Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

13 chuyen de luyen thi DH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.17 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mơđun 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN VỀ LƯỢNG</b>


<b>1.1 Lý thuyết</b>


 <b>Bảo toàn khối lượng theo phản ứng: </b>


Tổng khối lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Ví dụ: trong phản ứng A + B  C + D


Ta có: mA + mB = mC + mD


 <b>Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố</b>


Tổng khối lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố
đó trong các chất sản phẩm sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên phương trình khối lượng tương
đương phương trình số mol). Như vậy tổng số mol của một nguyên tố trong hỗn hợp trước phản ứng
bằng tổng số mol nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng.


<b>(</b><b>nX)trước pư = (</b><b>nX)sau pư</b>


Như vậy: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất


sau phản ứng. Theo bảo toàn khối lượng, ln có: mT = mS


 <b>Bảo tồn khối lượng về chất</b>


Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng
khối lượng các ngun tố trong chất đó.


Thí dụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại
= khối lượng kim loại + khối lượng oxi...



 <b>Một số mối quan hệ</b>
- Quan hệ sản phẩm:
2MI<sub>  H</sub>


2.; MII  H2. 2MIII 3H2.


2Cl-<sub>  H</sub>


2; SO42-  H2; 2OH-  H2....


- Quan hệ thay thế:


+) Thay thế cation: 2Na+<sub>  Mg</sub>2+<sub>; 3K</sub>+<sub>  Al</sub>3+<sub>; 3Ca</sub>2+<sub>  2Fe</sub>3+<sub>…..</sub>


+) Thay thế anion: 2Cl-<sub>  CO</sub>


32-; 2Cl-  O2-; 2Cl-  SO42-; O2-  SO42-….


- Quan hệ trung hòa (kết hợp):
H+<sub>  OH</sub>-<sub>; Mg</sub>2+<sub>  CO</sub>


32-; Mg2+  SO42-; Fe3+  3OH-; 3Mg2+  2PO43-; ….


<b>1.2. Bài tập áp dụng</b>
<b>1.2.1 Tốn Vơ cơ</b>


<b>- Dạng 1:</b> Tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng


<b>Ví dụ:</b> Lấy 13,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hố trị II đem hồ trong dung dịch
HCl dư, nhận được 3,36 L CO2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cơ cạn dung



dịch X.


Bài tốn có thể giải theo phương pháp bảo tồn về lượng hoặc tăng giảm khối lượng.


A. 14,8 g <b>B. 15,05 g</b> C. 16,8 g D. 17,2g


<b>- Dạng 2:</b> Phản ứng nhiệt nhơm


<b>Ví dụ:</b> Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận được hỗn hợp Y


gồm Al, Al2O3, Fe, Fe2O3. Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH 2M. Vậy khối lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Dạng 3:</b> Khử oxit kim loại bằng CO hoặc H2


Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua được hỗn hợp rắn Y và khí


CO2. Theo bảo tồn khối lượng thì mX + mCO = mY + m<i>CO</i>2


<b>Ví dụ:</b> Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được


4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì nhận được


9,062g kết tủa.


Vậy số mol FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là


<b>A. 0,01; 0,03</b> B. 0,02; 0,02 C. 0,03; 0,02 D. 0,025; 0,015
<b>Dạng 4:</b> Chuyển kim loại thành oxit kim loại



<b>Ví dụ:</b> Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt trong oxi dư, sau khi phản ứng hồn tồn
thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để
hoà tan hỗn hợp Y.


A. 400 mL <b>B. 500 mL</b> C. 600 mL D. 750 mL


<b>Dạng 5:</b> Chuyển kim loại thành muối


<b>Ví dụ:</b> Lấy 10,2g hỗn hợp Mg và Al đem hồ tan trong H2SO4 lỗng dư thì nhận được 11,2 L


H2. Tính khối lượng muối sunfat tạo thành.


A. 44,6 g B. 50,8 g <b>C. 58,2 g</b> D. 60,4 g


<b>Dạng 6:</b> Chuyển hợp chất này thành hợp chất khác


<b>Ví dụ:</b> Lấy 48g Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu được hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn).


Hỗn hợp X đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng dư thu được SO2 và dung dịch Y.


Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch Y.


A. 100g B. 115g <b>C. 120g</b> D. 135g


 <b>Bài tập có lời giải </b>


<b>Bài 1.</b> Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản


ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua.
Vậy m có giá trị là



A. 2,66 g B. 22,6 g C. 26,6 g D. 6,26 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 3


BaCl BaCO


n n 0,2 (mol)


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + mBaCl2= mkết tủa + m


 m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam
<b>Đáp án C. </b>


<b>Bài 2.</b> Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam
muối, m có giá trị là:


A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58


<b>Hướng dẫn giải</b>


Theo định luật bảo toàn khối lượng:


m = m(Al + Mg) +

m

<sub>Cl</sub> = (10,14 – 1,54) + 0,7.35,5 = 6,6 + 24,85 = 33,45g


<b>Đáp án A.</b>



<b>Bài 3.</b> Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít
khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng muối khan


thu được là


A. 1,71 g B. 17,1 g C. 3,42 g D. 34,2 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Theo phương trình điện li


2


H


Cl H


2,24


n n 2n 2 0,2 (mol)
22,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 mmuối = mkim loại +

m

<sub>Cl</sub> = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 g


<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 4.</b> Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm.


Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là



A. 2,24 g B. 9,40 g C. 10,20 g D. 11,40 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Theo định luật bảo toàn khối lượng :


mhh sau = mhh trước = 5,4 + 6,0 = 11,4 g


<b>Đáp án C. </b>


<b>Bài 5.</b> Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng,


dư thấy có 0,336 lít khí thốt ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là


A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam


<b>Hướng dẫn giải</b>


Ta có muối thu được gồm MgSO4 và Al2(SO4)3.


Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối = mkim loại + 2


4
SO


m

 . Trong đó: 2
2


4 H



SO


0,336


n n 0,015 (mol)


22, 4


   


mmuối = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gam


<b>Đáp án D.</b>


<b>Bài 6.</b> Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung


dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra




A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
moxit + mH SO2 4= mmuối +

m

H O2


 mmuối = moxit + mH SO2 4– mH O2



Trong đó: nH O<sub>2</sub> nH SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> 0,3.0,1 0,03 (mol)


mmuối = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21g


<b>Đáp án C.</b>


<b>Bài 7.</b> Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO,


Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Tồn bộ khí thốt ra sục vào nước vơi trong dư thấy có


15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là


A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam


<b>Hướng dẫn giải</b>


Các phương trình hố học


MxOy + yCO


0
t


 

xM + yCO2


Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O


Ta có: moxit = mkim loại + moxi


Trong đó: nO = nCO = nCO<sub>2</sub> nCaCO<sub>3</sub> 0,15 (mol)



moxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 g


<b>Bài 8.</b> Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị khơng đổi thành hai phần bằng nhau. Phần
1: bị oxi hóa hồn tồn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 lỗng thu được V lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được m gam muối khan.


<b>1.</b> Giá trị của V là


A. 2,24 L B. 0,112 L C. 5,6 L D. 0,224 L


<b>2.</b> Giá trị của m là


A. 1,58 g B. 15,8 g C. 2,54 g D. 25,4 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.</b> Ta nhận thấy, khi kim loại tác dụng với oxi và H2SO4, số mol O2– bằng SO42–, hay:


2 2


2
4 H
O SO


n

n

n


Trong đó


mO = moxit – mkim loại = 0,78 – 1,24


2 = 0,16 g



2
2


H <sub>O</sub>


0,16


n n 0,01


16




   mol. VH<sub>2</sub> 0,01.22,40,224 L


<b>Đáp án D.</b>


<b>2.</b> mmuối = mkim loại + 2
4
SO


m

 =
1,24


2 + 0,01.96 = 1,58 g


<b>Đáp án A.</b>


<b>Bài 9.</b> Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít
khí thốt ra (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là



A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


2
H


11,2
n


22,4


 = 0,5 (mol)  nHCl =

2n

H<sub>2</sub>= 0,5.2 = 1 mol


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mkim loại + mHCl = mmuối + mHiđro


 mmuối = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g


Cách 2: mmuối = mkim loại +

m

<sub>Cl</sub> = 20 + 1.35,5 = 55,5 g


<b>Đáp án A. </b>


<b>Bài 10.</b> Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy
thốt ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là


A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam
<b>Hướng dẫn giải</b>


Ta có: mmuối = mkim loại +

m

<sub>Cl</sub>


Trong đó: <sub>Cl</sub> HCl H<sub>2</sub>


14,46


n n 2n 2


22,4


     = 1,3 mol


mmuối = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g).


<b>Đáp án B.</b>


<b>Bài 11.</b> Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 mL dung dịch HNO3,


thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 mL dung
dịch Ba(OH)2 1 M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài khơng khí đến khối lượng khơng đổi được


32,03 gam chất rắn Z.


<b>a.</b> Khối lượng mỗi chất trong X là


A. 3,6 g FeS và 4,4 g FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 g FeS2


C. 2,2 g FeS và 5,8 g FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 g FeS2


<b>b.</b> Thể tích khí NO (đktc) thu được là



A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
<b>c.</b> Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là


A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M


<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>a.</b> Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với nguyên tố Fe và S


Ta có : x mol FeS và y mol FeS  0,5(x+y) mol Fe2O3 và (x+2y) mol BaSO4


88x 120y 8 88x 120y 8


160.0,5(x y) 233(x 2y) 32,03 313x 546y 23,03


   


 




 


     


 


Giải hệ được x = 0,05 và y = 0,03


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khối lượng của FeS2: 8 – 4,4 = 3,6 gam.



<b>Đáp án B. </b>


<b>b.</b> Áp dụng định luật bảo toàn electron
FeS – 9e  Fe+3<sub> + S</sub>+6<sub> </sub>


0,05 … 0,45 mol
FeS2 – 15e  Fe+3 + 2S+6


0,03 … 0,45 mol
N+5<sub> + 3e  N</sub>+2


3x …….. x mol


3x = 0,45 + 0,45 , x = 0,3 mol. VNO = 0,3.22,4 = 6,72 L


<b>Đáp án D.</b>


<b>c. </b>

n

<sub>Fe</sub>3= x + y = 0,08 mol.


Để làm kết tủa hết lượng Fe3+<sub> cần 0,24 mol OH</sub>–<sub> hay 0,12 mol Ba(OH)</sub>
2


Kết tủa (x + 2y) = 0,11 mol SO42– cần 0,11 mol Ba2+ hay 0,11 mol Ba(OH)2


Số mol Ba(OH)2 đã dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 < 0,25


Còn: 0,25 – 0,23 = 0,02 mol Ba(OH)2 trung hoà với 0,04 mol HNO3 dư


3 <sub>3</sub> 3



HNO ( p ­ ) <sub>NO</sub> NO HNO (d ­ )


n

n

n

n

= 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58 (mol)


3
M(HNO )


0,58


C 2M


0,29


 


<b>Đáp án C.</b>


<b>Bài 13.</b> Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn tồn bộ lượng khí sau phản


ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là


A. 9,2 g B. 6,4 g C. 9,6 g D. 11,2 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


FexOy + yCO  xFe + yCO2


1 y x y
nCO =



8,96


22,4= 0,4 (mol)


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


2 3


CO CaCO


30



n

n

0,3 (mol)



100





2
CO CO


n

n

 CO dư và FexOy hết


Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:


x y 2


Fe O CO Fe CO



m

m

m

m



16 + 28.0,3 = mFe + 0,3.44  mFe = 11,2 (gam)


Hoặc:

m

Fe

m

Fe Ox y

m

O= 16 – 0,3.16 = 11,2 (gam)
<b>Đáp án D.</b>


<b>Bài 14.</b> Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu được


hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc)
và chất không tan Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không


đổi được 5,1 gam chất rắn.


<b>a.</b> Khối lượng của FexOy và Al trong X lần lượt là


A. 6,96 g và 2,7g B. 5,04 g và 4,62 g C. 2,52 g và 7,14 g D. 4,26 g và 5,4 g
<b>b.</b> Công thức của oxit sắt là


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định


<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

0,02 ... 0,02 ... 0,03


NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 (3)


2Al(OH)3


0


t


 

Al2O3 + 3H2O (4)


Nhận xét: Tất cả lượng Al ban đầu đều chuyển hết về Al2O3 (4). Do đó


nAl (ban đầu) = 2
2 3
Al O


5,1


n 2


102


  =0,1 mol  mAl = 0,1.27 = 2,7 g


x y
Fe O


m

<sub>= 9,66 – 2,7 = 6,96 g</sub>


<b>Đáp án A.</b>
b. nAl (ban đầu) = 2


2 3


Al O



5,1


n 2


102


  =0,1 (mol)  mAl = 0,1.27 = 2,7 g


Theo định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố oxi, ta có:
x y 2 3


O(trong Fe O ) O(trong Al O )


n

n

<sub>= 1,5.0,08 = 0,12 mol</sub>


Fe


6,96 0,12.16


n 0,09 (mol)


56




 


nFe : nO = 0,09 : 0,12 = 3 : 4. CTPT là Fe3O4


<b>Đáp án C.</b>



<b>Bài 15.</b> Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối


lượng hỗn hợp kim loại thu được là


A. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Vì H2 lấy oxi của oxit kim loại  H2O


Ta có: nO (trong oxit) =

n

H O<sub>2</sub> =


9



18

= 0,5 (mol)
mO = 0,5.16 = 8 gam  mkim loại = 32 – 8 = 24 g


<b>Đáp án C. </b>


<b>Bài 16.</b> Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng


đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thốt ra được đưa vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại


ban đầu là


A. 3,12 g B. 3,21 g C. 4 g D. 4,2 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Fe3O4 + 4CO


0
t


 

3Fe + 4CO2


CuO + CO <sub>t</sub>0


 

Cu + CO2


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


CO lấy oxi trong oxit  CO2


nO (trong oxit) = nCO =

n

CO<sub>2</sub>

n

CaCO<sub>3</sub> = 0,05 mol


 moxit = mkim loại + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <b>Bài tập rèn luyện kỹ năng</b>


<b>1.</b> Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 lỗng dư thu


được 1,344lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là


<b>A. 38,72</b> B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36


<b>2.</b> Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu



được dd X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là


<b>A. 38,93g</b> B. 103,85g C. 25,95g D. 77,86g


<b>3.</b> Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được


dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat khan) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 <b>D. 0,06</b>


<b>4.</b> Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn


thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thốt ra V lit
khí H2 (đkc). Giá trị của V là


A. 4,48 <b>B. 7,84</b> C. 10,08 D. 3,36


<b>5.</b> Hịa tan hồn tồn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M vừa


đủ. Cơ cạn dd sau phản ứng thì thu được số gam muối khan là


<b>A. 6,81 </b>B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81


<b>6.</b> Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hồn tồn trong dd H2SO4 dư thấy có 0,336 lit


khí thốt ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là


A. 2g B. 2,4g C. 3,92g <b>D. 1,96g</b>


<b>7..</b> Lấy 33,6 g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được



dung dịch Y và 6,72 L CO2 (đktc). Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là


A. 33,6 g <b>B. 44,4 g</b> C. 47,4 g D. 50,2 g


<b>8. </b>Hoà tan hết m (g) hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch


Y và V (L) khí CO2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3)g muối khan. Vậy thể tích khí


CO2 là


A. 2,24 L B. 3,36 L D. 4,48 L <b>D. 6,72 L</b>


<b>9.</b> Cho khí CO đi qua m (g) hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng, sau khi phản ứng xong hỗn


hợp rắn thu được có khối lượng 5,5g, khí đi ra dẫn qua dung dịch nước vơi trong dư thấy có 5g kết
tủa. Vậy m có giá trị là


A. 6,3g B. 7,3g C. 5,8g D. 6,5g


<b>10.</b> Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch


H2SO4 0,1M. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là


<b>A. 6,81</b> B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81


<b>11.</b> Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 đem hoà tan vào H2SO4 lỗng dư thì nhận được 6,72


L H2 (đktc) và dung dịch Y, cho NH3 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không


đổi được 20,4g chất rắn. Vậy giá trị của a là



A. 12,4 <b>B. 15,6</b> C. 17,2 D. 16,8


<b>12. </b> Lấy 8,12 g FexOy đem đốt nóng cho CO đi qua, lượng Fe tạo thành đem hồ tan trong dung


dịch H2SO4 dư thì nhận được 2,352 L H2 (đktc). Vậy công thức phân tử của FexOy là


A. FeO B. Fe2O3 <b>C. Fe3O4 </b> D. Fe4O6


<b>13. </b>Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 đem hồ tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 2,24


L H2 (đktc) và dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí thu


được 24 g chất rắn. Vậy giá trị của a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>14. </b>Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg và Fe đem hoà tan vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thì nhận được


0,336 L H2 (đktc) và m (g) muối khan. Vậy giá trị của m là


A. 2,00 B. 3,92 C. 2,40 <b>D. 1,96</b>


<b>15. </b>Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được


2,5g chất rắn; khí đi qua dẫn qua nước vơi trong dư có 15g kết tủa. Vậy m là


A. 7,4g B. 9,8g <b>C. 4,9g</b> D. 23g


<b>16. </b>Lấy 10,14g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu đem hồ tan trong HCl dư thì thu được 7,84 L H2


(đktc) và 1,54g chất rắn không tan, và dung dịch Z. Đem cơ cạn dung dịch Z thì thu được muối


khan có khối lượng là


<b>A. 33,45g</b> B. 32,99g C. 33,25g D. 35,38g


<b>1.2.2 Toán Hữu cơ</b>


<b>Dạng 1: Các bài toán cộng Hiđro</b>


<b>Bài 1</b>. Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được


hỗn hợp Y (gồm 4 chất). Lấy một nữa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; thì cịn lại 448 mL
khí Z (đktc) đi ra khỏi bình, tỉ khối hơi của Z so vơi H2 bằng 1,5. Vậy khối lượng tăng lên ở bình


brom là


A. 0,2g <b>B. 0,4g</b> C. 0,6g D. 1,2g


<b>Bài 2</b>. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng được
hỗn hợp Y gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6. Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 L oxi (đktc) trong bình 4 lít,


sau đó đốt cháy ở 109,2 0<sub>C và p (atm). Vậy giá trị của p là</sub>


A. 0,672 <b>B. 0,784</b> C. 0,96 D. 1,12


<b>Dạng 2:</b><i><b>Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy</b></i>


<b>Bài 1</b>: Đốt cháy hồn tồn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi


nước. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công tức phân tử của X là:
A. C3H6 <i><b>B. C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b></i> C.C3H8O D.C3H6O2



<b>Bài 2</b>: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam
nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230.


Công thức phân tử đúng của nicotin là:


A. C5H7NO B. C5H7NO2 <i><b>C. C</b><b>10</b><b>H</b><b>14</b><b>N</b><b>2</b></i> D.C10H13N3


<b>Bài 3</b>: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình
đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam, khối lượng bình KOH tăng 7,92


gam và cịn lại 336 ml khí N2 (đktc) ra khỏi bình. Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức


phân tử của Y là:


A. C6H7ON <i><b>B. C</b><b>6</b><b>H</b><b>7</b><b>N</b></i> C. C5H9N D.C5H7N


<b>Bài 4</b>: Phân tích các thành phần nguyên tố của 1 axit cacboxylic A thu được 34,615%C và
3,84%H. A là:


A. axit axetic <i><b>B. axit fomic</b></i> C. axit acrylic D. axit manolic


<b>Bài 5</b>: Chất A (C, H, O) với thành phần khối lượng các nguyên tố thoả mãn: 8(mC + mH) = 7 mO.


