- 1 HS đọc u cầu bài


- HS trả lời: lá đơn phải trình bày theo
mẫu


+ Mở đầu đơn phải viết tên đội TN Tp
HCM



+ Địa điểm, ngày tháng, năm
+ Tên của đơn: đơn xin...


+ Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn


+ Họ tên , ngày , tháng, năm sinh của
ng-ời viết đơn; ngng-ời viết là học sinh của lớp
nào...


+ Trình bày lý do viết đơn
+ lời hứa


+ Chữ ký và tên ngời viết đơn
- HS viết đơn vào giấy


- HS đọc đơn


- C¶ líp cïng nhËn xÐt
<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>


-GV nhận xét về tiết học - HS lắng nghe
-Y/c HS ghi nhớ về mẫu đơn.


HS viết cha đạt về viết lại


*******************************
<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<b> Bài tập rèn luyện t thế, kỹ năng vận động </b>


<b>cơ bản - TC: Tìm ngời chỉ huy</b>




I, Mơc tiªu:


- Ơn đi đều 1-4 hàng dọc; đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. u
cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.


- Ch¬i trò chơi <i>Tìm ngời chỉ huy .</i> Yêu cầu HS biết cách chơi và bớc đầu biết
tham gia vào trò chơi.


II, Chuẩn bị:


<i>- a im: Trờn sõn trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.</i>
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm ngời chỉ huy”.
III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- GV cho HS khi ng.


<b>2-Phần cơ bản.</b>


<i>- ễn i u theo 1-4 hàng dọc.</i>


Lần đầu GV hô cho lớp tập, những lần sau
cán sự điều khiển, GV đi đến các hàng uốn



- Líp trëng tập hợp, báo cáo,
HS chó ý nghe GV phỉ biÕn.


- HS vỗ tay, hát, giậm chân tại
chỗ, đếm theo nhịp, tham gia trò
chơi “Có chúng em” và chạy
quanh sân (80-100m).


- HS «n tËp theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện cha tốt.
<i>- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi </i>
<i>nhanh chuyển sang chạy.</i>


<i>- Học trò chơi Tìm ngời chỉ huy.</i>


GV nờu tên trị chơi, giải thích cách chơi,
sau đó cho lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính
thức. Sau một số lần chơi thì đổi vị trí ngời
chơi.


<i>- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.(trò chơi đã </i>
học ở lớp 2).


GV chia số HS trong lớp thành 2 đội, hớng
dẫn lại cách chơi.


3-PhÇn kÕt thóc



- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bµi.


- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vỊ nhà.


2-4 hàng dọc.


- HS tham gia trò chơi theo
h-ớng dÉn cđa GV.


- HS chơi trị chơi “Chạy
<i>tiếp sức </i>” theo đội hình các
đội đều nhau, chú ý bảo đảm
trật tự, kỷ luật và phòng tránh
chn thng.


- HS đi thờng theo nhịp và hát.
- HS chó ý l¾ng nghe.


<b>**************************************</b>


<b>T̀N 3 </b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>BAØI : CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>
<b>A. TẬP ĐỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ: lất phất, bối
rối, phụng phịu, … Biết nghỉ hơi hợp lísau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ.


- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Biết nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu,
dỗi mẹ, thì thào,…


<b>2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :</b>


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện..


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương u, quan
tâm đến nhau.


<i><b>B. KỂ CHUYỆN</b></i>


<b>1.Rèn kó năng noùi:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn câu
chuyện theo lời của nhân vật Lan.


- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù
hợp với nội dung.


<b>2.Rèn kó năng nghe:</b>


- Chăm chú theo dõi bạn kể.



- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRỊ</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>A – ỔN ĐỊNH :</b>
<b>B – BÀI CŨ : </b>


- 2HS đọc bài Cơ giáo tí hon và trả lời câu hỏi 2 và 3.


<b>C – BAØI MỚI :</b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :</b>


Hôm nay, các em sẽ chuyển sang một chủ điểm
mới-Mái ấm. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có một gia đình
và những người thân với bao kỉ niệm ấm áp. Truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình


cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà.


<b>2. Luyện đọc :</b>


a. GV đọc toàn bài:


b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:


- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2, 3
câu )trong mỗi đoạn, đọc đến hết bài.


- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương
dễ phát âm sai và viết sai.


<b>* Đọc từng đoạn :</b>


- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong
từng đoạn. <b> </b>


<b> * Đọc từng đoạn trong nhóm.</b>


- Các nhóm đọc ĐT đoạn 1, 4.
- 2 HS đọc lại đoạn 3, 4.


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:



<b>- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế</b>
<b>nào?</b>


- Cả lớp vàGV nhận xét.


b. GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời:
- Vì sao Lan dỗi mẹ?


- Cả lớp và GV nhận xét.


c. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?


- Cả lớp và GV nhận xét.


d. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:
- Vì sao Lan ân hận?


- Cả lớp và GV nhận xét.


- Cả lớp đọc thầm tồn bài, đặt tên khác cho truyện.


-HS theo dõi.


-HS đọc.
-HS đọc.


-HS thực hiện.


-HS đọc.


-HS đọc.
-HS thực hiện.


-HS thực hiện.


-HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV nêu: Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những
thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng khơng? Có khi nào
em dỗi một cách vơ lí khơng? Sau đó em có nhận ra mình
sai và xin lỗi khơng?


<b>4. Luyện đọc lại:</b>


-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài.
- GV chia nhóm, HS tự phân vai.


- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>1.GV nêu nhiệm vụ: </b>Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong
SGK, kể từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.


2.Hướng dẫn kể:


a.Giúp HS nắm được nhiệm vu:ï


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm.


- GV giải thích 2 ý trong yêu cầu.


b.Kể mẫu đoạn 1:


- GV mở bảng phụ viết gợi ý từng đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý kể đoạn 1.
c.Từng cặp HS tập kể:


d.HS kể trước lớp:


- GV mời HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý kể lại câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>*** Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều
gì?


- GV nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


-HS thực hiện.
-HS thực hiện.


-HS thực hiện.


-HS thực hiện.
-HS thực hiện.


-HS thực hiện.


-HS trả lời.


<b>******************************</b>
<b>TỐN: 11</b>


<b>ƠN TẬP HÌNH HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:


- Ôn tập c2<sub> về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Củng cố về nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “ đếm hình”
và “vẽ hình”.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo án, bảng phụ, sgk.
- Đồ dùng, sách vở.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



- G/v ghi một số pt lên bảng.
Đánh giá điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Hướng dẫn ôn tập.
* Bài 1:


- Y/c h/s quan sát đường gấp khúc.
- Đường gấp khúc có mấy đoạn
thẳng là những đoạn thẳng nào? Nêu
độ dài của từng đoạn thẳng?


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc
ta làm như thế nào?


- Y/c h/s làm bài.


- G/v nhận xét.


b./ Y/c h/s đọc phần b.


- Nêu cách tính chu vi của 1 hình.
- Y/c h/s tính chu vi hình MNP.


- Em có nhận xét gì về cv của hình



- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm.
45 : 5 = 9
30 : 5 = 6


40 : 4 = 10
36 : 4 = 9
- H/s nhận xét.


- H/s theo dõi.


1 h/s đọc y/c phần a.
- H/s quan sát để trả lời ch.


- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng tạo
thành đó là AB, BC, CD. Độ dài đoạn thẳng:
AB = 34 cm, BC = 12 cm, CD = 40 cm.


- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc đó.


- H/s giải vào vở.
Bài giải:


Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp số: 86 cm
- H/s nhận xét.



- Tính chu vi hình tam giác.


- Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các
cạnh của hình đó.


- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.


Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp số: 86 cm.
- H/s nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

MNP


Và đường gấp khúc ABCD.
* Bài 2.


- Y/c h/s đọc đề bài.


- Nêu cách do đoạn thẳng cho trước
rồi tính cv hình chữ nhật ABCD.


- G/v nhận xét.
* Bài 3.


- Y/c h/s quan sát hình, đếm hình.
- Y/c gọi tên hình vg theo cách đánh


số.


- Đếm số hình , gọi tên các hình
đó.


* Bài 4.


- Y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài.


- 1 h/s đọc đề bài.


- H/s đo các đoạn thẳng.


- Tính cv hình chữ nhật, giải vào vở.
Bài giải.


Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)


Đáp số: 10 cm.
- H/s nhận xét.


- H/s quan sát, đánh s hình vng, đ m hình vg cóố ế
trong hình v , g i tên.ẽ ọ


- Có 5 hình vg đó
là:



H1: 1 + 2
H2: 3
H3: 4 + 5
H4: 6


H5: 1 + 2 + 3 + 4
+ 5 + 6


- Có 6 hình tam giác là:
H1: 1


H2: 2
H3: 4


H4: 5


H5: 2 + 3 + 4
H6: 1 + 6 + 5
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc đề và nêu y/c: vẽ thêm 1 đoạn
thẳng theo y/c của bài.


- 2 h/s lên b ng, l p làm vào v .ả ớ ở


- 3 hình đó là:
ABC, ABD,
ADC.



- 2 tứ giác đó là:
ABCM, ABCD.
<b>6</b>


<b>3</b>
<b>4</b>
<b>2</b>


<b>5</b>
<b>1</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>D</b>
<b>M</b>


N


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- H/s nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


- Về nhà ơn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.



<b>*********************************</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>


<b>Nghe giíi thiƯu vỊ truyền thống nhà trờng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Nm c những truyền thống cơ bản của nhà trờng và ý nghĩa của truyền thống
đó.


- Xác định trách nhiệm của học sinh lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà
trờng.


- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp.
II. Nội dung và hỡnh thc hot ng:


<b>1. Nội dung:</b>


- Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trờng.


- Truyn thng của trờng về học tập, rèn luyện đạo đức và thành tích khác.
<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


- Trình bày bằng lời, sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh.
- Trao đổi, thảo luận.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<b>1. Về phơng tiện:</b>


Giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị sơ đồ về cơ cấu tổ chức của trờng, về kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh nhà trờng.


<b>2. VỊ tỉ chøc:</b>


* Giáo viên chủ nhiệm: chuẩn bị bảng sơ đồ về cơ cấu nhà trờng, câu hỏi giao cho
học sinh để tìm hiểu về truyn thng nh trng.


- Năm học 2008-2009 có bao nhiêu lớp ở phân hiệu trung tâm? Mỗi khối có bao
nhiêu líp?


- Trờng ta có bao nhiêu phân hiệu? Các phân hiệu đó nằm ở đâu?
- Kể tên các thầy cơ giáo trong trờng? BGH gồm những ai? TPT là ai?
- Hãy kể những lần đổi tên trờng?


* Häc sinh:


- ChuÈn bị mỗi tổ một tiết mục văn nghệ.
- Trả lời 3 c©u hái


- Dẫn chơng trình:
- Trang trí bng:
<b>IV. Tin hnh hot ng:</b>


1. Khánh nêu lý do sinh hoạt, cho cả lớp hát một bài.


2. ... đa ra các câu hỏi để cả lớp trả lời, thảo luận. Ai trả lời đúng sẽ đợc một
phần thởng(một tràng pháo tay).



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

4... giíi thiệu một số tiết mục văn nghệ.


5. GVCN cho hc sinh trao đổi một số câu hỏi nh: qua truyền thống của trờng, em
học tập đợc gì? Em có suy nghĩ gì về hớng phấn đấu của mình để phát huy truyền
thống đó của nhà trờng.


<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- GVCN: nhận xét về nhận thức của học sinh: học sinh nắm đợc những nội dung cơ
bản nào? những truyền thống nào đợc các em thảo luận sôi nổi nhất?


- Tun dơng và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học
sinh trong lớp.


<i><b>*********************************</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng nm 2009</b></i>

<b>Thể dục</b>



<b>Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, Điểm số</b>


I, Mơc tiªu:


- Ơn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức tơng đối
chủ động.


- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tỏc tng
i ỳng.



- Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II, ChuÈn bÞ:


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.


III, Hoạt động dạy-học:


<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- GV cho HS khởi động và chơi trị chơi.
<b>2-Phần cơ bản.</b>


- Ơn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, quay phải, quay trái,


- Cán sự hô cho lớp tập, GV đi đến các hàng
uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thc hin
cha tt.


- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số.


GV gii thiu, lm mu trc 1 ln. Sau khi
các em tập đợc các động tác lẻ, GV mi cho


tp phi hp.


- Học trò chơi Tìm ngời chØ huy”.


GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó
cho cả lớp chơi.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.


- Lớp trëng tËp hỵp, b¸o c¸o,
HS chó ý nghe GV phỉ biÕn.


- HS giậm chân tại chỗ, đếm
theo nhịp, chạy chậm quanh sân
(80-100m) và tham gia trò chơi
“Chạy tiếp sức”.


- HS «n tËp theo yêu cầu cña
GV.


- HS chú ý quan sát động tác
mẫu, tập theo tổ cách tập hợp
hàng ngang, sau đó thi đua giữa
các tổ.


- HS tham gia trò chơi theo
h-ớng dẫn của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vỊ nhµ.


<i><b>**************************************</b></i>


<b>MƠN : TẬP ĐỌC</b>


<b>BÀI : QUẠT CHO BÀ NGỦ</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b>1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b>


- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: chích
choè, vẫy quạt, …


- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ.


<b>2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:</b>


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài
đọc.


- Hiểu tình cảm thương yêu, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.


<b>3. Học thuộc lòng bài thơ. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.



- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRÒ</b>
<b>A-ỔN ĐỊNH :</b>


<b>B-BÀI CŨ:</b>


- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chiếc áo len bằng
lời của Lan và trả lời: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?


<b>C-BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


Tiếp tục chủ điểm Mái ấm, bài thơ Quạt cho bà ngủ
sẽ giúp các em thấy tình cảm của một bạn nhỏ với bà
của bạn như thế nào.


<b>2.Luyện đọc:</b>
<b>a.GV đọc bài thơ.</b>


b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
*Đọc từng dòng thơ:


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau ( 2 dòng thơ/em).


-HS hát.



-HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
*Đọc từng khổ thơ:


<b>- </b>GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp , GVnhắc nhở HS ngắt
nhịp đúng qua các khổ thơ.


-GVgiúpHS hiểu nghĩa các từ ngữ đượcchú giảicuối bài.
*Đọc từng khổ thơ trong nhóm.


*Cả lớp đọc ĐT.


3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:


- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ và trả lời câu
hỏi:


+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?


+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
+ Bà mơ thấy gì?


+ Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy?


- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?


+ Vì sao em nhỏ khơng dám nhận lời khen của mẹ?


- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ , trao đổi trong
nhóm và trả lời câu hỏi:


+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như
thế nào?


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>- </b>GV chốt lại: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc
ba.ø


4.Học thuộc lòng bài thơ:


- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lịng tại lớp từng khổ và cả
bài.


- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng từng khổ, cảbài
thơ.


5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- HS về nhà tiếp tục HTL và đọc cho người thân nghe.


-HS đọc.


-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.



-HS trả lời


-HS thực hiện.


-HS đọc.
-HS đọc.


<b>*****************************</b>


<b>TOÁN: 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* Giúp h/s:


- Củng cố kn về giải tốn nhiều hơn, ít hơn.


- Giới thiệu bổ sung về bài toán “hơn kém nhau về 1 số đv”.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh vẽ bài 3, giáo án, sgk.
- Đồ dùng, sách vở.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



- G/v viết lên bảng 1 số phép tính.


- G/v nhận xét ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Hướng dẫn ôn tập.
* Bài 1.


- Gọi h/s đọc đề bài.
- Bài tốn cho ta biết gì?
- Đây là dạng tốn gì?
- Y/c h/s làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài.


* Bài 2.


- Hát.


- 3 h/s lên bảng làm bài.
4 x 6 + 12


= 24 + 12
= 36


8 x 5 +20


= 40 + 20
= 60
3 x 5 – 11


= 15 – 11
= 4


- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 h/s đọc đề bài.


- Đội 1 trồng được 230 cây. Đội 2 nhiều hơn
đội 1 là 90 cây.


- Dạng toán về nhiều hơn.
- H/s vẽ sơ đồ t2<sub> và giải.</sub>


Đội 1:
Đội 2:


- 1 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải


Đội hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)


Đáp số: 320 cây.
- H/s nhận xét.



- 2 h/s đọc đề bài.


- Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn.


- 1 h/s tóm tắt trên bảng, lớp t2<sub> và giải vào vở.</sub>


Tóm tắt:
Buổi sáng:


<b>230</b>


<b>90</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- G/v theo dõi h/s làm bài.


* Bài 3. (bài mẫu)
- Gọi h/s đọc phần a.
- G/v treo tranh minh hoạ.
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?


- vậy hàng trên hơn hàng dưới bao
nhiêu quả?


- Làm thế nào để biết hơn 2 quả?
- Bạn nào đọc lời giải bài toán này.


- Đây là dạng bài tập so sánh tìm


phần hơn của số lớn ta chỉ việc lấy số
lớn trừ số bé.


* Bài 3b.


- H/s dựa vào bài trên để tự t2<sub> và giải</sub>


bt.


Buổi chiều:


- 1 h/s nêu miệng bài giải.
Bài giải.


Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
635 – 128 = 507 (l)


Đáp số: 507 l
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc.


- H/s quan sát và phân tích đề bài.
- 7 quả cam.


- 5 quả cam.


- Hàng trên hơn hàng dưới 2 quả.
- Thực hiện tính: 7 – 5 = 2



- Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở
hàng dưới là:


- 1 h/s lên bảng trình bày lại bài giảidưới lớp
làm vào vở.


Bài giải.


Số cam ở hàng dưới nhiều hơn số cam ở hàng
trên là:


7 – 5 = 2 (quả)


Đáp số: 2 quả cam.
- H/s nhận xét.


- H/s dựa vào bài mẫu ở trên để giải.
Tóm tắt


Nữ:
Nam:


Bài giải.


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)


Đáp số: 3 bạn.
- H/s đổi chéo vở để kiểm tra.



- Gọi h/s nêu miệng, lớp nhận xét.
- 2 h/s đọc đề.


- H/s tự t2<sub> và giải.</sub>


1 h/s lên bảng làm lớp làm vào vở.
<b>? l</b>


<b>16 Bạn</b>


<b>? Bạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- G/v theo dõi h/s làm bài.


* Bài 4.


- Theo dõi h/s làm bài.
- Kèm h/s yếu.


Gạo:
Ngô:
Bài giải.


Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là.
50 – 35 = 15 (Kg)


Đáp số: 15 Kg.
- H/s nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>



- Luyện tập thêm các dạng tốn đã học.
- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>***************************************</b></i>
<b>Đạo đức</b>


<b>Gi÷ lời hứa( tiết 1).</b>



<b>Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa</b>
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.


- Tụn trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất
hứa.


<b>II-Tài liệu- ph ơng tiện : tranh, ảnh trong sgk</b>
<b>III- Các hoạt động dạy- học:</b>


* Hoạt động1: thảo luận cả lớp truyện “ Chiếc vòng bạc”.
+) Mục tiêu: - HS tự đánh giá việc thực hiên 5 điều BH dạy.
+) Cách tiến hành :- GV kể chuyện


- Cho quan sát tranh minh hoạ
- Gọi 1 em đọc lai truyện


- Hỏi: + BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?( Lấy chiếc vòng bạc đa cho
em)


+ Em bé và mọi ngời cảm thấy thế nào trớc việc làm của Bác? ( cảm động)



+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì? ( ln quan tâm đến thiếu nhi và giữ đúng lời
hứa)


+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? ( cần phải giữ đúng lời hứa)


+ Thế nào là giữ lời hứa? ( là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa với ngời khác)
- KL: ( SGV trang 31)


* Hoạt động 2 :X lý tỡnh hung.
+) Mc tiờu:- HS.


+) Cách tiến hành :- Gọi từng em nêu tình huống trong sgk
- Chia lớp làm 2 nhóm


+ Nhóm 1 xử lý tình huống 1
+ Nhóm 2 xử lý tình huống 2
- HS thảo luận và đa ra cách xử lý
- HS trình bày


- HS kh¸cbỉ sung


<b>35 Kg</b>
<b>50 Kg</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

* Hoạt động 3: Tự liên hệ
+) Mục tiêu:- Củng cố bài học.


+) C¸ch tiến hành:- GV nêu câu hỏi hs trả lời



- Trong thời gian qua, em có hứa với ai điều gì khơng?
- Em có thực hiện điều hứa đó không?


- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện đợc điều đã hứa?
* Hoạt động nối tiếp: VS phải giữ li ha?


- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>**************************************</b></i>


<i><b>Th t ngay tháng năm 2009</b></i>


<b>MÔN : CHÍNH TẢ</b>
<b>BÀI : CHIẾC ÁO LEN</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b>1.Rèn kó năng viết chính tả:</b>


- Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài Chiếc áo len.


- Làm các bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn


<b>2.Oân bảng chữ:</b>


- Điền đúng chính chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng chữ.
- Thuộc lịng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ viết BT2 và BT3.


- VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TROØ</b>
<b>A - ỔN ĐỊNH :</b>


<b>B –BÀI CŨ :</b>


- 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: gắn bó, nặng
nhọc, khăn tay, khăng khít.


<b>C - BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


<b>2.Hướng dẫn nghe - viết:</b>
<b>a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:</b>


- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết.
- GV mời HS đọc lại.


- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài: Vì sao Lan ân
hận?


-HS haùt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV hướng dẫn HS nhận xét:


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu
gì?


- GV hướng dẫn HS viết bảng con: ấm áp, xin lỗi, xấu
hổ, vờ ngủ, …


<b>b.HS viết bài vào vở:</b>


- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.


<b>c.Chấm, chữa bài:</b>


- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)


- GV nhận xét.


<b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<b>a.Bài tập 2:</b>


- GV nêu yêu cầu của BT2b.


- GV mời HS lên bảng làm mẫu. Cả lớp làm nháp.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét.



- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.


<b>b.Bài tập 3:</b>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV mời HS làm mẫu.


- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS sửa bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Cả lớp sửa bài vào VBT.


- GV khuyến khích HS đọc thuộc lịng tại lớp 9 chữ và
tên chữ.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- HS làm bài tập trong VBT và tiếp tục học thuộc 19 chữ
đã học.


-HS trả lời.


-HS viết bảng.


-HS viết



- HS chữa lỗi.


-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS đọc.


-HS làm bài vào vở.
-HS theo dõi.


-HS thực hiện.
-HS làm bài.
-HS sửa bài.
-HS viết vào vở.


<b>TOÁN: 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp h/s:


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 à 12. Biết đọc giờ hơn, giờ kém.
- Củng cố biểu tượng về thời gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Mơ hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, phút.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.



IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v yêu cầu h/s quay mặt đồng hồ
chỉ các thời điểm sau: 8 giờ 15 phút, 7
giờ 20 phút.


- G/v đánh giá.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Hướng dẫn xem đồng hồ.


- G/v quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35
và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Y/c h/s nêu kim giờ và kim phút?
- Tương tự giáo viên quay đồng hồ
đến: 8 giờ 45 phút, 8 giờ 55 phút.
- GVKL: Trong thực tế có 2 cách đọc
giờ hơn và kém. Giờ hơn khi kim dài
chưa vượt qua số 6. Đọc giờ kém khi
kim phút vượt qua số 6 (từ 7 à 11).
* Hướng dẫn thực hành.



* Bài 1.


- Y/c h/s nêu được giờ biểu diễn trên
mặt đồng hồ.


- Giúp h/s xác định y/c của bài.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6 giờ 55’ cịn gọi ntn?


+ Nêu vị trí của kim giờ kim phút?
+ Nêu giờ chỉ của đồng hồ B,C.


- Hát.


- 2 h/s lên bảng quay mặt đồng hồ.
8 giờ 15 phút.


7 giờ 20 phút.


- H/s theo dõi nhận xét.
- H/s lắng nghe.


- Nhắc lại đầu bài.
- H/s quan sát và trả lời.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 35’.


- Kim giờ chỉ qua số 8 gần số 9, kim phút
chỉ số 7.


- H/s đọc: 8 giờ 45’.


hay 9 giờ kém 15’.
8 giờ 55’


hay 9 giờ kém 5’.
- H/s nêu vị trí kim.


- Kim giờ ở gần số 9, kim phút chỉ số 9.
- Kim giờ gần số 9, kim phút chỉ số 11.
- H/s nêu giờ dưới sự hd của g/v.
- 6 giờ 55’.


- 7 giờ kém 5’.


- Kim giờ chỉ qua số 6 gần số 7, kim phút
chỉ số 11.


- 12 giờ 40’ hay 1 giờ kém 20’.
- 2 giờ 35’ hay 3 giờ kém 25’.
- H/s nêu: Quay kim đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

* Bài 2.


- Gọi h/s đọc y/c đề.


- Y/c h/s quay thời điểm sau:
a./ 3 giờ 15’.


b./ 9 giờ kém 10’.
c./ 4 giờ kém 5’
* Bài 3.



- T/c h/s thảo luận nhóm.
- Gọi h/s nêu kq thảo luận.


* Bài 4.


- T/c cho h/s làm bài phối hợp.


- G/v nhận xét.


- Kim giờ gần số 9, kim phút chỉ số 10.
- Kim giờ gần số 4, kim phút chỉ số 11.
- H/s thảo luận nhóm tìm ra đáp án đúng
cho mỗi đồng hồ.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Đồng hồ A:


B:
C:
D:
E:
G:


9 giờ kém 15’.
12 giờ kém 5’.
10 giờ kém 10’.
4 giờ 15’.


3 giờ 5’.


7 giờ 20’.


- Nêu thơi điểm tương ứng trên đồng hồ rồi
trả lời câu hỏi tương ứng:


+ Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15’.
+ Bạn Minh đánh răng lúc 6 giờ 30’.
+ Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15’.
+ Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25’.
+ Bạn Minh về lúc 11 giờ.


+ Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 20’.
- H/s nhận xét


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà luyện tập thêm: Con thức dậy lúc mấy giờ?
Đi học lỳc my gi.


- Chun b bi sau.


<i><b>********************************</b></i>
Thủ công


<b>Gấp tàu thuỷ hai èng khãi (</b>

tiÕt 2)



I/ Mơc tiªu :


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. .



- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình k thut.
- Yờu thớch gp hỡnh.


II/Đồ dùng dạy học:


Dụng cụ , giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dy hc:
Gii thi bi.


HĐ3: HS Thực hành.


M : HS nm đợc cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Cách tiến hành:


GV nêu yêu cầu.


- GV tổ chức cho HS nêu cách gấp tàu thuỷ hai ống
khói.


Bớc 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông..


Bc 2 : Gp ly điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa


HS tr¶ lời.


Bớc 1 : Gấp, cắt tờ giấy
hình vuông..


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hình vuông :



Bớc 3 :Gấp thành tàu thuỷ hai èng khãi.
GV nhËn xÐt, chèt l¹i néi dung.


