Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2020 - 2021 có lời giải chi tiết | Toán học, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.91 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN TỐN 12 </b>
<b>MÃ ĐỀ GỐC </b>


<b>Nhận biết (15 câu) </b>


<b>Câu 1: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như sau:




Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


<b>A. </b>

; 0

. <b>B. </b>

 

0; 2 . <b>C. </b>

2; 0

. <b>D. </b>

2;

.
<b>Câu 2: </b>Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến


trên khoảng dưới đây nào?


<b>A. </b>

2; 2

. <b>B. </b>

 

0; 2 .
<b>C. </b>

1;1

. <b>D. </b>

 

1; 2 .


<b>Câu 3: Số điểm cực trị của hàm số </b> <i>f x</i>

 

  <i>x</i>4 8<i>x</i>27là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 0. </b>


<b>Câu 4: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>( )liên tục trên và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây




Số điểm cực trị của hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( )là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>



<b>Câu 5: Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số </b> 2
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>





 là


<b>A. </b><i>x</i> 1.<b> </b> <b>B. </b><i>y</i>1. <b>C. </b><i>x</i>2.<b> </b> <b>D. </b><i>y</i> 2.


<b>Câu 6: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn

2; 4

như sau


<b>Giá trị lớn nhất của hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

trên đoạn

2; 4

bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm </b>
số đó là hàm số nào?


<b>A.</b><i>y</i>  <i>x</i>3 3<i>x</i>2. <b>B.</b><i>y</i><i>x</i>4 <i>x</i>2 1.
<b>C.</b><i>y</i><i>x</i>4<i>x</i>21. <b>D.</b><i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>2.


<b>Câu 8: Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. </b>
Hàm số đó là hàm số nào?


<b>A.</b> 2 1.


1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 <b>B.</b>


1
.
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>





<b>C.</b><i>y</i><i>x</i>4<i>x</i>21. <b>D.</b><i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>1.


<b>Câu 9: </b>Cho hàm số <i>y</i><i>x</i>43<i>x</i>2 có đồ thị

 

<i>C</i> . Số giao điểm của đồ thị

 

<i>C</i> và đường thẳng <i>y</i>2 là


<b>A.</b>2<b>.</b> <b>B.1.</b> <b>C.</b>0<b>.</b> <b>D.</b>4<b>. </b>


<b>Câu 10: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của
phương trình 2<i>f x</i>

 

 5 0 là


<b>A. 1. </b> <b>B. </b>0.


<b>C. </b>2.<b> </b> <b>D. </b>3.


<b>Câu 11: Hình chóp tứ giác có bao nhiêu mặt? </b>


<b>A. </b>4.<b> </b> <b>B. </b>6. <b>C. </b>5.<b> </b> <b>D. </b>7.


<b>Câu 12: Một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng </b>6 và chiều cao bằng 4. Thể tích của khối lăng trụ đó bằng


<b>A. </b>24. <b>B. </b>8. <b>C. </b>72.<b> </b> <b>D. 12.</b>


<b>Câu 13: Một khối lập phương có cạnh bằng 2a</b>. Thể tích của khối lập phương đó bằng


<b>A. </b><i>a</i>3.<b> </b> <b>B. </b>6 .<i>a</i>3 <b>C. </b>9 .<i>a</i>3 <b> </b> <b>D. </b>8 .<i>a</i>3


<b>Câu 14: Cho khối chóp tứ giác .</b><i>S ABCD</i> có đáy <i>ABCD</i> là hình vng cạnh ,<i>a</i> cạnh bên <i>SA</i>3<i>a</i> và vng
góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp .<i>S ABCD</i> bằng


<b>A. </b>3 .<i>a</i>3 <b> </b> <b>B. </b><i>a</i>3. <b>C. </b>


3
.
3
<i>a</i>


<b> </b> <b>D. </b>6 .<i>a</i>3


<b>Câu 15: Cho khối chóp .</b><i>S ABC</i> có thể tích bằng .<i>V</i> Gọi <i>M N P</i>, , lần lượt là trung điểm của <i>SA SB SC</i>, , . Thể


tích của khối chóp .<i>S MNP</i> bằng


<b>A. </b> .
2
<i>V</i>


<b> </b> <b>B. </b> .


6
<i>V</i>


<b>C. </b> .
3
<i>V</i>


<b> </b> <b>D. </b> .


8
<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 16: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

có đồ thị của đạo hàm <i>y</i> <i>f</i> '

 

<i>x</i> như hình
vẽ bên. Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


<b>A. </b>

 

0; 2 .<b> </b> <b>B. </b>

1;1 .

<b> </b>
<b>C. </b>

 

1; 4 . <b>D. </b>

 

3;5 .