Biết A có thể điều chế trực tiếp từ glucozơ. Công tức phân tử của A là:


A. CH2O B. C2H4O2 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>3</b></i> D. C4H8O4


<b>Bài 6</b>: Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H2 gấp



đơi thể tích hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được
9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi H2O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là:


A.C3H6 <i><b>B. C</b><b>5</b><b>H</b><b>8</b></i> C. C6H10 D.C4H8


<b>Bài 7:</b> Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam 1 hiđrocacbon A thu được 4,032 lít CO2 (đktc). CTPT của


hiđrocacbon A là:


A. C6H14 B. C6H12 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b></i> D. C3H6


<b>Bài 8</b>: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.


Biết tỉ khối của A với He là 7,5. CTPT của A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 9:</b> Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào
khi cháy cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là:


A. C2H4, C2H4O, C2H4O2 B. C2H4, C2H6O, C2H6O2


C. C3H8, C3H8O, C3H8O2 <i><b>D. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>, C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O, C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b></i>


<b>Bài 10:</b> Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp


khí thu được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch
KOH đặc chỉ cịn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là:


<i><b>A. C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b></i> B. C3H6 C. C3H8O D. C3H8


<b>Bài 11</b>: Trộn 400 cm3<sub> hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm</sub>3<sub> oxi dư rồi đốt. Thể tích</sub>



hỗn hợp sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì cịn 800 cm3<sub>, tiếp tục cho qua</sub>


dung dịch KOH thì cịn 400 cm3<sub>. CTPT của A là:</sub>


A. C2H4 B. CH4 <i><b>C. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b></i> D. C3H8


<b>Bài 12</b>: Cứ 5,5 thể tích oxi thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích khí hiđrocacbon. CTPT của
hiđrocacbon là:


<i><b>A. C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b></i> B. C5H2 C. C6H6 D. A, B đúng


<b>Bài 13:</b> Oxi hố hồn tồn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu
được 4,48 lít CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam.


CTPT của A là:


<i><b>A. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b></i> B. C3H8O C. C2H6O2 D. C4H12O2


<b>Bài 14:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1hiđrocacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13,44 lít CO2


(đktc)> Bíêt tỉ khối hơi của A đối với khơng khí là d với 2 < d < 2,5. CTPT của A là:
A. C4H8 <i><b>B.C</b><b>5</b><b>H</b><b>10</b></i> C. C5H12 D. C4H10


<b>Bài 15:</b> Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm
cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2


là36.CTPT của A là:


A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O2 <i><b>D. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b><b>2</b></i>



<b>Bài 16:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO2 và b gam H2O.


Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với khơng khí nhỏ hơn
3)


A. C3H8 B. C2H6 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b><b>2</b></i> D. C3H6O2


<b>Bài 17:</b> Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối


trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5. CTPT của X là:


A. C3H6O2 <i><b>B. C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b></i> C. C4H10 D. C3H8O2


<b>Bài 18:</b> Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng
oxi có trong A và thu được lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết tỉ khối


hơi của X so với H2 là 29. CTPT của X là:


A. C2H6O2 B. C2H6O <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b></i> D. C3H6O2


<b>Bài 19</b>: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 2,5 mol O2. CTPT của A là:


A. C2H6O <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b></i> C. C3H8O3 D. C3H6O2


<b>Bài 20:</b> Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy
trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5.nH2O và tỷ


khối hơi của A đối với H2 nhỏ hơn 30. CTPT của A là:



<i><b>A. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b></i> B. C3H4O2 C. C6H8O2 D. C6H8O


<b>Bài 21:</b> Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình
chứa nước vơi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT của
A là:


A. C2H6 B. C3H8 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b></i> D. C2H2


<b>Bài 22:</b> Cho 5 cm3<sub> C</sub>


xHy ở thể khí với 30 cm3 O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa


điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế cịn 20 cm3<sub> mà 15 cm</sub>3<sub> bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần</sub>


còn lại bị hấp thụ bởi photpho. CXTPT của hiđrocacbon là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Dạng 3:</b><i><b>Tính lượng chất và sản phẩm phản ứng</b></i>


<b>Bài 1</b>: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml
dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối
lượng là:


A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam <i><b>D. 6,80 gam</b></i>


<b>Bài 2:</b> Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:


<i><b>A. 17,80 gam</b></i> B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 38 gam



<b>Bài 3</b>: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công
thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:


A. 5 <i><b>B.4</b></i> C. 2 D. 3


<b>Bài 4</b>: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam
X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối
khan. Công thức của X là:


A. H2NC3H6COOH <i><b>B. H</b><b>2</b><b>NCH</b><b>2</b><b>COOH</b></i>


C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH


<b>Bài 5:</b> Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch
gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dụng dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan.
Công thức phân tử của X là:


A. C2H5COOH <i><b>B. CH</b><b>3</b><b>COOH</b></i> C. HCOOH D. C3H7COOH


<b>Bài 6:</b> Lấy 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đồng đẳng chia thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng Na dư thu được 2,24 L H2 (đktc). Phần 2 đem trộn với 30 g axit axetic


rồi thực hiện phản ứng este, hiệu suất 80% thì thu được m (g) este. Vậy m có giá trị là


A. 10,08 g <i><b>B. 12,96 g</b></i> C. 13,44 g D. 15,68 g


<b>Bài 7:</b> Xà phịng hố hồn tồn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH vừa đủ nhận được 9,2g
glixerol và m (g) xà phòng. Vậy giá trị của m là



A. 78,4 g B. 89,6 g <i><b>C. 91,8 g</b></i> D. 96,6 g


 <b>Bài tập rèn luyện kỹ năng</b>


<b>Bài 1. </b>Lấy 10,4g 1 axit hữu cơ 2 lần axit cho tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch NaOH 2M
được dung dịch X, đem cơ cạn dung dịch thì được m(g) muối khan. Vậy giá trị của m là


A. 12,6 <b>B. 14,8</b> C. 16,6 D. 18,8


<b>Bài 2. </b>Chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Lấy
m(g) X đốt cháy thì cần 8,4 L oxi, thu được 6,72 L CO2 và 5,4g H2O. Vậy số đồng phân cùng chức


với X là


A. 3 B. 5 C. 6 <b>D. 4</b>


<b>Bài 3. </b>Đem đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc, 140 0C


thu được 8,8g hỗn hợp 3 ete và 1,8g H2O. CTPT 2 ancol trong hỗn hợp X:


A. CH3OH và C2H5OH B. C4H9OH và C5H10OH


C. C3H7OH và C4 H9OH <b>D. C2H5OH và C3H7OH</b>


<b>Bài 4. </b>Đốt cháy m (g) 1 ancol đơn chức cần V lít oxi, thu được 17,6g CO2 và 9,0g H2O. Vậy thể


tích oxi là


A. 11,2 L B. 15,68 L <b>C. 13,44 L</b> D. 17,92 L



<b>Bài 5. </b>Đốt cháy a (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Nếu


đun nóng a (g) hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 olefin, đem đốt


cháy hết Y thì được b (g) CO2 và H2O. Vậy b có giá trị là


A. 15,8 g <b>B. 18,6 g </b> C. 17,2 g D. 19,6 g


<b>Bài 6.</b> Đốt cháy hết 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần V lít khí oxi, thu được 0,3 mol CO2


và 0,2 mol H2O. Vậy V có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 7.</b> Lấy 17,24g chất béo xà phịng hố vừa đủ 0,06 mol NaOH, sau đó đem cơ cạn được m
(g) xà phịng. Vậy m có giá trị là


A. 18,24 g B. 16,68 g C. 18,38 g <i><b>D. 17,80 g</b></i>


<b>Bài 8. </b>Đốt cháy 1 amin đơn chức X ta nhận được 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2, 10,125g H2O. Vậy


CTPT X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Mođun 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG</b>


<b>2.1. Lý thuyết</b>


Các phản ứng hoá học xảy ra chuyển chất này sang chất khác nên khối lượng phân tử của chất
cũng thay đổi theo. Sự thay đổi này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hay còn gọi là tăng lên hoặc giảm
xuống. Sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ, và giải các bài toán hoá học theo
phương pháp tăng giảm khối lượng.


<b>2.1.1. Toán Vơ cơ</b>



 <b>Một số bài tập có lời giải</b>


<b>Bài 1.</b> Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được


dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị


A. 16,33 g B. 14,33 g C. 9,265 g D. 12,65 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Theo phương trình ta có:


Cứ 1 mol muối CO32–  2mol Cl– + 1mol CO2 lượng muối tăng 71– 60 = 11 g


Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 g


Vậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g.


<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 2.</b> Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời


gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là


A. 0,64 g B. 1,28 g C. 1,92 g D. 2,56 g


<b>Hướng dẫn giải</b>



Cứ 2 mol Al  3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 – 2.27 = 138 g
Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38 g
nCu = 0,03 mol. mCu = 0,03.64 = 1,92 g


<b>Đáp án C. </b>


<b>Bài 3.</b> Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hố trị II) vào nước
được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl–<sub> có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác</sub>


dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô


cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là


A. 6,36 g B. 63,6 g C. 9,12 g D. 91,2 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:


Cứ 1 mol MCl2  1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.62 – 2.35,5 = 53 gam


0,12 mol AgCl khối lượng tăng 3,18 gam
mmuối nitrat = mmuối clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam)


<b>Đáp án C. </b>


<b>Bài 4.</b> Một bình cầu dung tích 448 mL được nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hố, sau
đó nạp thêm cho đầy oxi rồi cân. Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam. Biết
các thể tích nạp đều ở đktc. Thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là



A. 9,375 % B. 10,375 % C. 8,375 % D.11,375 %


<b>Hướng dẫn giải</b>


Thể tích bình khơng đổi, do đó khối lượng chênh là do sự ozon hóa.
Cứ 1 mol oxi được thay bằng 1mol ozon khối lượng tăng 16g


Vậy khối lượng tăng 0,03 gam thì số mL ozon (đktc) là

0,03

24000



16

= 42 ( mL)
%O3 = 42 100%


448 = 9,375%


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 5.</b> Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thốt ra V lít


khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là


A. 1,12 L B. 1,68 L C. 2,24 L D. 3,36 L


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2 2 2


MCO

2HCl

MCl

H O

CO



4 g 5,1 g x mol mtăng = 5,1 – 4 = 1,1 g


M

+60

M

+71 1 mol mtăng = 11 g


1,1


x



11



= 0,1 (mol)  V = 0,1.22,4 = 2,24 L
<b>Đáp án C. </b>


<b>Bài 6.</b> Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối


sunfat. Kim loại đó là


A. Mg B. Fe C. Ca D. Al


<b>Hướng dẫn giải</b>


Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.


Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO42– khối lượng tăng lên 96 gam.


Theo đề khối lượng tăng 3,42 – 1,26 = 2,16 g.


Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol. Vậy M = 1,26 56


0,0225 . M là Fe


<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 7.</b> Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được


12,71gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là


A. 0,224 L B. 2,24 L C. 4,48 L D. 0,448 L
<b>Hướng dẫn giải</b>


Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.


Cứ 1 mol Cl–<sub> sinh ra sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g. </sub>


Theo đề, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl–<sub> phản ứng là là 0,02 mol.</sub>


2


H <sub>Cl</sub>


1



n

n



2



= 0,01 (mol). V = 0,224 L
<b>Đáp án A. </b>


<b>Bài 8.</b> Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D


tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi nữa,
thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam
chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là



A. 46,4 g và 48 g B. 48,4 g và 46 g


C. 64,4 g và 76,2 g D. 76,2 g và 64,4 g
<b>Hướng dẫn giải</b>


Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaOH


FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaOH


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3


2Fe(OH)3


0
t


 

Fe2O3 + 3H2O


Nhận xét: Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu


được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Để ngồi khơng khí Fe(OH)2  Fe(OH)3


1 mol Fe(OH)2  1 mol Fe(OH)3 thêm 1 mol OH khối lượng tăng lên 17 g


0,2 mol ………… 0,2 mol ………...………. 3,4 g
2 3 2


FeO Fe O Fe(OH )



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Đáp án A.</b>


<b>Bài 9.</b> Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 mL dung dịch CuSO4 đến khi


phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với
dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 8 gam
hỗn hợp gồm 2 oxit.


<b>a.</b> Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là


A. 4,8 g và 3,2 g B. 3,6 g và 4,4 g C. 2,4 g và 5,6 g D. 1,2 g và 6,8 g
<b>b.</b> Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là


A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M


<b>c.</b> Thể tích NO thốt ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO3 dư là


A. 1,12 L B. 3,36 L C. 4,48 L D. 6,72 L


<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>a.</b> Các phản ứng :


Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư


MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4



FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4


Mg(OH)2


0
t


 

MgO + H2O


4Fe(OH) + O2


0
t


 

2Fe2O3 + 4H2O


Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe)
hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là


64x + 64y) – (24x + 56y) = 12,4 – 8 = 4,4


Hay : 5x + y = 0,55 (I)
Khối lượng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8


Hay : x + 2y = 0,2 (II)
Từ (I) và (II) tính được x = 0,1; y = 0,05


mMg = 24.0,1 = 2,4 g



mFe = 8 – 2,4 = 5,6 g


<b>Đáp án C. </b>


<b>b.</b>

n

CuSO<sub>4</sub> = x + y = 0,15 mol


CM =


0,15



0,2

= 0,75 M


<b>Đáp án B.</b>


<b>c.</b> Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol. Khi tác dụng với


dung dịch HNO3. Theo phương pháp bảo toàn eletron


Chất khử là Fe và Cu


Fe  Fe+3<sub> + 3e</sub>


Cu  Cu+2<sub> + 2e</sub>


Chất oxi hoá là HNO3


N+5<sub> + 3e  N</sub>+2<sub> (NO)</sub>


3a...a…..a



Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol). VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)


<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 10.</b> Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung


dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là


A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,86 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SO42– trong các kim loại, khối


lượng tăng 96 – 16 = 80 g.


Theo đề số mol H2SO4 phản ứng là 0,03 thì khối lượng tăng 0,24 g.


Vậy khối lượng muối khan thu được là: 2,81 + 2,4 = 5,21 g.
<b>Đáp án C.</b>


 <b>Phân loại bài tập theo một số dạng cơ bản</b>
<b>Dạng 1:</b><i><b>Chuyển muối này thành muối khác</b></i>


<b>Nguyên tắc:</b> Viết sơ đồ chuyển hoá và cân bằng số lượng nguyên tử của nguyên tố chung ở 2
vế sơ đồ sao cho bằng nhau. Từ đó đánh giá khối lượng tăng hay giảm và dựa vào điều kiện đề bài
để thiết lập phương trình liên hệ với khối lượng tăng giảm đó.


<b>1. </b>Lấy 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hồ tan trong dung dịch HCl dư
thì nhận được 448 mL CO2 (đktc). Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là



A. 4,26 g <b>B. 3,66 g</b> C.5,12 g D. 6,72 g


<b>2. </b>Lấy 1,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đem hoà tan trong dung dịch HCl
dư thì nhận được 448 mL CO2 (đktc) và m(g) hỗn hợp muối clorua. Vậy m có giá trị là


A. 1,92 g <b>B. 2,06 g </b> C. 2,12 g D. 1,24 g


<b>3. </b>Lấy 4 g kim loại R hố trị II đem hồ tan trong dung dịch HCl vừa đủ thì nhận được 2,24 lit
H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch X thì nhận được m(g) kết tủa.


Vậy m có giá trị là


A. 8,12 <b>B. 10,00</b> C. 11,12 D. 12,0


<b>4.</b> Hòa tan 14g hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,672 lit khí


(đkc). Cơ cạn dd A thu được số gam muối khan là


A. 16,33 <b>B. 14,33</b> C. 9,265 D. 12,65


<b>5</b>. Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II vào nước được dd
X. Để làm kết tủa hết ion Cl-<sub> có trong dd X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO</sub>


3 thu được


17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được số gam hỗn hợp muối khan là
A. 6,36 B. 63,6 <b>C. 9,12</b> D. 91,2


<b>6</b>. Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl, NaI vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi cơ cạn.


Nung chất rắn thu được cho đến khi hết màu tím bay ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g. %
khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được là


A. 29,5% và 70,5% B. 65% và 35%
<b>C. 28,06 % và 71,94%</b> D. 50% và 50%


<b>7</b>. Hịa tan hồn tồn 23,8g hỗn hợp 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và 1 muối cacbonat
hóa trị II bằng dd HCl thấy thốt ra 4,48lit khí CO2 (đkc). Cơ cạn dd sau phản ứng thu được lượng


muối khan là


<b>A. 26g</b> B. 28g C. 26,8g D. 28,6g


<b>8.</b> Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn


hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là


A. 80% B. 70% C. 80,66% <b>D. 84%</b>


<b>9. </b>Khi lấy 16,65g muối clorua của 1 kim loại nhóm IIA và 1 muối nitrat của kim loại đó (cùng
số mol với 16,65g muối clorua) thì thấy khác nhau 7,95g. Kim loại đó là


A. Mg B. Ba <b>C. Ca</b> D. Be


<b>10.</b> Cho dd AgNO3 tác dụng với dd hỗn hợp có hoà tan 6,25g hai muối KCl và KBr thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. 0,08 <b>B. 0,06</b> C. 0,055 D. 0,03
<b>Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch muối (4 trường hợp)</b>
 <b>Trường hợp 1:</b><i><b>1 kim loại và 1 dung dịch muối</b></i>



<b>1.</b> Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào 250 mL dung dịch FeSO4; thanh 2


nhúng vào 250 mL dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng


20g. Biết nồng độ mol/L của 2 dung dịch ban đầu bằng nhau. Vậy M là


<b>A. Mg</b> B. Ni C. Zn D. Be


<b>2.</b> Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p(g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2;


thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%.


Biết số mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau. Vậy R là


A. Fe B. Ni <b>C. Zn</b> D. Mg


<b>3.</b> Nhúng 1 thanh Al nặng 45g vào 400ml dd CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra cân


nặng 46,38g. Khối lượng Cu thoát ra là


A. 0,64g B. 1,28g <b>C. 1,92g</b> D. 2,56g


<b>4.</b> Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị II vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại


giảm 0,24g. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối


lượng thanh kim loại tăng 0,52g. Kim loại đó là


A. Pb <b>B. Cd</b> C. Sn D. Al



<b>5.</b> Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau 1 thời gian lấy vật ra


thấy khối lượng AgNO3 trong dd giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là


A. 3,24g B. 2,28g <b>C. 17,28g</b> D. 24,12g


<b>6.</b> Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan


trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là


A. InCl3 B. GaCl3 <b>C. FeCl3 D. GeCl</b>3


<b>7.</b> Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh


Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là


<b>A. 80g</b> B. 72,5g C. 70g D. 83,4g


<b>8.</b> Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy


khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy


khối lượng tăng 7,1g. Biết số mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là
A. Cd <b>B. Zn</b> C. Fe D. Sn


<b>Trường hợp 2 : 2 kim loại và 1 dung dịch muối</b>


Trật tự phản ứng xảy ra là: kim loại nào hoạt động mạnh hơn xảy ra trước, kém hoạt động hơn
xảy ra sau.