Cho HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
GV quan sát giỳp .


Yêu cầu HS trng bày sản phẩm .
GV gợi ý cho HS tự trình bày:
GV nhận xét việc HS lµm.


GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.


và hai đờng dấu gấp giữa
hình vng :


.Bíc 3 :Gấp thành tàu thuỷ
hai ống khói.


HS trả lời líp nhËn xÐt.
HS thùc hµnh gÊp tµu thủ
hai èng khãi


HS trng bày sản phẩm.
Nhận xét bình chọn bài
ỳng p.


IV/ Củng cố dặn dò :
Chuẩn bị giấy cho tiÕt sau.


<i><b>**************************************</b></i>



<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>BÀI : SO SÁNH. DẤU CHẤM</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các
từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.


- Oân luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn
văn chưa đánh dấu chấm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bốn bằng giấy, mỗi băng ghi một BT.
- Bảng phụ viết nội dung BT3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
A - ỔN ĐỊNH:


B –BÀI CŨ:
- Sửa BT1, BT2.


- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
+ Chúng em là măng non của đất nước.



+ Chích bơng là bạn của trẻ em.
C - BÀI MỚI :


1.Giới thiệu bài:


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:


a.Baøi taäp 1:


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


-HS haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV mời HS lên bảng thi làm bài.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV u cầu HS làm bài vào VBT.


b.Bài tập 2:


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV mời HS lên bảng làm bài.


- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
- GV chốt lời giải đúng.



- Cả lớp làm bài vào VBT.
c.Bài tập 3:


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lư u ý HS đọc kĩ đoạn văn.


- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp và đọc bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào VBT.
3.Củng cố, dặn dị:


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS xem lại các bài tập đã làm.


-HS thực hiện.
-HS sửa bài.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS làm bài.


-HS sửa bài.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS làm bài.


<b>*******************************</b>
<b>MÔN : CHÍNH TẢ</b>



<b>BÀI : CHỊ EM</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b>Rèn kó năng viết chính tả:</b>


- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em.


- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch, ăc/oăc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
- VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRÒ</b>


A-ỔN ĐỊNH :


<b>B-BÀI CŨ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: thước kẻ,
học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.


C-BAØI MỚI:
1.Giới thiệu bài:



- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe – viết:


a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ.


- GV yêu cầu HS đọc lại.


- GV giúp HS nắm nội dung bài: Người chị trong bài thơ
làm những việc gì?


- GV giúp HS nhận xét về cách trình bày:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?


+ Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?


- GV hướng dẫn HS viết bảng con những tiếng dễ viết
sai.


b. HS nhìn SGK viết:
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:


- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm 5 – 7 bài.


- GV nhận xét.



3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu của BT.


- GV u cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
b.Bài tập 3:


- GV neâu yêu cầu của BT3a.


-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.


-HS viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.


-HS chữa lỗi.


-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS sửa bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS đọc kết quả.



- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
4. Củng cố, dặn dị:


- GV nhận xét tiết học.


- GV nhắc nhở HS viết chưa đạt về nhà viết lại, xem lại
BT3, ghi nhớ chính tả.


<b>*******************************</b>
<b>TỐN: Tiết 13:</b>


<b>XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp h/s:


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm).


- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, im dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút).
- Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.


<b>III. Phương pháp.</b>



- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v viết bảng phép tính.


- G/v nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài.


b./ Ôn tập về thời gian.


- Một ngày có bn giờ? bắt đầu từ
mấy giờ đến mấy giờ?


- Một giờ có bao nhiêu phút.


* Hướng dẫn h/s xem đồng hồ g/v
dùng mặt đồng hồ làm bằng bìa quay


- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm.
X x 5 = 20



X = 20 : 5
X = 4


15 : X = 3
X = 15 : 3
X = 5
- G/v nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 đêm hơm
trước đến 12 giờ đêm hơm sau.


- Một giờ có 60 phút.


- H/s nói lần lượt số giờ sau mỗi lần g/v quay:
8 giờ, 9 giờ, … 8 giờ tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

kim đồng hồ lần lượt: 8 giờ, 9 giờ,
12 giờ đêm, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều,
5 giờ chiều, 8 giờ tối và hỏi h/s là
mấy giờ.


- Từ 8 giờ đến 9 giờ là bao nhiêu
lâu?


- Nêu đường đi của kim phút?
* G/v giới thiệu vạch chia phút.


- G/v giúp h/s xem giờ, phút.


- Y/c h/s nhìn vào tranh vẽ sgk nêu
thời điểm.


- Hướng dẫn tương tự.


- G/v c2<sub> cho h/s: Kim ngắn chỉ giờ,</sub>


kim dài chỉ phút, khi xem cần quan
sát kỹ vị trí các kim.


* Thực hành.
* Bài 1.


- Gọi h/s đọc y/c.


- Y/c h/s thảo luận nhóm đơi.


* Bài 2.


- T/c thi quay kim đồng hồ nhanh.
- G/v nhận xét.


* Bài 3.


- Các đồng hồ minh hoạ là đồng hồ
gì?


- Y/c h/s nêu số giờ phút trên mặt


đồng hồ?


* Bài 4.


- Gọi h/s đọc y/c của đề.


- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời
gian?


- G/v nhận xét.


- Kim phút đi từ số 12 là 1 vòng à 1 giờ hay
60 phút.


- H/s quan sát tranh vẽ đồng hồ và nêu thời
điểm:


+ Kim ngắn quá vị trí số 8, Kim dài ở số 1
như vậy 8 giờ 5 phút.


- H/s nêu vị trí của 8 giờ 15, 8 giờ 30 hay 8
rưỡi.


- H/s nêu y/c: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- H/s thảo luận nhóm đơi để làm bài tập.


- Đại diện các nhóm nêu kq thảo luận Đồng
hồ A: 4 giờ 5 phút.


Đồng hồ B: 4 giờ 40 phút.


Đồng hồ C: 4 giờ 20 phút.
Đồng hồ D: 6 giờ 15 phút.


Đồng hồ E: 7 giờ 30 phút (bảy rưỡi).
Đồng hồ G: 1 giờ kém 25 phút.
- H/s nhận xét.


- H/s quay kim đồng hồ theo thời điểm.
a./ 7 giờ 5 phút.


b./ 6 ruỡi.


c./ 11 giờ 50 phút.


- Nhận xét xem bạn quay có đúng khơng?
- Đồng hồ điện tử khơng có kim.


- H/s xem trên mặt đồng hồ và nêu:


5 giờ 20 phút, 9 giờ 15 phút, 12 giờ 35 phút,
14 giờ 5 phút, 17 giờ 30 phút, 21 giờ 5 phút.
- H/s nhận xét.


- H/s đọc yêu cầu.


- H/s so sánh và nêu: Đồng hồ A và B cùng
chỉ thời gian là 4 giờ chiều.


- H/s nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Về nhà tập xem giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>**********************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TOÁN: Tiết 15.</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp h/s:


- Củng cố về xem đồng hồ.


- Củng cố phần bằng nhau của đv.
- Giải bài toán bằng 1 phép tính nhân.
- So sánh giá trị của 2 bt đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Hình vẽ đồng hồ bài 1, hình vẽ bài 3.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- K/t thời gian biểu ở nhà của h/s.
- Y/c h/s quay mặt đồng hồ thời điểm
bất cứ giờ nào của thời gian biểu.
- G/v đánh giá.


<i><b>3.Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1.


- H/s suy nghĩ tự làm bài.


- Gọi h/s nêu miệng.
- G/v nhận xét.
* Bài 2.


- Y/c h/s đọc t2<sub>.</sub>


- Lập đề toán.
- Y/c h/s làm bài.


- Hát.


- Vài h/s nêu thời gian biểu của mình.


- H/s quay mặt đồng hồ.


VD: Dậy lúc 6 giờ 5’.


Quay kim giờ qua số 6, kim phút chỉ số 1.
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc yêu cầu bài.
- H/s làm vào vở.


Đồng hồ A:
B:
C:
D:


6 giờ 15’.
2 giờ 30’.
9 giờ kém 5’.
8 giờ.


- Vài h/s nêu giờ của mỗi đồng hồ.
- H/s nhận xét.


- H/s đọc tóm tắt.


- Mỗi thuyền chở 5 người, 4 thuyền như vậy
chở được mấy người?



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét.


* Bài 3.


- Y/c h/s quan sát hình vẽ phần a.
- Hình nào đã khoanh vào 1/3 số
cam? Vì sao?


- Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy
số cam? Vì…


- H/s tự làm phần b.
* Bài 4.


- Viết bảng.
4 x 7 … 4 x 6


- Điền dấu gì vào chỗ trống? Vì sao?
- Y/c h/s làm phần cịn lại.


- Ta cịn có cách nào khác để điền
đúng dấu vào chỗ chấm trên?


Bốn thuyền chở được số người là.
5 x 4 = 20 (người)


Đáp số: 20 người.
- H/s nhận xét



- H/s quan sát và tlch:


- Hình 1 đã khoanh vào 1/3 số cam. Vì có tất
cả 12 quả cam chia thành 3 phần bằng nhau
thì mỗi phần có 4 quả.


- Khoanh vào 1/4 số quả cam.
Vì…


- Khoanh vào 1/2 trong hình 3 và 4 (vì 2 phần
đều như nhau đã khoanh vào 1 phần).


- 2 h/s nêu:


Điền dấu lớn vào chỗ trống vì:
4 x 7 = 28, 4 x 6 = 24 mà 28 > 24
- 2 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
4 x 5 = 5 x 4 ; 16 : 4 < 16 : 2
20 20 4 8
- H/s nhận xét.


- Hai phép tính nhân đều có 1 thừa số giống
nhau là 4. Thừa số cịn lại của 2 phép tính là 7
và 6, mà 7 > 6. Nên


4 x 7 > 4 x 6.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nh luyn tp thờm cỏch xem ng h



<b>******************************************</b>
<b>Tập làm văn </b>


<b>Tập làm văn</b>

<b>Kờ̉</b>

<b> về gia đình</b>



<b>Đ</b>

<b>iền vào giấy tờ in sẵn</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói: Kể dợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới quen .
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu n xin ngh hc phơtơ đủ phát cho từng HS (nếu có).
- VBT (nếu có).


III. Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
A. kiểm tra bài cũ:


Trả bài tập làm văn tuần 2: Viết đơn xin vào Đội.
Nhận xét bài viết của HS.


B. Bµi míi:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

xúc,làm quen với những ngời bạn mới. Khi đó,


chúng ta không những tự giới thiệu về bản thân
mình mà cịn có thể giới thiệu về gia đình mình với
bạn. Bài học hơm nay giúp các em biết cách giới
thiệu đơn giản về gia đình mình. Sau đó chúng ta sẽ
tập viết đơn xin nghỉ học theo mẫu.


<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>
<i>a. Bµi tËp 1 (miệng).</i>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bµi tËp.


- Hớng dẫn: Khi kể về gia đình với một ngời bạn
mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái
quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể
em có thể xng hơ là tơi, tớ, mình,…Ví dụ:


+ Gia đình em có mấy ngời, đó là những ai?
+Cơng việc của mỗi ngời trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi ngời trong gia đình nh thế nào?
+ Bố mẹ em thờng làm việc gì?


+ Tình cảm của em đối với gia đình nh thế nào?
- GV nhận xét, bình chọn những ngời kể tốt nhất.
<i>b. Bài tập 2:</i>


- GV nªu yªu cầu của bài.


? Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung g×?


- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung.


- Nhận xét bài làm miệng của học sinh. Yêu cầu
học sinh viết đơn vào vở bài tập.


- GV kiểm tra chấm bài của một vài em, nêu nhận
xét.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
-


- GV nhc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn
xin nghỉ học.


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Nghe hớng dẫn của giáo viên,
một số HS trả lời câu hỏi của
giáo viên.


- HS kể về gia ỡnh theo bn,
nhúm nh.


- Đại diện mỗi nhóm thi kĨ.VÝ
dơ HS cã thĨ kĨ:


Gia đình mình có bốn ngời,
bố, mẹ, em bé, và mình. Bố
mình là bộ đội nên thờng xuyên
vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở
bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và
yêu các con. Em bé của mình


năm nay mới lên ba tuổi. Mình
rất thích những ngày bố đợc
nghỉ, vì lúc đó cả nhà đợc vui vẻ
qy quần bên nhau. Mình yêu
gia đình của mình.


- 1 HS đọc mẫu đơn, sau đó nói
về trình tự của lá n.


- Đơn xin nghỉ học gồm những
nội dung:


+ Phần đầu đơn: quốc hiệu và
tiêu ngữ; Địa điểm, nơi viết …;
Tên đơn; Tên của ngời nhận
đơn;


+Phần thứ hai : Ngời viết đơn tự
giới thiệu; Nêu lí do viết đơn;
Nêu lí do xin phép nghỉ học; Lời
hứa của ngời viết đơn;


+ Phần cuối : ý kiến chữ kí của
gia đình; Chữ kí và họ tên của
ngời viết đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Một số học sinh đọc bài làm
của mình. Lớp theo dõi nhận
xét.



<b>*******************************</b>


<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<i><b>Đ</b></i>

<i><b>ội hỡnh i ng</b></i>



<i><b>Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy</b></i>
I, Mục tiêu:


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác tơng
đối đúng.


- Ôn động tác đi đều từ 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng.


- Chơi trị chơi Tìm ngời chỉ huy . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một
cách tng i ch ng.


II, Chuẩn bị:


<i>- Địa điểm: Sân bÃi tËp </i>


- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.



- GV cho HS khi ng v chi trũ chi
Chui qua hm.


<b>2-Phần cơ bản.</b>


<i>- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, </i>
<i>điểm số.</i>


Ln 1-2 GV iu khiển, những lần sau
cán sự hô cho lớp tập. Sau đó chia tổ luyện
tập.


<i>- Ơn đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ </i>
<i>thẳng.</i>


Chia theo tổ để tập, khi đi đều các em
thay nhau chỉ huy. GV nhắc HS đi và đặt
bàn chân tiếp xúc đất cho đúng, nhẹ
nhàng, tự nhiên.


<i>- Chơi trị chơi “Tìm ngời chỉ huy”.</i>
GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau
đó cho cả lớp chơi.


* Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên
xung quanh sân trờng.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.



- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS
chú ý nghe GV phổ biÕn.


- HS xoay các khớp và đếm theo
nhịp, chạy chậm 1 vòng quanh sân
(100-120m) và tham gia trò chơi
(Khi chui khơng để đầu hoặc thân
<i>chạm “hầm”).</i>


- HS «n tËp theo yêu cầu của GV
và cán sự lớp. Thi đua giữa các tổ.


- HS tp theo tổ, chú ý đi đúng
nhịp, tránh cùng tay cùng chân.


- HS tham gia trò chơi tích cùc
theo híng dÉn cđa GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vỊ
nhµ.


<b>***********************************</b>



<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


- Về nhà đọc thuộc bảng nhân 6, chuẩn bị bài sau.



<i><b>*****************************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>To¸n -tiÕt 20 TUẦN 4</b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 10 + 11)</b>


<b>NGƯỜI MẸ</b> (<i>2 tiết)</i>


I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<i>1</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :<i>hớt</i>
<i>hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh</i>
<i>lẽo,...</i>


<i><b>2</b></i> <b>Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.</b>


<i>3</i> Đọc trơi chảy được tồn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp
với diễn biến của truyện.


<b>2. Đọc hiểu</b>


1 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : <i> mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã</i>
<i>chã,...</i>và các từ ngữ khác do GV tự chọn.


2 Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

B - Kể chuyện


1 Biết phối hợp cùng bạn để thể hiện câu chuỵen theo từng vai : người dẫn
chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết.


2 Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


1 Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).
2 Đồ dùng hóa trang đơn giản để đóng vai (nếu có).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


Tập đọc


<b>1 .</b> <b>Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- Hai, ba HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc <i>Chú sẻ và bông hoa</i>
<i>bằng lăng.</i>


- GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới


Hoạt động dạy <sub>Hoạt động học</sub>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>



- Yêu cầu 1, 2 HS kể về tình cảm hoặc sự
chăm sóc mà mẹ dành cho em.


- Giới thiệu : chúng ta đều biết mẹ là người
sinh ra và nuôi dưỡng, chăm sóc chúng ta
khơn lớn. Người mẹ nào cũng u con và sẵn
sàng hy sinh cho con. Trong bài tập đọc này,
các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu về một câu
chuyện cổ rất xúc động của An-đéc-xen. Đó
là chuyện người mẹ.


- Ghi tên bài lên bảng.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’<sub>)</sub></b>


<i>HS nối tiếp đọc bài</i>


+ Đoạn 1 : giọng đọc cần thể hiện sự hốt
hoảng khi mất con.


+ Đoạn 2, 3 :đọc với giọng tha thiết khẩn
khoản thể hiện quyết tâm tìm con của người
mẹ cho dù phải hi sinh.


+ Đoạn 4 :lời của thần chết đọc với giọng
ngạc nhiên. Lời của mẹ khi trả lời <i>vì tôi là</i>


- 1 đến 2 HS kể trước lớp.


- Theo dõi bạnđọc mẫu.



- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo
dãy bàn ngồi học. Đọc lại những
tiếng đọc sai theo hướng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>mẹ</i>đọc với giọng khảng khái. Khi địi con <i>hãy</i>
<i>trả con cho tơi</i>! Đọc với giọng rõ ràng, dứt
khoát.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


<b>*</b> Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn đã nêu ở phần <i>Mục tiêu.</i>


<b>*</b> Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.


- Giải nghĩa các từ khó :


+ Em hiểu từ <i>hớt hải </i>trong câu <i>bà mẹ hớt gọi</i>
<i>con </i>như thế nào ?


+ Thế nào là <i>thiếp đi </i>?


+ <i>Khẩn khoản </i>có nghĩa là gì ? Đặt câu với từ


<i>khẩn khoản.</i>



+ Em hình dung cảnh bà mẹ nước <i>mắt tuôn</i>
<i>rơi lã cha</i>õ như thế nào ?


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS dọc một đoạn.


<b>*</b> Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


 Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 GV đọc mẫu


hướng dẫn của GV :


- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,
phẩy và khi đọc lời của các nhân
vật :


<i>- Thần chết chạy nhanh hơn gió/</i>
<i>và chẳng bao giờ trả lại những</i>
<i>người lão đã cướp đi đâu.//</i>


<i>Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà</i>
<i>ủ ấp tôi.//</i>


<i>Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải</i>
<i>cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/</i>
<i>cho đến khi đơi mắt rơi xuống!//</i>
<i>Làm sao ngươi có thể tìm đến tận</i>


<i>nơi đây.//</i>


- <i>Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho</i>
<i>tôi!//</i>


+ Bà mẹ hốt hoảng, vội vàng gọi
con.


+ Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt.
+ <i>Khẩn klhoản </i> có nghĩa là cố nói
để người khác đồng ý với yêu
cầu của mình.


+ Nước mắt bà mẹ rơi nhiều liên
tục không dứt.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng
em đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
trong SGK.


- Đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>
<b>(8’<sub>)</sub></b>



- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.


- Hãy kể lại vắn tắt chuyện xáy ra ở đoạn 1.
- Khi biết thần chết đã cướp đi đứa con của
mình, bà mẹ quyết tâm đi tìm con. Thần đêm
tối đã chỉ đường cho bà. Trên đường đi, bà đã
gặp những khó khăn gì ? Bà có vượt qua
những khó khăn đó khơng ? Chúng ta cùng
tìm hiểu đoạn 2, 3.


- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho
mình?


- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho
mình ?


- Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ được
đưa đến nơi ở lạnh lẽo của thần chết. Thần
chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ ?
- Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào ?


- Theo em, câu trả lời của bà mẹ “vì tơi là
mẹ” có nghĩa là gì ?


- GV kết luận : cả 3 ý đều đúng. Bà mẹ là
người rất dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã
thực hiện được những yêu cầu khó khăn của
bụi gai, của hồ nước. Bà mẹ cũng không hề
sợ thần chết và sẵn sàng đi đòi thần chết để


đòi lại con. Tuy nhiên, ý 3 là ý đúng nhất vì
chính sự hi sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng
dũng cảm vượt qua mọi thử thách và đến
được nơi ở lạnh lẽo của thần chết để địi con.
Vì con, người mẹ có thể hi sinh tất cả.


* <i>Kết luận</i> : Câu chuyện ca ngợi tình u
thương vơ bờ bến của người mẹ dành cho
con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’<sub>)</sub></b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm


theo dõi và nhận xét.


- Bà mẹ chấp nhận u cầu của
bụi gai. Bà ơm ghì bụi gai vào
lịng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào
da thịt bà, máu nhỏ xuống từng
giọt, bụi gai đâm chồi, nảy lộc và
nở hoa ngay giữa mùa đông buốt
giá.


- Bà mẹ chấp nhận u cầu của
hồ nước. Bà đã khóc, nước mắt
tn rơi lã chã cho đến khi nước
mắt rơi xuống và biến thành 2
hòn ngọc.



- Thần chết ngạc nhiên và hỏi bà
mẹ : “Làm sao ngươi có thể tìm
đến tận nơi đây ?”


- Bà mẹ trả lời : “vì tơi là mẹ” và
địi Thần Chết “hãy trả con cho
tơi!”


- “Vì tơi là mẹ” ý muốn nói
người mẹ có thể làm tất cả vì con
của mình.


- HS thảo luận và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

có 6 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong
nhóm của mình.


- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm
HS.


bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai,
hồ nước, Thần chết.


- Các nhóm thi đọc cả lớp theo
dõi để tìm nhóm đọc hay nhất.


KĨ chun


<b>Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1’<sub>)</sub></b>



- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện</b>
<b>(19’<sub>)</sub></b>


- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS
(có thể giữ nguyên nhóm như phần <i>luyện đọc</i>
<i>lại bài) </i>và yêu cầu HS thực hành kể theo
nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện theo vai.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- Phân vai (người dẫn chuyện, bà
mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ
nước, Thần Chết), dựng lại câu
chuyện <i>Người mẹ.</i>


- Thực hành dựng lại câu chuyện
theo 6 vai trong nhóm.


- 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp,
cả lớp theo dõi và binmhf chọn
nhóm kể hay nhất.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’<sub>)</sub></b>


- GV hỏi : Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi,
nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá


và chi tiết đơi mắt của bà mẹ biến thành 2
viên ngọc có ý nghĩa gì ?


- GV : Những chi tiết này cho ta thấy sự cao
quý của đức hi sinh của người mẹ.


- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị
bài sau.


- HS tự do phát biểu ý kiến.


_______________________________________________________
<b>To¸n - tiÕt 16</b>


<b>LuyÖn tËp chung</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Củng cố kn thực hành tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, kỹ năng thực hành tính nhân,
chia trong các bảng nhân chia đã học.


- Củng cố kn tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
- Giải bài toán về tìm phần hơn.


- Vẽ hình theo mẫu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Hình vẽ bài số 5.



<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- K/t 1 số pt bảng nhân chia đã học.


- G/v nhận xét ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1.


- Bài 1 y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s làm bài.


- Gọi h/s đứng dậy nêu kq và cách
thực hiện.


- G/v nhận xét.
* Bài 2.



- Gọi h/s đọc đề bài.


- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm.
6 x 5 = 30


7 x 3 = 21


30 : 5 = 6
25 : 5 = 5
- Nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- Đặt tính, rồi tính.


- 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
415


+ <sub>415</sub>


800


356


- <sub>156</sub>


200



234


+ <sub>432</sub>


866


652


- <sub>126</sub>


526


162


+ <sub>370</sub>


532


728


- <sub>245</sub>


473
- H/s nhận xét.


- H/s nêu miệng.


- 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra.



- 2 h/s đọc đề bài.


- 2 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.
X x 4 =32


X = 32 : 4
X = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Y/c h/s nhắc lại cách tìm thừa số, số
bị chia chưa biết.


* Bài 3.


- Y/c h/s đọc đề bài.
- Bài tốn y/c làm gì?
- Muốn biết ta làm ntn?
- Y/c h/s làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài kèm h/s
yếu.


- G/v nhận xét.
* Bài 4.


- Y/c h/s đọc đề bài sau đó tự làm
bài.


- G/v Chốt lại cách làm.
* Bài 5.



- Y/c h/s tự vẽ theo mẫu.


- Hình cây thông gồm những hình
nào ghép lại với nhau?


- H/s nhắc lại.
- H/s đọc bài tốn.


- Tìm số l dầu của thùng hai nhiều hơn thùng
một.


- Lấy số l dầu của thùng 2 trừ đi số l dầu của
thùng 1.


- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bải giải.


Thùng thứ 2 nhiều hơn thùng 1 số dầu là.
160 – 125 = 35 (l)


Đáp số: 35 lít.
- Nhận xét.


- 2 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
5 x 9 + 27


= 45 + 27
= 72



80 : 2 – 13
= 40 – 13
= 27
- H/s nhận xét.


- H/s vẽ theo mẫu.


- H/s đổi chéo vở k/t bài nhau.


- Gồm 2 hình tam giác, 1 hình vng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.


<i><b>**********************************</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>


<b>Tập các bài hát quy định</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu đợc sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học
sinh tiểu học.


- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>1. Néi dung:</b>



- Những bài hát để sử dụng trong các hoạt động chung của lớp, ca trng.
<b>2. Hỡnh thc hot ng:</b>


- Học bài hát.


- Gii thiệu bài hát bằng cách hát mẫu hoặc nghe băng nhạc.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<b>1. VỊ ph¬ng tiƯn:</b>


- Các bài hát quy định.
- Nhạc cụ (nếu có)
- Máy cát sét
<b>2. Về tổ chức:</b>


- GVCN: Cho học sinh chép các bài hát từ trớc, cử Khánh dẫn chơng trình.
- Học sinh nghe trớc bài hát để chuẩn bị tập hát. Phơng+Nga trang trí bảng.
- GVCN hớng dẫn hoặc giao cho LPVTM hớng dẫn tập hát.


<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>


1. Khánh nêu lý do vì sao học sinh cần phải học những bài hát quy định.
2. Hờng điều khiển lớp hát.


3. Mời lần lợt từng cá nhân học sinh, nhóm, tổ trình bày những bài hát quy định.
<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- Động viên học sinh tích cực học thuộc lòng các bài hát quy điịnh.
- Nhận xét buổi học hát, rút ra những điểm cần bổ sung.



<b>************************************</b>


<i><b>Th ba ngay tháng năm 2009</b></i>
<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<i><b>Đ</b></i>

<i><b>ội hình đội ngũ-Trị chơi: Thi xếp hàng</b></i>



I, Mơc tiªu:


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức
độ tơng đối chính xác.


- Học trị chơi Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
t-ơng đối chủ động.


II, Chuẩn bị:


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sÏ.</i>


- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Thi xếp hàng
III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>1. Phần mở đầu</b>


<b> - GV ch dẫn, giúp đỡ cán sự tập hợp, </b>
báo cáo, nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.