<b>Giải: Chỉ có trên khoảng </b>

 

1; 4 <b> là </b> <i>f</i> '

 

<i>x</i>  0 <i>f x</i>

 

nghịch biến. Đáp án C.
<b>Câu 17: Cho hàm số </b> 2


3


<i>x</i> <i>m</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 (<i>m</i> là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị <i>m</i> nguyên dương để hàm số đã
cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?


<b>A. </b>5.<b> </b> <b>B. </b>6. <b>C. </b>7.<b> </b> <b>D. </b>4.


<b>Giải: Ta có </b>


2
6


' 0 6 1;5.


3
<i>m</i>


<i>y</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i>




     



 Đáp án A.


<b>Câu 18: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

có đạo hàm <i>f</i> '

 

<i>x</i> <i>x x</i>

1



<i>x</i>2 ,

3  <i>x</i> . Số điểm cực trị của hàm số đã
cho là


<b>A. </b>2.<b> </b> <b>B. 1.</b> <b>C. </b>0.<b> </b> <b>D. </b>3.


<b>Giải: Có </b> <i>f</i> '

 

<i>x</i> 0 có 2 nghiệm đơn và một nghiệm bội 3. Đáp án D.
<b>Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số </b><i>m</i> để hàm số


3
2


2 1


3
<i>x</i>


<i>y</i>  <i>mx</i>  <i>mx</i> có hai điểm cực trị.


<b>A.</b>0 <i>m</i> 2. <b>B.</b><i>m</i>2. <b>C.</b><i>m</i>0. <b>D.</b> 2


0
<i>m</i>
<i>m</i>




 



 .


<b>Giải: Ta có: </b><i>y</i>   <i>x</i>2 2<i>mx</i>2<i>m</i>
Hàm số


3
2


2 1


3
<i>x</i>


<i>y</i>   <i>mx</i>  <i>mx</i> có hai điểm cực trị <i>y</i>0 có hai nghiệm phân biệt


2 2


2 0


0
<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>







    <sub>  </sub>




 . Đáp án D.


<b>Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số </b>

 

3


3 2


<i>f x</i>   <i>x</i> <i>x</i> trên đoạn

3;3

bằng


<b>A. </b>0. <b>B. </b>16. <b>C. </b>20. <b>D. </b>4 .


<b>Giải: </b> <i>f</i>

 

<i>x</i> 3<i>x</i>23. <i>f</i>

 

<i>x</i>      0 <i>x</i> 1

3;3

.

 

3 16


<i>f</i>    ; <i>f</i>

 

 1 4; <i>f</i>

 

1 0; <i>f</i>

 

3 20.


 Giá trị nhỏ nhất là 16. Đáp án B.


<b>Câu 21: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn

1;3

như sau:




Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên khoảng

1;3 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giải: Vì </b>
1
lim 0



<i>x</i> <i>y</i> nên không tồn tại giá trị nhỏ nhất. Đáp án D.


<b>Câu 22: Đồ thị hàm số </b>
2
2


5 6
3 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?


<b>A. </b>3.<b> </b> <b>B. 1.</b> <b>C. </b>2.<b> </b> <b>D. </b>4.


<b>Giải: Ta có </b>









2 3 3



2 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


   có tiệm cận ngang <i>y</i>1 và tiệm cận đứng <i>x</i>1.<b> Đáp án C. </b>


<b>Câu 23: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

có báng biến thiên như sau:


Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Giải: Tiệm cận ngang </b><i>y</i>1,<i>y</i>3 và tiệm cận đứng <i>x</i>0. Đáp án B.


<b>Câu 24: Cho hàm số </b> <i>y</i> <i>f x</i>

 

liên tục trên

2; 2

và có đồ thị như hình vẽ
bên. Số nghiệm thực của phương trình 3<i>f x</i>

 

 4 0 trên đoạn

2; 2



<b>A. </b>4. <b>B. </b>3.


<b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Giải: Hai đồ thị có 3 giao điểm. Đáp án B. </b>



<b>Câu 25: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số </b> 3
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
 


 tại điểm có hồnh độ <i>x</i>0là
<b>A. </b><i>y</i>  2<i>x</i> 3. <b>B. </b><i>y</i>  2<i>x</i> 3. <b>C. </b><i>y</i>2<i>x</i>3. <b>D. </b><i>y</i>2<i>x</i>3.
<b>Giải: Tập xác định </b><i>D</i>\ 1

 

. Ta có 2 <sub>2</sub>


( 1)
<i>y</i>


<i>x</i>



 


 .


Gọi <i>M x</i>

<sub>0</sub>; y<sub>0</sub>

thuộc đồ thị hàm số 3
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


 


 .
Ta có <i>x</i><sub>0</sub> 0 thì <i>y</i><sub>0</sub>  3 nên <i>M</i>

0; 3

.
Mà <i>y</i>

 

0  2.


Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm <i>M</i>

0; 3

là <i>y</i>  2<i>x</i> 3. Đáp án B.
<b>Câu 26: Biết đường thẳng </b><i>y</i>  3<i>x</i> 2 và đồ thị hàm số 2


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 có một điểm chung duy nhất. Tính tung độ
0


<i>y</i> của điểm chung đó.


<b>A. </b><i>y</i><sub>0</sub> 4.<b> </b> <b>B. </b><i>y</i><sub>0</sub> 2. <b>C. </b><i>y</i><sub>0</sub>  2.<b> </b> <b>D. </b><i>y</i><sub>0</sub>  5.
<b>Giải: Phương trình hồnh độ giao điểm </b> 2 3 2 0 <sub>0</sub> 2.


1
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>



<i>x</i>


 <sub>     </sub> <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 27: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? </b>


<b>A. </b>4.<b> </b> <b>B. </b>3. <b>C. </b>8.<b> </b> <b>D. </b>6.


<b>Câu 28: Tính thể tích </b><i>V</i> của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng <i>a</i>.
<b>A. </b>


3
3


.
4
<i>a</i>


<i>V</i>  <b> </b> <b>B. </b>


3
3


.
12
<i>a</i>


<i>V</i>  <b>C. </b><i>V</i> <i>a</i>3.<b> </b> <b>D. </b>



3
.
3
<i>a</i>
<i>V</i> 


<b>Giải: Ta có </b>


2 3


3 3


. . .


4 4


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>S h</i> <i>a</i> Đáp án A.


<b>Câu 29: Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình vng cạnh <i>a</i>, mặt bên <i>SAB</i> là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp <i>S ABCD</i>. bằng


<b>A. </b>
3


3
.
6
<i>a</i>



<b> </b> <b>B. </b>


3
3


.
2
<i>a</i>


<b>C. </b>
3


.
3
<i>a</i>


<b> </b> <b>D. </b>


3
3


.
9
<i>a</i>


<b> </b>
<b>Giải: Ta có </b>


3


2


1 1 3 3


. . . .


3 3 2 6


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i>  <i>S h</i> <i>a</i>  Đáp án A.


<b>Câu 30: Cho khối lăng trụ đứng </b><i>ABC A B C</i>. ' ' ' có tam giác <i>ABC</i> vuông cân tại <i>A AB</i>, <i>a</i>, cạnh bên
' 6 .


<i>AA</i>  <i>a</i> Thể tích của khối tứ diện <i>ABB C</i>' ' bằng


<b>A. </b><i>a</i>3.<b> </b> <b>B. </b>3 .<i>a</i>3 <b>C. </b> 2 .<i>a</i>3 <b> </b> <b>D. </b>3 2 .<i>a</i>3
<b>Giải: Ta có </b>


2


3 3


. ' ' ' ' ' . ' ' '


1


.6 3 .



2 3


<i>ABC A B C</i> <i>ABB C</i> <i>ABC A B C</i>


<i>a</i>


<i>V</i>  <i>a</i> <i>a</i> <i>V</i>  <i>V</i> <i>a</i> Đáp án A.


<b>Câu 31: Cho hàm số </b> 3 2


3 4


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i> <i>mx</i> . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số <i>m</i> để hàm số đồng biến trên
khoảng

; 0



<b>A.</b>

1;5

. <b>B.</b>

 ; 3

. <b>C.</b>

 ; 4

. <b>D.</b>

  1;

.
<b>Giải: Ta có </b><i>y</i> 3<i>x</i>26<i>x m</i> .


Để hàm số đồng biến trên khoảng

; 0

thì <i>y</i>    0, <i>x</i>

;0





2


3<i>x</i> 6<i>x m</i> 0, <i>x</i> ;0


      





2


3 6 , ;0


<i>m</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      .


Đặt

 

2


3 6


<i>g x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>, hàm số <i>g x</i>

 

có bảng biến thiên


Dựa vào bảng biến thiên ta có  <i>m</i> 3<i>x</i>26 ,<i>x</i>   <i>x</i>

;0

  <i>m</i> 3. Đáp án B.
<b>Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số </b><i>m</i> để hàm số 2


5
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <i>m</i>



 đồng biến trên khoảng

 ; 10

?


<b>A. </b>2. <b>B. Vô số. </b> <b>C. 1.</b> <b>D. </b>3.


<b>Giải: </b>



TXĐ: <i>D</i>\

5<i>m</i>

.

2


5 2
'


5
<i>m</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <i>m</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hàm số đồng biến trên khoảng

 ; 10

khi và chỉ khi




5 2 0
5 10;
<i>m</i>


<i>m</i>


 



   





2
5


5 10


<i>m</i>
<i>m</i>
 

 


  


2


2
5 <i>m</i>


   .