<b>1.</b> Lấy 1,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 mL dung dịch CuSO4CM, sau khi phản ứng


xong thì nhận được 1,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa
nung ngồi khơng khí được 1,2g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại). Vậy CM của dung dịch CuSO4 là


A. 0,02 M <b>B. 0,05 M</b> C. 0,08 M D. 0,12 M


<b>2. </b>Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3CM, sau khi phản ứng


xong nhận được 7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung
ngồi khơng khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy CM là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3</b>. Cho m gam bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dd


thu được m gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
<b>A. 90,27%</b> B. 82,2% C. 85,3% D. 12,67%


<b>4.</b> Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200ml dd CuSO4 đến khi phản ứng kết


thúc thu đuệoc 12,4g chất rắn B và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết tủa
ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 8g hỗn hợp 2 oxit.


a. Khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là


A. 4,8 và 3,2g B. 3,6 và 4,4g <b>C. 2,4 và 5,6g</b> D. 1,2 và 6,8g
b. Nồng độ mol của dd CuSO4 là


A. 0,25M <b>B. 0,75M</b> C. 4,48M D. 0,125M


<b>5.</b> Cho hỗn hợp bột gồm 0,48g Mg và 1,68g Fe vào dd CuCl2, khuấy đều đến phản ứng hồn



tồn thu được 3,12g phần khơng tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là


A. 0,03 B. 0,05 C. 0,06 <b>D. 0,04</b>
 <b>Trường hợp 3: Cho một kim loại vào dung dịch chứa hai muối</b>:


Trật tự phản ứng xảy ra là ion kim loại nào có tính oxi hố mạnh phản ứng trước, ion kim loại
nào có tính oxi hố yếu phản ứng sau.


<b>1. </b>Hịa tan 5,4 gam Al vào 150 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng


thu được m gam chất rắn. Giá trị m là


A. 10,95 B. 13,20 <b>C. 13,80</b> D. 15,20


<b>2</b>. Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi


kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là


A. 5,6 B. 8,4 <b>C. 10,2</b> D. 14,0


<b>3</b>. Lấy m gam bột Fe cho vào 0,5lit dung dịch X chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M. Sau


phản ứng kết thúc thu được 17,2 gam chất rắn và dung dịch Y (màu xanh đã nhạt). Giá trị của m là


A. 5,6 <b>B. 8,4</b> C. 11,2 D. 14,0


 <b>Trường hợp 4:</b><i><b>Cho hai kim loại vào dung dịch chứa hai muối</b></i>:


Trường hợp này bài toán giải theo phương pháp bảo tồn electron (Trình bày ở phương pháp


bảo tồn electron).


<b>1.</b> Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 và


Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch


NaOH dư vào dung dịch E lọc kết tủa nung ngoài khơng khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit.
Vậy nồng độ mol/l muối AgNO3, muối Cu(NO3)2 lần lượt là:


A. 0,12 M và 0,36 M B. 0,24 M và 0,5 M
<i><b>C. 0,12 M và 0,3 M</b></i> D. 0,24 M và 0,6 M


<b>2. </b>Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 mL dung dịch Y
gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z; chất rắn Z đem


hoà trong HCl dư thu được 0,448 L H2 (đktc).


Nồng độ muối AgNO3, Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là:


<i><b>A. 0,44 M và 0,04 M</b></i> B.0,44 M và 0,08 M
C. 0,12 M và 0,04 M D. 0,12 M và 0,08 M


<b>3. </b>Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 0,2 M,


Cu(NO3)2 0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C khơng cịn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. 27,5% và 2,5% B. 27,25% và 72,75%


C. 32,25% và 62,75% <b>D.</b> 32,50% và 67,50%
 <b>Bài tập rèn luyện kỹ năng</b>



<b>1</b>. Tiến hành 2 thí nghiệm:


- TN1: Cho m gam bột Fe dư vào V1 lit dd Cu(NO3)2 1M.


- TN2: Cho m gam bột Fe dư vào V2 lit dd AgNO3 0,1M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN đều bằng nhau. Giá
trị của V1 so với V2 là


<b>A. V1 = V2</b> B. V1 = 10 V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2


<b>2</b>. Nung 1 hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí dư. Sau


khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là
Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Mối liên hệ


giữa a và b (biết sau phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích chất rắn khơng đáng kể).
A. a = 0,5b <b>B. a = b</b> C. a = 4b D. a = 2b


<b>3.</b> Cho 2,81g hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì


khối lượng hỗn hợp các muối sunfat tạo ra là


A. 3,81g B. 4,81g <b>C. 5,21g</b> D. 4,86g


<b>4.</b> Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp giảm 0,54g.


Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là



A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g <b>D. 0,94g</b>


<b>5.</b> Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn. Công thức muối đã
dùng là


A. Fe(NO3)3 B. Al(NO3)3 <b>C. Cu(NO3)2 D. AgNO</b>3


<b>6.</b> Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là


A. 25% B. 40% C. 27,5% <b>D. 50%</b>


<b>7.</b> Hịa tan hồn tồn a gam Fe3O4 trong dd HCl thu được dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH


dư, lọc kết tủa để ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thấy khối lượng kết tủa tăng lên
3,4g. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là


<b>A. 46,4g và 48g</b> B. 48,4g và 46g
C. 64,4g và 76,2g D. 76,2g và 64,4g


<b>8.</b> Hòa tan 12g muối cacbonat kim loại bằng dd HCl dư thu được dd A và 1,008lit khí bay ra
(đkc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd A là


<b>A. 12,495g</b> B. 12g C. 11,459g D. 12,5g


<b>9.</b> Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào 1 bình kín chứa oxi dư.


Áp suất trong bình là P1 atm. Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hồn tồn rồi đưa bình về nhiệt
độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2 atm. Biết thể tích chất rắn trước và sau phản ứng
khơng đáng kể. Tỉ lệ P1/P2 là



A. 0,5 <b>B. 1</b> C. 2 D. 2,5


<b>10.</b> Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dd HCl thấy thốt ra V lit khí (đkc). Dd


thu được đem cô cạn thu được 5,1g muối khan. Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>11</b>. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan


trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là


A. InCl3 B. GaCl3 <i><b>C. FeCl</b><b>3</b></i> D. GeCl3


<b>12</b>. Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng


thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là
<i><b>A. 80g</b></i> B. 72,5g C. 70g D. 83,4g


<b>13.</b> Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy


khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian thấy


khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là
A. Cd <i><b>B. Zn</b></i> C. Fe D. Sn
<b>1.2.2. Toán hữu cơ</b>


Các phản ứng xảy ra giữa các chất hữu cơ khi thay thế nguyên tử này bằng nguyên tử khác
hoặc nhóm nguyên tử này bằng nhóm nguyên tử khác, hoặc chuyển nhóm chức này thành nhóm
chức khác dẫn đến khối lượng mol của chất cũng thay đổi theo.


Sự thay đổi này có thể tăng lên hoặc giảm xuống, sử dụng tính chất này để thiết lập phương


trình liên hệ và giải các bài toán hữu cơ theo phương pháp tăng giảm khối lượng.


<i><b>Nguyên tắc:</b></i>


Viết và cân bằng chính xác phương trình phản ứng xảy ra giữa các chất hoặc viết sơ đồ chuyển
hóa giữa các chất. Từ đó chọn phần chung ở 2 vế để đánh giá sự tăng hoặc giảm và dựa vào dữ kiện
đề bài để thiết lập phương trình liên hệ với đại lượng tăng, giảm đó.


<b>Bài tập</b>


<b>1</b>: Trung hồ 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:


A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam <b>D. 6,80 gam</b>


<b>2:</b> Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam


muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gon của X là:


<b>A. CH2 = CH – COOH</b> B. CH3COOH


C. HC ≡ C – COOH D. CH3 – CH2 – COOH


<b>3:</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH


vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.
Tên của X là:


A. etyl propionat <b>B. Metyl propionat</b> C. isopropyl axetat D. etyl axetat



<b>4:</b> Cho 5,9 gam amin đơn chức X tá dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công
thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:


A. 5 <b>B. 4</b> C. 2 D. 3


<b>5:</b> Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được19,4 gam muối khan.
Công thức của X là:


A. H2NC3H6COOH <b>B. H2NCH2COOH</b>
C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH


<b>6:</b> Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỷ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác


dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các


phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>7:</b> α – amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu


được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH


<b>C. CH3CH2CH(NH2)COOH</b> D. CH3CH(NH2)COOH


<b>8:</b> X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho 0,89 gam X phản ứng



vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. Vậy cơng thức của X có thể là:


A. H2N – CH2 – COOH <b>B. CH3 – CH(NH2) – COOH</b>
C. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D. C3H7 – CH(NH2) – COOH


<b>9:</b> Thủy phân 0,01 mol este của 1 ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam
NaOH. Mặt khác khi thủy phân 6,35 gam este đó thì tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05
gam muối. CTPT và CTCT của este là:


A. (CH3COO)3C3H5 <b>B. (C2H3COO)3C3H5</b>
C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3


<b>10:</b> Một hỗn hợp gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B
gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có tỉ khối hơi so với A bằng x. Biết hiệu suất phản ứng = 100%.
Khoảng giới hạn của x là


A. 1,33 < x < 1,53 B. 1,53 < x < 1,73
C. 1,36 < x < 1,45 <b>D. 1,36 < x < 1,53</b>


<b>11:</b> Chất A la este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 5,45 gam A


với NaOH cho tới phản ứng hồn tồn thu được 6,15 gam muối. Cơng thức cấu tạo của A1 là:


A. HCOOH <b>B. CH3COOH</b> C. C2H5COOHD. C3H7COOH


<b>12:</b> A là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 17,8 gam A


tác dụng với dung dịch NaOH dư ta thu được 22,2 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:
A. H2N – CH2 – COOH B. NH2 – CH2 – CH2 – COOH



<b>C. CH3 – CH(NH2) – COOH</b> D. CH3 – CH2 – CH(NH2) - COOH


<b>13:</b> Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thi thu


được V lít CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cơ cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị


của V là:


A. 4,84 lít <b>B. 4,48 lít</b> C. 2,24 lít D. 2,42 lít


<b>14:</b> Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một rượu đơn chức tiêu tốn
hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tiêu tốn hết 4,2 gam KOH và thu
được 6,225 gam muối. Vậy công thức cấu tạo este là:


<b>A. (COOC2H5)2</b> B. (COOCH3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Mođun 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON</b>


<b>3.1 Lý thuyết</b>


 <b>Định luật bảo tồn electron</b>


Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất
oxi hóa nhận.


<b>ne cho = </b><b>ne nhận</b>


Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài tốn theo phương pháp
bảo toàn electron.


 <b>Nguyên tắc</b>



Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e.


<i><b>Chú ý:</b></i> (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion


<i>electron). Ở mỗi sơ đồ, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau; và điện tích</i>
hai vế phải bằng nhau.


<b>3.2. Các dạng bài tập</b>


<b>Dạng 1:</b><i><b>Kim loại tác dụng với axit</b>: (</i><b>ne)kim loại cho = (</b><b>ne)axit nhận</b>


<b>1:</b> Lấy 3,9 g hỗn hợp Mg và Al đem hoà vào dung dịch X chứa axit HCl và H2SO4 loãng dư, sau


khi phản ứng kết thúc nhận được 4,48 lít khí H2 (đktc). Vậy phần trăm theo khối lượng Mg là:


A. 25,25% <b>B. 30,77</b> C. 33,55% D. 37,75%


<b>2:</b> Lấy 3,84 gam Cu đem hoà vào dung dịch HNO3 lỗng dư thì nhận được V lít khí NO (đktc).


Vậy V lít khí NO và số gam HNO3 nguyên chất phản ứng là:


A. 0,896 L và 14,08 g B. 1,792 L và 18,16 g
C. 1,792 L và 20,16 g <b>D. 0,896 L và 10,08 g</b>


<b>3:</b> Lấy 2,24 gam kim loại M đem hoà vào H2SO4 đặc nóng, dư thì nhận được 1,344 lít SO2


(đktc). Tìm kim loại M và số gam H2SO4 phản ứng.


A. Al và 12,868 g <b>B. Fe và 11,76 g</b>



C. Cu và 12,8 g D. Zn và 11,76 g


<b>4:</b> Lấy 9,9 gam kim loại M có hố trị khơng đổi đem hồ vào HNO3 lỗng dư nhận được 4,48 lít


khí X gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là


A. Mg B. Zn <b>C. Al</b> D. Ni


<b>5:</b> Lấy 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hố trị khơng đổi chia làm hai phần
bằng nhau. Phần 1: hoà trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xong thì thu được 1,568 lít H2


(đktc). Phần 2: cho vào HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng xong nhận được 1,344 lít NO (đktc). Tìm


kim loại M và phần trăm theo khối lượng M trong hỗn hợp X.


A. Zn và 42,25% B. Mg và 25,75% <b>C. Al và 19,43%</b> D. Al và 30,75%


<b>6. </b>Hịa tan hồn tồn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1


khí Z (tỉ lệ thể tích 1 :1). Biết chỉ xảy ra 2 q trình khử. Khí Z là


<b>A. NO2 B. N</b>2O C. N2 D. NH3


<b>7. </b>Hịa tan hồn tồn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp


khí X (đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng


19. Giá trị của V là



A. 4,48 <b>B. 5,6</b> C. 2,24 D. 3,36


<b>8</b>. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn
toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y


gồm NO và NO2. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>9. </b>Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol


khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là
A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 <b>D. 55,2</b>


<b>10. </b>Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn được


3,92g chất rắn khơng tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm
60% khối lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là


A. 0,07 lit <b>B. 0,08 lit</b> C. 0,12 lit D. 0,16 lit


<b>11. </b>Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau


phản ứng thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là


A. 5,6g <b>B. 8,4g</b> C. 18g D. 18,2g


<b>12. </b>Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và


Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd


HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là



A. 0,3M <b>B. 0,4M</b> C. 0,42M D. 0,45M


<b>Dạng 2: </b><i>Fe đốt trong oxi khơng khí ta được hỗn hợp các oxit sắt và có thể sắt dư, hỗn hợp này</i>
<i>đem hoà vào HNO3 dư hoặc H2SO4 đậm đặc, nóng dư, hoặc là hỗn hợp cả hai axit này dư cho 1</i>
<i>hoặc 2 sản phẩm khử.</i>


<i><b>m</b><b>Fe</b><b> + m</b><b>O2</b><b> = m</b><b>hh rắn</b></i>


<i><b>Tổng số điện tử Fe cho bằng tổng số điện tử O</b><b>2</b><b> nhận và axit nhận</b></i>


<b>1.</b> Lấy m gam sắt đem đốt trong oxi không khí ta được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) cân nặng
12 gam, hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO3 dư nhận được 2,24 lít khí NO (đktc). Vậy m có giá trị


là:


A. 8,96 g B. 9,82 g <b>C. 10,08 g</b> D. 11,20 g


<b>2.</b> Lấy p gam Fe đem đốt trong oxi ta được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit. Hỗn hợp X đem
hoà tan trong H2SO4 đặm đặc dư được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy p có giá trị là:


A. 4,8 g <b>B. 5,6 g</b> C. 7,2 g D. 8,6 g


<b>3.</b> Lấy 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đem hồ trong HNO3 lỗng dư nhận


được 1,344 lít NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là:


A. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g <b>D. 38,72 g</b>


<b>4.</b> Lấy m gam hỗn hợp (FeO, Fe2O3, Fe3O4) đem hoà vào HNO3 đậm đặc dư thì nhận được 4,48



lít NO2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 145,2 gam muối khan. Vậy m có giá trị là:


A. 77,7 g B. 35,7 g <b>C. 46,4 g</b> D.15,8 g


<b>5. </b>Để m gam phoi Fe ngồi khơng khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m




<b>A. 9,52</b> B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72


<b>6. </b>Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd
HNO3 dư thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


A. 29,6 B. 47,8 <b>C. 15,04</b> D. 25,84


<b>7. </b>Để m gam bột Fe ngồi khơng khí một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp gồm Fe và các oxit
sắt. Hòa tan hồn tồn hỗn hợp đó bằng dd HNO3 lỗng thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc).


Giá trị của m là


<b>A. 9,94</b> B. 10,04 C. 15,12 D. 20,16


<b>8. C</b>ho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Dạng 3:</b> Khử oxit Fe2O3 thành hỗn hợp rắn X có thể gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư, hỗn hợp
<i>rắn X đem hồ vào HNO3 dư, hoặc H2SO4 đặc nóng dư hoặc hỗn hợp cả hai axit này. Các biểu thức</i>
<i>sử dụng giải dạng bài tập này là:</i>



m(Fe2O3) + m(CO) = m(X) + m(CO2)


số mol CO2 = số mol CO


số mol Fe(Fe2O3) = số mol Fe(X) = số mol Fe (muối)


tổng điện tử (CO) nhường = tổng điện tử (axit) nhận


<b>1.</b> Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất


rắn). Hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là


A. 15,2 g <b>B. 16,0 g</b> C. 16,8 g D. 17,4 g


<b>2</b>. Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3


oxit). Hỗn hợp X đem hồ trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là:


A. 8,4 g B. 7,2 g <b>C. 6,8 g</b> D. 5,6 g


<b>3.</b> Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm


4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với


H2 bằng 21,8. Vậy m gam oxit Fe2O3 là


A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g <b>D. 7,73 g</b>


<b>4.</b> Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit,



hỗn hợp X đem hồ vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá


trị là:


A. 8,9 g B. 7,24 g <b>C. 7,52 g</b> D. 8,16 g


<b>5.</b> Cho khí CO đi qua Fe2O3 đốt nóng, ta được m gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hỗn hợp rắn X


đem hoà vào HNO3 đậm đặc nóng dư, nhận được 2,912 lít NO2 (đktc) và 24,2 gam Fe(NO3)3 khan.


Vậy m có giá trị là


A. 8,36 gam B. 5,68 gam C. 7,24 gam <b>D. 6,96 gam</b>


<b>6. C</b>ho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit


khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là
A. 38,72 B. 35,5 <b>C. 49,09</b> D. 34,36


<b> 7.</b> Cho 1 luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 14g hỗn hợp X gồm 4 chất


rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn tồn trong dd HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 16,4</b> B. 14,6 C. 8,2 D. 20,5


<b> 8. </b>Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần


bằng nhau. P1 tác dụng với dd HNO3 dư thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. P2 tan hồn tồn


trong dd H2SO4 đặc nóng thu được V lit khí SO2 (đktc). Giá trị của V là



A. 2,24 <b>B. 3,36</b> C. 4,48 D. 6,72
<b>Dạng 4:</b><i><b>Hai kim loại vào hai muối</b></i>


<b>Một số chú ý:</b>


<i>Sử dụng cho các bài tốn có phản ứng oxi hóa – khử, đặc biệt là các bài tốn có nhiều chất oxi</i>
<i>hóa, nhiều chất khử. </i>


<i>Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và</i>
<i>cuối của một nguyên tố mà khơng cần quan tâm đến các q trình biến đổi trung gian. </i>


<i>Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải</i>
<i>bài tốn. </i>


<i>Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số</i>
<i>mol electron nhận và tổng số mol electron nhường để thiết lập phương trình. </i>


<b>1. </b>Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và


Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. 0,3M <b>B. 0,4M</b> C. 0,42M D. 0,45M


<b> 2. </b>Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 0,2 M,


Cu(NO3)2 0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C khơng cịn màu


xanh của ion Cu2+<sub>, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe</sub>



trong hỗn hợp X lần lược là:


A. 27,5% và &2,5% B. 27,25% và 72,75%


C. 32,25% và 62,75% <b>D. 32,50% và 67,50%</b>


 <b> Bài tập rèn luyện kỹ năng </b>


<b>1. </b>Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 một thời gian được 6,72 g hỗn hợp X gồm


sắt và các oxit sắt. Hịa tan hồn tồn X vào dd HNO3 dư tạo thành 0,448 lit khí NO (đkc) (sản


phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


A. 5,56 B. 6,64 <i><b>C. 7,2</b></i> D. 8,8


<b>2. </b>Trộn 0,5g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều


kiện khơng có khơng khí một thời gian được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 đặc nóng dư


thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đkc là


A. 0,672lit B. 0,896lit C. 1,12lit <i><b>D. 1,344</b></i>


<b>3. </b>Hịa tan hồn tồn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1


khí Z (tỉ lệ thể tích 1 :1). Biết chr xảy ra 2 q trình khử. Khí Z là
<i><b>A. NO</b><b>2</b></i> B. N2O C. N2 D. NH3


<b>4. </b>Nung m gam bột Fe trong oxi khơng khí thu được 3g hỗn hợp rắn X gồm sắt và các oxit sắt.