- GV cho HS khi ng.
<b>2-Phn c bn.</b>


<i>- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,</i>
<i>điểm số, quay phải, quay trái.</i>


Nhng ln đầu, GV hơ HS tập, động
tác nào có nhiều em thực hiện cha tốt


- Líp trëng tËp hỵp, b¸o c¸o, HS chó ý
nghe GV phỉ biÕn.


- HS giËm chân tại chỗ, vỗ tay theo
nhịp, hát, chạy chậm 1 vòng quanh sân,
ôn nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái,
điểm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

thỡ tp nhiu ln hn, GV uốn nắn t thế
cơ bản cho HS. Sau đó chia theo tổ để
tập.


- Học trò chơi “Thi xếp hàng”.
GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn nội
dung trị chơi và cách chơi, sau đó cho
HS đọc thuộc vần điệu của trị chơi.


GV chọn vị trí đứng cố định và phát
lệnh. Sau đó thay đổi vị trí đứng và
cách tổ chức. Khi tập nên chia lớp


thành các đội đều nhau.


* Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên
xung quanh sân trờng.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- Cho HS đi thờng theo vòng tròn,
vừa đi vừa thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp
vỊ nhµ.


- HS nhanh chóng xếp vào hàng và đọc
những vần điệu của trò chơi, tham gia
trò chơi theo chỉ dẫn của GV, chú ý đảm
bảo trật tự, kỷ luật và tránh chn thng.


- HS đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng.
- HS chú ý lắng nghe.


<b>*******************************</b>
<b>Tp c (tit 12)</b>


<b>ễNG NGOẠI</b>



I. MỤC TIÊU



<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<i>1</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ :<i>nhường chỗ, xanh ngắt. Hướng dẫn, trong trẻo,...</i>


<i><b>2</b></i> <b>Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.</b>


<i>3</i> Đọc trơi chảy được tồn bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ
nhàng,dịu dàng tình cảm.


<b>2. Đọc hiểu</b>


1 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài :loang lổ


2 Hiểu được nôi dung bài: Câu chuyện kể vê tình cảm gắn bó,sâu nặng giữa
ơng và cháu. Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông,
người thầy đầu tiên của cháu.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


1 Tranh minh hoạ bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>1 .</b> <b>Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- Hai, ba hs đọc bài <i>Mẹ vắng nhà ngày bão </i> và trả lời các câu hỏi, 2, 3 trong


SGK.


- GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới


<i>Hoaùt ủoọng daùy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>Giới thiệu bài(1’<sub>)</sub></b>


- Trong giờ tập đọc hôm nay, các em sẽ được
đọc và tìm hiểu câu chuyện Ơâng ngoại của
Nguyễn Việt Bắc.Câu chuyện cho chúng ta
thấy được tình cảm gắn bó, sâu năng giữa
ơng và cháu..


- Ghi tên bài lên bảng.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’<sub>)</sub></b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm..


b) <i>Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


<b>*</b> Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn


<b>*</b> Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.



- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như
sau :


+ Đoạn 1 : Thành phố…hè phố<i>.</i>


+ Đoạn 2 : Năm nay … Ông cháu<i>Â</i>
<i>+</i>Đoạn 3 :Ông chậm rãi … thế nào.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc
một đoạn của bài, theo dõi HS đọc và yêu
cầu HS đọc lại các câu mắc lỗi ngắt giọng.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


<b>*</b> Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc
2 vòng.


<b>*</b> Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV.


- Dùng bút chì gạch đánh dấu
phân cách giũa các đoạn của bài,
nếu cần.


- 4 HS tiép nối nhau đọc từng


đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và
khi đọc các câu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Giải nghĩa các từ khó.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


<b>*</b> Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


<b>*</b> Yêu cầu 1 tổ đọc đồng thanh đoạn 3.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6’<sub>)</sub></b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.


- Hỏi:Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?


-Gọi 2 Hs đọc đoạn 2, trả lời :Ông ngoại giúp
bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?


-1 HS đọc đoạn 3 và trả lời :Tìm 1 hình ảnh
đẹp mà em thích trong đoạn ơng dẫn cháu
đến thăm trường ?


-1HS đọc câu cuối, trả lời : Vì sao bạn nhỏ
gọi ông là người thầy đầu tiên ?



Kết luận : Câu chuyện kể vê tình cảm gắn
bó,sâu nặng giữa ơng và cháu. Ơng hết lịng
chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông,
người thầy đầu tiên của cháu.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (5’<sub>)</sub></b>


- Gọi 1 HS đọc diễn cảm cả bài.


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS và u cầu đọc lại trong nhóm
của mình.


-Tổ chức cho các nhóm đọc thi trước lớpù.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>lẽ/ giữa những ngọn cây hè phố.//</i>
<i>- Tiếng trông trường buổi sáng</i>
<i>trong trẻo ấy/ là tiếng trống</i>
<i>trường đầu tiên,/ âm vang mãi</i>
<i>trong đời đi học của tôi sau này.//</i>
<i>- Trước ngưỡng cửa của trường</i>
<i>tiểu học,/ tôi đã may mắn có ơng</i>
<i>ngoại // thầy giáo đấu tiên của</i>
<i>tôi.//</i>


- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa
các từ khó.



- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.


<b>*</b> Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng
HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
trong SGK<i>.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.


- Không khí mát dịu mỗi sáng
;trời xanh ngắt trên cao , xanh
như dịng sơng trong, trơi lặng lẽ
giữa những ngọn cây hề phố.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi :


-HS tự do phát biểu.


-Vì ơng dạy bạn những chữ cái
đầu tiên , ông là người đầu tiên
dẫn bạn đến trường học, nhấc
bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử
vào chiếc trống trường, nghe
tiếng trống trường đầu tiên


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi



-Mỗi HS đọc 1 đoạn cho các bạn
cùng nhóm nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>4, Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Hỏi : Hãy kể lại 1 kỷ niệm đẹp với ông, bà
của con.


- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà đọc
lại bài và chuẩn bị bài sau.


bạn cùng nhóm nghe. Cả nhóm
cùng rút king nghiệm để đọc tốt
hơn.


-1 đến 2 hs trả lời
<b>************************************</b>
<b>To¸n: (tiÕt 17)</b>


<b>KiĨm tra</b>


II. Mơc tiªu:


- Gióp HS:


Củng cố lại kiến thức đã học từ đầu năm
Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra cho hs


Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II. Đồ dùng dạy học



- GV: kim tra
- HS: Giấy kiểm tra
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


2, TiÕn hành cho HS làm bài kiểm tra


Đề bài Đáp án và biểu điểm


Bài 1: Đặt tính rồi tính


234 + 347 372 + 255
264 – 127 452 - 261
Bài 2: a, Khoanh vào 1/3 ở hình nào?


1 2


Khoanh vào 1/4 ở hình nào?


3 4


Bi 3: Tớnh chu vi hình tam giác ABC biết
độ dài 3 cạnh đều là 5cm.


A


5cm 5cm


B C


5cm


(4 điểm, Mỗi phép tính đúng 1 điểm)
234 264 372 452
+ +


347 127 255 261


581 137 627 191
(1 điểm, đúng mỗi phần 0,5 điểm)
a, 2


b, 3


(2 ®iĨm) Bài giải


Chu vi hình tam giác ABC là: (0,5
điểm)


5 + 5 + 5 = 15(cm) (1
®iĨm)


Hc 5 x 3 = 15 (cm)


§¸p sè: 15cm (0,5 ®iÓm)
* * *


* * *
* * *



* * *
* * *
* * *


* * * *
* * * *
* * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bµi 4: Líp 3A cã 32 học sinh, xếp thành 4
hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
3, Củng cố dặn dò:


Thu bài về chấm
Nhận xét giờ kiểm tra.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.




(3 ®iĨm) Bài giải


Mỗi hàng có số học sinh là: (1 ®iÓm)
32 : 4 = 8 (häc sinh) (1 điểm)
Đáp số: 8 häc sinh (1 ®iĨm)
<b>*****************************</b>


<b>Đạo đức (tiết 4)</b>


Bài 2: <b>GIỮ LỜI HỨA</b> (Tiết 2)



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:


- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tơn trọng mọi người và bản thân mình


- Nếu ta hứa mà khơng giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ
việc của người khác.


<b>2. Thái độ</b>


- Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với
những người khơng biết giữ lời hứa.


<b>3- Haønh vi</b>


- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết xin lỗi khi thất hứa và khơng sai phạm.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Câu chuyện : ”<i>Chiếc vịng bạc </i>- Trích trong tập Bác Hồ - <i>Người Việt Nam đẹp</i>
<i>nhất</i>, NXB Giáo dục, 1986” và “<i>Lời hứa danh dự – </i>Lê - ơ- nít Pan - tê - lê - ép,
Hà Trúc Dương dịch”.


- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2).
- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.



- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2<b>- </b>Tiết 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


Hoạt động 1:Xử lý tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

từ <i>đầu</i> ... <i>nhưng chú không phải là bộ đội mà</i>.
- Chia lớp làm 3 nhóm,thảo luận để tìm cách
ưng xử cho tác giả trong tình huống trên.


- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình
huống của các nhóm.


- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.


- Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời
hứa.


- 3 nhóm HS tiến hành thảo
luận. Sau đó đại diện các nhóm
trình bày cách xử lí tình huống
của nhóm mình, giải thích.



- Nhận xét các cách xử lí.
- 1 HS nhắc lại.


<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b>


- Phát cho 3 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh
và đỏ và qui ước:


+ Thẻ xanh - Ý kiến sai
+ Thẻ đỏ - Ý kiến đúng


- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau
về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ
bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.


- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV
- Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


- HS thảo luận theo nhóm và
đưa ra ý kiến của mình bằng
cách giơ thẻ khi GV hỏi.


<b>Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa”</b>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để
tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,…
nói về việc giữ lời hứa.



- Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung:
+ Kể chuyện (Sưu tầm).


+ Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra
ý nghĩa của các câu đó.


- GV kết luận và dặn HS ln giữ lời hứa với
người khác và với chính mình


- 3 nhóm thảo luận. Sau đó đại
diện các nhóm trình bày.


- Nhận xét ý kiến của các nhóm
khác.


- Dặn dị HS ln phải biết giữ lời hứa với
người khác và chính bản thân mình.




<i><b>***************************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>Chính tả: nghe viết (Tiết 7) </b>


<b>Ngi mĐ</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt d/r/ g ; ân /âng .


<b>II/Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>-</b>4 tờ giấy to và bút dạ<b> </b>


<b>-</b>Bảng phụ viết BT2 viết 3 lần trên bảng .


<b>III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:</b>


<b>1/</b>KTBC<b>:Gọi </b>3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .<i>ngắc ngứ ,ngoặc kép ,mở cửa </i>
<i>,đổ vỡ.</i>


GV chữa bài và cho điểm HS
GV NX cho điểm HS


2/Dạy học bài mới.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài:


Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu
của bài học.


GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài


Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả



Mục tiêu : Giúp HS -Nghe và viết lại chính xác
đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện <i>người mẹ</i>


-GV đọc mẫu doạn văn <i>người mẹ</i>


-Y/C HS đọc lại.


+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .


- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con ?
- Thần chết ngạc nhiên về điều gì ?


+HD HS trình bày


-Đoạn văn có mấy câu ?
- Trog đoạn văn có những từ nào phải viết hoa ?
Vì sao?


-Trong đoạn văn có những dấu câu nào được sử
dụng ?


+ HD HS viết từ khó


GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con .


-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.


-HS laéng nghe



-2HS đọc lại cả lớp theo dõi
Bà vượt qua bao nhieu khó
khăn và hy sinh dành lại dứa
con dã mất .


Thần chết ngạc nhiên vì người
mẹ có thể làm tất cả vì con .
-Đoạn văn có 4 câu .


Các từ:<i>Thần Chết ,Thần </i>
<i>đêm.Tối</i> phải viết hoa vì là
tên riêng .các từ <i>Một, </i>
<i>Nhớ,Thấy ,Thần</i>


Trong đoạn văn có dấu chấm
phẩy ,dấu hai chấm được sử
dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
-Y/C HS đọc các từ vừa tìm được ,
+ HS viết chính tả .


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi


-GV thu 7-10 bài chấm và NX


Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:a



Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài


Y/C HS nhaän xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .


Chia lớp thành 8 nhóm và phát giấy ,bút dạ cho
HS


Y/C các nhóm tự làm bài ,GV giúp đỡ nhóm
yếu.


-GV gọi 1-2 nhóm lên trình bày bài của nhóm
.các nhóm khác bổ sung .


Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dị


Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học


Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết
bài: <i>Ơng ngoại </i>


<i>Khó khăn,giành lại,hiểu ngạc </i>
<i>nhiên.</i>


3 HS lên bảng viết




HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đoiå vở cho nhau và dùng
bĩt chì để sốt lỗi cho nhau.


1HS đọc.


2 HS lên bảng làm bài HS làm
vào VBT


1HS NX cả lớp theo dõi và tự
sửa lỗi của mình.


1HS đọc


HS nhận đồ dùng học tập .
Tự làm bài trong nhóm.
Cả lớp theo dõi .


HS theo dõi


<b>**************************************</b>


<b>TỐN: Tiết 18:</b>


<b>BẢNG NHÂN 6</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:



- Thành lập bảng nhân 6 (6 nhân với 1, 2, 3…, 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Áp dụng bảng nhân 6 để giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép tính nhân.


- Thực hành đếm thêm 6.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 hình trịn hoặc 6 hình tam giác.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kq các phép nhân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập sau.
- Viết phép nhân tương ứng với mỗi
tổng sau.


2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5


- Y/c 2 h/s làm trên bảng gọi tên các
thành phần và kq phép nhân vừa lập
được.


- Nhận xét cho điểm.



<i><b>3. Dạy bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.


- Trong giờ học này, các em sẽ được
hoạc bảng nhân tiếp theo của bảng
nhân 5, đó là bảng nhân 6.


- Ghi tên bài.


b./ Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6.
- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình trịn lên
bảng và hỏi.


- Có mấy hình trịn?


- 6 hình trịn được lấy mấy lần?


- 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép
nhân nào?


- G/v ghi bảng 6 x 1 = 6.


- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:
Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình trịn,
vậy 6 hình trịn được lấy mấy lần.
- Vậy 6 được lấy mấy lần?


- Hãy lập phép tính tương ứng với 6
được lấy 2 lần?



- 6 nhân 2 bằng mấy?


- Vì sao con biết 6 nhân 2 bằng 12?
(hãy chuyển phép nhân 6 x 2 thành
phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả).
- Viết lên bảng phép nhân: 6 x 2 = 12
và y/c h/s đọc phép nhân này.


- Hướng dẫn h/s lập phép nhân 6 x 3 =
18 tương tự như với phép nhân 6 x 2 =


- Hát.


- 2 h/s làm trên bảng lớp dưới lớp làm ra
giấy nháp.


2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6 = 12
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 6 = 30
- H/s nêu.


- H/s nhắc lại.


- H/s quan sát hoạt động cử g/v và trả lời.
- Có 6 hình trịn.


- 6 hình trịn lấy được 1 lần.
- H/s đọc phép nhân.


- 6 x 1 = 6



- H/s quan sátthao tác của g/v và trả lời. 6
hình tròn được lấy 2 lần.


- 6 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 6 x 2.
- 6 x 2 = 12


- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12
Nên 6 x 2 = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

12.


- Hỏi bạn nào cỏ thể tìm được kết quả
của phép tính 6 x 4.


- Nếu h/s tìm đúng kq thì cho h/s nêu
cách tìm.


- G/v nhắc lại cách tìm cho cả lớp nhớ.
- Y/c h/s cả lớp tìm kq của phép nhân
cịn lại trong bảng nhân 6 và viết vào
phần bài học.


- Chỉ vào bảng nói: Đây là bảng nhân
6.


- Cho h/s nhận xét bảng nhân 6?


- Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 6 bằng


cách xoá dần bảng.


- T/c thi đọc thuộc.
3. Luyện tập thực hành.
* Bài 1.


- Bài tạp y/c chúng ta làm gì?


- Y/c h/s tự làm bài, sau đó 2 h/s ngồi
cạnh nhau đổi vở để kt.


- Bài tập 1 có phép tính nào khơng có
trong bảng nhân 6.


- Vì sao 0 x 6 = 0, 6 x 0 = 0?
* Bài 2.


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Có tất cả mấy thùng dầu?


- Mỗi thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít
dầu?


- Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao
nhiêu l dâu ta làm ntn?


- Y/c h/s làm bài.


- G/v kiểm tra theo dõi h/s làm kèm
h/s yếu.



- Nhận xét.
* Bài 4.


- 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24


- 6 x 4 = 18 + 6 (vì 6 x 4 = 6 x 3 + 6)


- 6 h/s lần lượt nêu kq các phép nhân còn lại
trong bảng nhân 6.


- 1 h/s đọc bảng nhân 6.
- Thừa số thứ nhất đều là 6.


- Thừa số thứ hai từ 1 đến 10 mỗi lần thêm
1.


- Tích là các số từ 6 đến 60 mỗi lần thêm 6.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- H/s đọc đt 2 lần.


- Thi tổ, cn đọc nối tiếp cn đọc thuộc cả
bảng.


- 1 h/s đọc yêu cầu.
- Bài y/c tính nhẩm.
- H/s làm bài.


- 12 h/s nêu nối tiếp kq từng phép tính.


- H/s nhận xét.


- Phép tính 0 x 6 = 0, 6 x 0 = 0


- Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 số nào
nhân với 0 cũng bằng 0.


- 1 h/s đọc đề bài.
- Có tất cả 5 thùng dầu.
- Mỗi thùng dầu có 6 lít dầu.
- Ta tính 6 x 5.


- 1 h/s làm trên bảng, lớp làm vào vở.
Tóm tắt.


1 thùng: 6 l
5 thùng: ? l


Bài giải.


Năm thùng dầu có số lít là:
5 x 6 = 30 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Bài tốn y/c chúng ta làm gì?


- Số đầu tiên trong dãy số này là số
nào?


- 6 cộng thêm mấy thì bằng 12?
- Tiếp sau số 12 là số nào?


- Con làm thế nào để được 18?


- Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều
bằng số đứng ngày trước nó cộng thêm
6. Hoặc bằng số đứng sau nó trừ đi 6.


- Y/c đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ơ
trống.


- Là số 6.


- 6 cộng thêm 6 bằng 12.
- Tiếp sau số 12 là số 18.
- Con lấy 12 cộng với 6.
- H/s làm tiếp, đọc chữa bài.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà học thuộc bảng nhân 6, chuẩn bị bài sau.


<i><b>**********************************</b></i>
<i><b>Thđ c«ng – tiÕt 4</b></i>


<b>GẤP CON ẾCH (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Gấp con ếch đúng


<b>II Chuẩn bị:</b>



Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ


2. Gi i thi u bàiớ ệ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét


Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp con ếch


Giáo viên theo tranh quy trình gấp con ếch, nhắc lại các
bước. Học sinh thực hành theo nhóm. Giáo viên quan sát,
giúp đỡ, uốn nắn. Học sinh thi nhóm xem ếch của ai đẹp, nhảy
xa nhanh hơn.


Giáo viên chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.
Nhận xét, khen ngợi những em gấp đẹp, giáo viên đánh giá
sản phẩm của học sinh.


Cũng cố, dặn dò:


Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập
của học sinh.



Dặn dò học sinh mang đủ đồ dùng để học bài “Gấp, cắt,
dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng”


Một học sinh lên
bảng nhắc lại, thực
hiện các thao tác
gấp con ếch


<i><b>**************************************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i> (Tiết 4)


<b>Từ ngữ về gia đình - ơn tập câu </b>

<i><b>ai là gì?</b></i>



I.Mơc tiªu


- Mở rộng vốn từ về gia đình: Tìm được các từ chỉ gộp những người trong gia đình;
xếp được các câu tục ngữ, thành ngữ cho trước thành 3 nhóm theo tiêu chí phân loại
ở bài tập 2..


- Ôn tập về kiểu câu: <i>Ai (cái gì, con gỡ) laứ gỡ?</i>


II. Đồ dùng dạy học


- Viet saỹn noọi dung baứi taọp 2 vaứo baỷng phuù.
III<i><b>. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ



- Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập
1 của tiết <i>Luyện từ và câu </i>tuần 3.
- Thu và kiểm tra vở của 3 đến 5 HS
viết bài tập 3, tiết <i>Luyện từ và câu</i>


tuaàn 3.


- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu mục tiêu giờ học.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài 1


* Tìm hiểu yêu cầu của bài<i>:</i>
<i>-</i> GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- Em hiểu thế nào là <i>ông bà?</i>


- Em hiểu thế nào la<i>ø chú cháu?</i>


- GV nêu: Mỗi từ được gọi là từ ngữ
chỉ gộp những người trong gia đình
đều chỉ từ hai người trong gia đình
trở lên.



* Làm bài tập:


- u cầu HS suy nghĩ và tìm từ,
sau đó nêu từ của em. GV viết các


- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Nghe giới thiệu


- Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người
trong gia đình. M: <i>ơng bà, chú cháu,…</i>


- Là chỉ cả<i> ông </i>va<i>ø bà.</i>


- Là chỉ cả <i>chú </i>và<i> cháu.</i>


- HS tiếp nối nhau nêu từ của mình, mỗi
em chỉ cần nêu một từ, em nêu sau không
nhắc lại từ mà bạn trước đã nêu.


Đáp án: <i>ông bà, bố mẹ, cơ dì, chú bác, cha</i>
<i>ơng, ơng cha, cha chú, cơ chú, cậu mợ, chú</i>
<i>thím, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cậu cháu,</i>
<i>mẹ con, bố con, cha con,…</i>


- HS cả lớp nhìn bảng, đồng thanh đọc các
từ này.


- 2 HS đọc bài thành tiếng, HS cả lớp đọc


thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

từ HS nêu lên bảng.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các từ
tìm được, sau đó viết vào vở bài
tập.


Baøi 2


- Gọi HS đọc đề bài 2.


- Hỏi: <i>Con hiền cháu thảo</i> nghóa là
gì?


- Vậy ta xếp câu này vào cột nào?
- Hướng dẫn: Vậy để xếp đúng các
câu thành ngữ, tục ngữ này vào
đúng cột thì trước hết ta phải suy
nghĩ để tìm nội dung, ý nghĩa của
từng câu tục ngữ, thành ngữ, sau đó
xếp chúng vào đúng cột trong bảng.
Lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu
nghĩa các câu b, c, d, e, g.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3


- Gọi1 HS đọc đề bài 3.



- Gọi 2 đến 3 HS đặt câu theo mẫu


<i>Ai là gì?</i> nói về Tuấn trong truyện


<i>Chiếc áo len.</i>


- Nhận xét câu của HS, sau đó yêu
cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS. <i>Lưu</i>
<i>ý:</i> Gặp trường hợp HS đọc câu có
dạng <i><b>Ai</b>. làm gì?,<b> Ai</b>. thế nào?</i> GV
cần giải thích để HS phân biệt với
mẫu câu đang thực hành.


3. CUÛNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét giờ học, tuyên dương
những HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở những HS cịn


bà, cha mẹ.


- Vào cột 2, con cháu đối với ông bà, cha
mẹ.


- Nghe hướng dẫn.


- HS thảo luận nhóm về nghĩa của từng


câu.


- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập. Đáp án:


+ Cha mẹ đối với con cái: c, d.


+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: a, b.
+ Anh chị em đối với nhau: e, g.


- 2 HS đọc đề trước lớp, cả lớp theo dõi
trong SGK.


- HS đặt câu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét xem câu đó đã đúng mẫu chưa,
đúng với nội dung truyện <i>Chiếc áo len</i>


khoâng?


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


Đáp án:


a) Tuấn là anh trai của Lan./ Tuấn là người
anh rất thương yêu em./ Tuấn là người anh
biết nhường nhịn em./ Tuấn là đứa con
hiếu thảo./ Tuấn là người con ngoan./…
b) Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo với bà./
Bạn nhỏ là người rất yêu bà./ Bạn nhỏ là


người rất thương bà./ Bạn nhỏ là người biết
quan tâm, chăm sóc bà./ Bạn nhỏ là cô bé
đáng quý./…


c) Bà mẹ là người rất yêu thương con./ Bà
mẹ là người rất dũng cảm./ Bà mẹ là
người có thể hi sinh tất cả vì con./ Bà mẹ
là người thật đáng q trọng./…


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

chưa chú ý.


- Dặn dò HS về nhà ôn lại các nội
dung của tiết học.


người bạn dũng cảm, tốt bụng./ Sẻ non là
bạn của bé Thơ và cây hoa bằng lăng./…


<b>***********************************</b>
<b>Chính tả ( nghe viết): Tiết 8</b>


<b>Ơng ngoại</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết đúng ,đẹp đoạn từ <i>Trong cái vắng lặng …của tôi sau này</i> trong bài


<i>Ơng ngoại</i>.


-Tìm được những tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt <i>d/r/gi:</i> âng
/âng



<b>II/Đồ dùng dạy- học:</b>
<b>-G</b>iấy khổ to và bút dạ


<b>-</b>Baûng phụ viết BT3


<b>III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:</b>


<b>1/</b>KTBC<b>:Gọi </b>3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .<i>nhân dân , dâng lên, ngẩn ngơ </i>
<i>,ngẩng lên</i>


GV chữa bài và cho điểm HS
GV NX cho điểm HS


2/Dạy học bài mới.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài:


Y/C HS đọc đề bài


Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : -Nghe và viết đúng ,đẹpp đoạn từ


<i>Trong cái vắng lặng …của tôi sau này</i> trong bài


<i>Ơng ngoại</i>



-GV đọc mẫu bài thơ<i> ông ngoại</i>


-Y/C 1 HS đọc lại.


+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .


-Khi đến trường ông ngoại đã làm gì để cậu bé
yêu trường hơn ?


-Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích
nhất


+HD HS trình bày


Đoạn văn có mấy câu ?Câu đầu đoạn văn viếtthế


-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.


-HS lắng nghe


-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
Ơng dân cậu lang thang
khắp các lớp học ,cho cậu gõ
tay vào chiếc tróng trường.
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

naøo?


-Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?


+ HD HS viết từ khó


Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C HS đọc và các từ vừa tìm được .


+ HS viết chính tả .


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi


-GV thu 7-10 bài chấm và NX


Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả


Bài 2: -Tìm được những tiếng có vần oay và làm
đúng các bài tập phân biệt <i>d/r/gi:</i> âng /âng


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài và đọc mẫu .
Phát giấy và bút dạ cho 8 nhóm.


Y/C HS tự làm bài GV giúp đỡ những nhóm khó
khăn.


Y/C 2 nhóm trình bày bài của nhóm các nhóm
khác bổ sung. GV ghi nghi nhanh lên bảng .
GV kết luận và cho điểm HS.


Bài 3 b


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .


Y/C HS tự làm bài


-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dị


NX tiết học


Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết
bài: <i>Người lính dũng cảm.</i>


đoạn văn viết lùi vào 1 ơ li.
Những chữ đầu câu là:
Trong ,Ông, Tiếng phải viết
hoa.


HS nêu :


<i>Nhấc bổng,gõ thử,loang </i>
<i>lổ,trong trẻo.</i>


3 HS lên bảng viết


HS nghe đọc viết lại bài
thơ .


HS đoiå vở cho nhau và dùng
viết chì để sốt lỗi cho nhau.


1HS đọc.



Các nhóm nhận đồ dùng .
Tự làm trong nhóm .
cả lớp NX và tự sửa lỗi của
mình.


1HS đọc


3 HS lên bảng làm .HS làm
vào vở.


HS theo dõi


<b>***********************************</b>
<b>TỐN: Tiết 19:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:


- Củng cố kn thực hành tính trong bảng nhân 6.
- Áp dụng bảng nhân 6 để giải toán.


- Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>III. Phương pháp.</b>



- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v hỏi bất kỳ: 6 x 5 = ?, 6 x 9 = ?,
6 x 3 = ?.


- Nhận xét cho điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1.


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?


- Y/c h/s nối tiếp nhau đọc kq phép
tính phần a.


- Y/c h/s tiếp tục làm phần b.


- Các con có nhận xét gì? về kết quả,
các thừa số, thứ tự các thừa số của
các phép tính trong cùng một cột?
- KL: Khi đổi chỗ các thừa số của


phép nhân thì tích khơng thay đổi.
* Bài 2.


- Bài y/c chúng ta làm gì?


- Trong mỗi bt có những phép tính
nào?


- Trong bt mà có p. nhân và phép
cộng ta thực hiện ntn?


- Y/c h/s làm bài.


- G/v nhắc lại cách thực hiện cho h/s


- Hát.


- 2 h/s lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- 6 x 5 = 30, 6 x 9 = 54, 6 x 3 = 18.


- H/s lắng nghe.


- H/s nhắc lại đầu bài.


- Bài y/c tính nhẩm.
- 9 h/s nối tiếp nhau đọc.


6 x 5 = 30
6 x 7 = 42
6 x 9 = 54



6 x 10 = 60
6 x 8 = 48
6 x 6 = 36


6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
- H/s làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.


6 x 2 = 12
2 x 6 = 12


3 x 6 = 18
6 x 3 = 18


6 x 5 = 30
5 x 6 = 30


- Các thừ số giống nhau nhưng thứ tự khác
nhau, kq phép tính bằng nhau.


- Tính giá trị của biểu thức.


- Mỗi bt đều có phép nhân và p. cộng.


- Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
- 3 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.



6 x 9 + 6
= 54 + 6
= 60


6 x 5 + 29
= 30 + 29
= 59
6 x 6 + 6


= 36 + 6
= 42


- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc đề bài.


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


Tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nhớ.
* Bài 3.


- Yêu cầu h/s tự làm.


- G/v theo dõi h/s làm bài kèm h/s
yếu.


- Nhận xét.
* Bài 4.



- Bài y/c chúng ta làm gì?


- G/v viết dãy số phần a lên bảng.
- Tìm đặc điểm của dãy số.


- Hãy đọc tiếp 4 số của dãy số này.
- Y/c h/s tự làm phần b.


- Vì sao con điền tiếp 4 số: 27, 30,
33, 36 vào dãy số trên.


- G/v nhận xét.
* Bài 5.


- Bài y/c chúng ta làm gì?


- Y/c h/s cắt 4 hình tam giác bằng
nhau rồi xếp thành hình như sgk.
- Hình này có mấy hình vng, mấy
hình tam giác?


4 h/s: ? quyển vở.
Bài giải.


Bốn h/s mua số quyển vở là:
4 x 6 = 24 (quyển vở)


Đáp số: 24 quyển vở.
- Bài y/c viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cả lớp đọc dãy số 12, 18, 24, …



- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay
trước nó cộng với 6.


- 4 h/s nối tiếp đọc.
- Đó là: 30, 36, 42, 48.
- H/s nhận xét.


- H/s làm vào vở.


- 1 h/s đọc dãy số sau khi đã điền tiếp 4 số sau
số 24:


18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.


- Vì mỗi số trong dãy số này bằng số đứng
ngay trước nó cộng thêm 3.


- H/s nhận xét.


- Xếp hình theo mẫu.


- H/s vẽ cắt, xếp hình như mẫu.


- H/s đổi chéo vở kt bài của bạn.
- Có 1 hình vng, 4 hình tam giỏc.


<b>Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )</b>


A. MUẽC TIEU.



Giuựp học sinh:


 Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (khơng nhớ)
 Củng cố về ý nghĩa của phép nhân


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2/25
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1:


a- Hướng dẫn thực hiện phép nhân số
có 2 chữ số với số có 1 chữ số


Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài học.
Cách tiến hành:


<i>* Phép nhân 12 x 3</i>


<i>+ Viết lên bảng 12 x 3 = ?</i>



+ Yêu cầu học sinh suy nghó và tìm kết
quả của phép nhân nói trên


+ u cầu học sinh đặt tính cột dọc
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải
tính từ đâu?


+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực
hiện phép tính trên. Sau đó gọi học
sinh khá giỏi nêu cách tính của mình,
gọi những học sinh yếu nhắc lại cách
tính


Hoạt động 2:


b- Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành:


<i>* Baøi 1:</i>


24 11 22 33
x 2 x 5 x 4 x 3


<i>+ Nhận xét, chữa bài, u cầu học sinh</i>
<i>nêu cách tính</i>


* Bài 2:Đặt tính rồi tính



+ Gọi 3 học sinh yếu
+ 2 học sinh lên bảng


+ Học sinh đọc phép nhân


+ Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12
+ 12 = 36 .Vậy 12 x 3 = 36


+ 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp
làm bảng con


12
x 3


+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó
mố tính đến hàng chục


12 - 3 nhân 2 bằng 6, vieát 6
x 3 - 3 nhân 1 bằng 3, vieát 3
36 - Vaäy 12 x 3 bằng 36


+ Học sinh làm bảng con, mỗi dãy làm
hai cột, 4 học sinh lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

32 x 3 42 x 2
+ Chữa bài


* Bài 3:



+ Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi mối
hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu?
+ Gọi 1 học sinh đọc đề tốn


+ Yêu cầu học sinh làm bài


+ Nhâïn xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


+ Vừa rồi các em học bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/27
+ Nhận xét tiết học


+ 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra
+ Học sinh làm vào vở


Tóm tắt:
1hộp : 12 bút
4hộp : ? bút
Giaûi:


Sốâ bút màu có tất cả la:ø
12 x 4 = 48 (bút màu)
Đáp số: 48 bút màu


************************************


TẬP LÀM VĂN<b> - TiÕt 4: </b>



<b>Nghe kể: dại gì mà đổi - </b>

<b>Đ</b>

<b>iền vào giấy in sẵn</b>



I. Mơc tiªu


21 Nghe và kể lại được câu chuyện <i>Dại gì mà đổi</i>, kể đúng nội dung, tự nhiên,
có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể.


22 Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
II. §å dïng d¹y häc


<i>23</i> Tranh minh hoạ truyện <i>Dại gì mà đổi.</i>
<i>24</i> Mẫu điện báo, photo cho mỗi HS 1 bản.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình
với người bạn mới quen.


- Trả bài viết đơn xin nghỉ học.
- Nhận viết bài làm của HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>


<i>- GV nêu mục tiêu của giờ học.</i>


<b>2.2. Nghe và kể lại truyện</b><i><b> Dại gì mà</b></i>


<i><b>đổi</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV kể câu chuyện 2 lần.


- 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- Nghe giới thiệu.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- Trả lời câu hỏi gợi ý.


+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.


+ Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được
đâu!”


+ Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn
đổi một đứa con ngoan để lấy một
đứa con nghịch ngợm.


- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận
xét.


- Hoạt động theo nhóm nhỏ.


- 3 đến 4 HS tham gia thi kể. Cả lớp


bình chọn bạn kể hay nhất.


- Trả lời: truyện buồn cười ở chỗ một
cậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng ai
muốn đổi một đứa con ngoan lấy một
đứa con nghịch ngợm.


- 2 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo
dõi và tìm hiểu yêu cầu của bài.


- Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em gửi
điện báo để mọi người trong gia đình
biết tin và khơng lo lắng.


- Nghe giảng.
- GV lần lượt hỏi từng câu hỏi gợi ý để


giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?


+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?


- GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu
chuyện.


- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5
HS và yêu cầu từng HS kể trong nhóm
của mình.



- Tổ chức thi kể chuyện.


- Nhận xét phần kể chuyện của HS và
hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn cười
ở điểm nào?


<b>2.3. Viết điện báo</b>


- Gọi GV đọc u cầu bài 2.


- Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

nên gửi điện báo tin cho người thân được
biết để họ yên tâm.


- Bài tập yêu cầu em viết những nội
dung gì trong điện báo?


- Người nhận điện ở đây là ai.


- Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng
ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến
được tay người nhận?


- Phần tiếp theo chúng ta cần ghi là nội
dung bức điện. Vì là điện báo nên chúng
ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý.
Chẳng hạn có thể ghi: <i>Con đã đến nơi an</i>
<i>tồn./ Con khoẻ và đã đến nhà bà…</i>



- Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người
gửi. Phần này không chuyển đi nên
khơng tính cước, nhưng người gửi cần ghi
đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ
khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn.
Bưu điện khơng chịu trách nhiệm nếu
khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu
cầu.


- Gọi HS làm miệng trước lớp


- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chấm điểm một số bức
điện.Thu bài để chấm số cịn lại sau đó.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS ghi nhớ cách viết điện báo,
về nhà nhớ kể câu chuyện <i>Dại gì mà đổi</i>


cho người thân nghe.


- Viết tên, địa chỉ người gửi, người
nhận và nội dung bức điện.


- Là gia đình em.


- Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa


chỉ thật chính xác.


- Một số HS nói địa chỉ người nhận
trước lớp.


- Một số HS nói phần nội dung mình
sẽ ghi trong bức điện trước lớp. Các
HS khác theo dõi và góp ý để bức
điện ngắn gọn và gia đình yên tâm.


- 1 HS nói hồn chỉnh bức điện trước
lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.


- Làm bài vào vở bài tập, sau đó một
số HS đọc bài trước lớp.


<i><b>THỂ DỤC</b></i>



<i><b>Đ</b></i>

<i><b>i vợt chớng ngại vật thấp_Trò chơi Thi xếp hàng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.Yêu
cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác.


- Học đi vợt chớng ngại vật (thấp). Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện đợc
động tác ở mức cơ bản.


- Chơi trò chơi Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II, Chuẩn bị:


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn luyện tập.</i>


-Phơng tiện: Chuẩn bị cịi, dụng cụ cho học động tác đi vợt chớng ngại vật.
III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. PhÇn më đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giê häc.


- GV cho HS khởi động và chơi trò
chi Chy i ch, v tay nhau.


<b>2-Phần cơ bản.</b>


<i>- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,</i>
<i>điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.</i>


GV cho lp lm mu 1 ln, sau đó
chia tổ tập luyện. GV đi đến từng tổ
quan sát và nhắc nhở những em thực
hiện cha tốt. -Học động tác đi vợt
<i>ch-ớng ngại vật thấp:</i>


GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu
vừa giải thích động tác và cho HS tập
bắt chớc..


<i>- Học trò chơi “Thi xếp hàng”.</i>
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách


chơi, sau đó cho cả lớp chơi


<b>3-PhÇn kÕt thúc</b>


- Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ
tay và hát.


- GV cùng HS hệ thống bài và nhận
xét giờ học.


- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS chó ý
nghe GV phỉ biÕn.


- HS giậm chân tại chỗ,chạy nhẹ
nhàng theo hàng däc quanh s©n
(100-120m) và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn
của GV.


- HS ôn tập theo yêu cầu của GV.


- HS chú ý theo dõi GV hớng dẫn để
tập luyện.


- HS tham gia trò chơi.


- HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và
hát.


- HS chú ý lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>TUẦN 5</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>TËp §äc - KĨ chun (tiÕt 13 + 14)</b>


<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM </b>(<i>2 tiết)</i>


I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : <i>thủ lĩnh,</i>
<i>ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,...</i>


<b>- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.</b>


- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật
trong truyện.


<b>2. Đọc hiểu</b>


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : <i> nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ,</i>
<i>nghiêm trọng, quả quyết, dứt khốt,...</i>


- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Trong trị chơi đánh trận giả, chú
lính nhỏ bị coi là "hèn" vì khơng leo lên mà lại chui qua hàng rào. Câu chuyện


khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.


B - Keå chuyện


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC


<b>1 .</b> <b>Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Hai, ba HS đọc bài <i>Ông ngoại </i> và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3 . Bài mới</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <sub>Hoạt động học</sub>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- Hỏi : Theo em, người như thế nào là
người dũng cảm?


- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV : Bài học <i>Chú lính dũng cảm </i>của giờ



tập đọc sẽ cho các em biết điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (31’<sub>)</sub></b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật :


- Theo dõi GV đọc mẫu.


+ Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự
tin.


+ Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến
cuối chuyện dứt khốt, kiên định.


+ Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn
bã.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát


âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhauđọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vịng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa


từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ýngắt giọng đúng ở các dấu chấm,


phẩy và khi đọc lời của các nhân vật
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Giải nghĩa các từ khó :


khốt, rõ ràng.<i>)</i>


<i>- Chui vào à ?// - Ra vườn đi !//</i>
<i>(</i>giọng ngập ngừng, rụt rè.<i>)</i>


<i>- Nhöng nhö vậy là hèn. - (</i>giọng quả
quyết, khẳng định.)


<i>- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa</i>
<i>lại hàng rào và luống hoa.// (</i>giọng
khẩn thiết, bao dung)


+ Cho học sinh xem một đoạn <i>nứa tép.</i> <i>+ Quan sát thanh nứa tép.</i>


+ Vẽ lên bảng hàng rào hình ơ quả trám
và giới thiệu từ <i>ơ quả trám.</i>


+ Quan sát hình minh hoạ để hiểu
nghĩa của từ.


+ <i>Hoa</i> <i>mười giờ</i> là loài hoa nhỏ, thường nở
vào 10 giờ trưa. Hoa có nhiều màu như đỏ,
hồng, vàng. (Cho HS xem bơng hồ 10
giờ)



+ Quan sát bông hoa và nghe giáo
viên giới thiệu.


+ Em hiểu từ <i>nghiêm trọng </i>trong câu
"thầy giáo nghiêm trọng hỏi." như thế
nào ?


+ Nghóa là thầy giáo hỏi bằng giọng
nghiêm khắc.


+ Thế nào là <i>quả quyết</i> ? Em hãy đặt câu
với từ này


+ <i>Quả quyết</i> nghĩa là dứt khốt,
khơng do dự.


Đặt câu : Cậu bé quả quyết rằng
cậu đã gặp tôi ở đâu đó.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước


lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. <i>- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớptheo dõi bài trong SGK</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, từng em đọc 1
đoạn trong nhóm.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tếp nối.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>bài (7’<sub>)</sub></b>



- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
SGK.


- Hỏi: các bạn nhỏ trong truyện chơi trị
gì ? Ơû đâu ?


- Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả
trong vườn trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

treân.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm.
- Viên tướng hạ lệnh gì khi khơng tiêu diệt


được máy bay địch ? - Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàngrào vào vườn để bắt sống nó.
- Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? - Chú lính nhỏ quyết định không leo
lên hàng rào như lệnh của viên
tướng mà chui qua lỗ hổng dưới
chân hàng rào.


- Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui


qua lỗ hổng dưới chân hàng rào ? - Vì chú sợ rằng làm hỏng hàng ràocủa vườn trường.
- Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của


viên tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2
xem chuyện gì xảy ra sau đó.


- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp


đọc thầm theo.


- Việc leo hàng rào của các bạn khác đã


gây ra hậu quả gì ? - Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đèlên luống hoa mười giờ, hàng rào đè
lên chú lính.


- Hãy đọc đoạn 3 và cho biết : "Thầy giáo
mong chờ điều gì ở HS trong lớp" ?


- Thầy giáo mong HS cuûa mình
dũng cảm nhận lỗi.


- Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ
cảm thấy thế nào ?


- Chú lính nhỏ run lên vì sợ.
- Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi


nghe thầy giáo hỏi ? - HS phát biểu ý kiến :Vì chú línhq hối hận./ Vì chú đang rất sợ./ Vì
chú chưa quyết định được là nhận
hay khơng nhận lỗi của mình./....
- Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính


đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo.
Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và
thực hiện được điều thầy giáo mong muốn
khơng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối
bài.



- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.


- Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều


gì khi ra khỏi lớp học ? - Chú lính nói khẽ : "Ra vườn đi !"
- Chú đã làm gì khi viên tướng khốt tay


và ra lệnh : "Về thôi!" ?


- Chú nói : "Nhưng như vậy là
hèn !" rồi quả quyết bước về phía
vườn trường.


- Lúc đó, thái độ của viên tướng và những


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

người chỉ huy dũng cảm.
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện


này ? Vì sao ?


- Chú lính chui qua hàng rào là
người lính dũng cảm vì đã biết nhận
lỗi và sửa lỗi.


- Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ


trong bài ? - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗivà sửa lỗi.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6’<sub>)</sub></b>



- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu
luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn
chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.


- Nhận xét và tun dương nhóm đọc bài
tốt.


KỂ CHUYỆN


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 4 : Xác đinh yêu cầu (1’<sub>)</sub></b>


- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào các tranh sau kể lại câu
chuyện <i>Người lính dũng cảm.</i>


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện</b>
<b>(19’<sub>)</sub></b>


- Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS
kể 1 đoạn.


- 4 HS kể.
- Chú ý: nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi


gợi ý cho HS.


+ Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế
nào ? Chú lính dịnh làm gì ?



+ Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng
cách nào ? Chú lính vượt rào bằng cách
nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?


+ Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các
bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm
thấy thế nào ? Thầy mong muốn điều gì ở
các bạn HS ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện.


Nhóm 1 kể đoạn 1, 2 - 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi vànhận xét, bình chọn nhóm thắng
cuộc.


- Nhận xét và cho điểm HS.


Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị


- Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa ?
Khi đó em đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với
ai ? Em suy nghĩ gì về việc đó ?


1, 2 HS trả lời.


- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể
lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bị bài sau.


_________________________________________________________


<b>To¸n tiÕt 21</b>


<b>Nh</b>

<b>â</b>

<b>n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè </b>

(cã nhí)


<b>A. MỤC TIÊU.</b>


Giúp học sinh:


 Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 Củng cố về giải bài tốn và tìm số bị chia chưa biết


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


 Phấn màu,bảng phụ


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/25
+ Nhận xét và cho điểm


2. Bài mới:


a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)


<i>* Phép nhân 26 x 3</i>



+ Viết lên bảng phép nhân 26 x 3


+ Yêu cầu học sinh đặt phép tính theo
cột dọc


+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải
thực hiện tính từ đâu?


+ 2 học sinh.


+ 3 học sinh lên làm bài lên baûng


+ 1 học sinh đọc phép nhân


+ 1 học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt
tính vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực
hiện phép tính trên.


+ Gọi học sinh khá nêu cách tính của
mình. Sau đó giáo viên nhắc lại cho hs
cả lớp ghi nhớ


+ Cho vài học sinh nêu lại cách nhân


<i>* Phép nhân 54 x 6</i>


+ Giáo viên ghi phép nhân lên bảng


+ Yêu cầu học sinh đặt tính và tính. Sau
đó gọi 1 số học sinh nêu cách làm. Giáo
viên theo dõi, sửa sai.


Lưu ý học sinh kết quả phép nhân 54 x 6
là một số có 3 chữ số


<b>* Luyện tập, thực hành.</b>


* Baøi1


+ Yêu cầu học sinh tự làm bài


+ Nhận xét,chữa bài và cho điểm học
sinh.


* Bài2


+ Gọi hs đọc đề tốn


26 -3 nhân 6 bằng 18,viết 8 nhớ1
x 3 -3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1
bằng 7,


78 vieát7
-Vậy 26 nhân 3 bằng 78


+ Gọi học sinh đọc



54 -6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ
x 6 2


324 -6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng
32,


vieát 32


+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm vào bảng


+ Hs làm xong trình bày cách tính
của mình


47 -2 nhân 7 bằng 14, viết4 nhớ1
x 2 -2 nhân 4 bằng 8, 8 thêm 1
bằng 9,


vi
ết 9


+ Mỗi cuộn vải dài 35m. Hỏi2 cuộn
vải như thế dài bao nhiêu mét?


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm vào vở


Tóm tắt


1 taám: 35m


2 tấm: ?m
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

* Baøi 3:


+ Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài


+ Chữa bài, gọi học sinh trình bày cách
tìm số bị chia chưa biết


+ Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi
nối nhanh phép tính với kết quả đúng.
Giáo viên theo dõi nhận xét tuyên dương
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


+ Vừa rồi các em học bài gì
+ Về làm bài1,2,3/27VBT


35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70m


X : 6 = 12 X : 4 = 23
X = 12 x 6 X = 23 x 4
X = 72 X = 92


Trò chơi


+ 2 đội làm 2 bài. Thảo luận nhóm
xong rồi cử đại diện lên làm



+ Lp theo dừi


<b>*************************************</b>
<b>HNK</b>


<b>Nghe giới thiệu th Bác</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Hiểu đợc sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa
lời dạy của Bác trong th gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu
tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9-1945 và th gửi ngành giáo
dục ngày 16/10/1968.


- Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy
của Bác Hồ kính yêu.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<b>1. Nội dung:</b>


- Th B¸c gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc
VN dân chủ cộng hoà th¸ng 9-1945.


- Th Bác gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968 (trích).
<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


- Nghe giới thiệu đọc th Bác.


- Trao đổi thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của th Bác.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<b>1. VỊ ph¬ng tiện:</b>


- Chuẩn bị hai bức th, chuẩn bị câu hỏi thảo luận.
- Một số tiết mục văn nghệ.


<b>2. Về tổ chức:</b>
<b>3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

2
3


và văn nghệ.
Đọc th Bác.


Nhóm trang trí lớp:


+ Khăn bàn, lọ hoa, ảnh Bác


Hai lá th của Bác


Khăn bàn, lọ hoa, ảnh
Bác


<b>IV. Tin hnh hot động:</b>
<b>1. Hát tập thể.</b>


2. <b>Tuyên bố lý do: giới thiệu đại biểu, chơng trình làm việc, ngời điều khiển và th </b>
ký.



<b>3. Thực hiện chơng trình:</b>


- Ngi iu khin gii thiệu một bạn đọc th cho cả lớp nghe.


- Ngời điều khiển hớng dẫn trao đổi về nội dung, ý nghĩa của th Bác.


- GVCN đợc giới thiệu lên tổng kết, trao đổi, nhắc nhở những nhiệm vụ của học
sinh trong giai đoạn hiện nay.


- Văn nghệ: lớp phó văn thể mỹ giới thiệu các tiết mục văn nghệ mà các tổ đã
chuẩn bị lên trình diễn (xen kẽ trong quá trình thảo luận)


<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động rồi tuyên bố kết thúc.
- GVCN giao việc cho hoạt động sau.


**************************


<i><b>Thứ ba ngày tháng nm 2009</b></i>
Thể dục


<i><b> i</b></i>

<i><b> vợt chớng ngại vật thấp.</b></i>



I, Mục tiêu:


- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.


- ễn ng tỏc i vợt chớng ngại vật (thấp). Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối


đúng.


- Chơi trò chơI Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động.
II, Chuẩn bị:


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. </i>
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân.


III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


- GV cho HS khởi động và chơi trò
chơi Cú chỳng em.


<b>2-Phần cơ bản.</b>


<i>- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,</i>
<i>quay phải, quay trái.</i>


Những lần đầu GV hô cho lớp tập,
sau cán sự điều khiển, GV uốn nắn,
nhắc nhở.


<i>-Ôn đi vợt chớng ngại vật:</i>



- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý
nghe GV phổ biến.


- HS giậm chân tại chỗ, tham gia trò
chơi và chạy chậm theo vòng tròn quanh
sân.


- HS ôn tập dới sự điều khiển của GV
và cán sự lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Cả lớp thực hiện theo hàng ngang .
Mỗi động tác vợt CNV thực hiện 2-3
lần. Sau đó tập theo 2-4 hàng dọc...


GV chú ý một số sai HS thờng mắc:
Khi đi cúi đầu, mất thăng bằng, đặt
bàn chân khơng thẳng hớng, đi lệch ra
ngồi đờng kẻ sẵn, sợ không dám bớc
dài và nhảy qua...


<i>- Trò chơi Thi xếp hàng.</i>


Cú th thay i hình thức chơi hoặc
thêm yêu cầu đối với HS cho trị chơi
thêm hào hứng.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.


- GV cùng HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê tËp lun.
- GV giao bµi tËp vỊ nhµ.


- HS tham gia trị chơi. Chú ý đảm bảo
trật tự, kỷ luật và tránh chấn thng.


- HS đi thờng theo nhịp và hát.
- HS chú ý l¾ng nghe.


<i><b>**************************************</b></i>
<b>Tập đọc (tiết 15)</b>


<b>CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT</b>


I. MỤC TIÊU


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<i>1</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : <i>tan</i>
<i>học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế,...</i>


<i><b>2</b></i> <b>Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.</b>


<i>3</i> Đọc trơi chảy tồn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc
bài.


<b>2. Đọc hiểu</b>



1 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


2 Nắm được trình tự của một cuộc họp thông thường


3 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Thấy được tầm quan trọng
của dấu chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc
hiểu lầm ý của câu.


4 Hiểu cách điều khiển một cuộc họp nhóm (lớp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>(4’)</b>


<i>1</i> Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài tập đọc <i>Mùa thu</i>
<i>của em.</i>


<i>2</i> GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy - học bài mới


<i>Hoạt động dạy</i> <sub>Hoạt động học</sub>


<b> Giới thiệu bài (1’)</b>


- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?


- Theo em, các chữ viết có biết cuộc họp


khơng ? Nếu có thì khi họp chúng ta sẽ bàn về
nội dung gì ?


- Giới thiệu : bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các
em được tham gia vào cuộc họp chữ viết. Nội
dung của cuộc họp là gì ? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài <i>Cuộc họp của chữ viết.</i>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’)</b>


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi
nhanh. Chú ý lời các nhân vật :


+ Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm hỉnh.
+ Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc.


+ Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên <i>(Thế nghóa</i>
<i>là gì nhỉ ?) ;</i> khi phàn nàn <i>(u thế nhỉ !)</i>.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


<b>*</b> Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


<b>*</b> Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.


- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn :



+ Đoạn 1 : <i>Vừa tan học ... Đi đôi giày da trên</i>
<i>trán lấm tấm mồ hơi.</i>


+ Đoạn 2 : <i>Có tiếng xì xào ... Trên trán lấm</i>


- Tranh vẽ các chữ cái và dấu
câu.


- HS phát biểu ý kiến theo suy
nghĩ riêng của từng em.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


<b>*</b> Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu đến hết bài.
Đọc 2 vòng.


<b>*</b> Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>tấm mồ hôi.</i>


+ Đoạn 3 : <i>Tiếng cười rộ lên ... ẩu thế nhỉ.</i>


+ Đoạn 4 : Phần còn lại.


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho cả lớp luyện đọc lời của chữ A



- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


<b>*</b> Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


<b>*</b> Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’)</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : các chữ
cái và dấu câu họp bàn về việc gì ?


- Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và hỏi :
Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn
Hoàng ?


- GV : Đây là một chuyện vui nhưng được viết
theo đúng trình tự của một cuộc họp thông
thường trong cuộc số hằng ngày. Chúng ta
cùng tìm hiểu trình tự của một cuộc họp.


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Phát cho mỗi nhốm HS 1 tờ giấy khổ lớn, có
ghi sẵn trình tự cuộc họp như câu hỏi 3, SGK.


dẫn của GV.



- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài
lượt 1. Chú ý ngắt giọng dúng ở
các dấu chấm, phẩy và khi đọc
lời của các nhân vật :


- <i>Thưa các bạn !//Hôm nay,/</i>
<i>chúng ta họp để tìm cách giúp</i>
<i>đỡ em Hồng.// Hồng hồn</i>
<i>tồn khơng biết chấm câu.// Có</i>
<i>đoạn văn/ em viết thế này :</i>
<i>"Chú lính bước vào đầu chú.//</i>
<i>Đội chiếc mũ sắt dưới chân.//</i>
<i>Đi đôi giày da trên trán lấm</i>
<i>tấm mồ hôi."//</i>


- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài
(đọc lượt 2), cả lớp theo dõi bài
trong SGK.


<i><b>*</b></i> Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng
em đọc 1 đoạn trong nhóm.


<i><b>*</b></i> 2 HS thi đọc tiếp nối.


- 1 HS, cả lớp cùng theo dõi
trong SGK.


- Các chữ cái và dấu câu họp
để bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng
, Hoàng hoàn toàn không biết


chấm câu nên đã viết những
câu rất buồn cười.


- Cuộc họp đề nghị anh Dấu
Chấm mỗi khi Hoàng định
chấm câu thì nhắc Hồng đọc
lại câu văn một lần nữa.


- Chia nhóm theo yêu cầu.
- Nhận đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 3. và nhận xét.
Đáp án :
Diễn biến cuộc họp


Nêu mục đích cuộc họp <i>Hơm nay, chúng ta họp để tìm</i>
<i>cách giúp đỡ em Hồng.</i>


Nêu tình hình của lớp <i>Em Hồng hồn tồn khơng biết</i>
<i>chấm câu. Có đoạn văn em viết</i>
<i>thế này : "Chú lính bước vào</i>
<i>đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới</i>
<i>chân. Đi đôi giày da trên trán</i>
<i>lấm tấm mồ hôi."</i>


Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó <i>Tất cả là do Hồng chẳng bao</i>
<i>giờ để ý đến dấu chấm câu. Mõi</i>
<i>tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ</i>
<i>ấy.</i>



Nêu cách giải quyết <i>Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt</i>
<i>dấu châm câu, Hoàng phải đọc</i>
<i>lại câu văn một lần nữa.</i>


Giao việc cho mọi người <i>Anh dấu chấm cần yêu cầu</i>
<i>Hoàng đọc lại câu văn một lần</i>
<i>nữa trước khi Hoàng đặt dấu</i>
<i>chấm câu.</i>


- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, sau đó cho cả
lớp đọc lại đáp án.


<i><b>* Kết luận : Bài học cho ta thấy được tầm</b></i>
<i><b>quan trọng của dấu chấm và của câu. Nếu</b></i>
<i><b>đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc</b></i>
<i><b>hiểu lầm ý của câu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau</b></i>
<i><b>các dấu câu và giữa các cụm từ.</b></i>


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài(5’)</b>


- Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân
vai.


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo vai.
4,<b> Củng cố, dặn dị (3’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS ghi nhớ trình tự của một cuộc họp



- Mỗi nhóm 4 HS đọc lại bài
theo hình thức phân vai : người
dẫn chuyện, bác chữ A, đám
đông, Dấu Chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

thông thường và chuẩn bị bài sau.


<b>*************************************</b>
<b>To¸n -tiÕt 22</b>


<b>Lun tËp</b>



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


Giúp học sinh:


 Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có


nhớ)


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


 Mơ hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


1.Kiểm tra bài cũ:



+ Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/27
+ Nhận xét ,cho điểm.


2.Bài mới:


Hoạt động 1


+ Vận dụng kiến thức đã học làm các bài
tập sau


Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:


* Bài 1:Tính


49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.


+ Yêu cầu 3 học sinh vừa lên bảng nêu
cách thực hiện một trong 2 phép tính của
mình


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
* Bài 2:


+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.


+ 3 học sinh lên bảng, cả lớp theo


dõi và nhận xét bài của bạn.


+ 3 học sinh lên bảng mỗi học sinh
làm 2 con tính. Học sinh cả lớp
làm vào vở.


+ 3 học sinh lần lượt trả lời, học
sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.


+ Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ Khi đặt tính cần chú ý điều gì?


+ Thực hiện tính từ đâu?


+ u cầu học sinh cả lớp làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm
* Bài 3:


+ Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày có tất cả
bao nhiêu giờ?


+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài


+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên
bảng, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:


+ Giáo viên cho học sinh tự nêu nhiệm vụ
phải làm



+ Gọi đọc từng giờ, yêu cầu học sinh sử
dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim
đến đúng giờ đó


* Bài 5:


+ Tổ chức cho học sinh thi nối nhanh hai
phép tính có cùng kết quả


+ Chia lớp thành 3 đội, chơi theo hình thức
tiếp sức. Mỗi phép tính nối đúng được 5
điểm đội xong đầu tiên được thưởng 4 điểm,
đội xong thứ hai được thưởng 3 điểm, đội
xong thứ ba được thưởng 2 điểm, đội xong
cuối cùng không được điểm nào. Đội nào
đạt nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc


+ Giáo viên nhận xét tuyên dương
3. Củng cố,dặn dò


thẳng hàng đơn vị, chục thẳng
hàng chục.


+ Thực hiện tính từ hàng đơn vị,
sau đó đến hàng chục.


+ 3 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm vào vở



+ 1 học sinh lên bảng, hs cả lớp
làm vào vở


Toùm taét


1 ngày: 24 giờ
6 ngày: ? giờ
Giải:


Cả 6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ


+ Học sinh sử dụng mơ hình đồng
hồ quay kim đến giờ Giáo viên
u cầu.


Trò chơi


+ Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử
đại diện lên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Các em vừa học bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/28
+ Nhận xét tiết học.


<i><b>******************************************</b></i>
Đạo đức (Tiết 5)


Bài 3: <b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH</b>



(Tiết 1)


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Giúp HS hiểu:


- Tự làm lấy việc của mình nghĩa là ln cố gắng để làm lây scoong việc bản thân
mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.


- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền đến người
khác.


<b>2. Thái độ</b>


- Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, khơng ỷ lại.


- Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện cơng việc của mình, phê phán
những ai hay trông chơ,ø dựa dẫm vào người khác.


<b>3. Hành vi</b>


- Cố gắng tự làm lấy những cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt…
II. CHUẨN BỊ


- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”.
- Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2<b>- </b>Tiết1).


- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động<b>- </b>Tiết 2).



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b>


- Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải
quyết.u cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa
ra được cách giải quyết của nhóm mình .
- Các tình huống:


-Đến phiên Hồng trực nhật lớp. Hồng biết


- 4 nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách
giải quyết tình huống của nhóm
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa
cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay
Hồng. Em sẽ làm gì trong hồn cảnh đó?


- Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ


nằn nì bố giúp mình giải tốn.Nếu là
bố Tuấn, bạn sẽ làm gì?


- Hỏi:


1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em
điều gì?


<i><b>* Kết luận:</b></i>


1. Tự làm lấy việc của mình là ln cố gắng
để làm lấy các cơng việc của bản thân mà
không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm
vào người khác.


2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản
thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền
người khác.


chối lời đề nghị đó của Hồng.
Hồng làm thế khơng nên, sẽ tạo
sự ỷ lại trong lao động. Hoàng nên
tiếp tục làm trực nhật cho đúng
phiên của mình.


- Nếu là bài tốn dễ, yêu cầu Tuấn
tự làm một mình để củng cố kiến
thức.Nếu là bài tốn khó thì u
cầu Tuấn phải suy nghĩ trước,


sauđó mới đồng ý hướng dẫn,
giảng giải cho Tuấn.


- Cả lớp nhận xét cách giải quyết
của mỗi nhóm.


- 2 đến 3 HS trả lời.


- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.


<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân</b>


- Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công
việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở
trường,…


- Khen ngợi những HS đã biết làm việc của
mình.Nhắc nhở những HS còn chưa biết
hoặc lười làm việc của mình. Bổ sung, gợi ý
những cơng việc mà HS có thể tự làm như:
trông em giúp mẹ, tự giác học và làm bài,
cố gắng tự mình làm bài tập,…


- Mỗi HS chuẩn bị trước một mẩu
giấy nhỏ để ghi.Thời gian khoảng
2 phút.


- 4 đến 5 HS phát biểu, đọc những
cơng việc mà mình đã làm trước
lớp.



<i><b>******************************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Chính tả ( nghe viết): Tiết 9</b>


<b>Ngêi lÝnh dịng c¶m</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết lại chính xác đoạn : <i>Vien tướng khốt tay …như là bước theo một </i>
<i>người chỉ huy dũng cảm </i>trong bài<i> Người lính dũng cảm</i>


-làm đúng các bài tạp chính tả phân biệt <i>l / n ; en / eng</i>


-điền đúng và thïc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái .ho trước .


<b>II/Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>-</b>Baûng phụ ghi BT 2 viết 3 lần trên bảng .


<b>-</b>Viết BT3 vào giấy to 8 bản ,bút dạ.


<b>III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:</b>


<b>1/</b>KTBC<b>:Gọi </b>3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .<i>loay hoay ,gió xốy ,nhẫn </i>
<i>nại,nâng niu .</i>


GV chữa bài và cho điểm HS


Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái đã học .


GV NX cho điểm HS


2/Dạy học bài mới.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài:


Y/C HS đọc đề bài


Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu đoạn văn <i>Người lính dũng cảm</i>


-Y/C 1 HS đọc lại.


+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .


- Đoạn văn kể chuyện gì ?
+HD HS trình bày


-Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa
? Vì sao?


-Lời của các nhân vật được viết như thế nào ?


-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.


-HS lắng nghe


-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
-lớp tan học ,chú lính nhỏ rủ
viên tướng ra sửa lại hàng
rào ,viên tướng không nghe
và chú quả quyết bước về
phía vườn trường ,mọi người
ngạc nhiên và bước nhanh
theo chú .


§oạn văn có 5 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-Trong đoạn văn có những dấu câu nào ?


+ HD HS viết từ khó


GV đọc các từ khó cho vào bảng con .
-Y/C HS viết và đọc các từ trên


GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi


-GV thu 7-10 bài chấm và NX


Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả


Bài 2:


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài


Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Y/C HS đọc lời giải.


Baøi 3 b


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .


Phát giấy chép sẵn đề và bút cho các nhóm.
Y/C HS tự làm bài GV giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn.


-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở


<b>3, Củng cố dặn dò</b>


Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học


Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết
bài: <i>Ai có lỗi</i>


hai chấm ,xuống dòng và dấu
gạch ngang .



Dấu chấm ,dấu phẩy ,dâu hai
chấm ,dấu gạch ngang ,dấu
chaám than


<i>Quả quyết ,viên tướng </i>
<i>,sữnglại,vườn trường ,dũng </i>
<i>cảm.</i>


HS đọc các từ trên bảng .
3 HS lên bảng viết




HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đổi vở cho nhau và dùng
viết chì để sốt lỗi cho nhau.


- 1HS đọc.


2 HS lên bảng laøm baøi HS
laøm vaøo VBT


HS làm vào vở.
3 HS đọc lại


HS đọc Y/C của bài
HS nhận đồ dùng HT .
HS tự làm bài trong nhóm .
Dán bài trên bảng .



HS bb sung li gii.
HS theo dừi


<b>***************************************</b>
<b>Toán - tiết 23</b>


<b>Bảng chia 6</b>



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

 Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.
 Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


 Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh lên bảng đọcthuộc lòng
bảng nhân 6


+ Gọi học sinh lên làm bài 1,2,3/28
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2.Bài mới:



<i>a. </i>Hoạt động 1:<i> Lập bảng chia 6</i>


+ Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm trịn
và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm trịn.
Vậy 6 lấy 1 lần được mấy?


+ Hãy viết phép tính tương ứng với 6
được lấy1 lần bằng 6


+ Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn,
biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao
nhiêu tấm bìa?


+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa
+ Vậy 6 chia 6 được mấy


+ Giáo viên viết lên bảng 6 : 6 = 1


+ Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi: Mỗi
tấm bìa có 6 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa
như thế có tất cả bao nhiêu chấm trịn?
+ Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn
có trong cả hai tấm bìa


+ Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm
tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?


+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
+ Vậy 12 chia 6 bằng mấy?



+ Tiến hành tương tự với các trường hợp


+ 3 hoïc sinh.
+ 3 hoïc sinh.


+ Học sinh quan sát và trả lời


+ 6 x 1 = 6
+ 1 taám bìa


+ 6 : 6 = 1 (tấm bìa)
+ Được 1.


+ Gọi học sinh đọc phép nhân 6 x 1 =
6 và phép chia.


+ Có 12 chấm tròn.


+ 6 x 2 = 12.
+ 2 tấm bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

còn lại


+ Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng
thanh


+ Yêu cầu học sinh tìm điểm chung,
nhận xét về các số bị chia,kết quả của
các phép chia



+ Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng


<i>b. </i>Hoạt động 2: <i> Luyện tập-thực hành:</i>


* Bài 1


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


+ u cầu học sinh suy nghĩ, tự làm
bài,sau đó hai hs ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau


+ Nhận xét bài của học sinh.
* Bài 2


+ Xác định u cầu của bài, sau đó học
sinh tự làm bài


+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn
trên bảng


+ Khi đã biết 6 x 4 = 24, có thể ghi ngay
kết quả 24 : 6 và 24 : 4 được khơng, vì
sao?


+ Yêu cầu học sinh giải thích tương tự
với các trường hợp cịn lại


* Bài 3



+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài


+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài
+ Nhận xét, chữa bài


3. Củng cố,dặn dị
+ Cơ vừa dạy bài gì?


+ Gọi học sinh xung phong đặt bảng chia
6


+ Về làm bài 4/24
+ Nhận xét tiết học


+ Học sinh học thuộc lịng và thi đọc
cá nhân


+ Tính nhẩm


+ Học sinh làm vào vở


+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm vào vở


+ Có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4
= 6. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số
này thì sẽ được thừa số kia


+ 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở


Giải


Mỗi đoạn dây đồng dài là:
48: 6 = 8 (cm)


Đáp số: 8 cm


<i><b>***********************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH VAØ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG</b>


I/Mục tiêu: HS biết cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh, gấp, cắt dán được ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật , u tích sản phẩm cắt ,
gấp dán


II/Chuẩn bị : Mẫu lá cờ đỏ và gôi sao năm cánh
III/Hoạt động dạy học:


A. Bài cũ: Nhận xét bài gấp con ếch
B. Bài mới:


Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét
Giới thiệu lá cờ đỏ sao vàng bằng một vật


maãu HS quan sát và nhận xét


Lá cờ hình gì? - Hình chữ nhật


Màu gì? Màu đỏ



Ở giũa có hình gì Ngơi sao
Màu gì ? có mấy cánh? thường treo vào


dịp nào? Màu vàng , có 5 cánh , vào các ngày lễ và tết .
Hoạt động 2: GV HD các bước gấp, cắt


ngôi sao 5 cánh -HS quan sát các bước -HS nhắc lại bước 1


Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh -HS thực hành theo các bước GV
HD


Bước 3: Làm ngôi sao vào tờ giấy màu


vàng đề được lá cờ đỏ sao vàng -HS nhắc lại bước 3 và thực hành
C/Củng cố dặn dò: HS nhắc lại các bước gấp , cắt dán ngôi sao 5 cánh về chi
tiết sau thực hành …


*******************************


<i><b>Thứ năm ngày thang nm 2009</b></i>
<b>Luyện từ và câu - tiÕt 5</b>


<b>So S¸nh</b>


I. MỤC TIÊU


25 Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh kém.


26 Tìm được và hiểu nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn kém.


27 Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài tập
của tiết <i>Luyện từ và câu </i>tuần 4.


- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>


- Trong giờ học luyện từ và câu tuần 5 các
em sẽ được tìm hiểu vẻ đẹp của các hình ảnh
so sánh theo một kiểu so sánh mới, đó là so
sánh hơn kém.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


Baøi 1


<i>-</i> Gọi HS đọc đề bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Yeâu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.



- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và cho
điểm HS.


Baøi 2


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi trong SGK.


- 3 HS lên bảng gạch chân dưới
các hình ảnh so sánh, mỗi HS làm
một phần. HS dưới lớp làm bài vào
giấy nháp.


a) <i>Bế cháu ông thủ thỉ:</i>
<i>Cháu khoẻ <b>hơn</b> ông nhiều!</i>
<i>Ông <b>là </b>buổi trời chiều</i>
<i>Cháu<b> là </b>ngày rạng sáng.</i>


b) <i>Ông trăng tròn sáng tỏ</i>
<i>Soi rõ sân nhà em</i>



<i>Trăng khuya sáng <b>hơn </b>đèn</i>
<i>Ơi ông trăng sáng tỏ.</i>


c) <i>Những ngôi sao thức ngồi kia</i>


<i><b>Chẳng bằng</b> mẹ đã thức vì chúng</i>
<i>con.</i>


Đêm nay con ngủ giấc tròn


<i>Mẹ<b> là </b>ngọn gió của con suốt đời.</i>


-3 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Chữa bài, nêu đáp án của bài.


* Phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn
kém.


- Cách so sánh <i>Cháu khoẻ hơn ơng </i>và <i>Ơng là</i>
<i>buổi trời chiều </i>có gì khác nhau? Hai sự vật
được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang
bằng nhau, hay hơn kém nhau?


- Sự khác nhau về cách so sánh của hai câu
này do đâu tạo nên?


- Yêu cầu HS xếp các hình ảnh so sánh trong
bài 1 thành 2 nhóm:



+ So sánh bằng.
+ So sánh hơn kém.


- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3


- Gọi HS đọc đề bài.


- Tiến hành hướng dẫn làm bài như với bài
tập 1.


- Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh trong
bài tập 3 khác gì với cách so sánh của các
hình ảnh trong bài tập 1?


Baøi 4


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so sánh
ngang bằng hay so sánh hơn kém?


- Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu
gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang bằng.
- Tổ chức cho HS thi làm bài, trong 5 phút tổ
nào tìm được nhiều từ để thay (đúng) là tổ
thắng cuộc.


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc và yêu cầu


HS làm bài vào vở bài tập.


nháp. Đáp án: Các từ in đậm trong
bài trên.


- Câu <i>Cháu khoẻ hơn ông, </i>hai sự
vật được so sánh với nhau là<i> ông</i>
<i>và cháu,</i> hai sự vật này khơng
ngang bằng nhau mà có sự chênh
lệch hơn kém, “cháu” hơn “ơng”.
-Câu “ <i>Ơng là buổi trời chiều”</i>hai
sự vật được so sánh với nhau là
“<i>ông” </i>và<i> “ buổi trời chiều”</i>có sự
ngang bằng nhau.


- Do có từ so sánh khác nhau tạo
nên. Từ “<i>hơn” </i>chỉ sự hơn kém, từ
“<i>là” </i>chỉ sự ngang bằng nhau.


- HS thảo luận cặp đơi, sau đó trả
lời:


+ <i>Ơng là buổi trời chiều./ Cháu là</i>
<i>ngày rạng sáng./ Mẹ là ngọn gió.</i>


+<i> Cháu khoẻ hơn ơng./ Trăng sáng</i>
<i>hơn đèn./ Ngôi sao thức chẳng</i>
<i>bằng mẹ đã thức vì con.</i>


- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc


thầm.


- Đáp án:


<i>Quả dừa – đàn lợn con nằm trên</i>
<i>cao.</i>


<i>Tàu dùa – chiếc lược chải vào mây</i>
<i>xanh.</i>


- Các hình ảnh so sánh trong bài
tập 3 khơng có từ so sánh, chúng
được nối với nhau bởi dấu gạch
ngang (-).


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- u cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh
trong bài tập đọc <i>Người lính dũng cảm </i>và nêu
rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém.
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và
chuẩn bị bài <i>Mở rộng vốn từ :Trường học;</i>
<i>dấu phẩy.</i>.


- So sánh ngang bằng.


- Đáp án: <i>như, là, tựa, như là, tựa</i>
<i>như, như thể,…</i>



- Câu <i>Chiếc máy bay… giật mình</i>
<i>cất cánh </i>và <i>Cả đội bước nhanh</i>
<i>theo chú, như là bước theo một</i>
<i>người chỉ huy dũng cảm.</i>


- So saùnh ngang bằng.


<b>Chính tả ( tập chép): Tiết 10</b>


<b>Mïa thu cđa em</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


-Chép đúng ,khơng mắc lỗi bài thơ <i>Mùa thu của em</i>


-Tìm được các tiếng có vần oan và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>e /n </i>
<i>,/en/eng</i>


-Trình bày đúng đẹp ,đúng hình thức thơ 4 chữ


<b>II/Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>-</b>Baûng ghi sẵn bài thơ


<b>-</b>Bảng phụ viết BT2 ba lần


<b>III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:</b>


<b>1/</b>KTBC<b>:Gọi </b>3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .<i>bông sen ,cái xẻng, chen </i>


<i>chúc,đèn sáng</i>


GV chữa bài và cho điểm HS
Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái.
GV NX cho điểm HS


2/Dạy học bài mới.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài:


Y/C HS đọc đề bài


Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu bài thơ<i> Mùa thu của em</i>


-Y/C 1 HS đọc lại.


+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .


- Mùa thu thường gắn với những gì?


-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+HD HS trình bày



-Bài thơ viết theo thể thơ nào ?


-Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dịng thơ ?
-Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa?
-Tên bài và chữ đầu câu viết như thé nào cho
đẹp?


+ HD HS viết từ khó


Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C HS đọc vf viết các từ vừa tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS


+ HS chép chính tả .


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Sốt lỗi


-GV thu 6-8 bài chấm và NX


Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài


Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b



Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài


-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dị


NX tiết học


Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết
bài: <i>Ai có lỗi</i>


,cốm mới ,rằm Trung thui và
các bạn HS sắp đến trường .
Bài thơ viét theo thể thơ 4 chữ
.
Bài thơ có 4 khổ ,mỗi khổ có
4 dịng thơ .


-Những chữ đầu câu phải viết
hoa .


-tên bài viết giữa trang vở
,chữ đầu câu lùi vào 2 ơ.
HS nêu :


<i>Nhìn ,mở, mùi hương ,ngơi </i>
<i>trường ,thân qn,lá sen.</i>


3 HS lên bảng viết




HS chép bài


HS đổi vở cho nhau và dùng
viết chì để sốt lỗi cho nhau.


1HS đọc.


3 HS lên bảng làm bài HS làm
vào VBT


HS làm vào vở.
1HS đọc.


HS làm vào VBT


HS theo dõi


<b>To¸n </b>–<b> tiÕt 24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>18 MỤC TIÊU.</b>


Giúp học sinh:


 Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.


 Nhận biết 1 phần 6 của 1 hình chữ nhật trong 1 số trường hợp đơn giản


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>



<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Kiểm tra bài cũ:


+ Kiểm tra học thuộc bảng chia 6
+ Gọi hs làm bài 1,2/29


+ Nhận xét và cho điểm
2.Bài mới:


* Baøi 1:


+ Cho học sinh tự làm phần a


+ Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi
ngay kết quả 54 : 6 được khơng ? Vì
sao?


+ u cầu học sinh đọc từng cặp phép
tính trong bài


+ Cho học sinh tự làm tiếp phần b
+ Chữa bài


* Bài 2:
Tính nhẩm:



16 : 4 = 18 : 3 = 24 : 6 =
16 : 2 = 18 : 6 = 24 : 4 =
12 : 6 = 15 : 5 = 35 : 5 =
+ Cho học sinh xác định yêu cầu của
bài, sau đó yêu cầu học sinh nêu ngay
kết quả của các phép tính trong bài


19 Bài 3:


+ May 6 bộ quần áo như nhau hết 18m
vải. Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy
m vải?


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài


+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm


+ 3 học sinh đọc thuộc
+ 2 học sinh lên bảng


+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
cả lớp làm vào vở


+ Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 vì nếu lấy
tích chia cho thừa số này thì sẽ được
thừa số kia


+ Học sinh làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kỉêm tra bài của nhau



+ 9 học sinh nối tiếp nhau đọc từng
phép tính, học sinh cả lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

baøi


+ Chữa bài và cho điểm
20 Bài 4:


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh quan sát và tìm
hình đã được chia thành 6 phần bằng
nhau


+ Hình 2 đựơc tơ màu mấy phần?


+ Hình 2 được chia làm 6 phần bằng
nhau, đã tơ màu 1 phần, ta nói hình 2
đã đựơc tơ màu 1 phần 6 hình


+ Hình 3 đã được tơ màu 1 phần mấy
hình? Vì sao?




21 Củng cố, dặn dò:
+ Về nhà học thuộc bảng chia 6
+ Làm bài 1,2,3/30


+ Nhận xét tiết học



Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là:
18 : 6 = 3 (m)


Đáp số: 3m


+ Tìm hình nào được tơ 1 phần 6 hình
+ Hình 2 và hình 3


+ 1 phần


+ Đã tơ màu 1 phần 6 hình. Vì hình 3
được chia thành 6 phần bằng nhau đã tô
màu 1 phần.


<i><b>**********************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TOÁN: Tiết 25:</b>


<b>TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:


- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Áp dụng để giải bài tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Tranh vẽ 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau.
- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>.
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v viết bảng bt:


- Hát.


- Gọi vài h/s nêu số điền vào ô trống.
Số bị chia 24 48 36 54 12 30


Số chia 6 6 6 6 6 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- G/v nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b. Hd tìm 1 trong các phần bằng</b></i>


<i><b>nhau của 1 số.</b></i>


- G/v đưa ra bài tốn.


- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
- Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo
ta làm như thế nào?