Vì <i>m</i> nguyên nên <i>m</i>

 

1; 2 . Vậy có 2 giá trị của tham số <i>m</i>. Đáp án A.


<b>Câu 33: Tìm giá trị thực của tham số </b><i>m</i> để hàm số 1 3 2

2 4

3
3


<i>y</i> <i>x</i> <i>mx</i>  <i>m</i>  <i>x</i> đạt cực đại tại<i>x</i>3.



<b>A.</b><i>m</i> 1. <b>B.</b><i>m</i> 7. <b>C.</b><i>m</i>5. <b>D.</b><i>m</i>1.


<b>Giải: Ta có </b> 2

2



2 4


<i>y</i>  <i>x</i>  <i>mx</i> <i>m</i>  ; <i>y</i> 2<i>x</i>2<i>m</i>.


Hàm số 1 3 2

2 4

3


3


<i>y</i> <i>x</i> <i>mx</i>  <i>m</i>  <i>x</i> đạt cực đại tại <i>x</i>3 khi và chỉ khi:

 


 



3 0
3 0
<i>y</i>


<i>y</i>


 



 <sub></sub>






 





2 2 1


9 6 4 0 6 5 0


5


6 2 0 3


3


<i>m</i> <i>L</i>


<i>m m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i> <i>TM</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


 


         


  <sub></sub> 


  



  





.


Vậy <i>m</i>5là giá trị cần tìm. Đáp án C.


<b>Câu 34: Số điểm cực trị của hàm số </b><i>y</i>

<i>x</i>1



<i>x</i>2

2 là


<b>A.</b>2. <b>B.</b>1. <b>C.</b>3. <b>D.</b>4.


<b>Giải: Bảng biến thiên: </b>


<i>x</i>  4


3

2




'( )


<i>f x</i>  0

0 


( )


<i>f x</i> 


4


27 0






Số điểm cực trị của hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

bằng tổng số điểm cực trị của hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

và số nghiệm đơn,
nghiệm bội lẻ của phương trình <i>f x</i>

 

0.


Hàm số <i>y</i><i>x</i>35<i>x</i>28<i>x</i>4 có 2 điểm cực trị.
Phương trình



2


1 2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> có hai nghiệm nhưng chỉ có 1 nghiệm đơn <i>x</i>1.
Do đó số điểm cực trị của hàm số



2


1 2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> là 2 1 3  . Đáp án C.


<b>Câu 35: Đợt xuất khẩu gạo của tỉnh A thường kéo dài trong 2 tháng (</b>60 ngày). Người ta nhận thấy số lượng
xuất khẩu gạo tính theo ngày thứ <i>t</i> được xác định bởi công thức

 

2 3 63 2 3240 3100


5


   


<i>S t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> ,

1 <i>t</i> 60

.
Hỏi trong 60 ngày đó thì ngày thứ mấy có số lượng xuất khẩu gạo cao nhất?


<b>A.</b>60. <b>B.</b>45. <b>C.</b>30. <b>D.</b>25.



<b>Giải: </b>

 

2 3 63 2 3240 3100

 

6 2 126 3240


5  5


       


<i>S t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>S t</i> <i>t</i> <i>t</i>


Ta có:

 

0 45


60


 <sub>  </sub>





<i>t</i>
<i>S t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đáp án B. </b>


<b>Câu 36: Cho hàm số </b>


1


<i>x</i> <i>m</i>


<i>y</i>


<i>x</i>





 (<i>m</i> là tham số thực) thỏa mãn min 0;1 <i>y</i>3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
<b>A. 1</b> <i>m</i> 3.<b> </b> <b>B. </b><i>m</i>6.<b> </b> <b>C. </b><i>m</i>1.<b> </b> <b>D. </b>3 <i>m</i> 6.<b> </b>


<b>Giải: Tập xác định: </b><i>D</i> \

 

1 .
Với <i>m</i>1 <i>y</i> 1,    <i>x</i> <sub></sub>0;1<sub></sub> thì


0;1


min<i>y</i> 3
 


 
 


 .
Suy ra <i>m</i>1. Khi đó


2
1


1


<i>m</i>
<i>y</i>



<i>x</i>



 


 khơng đổi dấu trên từng khoảng xác định.
TH 1: <i>y</i>  0 <i>m</i>1 thì

 



0;1


min<i>y</i> <i>y</i> 0 <i>m</i> 3


 
 
 


   (loại).


TH 2: <i>y</i>  0 <i>m</i>1 thì

 


0;1


min<i>y</i> <i>y</i> 1 <i>m</i> 5


 
 
 


   ( thỏa mãn). Đáp án D.
<b>Câu 37: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như sau:



Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


 

1


2 1


<i>y</i>


<i>f x</i>




 là


<b>A.</b>0. <b>B.</b>1. <b>C.</b>2. <b>D.</b>3.