Hòa tan hết X trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,56 lit NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị


của m là


A. 2,22 B. 2,32 <b>C. 2,52</b> D. 2,62


<b>5. </b>Để m gam phoi Fe ngoài khơng khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m




<b>A. 9,52</b> B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72


<b>6. </b>Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd
HNO3 dư thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


A. 29,6 B. 47,8<b> C. 15,04</b> D. 25,84


<b>7. </b>Hòa tan m gam Al vào lượng dư dd hỗn hợp NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lit hỗn


hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là


A. 6,75 B. 7,59 C. 8,1 <i><b>D. 13,5</b></i>


<b>8. </b>Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp


khí X (đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng


19. Giá trị của V là



A. 4,48 <i><b>B. 5,6</b></i> C. 2,24 D. 3,36


<b>9</b>. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn
toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y


gồm NO và NO2. Giá trị của m là


A. 40,5 <i><b>B. 50,4</b></i> C. 50,2 D. 50


<b>10. </b>Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 <i><b>D. 55,2</b></i>


<b>11. </b>Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn được


3,92g chất rắn khơng tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm
60% khối lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là


A. 0,07 lit <i><b>B. 0,08 lit</b></i> C. 0,12 lit D. 0,16 lit


<b>12. </b>Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau


phản ứng thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là


A. 5,6g <i><b>B. 8,4g</b></i> C. 18g D. 18,2g


<b>13. </b>Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và


Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd



HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là


A. 0,3M <i><b>B. 0,4M</b></i> C. 0,42M D. 0,45M
<b>14. </b>Chia 10g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau :
P1 : đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21g hỗn hợp oxit.


P2 : hịa tan trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Giá trị


của V là


<i><b>A. 44,8</b></i> B. 22,4 C. 89,6 D. 30,8
<b>15. </b>Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau :


P1 tác dụng hết với HCl dư thu được 0,15mol H2.


P2 cho tan hết trong dd HNO3 dư thu được V lit NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Mođun 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH</b>


<b>4.1Lý thuyết</b>


Trong phân tử các chất trung hồ về điện, tổng điện tích (+) = tổng điện tích (-)


Trong dung dịch các chất điện ly trung hồ về điện, tổng điện tích (+) các cation = tổng điện
tích (-) các anion.


<i><b>Nguyên tắc giải</b></i>


Xem xét trong phân tử của chất gồm những ion nào và số lượng của mỗi loại ion. Nếu là dung
dịch chất điện ly cũng phải xem xét trong dung dịch có chứa những chất điện ly nào và số cation và
số anion có trong dung dịch. Để từ đó thiết lập phương trình tổng điện tích dương bằng tổng điện


tích âm.


 Khi có sự thay thế các ion thì mối quan hệ giữa chúng là:
Với anion: O2-<sub>  2Cl</sub>-<sub>; O</sub>2-<sub>  2NO</sub>


3-; O2-  SO42-; 2Cl-  SO42-…


Với cation: 2Na+<sub>  Mg</sub>2+<sub>; 3Na</sub>+<sub>  Al</sub>3+<sub>; 3Mg</sub>2+<sub>  2Al</sub>3+<sub>…</sub>


 Trong các phản ứng kết hợp ion thì sự kết hợp giữa 2 ion tạo thành phân tử trung hịa điện vì
vậy mối tương quan giữa chúng là


<b> </b>H+<sub> OH</sub>-<sub>; Fe</sub>3+<sub>  3OH</sub>-<sub>; Ba</sub>2+<sub>  SO</sub>


42-; Mg2+  CO32-...


<b>4.1. Bài tập có lời giải</b>


<b>Bài 1.</b> Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan
hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong khơng khí đến khối lượng


khơng đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là


A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam


<b>Hướng dẫn giải</b>


<i>Nhận xét: Số mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phần là không thay đổi, do đó số</i>
mol điện tích âm trong hai phần là như nhau.



Vì O2–<sub>  2Cl</sub>–<sub> nên n</sub>


O (trong oxit) =

1



2

nCl (trong muối) =

n

H2 =
1,796


22,4 = 0,08 mol
mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam


Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,12 gam
<b>Đáp án B.</b>


<b>Bài 2.</b> Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, 0,1 mol Cl</sub>–<sub> và 0,2 mol NO</sub>


3–. Thêm dần V


lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là


A. 150 mL B. 300 mL C. 200 mL D. 250 mL


<b>Hướng dẫn giải</b>


Phương trình ion rút gọn
Mg2+<sub> + CO</sub>


32–  MgCO3


Ba2+<sub> + CO</sub>



32–  BaCO3


Ca2+<sub> + CO</sub>


32–  CaCO3


Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K+<sub>, Cl</sub>–<sub> và NO</sub>
3–.


Để trung hòa điện thì


nK+ = nCl- + nNO3- = 0,3 mol


VddK2CO3 = 0,3/2 = 0,15 (lít) = 150 ( mL)


<b>Đáp án A. </b>


<b>Bài 3.</b> Dung dịch A chứa các ion CO32–, SO32–, SO42– và 0,1 mol HCO3–, 0,3 mol Na+. Thêm V


(lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là


A. 0,15 L B. 0,2 L C. 0,25 L D. 0,5 L


<b>Hướng dẫn giải</b>


Nồng độ các ion [Ba2+<sub>] = 1M, [OH</sub>–<sub>] = 2M. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần 0,1 mol</sub>


OH–<sub> để tác dụng hết với HCO</sub>
3–



 Tính theo OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mặt khác cần 0,3 mol OH–<sub> để trung hoà Na</sub>+<sub>. </sub>


Vậy tổng số mol OH–<sub> cần là 0,1 + 0,3 = 0,4 mol</sub>


Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,4/2 = 0,2 L


 Tính theo Ba2+: Gọi CO32-; SO32-; SO42- là X


nx2- = (0,3 – 0,1)/2 = 0,1


nCO32-(mới) = 0,1


Do đó: nX2-<sub> + nCO</sub>


32-(mới) = 0,2


Suy ra: nBa2+<sub> = 0,2 </sub>


Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,2/1 = 0,2 L


<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 4.</b> Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 mL dung dịch NaOH


1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng


kết tủa lớn nhất là



A. 0,175 L B. 0,25 L C. 0,25 L D. 0,52 L


<b>Hướng dẫn giải</b>


Trong dung dịch D có chứa AlO2– và OH– (nếu dư). Dung dịch D trung hoà về điện nên:


2


AlO OH Na


n

n

n

0,5 (mol)


Khi cho HCl vào D:


H+<sub> + OH</sub>–<sub>  H</sub>
2O


H+<sub> + AlO</sub>


2– + H2O  Al(OH)3


Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì


2


H AlO OH


n

n

n

 = 0,5 (mol)


Thể tích dung dịch HCl là

V

0,5


2




= 0,25 (lít)
<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 5.</b> Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2


(đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 mL dung dịch NaOH 2M. Thể
tích dung dịch HCl đã dùng là


A. 0,1 L B. 0,12 L C. 0,15 L D. 0,2 L


<b>Hướng dẫn giải</b>


Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D chứa Mg2+<sub>, Fe</sub>2+<sub> và H</sub>+<sub> (nếu dư) tách ra khỏi dung dịch</sub>


D. Dung dịch tạo thành chứa Cl–<sub> phải trung hoà điện với 0,6 mol Na</sub>+


Cl Na


n

n

0,6 (mol)



HCl


0,6


V



4



= 0,15 (lít)
<b>Đáp án C.</b>


<b>Bài 6.</b> Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 mL dung dịch


HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc


kết tủa và nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là


A. 16 g B. 32 g C. 8 g D. 24 g


<b>Hướng dẫn giải</b>
Các phản ứng


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O


Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O


Fe2O3 + 6HCl  2FeCl2 + 3H2O


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl


FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl


4Fe(OH)2 + O2


0
t


 

2Fe2O3 + 4H2O


2Fe(OH)3 + O2


0
t


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Với cách giải thông thường, ta đặt ẩn số là số mol các chất rồi tính tốn theo phương trình phản
ứng. Để giải nhanh bài tốn này, ta áp dụng phương pháp bảo tồn điện tích.


Số mol HCl hoà tan Fe là nHCl = 2


2
H


3,36



n

2



22,4



 

= 0,3 (mol)
Số mol HCl hoà tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 (mol)


Theo định luật bảo toàn điện tích ta có <sub>O</sub>2 <sub>(trong oxit)</sub> <sub>Cl</sub>


1

0,4



n

n



2

2




= 0,2 (mol)


nFe (trong X) =

m

oxit

m

oxi

20 0,2.16



56

56





= 0,3 (mol)


0,3 mol Fe  0,15 mol Fe2O3;


2 3
Fe O


m

= 0,15.160 = 24 (gam)
<b>Đáp án D.</b>


<b>Bài 7.</b> Trộn 100 mL dung dịch AlCl3 1M với 200 mL dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A


và dung dịch D.


a. Khối lượng kết tủa A là


A. 3,12 g B. 6,24 g C. 1,06 g D. 2,08 g


b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là


A. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,6 M B. NaCl 1 M và NaAlO2 0,2 M



C. NaCl 1 M và NaAlO2 0,6 M D. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,4 M


<b>Hướng dẫn giải</b>


Ta có thể sử dụng định luật bảo tồn điện tích:
3


Al


n

= 0,1 mol,

n

<sub>Cl</sub> = 3.0,1 = 0,3 mol


Na


n

=

n

<sub>OH</sub> = 0,2.1,8 = 0,36 mol


Sau khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách ra, phần dung dịch chứa 0,3 mol Cl– <sub>trung hồ điện với</sub>


0,3 mol Na+<sub> cịn 0,06 mol Na</sub>+<sub> nữa phải trung hoà điện với một anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol</sub>


AlO2– (hay [Al(OH)4]–). Cịn 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Al3+ tách ra thành 0,04 mol Al(OH)3. Kết quả


trong dung dịch chứa 0,3 mol NaCl và 0,06 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])


a.

m

Al(OH)<sub>3</sub>= 0,04.78 = 3,12 gam
<b>Đáp án A. </b>


b.CM(NaCl) =


0,3




0,3

= 1 M, M(NaAlO )2


0,06



C

0,2M



0,3





<b>Đáp án B</b>.


<b>A. Bài tập rèn luyện kỹ năng</b>


<b>1</b>. Trong 1 dd có chứa a mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub>, d mol NO</sub>


3- . Biểu thức liên hệ giữa a,


b, c, d là


<i><b>A. 2a + 2b = c + d</b></i> B. a + b = 2c + 2d
C. a + 2b = b + d D. 2a + b = c + 2d


<b>2.</b> Thêm m gam kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ


từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì m có


giá trị là



A. 1,59 <i><b>B. 1,17</b></i> C. 1,71 D. 1,95


<b>3</b>. Dung dịch A chứa các ion: Al3+<sub> 0,6mol, Fe</sub>2+<sub> 0,3mol, Cl</sub>-<sub> a mol, SO42- b mol. Cô cạn dd A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>A. 0,6 và 0,9</b></i> B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3


<b>4</b>. Hịa tan hồn tồn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M (vừa


đủ). Sau phản ứng cơ cạn dd thì thu được số gam muối khan là
<i><b>A. 6,81</b></i> B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81


<b>5.</b> Dung dịch X chứa các ion Ca2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Cl</sub>-<sub>. Để kết tủa hết ion Cl</sub>-<sub> trong 100ml dd X cần dùng</sub>


700ml dd chứa ion Ag+<sub> có nồng độ 1M. Cô cạn dd X thu được 35,55g muối. Nồng độ mol các</sub>


cation trong dd lần lượt là


A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 <i><b>D. 2 và 1</b></i>
<b>6</b>. Một dd chứa 0,02 mol Cu2+<sub>, 0,03 mol K</sub>+<sub>, x mol Cl</sub>-<sub> và y mol SO</sub>


42-. Tổng khối lượng các


muối tan có trong dd là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là


<i><b>A. 0,03 và 0,02</b></i> B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05
<b>7</b>. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau:
- P1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lit H2 (đkc)


- P2 nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2,84g chất rắn. Khối lượng hỗn
hợp 2 kim loại ban đầu là



A. 2,4g <i><b>B. 3,12g</b></i> C. 2,2g D. 1,8g
<b>8</b>. Dung dịch A chứa các ion Mg2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, 0,1 mol Cl</sub>-<sub> và 0,2 mol NO</sub>


3-. Thêm dần V ml dd


Na2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là


<i><b>A. 150</b></i> B. 300 C. 200 D. 250


<b>9</b>. Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lit dd


Ba(OH)2 1M vào dd A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
A. 0,15 <i><b>B. 0,2</b></i> C. 0,25 D. 0,5


<b>10.</b> Hịa tan hồn tồn 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dd NaOH 1M thu được


6,72 lit H2 (đkc) và dd D. Thể tích dd HCl 2M cần cho vào D để được kết tủa lớn nhất là


A. 0,175 lit <i><b>B. 0,25 lit</b></i> C. 0,255 lit D. 0,52 lit


<b>11.</b> Hịa tan hồn tồn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dd HCl 4M thu được 5,6lit H2 (đkc) và dd


D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dd NaOH 2M. Thể tích dd HCl (lit) đã dùng là
A. 0,1 B. 0,12 <i><b>C. 0,15</b></i> D. 0,2


<b>12</b>. Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na, K vào nước được dd X và 0,224 lit H2 (đkc). Trung hòa


hết dd X cần V lit dd H2SO4 0,1M. Giá trị của V là



A. 0,15 <i><b>B. 0,1</b></i> C. 0,12 D. 0,2
A. 16g B. 32g C. 8g <i><b>D. 24g</b></i>


<b>13</b>. Một dd chứa 2 cation là Fe2+<sub> 0,1 mol, Al</sub>3+<sub> 0,2 mol và 2 anion Cl</sub>-<sub> x mol, SO</sub>


42- y mol. Khi cô


cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là


A. 0,02 Và 0,03 B. 0,03 và 0,03 <i><b>C. 0,2 và 0,3</b></i> D. 0,3 và 0,2


<b>14.</b> Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước dư được 500ml dd có pH = 13 và V
lit khí (đkc). Giá trị của V là


<i><b>A. 0,56</b></i> B. 1,12 C. 2,24 D. 5,6


<b>15.</b> Một dd chứa các ion: x mol M3+<sub>, 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,3 mol Cu</sub>2+<sub>, 0,6 mol SO</sub>


42-, 0,4mol NO3-.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>16</b>. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 (đkc). Thể tích


dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là


A. 150ml <i><b>B. 75ml</b></i> C. 60ml D. 30ml


<b> 17.</b> Trộn 100ml dd AlCl3 1M với 200ml dd NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dd D.


a. Khối lượng kết tủa A là



<i><b>A. 3,12g</b></i> B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g
b. Nồng độ mol các chất trong dd D là


A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M <i><b>B. NaCl 1M và NaAlO</b><b>2</b><b> 0,2M</b></i>


C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M


<b>18.</b> Lấy m gam hỗn hợp 2 kim loại M và R có hố trị khơng đổi, chia 2 phần bằng nhau. Phần 1
hoà tan vừa đủ trong 100 mL H2SO4 1 M. Phần 2 cho tác dụng với Cl2 dư thì được 9,5 gam muối


clorua. Vậy m có giá trị là


<b>A. 4,8 g</b> B. 11,2 g C. 5,4 g D. 2,4 g


<b>19.</b> Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu2+<sub> , 0,03 mol K</sub>+<sub>, x mol Cl</sub>-<sub>, y mol SO</sub>


42- đem cô cạn nhận


được 5,435 gam muối khan. Vậy x và y có giá trị là:


<i><b>A. 0,01 và 0,03</b></i> B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02
<b>20.</b> Dung dịch X gồm a mol Na+<sub>, b mol HCO</sub>


3-, c mol CO32-, d mol SO42-. Cần dùng 100 mL


dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ là x M để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu


thức liên hệ giữa x với a, b là:


A. x = (3a + 2b)/0,2 B. x = (2a + b)/0,2 C. x = (a – b)/0,2 <i><b>D. x = (a+b)/0,2</b></i>



<b>21.</b> Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,05 M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4 M và


H2SO4 x M. Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x có giá trị




A. 0,2 M <i><b>B. 0,2 M; 0,6M</b></i> C. 0,2 M; 0,4M D. 0,2 M; 0,5M


<b>Mô đun 5 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI</b>



<b>I. Khái niệm</b>


Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán hóa học từ các dữ kiện
ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó các phép tính trở nên đơn giản và
thuận tiện hơn.


Nguyên tắc của phương pháp quy đổi là dựa trên nguyên tắc bảo tồn ngun tố và bảo tồn điện
<i>tích (bảo tồn số oxi hóa).</i>


<b>II. Phân loại: </b>Có nhiều dạng quy đổi khác nhau:
<i><b>1) Quy đổi phân tử</b></i>


- Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn hoặc chỉ có một chất tương
đương


- Quy đổi một chất thành nhiều chất.
<i><b>2) Quy đổi thành nguyên tử</b></i>


Là phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất phức tạp thành các nguyên tử hoặc đơn chất


tương ứng.


<i><b>3) Quy đổi tác nhân oxi hóa (hoặc khử)</b></i>


Thay tác nhân oxi hóa (hoặc khử) này bằng tác nhân oxi hóa (hoặc khử) khác (quy về số mol
electron trao đổi như nhau).


<i>Trong bài viết này tơi xin chỉ trình bày hai cách quy đổi đó là quy đổi nguyên tử và quy đổi</i>
<i>hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn (thường là 2 hoặc 1 chất tương đương).</i>


<b>III. Áp dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Loại này thường áp dụng cho các bài toán hỗn hợp Fe và các oxit.


Đây là cách quy đổi hiện nay được áp dụng rộng rãi và đã được đưa ra ở các số báo trước.
<i><b>Vậy cơ sở của việc quy đổi này là gì? Có phải khi nào cũng có thể đưa bài toán hỗn hợp này</b></i>
<i><b>thành 2 chất tương đương không?</b></i>


<i>a) Cơ sở của việc quy đổi:</i>


Ta đã biết 1 mol Fe3O4 có thể đưa về 1 mol FeO và 1 mol Fe2O3. Như vậy hỗn hợp Fe, FeO,


Fe3O4, Fe2O3 có thể xem là hỗn hợp X chỉ gồm Fe (x mol); FeO (y mol); Fe2O3 (z mol). Khi đó


trong nhiều bài tốn ta có thể đưa về 2 chất bất kì trong 3 chất đó (dĩ nhiên cũng có thể đưa về
Fe3O4 và một chất cịn lại )


<b>* Để đưa hỗn hợp X về Fe và Fe2O3</b>ta làm như sau:


Cứ 3FeO  Fe.Fe2O3  1Fe và 1 Fe2O3. (bảo toàn Fe và O)



Như vậy y mol FeO tương đương với 2 3


y y


mol­Fe­vµ ­mol­Fe O


3 3


Vậy hỗn hợp X có thể xem là gồm (xy)mol­Fe­vµ­(z+y)­mol­Fe O<sub>2</sub> <sub>3</sub>


3 3 . Như vậy trường hợp


quy đổi này không xuất hiện số âm.