- 12 cái kẹo, chia thành 3 phần băng
nhau. Mỗi phần đó là 1/? số kẹo.
- Muốn biết 1/3 số kẹo bằng bao
nhiêu cái kẹo ta có thể giải bài tốn
dựa theo t2<sub> sau:</sub>


?


- Muốn biết chị cho em 1/3 của 12
cái kẹo ta làm ntn?


- Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em
được mấy cái kẹo.


- Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em
được mấy cái kẹo.


- Vậy muốn tìm một phần mấy của
một số ta làm ntn?


<i><b>c. Thực hành.</b></i>



* Bài 1.


- Nêu y/c bài tốn?


- Y/c h/s giải thích về các số cần điền


- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- H/s đọc lại đề tốn.
- Chị có tất cả 12 cái kẹo..


- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau,
sau đó lấy đi 1 phần.


- H/s nêu nhận xét: 12 cái kẹo chia thành 3
phần bằng nhau mỗi phần đó là 1/3 số kẹo.
- H/s quan sát.


- Ta lấy 12 cái kẹo chia đều cho 3 phần thì sẽ
tìm được số kẹo của 1 phần chính là 1/3 của
12 cái kẹo.


- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vở.
Bài giải.


Chị cho em số kẹo là.
12 : 3 = 4 (cái kẹo)



Đáp số: 4 cái kẹo.
- Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em nhận được
số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái kẹo).


- Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em nhận được
là 12 : 4 = 3 (cái kẹo).


- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó
chia cho số phần.


- Vài h/s nhắc lại kl.


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- 4 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
1/2 của 8 Kg kẹo là 4 Kg.


1/5 của 35 m là 7 m.
1/4 của 24 l là 6 l.


1/6 của 54 phút là 9 phút.
- H/s lần lượt 4 em giải thích.


- VD: 1/2 của 8 Kg là 4 Kg vì 8 : 2 = 4.
- H/s nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

bằng phép tính.
- G/v nhận xét.
* Bài 2.



- Gọi h/s đọc đề bài.


- Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét
vải?


- Đã bán được bao nhiêu phần số vải
đó?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cửa hàng đã bán được
bao nhiêu mét vài ta làm ntn?


- Y/c h/s làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài, kém h/s
yếu.


- Chữa bài, cho điểm h/s.


- 2 h/s đọc.


- Cửa hàng có 40 mét vải.
- Đã bán được 1/5 số vải đó.


- Số mét vải mà cửa hàng đã bán được.
- Ta tìm 1/5 của 40 met vải.


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải, lớp làm vào vở.</sub>



Tóm tắt.


Bài giải.


Số mét vải cửa hàng đã bán được là.
40 : 5 = 8 (cm)


Đáp số: 8 cm.
- H/s nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của đv.
- Chuẩn b bi sau.


- Nhn xột gi hc.


*********************************************


<b>Tập làm văn (Tiết 5)</b>


<b>TËp tỉ chøc cc häp</b>


I. MỤC TIÊU


29 HS biết tổ chức được một cuộc họp tổ:
- Biết xác định nội dung cuộc họp.


- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc <i>Cuộc họp của</i>
<i>chữ viết.</i>



II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


<i>30</i> Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp.


<i>31</i> Bảng phụ viết sẵn trình tự diễn biến của cuộc họp như ở bài tập đọc <i>Cuộc</i>
<i>họp chữ viÕt </i>


<i><b>III các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>
Hoạt động của giao viên


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện Dại
gì mà đổi.


Hoạt động của học sinh


- 2 HS keå.


<b>?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Trả bài viết điện báo của giờ tập làm
văn tuần 4.


2. DẠY – HỌC BAØI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- GV nêu mục tiêu của giờ học.



2.2. Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của giờ tập làm
văn.


- Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
- Nêu trình tự của một cuộc họp thơng
thường.


- Ai là người nêu mục đích cuộc họp,
tình hình của tổ?


- Ai là người nêu nguyên nhân của tình
hình đó?


- Làm thế nào để tìm cách giải quyết
vấn đề trên?


- Giao việc cho mọi người bằng cách
nào?


- GV thống nhất lại những điều cần chú
ý khi tiến hành cuộc họp.


2.3. Tiến hành họp tổ


- Giao cho mỗi tổ một trong các nội
dung mà SGK đẫ gợi ý, yêu cầu các tổ
tiến hành cuộc họp.


- Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ.


2.4. Thi tổ chức cuộc họp


- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, GV
là giám khảo.


- Kết luận và tun dương tổ có cuộc
họp tốt, đạt hiệu quả.


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- u cầu HS nêu lại trình tự diễn biến




- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc
thầm.


- HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý
hoặc nội dung do các em thấy đó là
vấn đề cần giải quyết trong tổ (VD:
Giúp một bạn học kém; Đi thăm gia
đình thương binh, liệt sĩ; Tiến hành
làm cơng trình măng non của tổ;…)
- HS nêu nhữ đã giới thiệu ở giờ tập
đọc Cuộc họp của chữ viết.


- Người chủ toạ cuộc họp (có thể là tổ
trưởng hoặc HS làm chủ toạ để các


em có cơ hội tập dượt)


- Tổ trưởng nêu, sau đó các thành
viên trong tổ đóng góp ý kiến.


- Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất
cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý
kiến của các bạn.


- Cả tổ bàn bạc để phân cơng, sau đó
tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ.


- Các tổ HS tiến hành họp theo hướng
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

của cuộc họp.


- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn
bị bài sau.


* VD về các cuộc họp theo gợi ý của SGK


<b>Diễn biến cuộc họp: </b><i><b>Giúp đỡ nhau học tập</b></i>


Nêu mục
đích cuộc
họp


<i>Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giúp đỡ bạn</i>
<i>Tùng.</i>



Nêu tình
hình


<i>Bạn Tùng là HS cịn yếu về mơn tốn, thường xun tính tốn sai.</i>


Nguyên
nhân


<i>Bạn Tùng không thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học, đặt tính sai</i>
<i>khi làm các phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.</i>


Cách giải
quyết


<i>Tùng phải học lại các bảng nhân, bảng chia đã học. Khi làm tính</i>
<i>cộng, trừ các số có 3 chữ số trở lên phải kiểm tra kĩ xem đặt tính đã</i>
<i>đúng chưa.</i>


Giao việc
cho mọi
người


<i>Bạn Hằng, bạn Trâm, bạn Hùng sẽ thay phiên nhau kiểm tra bài của</i>
<i>bạn Tùng, giảng lại những phần bạn Tùng chưa hiểu. Nếu khơng</i>
<i>giảng được thì báo ngay với cơ giáo để cơ giáo giúp đỡ.</i>


Diễn biến cuộc họp:


Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20 – 11


Nêu mục


đích cuộc
họp


<i>Thưa các bạn! Hơm nay, chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết</i>
<i>mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.</i>


Neâu tình
hình


<i>Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục văn nghệ, tới</i>
<i>nay chưa có bạn nào đăng kí tiết mục.</i>


Nguyên
nhân


<i>Tổ ta mới nhận được yêu cầu của lớp và chưa bàn bạc được sẽ tham</i>
<i>gia với lớp những tiết mục nào. Vì vậy, đề nghị các bạn suy nghĩ, thảo</i>
<i>luận để thống nhất về các tiết mục sẽ tham gia trong lễ kỉ niệm của</i>
<i>lớp.</i>


Cách giải
quyết


<i>Tổ sẽ góp 3 tiết mục:</i>


<i>- Đơn ca: Cô giáo như mẹ hiền.</i>


<i>- Múa: Chúng em là những em bé ngoan.</i>


<i>- Tốp ca: Những bông hoa, những lời ca.</i>


Giao việc
cho mọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

người <i>- Các bạn nữ tập tiết mục tốp ca.</i>


<i>- Tổ bắt đầu tập từ ngày mai, trong giờ sinh hoạt tập thể.</i>


<b>Diễn biến cuộc họp: </b><i><b>Trang trí lớp học</b></i>


Nêu mục
đích cuộc
họp


<i>Thưa các bạn! Hơm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc trang trí lớp</i>
<i>học.</i>


Nêu tình
hình


<i>Theo u cầu của lớp thì tổ ta phải trang trí bức tường phía dưới của</i>
<i>lớp, đối diện với bảng lớp nhưng hiện nay vẫn chưa có bạn nào đề</i>
<i>xuất về cách trang trí.</i>


Nguyên
nhân


<i>Tổ ta mới nhận được u cầu của lớp và chưa bàn bạc được sẽ trang</i>
<i>trí như thế nào.</i>



Cách giải
quyết


<i>Tổ sẽ tiến hành trang trí như sau:</i>


<i>- Lau chùi sạch và treo lại bằng khen, giấy khen, cờ lưu niệm của lớp.</i>
<i>- Cùng cả lớp quét sạch mạng nhện và các vết bẩn trên tường.</i>


<i>- Làm 2 lọ hoa giấy trang trí tường.</i>


Giao việc
cho mọi
người


<i>- Bạn Hằng, bạn Nga, bạn Lan tiến hành lau chùi lại các bằng khen,</i>
<i>giấy khen, cờ lưu niệm của lớp.</i>


<i>- Bạn Thanh, bạn Việt, bạn Chính quét sạch mạng nhện và vết bẩn</i>
<i>trên tường cùng các bạn tổ khác.</i>


<i>- Các bạn nữ làm 2 lọ hoa giấy trên tường.</i>


<i>- Lau bằng khen, cờ lưu niệm, quét sạch tường làm vào ngày tổng vệ</i>
<i>sinh trang trí lớp học của cả lớp. Các bạn nữ làm hoa vào giờ sinh</i>
<i>hoạt tập thể.</i>


<b>Diễn biến cuộc họp: </b><i><b>Giữ vệ sinh chung</b></i>


Nêu mục


đích cuộc
họp


<i>Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giữ vệ sinh</i>
<i>trong lớp học.</i>


Nêu tình
hình


<i>Lớp thường có rác bẩn sau giờ ăn trưa và sau giờ nghỉ giải lao giữa</i>
<i>buổi học.</i>


Nguyên
nhân


<i>Một số bạn ăn q xong vứt vỏ bánh, kẹo bừa bãi trong lớp trong</i>
<i>trường như bạn Vũ, bạn Lâm, bạn Thư…</i>


Cách giải
quyết


<i>- Thực hiện tốt lịch trực nhật của tổ.</i>


<i>- Nhắc nhở các bạn hay vứt rác bừa bãi thực hiện vứt rác đúng quy</i>
<i>định.</i>


Giao vieäc
cho moïi


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

người <i>- Bạn Mai, bạn Tuấn theo dõi việc thực hiện vứt rác đúng nơi quy</i>


<i>định của tất cả các thành viên trong tổ.</i>


<i>- Phối hợp với cô giáo và các tổ khác để giữ vệ sinh chung.</i>


<b>**************************************</b>


<b>Thể dục - tiết 10</b>


<b>Trò chơi: MEO Đ̉I CḤT</b>


I. MỤC TIÊU:


+ Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện
động tác tương đối chính xác


+ Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác.


+ Chơi trò : Mèo đuổi chuột-Yêu cầu biết cách chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN


Sân trường
CB: Cịi


Kẻ sẵn sân để đi vượt chướng ngại vật và trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ</b>
<b>CHỨC</b>



PHẦN MỞ ĐẦU


1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu


2. Khởi động: chạy chậm trên đội hình xung quanh
sân.


+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
* Trò chơi:


Qua đường lội


Tập hợp 3 hàng dọc
Chạy theo 1 hàng dọc


PHẦN CƠ BẢN


1. Kiểm tra bài cũ. Ơn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số


2. Bài mới: Ôn đi vượt chướng ngại vật. Cách tập
Mỗi em cách nhau 2-3m. Chú ý tránh học sinh
tập quá gần nhau gây cản trở cho bạn đang thực
hiện. Có thể tăng hình thức tăng hình thức tập
luyện.


Vd: đi qua hố cát, nhảy trên đệm thảm.


Tập theo tổ, HS thay nhau
làm chỉ huy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

3. Trò chơi: Mèo đuổi chuột


+ Giáo viên nêu trị chơi, giải thích, chơi thử chơi
chính thức


PHẦN KẾT THÚC


1. Hồi tĩnh: đứng vỗ tay và hát


+ Giáo viên và Học sinh hệ thống bài học
2. Nhận xét-Dặn dò:


+ Nhận xét giờ học.


+ Ơn đi đều và đi vượt chướng ngại vật


Chơi theo voøng troøn


<b>************************************************</b>


<b>TUẦN 6</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: </b>


<i><b>Bài tập làm văn</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A – Tập đọc:</b>



1/Đọc đúng các từ: loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn.
- Biết đọc phân biệt nhân vật "tôi" với người mẹ.


2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. Hiểu lời khuyên:
Lời nói của học sinh phải đi đơi với việc làm.


3/Học sinh u thíc học mơn tập đọc.


<b>B – Kể chuyện:</b>


-Kể lại câu chuyện bằng lời của em và biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu
chuyện.


<b>II. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B – Bài mới:</b>


<b>Tập đọc:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.
ª<b> Hoạt động 2: </b>Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm tồn bài:


- Giọng nhân vật "tơi" giọng tậm tâm
sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.



- Giọng mẹ: dịu dàng.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.


- Chú ý đọc đúng các câu hỏi.


ª<b> Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


+ Nhân vật xưng "tơi" trong truyện
này tên là gì?


+ Cơ giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
+ Vì sao Cơ – li – a thấy khó viết bài
Tập làm văn?


+ Cơ – li – a khó kể ra những việc đã
làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ Cô – li – a
thường làm mọi việc.


+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a
làm những gì để bài viết dài ra?


+ Vì sao sau đó, Cơ – li – a vui vẻ làm
theo lời mẹ?


+ Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
ª<b> Hoạt động 4: </b>Luyện đọc lại.



<b>Kể chuyện:</b>


- Lớp nhận xét.


- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn
ngủn như thế này? (giọng băn khoăn). Tơi
nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ
thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng
ngạc nhiên).


<i>* Ví dụ: </i>Chiếc áo ngắn ngủn; Đơi cánh của
con dế ngắn ngủn.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3
đoạn 1, 2, 3, một HS đọc đoạn 4.


- Một HS đọc cả bài.


- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời các
câu hỏi.


+ Cô – li – a.


+ "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"



+ Vì thỉnh thoảng Cô – li – a mới làm một
vài việc lặt vặt.


- Một HS đọc thành tiếng đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời:


+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài
Tập làm văn.


+ Lời nói phải đi đôi với việc làm.
a) HS sắp xếp 4 tranh đã đánh số.
- HS phát biểu.


- Một HS lên bảng sắp xếp lại.


b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời
của em.


- Một HS đọc yêu cầu kểchuyện và mẫu.
- Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- GV treo tranh lên bảng (như SGK).
- GV nhắc HS chọn kể 1 đoạn.


ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


- Từng cặp tập kể, 3, 4 HS thi kể.
- Bình chọn.



- Về nhà kể lại cho người thân.


<i><b>*******************************</b></i>


<b>TOÁN: </b> Tiết 26:


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:


- Tìm một trong các phần bằng nhau của (đv) một số.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


- Giáo án, sgk, hình vẽ bài tập 4.
- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v viết bảng bài tập.


- G/v nhận xét, ghi điểm.



<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b. HD luyện tập</b></i><b>.</b>


* Bài 1.


- Y/c h/s nêu cách tìm 1/2 của 1 số, 1/6
của 1 số và làm bài.


- Y/c h/s đổi chéo vở để k/t bài nhau.


- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2.


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu
bông hoa chúng ta phải làm gì?


- Y/c h/s tự làm bài sau đó đổi chéo vở


- Hát.


- 3 h/s lên bảng làm.
1/2 của 10 Kg là 5 Kg.
1/5 của 20 h/s là 4 h/s.



1/3 của 27 quả cam là 9 quả cam.
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- Muốn tìm 1/2 của một số ta lấy số đó chia
cho 2.


- Muốn tìm 1/6 của một số ta lấy số đó chia
cho 6.


a./ 3 h/s nối tiếp nêu.
1/2 của 12 cm là 6 cm.
1/2 của 8 Kg là 9 Kg.
1/2 của 10 l là 5 l.
b./ Tương tự như trên.
- H/s nhận xét.


- 2 h/s đọc đề bài.


- Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bơng hoa sẽ
bằng bao nhiêu bông hoa.


- 1 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

để kiểm tra.



- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.


- H/s tự làm bài.


- G/v kiểm tra h/s làm bài kèm h/s yếu.


* Bài 4.


- Y/c h/s quan sát hình và tìm hình đã
được tơ màu 1/5 số ơ vng.


- Hãy giải thích câu TL của em:
+ Mỗi hình có mấy ơ vuông.


+ 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ơ
vng?


+ Hình 2 và 4 mỗi hình tơ màu mấy ơ
vng?


30 : 6 = 5 (bơng hoa)


Đáp số: 5 bông hoa.
- H/s nhận xét.


- H/s đọc đề bài và tự giải bài toán.
- 1 h/s nêu miệng:


Bài giải.



Số h/s đang tập bơi là.
28 : 4 = 7 (h/s)


Đáp số: 7 học sinh.
- H/s nhận xét.


- Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ơ vng đã
được tơ màu.


- Mỗi hình có 10 ơ vng.


- 1/5 của 10 ô vuông là 10 : 5 = 2 (ô vng).
- Mỗi hình tơ màu 1/5 số ơ vng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


- Về nhà luyện tập thêm tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Chuẩn bị bi sau.


<b>*******************************</b>
<b>HNK</b>


<b>Lễ giao ớc thi đua</b>



<b> Chăm ngoan, học giỏi giữa các tổ.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>



- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua
chăm ngoan, học giỏi theo lời Bác Hồ dạy.


- T xỏc nh mục đích, thái dộ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập
tốt.


- Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đã đề ra.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<b>1. Néi dung:</b>


- Chơng trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của các lớp.
- Đăng ký và giao ớc thi đua các tổ.


- Trình diễn văn nghệ theo chủ đề “Chăm ngoan học giỏi, biết ơn thầy cơ giáo”.
<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


Tổ chức lễ giao ớc thi đua giữa các tổ
<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Chơng trình hành động của lớp.
- Các ch tiờu ca t.


- Tiết mục văn nghệ.
<b>2.</b> Về tổ chức:


STT Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện
1


2


3
4
5
6


Dẫn chơng trình
Th ký


Trang trí lớp


Đại diện từng tổ giao íc thi
®ua


Cử các tiết mục văn nghệ
Mời đại biểu


Dẫn chơng trình


Bút, sổ nhật kýPhấn màu
Giấy bút tập hợp


kết quả đăng ký của tổ
tổng kết=>chỉ tiêu
Giấy bút tập hỵp
GiÊy mêi


<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>1. Hát tập thể.</b>


2. <b>Tun bố lý do: giới thiệu đại biểu, chơng trình làm việc, ngời điều khiển và th </b>


ký.


<b>3. Thùc hiƯn ch¬ng tr×nh:</b>


- Đại diện cán bộ lớp trình bày chơng trình, chỉ tiêu hành động “Chăm ngoan,
học giỏi” của lớp.


- Lp tho lun i n nht trớ.


- Đại diện từng tổ lần lợt lên giao ớc thi đua.


- GVCN ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện tốt.
<b>4. Văn nghệ: các tổ cử tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ khi giao ớc.</b>


<i><b>***********************************************</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng nm 2009</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i>


<i><b></b></i>

<i><b>i vợt chớng ngại vật thấp.</b></i>



I, Mục tiêu:


- Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột . Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu chơi đúng
luật.


- Gi¸o dơc HS chăm rèn luyện TDTT.
II, Chuẩn bị:



<i>- a im: Trờn sõn trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. </i>
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch.


III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. PhÇn më đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giê häc.


- GV cho HS khởi động và chơi trò chi
<i>Chui qua hm .</i>


<b>2-Phần cơ bản.</b>


- Líp trëng tËp hỵp, b¸o c¸o,
HS chó ý nghe GV phæ biÕn.


- HS vỗ tay và hát, giậm chân
tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham
gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>- Ôn đi vợt chớng ngại vật:</i>


C lp tp theo đội hình hàng dọc nh dịng
nớc chảy với khoảng cách thích hợp. Trớc khi
cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay
các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông,


vai...một số lần, sau ú mi tp.


<i>- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột .</i>“ ”


GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc nhở HS
không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không
ngáng chân, ngáng tay cản đờng chạy của các
bạn. Có thể quy định thêm u cầu cho từng
đơi để trị chơi thêm hào hứng.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả
lỏng hít thë s©u.


- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và
đi vợt chớng ngại vật.


vËt.


- HS tham gia trò chơi. Trớc
khi chơi yêu cầu các em chọn
bạn chơi theo từng đơi có sức
khoẻ tơng đơng nhau.


- HS đi theo vòng tròn, thả lỏng
hít thở sâu.


- HS chó ý l¾ng nghe.



<i><b>**************************************</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>

:


<i><b>Nhớ lại buổi đầu đi học</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/Chú ý các từ ngữ trong bài: náo nức, mơn man, quang đãng, nhớ lại, nảy nở, gió lạnh
nắm tay, bỡ ngỡ...


2/Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng tình cảm.
3/Học sinh u thích mơn học.


- Học thuộc lòng một đoạn văn.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cu: </b><i>"Bài tập làm văn"</i>


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.
ª<b> Hoạt động 2: </b>Luyện đọc.



a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc.


- 3 HS kể và trả lời nội dung.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.


ª<b> Hoạt động 3: </b>


+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm buổi
tựu trường?


+ Đoạn 2: Trong ngày đến trường đầu tiên, vì
sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
- GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi
trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là quan
trọng...


+ Đoạn 3:


ª<b> Hoạt động 4: </b>Học thuộc lịng 1 đoạn văn.
ª<b> Củng cố - Dặn dị:</b>


- Ngày tựu trường (ngày đầu tiên đến
trường .... học mới).


- HS đặt câu: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ,
ngập ngừng.



- Đọc từng đoạn (3 nhóm đọc đồng thành
3 đoạn).


- Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.


+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu
làm tác giả náo nức ...


+ Vì tác giả lần đầu trở thành học trị được
mẹ đưa đến trường.


- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trị mới tựu trường (bỡ
ngỡ đứng nép ben người thân...).


- Học thuộc lịng 1 đoạn.


<b>**************************************</b>
<b>TỐN: 27</b>


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ, CHO MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:


- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt
chia).


- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo án, sgk.


- Sách vở, và đồ dùng dạy học.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v viết bảng BT.


- G/v nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b. Hd thực hiện phép chia.</b></i>


- Nêu bài toán: Một gia đình ni 96


- Hát.



- Lần lượt 3 h/s nêu miệng và giải thích.
1/6 của 60 m là 10 m.


1/5 của 45 Kg là 9 Kg.
1/4 của 32 dm là 8 dm.
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi
mỗi chuồng có bao nhiêu con gà?
- Muốn biết mỗi chuồng có bao
nhiêu con gà chúng ta làm gì?


- Viết lên bảng phép chia y/c h/s suy
nghĩ để tìm kết quả của phép chia
này?


- G/v nhắc lại cách tính cho cả lớp
nhớ.


<i><b>c. Thực hành.</b></i>


* Bài 1.


- Nêu y/c của bài?
- Y/c h/s làm bài.



- Y/c từng h/s vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện pt của mình.


- G/v nhận xét.
* Bài 2.


- Y/c h/s nêu cách tìm 1/3, 1/2 của 1
số, sau đó làm bài.


- Gọi h/s nêu nối tiếp, g/v ghi bảng.


- G/v nhận xét.
* Bài 3.


- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Mẹ biếu bà một phần mấy số quả?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu
quả cam ta phải làm gì?


- Y/c h/s làm bài.


- G/v chữa bài và ghi điểm.


- 1 h/s lên bảng chia <sub></sub> nêu cách tính.


96 3
9 32
06


6
0


+ 9 chia 3 được 3, viết 3.
+ 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ
9 bằng 0.


+ Hạ 6, 6 chia 3 được 2,
viết 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6
trừ 6 bằng 0.


- H/ s nhận xét.
- Bài y/c tính.


- 4 h/s lên b ng, d i l p làm vào v .ả ướ ớ ở


48 4
4 12
08
8
0


84 2
8 42
04
4
0


66 6
6 11


06
6
0


36 3
3 12
06
6
0
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc bài.


- Muốn tìm 1/3 của một số, ta lấy số đó chia
cho 3.


- Muốn tìm 1/2 của một số, ta lấy số đó chia
cho 2.


- H/s làm bài, sau đó đổi chéo vở để k/t.
- Gọi h/s nêu nối tiếp.


a./ 1/3 của 69 Kg là 69 : 3 = 23 Kg.
1/3 của 36 m là 36 : 3 = 12 m.
1/3 của 93 l là 93 : 3 = 31 l.
b./ 1/2 của 24 giờ là 24 : 2 = 12 giờ.
1/2 của 48 phút là 48 : 2 = 24 phút.
1/2 của 44 ngày là 44 : 2 = 22 ngày.
- H/s nhận xét.



- 2 h/s đọc bài.


- Mẹ hái được 36 quả cam.


- Mẹ biếu bà một phần ba số quả cam.
- Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
- Ta phải tính 1/3 của 36.


- H/s làm vảo vở, gọi 1 h/s lên bảng giải.
Bài giải.


Mẹ biếu bà số cam là.
36 : 3 = 12 (quả cam).
Đáp số: 12 quả cam.
- H/s nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Về nhà luyện thêm về phép chia sơ có hai chữ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


*************************************


<b>ĐẠO ĐỨC : </b>

<i><b>Tự làm lấy việc của mình </b></i>

(Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của
mình.



- HS biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở
trường, ở nhà ... HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Phiếu học tập cá nhân.


- Một số đồ vật cần cho trị chơi đóng vai.


<b>III. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cu: </b><i>"Tự làm lấy việc của mình"</i>


<b>B- Bài mới:</b>


ª


<b> Hoạt động 1:</b>Giới thiệu bài.
+ Em đã tự mình làm những việc gì?


+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn
thành cơng việc?


- GV kết luận: <i>Khen ngợi những em đã</i>
<i>biết tự làm lấy việc của mình và khún</i>
<i>khích những học sinh khác noi theo.</i>


ª



<b> Hoạt động 2:</b>Đóng vai.
- GV giao việc cho HS.
- GV kết luận:


+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.


+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho
bạn mượn đồ chơi.


ª


<b> Hoạt động 3: </b>


- Thảo luận nhóm – Xem sách GV.
1) GV phát phiếu học tập cho HS.
4) GV kết luận theo từng nội dung.
- Kết luận chung:


ª


<b> Củng cố - Dặn dị:</b>


<b>-</b>Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


- HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài tập
Đạo đức.


+ Tự mình làm Toán và các bài tập


Tiếng Việt.


+ Em cảm thấy vui và tự hào vì đã tự
mình làm.


* Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình
huống 1, 1 nửa cịn lại thảo luận xử lý
tình huống 2 rồi thể hiện qua trị chơi
đóng vai (xem SGV trang 39).