<b>Giải: </b>Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


 

1


2 1


<i>y</i>


<i>f x</i>


 đúng bằng số nghiệm thực của phương trình


 

 

1


2 1 0


2
<i>f x</i>    <i>f x</i>  <sub>. </sub>


Mà số nghiệm thực của phương trình

 

1
2


<i>f x</i>  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

với đường
thẳng 1


2
<i>y</i> .


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng 1
2


<i>y</i> cắt đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( ) tại 2 điểm phân biệt. Vậy đồ
thị hàm số


 

1


2 1


<i>y</i>


<i>f x</i>



 có 2 tiệm cận đứng.
Lại có lim

<sub> </sub>

1 1


2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


 

1


2 1


<i>y</i>


<i>f x</i>




 là 3. Đáp án D.


<b>Câu 38: Cho hàm số </b> có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?


<b>A. </b><i>a</i>0,<i>b</i>0,<i>c</i>0. <b>B. </b><i>a</i>0,<i>b</i>0,<i>c</i>0.
<b>C. </b><i>a</i>0,<i>b</i>0,<i>c</i>0. <b>D. </b><i>a</i>0,<i>b</i>0,<i>c</i>0.


<b>Giải: </b>


- Dựa vào hình dạng đồ thị suy ra <i>a</i>0


- Hàm số có 3 điểm cực trị nên <i>ab</i>  0 <i>b</i> 0



- Giao điểm với trục tung nằm dưới trục hoành nên <i>c</i>0. Đáp án C.
<b>Câu 39: Viết phương trình tiếp tuyến </b><i>d</i> của đồ thị hàm số 2


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>





 biết tiếp tuyến vuông góc với đường


thẳng 1 5


3


<i>y</i> <i>x</i> và tiếp điểm có hồnh độ dương.


<b>A. </b><i>d y</i>:   3<i>x</i> 10.<b> </b> <b>B. </b><i>d y</i>:   3<i>x</i> 2. <b>C. </b><i>d y</i>:   3<i>x</i> 6.<b> </b> <b>D. </b><i>d y</i>:   3<i>x</i> 2.
<b>Giải: Tiếp tuyến có hệ số góc </b><i>k</i>  3.


Giải phương trình




2
2



2
3


' 3 3 1 1 : 3 2 4 3 10.


0( )
1


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>d y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>l</i>
<i>x</i>






        <sub> </sub>        


 


<b>Đáp án A. </b>


<b>Câu 40: Cho hàm số </b>


3
2


2


4 2


3
<i>x</i>


<i>y</i>  <i>x</i>  <i>x</i> , gọi đồ thị của hàm số là

 

<i>C</i> . Gọi <i>d y</i>: <i>ax b</i> là tiếp tuyến
của

 

<i>C</i> đi qua điểm <i>A</i>

 

2;9 . Giá trị của <i>a b</i> bằng


<b>A. 1. </b> <b>B. </b>3. <b>C. </b>26.<b> </b> <b>D. 17.</b>


<b>Giải: </b>


Phương trình đường thẳng

 

<i>d</i> đi qua điểm <i>A</i>

 

2;9 có hệ số góc <i>k</i> là <i>y</i><i>k x</i>( 2)9.

 

<i>d</i> tiếp xúc với

 

<i>C</i> tại điểm có hồnh độ <i>x</i><sub>0</sub> khi hệ


3
2
0


0 0 0


2
0 0
2


4 2 ( 2) 9 (1)
3



2 2 4 (2)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>




      





   




có nghiệm <i>x</i><sub>0</sub>.


Thay

 

2 vào

 

1 ta được:
3


2 2


0


0 0 0 0 0



2


4 2 ( 2 2 4)( 2) 9


3
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


         


3 2


0 0 0 0


4<i>x</i> 15<i>x</i> 12<i>x</i> 9 0 <i>x</i> 3


       .


Thay <i>x</i><sub>0</sub> 3 vào

 

2 ta được <i>k</i> 8.


Vậy phương trình tiếp tuyến

 

<i>d</i> là <i>y</i>  8<i>x</i> 25. Đáp án D.


<b>Câu 41: </b>Cho hàm số <i>y</i>  <i>x</i>3 3<i>x</i>21 có đồ thị là

 

<i>C</i> . Gọi <i>k</i> là hệ số góc của đường thẳng <i>d</i> đi qua điểm

1;5



<i>A</i>  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của <i>k</i> thuộc khoảng

5;5

để đường thẳng <i>d</i> cắt đường cong

 

<i>C</i> tại
3 điểm phân biệt?