<b>* Để đưa hỗn hợp X về Fe và FeO</b> ta làm như sau:


Ghép z mol Fe với z mol Fe2O3 ta có z mol (Fe.Fe2O3)  3z mol FeO. Khi đó số mol Fe cịn


là (x – z) mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (x – z) mol Fe; (y + 3z) mol FeO. Trong
trường hợp này nếu x < z thì bài toán giải sẽ xuất hiện số mol Fe âm. Việc tính tốn sẽ khơng ảnh
hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính tốn được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau.


<b>* Để đưa về hỗn hợp X về FeO và Fe2O3 ta làm như sau:</b>


Ghép x mol Fe với x mol Fe2O3 ta có x mol (Fe.Fe2O3)  3x mol FeO. Khi đó số mol Fe2O3


cịn là (z – x) mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (y + 3x) mol FeO; (z - x) mol Fe2O3.


Trong trường hợp này nếu x > z thì bài tốn giải sẽ xuất hiện số mol Fe2O3 âm. Việc tính tốn sẽ



khơng ảnh hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính tốn được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau.
<i>b) Một số ví dụ:</i>


<b>Ví dụ 1:</b>Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được


2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
<b>A.</b>


<b> </b>11,2. <b>B.</b>10,2. <b>C.</b>7,2. <b>D.</b>9,6.


<i><b> Hướng dẫn giải</b></i>


 Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3:


Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có


Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O


0,1


3  0,1 mol


 Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là
Fe


8,4 0,1 0,35
n



56 3 3


    Fe O<sub>2 3</sub>


0,35
n


3 2




Vậy: mX mFemFe O2 3


m<sub>X</sub> 0,1 56 0,35 160


3 3


    = 11,2 gam  Đáp án A.


<b>Chú ý:</b> có thể kết hợp với bảo tồn ngun tố để gii bi toỏn ny:


2 3


Fe O Fe ưđầu Fe


1 0,35


n (n n )


2 3x2



  


2 3 2 3


O ­trong­Fe O Fe O


0,35


n 3n 3. 0,175­mol


3x2


   


 mO = 0,175.16 = 2,8g


m = mFe + mO = 8,4 + 2,8 = 11,2  Đáp án A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



3 3 <sub>3</sub> 2 2


­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


FeO­ ­4HNO Fe NO    ­NO   ­2H O


0,1 0,1­mol
    
         


2 3
Fe­trong­Fe O
8, 4


n 0,1 0,05mol


56


     nFe O<sub>2</sub> <sub>3</sub> nFe­trong­Fe O<sub>2</sub> <sub>3</sub> 0,025mol


Do đó:


2


2 3


FeO Fe O


h X


m m m 0,1.72 0, 025.160 11, 2 gam  <sub>. (Đáp án A)</sub>


<i><b>Chú ý:</b></i> Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và


Fe3O4) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn vì khi đó có 2 chất phản ứng với HNO3 sinh ra khí NO2


(khi đó ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số).
Ngồi ra cũng có thể quy đổi hỗn hợp trên về 1 "chất" tương đương.


 Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy (FexOy chỉ là công thức giả định)



FexOy + (6x2y)HNO3  Fe(NO3)3 + (3x2y) NO2 + (3xy)H2O


0,1


3x 2y mol  0,1 mol.


 Fe


8,4 0,1.x
n


56 3x 2y


 


 


x 6


y7 mol.


Vậy công thức quy đổi là Fe6O7 (M = 448) và Fe O<sub>6 7</sub>


0,1
n


3 6 2 7





   = 0,025 mol.
 mX = 0,025448 = 11,2 gam.


<i><b>Nhận xét</b></i>: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe2O3 sẽ


tính tốn đơn giản nhất.


<b>Ví dụ 2:</b>Để khử hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2.


Mặt khác hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu


được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
<b>A.</b>


<b> </b>224. <b>B.</b>448. <b>C.</b>336. <b>D.</b>112.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y, ta có:
0


t


2 2


FeO ­  ­H Fe   H O
 ­x     ­­y


   



0
t


2 3 2 2


Fe O  ­ ­ 3H 2Fe ­  ­3H O 
  x       3y


   


x 3y 0,05
72x 160y 3,04


 





 


 


x 0,02 mol
y 0,01 mol










2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O


0,02  0,01 mol
Vậy:VSO2= 0,0122,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A)


* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và Fe2O3 ta có:


Fe2O3 + 3H2


o


t


  2Fe + 3H2O


0,05/3  0,05


 n<sub>Fe</sub> 3,04 160.(0,05 / 3) 0,02mol


56 3




2 4 2 4 <sub>3</sub> 2 2


­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­



2Fe   6H SO Fe SO    3SO    6H O


0,02


­ ­0.01­­:­mol


3


    


        


* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và FeO ta có:


2 2


FeO ­  ­H Fe   H O


0,05 0,05­­­­­­­­­­:­mol


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Fe
3,04 0,05.72
n ­0,01­mol
56

  



Như vậy: SO<sub>2</sub> FeO Fe


1 3 1 3


n n n 0,05 ( ­0,01) 0,01­mol


2 2 2 2


     




2


SO


V = 0,0122,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A)


<i>Tương tự chúng ta cũng có thể quy đổi một số hỗn hợp khác ví dụ như hỗn hợp (Cu, S, Cu2S,</i>
<i>CuS) hay hỗn hợp (Fe, S, FeS, FeS2) thành 2 chất bất kỳ trong số các chất đó; Tuy nhiên các hỗn</i>
<i>hợp này nếu dùng phương pháp quy đổi nguyên tử sẽ đơn giản hơn.</i>


<i><b>1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt:</b></i>
Các dạng thường gặp:


- Hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có thể quy đổi thành Fe và O


- Hỗn hợp gồm (Fe, Cu, S, Cu2S, CuS, FeS, FeS2, CuFeS2, Cu2FeS2, ...) có thể quy về hỗn hợp chỉ


gồm Cu, Fe và S.



<b>Ví dụ 3:</b>Giải VD1 bằng cách quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O (x mol)
Khi đó: Bảo tồn ngun tố Fe ta có: Fe ư(trongưX) Feưbanưđầu


8, 4


n n 0,15ưmol


56




Cỏc quỏ trỡnh oxi hóa - khử xảy ra:


­­­­­­­


­Fe Fe 3e
0,15 ­0,45­mol
  
 
2
O­+­2e O
x 2x

 

5 4
2
N 1e N (NO )
­­­­­­­0,1 0,1



 <sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> 





Áp dụng bảo tồn electron ta có: 2x + 0,1 = 0,45  <sub> x = 0,175 </sub> <sub>m</sub><sub>O</sub><sub> = 2,8g</sub>
Vậy m = 8,4 + 2,8 = 11,2


<b>Ví dụ 4:</b>Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch


HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất)và dung dịch Y. Cho dung


dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m


gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là


<b>A.</b>11,650 <b>B.</b>12,815 <b>C.</b>17,545 <b>D.</b>15,145


Giải:


Quy đổi hỗn hợp trên thành Fe (x mol) và S (y mol) ta có:
Khi phản ứng với HNO3:


­­­­­­­­­­­­­­


Fe Fe 3e


­x ­3x


  


   


6
­­­­­­­­­­­­­­


S S 6e


y ­6y

  
   
5 4
2
N 1e N (NO )
­­­­­­­0,48 0,48


 <sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> 


 


Từ đó ta có hệ phương trình:


56x 32y 3, 76
3x 6y 0, 48


 
 


x 0,03
y 0,065





Mặt khác ta có: Chất rắn Z gồm Fe2O3 và BaSO4 nên theo bảo tồn ngun tố Fe và S ta có:


2 3 4


Fe O Fe BaSO S


1


n n 0,015­mol;­n n 0,065­mol
2


    . Vậy m = 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 (Đáp


án C)


<b>Mơđun</b>

<b> 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH</b>



<b>5.1. Đại lượng trung bình trong tốn vơ cơ</b>


Dùng khối lượng mol trung bình

<sub>M</sub>

là khối lượng của 1 mol hỗn hợp.
<i>M</i> =


2
1
2
2
1


1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>



với M1 <

<sub>M</sub>

< M2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 <b>Bài tập minh họa</b>


<b>Bài 1.</b> Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A. Lấy 6,2
gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro(đktc). A, B là


A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs


<b>Hướng dẫn giải</b>


Đặt công thức chung của A và B là R
2R + 2H2O  2ROH + H2


0,2 mol ...0,1 mol

6,2



M

31



0,2




(g/mol). Vậy 2 kim loại là Na (23) và K (39)
<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 2.</b> Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm
IIA) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl–<sub> trong dung dịch X người ta cho tác</sub>


dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Cơng thức hóa học của hai muối clorua lần


lượt là


A. BeCl2, MgCl B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl2, SrCl2 D. SrCl2, BaCl2


<b>Hướng dẫn giải</b>


Đặt công thức chung của hai muối là RCl2


RCl2 + 2AgNO3  2AgCl + 2RCl


RCl AgCl


1

1 17,22



n

n



2

2

143,5



 

= 0,06 mol


2


RCl


5,94



M

99

R

99 71 28



0,06





Vậy 2 kim loại nhóm IIA là Mg (24) và Ca (40).
<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 3.</b> Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp
trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B:


A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
<b>Hướng dẫn giải</b>


Gọi

<sub>M</sub>

là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B


3 2 2 2


MCO

2HCl

MCl

CO

 

H O


0,05 ...

1,12



22,4

= 0,05 (mol)


3



4,68



MCO

93,6

M

93,6 60

33,6



0,05





Biện luận: A < 33,6  A là Mg = 24.
B > 33,6  B là Ca = 40.


<b>Đáp án B.</b>


<b>Bài 4.</b> X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết
ion X–<sub>, Y</sub>–<sub> trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 mL dung dịch AgNO</sub>


3 0,4M.


X và Y là


A. Flo, clo B. Clo, brom C. Brom, iot D. Không xác định
<b>Hướng dẫn giải</b>


Số mol AgNO3 = số mol X– và Y– = 0,4.0,15 = 0,06 (mol)


Khối lượng mol trung bình của hai muối là

M

4,4

73,33


0,06






X,Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 5.</b> Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hồ
tan hồn tồn vào nước thu được 4,48 lít hiđro (ở đktc). A, B là


A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs


<b>Hướng dẫn giải</b>


Dùng phương pháp phân tử khối trung bình


X + H2O  XOH +

1



2

H2


 


2


X H


4,48



n

2n

2

0,4 mol



22,4


7,2



M

18




0,4



. Hai kim loại là Li (9)và Na (23)
<b>Đáp án A. </b>


 <b>Bài tập rèn luyện kỹ năng</b>


<b>1</b>. Cho 1,66g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư
thấy thoát ra 0,672 lit H2 (đkc). Hai kim loại đó là


A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba <i><b>D. Ca và Sr</b></i>


<b>2.</b> X là kim loại nhóm IIA Cho 1,7 g hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd
HCl sinh ra 0,672lit H2 (đkc). Mặt khác khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì


thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lit ở đkc. Kim loại X là


A. Ba <b>B. Ca</b> C. Sr D. Mg


<b>3</b>. Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có 2 đồng vị là 63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu</sub>


là 63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là
A. 27% B. 50% C. 54% <b>D. 73%</b>


<b>4</b>. cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ


phần dd thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
<b>A. 90,27%</b> B. 12,67% C. 85,30% D. 82,20%



<b>5.</b> Hịa tan hồn tồn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp trong nhóm IIA
vào dd HCl thu được 1,12 lit CO2 (đkc). Kim loại A, B là


A. Be và Mg <b>B. Mg và Ca</b> C. Ca và Sr D. Sr và Ba


<b>6.</b> Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A. Lấy 6,2g X hịa tan
hồn toàn vào nước thu được 2,24 lit H2 (đkc). A, B là


A. Li, Na <b>B. Na, K</b> C. K, Rb D. Rb, Cs


<b>7</b>. Hòa tan 28,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu được
6,72lit khí (đkc) và 1 dd. Xác định 2 kim loại nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp ?


A. Be và Mg <b>B. Mg và Ca </b>C. Sr và Ba D. Ca và Sr


<b>8.</b> Cho 31,84g hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì kiên tiếp) vào dd
AgNO3 dư thu được 57,34g kết tủa. 2 muối đó là


A. NaF, NaCl B.NaCl, NaBr C. NaBr, NaI <b>D. A và C đúng</b>


<b>9.</b> X và Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Để kết tủa hết ion X-<sub>, Y</sub>-<sub> trong dd</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>10</b>. Hòa tan 2,97g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dd HCl dư thu được 0,448 lit CO2


(đkc). Thành phần % về số mol CaCO3 và BaCO3 trong hỗn hợp lần lượt là


A. 60%; 40% <b>B. 50%; 50%</b> C. 70%; 30% D. 30%; 70%


<b>11</b>. Hòa tan 16,8g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng 1 kim loại kiềm vào dd HCl
dư, thu được 3,36lit hỗn hợp khí (đkc). Kim loại kiềm đó là



A. Li <b>B. Na</b> C. K D. Rb


<b>12</b>. Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, Na2SO3 tác dụng hết với dd H2SO4 2M dư thu được 2,24


lit hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối đối với H2 là 27. Giá trị của m là
<b>A. 11,6g</b> B. 10g C. 1,16g D. 1g


<b>13.</b> Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X). X tác dụng vừa đủ
với dd HCl thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu cho X tác dụng vừa đủ với dd
H2SO4 thì thu được b gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của x là


A.


25


2<i>a</i> <i>b</i>


<b>B. </b>12,5
<i>b a</i>


C. 12,5
<i>a b</i>


D.


25


2<i>a</i><i>b</i>



<b>14</b>. Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X). X tác dụng vừa đủ
với dd HCl thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu X tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 thì


thu được 1,1807a gam hỗn hợp muối sunfat khan. 2 kim loại đó là
A. Li, Na B. Na, K <b>C. K, Rb</b> D. Rb, Cs


<b>15.</b> Cho 1,52g hỗn hợp gồm Fe và 1 kim loại X thuộc nhóm IIA hịa tan hồn tồn trong dd HCl
dư thấy tạo ra 0,672lit khí (đkc). Mặt khác 0,95g kim loại X nói trên khơng khử hết 2 gam CuO ở
nhiệt độ cao. Kim loại X là


<b>A. Ca</b> B. Mg C. Ba D. Be


<b>16</b>. Cho m gam hỗn hợp A gồm NaCl và NaBr tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3. Khối lượng
kết tủa thu được bằng k lần khối lượng của AgNO3 (nguyên chất) đã phản ứng. Bài tốn ln có


nghiệm đúng khi k thỏa mãn điều kiện


A. 1,8 < k < 1,9 <b>B. 0,844 < k < 1,106</b> C. 1,023 < k < 1,189 D. k >0
<b>17</b>. Một oxit có cơng thức X2O có tổng số các hạt trong phân tử là 92. Oxit này là


<b>A. Na2O</b> B. K2O C. Cl2O D. H2O


<b>18</b>. Hoà tan 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu được
4,48 lit khí (đkc). 2 kim loại đó là (biết chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp)


A. Be và Mg <b>B. Mg và Ca</b> C. Sr và Ba D. Ca và Sr


<b>19</b>. Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B cùng nhóm IIA vào nước được dd
X. Để làm kết tủa hết ion Cl-<sub> trong X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 thu được 17,22g</sub>



kết tủa. Công thức 2 muối đó là


A. BeCl2, MgCl2 <b>B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl</b>2, SrCl2 D. SrCl2, BaCl2


<b>5.1.2. Đại lượng trung bình trong Tốn Hữu cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1:</b> Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn


toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:


A. 20,40 gam B. 18,60 gam <b>C. 18,96 gam</b> D. 16,80 gam


<b>2:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau,
thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư)


thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:


A. C2H6O2 và C3H8O2 B. C2H6O và CH4O


C. C3H6O và C4H8O <b>D. C2H6O và C3H8O</b>


<b>3:</b> Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỷ lệ mol 1::1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác


dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các


phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:


A. 10,12 <b>B. 6,48</b> C. 8,10 D. 16,20


<b>4:</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng


tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỷ khối hơi
so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung


dịch NH3 nung nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:


<b>A. 7,8</b> B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2


<b>5:</b> Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng với H2SO4 dặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 este và


1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là:


<b>A. CH3OH và C2H5OH</b> B. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH


<b>6:</b> Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi trong
khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam


nước. Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên
trên là:


<b>A. 70,0 lít</b> B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít


<b>7:</b> Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glierol (glixerin) và hai loại axit
béo. Hai loại axit béo đó là:


A. C15H31COOH và C17H35COOH B. C17H31COOH và C17H33COOH


C. C17H33COOH và C15H31COOH <b>D. C17H33COOH và C17H35COOH</b>



<b>8:</b> Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hyđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít
dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình


tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hyđrocacbon là:


A. C2H2 và C4H6 <b>B. C2H2 và C4H8</b> C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8


<b>9:</b> Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ


với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí
(đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được


khối lượng muối khan là:


A. 16,5 gam <b>B. 14,3 gam</b> C. 8,9 gam D. 15,7 gam


<b>10:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 20,16 lít CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Công thức phân tử hai chất trong hỗn hợp A là:


A. CH4, C2H6 B. C2H4, C3H6 C. C3H4, C4H6 <b>D. C3H8, C4H10</b>


<b>11:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính %


khối lượng của C2H2 có trong hỗn hợp X.


<b>A. 30,95%</b> B. 69,05% C. 35,09% D. 65,27%


<b>12:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi,
thu được 16,72 gam CO2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Cơng thức hai amin đó là:



A. C2H5NH2, C3H7NH2 <b>B. CH3NH2, C2H5NH2</b>
C. C3H9N, C4H11N D. C4H11N, C5H13N


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hết trong dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 672 ml khí NO (đktc). Cơng thức hai chất trong hỗn


hợp A là:


A. C4H7CHO, C5H9CHO <b>B. C2H3CHO, C3H5CHO</b>
C. C3H5CHO, C4H7CHO D. C5H9CHO, C6H11CHO


<b>14:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng,
trong đó A hơn B một nguyên tử C, người ta thu được H2O và 9,24 gam CO2. Số mol mỗi chất A, B


lần lượt là:


A. 0,02 mol và 0,06 mol B. 0,06 mol và 0,02 mol
<b>C. 0,09 mol và 0,03 mol</b> D. 0,03 mol và 0,09 mol


<b>15:</b> Cho Na tác dụng với 1,06 gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẵng liên tiếp của rượu metylic thấy
thốt ra 224 ml H2 (đktc). Cơng thức của ancol là:


A. CH3OH và C2H5OH <b>B. C2H5OH và C3H7OH</b>
C. C4H9OH và C5H11OH D. C3H7OH và C4H9OH


<b>16:</b> Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbob đồng đẳng kế tiếp thu đượcVCO2 : VH2O = 12: 23.