* Các nhóm HS độc lập làm việc.


* Theo từng tình huống, một số nhóm
trình bày trước lớp.


2) Từng HS độc lập làm việc.
3) HS nêu kết quả trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Nghe – Viết </b>

<i><b>: Bài tập làm văn</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1/Nghe – Viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện <i>"Bài tập làm văn". </i>Biết viết hoa tên riêng
nước ngoài.


2/ Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo / oeo.


3/Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết bài tập 2, bài tập 3a hoặc 3b.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cu:</b>


<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.


ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS viết chính tả.


a) HS chuẩn bị:


- GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt
truyện <i>"Bài tập làm văn"</i>.


- GV hỏi:


+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.


+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như
thế nào?


B



) GV cho HS viết bài.


ª<b> Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS làm bài tập.


<i>* Bài tập 2:</i>


<i>* Bài tập 3: </i>Lựa chọn.


ª<b> Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV rút kinh nghiệm giờ học.


- 3 HS viết bảng lớp 3 tiếng có vần oam.
- 3 HS viết các tiếng: cái kẻng, thổi kèn,
dế mèn


- Một, 2 HS đọc lại toàn bài.
+ Cô – li – a.


+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối
giữa các tiếng.


- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ
lẫn: Cơ – li – a, lúng túng, ngạc nhiên,...
- GV chấm, chữa bài.


+ Câu a: khoeo chân
+ Câu b: người lẻo khoẻo
+ Câu c: ngoéo tay



<i>* Bài 3a: </i>


Tay siêng làm lụng
Mắt hay kiếm tìm


Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.


- Yêu câu HS về nhà đọc lại bài làm, ghi
nhớ chính tả.


<i><b>*****************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh củng cố về:


- Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
- Tìm một phần tư của một số.


- Giải bài tốn có liên quan về tìm một phần mấy của một số.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.
- Giáo án, sgk.


- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.



IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. ỔN định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v ghi lên bảng pt.


46 : 2, 66 : 3, 84 : 4, 55 : 5


- G/v nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b. Hd luyện tập.</b></i>


* Bài 1.


- Y/c h/s nêu y/c bài a.
- H/s tự làm bài.


- Y/c từng h/s lên bảng nêu rõ cách
thực hiện pt của mình.


- Y/c h/s đọc bài mẫu phần b.


- Hd h/s: 4 không chia được cho 6


lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7.


+ 7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng
0.


- Hát.


- 4 h/s lên b ng đ t tính r i tính.ả ặ ồ


46 2
4 23
06
6
0


66 3
6 22
06
6
0


84 4
8 21
04
4
0


55 5
5 11
05


5
0
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Đặt tính rồi tính.


- 4 h/s lên b ng làm, d i l p làm vào v .ả ướ ớ ở


48 2
4 24
08
8
0


84 4
8 21
04
4
0


55 5
5 11
05
5
0


96 3
9 32


06
6
0


- C l p theo dõi nh n xét bài c a b n.ả ớ ậ ủ ạ


48 2
4 24
08
8
0


+ 4 chia 2 được 2, 2 nhân 2
bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0.


+ Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 4
nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng
0.


- H/s theo dõi g/v chia mẫu.
42 6


42 7
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.


- Y/c h/s nêu cách tìm 1/4 của một
số, sau đó làm bài.



- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Y/c h/s suy nghĩ tự làm bài.


- G/v đi kiểm tra h/s làm bài, kèm h/s
yếu.


- Nhận xét, ghi điểm.


54 6
54 9
0


48 6
48 8
0


35 5
35 7
0


27 3
27 9
0
- H/s nhận xét.



- Muốn tìm 1/4 của một số ta lấy số đó chia
cho 4.


- H/s làm bài vào vở.
- 3 h/s nêu miệng.


1/4 của 20 cm là 20 : 4 = 5 cm.
1/4 của 40 km là 40 : 4 = 10 km.
1/4 của 80 kg là 80 : 4 = 20 kg.
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc đề bài.


- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.


My đã đọc được số trang sách là.
84 : 2 = 42 (trang)


Đáp số: 42 trang.
- H/s nhận xét.


<i><b> 4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà làm thêm bài tập: 48 : 2, 66 : 6, 54 : 9, 99 : 3.
- Nhận xét tiết học.


******************************


<b>THỦ CÔNG : Tiết 6</b>



<b>GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO 5 CÁNH VAØ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG</b>


I/Mục tiêu: HS biết cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh, gấp, cắt dán được ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật , u tích sản phẩm cắt ,
gấp dán


II/Chuẩn bị : Mẫu lá cờ đỏ và gôi sao năm cánh
III/Hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: Nêu quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
2.Bài mới:


-Hoạt động 1: GV HD HS thực hành
Giới thiệu lá cờ đỏ sao vàng bằng một vật


mẫu HS quan sát và nhận xét


Lá cờ hình gì? - Hình chữ nhật


Màu gì? Màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Màu gì ? có mấy cánh? thường treo vào


dịp nào? Màu vàng , có 5 cánh , vào các ngày lễ và tết .
-Hoạt động 2: HD hoàn thành lá cờ đỏ


sao vàng đúng quy trình kỷ thuật
Bước 1 : Gấp ngơi sao năm cánh



-HS quan sát các bước
-HS nhắc lại bước 1


Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh -HS thực hành theo các bước GV
HD


Bước 3: Dán ngôi sao vào tờ giấy màu đỏ
để được lá cờ đỏ sao vàng.


GV theo dõi giúp đỡ.
-GV nhận xét


-HS nhắc lại bước 3 và thực hành;
hoàn thành sản phẩm


-Trưng bày sản phẩm


C/Củng cố dặn dị: HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh. Chuẩn bị
chi tiết sau gấp, cắt, dán bông hoa.


………


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>Mở rộng vốn từ về trường học- Dấu phẩy</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/ Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
2/ Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức).


3/ Ham thích học giờ luyện từ và câu.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cu: </b>


<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.


ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn làm bài tập.


<i>* Bài tập 1: </i>


- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện
bài tập.


- 2 HS làm miệng các bài tập 1 và 3. Một
bạn làm 1 bài.


- Một vài HS tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu
cầu của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em đốn từ


đó là gì?


+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng
ngang (viết chữ in hoa).


+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống
theo hàng ngang.


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV chữa bài – Nhận xét.


+ Câu a: Ông em, bố em và chú em đều là
thợ mỏ.


+ Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào Đội
đều là con ngoan, trò giỏi.


+ Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện
5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và
giữ gìn danh dự Đội.


ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


- Được học tiếp lên lớp trên (gồm 2 tiếng
bắt đầu bằng chữ L): lên lớp.


- Mỗi ô trống ghi 1 chữ cái (xem mẫu).
- HS đọc để biết từ mới xuất hiện.



- HS làm bài vào vở bài tập theo lời giải
đúng (sách giáo viên).


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn.
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy.
- Cả lớp chữa bài.


<b>CHÍNH TẢ: </b>

<i><b>Nhớ lại buổi đầu đi học</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>Rèn kỹ năng viết chính tả:


1/ Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài <i>"Nhớ lại buổi đầu đi học" </i>.
Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu; ghi đúng các dấu câu.


2/ Phân biệt được cặp vần khó <i>eo/oeo </i>; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu
hoặc vần dễ lẫn (<i>s/x, ươn/ương</i>).


3/Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng:</b> Bảng lớp viết (2 lần) bài tập 2. Bảng quay để làm bài tập 3.


<b>III. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cu:</b>


- GV nhận xét – Ghi điểm.



<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.


ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn nghe – viết:


<i>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:</i>


- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả.
- GV giới thiệu những chữ các em dễ viết
sai: <i>bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng...</i>
<i>b. GV đọc cho HS viết.</i>


- HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
bảng con các từ ngữ: <i>khoeo chân, đèn</i>
<i>sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo,</i>
<i>bỗng nhiên, nũng nịu...</i>


- HS lắng nghe.


- Một hoặc 2 HS đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>c. Chấm, chữa bài.</i>


ª<b> Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả.


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV nêu yêu cầu của bài.



- GV mời 2 HS lên bảng điền vần <i>eo/oeo </i>ă
c kt qu.


- GV nhn xột v chớnh t, phát âm, chốt lại
lời giải đúng.


<i>* Bài tập 3:</i>


- GV chọn cho HS lớp mình (hoặc từng
nhóm) làm bài tập 3a hay 3b. Giúp HS nắm
vững yêu cầu bài tập.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chữa bài:


+ <i>Câu a: siêng năng – xa – xiết</i>


+ <i>Câu b: mướn – thưởng – nướng</i>


ª<b> Củng cố - Dặn dị:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp làm bài vào vở. Một HS nhìn
bảng đọc lại kết quả.



- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:


<i>nhà nghèo, đường ngoằn nghoèo,</i>
<i>cười ngặt nghẽo, nghoẹođầu...</i>


- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


- HS về nhà khắc phục lỗi chính tả
còn mắc trong bài viết.


TOÁN: 29


<b>PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh:


- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo án, sgk, 1 hình vẽ 8 chấm trịn, 1 hình 9 chấm trịn.
- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>



- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v kiểm tra bài tập về nhà.


- Hát.


- 4 h/s lên b ng làm.ả


48 2
4 24
08
8
0


66 6
6 11
06
6
0


54 9
54 6
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- G/v nhận xét ghi điểm.



<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b. Gt phép chia hết phép chia có dư.</b></i>


* Phép chia hết.


- Nêu bài tốn: G/v vừa chỉ vào hình
vẽ vừa nói có 8 chấm trịn, chia đều
thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy
chấm trịn?


- Y/c h/s nêu cách thực hiện phép
chia 8 : 2.


- Phép chia 8 : 2 = 4 khơng thừa.
- Ta nói 8 : 2 là phép chia hết.


- Ta viết 8 : 2 = 4 đọc là 8 chia 2
bằng 4.


* Phép chia có dư.


- Nêu bài tốn: có 9 chấm trịn, chia
thành 2 nhóm đều nhau hỏi mỗi
nhóm được nhiều nhất mấy chấm


tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn?
- Hd h/s tìm k/q bằng đồ dùng trực
quan.


- Hd h/s thực hiện phép chia 9 : 2.
- Nêu: Có 9 chấm trịn chia thành 2
nhóm đều nhau thì mỗi nhóm được
nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa
ra 1 chấm trịn. Vậy 9 chia 2 được 4
thừa 1. Ta nói 9 : 2 là phép chia có
dư.


- Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1).
- Đọc 9 chia 2 được 4 dư 1.


- Cho h/s nhận xét số dư với số chia.


<i><b>c. Thực hành.</b></i>


* Bài 1.


- Gọi 1 h/s nêu miệng 1 pt chia làm
mẫu a.


- Y/c từng h/s vừa lên bảng nêu lại
cách thực hiện pt.


- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.



- Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 (chấm trịn).


- H/s làm nháp, 1 h/s nêu mi ng.ệ


8 2
8 4
0


+ 8 chia 2 được 4 viết 4.
+ 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8
bằng o.


- H/s thực hành chia 9 chấm trịn thành 2 nhóm
mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và thừa
ra 1 chấm tròn.


- 1 h/s nêu mi ng, l p làm nháp. ệ ớ


9 2
8 4
1


+ 9 chia 2 được 4, viết 4.
+ 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8
bằng 1.


- H/s nhận xét.


- Số dư là 1, số chia là 2 số dư phải nhỏ hơn số


chia.


- H/s nêu y/c: tính r i vi t theo m u.ồ ế ẫ


12 6
12 2
0


+ Lớp quan sát nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Các phép chia ở phần a này là phép
chia hết hay có dư? Vì sao?


- Tiến hành tương tự phần b.


- G/v theo dõi h/s làm, kèm h/s yếu.
- Y/c 3 h/s vừa lên bảng lần lượt nêu
cách thực hiện phép chia của mình.


- Các phép chia phần b là phép chia
hết hay phép chia có dư.


- So sánh số chia và số dư trong các
phép chia của bài.


- Nêu: Số dư trong phép chia bào giờ
cũng nhỏ hơn số chia.


- Y/c h/s tự làm phần c.



- G/v nhận xét.
* Bài 2.


- Hd: Phải thực hiện lại phép chia và
so sánh các bước, so sánh kết quả để
nhận xét.


- Gọi h/s đọc chữa bài và giải thích
vì sao lại điền Đ, S


- G/v nhận xét.


- D i l p làm vào v .ướ ớ ở


20 5
20 10
0


15 3
15 5
0


24 6
24 2
0


- Các phép chia trong phần a này là phép chia
hết. Vì lấy số thương nhân với số chia, rồi lấy
SBC trừ đi. K/q bằng 0.



- 1 h/s thực hiện phép chia mẫu.
17 5


15 3
2


- 17 : 5 = 3 (dư 2).


- 3 h/s lên b ng làm, l p làm vào v .ả ớ ở


19 3
18 6
1


29 6
24 4
5


19 4
16 4
3
- H/s nhận xét.


- Các phép chia này là các phép chia có dư.
- 19 : 3 = 6 (dư 1) 1 < 3.


29 : 6 = 4 (dư 5) 5 < 6.
19 : 4 = 4 (dư 3) 3< 4.


- 4 h/s lên b ng, l p làm vào v .ả ớ ở



20 3
18 6
2


28 4
28 7
0


46 5
45 9
1


42 6
42 7
0
- H/s nhận xét.


- H/s tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài bạn.


a./ Ghi Đ vì 32 : 4 = 8.


b./ Ghi S vì 30 : 6 = 5 khơng cịn dư, bài lại có
dư và số dư 6 = 6 là số chia.


c./ Ghi Đ vì 48 : 8 = 8 khơng dư.


d./ Ghi S vì 20 : 3 = 6 dư 2. Trong bài số dư 5 >
3 là số chia.



- H/s nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Bài tập về nhà: 3 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>************************************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Giúp học sinh củng cố:


- Thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Giải bài tốn có liên quan đến tìm một phần ba của một số.


- Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia (số dư luôn nhỏ hơn số chia).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo án, sgk.


- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>



- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Kiểm tra bài tập về nhà của học
sinh.


- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số ôtô.
- G/v ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài


<i><b>b. Hd luyện tập.</b></i>


* Bài 1.


- Y/c h/s tự làm.


- Y/c từng h/s vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.


- Tìm các p/t chia hết trong bài.


* Bài 2.



- Y/c h/s nêu y/c bài.
- Y/c h/s tự làm bài.


- Hát.


- Vài h/s nêu miệng bài 3.


- Hình a đã khoanh vào 1/2 số ơtơ trong hình.
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- 4 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.


17 2
16 8
1


35 4
32 8
3


42 5
40 8
2


58 6
54 9


4


- VD:


17 2
16 8
1


+ 17 chia 2 được 8, viết 8.
+ 8 nhân 2 bằng 16, 17 trừ
16 bằng 1.


- H/s nhận xét.


- Các p/t trong bài đều là phép tính có dư
khơng có phép tính nào là p/t chia hết.


- Đặt tính rồi tính.


- Mỗi lần 4 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.


a./


24 6
24 4
0


30 5
30 6
0



15 3
15 5
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- G/v đi theo h/s làm bài, kèm h/s
yếu.


* Bài 3.


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Y/c h/s suy nghĩ và tự làm bài.


- G/v nhận xét.
* Bài 4.


- Nêu y/c của bài?


- Trong phép chia có số chia lá 3 thì
số dư có thể là những số nào?


- Có số dư lớn hơn số chia khơng?
- Vậy trong phép chia có số chia là 3
thì số dư lớn nhất là số nào?


- Vậy khoanh tròn vào chữ nào?


b./



32 5
30 6
2


34 6
30 5
4


20 3
18 6
2


27 4
24 6
3
- H/s nhận xét.


- 2 h/s đọc đề bài.


- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.


Lớp đó có số h/s giỏi là.
27 : 3 = 9 (học sinh)


Đáp số: 9 học sinh.
- H/s nhận xét.


- Khoanh vào trước chữ có câu trả lời đúng.
A. 3



B. 2


C. 1
D. 0


- Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư có
thể là: 0, 1, 2.


- Khơng có số dư lớn hơn số chia.
- Số dư lớn nhất là 2.


- Khoanh tròn vào chữ B. 2.


* Mở rộng: Tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, phép chia
hết, phép chia có dư.


- Nhận xét tiết học.


<b>***********************************</b>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Kể lại buổi đầu em đi học</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>



1/ Rèn kỹ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2/ Viết lại được những điều vừa kể thành một on vn ngn (t 5 ă 7 cõu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>II. Đồ dùng:</b>
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cu:</b>


+ Để tổ chức tốt một cuộc họp cần phải chú ý
những gì?


+ Vai trị của người điều khiển cuộc họp?
- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.


ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS làm bài tập.


<i>* Bài 1: </i>GV nêu yêu cầu:


+ Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể
chân thật, có cái riêng.


+ GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là


buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai
dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
Buổi học đã kết thúc như thế nào? Cảm xúc của
emvề buổi học đó?


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật
những điều vừa kể.


- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.


ª<b> Củng cố - Dặn dị:</b>


- 2 HS


- Xác định rõ nội dung.


- Phải nêu được mục đích cuộc họp rõ
ràng.


- Lớp nhận xét.


+ Khơng nhất thiết phải kể về ngày tựu
trường, có thể kể về ngày khai giảng
hoặc buổi đầu cắp sách đến trường.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu.


- Cả lớp và GV nhận xét.



- Từng cặp HS kểcho nhau nghe về buổi
đầu đi học của mình.


- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS vit t 5 ă 7 cõu.


- HS vit xong, GV mi 5 ă 7 em c


bi.


- Lp nhn xét.
- Chọn HS viết tốt.


- Những HS viết chưa hoàn thnh v nh
vit tip.


<i><b>*********************************</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i>


<b></b>

<b>i chuyển hớng phải, trái.</b>


<b> Trò chơi :Mèo đuổi chuột</b>


I, Mục tiêu:


- Tip tc ụn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện đợc động
tác tơng đối chính xác.


- Học động tác đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối
đúng.



- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột . Yêu cầu biết chơi và bớc đầu chơi đúng luật.
II, Chuẩn bị:


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. </i>
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân.


III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ häc.


- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi
“Kéo ca la X


<b>2-Phần cơ bản.</b>


<i>- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng</i>
<i>hàng.</i>


Tập theo tổ, các tỉ cư ngêi chØ huy.
<i>Häc ®i chun híng phải, trái:</i>


+ GV nờu tờn, lm mu v gii thích
động tác.


+ Cho HS ơn tập đi theo đờng thẳng
tr-ớc, rồi mới đi chuyển hớng. GV nhắc
nhở, uốn nắn động tác cho từng em hoặc


cả nhóm. Tập theo hình thức nớc chảy.


+ Chó ý 1 số sai thờng mắc và cách
sửa.


<i>- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột </i>
<b>3-Phần kết thúc</b>


- Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ
tay và hát.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt.
- GV giao bài tập về nhà:


- Lớp trởng tập hợp b¸o c¸o, HS chó
ý nghe GV phỉ biÕn.


- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát,
giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
và tham gia trị chơi.


- HS ơn tập theo u cầu của GV.
- HS tập theo đội hình 2-4 hàng
dọc. Khi thực hiện từng em đi theo
đờng quy định, ngời trớc cách ngời
sau 1-2m. Lúc đầu nên đi chậm để
định hình động tác, sau đó đi tốc
độ trung bình v nhanh dn.


- HS tham gia trò chơi.



- HS đi theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- HS chó ý l¾ng nghe.


<b>*******************************************</b>


<b>T̀N 7</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:</b>



<i><b>Trận bóng dưới lòng đường</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A/Tập đọc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

2/Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương...
- Phải biết tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng


đồng.


3/ Học sinh yêu thích mơn học.
B/<b>Kể chuyện</b>


Biết nhập vai nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện.


<b>II. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<b>A – Bài cu: </b>
<b>B – Bài mới:</b>


<b>A- Tập đọc:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.
ª<b> Hoạt động 2: </b>Luyện đọc.
a) GV đọc tồn bài.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.
- Ngần ngừ.


- Sững lại.


c) Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.
- Bóng bổng.


- Chệch.
- Vỉa hè.


- Khuỵu xuống.


d) Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Xuýt xoa.


- Quá quắt.
- Mếu máo.


ª<b> Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn tìm hiểu
bài.



+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+ Vì sao trận đấu phải tạm dừng lần đầu?
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng
hẳn?


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
ª<b> Hoạt động 4: </b>Luyện đọc lại.


- GV nhận xét.


- 3, 4 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài


<i>"Nhớ lại buổi đầu đi học"</i>.


- HS tiếp nối nhau đọc 11 câu trong đoạn.
- Đọc đúng các từ: ngần ngừ, sững lại, nổi
nóng,...


- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- HS đọc thầm.


- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn.
- HS luyện đọc đoạn 2.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trước lớp.
- Từng cặp HS luyện đọc.



- Cả lớp đọc đồng thanh.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đoạn 3.
- 2 HS đọc đoạn văn trước lớp.


- Từng cặp đọc đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- HS đọc đoạn 1.


+ Các bạn chơi đá bóng dưới lịng đường.
+ Vì Long mải đá bóng st tơng phải xe
gắn máy.


+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập
vào đầu một cụ già qua đường.


+ Khơng được đá bóng dưới lịng đường.
+ Con đường khơng phải là chỗ đá bóng.
- Một vài tốp HS (mỗi tốp 4 em, phân vai
thi đọc toàn truyện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>B - Kể chuyện:</b>


- GV nêu nhiệm vụ.


- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét lời kể mẫu.


- Cả lớp và GV nhận xét.


ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc HS nhớ lời khuyên của câu
chuyện.


- Mỗi em sẽ nhập vai mỗi nhân vật trong
câu chuyện kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
- Một HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
- Một HS kể đoạn 2.


- Từng cặp HS kể.


- 3, 4 HS thi đua kể truyện.


<b>*************************************</b>
<b>Tuần 7:</b> Tiết 31:


<b>BẢNG NHÂN 7</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh.


- Thành lập bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân này.


- Áp dụng bảng nhân 7 để giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 7.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.



- 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình trịn.


- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (khơng ghi kq phép tính).


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Kiểm tra vở bài tập toán của h/s.
- G/v nhận xét.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b./ Hd thành lập bảng nhân 7.</b></i>


- Gắn 1 tấm bài có 7 hình trịn lên
bảng và hỏi. có mấy hình trịn?


- 7 hình trịn được lấy mấy lần?
- 7 được lấy mấy lần?


- Nêu phép tính tương ứng.



- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm
bìa, mỗi tấm có 7 trịn. Vậy 7 hình
trịn được lấy mấy lần?


- Hãy lập p/t tương ứng.


- Hát.


- H/s đổi vở để kiểm tra.


- H/s lắng nghe.


- H/s nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài.


- H/s quan sát hđ của g/v và trả lời có 7 hình
trịn.


- 7 hình trịn được lấy 1 lần.
- 7 được lấy 1 lần.


- 7 x 1 = 7.


- 1 h/s đọc lại phép tính trên.


- H/s quan sát và trả lời: 7 được lấy 2 lần.
- 7 x 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- 7 nhân 2 bằng mấy?



- Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14


- Hd h/s lập p/t 7 x 3 = 21 tương tự
như trên.


- Bạn nào có thể tìm được k/q phép
tính 7 x 4?


- Y/c h/s tìm kq của p/t nhân còn lại.


- G/v chỉ vào bảng và nói: Đây là
bảng nhân 7.


- Y/c h/s nhận xét bảng nhân 7.


- Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá
dần bảng cho h/s đọc thuộc).


- T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng.
- G/v nhận xét.


<i><b>c. Luyện tập.</b></i>


* Bài 1.


- Bài y/c làm gì?
- Y/c h/s tự làm bài.


- Trong bài có phép tính nào khơng
có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính.


* Bài 2.


- Mỗi tuấn có mấy ngày?
- Bài tốn y/c tìm gì?
- Y/c cả lớp t2<sub> và giải.</sub>


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s
yếu.


- Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14.
Nên 7 x 2 = 14.


- 2 h/s đọc phép tính 7 x 2 = 14.


- 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28


hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 =
7 x 3 + 7).


- 1 h/s nhắc lại cách tìm kết quả trên.
- H/s làm tiếp vào vở.


- 6 h/s lần lượt lên bảng ghi k/q vào các p/t
còn lại.


- Thừa số thứ nhất đều là 7.


- Thừa số thứ 2 là các số từ 1 đến 10 mỗi lần
thêm 1.



- Tích là các số từ 7 đến 70 mỗi lần thêm 7.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. Sau đó h/s tự
đọc thuộc.


- H/s thi đọc thuộc bảng nhân 7.


- Tính nhẩm.


- H/s làm vào vở, đổi vở k/t nhau.
- H/s nối tiếp nêu k/q p/t.


7 x 3 = 21
7 x 5 = 35
7 x 7 = 49


7 x 8 = 56
7 x 6 = 42
7 x 4 = 28


…..
…..
…..


- 0 x 7 = 0 0 nhân với bất kỳ số nào
7 x 0 = 0 cũng bằng 0.


- 1 h/s đọc đề bài.
- Mỗi tuần có 7 ngày.
- Số ngày của 4 tuần.
- H/s làm vào vở.



- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


1 tuần có: 7 ngày.
4 tuần có: ? ngày.


Bài giải.


4 tuần có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.


- Con có nhận xét gì về 3 số ở 3 ơ
đầu.


- Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ơ
trống.


- Đây là những số đếm thêm 7 từ 7
à 10 chính là các số tích trong bảng
nhân 7.


- 1 h/s đọc yêu cầu.


- Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn
mỗi lần thêm 7. (7 + 7 = 14, 14 + 7 = 21).
- H/s làm vào vở.



- 1 h/s lên bảng điền: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49,
56, 63, 70.


- 1 h/s đọc lại, nhận xét.


- 1 h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 7 à g/v
điền bảng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i><b>.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7, chuẩn bị bài sau.


***********************************


<b>HĐNK</b>


<b>Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp Tiờ̉u học</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Biết đợc những kinh nghiệm học tập tốt.


- Tự tin, chủ động học giỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả trong học
tập.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<b>1. Nội dung:</b>



Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp tiểu học.
<b> 2. Hình thức hoạt động:</b>


- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
- Trao đổi, thảo luận.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>
<b>1. Phơng tiện:</b>


- B¶n tham ln vỊ kinh nghiệm học tập của các bạn.
- Các tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.


<b>2. Về tổ chức: </b>


<b>Stt</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Ngời thực hiện</b> <b>Phơng tiện</b>


1


2
3


Phát biểu các bản tham luận
về các bộ môn


- Toán


- Tiếng Việt
- Địa lý
- Lịch sử


Dẫn chơng trình
Các tiết mục văn nghệ


Các bản tham luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

4
5


Trang trí lớp


Mi đại biểu, th ký


Phấn màu
Giấy mời
<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1. H¸t tËp thĨ.</b>


<b>2. Tun bố lý do: giới thiệu đại biểu, chơng trình làm việc, ngời điều khiển và </b>
th ký.