<b>A. </b>3.<b> </b> <b>B. </b>6. <b>C. </b>4.<b> </b> <b>D. </b>5.


4 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giải: </b>Phương trình

 

<i>d</i> :<i>y</i><i>kx k</i> 5. Phương trình hồnh độ giao điểm:


<sub> </sub>



3 2 2


2
1


3 1 5 1 4 4 0


4 4 0 *
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>kx</i> <i>k</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


 


           <sub>  </sub>


   


 .


Để

 

<i>d</i> cắt

 

<i>C</i> tại ba điểm khi và chỉ khi phương trình

 

* có hai nghiệm phân biệt khác1.


 



 

 


*


2


16 4 4 0 <sub>0</sub>


1


1 4 1 4 0


<i>k</i> <i><sub>k</sub></i>
<i>k</i>
<i>k</i>
    
 <sub></sub> <sub></sub>

<sub></sub> <sub>  </sub>

     


 . <b>Đáp án A. </b>


<b>Câu 42: Người ta gọt một khối lập phương bằng gỗ để lấy khối bát diện đều nội tiếp nó ( tức là khối có các </b>
đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết cạnh của khối lập phương bằng <i>a</i>. Thể tích của khối bát
diện đều đó bằng



<b>A. </b>
3
.
8
<i>a</i>
<b>B. </b>
3
.
12
<i>a</i>
<b>C. </b>
3
.
4
<i>a</i>
<b>D.</b>
3
.
6
<i>a</i>
<b>Giải: </b>
2 3
.
1 2


2 2. . . . .


3 3 2 2 6


<i>N IJKL</i> <i>IJKL</i>



<i>a a</i> <i>a</i>


<i>V</i>  <i>V</i>  <i>h S</i>   <b> Đáp án D. </b>


<b>Câu 43: Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. có đáy là hình vng cạnh <i>a, SA</i>vng góc với mặt đáy, <i>SD</i>tạo với mặt
phẳng

<i>SAB</i>

một góc bằng 30. Thể tích của khối chóp <i>S ABCD</i>. bằng


<b>A. </b> 3 .<i>a</i>3 <b>B. </b>


3
6
.
3
<i>a</i>
<b>C. </b>
3
3
.
3
<i>a</i>
<b>D. </b>
3
6
.
18
<i>a</i>
<b>Giải: </b>


Góc giữa SD và mp là <i>DSA</i>300.



Ta có <sub>0</sub> 3


tan 30
<i>AD</i>


<i>SA</i> <i>a</i> .
3
2
1 3
. 3
3 3
<i>a</i>


<i>V</i>  <i>a a</i>  . Đáp án C.


<b>Câu 44: Cho hình lăng trụ </b><i>ABC A B C</i>. ' ' ' có đáy là tam giác đều cạnh <i>a</i>, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy
bằng 0


30 . Hình chiếu của <i>A</i>' xuống

<i>ABC</i>

là trung điểm <i>BC</i>. Thể tích khối lăng trụ <i>ABC A B C</i>. ' ' '<sub> bằng</sub>
<b>A. </b>
3
3
.
8
<i>a</i>
<b>B. </b>
3
.
8

<i>a</i>
<b>C. </b>
3
3
.
24
<i>a</i>
<b>D. </b>
3
3
.
4
<i>a</i>
<b>Giải: </b>


Gọi <i>H</i> là trung điểm <i>BC</i> suy ra <i>A H</i>' 

<i>ABC</i>


Ta có

<i>A A ABC</i>' ,

<i>A A AH</i>' ,

<i>A AH</i>' 300


Ta có 3


2
<i>a</i>
<i>AH</i> 


Ta có ' .tan 300
2
<i>a</i>
<i>A H</i><i>AH</i>  và


2


3
4
<i>ABC</i>
<i>a</i>
<i>S</i> 
Vậy
3
3
' . .
8
<i>ABC</i>
<i>a</i>


<i>V</i> <i>A H S</i>  <b> Đáp án A. </b>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>B</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 45: </b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình bình hành. Gọi <i>M N</i>, lần lượt là trung điểm của
;


<i>AD SC</i>. <i>I</i> là giao điểm của <i>BM</i> và <i>AC</i>. Tỉ số thể tích của hai khối chóp <i>ANIB</i> và <i>S ABCD</i>. <sub> bằng</sub><b> </b>
<b>A. </b> 1 .


16 <b>B. </b>


1
.


8 <b>C. </b>



1
.


12 <b>D. </b>


1
.
24
<b>Giải: </b>


Ta có
.


.


<i>ANIB</i> <i>AIB</i> <i>N</i>


<i>S ABCD</i> <i>ABCD</i> <i>S</i>


<i>V</i> <i>S</i> <i>h</i>


<i>V</i>  <i>S</i> <i>h</i> .