Công thức phân tử và % về số mol của hiđrocacbon là:


A. CH4: 10% và C2H6: 90% <b>B. CH4: 90% và C2H6: 10%</b>


C. CH4: 50% và C2H6: 50% D. CH4: 70% và C2H6: 30%


<b>17:</b> Tỉ khối của hỗn hợp A gồm metan và etan so với khí là 0,6. Đốt cháy hồn tồn 3,48 gam
hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.


Giá trị của m là:


<b>A. 22 gam</b> B. 20 gam C. 11 gam D. 110 gam


<b>18:</b> Cho 8 gam hỗn hợp 2 anđehit mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳngcủa anđehit fomic
tác dụng với dung dịch Ag2O trong NH3 dư thu được 32,4 gam Ag. Công thức phân tử của 2 anđehit


là:


A. HCHO và CH3CHO <b>B. CH3CHO và C2H5CHO</b>
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C2H3CHO và C3H5CHO


<b>19:</b> Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan X, Y (x kém Y k nguyên tử C) thì thu được b
gam khí CO2. Khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử X theo a,b,k là:


<b>A.</b>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>k</i>


<i>b</i>
7
22
7
22
)
7
22
.(






B.
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>k</i>
<i>b</i>
7
22
7
22

)
7
22
(







C. n = 1,5a = 2,5b – k D. 1,5a – 2 < n < b+8


<b>20:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp,
thu được 19,712 lít khí CO2 (đktc). Xà phịng hoá cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra


17 gam muối duy nhất. Công thức của 2 este là:


<b>A. HCOOHC2H5 và HCOOC3H7</b> B. CH3COOCH3 vàCH3COOC2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Mođun 7: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO</b>


<b>6.1. Lý thuyết</b>


Được sử dụng trong các bài tốn trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng loại nồng độ
hoặc trộn lẫn các chất khí khơng tác dụng với nhau hoặc là trộn các dung dịch các chất khác nhau
mà giữa chúng không xảy ra phản ứng.


 <b>Các chất cùng nồng độ C%</b>


1 1 2 1



1 2 1


2 1


2 2 1


m

C

C

C



m

C

C



C



m

C

C



m

C

C

C















m1 là khối lượng dung dịch có nồng độ C1 (%)


m2 là khối lượng dung dịch có nồng độ C2 (%)


C (%) là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.


Với C1 < C < C2


 <b>Các chất cùng nồng độ mol </b>


1 M(1) M(2) M


M(2) M


1
M


2 M M(1)


2 M(2) M M(1)


V

C

C

C



C

C



V


C



V

C

C



V

C

C

C
















V1 là thể tích dung dịch có nồng độ CM(1)


V2 là thể tích dung dịch có nồng độ CM(2)


CM là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.


Với CM(1) < CM < CM(2)


 <b>Các chất khí khơng tác dụng với nhau</b>


1 1 2


1 2


2 1


2 2 1


V

M

M

M



V

M

M



M



V

M

M




V

M

M

M














Trong đó:


V1 là thể tích chất khí có phân tử khối M1


V2 là thể tích chất khí có phân tử khối M2


M

là khối lượng mol trung bình thu được sau khi trộn lẫn.
Với M1 <

M

< M2


<b>Bài tập minh họa </b>


<b>Bài 1.</b> Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có
một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ


A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1


<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1



1


2


2


m

45

20 15



m

5

1



20



m

25

5



m

15

45 20















<b>Đáp án C. </b>


<b>Bài 2.</b> Để điều chế được hỗn hợp 26 lít H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì thể


tích H2 và CO cần lấy là



A. 4 L và 22 L B. 22 L và 4 L C. 8 L và 44 L D. 44 L và 8 L
<b>Hướng dẫn giải</b>


Áp dụng qui tắc đường chéo
2


2


H


H


CO


CO


V 2 4


V <sub>4</sub>


24


V 22


V 28 22


 









Mặt khác

V

H<sub>2</sub>+ VCO = 26


Vậy cần 4 lít H2 và 22 lít CO.


<b>Đáp án A. </b>


<b>Bài 3.</b> Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30% để thu được
dung dịch NaCl 20% là


A. 250 g B. 300 g C. 350 g D. 400 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


Dùng phương pháp đường chéo


m 15 10


m 10


20 m 400


200 5


200 30 5


   









Như vậy khối lượng Na Cl 15 % cần trộn là 400 gam.
<b>Đáp án D.</b>


<b>Bài 4.</b> Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M cần để pha được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M


lần lượt là


A. 50 ml và 50 ml B. 40 ml và 60 ml
C. 80 ml và 20 ml D. 20 ml và 80 ml


<b>Hướng dẫn giải</b>


Gọi V là thể tích H2O cần cho vào;


Khi đó, thể tích dung dịch MgSO4 2 M là 100 – V.


V 0 1,6


V 1,6


0,4 V 80


100 V 0,4


100 V 2 0,4


   











Vậy pha 80 ml H2O với 20 ml dung dịch MgSO4 2M thì thu được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4


M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bài 5.</b> Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối


hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N O (đktc) thu được là
A. 2,24 L và 6,72 L B. 2,016 L và 0,672
C. 0,672 L và 2,016 L D. 1,972 L và 0,448 L


<b>Hướng dẫn giải</b>


Sử dụng phương pháp bảo toàn electron
Al là chất khử


Al  Al3+<sub> + 3e</sub>


4,59

0,17



27

………0,51 mol


Chất oxi hoá



N+5<sub> + 3e  N</sub>+2<sub> (NO)</sub>


3x...x
2N+5<sub> + 2.4e  2N</sub>+1<sub> (N</sub>


2O)


3x...2y...y
Theo phương pháp đường chéo


x 30 10,5


x 10,5 3
33,5


y 3,5 1


y 44 3,5


  








3x

8y

0,51

x

0,09



x

3y

y

0,03
















 VNO = 2,016 (lít);

V

N O<sub>2</sub> = 0,671 (lít)
<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 6.</b> Một dung dịch NaOH nồng độ 2 M và một dung dịch NaOH khác có nồng độ 0,5 M. Để
có một dung dịch mới có nồng độ 1 M thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là


A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1


<b>Hướng dẫn giải</b>


Dùng phương pháp đường chéo, gọi V1 là thể tích của dung dịch NaOH 2 M, V2 là thể tích


của dung dịch NaOH 0,5 M.


1


1



2


2


V 2 0,5


V 0,5 1
1


V 1 2


V 0,5 1


  






<b>Đáp án A.</b>


<b>Bài 7.</b> Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra


kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối


lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là


A. 25,84% B. 27,84% C. 40,45% D. 27,48%


<b>Hướng dẫn giải. </b>



NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 (1)


NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3 (2)


Khối lượng kết tủa (gồm AgCl và AgBr) bằng khối lượng AgNO3, do đó khối lượng mol


trung bình của hai muối kết tủa

M

AgCl AgBr

M

AgNO<sub>3</sub>

170

M

Cl ,Br  = 170 – 108 = 62. Hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

NaBr 103 26,5
85


NaCl 58,5 18






NaCl


NaBr NaCl


m 18.58,5


100% 27,84%
m m (26,5.103) (18.58,5)  


<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 8.</b> Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung


dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí cịn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của



mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là


A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.


C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3
<b>Hướng dẫn giải</b>


Khi đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư toàn bộ NH3 bị hấp thụ, do đó thành phần của NH3 là


50%.


Áp dụng phương pháp đường chéo,

<sub>M</sub>

hỗn hợp ban đầu = 8.2 = 16 ta có:
3


2 2


NH 17 16 M


16 M 1


16 M 15


1 1


N H M 1







   









M

= 15 là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp của N2 và H2. Tiếp tục áp dụng phương


pháp đường chéo ta có:


2


2


2 2


2


2


N 28 13


N 1


15 %N %H 25%


H 1



H 2 13


    






<b>Đáp án A.</b>


<b>Bài tập rèn luyện kỹ năng</b>


<b>1</b>. Một dd HCl nồng độ 35% và 1 dd HCl khác có nồng độ 15%. Để thu được dd mới có nồng
độ 20% thì cần phải pha chế 2 dd này theo tỉ lệ khối lượng là


<i><b>A. 1:3</b></i> B. 3:1 C. 1:5 D. 5:1


<b>2.</b> Để điều chế được 26 lit H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì thể tích H2 và CO


cần lấy lần lượt là


<i><b>A. 4 và 22 lit</b></i> B. 22 và 4 lit C. 8 và 44 lit D. 44 và 8lit


<b>3</b>. Khối lượng dd NaCl 15% cần trộn với 200g dd NaCl 30% để thu được dd NaCl 20% là
A. 250g B. 300g C. 350g <i><b>D. 400g</b></i>


<b>4.</b> Thể tích nước và dd MgSO4 2M cần để pha được 100ml dd MgSO4 0,4M lần lượt là


A. 50 và 50ml B. 40 và 60ml <i><b>C. 80 và 20 ml</b></i> D. 20 và 80ml



<b>5</b>. A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A


và B theo tỉ lệ khối lượng T = mA/mB nào để được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế


được tối đa 0,5 tân đồng nguyên chất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>6</b>. Một dd NaOH nồng độ 2M và một dd NaOH khác nồng độ 0,5M. Để có dd mới nồng độ 1M
thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dd theo tỉ lệ là


<i><b>A. 1 :2</b></i> B. 2 :1 C. 1 :3 D. 3 :1


<b>7.</b> Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dd AgNO3 dư tạo ra kết tủa có khối lượng bằng


khối lượng của AgNO3 đã phản ứng. Thành phần % theo khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu là


A. 25,84% <i><b>B. 27,84%</b></i> C. 40,45% D. 27,48%


<b>Mođun 8: PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ</b>


<i><b>7.1. Lý thuyết:</b></i>


Sử dụng đồ thị trong tốn học để tính tốn kết quả trong các bài tốn hóa học thay cho
việc giải phương trình. Phương pháp này thường được giải các dạng bài tập:


<i><b>- Sục khí CO</b><b>2</b><b> hoặc SO</b><b>2</b><b> hoặc cho P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> vào các dung dịch kiềm.</b></i>


<i><b>- Cho H</b><b>+</b><b><sub> vào dung dịch Al(OH)</sub></b></i>


<i><b>4</b><b>-</b><b> (AlO</b><b>2</b><b>-</b><b>); Zn(OH)</b><b>4</b><b>2-</b><b> ( ZnO</b><b>2</b><b>2-</b><b>) ...</b></i>


<i><b>- Cho OH</b><b>-</b><b><sub> vào dung dịch H</sub></b></i>



<i><b>3</b><b>PO</b><b>4</b><b>; hoặc dung dịch Al</b><b>3+</b><b>, Zn</b><b>2+</b><b> ....</b></i>


<i><b>7.2. Một số dạng cơ bản:</b></i>


<b>Dạng 1:</b>

Sục từ từ khí CO

2

vào a mol dung dịch Ca(OH)

2

cho đến dư, các phản ứng lần



lượt xảy ra là:



CO

2

+ Ca(OH)

2

CaCO

3

+ H

2

O



CaCO

3

+ CO

2

+ H

2

O Ca(HCO

3

)

2


- Gọi x là số mol CO

2

sục vào, y là số mol CaCO

3

tạo ra.



Ta có sự phụ thuộc của y vào x như sau:


x 0 ≤ x ≤ a


y = -x + 2a a ≤ x ≤ 2a



0 x ≥ 2a


Đồ thị biểu diễn:



<i>y n</i>( <i>CaCO</i>3)


a

..………...

A



B

<i>x n</i>( <i>CO</i>2)


0 a 2a


Theo đồ thị ta thấy: nếu y = b với 0 < b < a sẽ có hai giá trị tương ứng của x là b, b

<sub>.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



'


2


<i>b b</i>



<i>a</i>







Do đó:



+ Khi sục V lít khí CO

2

vào dung dịch Ca(OH)

2

chứa a mol Ca(OH)

2

thu được b mol kết



tủa với 0 < b < a thì lượng CO

2

sục vào có 2 giá trị là b và b

với b

= 2a–b.



+ Khi sục V lít khí CO

2

biến thiên trong khoảng: b ≤ x ≤ c vào dung dịch Ca(OH)

2



chứa a mol Ca(OH)

2

. Để tìm lượng kết tủa CaCO

3

lớn nhất, nhỏ nhất ta cần xét hàm y =



f(x) với các trường hợp sau:



* Nếu b < c < a: y

min

= b (mol)



y

max

= c (mol)




* Nếu a < b < c ≤ 2a → y = -x + 2a. Khi đó: y

min

= -c + 2a (mol)



y

max

= -b + 2a (mol)



* Nếu b < a < c ≤ 2a thì: y

max

= a (mol). Muốn tìm y

min

ta phải tính:



y

1

= x = b(mol) và y

2

= -x + 2a = -c + 2a (mol), sau đó so sánh rồi chọn kết quả bé nhất.



<i><b>Bài tập 1:</b></i>

Sục từ từ V (lít) khí CO

2

ở điều kiện tiêu chuẩn vào 1 lít dung dịch Ca(OH)

2


0,2M thì thu được 10 gam kết tủa. V có giá trị lớn nhất là:



A. 2,24 (l)

B. 4,48 (l)

C.

6,72 (l)

D. 11,2 (l)


Bài giải:



Theo đề ta có:





2
3


( )


n

0, 2.1 0, 2(

)


10



0,1(

)


100




<i>Ca OH</i>


<i>CaCO</i>


<i>x</i>

<i>mol</i>



<i>n</i>

<i>y</i>

<i>mol</i>



 



 



Nên y = x x ≤ 0,2


-x + 2.0,2 0,2 ≤ x ≤ 0,4


Do đó có 2 giá trị của x là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

y = -x + 0,4 x = 0,3 mol


Vậy thể tích CO

2

lớn nhất là: 0,3.22,4 = 6,72 (l).



- Đáp án:

<b>C</b>



<i><b>Bài tập 2:</b></i>

Sục khí CO

2

có số mol biến thiên trong khoảng 0,1 ≤ n

CO2

≤ 0,18 vào 1,5 lít



dung dịch Ca(OH)

2

0,1M. Lượng kết tủa lớn nhất thu được là:



A. 10 gam

B.

15 gam

C. 20 gam

D. 25 gam


Bài giải:



Theo đề ta có:




n

<i>Ca OH</i>( )2

1,5.0,1 0,15(

<i>mol</i>

)



Mặt khác:


2


CO


0,1 n

0,18



Nên số mol kết tủa lớn nhất là: y

max

= 0,15 (mol)



Vậy khối lượng kết tủa CaCO

3

lớn nhất là: 0,15.100 = 15 (gam).



- Đáp án:

<b>B</b>



<i><b>Bài tập 3:</b></i>

Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được


chất rắn A và khí B. Sục tồn bộ khí B vào 150ml dung dịch Ba(OH)

2

1M thu được 19,7g



kết tủa. Khối lượng A và công thức của muối cacbonat là:



A. 11,2g và CaCO

3

B. 12,2g và MgCO

3


C. 12,2g và CaCO

3

D. 11,2g và MgCO

3


Bài giải:



- Gọi cơng thức muối cacbonat của kim loại hóa trị II là: MCO

3

: x mol.



MCO

3

MO

+ CO

2


x mol x mol x mol


- Theo đề ta có:





2
3


( )


n

0,15.1 0,15(

)



19,7



0,1(

)


197



<i>Ba OH</i>


<i>BaCO</i>


<i>a</i>

<i>mol</i>



<i>n</i>

<i>y</i>

<i>mol</i>



 



 




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Do y # a nên có 2 giá trị của x:


+ Khi x = y = 0,1 (mol)



3


20



M

200

200 60 140



0,1



<i>MCO</i>

<i>M</i>

<i>M</i>




→ khơng có kim loại nào phù hợp.



+ Khi y = -x + 2.0,15 = 0,1 → x = 0,2 mol



3


20



M

100

100 60 40



0, 2



<i>MCO</i>

<i>M</i>

<i>M</i>





→ M là Ca.



- Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:



<i>m</i>

<i>MCO</i>3

<i>m</i>

<i>A</i>

<i>m</i>

<i>CO</i>2

<i>m</i>

<i>A</i>

20 0, 2.44 11, 2( ).

<i>g</i>



Vậy: m

A

= 11,2g và CT muối cacbonat là CaCO

3

.



- Đáp án:

<b>A</b>



<b>Dạng 2:</b>

Rót từ từ dung dịch có chứa ion OH

-

<sub> vào dung dịch có chứa a mol Al</sub>

3+

<sub>, các phản </sub>



ứng hóa học lần lượt xảy ra là:



Al

3+

<sub> + 3OH</sub>

-

<sub> Al(OH)</sub>


3


Al(OH)

3

+ OH

-

AlO

2-

+ 2H

2

O



- Gọi x là số mol OH

-

<sub>, y là số mol Al(OH)</sub>


3

.



3

0 x 3a


<i>x</i>





Ta có: y = -x + 4a 3a ≤ x ≤ 4a


0 x ≥ 4a



- Đồ thị biểu diễn :



<i>y n</i>( <i>Al OH</i>( )3)


a

………...

A





B



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

0 3a 4a



Theo đồ thị ta thấy: nếu y = b với 0 < b < a sẽ có hai giá trị tương ứng của x là b, b

<sub>.</sub>



Với:




'


2,5


2



<i>b b</i>



<i>a</i>






Do đó:




+ Khi cho dung dịch chứa OH

-

<sub> vào dung dịch chứa a mol Al</sub>

3+

<sub> thu được b mol kết tủa</sub>



với 0 < b < a thì lượng OH

-

<sub> cho vào có 2 giá trị là b và b</sub>

<sub> với b</sub>

<sub> = 5a – b. </sub>



+ Khi cho dung dịch chứa OH

-

<sub>biến thiên trong khoảng: b ≤ x ≤ c vào dung dịch</sub>

<sub>có </sub>



chứa a mol Al

3+

<sub>. Để tìm lượng kết tủa Al(OH)</sub>



3

lớn nhất, nhỏ nhất ta cần xét hàm y = f(x)



với các trường hợp sau:



* Nếu b < c < 3a: y

min

= b (mol)



y

max

= c (mol)



* Nếu 3a < b < c ≤ 4a → y = -x + 4a. Khi đó: y

min

= -c + 4a (mol)



y

max

= -b + 4a (mol)



* Nếu b < 3a < c ≤ 4a thì: y

max

= a (mol). Muốn tìm y

min

ta phải tính: y

1

= x =



b(mol) và y

2

= -x + 4a = -c + 4a (mol), sau đó so sánh rồi chọn kết quả bé nhất.



<b> Bài tập minh họa:</b>



<i><b>Bài tập 1: </b></i>

Cho 100ml dung dịch NaOH tác dụng với 200ml dung dịch AlCl

3

0,2M thu



được kết tủa A. Sấy khô và đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam



chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là:



A. 0,9M ; 0,5M

B. 1,0M ; 0,9M


C. 1,3M ; 0,5M

D. 0,9M ; 1,3M



Bài giải:


- Gọi x là số mol NaOH và y là số mol Al(OH)

3

.