<b>3. Thùc hiƯn ch¬ng trình:</b>


- Ngời điều khiển lần lợt mời các cán sự bộ môn lên báo cáo kinh nghiệm học tập ở
tiÓu häc


- Trao đổi, thảo luận.


- GVCN tổng kết buổi thảo luận. Rút ra bài học kinh nghiệm học tập tốt ở tiểu học
- Văn nghệ: biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.



<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


- Cảm ơn, chúc khoẻ và cam kết học tập tốt.
- Tuyªn bè kÕt thóc.


- GVCN nhận xét và giao nhiệm vụ cho hoạt động sau


<i><b>*****************************************************</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
Thể dục


<b>i chuyển hớng phải, trái.</b>


I, Mục tiêu:


- ễn động tác đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối
đúng.


- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột . Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu chơi đúng
luật.


II, ChuÈn bÞ:


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyn tp. </i>


- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển
h-ớng (phải, trái) và trò chơi.


III, Hot ng dy-hc:



<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi
“Làm theo hiệu lệnh .


<i> Phần cơ bản.</i>


<i>- ễn ng tỏc i chuyn hng phải, trái:</i>
Lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 để cán sự điều
khiển, GV uốn nắn, giúp đỡ những HS
thực hiện cha tốt. Lu ý một số sai thờng
mắc và cách sửa (đi không tự nhiên, thay
đổi hớng đi quá đột ngột, thân ngời không
ngay ngn...)


- Lớp trởng tập hợp, báo caó, HS
chú ý nghe GV phæ biÕn.


- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc
quanh sân, tham gia trò chơi, đi theo
vòng tròn vỗ tay và hát và khởi động
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp
hông, khớp vai theo nhịp hô 2x8.



- HS ôn tập theo yêu cầu của GV.
- HS ơn tập theo hình thức nớc
chảy dới sự chỉ dẫn của GV và cán
sự, chú ý đảm bo trt t, k lut.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>- Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột .</i>


GV luôn giám sát cuộc chơi, hớng dẫn
các em có thể tự tổ chức chơi và tập luyện
ngoài giờ.


<b>3-Phần kết thúc</b>


- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi
chuyển hớng phi, trỏi.


- HS vỗ tay và hát.


- HS chú ý l¾ng nghe.


********************************************


<b>TẬP ĐỌC</b>: $ 14:


<i><b>Bận</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>



1/ Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật,
mọi người.


2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (sông Hồng,vào mùa, đánh thù).


- Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng
việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.


3/ Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa.


<b>III. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cu: </b><i>"Trận bóng dưới lịng đường"</i>


<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.
ª<b> Hoạt động 2: </b>Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.


ª<b> Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài:


+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận
những việc gì?


+ Bé bận những việc gì?


- 2 HS kể lại trận bóng dưới lòng
đường.


- Đọc từng dòng thơ (1 em 2 dòng).
- Đọc từng khổ thơ.


- HS tiếp nối đọc 3 khổ.


- HS tìm hiểu nghĩa các từ: sơng Hồng,
vào mùa, đánh thù.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm..
- 3 nhóm đọc đồng thanh 3 khổ.


- Đọc thầm các khổ thơ 1, 2 và trả lời.
+ Trời thu – bận xanh, sông Hồng –
bận chảy, xe – chạy, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
- GV chốt lại: Mọi người, mọi vật trong
cộng đồng xung quanh ta đầu hoạt động,
đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người,
mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.


ª<b> Củng cố - Dặn dị:</b>



người sẽ khỏe mạnh.


+ Vì những cơng việc có ích ln mang
lại niềm vui.


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Về nhà học thuộc
**************************************


Tiết 32:


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh củng cố về:


- Kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 7.
- Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán.


- Chuẩn bị cho học bài toán về “Gấp 1 số lên nhiều lần”.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. Hỏi
về k/q phép nhân bất kỳ.


- Kiểm tra vở bài tập toán của h/s.
- G/v nhận xét.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b. Luyện tập.</b></i>


* Bài 1.


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?


- Y/c h/s nối tiếp nhau đọc k/q các p/t
phần a.


- Y/c cả lớp làm phần b.


- Các con có nhận xét gì? về k/q, các
thừa số, thứ tự các thừa số trong các p/t
ở mỗi cột.


- Hát.



- 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7.
- H/s đổi vở kiểm tra.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Tính nhẩm.


- 9 h/s đọc nối tiếp nhau:
7 x 1 = 7


7 x 2 = 14
7 x 3 =21


7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7 x 7 = 49


7 x 6 = 42
7 x 4 = 28
7 x 0 = 0
- H/s làm vào vở.


- 3 h/s lên bảng làm.
7 x 2 = 14


2 x 7 = 14


4 x 7 = 28
7 x 4 = 28



7 x 6 = 42
6 x 7 = 42


- Các thừa số giống nhau nhưng viết thứ tự
khác nhau. Kết quả bằng nhau.


- Thực hiện từ trái sang phải.


- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a./


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- G/v kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số
của phép nhân thì tích khơng thay đổi.
* Bài 2.


- Y/c h/s nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Y/c h/s tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3.


- Y/c h/s tự làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét, ghi điểm.


* Bài 4.


- Bài y/c làm gì?



- G/v đính tranh vẽ ơ vng lên bảng.
- G/v nêu phần a.


- G/v nêu phần b.


- Cho h/s s2<sub>: 7 x 4 và 4 x 7</sub>


* Bài 5.


- Viết dãy số lên bảng, y/c h/s đọc và
tìm đ2<sub> của dãy số này?</sub>


- G/v chốt lại cách làm.


7 x 9 + 17
=
=
=


50
63 + 17
90
b./


7 x 7 + 21
7 x 4 + 32


=
=


=
=


49 + 21
70
28 + 32
60
- 1 h/s đọc y/c.


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải, lớp làm vở.</sub>


1 lọ có: 7 bơng.
5 lọ có: ? bơng.


Bài giải.


Số bông hoa cắm trong 5 lọ là
7 x 5 = 35 (bông)


Đáp sô: 35 bông hoa.
- H/s nhận xét.


- Viết phép nhân thích hợp vào ơ trống.
- H/s nêu p/t: 7 x 4 = 28 (ô vuông).
- H/s nêu p/t: 4 x 7 = 28 (ô vuông).
- 7 x 4 = 4 x 7


- 1 h/s đọc y/c.


a./ 14, 21, 28, 35, 42.


b./ 56, 49, 42, 35, 28.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


- Ơn lại bảng nhân 7.
- Tổng kết giờ học


<b>***************************************</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<i><b>Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em </b></i>

(Tiết 1)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ chăm sóc, trẻ
em khơng nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.


- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS biết yêu quý người thân, thích học giờ Đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Phiếu giao việc, các tấm bìa đỏ.


<b>III. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cu: </b><i>"Tự làm lấy việc của mình"</i>


+ Các em đã từng tự làm lấy việc của


mình?


+ Các em đã thực hiện việc đó như thế
nào?


+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn
thành cơng việc?


<b>B- Bài mới:</b>


ª


<b> Hoạt động 1:</b>Khởi động.
- Gv nêu yêu cầu:


+ Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong
nhóm nghe về việc mình đã được ơng bà,
bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc
như thế nào?


+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc
mà mọi người trong gia đình đã dành cho
em?


+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi
hơn chúng ta?


ª


<b> Hoạt động 2:</b> Kể chuyện <i>"Bó hoa đẹp</i>



<i>nhất"</i>


- GV kể (tranh minh họa).
- GV kết luận.


ª


<b> Hoạt động 3: </b>
- Đánh giá hành vi.


- GV kết luận – Hướng dẫn thực hành.
ª


<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


<b>-</b>Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


+ Tự làm bài, không chép bài của bạn,
tự lao động.


+ Thực hiện tốt.
+ Thoải mái, vui vẻ.


- Hát bài <i>"Cả nhà thương nhau".</i>


+ HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của
ơng bà, cha mẹ dành cho mình.



- HS trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ.
- Một số HS kể trước lớp.


- Thảo luận cả lớp.


+ Em rất vui mừng và hạnh phúc vì
được mọi người trong gia đình chăm
sóc và dành nhiều tình cảm.


+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với
các bạn.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.


- HS thảo luận nhóm.


- Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ.


<i><b>***************************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>


CHÍNH TẢ: $ 13


<i><b>Trận bóng dưới lịng đường</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

1/ Chép lại chính xác một đoạn trong truyện <i>"Trận bóng dưới lịng đường"</i>.


- Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn, làm bài tập.


2/Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bản.(bt3)
3/Thích học mơn chính tả.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết sẵn bài.


<b>III. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cu: </b>
<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.


ª<b> Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS tập chép.
a) Chuẩn bị:


- GV đọc đoạn chép trên bảng.


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết
hoa?


+ Lời các nhân vật được đặt sau những
dấu câu gì?


b) Hướng dẫn HS chép bài.


c) Chấm, chữa bài.


ª<b> Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS làm bài
tập.


<i>* Bài tập 2: </i>Lựa chọn.


<i>* Bài tập 3: </i>11 chữ và tên.


Q (quy), r (e - rờ), s (ét - sì), t (tê), th (tê
hát), tr (tê e - rờ), u (u), ư (ư), v (vê), x
(ích - xì), y (i dài)


ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


- 2 HS viết bảng.


- Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu,
cái gương.


- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại.


+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng.


- HS ghi nhớ những chi tiết khó.
- Quá quắt, bỗng.


- HS chép bài.



<i>* Bài 2a: </i>


Mình trịn, mũi nhọn
Chẳng phải bị, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn


<i>Là cái bút mực</i>


- Một HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Xem sách giáo viên.
- Học thuộc 39 tên chữ.


<b>***************************************</b>
<b>TOÁN: $ 26</b>


<b>GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

2/ Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.
3/Ham thích học tốn.


<b>II. Đồ dùng: </b>Một số sơ đồ (như SGK)


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<b>A- Bài cu: </b>


- Luyện tập.


- GV nhận xét – Ghi bảng.


<b>B- Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài


ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS thực
hiện gấp một số lên nhiều lần. GV nêu bài
và hướng dẫn HS nêu tóm tắt.


- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để
nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng
CD. Nếu HS chưa nêu ngay được phép
nhân 2 O 3 = 6 (cm) thỡ cho HS chuyn ă


- GV hi:


+ Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
thế nào?


ª<b> Hoạt động 2: </b>Thực hành.


<i>* Bài 1: </i>GV cho HS nhận xét, chữa bài.


<i>* Bài 2:</i>



<i>* Bài 3:</i> Cho HS giải thích mẫu.


- 2, 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Chữa bài tập 5.


- HS nêu tóm tắt bằng sơ đồ
2 cm


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b> <b>D</b>


? cm


- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ
đoan thẳng CD dài gấp 3 ln on thng
AB.


ă HS chuyn t tng 2 + 2 + 2 = 6 (cm)
thành:


2 O 3 = 5 (cm).
- HS giải bài toán.


- HS trả lời:


+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm
nhân 3.



+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy
số đó nhân với số lần.


- HS nhắc lại câu trả lời. HS tự đọc bài
toán, vẽ sơ đồ (theo mẫu) rồi giải và
chữa.


<i>Tóm tắt: 6 tuổi</i>


Em
Chị


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b> <i>Bài giải:</i>


- Năm nay tuổi của chị là: 6 O 2 =
12 (tuổi)


<i>Đáp số: </i>12 tuổi
- HS đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và giải.
- HS giải thích mẫu: Số đã cho là 3, số
cần tìm nhiều hơn số đã cho là 5 đơn vị:
3 + 5 = 8


<b>***************************************</b>
<b>THỦ CÔNG : </b>


<b>GẤP , CẮT DÁN BÔNG HOA (Tiết 1)</b>


I/Mục tiêu:



HS biết ứng dụng cách gấp , cắt, ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh, cắt
dán bơng hoa 4 cánh, 8 cánh.


-Trang trí được những bơng hoa theo ý thích.
II/GV chuẩn bị:


Mẫu các bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Tranh quay qui trình gấp , cắt bông hoa.
III/Các hoạt động dạy học :


A.Bài cũ: nhận xét tiết rước.
B.Bài mới:


Hoạt động 1:
-GV giới thiệu mẫu vật


-HS quan sát nhận xét


Bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Các bông hoa màu sắc như thế nào?
Các cánh hoa có giống nhau không ?


Giới thiệu lá cờ đỏ sao vàng bằng
một vật mẫu


HS quan sát và nhận xét
Lá cờ hình gì?


- Hình chữ nhật
Hoạt động 2: hướng dẫn mẫu.



a)Gấp cắt ngôi sao 5 cánh .


Bước 1: Cắt tờ giấy hình vng có cạnh là 6
ô .


Gọi 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
gấp cắt ngôi sao 5 cánh và nhận xét .


Màu gì?
Màu đỏ


-Gấp giấy cắt bông hoa 5 cánh . Cách gấp
giống như gấp cắt ngôi sao 5 cánh cắt theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

đường lượn


HS quan sát thực hành


b)Gấp cắt bông hoa 4 cánh , 8 cánh


treo vào dịp nào?


(Màu vàng , có 5 cánh , vào các
ngày lễ và tết . )


b1: Cắt các tờ giấy hình vng có kích
thước to nhỏ khác nhau.


b2: Gấp tờ giấy hình vng làm 4 gấp đơi


được 8 phần bằng nhau.


*Dán các hình bông hoa vẽ thêm cành lá
trang trí tạo thành bó hoa giỏ hoa theo ý
thích


-Hoạt động 2: HD hoàn thành lá
cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỷ
thuật


Bước 1 : Gấp ngơi sao năm cánh
-HS quan sát các bước


-HS nhắc lại bước 1


3/Củng cố dặn dò: Gọi 1, 2 em nhắc lại các
thao tác gấp bông hoa 5 cánh , 4 cánh, 8
cánh.


Bước 2: Cắt ngơi sao vàng 5 cánh
-HS thực hành theo các bước GV
HD


Bước 3: Dán ngôi sao vào tờ giấy
màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
GV theo dõi giúp đỡ.


-GV nhận xét


-HS nhắc lại bước 3 và thực hành;


hồn thành sản phẩm


-Trưng bày sản phẩm


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái so sánh</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/Nắm được 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.
2/ Ôn tập về từ chỉ hoạt động.


3/ Thích học luyện từ và câu.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ).
- Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính.


<b>III. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cu: </b>


- GV viết 3 câu còn thiếu các dấu phẩy lên



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

bảng, mời 3 HS.


<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.


ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn làm bài tập.


<i>* Bài 1: </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mời 4 HS lên bảng.


<i>* Bài tập 2: </i>GV hỏi:


+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động
chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
+ Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vơ
tình gây tai nạn cho cụ già.


<i>* Bài 3: </i>


ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


- Bà em, mẹ em và chú em đều là công
nhân xưởng gỗ.


- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều
xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay.
- Bộ đội ta trung với nước, hiếu với


dân.


<i>* Bài 1: </i>


- Một HS đọc nội dung. Lớp theo dõi
SGK.


- Cả lớp làm bài.
- 4 HS lên bảng.


- Cả lớp chữa bài trong vở.
a) <i><b>Trẻ em</b></i> như <i><b>búp trên cành</b></i>.
b) <i><b>Ngôi nhà </b></i>như <i><b>trẻ nhỏ.</b></i>


c) <i><b>Cây pơ – mu </b></i>im như <i><b>người lính</b></i>
<i><b>canh.</b></i>


d) <i><b>Bà </b></i>như <i><b>quả ngọt </b></i>chín rồi.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
+ Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
+ Hoảng sợ, sợ tái người.


- Viết những điều em vừa kể thành
đoạn văn.


- HS nhắc lại những nội dung vừa học.


<i><b>**********************************</b></i>
<b>CHÍNH TẢ</b>



<i><b>Bận</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/Viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ <i>"Bận"</i> .


2/ Ôn luyện vần khó: en / oen ; làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng
tr / ch.


3/ Ham thích học tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>A – Bài cu:</b>
<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.


ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS nghe –
viết.


a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3.
- GV hỏi:


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Những chữ nào cần viết hoa?


b) GV đọc cho HS viết vào vở.
c) Chấm, chữa bài.


ª<b> Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả.


<i>* Bài tập 2:</i>


<i>* Bài tập 3: </i>Lựa chọn.


ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
nháp các từ: giếng nước, khiêng, viên
phấn, thiên nhiên.


- 2 HS đọc lại. cả lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Thơ 4 chữ.


+ Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Cả lớp đọc thầm bài.


- 2 HS lên bảng giải.


<i>* Bài 3a: </i>


+ Trung: trung thành, trung kiên, kiên
trung.



+ Chung: chung thủy, thủy chung, chung
chung, chung sức, chung lòng.


+ Kiên, kiêng: kiên cường, kiên nhẫn, ăn
kiêng, kiêng nể,...


+ Miến, miếng: miến gà, ...


+ Tiến, tiếng: tiến lên, tiên tiến,...
- GV nhận xét.


*********************************
TOÁN: Tiết 34:


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh củng cố về:


- Thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.


- Thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


IV. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Kiểm tra bài tập: Con 9 tuổi, tuổi
mẹ gấp 4 lần. Hỏi tuổi mẹ?


- Hát.


- 1 h/s nêu cách làm.


Bài giải.
Mẹ có số tuổi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- G/v nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.


<i><b>b. Hd luyện tập.</b></i>


* Bài 1.


- Y/c h/s nêu cách thực hiện gấp 1 số
lên nhiều lần và làm bài tập.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2.



- Y/c h/s tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Y/c h/s tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 4.


- Y/c h/s vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
- Y/c h/s đọc phần b.


- Muốn vẽ được đoạn thẳng CD
chúng ta phải biết được điều gì?
- Y/c h/s vẽ đoạn CD vào vở.
- Tiến hành vẽ đoạn MN dài 2 cm
(6 : 3 = 2).


Đáp số: 36 tuổi.
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
gấp 6 lần gấp 8 lần



gấp 5 lần gấp 7 lần



- H/s nhận xét.


- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
12


X <sub>6</sub>


72


14


X <sub>7</sub>


98


35


X <sub>6</sub>


210


29


X <sub>7</sub>


203



44


X <sub>6</sub>


264
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc bài.


- Gấp 1 số lên nhiều lần.


- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt.


Nam:
Nữ:


? bạn
Bài giải.
Nữ có số bạn là.
6 x 3 = 18 (bạn)


Đáp số: 18 bạn.
- H/s nhận xét.


- 1 h/s nêu cách vẽ, đặt thước chia vạch em vẽ
từ 0 à 6 cm.


- Vẽ đoạn CD gấp đơi đoạn AB.



- Tính độ dài đoạn CD: 6 x 2 = 12 (cm).
A B


C D
M N


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần.


<b>4</b> <b>24</b>


<b>7</b> <b>6</b>


<b>5</b>


<b>35</b> <b>42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Nhận xét tiết học.


<i><b>**********************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


Tiết 35: Thứ 6 / 20 / 10 / 2006


<b>BẢNG CHIA 7</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



* Giúp học sinh:


- Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7.
- Thực hành chia cho 7.


- Áp dụng bảng chia 7 để giải bài tốn có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.


<b>IV. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1</b><i><b>. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7.
- Y/c h/s nêu kết quả của phép nhân
bất kỳ.


- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<i><b>a. giới thiệu bài.</b></i>


- Ghi đầu bài.



<i><b>b. Lập bảng chia 7.</b></i>


- Gắn lên bảng 1tấm bìa có 7 chấm
tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 7
chấm trịn. Vậy 7 được lấy mấy lần?
- Viết p/t tương ứng?


- Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm
trịn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm
trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu p/t để tìm số tấm bìa?
- Vậy 7 : 7 được mấy?


- Gắn 2 tấm bìa và nêu BT: Mỗi tấm
có 7 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa như
thế có tất cả bao nhiêu chấm trịn?
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm
trịn có trong cả 2 tấm bìa.


- Tại sao em lại lập được p/t này?


- Hát.


- 2 h/s đọc kỹ bảng nhân 7.


- H/s nhắc lại đầu bài.
- 7 được lấy 1 lần.


- 7 x 1 = 7.


- Có 1 tấm bìa.
- 7 : 7 =1 (tấm bìa).
- 7 : 7 = 1.


- H/s đọc p/t trên: 7 nhân 1 bằng 7.
7 chia 7 bằng 1.


- Mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn. Vậy 2 tấm bìa
như thế có 14 chấm trịn.


- Phép tính 7 x 2 = 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Trên tất cả tấm bìa có 14 chấm
trịn. Biết mỗi tấm bìa có 7 chấm
trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Vậy 14 : 7 được mấy?


- Tương tự h/s lập tiếp bảng chia 7.


<b>c. Học thuộc lòng bảng chia 7.</b>


- Cho h/s nhận xét đ2<sub> bảng chia 7.</sub>


- G/v xoá dần bảng.
- Thi đọc thuộc bảng 7.


<i><b>d./ Luyện tập.</b></i>


* Bài 1.
- Bài y/c gì?



- H/s suy nghĩ tự làm, sau đó 2 h/s
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2.


- Y/c h/s tự làm bài.


- Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi
ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5
được khơng? Vì sao?


* Bài 3.


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Bài tốn cho ta biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Y/c học sinh t2<sub> và giải bài.</sub>


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s
yếu.


- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 4.


tất cả, vậy 7 được lấy 2 lần nghĩâ là 7 x 2.
- Phép tính 14 : 7 = 2 (tấm bìa).



- 14 chia 7 bằng 2.
- H/s đọc p/t: 14 : 7 = 2.
- 1 h/s đọc bảng chia 7.
- H/s đọc ĐT 2 lần.


- Sau đó h/s tự đọc thuộc.


- Vài h/s thi đọc thuộc bảng chia 7.
- Tính nhẩm.


- H/s làm bài vào vở.


- 12 h/s nối tiếp nhau đọc từng kết quả phép
tính.


28 : 7 = 4
14 : 7 = 2
49 : 7 =7


70 : 7 = 10
56 : 7 = 8
35 : 7 = 5
- Nhận xét.


- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
7 x 5 = 35


35 : 7 = 5
35 : 5 = 7



7 x 6 = 42
42 : 7 = 6
42 : 6 = 7
- H/s nhận xét.


- Khi đã biết 7 x 5 = 35 có thể ghi ngay 35 : 7
= 5 và 35 : 5 = 7, vì nếu lấy tích chia cho
thừa số này thì sẽ được thừa số kia.


- 1 h/s đọc đề bài.


- Có 56 h/s xếp thành 7 hàng.
- Mỗi hàng có bao nhiêu h/s?
- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


Tóm tắt.
7 hàng: 56 h/s.


1 hàng: ? h/s.


Bài giải.
1 hàng có số h/s là:


56: 7 = 8 (h/s)


Đáp số: 8 học sinh.
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc bài.



- H/s làm bài vào vở.


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Y/c h/s tự làm bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.


- Cho h/s so sánh và nhận xétvì sao
danh số ở BT 3, BT 4 lại khác
nhau?


56 hs: ? hàng.


Bài giải:


56 h/s xếp được số hàng là:
56 : 7 = 8 (hàng)


Đáp số: 8 hàng.
- H/s nhận xét.


- BT 3: Tìm số h/s trong 1 hàng.
- BT 4: Tìm số hàng của 56 h/s.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Gọi vài h/s đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Về nhà đọc thuộc lòng bảng chia 7.



<b>****************************************</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Nghe – kể :</b>

<i><b> Khơng nỡ nhìn, Tập tổ chức cuộc họp</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/ Nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu truyện muốn nói, kể lại đúng.


2/Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan
tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng.


3/Thích học môn tập làm văn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa, bảng lớp.


<b>III. Các hoạt động</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cu:</b>


- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B – Bài mới:</b>


ª<b> Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài.



ª<b> Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS làm bài
tập.


<i>* Bài tập 1: </i>


- GV kể chuyện, hỏi:


+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt?


+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh:"Cháu
nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?".
Anh trả lời thế nào?


- GV kể lần 2.


- GV mời 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- GV mời 3, 4 HS nhìn bảng đã chép các


- 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học
của em.


- Lớp nhận xét.


- Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài
tập. Cả lớp quan sát tranh.


+ Anh ngồi hai tay ôm mặt.


+ Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ già và


phụ nữ phải đứng.


- HS chăm chú nghe.
- Từng cặp HS tập kể.


- 3, 4 HS thi kể lại chuyện. Cả lớp trả lời.
- HS có thể có những ý kiến khác.


<i>* Ví dụ: </i>Anh thanh niên là đàn ơng mà
khơng biết nhường chỗ ngồi cho người
già và phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

gợi ý.


- GV chốt lại tính khơi hài của câu
chuyện.


<i>* Bài 2: </i>


- GV nhắc HS.


- GV theo dõi HS họp tổ.
ª<b> Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


ý.


- Một HS đọc trình tự của 5 bước.


- Cần chọn nội dung: tôn trọng luật đi


đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người
có hồn cảnh khó khăn.


- 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển.


- HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc
họp.


<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<i> trị chơi đứng ngồi theo lệnh</i>“ ”
I, Mục tiêu:


- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện đợc động
tác tơng đối chính xác.


- Ơn động tác đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản
đúng.


- Chơi trò chơi “<i>Đứng ngồi theo lệnh .</i>” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
đúng luật.


II, ChuÈn bÞ:


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. </i>


- Phơng tiện: Kẻ vạch và chuẩn bị 1 số cột mốc để tập đi chuyển hớng và chơi trò
chơi.


III, Hoạt động dạy-học:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. PhÇn më đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giê häc.


- Cho HS khởi động và chơi trò chi Qua
<i>ng li .</i>


<i> </i>


<b>2-Phần cơ bản.</b>


<i>- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng</i>


Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho
HS. Cho các tổ thi ®ua víi nhau.


<i>- Ơn động tác đi chuyển hớng phải, trái:</i>
GV thay đổi vị trí đặt các cột mốc để HS tự
điều chỉnh các hàng cho đều


<i>- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo lệnh </i>


Hớng dẫn HS cách điều khiển và tự tổ chức


- Líp trëng tËp hợp, báo cáo,
HS chú ý nghe GV phæ biÕn.



- HS chạy chậm chậm theo 1
hàng dọc quanh sân, tham gia
trò chơi và thực hiện 1 số
động tác RLTTCB:


- HS «n tËp theo yªu cÇu cđa
GV.


- HS «n tËp theo chỉ dẫn của
GV và cán sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>3-Phần kết thúc</b>


- Cho HS đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa
hát.


- GV cùng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội
dung ĐHĐN và RLKNVĐ.


- HS vừa đi vừa hát.
- HS chú ý l¾ng nghe.


<b>TUẦN 8</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>




<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>




<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b></i>


<b>TUẦN</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×