Trong đó <i>h h<sub>N</sub></i>; <i><sub>S</sub></i> lần lượt là chiều cao kẻ từ đỉnh <i>N S</i>; nên
1


2


<i>N</i>
<i>S</i>



<i>h</i> <i>NC</i>


<i>h</i>  <i>SC</i>  (1)


Ta có <i>AO BM</i>; lần lượt là các trung tuyến của tam giác <i>ABD</i> nên


<i>I</i> là trọng tâm từ đó 2 1


3 2


<i>AI</i>  <i>AO</i> <i>AC</i> từ đó
1


2 2 6


<i>AIB</i> <i>AIB</i>


<i>ABCD</i> <i>ABC</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>AI</i>


<i>S</i>  <i>S</i>  <i>AC</i>  (2)


Từ (1) và (2) ta có
.


1 1 1


. . .



6 2 12


<i>ANIB</i> <i>AIB</i> <i>N</i>


<i>S ABCD</i> <i>ABCD</i> <i>S</i>


<i>V</i> <i>S</i> <i>h</i>


<i>V</i>  <i>S</i> <i>h</i>   <b> Đáp án C. </b>


<b>Câu 46: Cho hình chóp đều .</b><i>S ABC</i> có đáy cạnh bằng <i>a</i>, góc giữa đường thẳng <i>SA</i> và mặt phẳng

<i>ABC</i>

bằng
60. Gọi <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> tương ứng là các điểm đối xứng của <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> qua <i>S</i>. Thể tích của khối bát diện có các
mặt <i>ABC</i>, <i>A B C</i>  , <i>A BC</i> , <i>B CA</i> , C AB , <i>AB C</i> , <i>BA C</i> , <i>CA B</i>  bằng


<b>A. </b>
3
2 3


3
<i>a</i>


. <b>B. </b>2 3a3. <b>C. </b>


3
3


2
<i>a</i>



. <b>D. </b>


3
4 3


3
<i>a</i>


.
<b>Giải: </b>


Gọi <i>D D</i>,  theo thứ tự là đỉnh thứ tư của hình thoi <i>ABCD A B C D</i>,    .
Thể tích của bát diện cần tìm:


. . . .


1 1


6 6


<i>ABCD C D A B</i> <i>BC D A</i> <i>B ACD</i> <i>ABCD C D A B</i> <i>ABCD C D A B</i> <i>ABCD C D A B</i>


<i>V</i> <i>V</i> <sub>   </sub><i>V</i> <sub>  </sub> <i>V</i> <sub></sub> <i>V</i> <sub>   </sub> <i>V</i> <sub>   </sub> <i>V</i> <sub>   </sub>
.


2 2


.2 .2
3<i>VABCD C D A B</i>    3 <i>SO S</i><i>ABC</i>





  .(*)


Ta có:


2
3
4


<i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>S</i><sub></sub>  .


Ta có:

,

 60 .tan 60 2. 3. 3
3 2


<i>a</i>


<i>SA ABC</i> <i>SAO</i>  <i>SO</i><i>OA</i>   <i>a</i>.


Do đó:


2 3


8 3 2 3


. .



3 4 3


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i>  <i>a</i>  . Đáp án A.


<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>B'</b></i>


<i><b>A'</b></i>
<i><b>C'</b></i>


<i><b>D'</b></i>


<i><b>D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 47: </b>Cho hàm số bậc ba <i>y</i> <i>f x</i>

 

có đồ thị như hình bên. Số nghiệm
thực phân biệt của phương trình

5

 



. 2 0


<i>f x f x</i>   là


<b>A. </b>8.<b> </b> <b>B. </b>5.



<b>C. </b>6.<b> </b> <b>D. </b>4.


<b>Giải: </b>


Ta có

 



 


 


 


5


5 5


5


. 0 (1)
. 2 0 . , 1 0 (2)
. , 3 2 (3)
<i>x f x</i>


<i>f x f x</i> <i>x f x</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>x f x</i> <i>b</i> <i>b</i>


 




  <sub></sub>    



 <sub>    </sub>







 





1
0


1 .


3; 2
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



  <sub>   </sub>




Xét (2), dễ thấy <i>x</i>0 không phải là nghiệm, nên (2) <i>f x</i>

 

<i>a</i><sub>5</sub>,<i>x</i> 0.
<i>x</i>


   Vẽ đồ thị 2 vế của (2) trên cùng


một hệ trục toạ độ, thấy có 2 nghiệm phân biệt.


Tương tự, (3) cũng có hai nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình có tất cả là 6 nghiêm. Đáp án C.