- Theo đề ta có:


3

0, 2.0, 2 0,04(

)



<i>AlCl</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



2 3 ( )3 2 3


1,53



0, 015(

)

2

2.0, 015 0, 03(

)


102





<i>Al O</i> <i>Al OH</i> <i>Al O</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>mol</i>




- Ta có hàm số: y = x/3 0 < x ≤ 0,12


-x + 0,16 0,12 ≤ x ≤ 0,16



- Do


3 3


( )


<i>Al OH</i> <i>AlCl</i>


<i>n</i>

<i>n</i>

nên có 2 giá trị số mol NaOH:


n

NaOH

= 0,09 mol → C

M NaOH

= 0,9M



n

NaOH

= 0,13 mol → C

M NaOH

= 1,3M



- Đáp án:

<b>D</b>



<i><b>Bài tập 2:</b></i>

Cho 200ml dung dịch AlCl

3

1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M



thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:



A. 1,2 (l)

B. 1,8 (l)

C. 2,0 (l)

D. 2,4 (l)


Bài giải:



- Theo đề ta có:






3
3


( )


0, 2.1,5 0,3(

)


15, 6



0, 2(

)


78



<i>AlCl</i>


<i>Al OH</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



<i>n</i>

<i>mol</i>







- Ta có hàm số: y = x/3 0 < x ≤ 0,9


-x + 4.0,3 0,9 ≤ x ≤ 1,2


→ có 2 giá trị số mol của NaOH:



x = 0,06 mol → V

NaOH

= 1,2 (lít)




x = 1 mol → V

NaOH

= 2 (lít)



- Đáp án:

<b>C</b>



<b>Dạng 3:</b>

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO

2

cho đến dư, các



phản ứng lần lượt xảy ra:



HCl + NaAlO

2

+ H

2

O → Al(OH)

3

↓ + NaCl (1)



3HCl + Al(OH)

3

→ AlCl

3

+ 3H

2

O (2)



- Gọi x là số mol H

+

<sub> thêm vào kể từ khi khởi đầu phản ứng (1). y là số mol Al(OH)</sub>



3

ta



có: x 0 ≤ x ≤ a


y =




4


a x 4a


3 3


<i>x</i> <i>a</i>





  


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Đồ thị:



<i>y n</i>( <i>Al OH</i>( )3)


a …………..




<i>x n</i>( <i>H</i>)


0 a 4a



- Từ đồ thị ta thấy: ứng với 1 giá trị kết tủa y = f(x ) ≠ a thì ta ln có hai giá trị của


HCl. Các dạng bài xét tương tự như khi sục khí CO

2

vào dung dịch Ca(OH)

2

.



<b> Bài tập minh họa:</b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>

Cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để khi tác dụng với 500ml dung


dịch NaAlO

2

0,1M sẽ thu được 0,78g kết tủa?



A.

10ml

B. 15ml

C.17ml

D. 20ml



Bài giải:


Ta có:





2 <sub>2</sub>



3


aA


( )


0,1.0,5 0,05(

)

0,05(

)


0,78



0,01(

)


78



<i>N</i> <i>lO</i> <i><sub>AlO</sub></i>


<i>Al OH</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>

<i>n</i>

<i>mol</i>

<i>a</i>



<i>n</i>

<i>mol</i>

<i>y</i>









Gọi n

HCl

= x (mol)



x 0 ≤ x ≤ 0,05



Theo hàm số: y =





0, 05


4. 0, 05 x 4.0,05


3 3


<i>x</i>




  


Do <sub>3</sub>


2


( )


<i>Al OH</i> <i><sub>AlO</sub></i>


<i>n</i>

<i>n</i>

 nên số mol dd HCl có 2 giá trị:


+ Khi: x = y = 0,01 (mol) → n

HCl

= 0,01 ( mol)



HCl



0,01



V

0,01 lit 10



1

<i>ml</i>







+ Khi



0,05



y

4.

0,01

x 0,17 mol



3

3



<i>x</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

→ V

HCl

= 0,17 (l) = 170 (ml).



- So sánh 2 kết quả trên ta có: thể tích dung dịch HCl nhỏ nhất là: V = 10ml.


- Đáp án: A



<i><b>Bài tập 2:</b></i>

Cho p mol dung dịch NaAlO

2

tác dụng với q mol dung dịch HCl. Để thu được



kết tủa sau phản ứng thì tỷ lệ p : q là:




A. p : q = 1 : 5

B. p : q = 1 : 4

C. p : q > 1 : 4

D. p : q < 1 : 4


Bài giải:



- Gọi y là số mol HCl.



- Ta có hàm số: y = q 0 ≤ x ≤ p




4



p x 4p



3

3



<i>q</i>

<i>p</i>







- Để thu được kết tủa sau phản ứng thì y > 0 nên:


p > 0





4



0 p : q 1 : 4




3

3



<i>q</i>

<i>p</i>









- Đáp án:

<b>D</b>



<b>Dạng 4: </b>

Cho từ từ dung dịch chứa ion OH

-

<sub> vào dung dịch chứa a mol Zn</sub>

2+

<sub> cho đến dư, </sub>



các phản ứng lần lượt xảy ra là:



Zn

2+

<sub> + 2OH</sub>

-

<sub> Zn(OH)</sub>



2

(1)



Zn(OH)

2

+ 2OH

-

ZnO

2-

+ H

2

O (2)



- Gọi x là số mol ion OH

-

<sub> , y là số mol Zn(OH)</sub>


2

.



- Ta có:



2

0 x 2a


<i>x</i>






y =


2

2a 2a x 4a


<i>x</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

y(n<i>Zn OH</i>( )2)


a

………...

A



B

<sub> </sub>

<i>x n</i>( <i><sub>OH</sub></i>)


0 2a 4a



- Xét tương tự như trường hợp cho từ từ dung dịch chứa ion OH

-

<sub> vào dung dịch chứa a </sub>



mol Al

3+

<sub>.</sub>



<b> Bài tập minh họa:</b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>

Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl

2

0,1M thu



được 1,485g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:



A. 0,3 (l)

B.

0,5 (l)

C. 0,7 (l)

D. 0,9 (l)



Bài giải:



- Theo đề ta có:

<i>n</i>

<i><sub>Zn</sub></i>2

<i>n</i>

<i><sub>ZnCl</sub></i><sub>2</sub>

0, 2.0,1 0, 02(

<i>mol</i>

)



- Kết tủa thu được chính là Zn(OH)

2

với số mol là:



( )2


1, 485



0,015(

)


99



<i>Zn OH</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



- Phản ứng hóa học xảy ra theo thứ tự:



Zn

2+

<sub> + 2OH</sub>

-

<sub> Zn(OH)</sub>


2


Zn(OH)

2

+ 2OH

-

ZnO

22-

+ 2H

2

O



- Ta có hàm số: y = x/2 0 ≤ x ≤ 0,04


x/2 + 2a 0,04 ≤ x ≤ 0,08



- Do 2


2



( )


<i>Zn OH</i> <i><sub>Zn</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



0,015
2


0,04
2




 







  





<i>x</i>
<i>y</i>



<i>x</i>
<i>y</i>


0, 03
0, 05









<i>x</i>
<i>x</i>


thể tích dung dịch NaOH lớn nhất là:





0, 05



0,5( )


0,1



<i>V</i>

<i>l</i>



- Đáp án:

<b>B</b>




<i><b>Bài tập 2:</b></i>

Cho dung dịch NaOH có số mol biến thiên trong khoảng:0,12 ≤ n

NaOH

≤ 0,18



mol tác dụng với 100ml dung dịch Zn(NO

3

)

2

0,5M. Khối lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ



nhất thu được lần lượt là:



A. 7,29g và 1,89g

B. 7,92g và 1,89g


C. 7,29g và 1,98g

D.

7,92g và 1,98g



Bài giải:



- Gọi số mol NaOH là x mol, số mol Zn(OH)

2

là y mol.



- Ta có:


3 2


( )

0,1.0,5 0,05(

)

(

)



<i>Zn NO</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>

<i>a mol</i>



- Do số mol NaOH biến thiên trong khoảng từ 2a = 0,1 < 0,12 ≤ n

NaOH

≤ 0,18 < 4a = 0,2



nên ta có số mol kết tủa Zn(OH)

2

lớn nhất và nhỏ nhất là:



y

min

= -c + 4a = -0,18 + 0,2 = 0,02 (mol)



y

max

= -b + 4a = -0,12 + 0,2 = 0,08 (mol)




→ Khối lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất thu được lần lượt là:


m

min

= 0,02.99 = 1,98 (gam)



m

max

= 0,08.99 = 7,92 (gam)



- Đáp án:

<b>D</b>



<i><b>7.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng</b></i>:


<b>1. </b>Cho 10 lit (đkc) hỗn hợp A gồm N2 và CO2 vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa.


% theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp A là


A. 2,24%; 15,86% B.2,4%; 15,86% <i><b>C.2,24%; 15,68%</b></i> D. 2,24%; 15,6%


<b>2. </b>Rót từ dd HCl 0,2M vào 100 ml dd NaAlO2 1M thu được 5,46g kết tủa. Thể tích dd HCl (lit)


đã dùng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3. </b>Hòa tan 26,64g Al2(SO4)3.18H2O vào nước được dd A. Cho 250 ml dd KOH tác dụng hết với


A thu được 2,34g kết tủa. Nồng độ dd KOH là


A. 0,36M <i><b>B. 0,36M và 1,16M</b></i> C. 1,6M D. 0,36M và 1,6M


<b>4. </b>Dẫn V lit khí CO2 (đkc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa.


Giá trị của V là



A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 <i><b>D. cả A và C đúng</b></i>


<b>5. </b>Rót từ dd Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dd AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất,


nhỏ nhất. Thể tích dd Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là


<i><b>A. 45 và 60ml</b></i> B. 15 và 45ml C. 90 và 120ml D. 45 và 90ml


<b>6. </b>Rót từ từ dd HCl 0,1M vào 200ml dd KAlO2 0,2M. Sau phản ứng thu được 1,56g kết tủa. Thể


tích dd HCl đã dùng là


<i><b>A. 0,2 và 1 lit</b></i> B. 0,4 và 1 lit C. 0,2 và 0,8 lit D. 0,4 và 1,2 lit


<b>7. </b>Cho m gam Na tan hết trong 100 ml dd Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78g kết


tủa. Giá trị của m là


A. 0,69 B. 3,45 C. 1,69 <i><b>D. A và B đúng</b></i>


<b>8. </b>Trong bình kín chứa đầy 15 lit dd Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến


thiên trong khoảng 0,02 đến 0,12 mol. Khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng
A. 0 đến 15g <i><b>B. 2 đến 12g</b></i> C. 2 đến 15g D. 12 đến 15g


<b>9. </b>Sục V lit khí CO2 (đktc) vào 1,5 lit dd Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7g kết tủa. Giá trị lớn nhất


của V là


A. 5,6 B. 2,24 C. 3,36 <i><b>D. 4,48</b></i>



<b>10. </b>Dung dịch X gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Cho từ dd X vào 100ml dd Zn(NO3)2 1M,


thấy cần dùng ít nhất V ml dd X thì khơng cịn kết tủa. V có giá trị là
A. 120 <i><b>B. 160 </b></i>C. 140 D. 180


<b>11. </b>Một dd chứa x mol KAlO2 tác dụng với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu


được lượng kết tủa lớn nhất là


A. x > y B. y > x <i><b>C. x = y</b></i> D. x < 2y


<b>12. </b>Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần tỉ lệ


A. a/b = ¼ <i><b> B. a/b > ¼ </b></i>C. a/b < ¼ D. a/b = 1/3


<b>13. </b>Một dd chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để


sau phản ứng thu được kết tủa là


A. a = 2b B. a = b C. a < b < 4a <i><b>D. a < b < 5a</b></i>


<b>14. </b>Thêm dd HCl vào dd chứa 0,1mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 . Khi kết tủa thu được là 0,08


mol thì số mol HCl đã dùng là


A. 0,08 hoặc 0,16 mol B. 0,18 hoặc 0,26 mol
<i><b>C. 0,26 mol</b></i> D. 0,16 mol


<b>15. </b>Cho 18,6g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lit Cl2 ở đktc. Lấy sản phẩm thu



được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dd NaOH 1M. Thể tích dd NaOH cần dùng để lượng
kết tủa thu được lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>16. </b>Trong 1 cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc 200ml dd NaOH aM thu được kết tủa.


Sấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là
A. 1,5M B. 1,5 và 3M C. 3M <i><b>D. 1,5M và 7,5M</b></i>


<b>17. </b> Cho 5,6 lit hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lit dd Ca(OH)2 0,02M để phản


ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 g kết tủa. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là


A. 15,6 B. 18,8 C. 21 <i><b>D. Cả A và B</b></i>


<b>18. </b>Nhiệt phân 20 g muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được khí A và chất rắn B. Cho tồn bộ
khí A vào 150 ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19,7g kết tủa. Công thúc muối cacbonat là


<i><b>A. CaCO</b><b>3</b></i> B. BaCO3 C. FeCO3 D. MgCO3


<b>19. </b>Hịa tan hồn tồn 11,2g CaO vào nước được dd A. Nếu cho khí CO2 sục qua dd A và sau


khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa. Thể tích CO2 tham gia phản ứng là


A. 0,56 và 2,24 lit <i><b>B. 0,56 và 8,4 lit</b></i>
C. 0,65 và 8,4 lit D. 0,6 và 2,24 lit


<b>20. </b>Hòa tan 3,9 g Al(OH)3 bằng 50 ml dd NaOH 3M thu được dd A. Thể tích dd HCl 2M cần


cho vào dd A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa là



A. 0,02 lit B. 0,24 lit C. 0,02 hoặc 0,24 lit <i><b>D. 0,06 hoặc 0,12 lit</b></i>


<b>21. </b>Cho V lit dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng


hoàn toàn thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
<i><b>A. 0,45</b></i> B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05


<b>Mô đun 9: PHƯƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ HỢP THỨC</b>


<b>1 Lý thuyết</b>


Đối với các bài toán hỗn hợp bao gồm nhiều quá trình phản ứng xảy ra, ta chỉ cần lập sơ đồ
hợp thức, sau đó căn cứ vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các phản ứng trung gian.


<b>Ví dụ:</b>


 Cho hỗn hợp A gồm các chất rắn Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl,


dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.


Ta thấy, chất cuối cùng là Fe2O3, vậy nếu tính được tổng số mol Fe có trong A ta sẽ tính


được số mol Fe2O3.


 Cho hỗn hợp Fe, Zn, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, cho từ từ dung dịch NaOH vào
dung dịch thu được đến kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn, tính m.


Ta thấy, nếu biết được số mol các kim loại ban đầu, ta lập được sơ đồ hợp thức giữa chất


đầu và cuối Fe  Fe2O3; Zn  ZnO; Mg  MgO ta sẽ tính được khối lượng các oxit.


<b>2. Bài tập</b>


<b>* Bài tập có lời giải </b>


<b>Bài 1. </b>Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng


thu được dung dịch A và V lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được


kết tủa B. Lọc B nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi được m (gam) chất rắn.
<b>a.</b> V có giá trị là


A. 2,24 L B. 3,36 L C. 5,6 L D. 6,72 L


<b>b.</b> Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hướng dẫn giải </b>
<b>a.</b>


2


H Mg Fe


2,4

11,2



n

n

n



24

56




= 0,3 (mol)


2
H


V

= 0,3.22,4 = 6,72 (lít)
<b>Đáp án D.</b>


<b>b.</b> Dựa vào sự thay đổi chất đầu và cuối, ta lập được sơ đồ hợp thức:
2Fe  Fe2O3; Mg  MgO


0,2……0,1 0,1……0,1
 m = 0,1.160 + 0,1.40 = 20 (g)
<b>Đáp án B.</b>


<b>Bài 2.</b> Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu


được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa
sạch, sấy khơ và nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị


A. 23 g B. 32 g C. 24 g D. 42 g


<b>Hướng dẫn giải</b>
Các phản ứng:


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O



HCl + NaOH  NaCl + H2O


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl


FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3


2Fe(OH)3


0
t


 

Fe2O3 + 3H2O


Trong m gam chất rắn có 0,1 mol Fe2O3 (16 g) ban đầu. Vậy chỉ cần tính lượng Fe2O3 tạo ra


từ Fe theo mối quan hệ chất đầu (Fe) và cuối (Fe2O3)


2Fe  Fe2O3.


2 3


Fe O Fe


1



n

n



2




= 0,1 (mol)
 m = 16 + 0,1.160 = 32 (gam)
<b>Đáp án B. </b>


<b>Bài 3.</b> Hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22 gam được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác
dụng với HCl dư thu được dung dịch A và 8,96 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng dung dịch


NaOH dư được kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m1


gam chất rắn. Phần 2 cho vào dung dịch CuSO4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam


chất rắn khơng tan.
<b>a.</b> m có giá trị là


A. 8 g B. 16 g C. 32 g D. 24 g


<b>b.</b> m có giá trị là


A. 12,8 g B. 16 g C. 25,6 g D. 22,4 g


<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>a.</b> 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H3


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


HCl + NaOH  NaCl + H2O


AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl



Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl


4Fe(OH)2 + O2


0
t


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

27x

56y 11 x

0,2


1,5x

y

0,4

y

0,1









 





Sau các phản ứng chất rắn thu được chỉ còn là Fe2O3.


2Fe  Fe2O3


0,1...0,05  m1 = 8 (g)


<b>Đáp án A.</b>



<b>b.</b> 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Ở phần 2, Cu nhận electron chính bằng H2 nhận ở phần 1, do đó


nCu =

n

H<sub>2</sub> = 0,4  mCu = 25,6 (gam)


<b>Đáp án C. </b>


<b>* Bài tập rèn luyện kỹ năng:</b>


<b>1</b>. Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dd HCl thu được dd A. Thêm
dd NaOH dư vào dd A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 1 <i><b>B. 1,45</b></i> C. 2,98 D. 3,79


<b>2. C</b>ho 100ml dd FeSO4 0,5M tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc kết tủa rồi đem nung


trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được số gam chất rắn là
<i><b>A. 4</b></i> B. 5,35 C. 3,6 D. 6,4


<b>3. </b>Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và


dd X. Cho dd X tác dụng hết với dd NaOH dư. Lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng
không đổi thu được số gam chất rắn là


A. 11,5 <i><b>B. 11,2</b></i> C. 10,8 D. 12



<b>4. </b>Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe3O4 vào dd HCl dư, sau khi thêm tiếp dd NaOH dư vào, lấy


kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được


A. 21,6g FeO B. 38,67g Fe3O4 <i><b>C. 40g Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b></i> D. 48g Fe2O3


<b>5. </b>7,68g hỗn hợp Fe, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hết với 260 ml dd HCl 1M thu được dd X. Cho X


tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được số
gam chất rắn là


<i><b>A. 8</b></i> B. 12 C. 16 D. 24


<b>6. </b>Cho 11,2 g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dd A và


V lit khí H2 (đktc). Cho dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lộc kết tủa B nung trong khơng


khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
a. V có giá trị là


A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 <i><b>D. 6,72</b></i>
b. m có giá trị là


A. 18 <i><b> B. 20</b></i> C. 24 D. 36


<b>7. </b>Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd A. Cho


dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được số gam chất rắn là



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

P1 tác dụng với HCl dư thu được dd A và 8,96 lit khí H2 (đktc). Cho dd A tác dụng với dd


NaOH dư thu được kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được m1 gam chất rắn.