<b>Câu 48: Cho hàm số </b> <i>f x</i>

 

, bảng xét dấu của <i>f</i>

 

<i>x</i> như sau:


Hàm số <i>y</i> <i>f</i>

5 2 <i>x</i>

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


<b>A.</b>

 

3; 4 . <b>B.</b>

 

1;3 . <b>C.</b>

 ; 3

. <b>D.</b>

 

4;5 .
<b>Giải: </b>


Ta có <i>y</i> <i>f</i>

5 2 <i>x</i>

 2<i>f</i>

5 2 <i>x</i>

.
0


 


<i>y</i>  2<i>f</i>

5 2 <i>x</i>

0


5 2 3
5 2 1
5 2 1


  




<sub></sub>   
  




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


4
3
2





<sub></sub> 


 


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


.


5 2

0


  


<i>f</i> <i>x</i> 5 2 3



1 5 2 1


  


 <sub>  </sub> <sub></sub>


<i>x</i>
<i>x</i>


4


2 3




  <sub> </sub>



<i>x</i>


<i>x</i> ; <i>f</i> 

5 2<i>x</i>

0


5 2 1


3 5 2 1


 





 <sub>  </sub> <sub> </sub>


<i>x</i>
<i>x</i>


2


3 4




  <sub> </sub>



<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dựa vào bảng biến thiên hàm số <i>y</i> <i>f</i>

5 2 <i>x</i>

đồng biến trên khoảng

 

4;5 . Đáp án D.
<b>Câu 49: </b>Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( ). Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( ) có đồ thị như hình bên.


Tìm tất cả giá trị tham số <i>m</i> để hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( 2<i>m</i>) có 3 điểm cực trị.
<b>A. </b><i>m</i>

3;

. <b>B. </b>

<i>m</i>

 

0;3

.


<b>C. </b>

<i>m</i>

0;3

. <b>D. </b><i>m</i> 

;0

.


<b>Giải: Do hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>( 2<i>m</i>) là hàm chẵn nên hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi hàm số này có đúng 1
điểm cực trị dương.





2 2


( ) 2


<i>y</i> <i>f x</i> <i>m</i>  <i>y</i> <i>xf</i> <i>x</i> <i>m</i>




2 2


2 2 2


2 2


0 0


0 <sub>0</sub>


0


0 1 1


3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>m</sub></i>



<i>y</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>


 


 


 




 <sub></sub>   <sub></sub>  


   <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


     


 <sub></sub> <sub></sub>


     


 


Đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f</i>

 

<i>x</i> tiếp xúc trục hoành tại điểm có hồnh độ là <i>x</i>1 nên các nghiệm của pt


2



1


<i>x</i>  <i>m</i> (nếu có) khơng làm <i>f</i>

<i>x</i>2<i>m</i>

đổi dấu khi <i>x</i> đi qua, do đó các điểm cực trị của hàm số
2


( )


<i>y</i> <i>f x</i> <i>m</i> là các điểm nghiệm của hệ 2


2


0


3
<i>x</i>


<i>x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i>




  


  


Hệ trên có duy nhất nghiệm dương khi và chỉ khi 0 0 3



3 0


<i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


 


 <sub>  </sub>


  


 . Đáp án C.


<b>Câu 50: Cho hình chóp </b><i>S ABC</i>. có đáy <i>ABC</i> là tam giác vuông tại <i>A</i>, cạnh bên <i>SA</i> vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi , ,<i>D E F</i> lần lượt là ảnh của , ,<i>A B C</i> qua phép vị tự tâm <i>S</i> tỉ số 1.


2


<i>k</i>   Gọi V là thể tích khối chóp
.


<i>S ABC</i> và <i>V</i>' là thể tích của khối đa diện <i>ABCDEF</i>. Tính tỉ số .
'
<i>V</i>
<i>V</i>


<b>A. </b> 8 .



' 27
<i>V</i>


<i>V</i>  <b> </b> <b>B. </b>


2
.
' 3
<i>V</i>


<i>V</i>  <b>C. </b>


13
.
' 27
<i>V</i>


<i>V</i>  <b> </b> <b>D. </b>


4
.
' 9
<i>V</i>
<i>V</i> 
<b>Giải: </b>


Khối <i>ABCDEF</i> chia thành bố khối chóp: <i>D ABC A DEF F DAB</i>. , . , . và .<i>E DAC</i>.


+) <sub>.</sub> 3 .



2


<i>D ABC</i>


<i>V</i>  <i>V</i>
+) .


3
.
8


<i>A DEF</i>


<i>V</i>  <i>V</i>


+) <sub>.</sub> <sub>.</sub> 3 .


4


<i>F DABF</i> <i>E DAC</i>


<i>V</i> <i>V</i>  <i>V</i>


Vậy ' 27 8 .


8 ' 27


<i>V</i>


<i>V</i> <i>V</i>



<i>V</i>


   Đáp án A.


<i>x</i>


<i>y</i>



3


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×