P2 cho vào dd CuSO4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam chất rắn không tan.


a. Giá trị của m1 là


<i><b>A. 8</b></i> B. 16 C. 32 D. 24
b. Giá trị của m2 là


A. 12,8 B. 16 <i><b>C. 25,6 </b></i>D. 22,4


<b>9. </b>Hịa tan hồn tồn 13,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dd HCl thu được 2,24 lit khí H2 (đktc) và


dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc, nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng không đổi
thu được số gam chất rắn là


A. 8 B. 12 <i><b>C. 16</b></i> D. 24


<b>10. </b>Cho 0,27g bột Al và 2,04g bột Al2O3 tan hoàn toàn trong dd NaOH thu được dd X. sục khí


CO2 vào dd X thu được kết tủa X1. Nung X1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi được oxit X2


(các phản ứng xảy ra hồn toàn). Khối lượng X2 là


A. 1,02g <i><b>B. 2,55g </b></i>C. 2,04g D. 3,06g


<b>11. </b>Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg bằng dd H2SO4 lỗng dư thu được



khí A và dd B. Thêm từ từ dd NaOH vào B sao cho kết tủa đến đến lượng lớn nhất thì dừng lại.
Lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 16, 2g chất rắn. Thể tích của
khí A ở đktc là


A. 6,72 lit B. 7,84lit C. 8,96 lit <i><b>D. 10,08 lit</b></i>


<b>12. </b>Cho m gam bột FexOy hòa tan bằng dd HCl sau đó thêm dd NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa


nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Công thức của oxit là
A. FeO <i><b>B. Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b></i> C. Fe3O4 D. Fe3O2


<b>Mô đun 10: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN</b>


<b>9.1. Lý thuyết:</b>


Viết đúng phương trình ở dạng ion thu gọn, xét xem trong hỗn hợp sau khi trộn bao gồm những
ion nào; trong đó những ion nào có khả năng kết hợp với nhau dể viết đúng phương trình ở dạng ion
thu gọn.


Thí dụ: Dung dịch A có chứa FeCl3, Al2(SO4)3, NH4NO3 đem trộn với dung dịch B gồm NaOH,


Ba(OH)2. Các phương trình ở dạng ion thu gọn:


NH4+ + OH-  NH3 + H2O


Ba2+<sub> + SO</sub>


42-  BaSO4.


Fe3+<sub> + 3OH</sub>- <sub>  Fe(OH)</sub>


3.


Al3+<sub> + 3OH</sub>-<sub>  Al(OH)</sub>
3.


Có thể có: Al(OH)3 + OH-  Al(OH)4-.


<b>9.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng:</b>
<b>1. </b>Dung dịch X chứa các ion Fe3+<sub>, SO</sub>


42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là
A. 3,73g B. 7,07g <i><b>C. 7,46g </b></i>D. 3,52g


<b>2. </b>Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi


cac phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. V có giá trị là
A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 <i><b>D. 0,672</b></i>


<b>3. </b>Trộn V lít dd NaOH 0,01M với V lit dd HCl 0,03M được 2V lit dd Y. pH của dd Y là
A. 4 B. 3 <i><b>C. 2. </b></i>D. 1


<b>4.</b> Trộn 100ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH aM thu được 200 ml dd có


pH = 12. Giá trị của a là


A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 <i><b>D. 0,12</b></i>


<b>5. </b>Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Thể tích



dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là


A. 150ml <i><b>B. 75ml</b></i> C. 60ml D. 30ml


<b>6. </b>Trộn 100ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4 0,0375M và


HCl 0,0125M thu được dd X có pH là


<i><b>A. 2</b></i> B. 1 C. 6 D. 7


<b>7. </b>Cho m gam h Mg và Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được


5,32 lit H2 (Đktc) và dd Y (coi thể tích dd khơng đổi). pH của dd Y là


A. 7 <i><b>B.1 </b></i>C. 2 D. 6
<b>8. </b>Thực hiện 2 TN:


TN1: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lit NO


TN2: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lit NO. Biết


NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 với V2 là
A. V2 = 2,5V1 B. V2 = 1,5V1 C. V2 = V1 <i><b>D. V2 = 2V1</b></i>


<b>9. </b>Cho 2,4g hỗn hợp bột Mg và Fe vào 130ml dd HCl 0,5M. Thể tích khí thốt ra ở đktc là
A. 0,336 lit <i><b>B. 0,728lit</b></i> C. 2,912lit D. 0,672lit


<b>10. </b>Cho m gam hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 2lit dd HCl được 0,4mol khí, thêm tiếp 1lit dd
HCl thì thốt ra thêm 0,1mol khí. Nồng độ mol của dd HCl là



<i><b>A. 0,4M</b></i> B. 0,8M C. 0,5M D. 0,25


<b>11. </b>Lấy cùng khối lượng kim loại R tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng và với H2SO4 lỗng thì


thấy số mol SO2 gấp 1,5 lần số mol H2. kim loại R là


A. Mn B. Al C. Mg <i><b>D. Fe</b></i>


<b>12. </b>Cho 3,9 g hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100ml dd Y chứa HCl 3M và H2SO4 1M.


Kết luận nào sau đây hợp lí nhất ?


A. X tan khơng hết <i><b> B. axit còn dư</b></i>


C. X và axit vừa đủ D. không kết luận được


<b>13. </b>Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3 thốt ra khí NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>14. </b>Dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. 100ml dd A trung hòa vừa đủ bởi 50ml


dd NaOH 0,5M. Nồng độ mol mỗi axit là


<i><b>A. HCl 0,15M; H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> 0,05M</b></i> B. HCl 0,5M; H2SO4 0,05M


C. HCl 0,05M; H2SO4 0,5M D. HCl 0,15M; H2SO4 0,15M


<b>15. </b>Trộn dd X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M với dd Y chứa HCl 0,2M, H2SO4 0,1M theo tỉ


lệ VX: VY nào để dd thu được có pH = 13 ?



A. 5/4 <i><b>B. 4/5</b></i> C. 5/3 D. 3/2


<b>16. </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba tác dụng với nước thu được dd Y và 3,36 lit khí H2


(đktc). Thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hịa ½ lượng dd Y là


A. 0,15lit B. 0,3 lit <i><b>C. 0,075 lit</b></i> D. 0,1lit


<b>17. </b>Dung dịch A chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,04M. Hấp thụ 0,672lit khí CO2 (đktc) vào


500ml dd A thu được lượng kết tủa là


A. 10g <i><b>B. 2g</b></i> C. 20g D. 8g


<b>18. </b>Cho 84,6g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lit dd chứa Na2CO3 0,25M và


(NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1g kết tủa. Thêm 600ml dd Ba(OH)2 1M vào dd sau phản ứng. Khối


lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là


A. 9,85g ; 26,88 lit <i><b> B. 98,5g ; 26,88 lit</b></i>
C. 98,5g; 2,688 lit D. 9,85g; 2,688 lit


<b>19. </b>Cho 200ml dd A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml dd chứa NaOH 0,8M và


KOH thu được dd C. Để trung hòa dd C cần 60ml HCl 1M. Nồng độ mol của KOH là
A. 0,7M B. 0,5M <i><b>C. 1,4M</b></i> D. 1,6M


<b>20. </b>100 ml dd X chứa H2SO4 2M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dd Y gồm NaOH và



Ba(OH)2 tạo ra 23,3g kết tủa. Nồng độ mol các chất trong Y là


A. NaOH 0,4M; Ba(OH)2<i><b>1M</b></i> B. NaOH 4M; Ba(OH)2 0,1M


C. NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,1M <i><b>D. NaOH 4M; Ba(OH)2 1M</b></i>


<b>21. </b>Trộn 100ml dd A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dd B gồm NaHCO3 1M và


Na2CO3 1M thu được dd C. Nhỏ từ từ 100ml dd D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dd C thu được V


lit khí CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m


và V là


A. 34; 3,24 <i><b> B. 82,4; 2,24 </b></i>C. 43; 1,12 D. 82,4; 5,6


<b>22. </b>Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết X


vào dd Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được dd Z. Nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 vào dd Z cho tới khi


khí NO ngừng thốt ra. Thể tích dd Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là


A. 25 ml; 1,12lit <i><b>B. 50ml; 2,24lit</b></i> C. 500ml ; 2,24lit D. 50ml ; 1,12lit


<b>23. </b>Hòa tan 6,4g Cu vào 120 ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd A và V lit


khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị V và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd A là
A. 1,344lit ; 11,52g <i><b>B. 1,344lit ; 15,24g</b></i>



C. 1,434lit; 14,25g D. 1,234lit; 13,24g


<b>24. </b>Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50ml dd X chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 11,65g kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

C. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 1M D. (NH4)2SO4 0,5M; NH4NO3 2M


<b>25. </b>Cho 8g Ca tan hoàn toàn trong 200ml dd hỗn hợp HCl 2M, H2SO4 0,75M thu được khí H2


và dd X. Cơ cạn dd X thu được lượng muối khan là


A. 22,2g < m < 27,2g <i><b> B. 22,2g </b></i><i><b> m </b></i><i><b> 25,95g</b></i>
C. 25,95g < m < 27,2g D. 22,2g  m  27,2g


<b>26. </b>Hịa tan hồn ttồn 17,88g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào
nước thu được dd Y và 0,24 mol khí H2. Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol HCl gấp


4 lần số mol H2SO4. Để trung hịa ½ dd Y cần hết V lit dd Z. Tổng khối lượng muối khan tạo thành


trong phản ứng trung hòa là


A. 18,64g B. 18,46g <i><b>C. 27,4g </b></i>D. 24,7g


<b>27. </b>Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào 800 ml dd A chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2


0,05M thu được kết tủa X và dd Y. Khối lượng dd Y so với khối lượng dd A sẽ
A. tăng 4,4g B. tăng 3,48g <i><b> C. giảm 3,48g </b></i>D. giảm 4,4g


<b>28. </b>Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,1M với 250ml dd Ba(OH)2 aM thu được m


gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Giá trị của a và m tương ứng là



A. 0,3; 5,825 <i><b>B. 0,15; 5,825 </b></i>C. 0,12; 6,99 D. 0,3; 6,99


<b>29. </b>Dung dịch B gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Cho từ từ dd B vào 100ml dd Zn(NO3)2


1M thấy cần dùng ít nhất V ml dd B thì khơng cịn kết tủa. V có giá trị là
A. 120 B. 140 <i><b>C. 160</b></i> D. 180
<b>30. </b>Cho m gam hỗn hợp muối vào nước được dd A chứa các ion: Na+<sub>, CO</sub>


32-, SO42-, NH4+. Khi


cho A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34g khí làm xanh quỳ ẩm và 4,3g kết


tủa. Còn khi cho A tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 0,224 lit khí (đktc). Giá trị của m là


A. 3,45 <i><b>B. 2,38</b></i> C. 4,52 D. 3,69


<b>31. </b>Dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Cho 100ml dd B gồm KOH 1M và NaOH 0,8M


vào 100ml dd A, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
<i><b>A. 13,63</b></i> B. 13,36 C. 15,63 D. 15,09


<b>Môđun 11: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HỐ VƠ</b>


<b>CƠ</b>



<b>10.1 Bài tập cho CO2, SO2, P2O5, H3PO4 vào dung dịch kiềm</b>


<b>1. </b>Dẫn từ từ V lit khí CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 ở


nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X vào lượng dư


dd Ca(OH)2 thì tạo ra 4g kết tủa. V có giá trị là


A. 1,12 <i><b>B. 0,896</b></i> C. 0,448 D. 0,224


<b>2. </b>Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lit khí CO2 ở


đktc. Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong quặng nêu trên là


A. 40% B. 50% C. 84% <i><b>D. 92%</b></i>


<b>3. </b>Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 ở đktc vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M, Ba(OH)2


0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>4. </b>Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II thu được 6,8g chất rắn và khí
X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là


A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g <i><b>D. 6,3g</b></i>


<b>5. </b>Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit CO2 ở đktc vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng độ aM thu được 15,76g


kết tủa. Giá trị của a là


A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 <i><b>D. 0,04</b></i>


<b>6. </b>Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều thu được V lit


khí ở đktc và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ V
với a, b là



<i><b>A. V = 22,4(a – b)</b></i> B. V = 11,2(a – b)
C. V = 11,2(a + b) D. V = 22,4(a + b)


<b>7. </b>Hấp thụ hết V lit CO2 ở đktc vào 300ml dd NaOH xM thu được 10,6g Na2CO3 và 8,4g


NaHCO3. Giá trị của V, x lần lượt là


<i><b>A. 4,48 lit; 1M</b></i> B. 4,48lit; 1,5M C. 6,72lit ; 1M D. 5,6lit ; 2M


<b>8. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5OH rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml


dd Ba(OH)2 2M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là


<i><b>A. 32,65g</b></i> B. 19,7g C. 12,95g D. 35,75g


<b>9. </b>Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dd chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dd sau phản ứng


tăng hay giảm bao nhiêu ?


A. tăng 13,2g B. tăng 20g C. giảm 16,8g <i><b>D. giảm 6,8g</b></i>


<b>10. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml
dd NaOH 1M. Khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng là


<i><b>A. 8,4g ; 10,6g</b></i> B. 84g ; 106g C. 0,84g ; 1,06g D. 4,2g ; 5,3g


<b>11. </b>Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lit CO2 ở đktc vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa.


Giá trị của m là



<i><b>A. 1</b></i> B. 1,5 C. 2 D. 2,5


<b>12. </b>dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol CO2 vào 500 ml dd A thu


được số gam kết tủa là


<i><b>A. 1</b></i> B. 1,2 C. 2 D. 2,8


<b>13. </b>Hấp thụ hết 2,24 lit CO2 ở đktc vào 1 lit dd chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được số


gam kết tủa là


<i><b>A. 5</b></i> B. 15 C. 10 D. 1


<b>14. </b>Dung dịch X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M. Hấp thụ hết 7,84 lit khí CO2 ở đktc vào


1 lit dd X thì thu được số gam kết tủa là


A. 29,55 <i><b>B. 9,85 </b></i>C. 68,95 D. 39,4


<b>15. </b>Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH thu được dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:


- Cho dd BaCl2 dư vào P1 thu được a gam kết tủa.


- Cho dd Ba(OH)2 dư vào P2 thu được b gam kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>16. . </b>Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH thu được dd A. Biết rằng:


- cho từ từ dd HCl vào dd A thì phải mất 50 ml dd HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thốt ra.


- Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd A thu được 7,88g kết tủa.


Dung dịch A chứa


A. Na2CO3 B. NaHCO3 <i><b>C. NaOH, Na</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b></i> D. NaHCO3, Na2CO3


<b>17. </b>Cho 0,2688 lit CO2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2


0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là


<i><b>A. 1,26g</b></i> B. 2g C. 3,06g D. 4,96g


<b>18. </b>Nhỏ từ từ 200 ml dd HCl 1,75M vào 200 ml dd X chứa K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M. Thể


tích CO2 thu được ở đktc là


A. 4,48lit B. 2,24lit <i><b>C. 3,36 lit</b></i> D. 3,92 lit


<b>19. </b>Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dd chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2g kết tủa. Giá trị của x là


<i><b>A. 0,02 mol ; 0,04 mol</b></i> B. 0,02 mol ; 0,05 mol
C. 0,01 mol; 0,03 mol D. 0,03 mol; 0,04 mol


<b>20. </b>Hấp thụ V lit CO2 ở đktc vào Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đung nóng


phần dd cịn lại thu được 5g kết tủa nữa. V có giá trị là


A. 3,36 B. 2,24 C. 1,12 <i><b>D. 4,48</b></i>


<b>21. </b>Lấy 14,2 gam P2O5 cho vào 150ml dung dịch KOH 1,5M sau khi phản ứng kết thúc ta nhận



được dung dịch Y. Số gam chất tan trong dung dịch Y là:


A. 20,15 B. 25,36 <b> C. 28,15</b> D. 30,00


<b>22. </b>Cho 100ml dung dịch H3PO4 2M vào 250ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và NaOH 1,5M


sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối trong dung dịch X là:
A. 26,6 B. 30,6 <b> </b> C. 34,6 <b>D. 32,6</b>


<b>23.</b> Cho 50ml dung dịch H4PO4 2M vào 250ml dung dịch Na3PO4 0,8M sau khi phản ứng xong


cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Vậy m là:


A. 38,8 <b>B. 42,6 </b>C. 48,8 D. 50,2


<b>24.</b> Trộn 200ml dung dịch H3PO4 1M với 100ml dung dịch K2HPO4 2M ta được dung dịch X.


Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X


A. 60,2 B. 68,8 C. 74,8 <b>D. 71,8</b>


<b>10.2. Bài tập điện phân.</b>


<b>1. </b>Điện phân dd chứa 0,02 mol FeSO4 và 0,06 mol HCl với I = 1,34A trong 2giờ (điện cực trơ,


màng ngăn). Bỏ qua sự hịa tan của khí clo trong nước, hiệu suất điện phân 100%. Khối lượng kim
loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot lần lượt là


A. 11,2g và 8,96 lit <i><b>B. 1,12g và 0,896 lit</b></i>


C. 5,6g và 4,48 lit D. 0,56g và 0,448 lit


<b>2. </b>Dung dịch X chứa HCl, CuSO4 và Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dd X đêm điện phân (điện cực trơ)


với I = 7,72A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thì dùng lại. Khi đó ở catot có 0,1 mol một chất khí
bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ mol/l của Fe2+<sub> lần lượt là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

C. 2300s và 0,15M D. 2500s và 0,15M


<b>3. </b>điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ sau 1 thời gian được 0,32g Cu ở catot và 1 lượng khí X ở


anot. Hấp thụ hồn tồn khí X trên vào 200ml dd NaOH (nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ
NaOH còn lại 0,05M (giả sử thể tích dd khơng đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là


A. 0,15M B. 0,2M <i><b>C. 0,1M</b></i> D. 0,05M


<b>4. </b>điện phân dd X chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dd sau


điện phân làm dd phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO4


2-không bị điện phân trong dd)


<i><b>A. b > 2a</b></i> B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a


<b>5. </b>điện phân nóng chảy a gam muối X tạo bởi kim loại M và halogen thu được 0,896 lit khí
ngun chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hịa tan vào 100ml dd HCl 1M rồi cho tác dụng với dd
AgNO3 thu được 25,83g kết tủa. Halogen đó là


A. Flo <i><b>B. Clo </b></i>C. Brom D. Iot



<b>6. </b>Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại thì ở anot thu


được 5,6 lit khí (đktc). M là


<i><b>A. Cu</b></i> B. Zn C. Fe D. Ag


<b>7. </b>điện phân với điện cực trơ dd muối clorua của kim loại hóa trị II với I = 3A. Sau 1930 giây,
thấy khối lượng catot tăng 1,92g. Kim loại trong muối clorua trên là


A. Ni B. Zn <i><b>C. Cu </b></i>D. Fe


<b>8 </b>Tiến hành điện phân hoàn toàn dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56g hỗn hợp kim loại


ở catot và 4,48 lit khí ở anot (đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là


A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,4 <i><b>C. 0,4 và 0,2</b></i> D. 0,4 và 0,3


<b>9. </b>Hòa tan 1,28g CuSO4 vào nước rồi đem điện phân hoàn toàn sau 1 thời gian thu được 800ml


dd có pH = 12. Hiệu suất điện phân là


A. 62,5% <i><b>B. 50%</b></i> C. 75% D. 80%


<b>10. </b>điện phân 2 lit dd CuSO4 với điện cực trơ và dịng điện 10ª cho đến khi catot bắt đầu có khí


thốt ra thì ngừng thấy phải mất 32phút 10giây. Nồng độ mol ban đầu của CuSO4 và pH dd sau


phản ứng là


A. 0,5M, pH = 1 B. 0,05M, pH = 10 C. 0,005M, pH = 1 <i><b>D. 0,05M, pH=1</b></i>



<b>11. </b>điện phân 100 ml dd A chứa HCl 0,1M và NaCl 0,2M với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới
khi ở anot thốt ra 0,224 lit khí ở đktc thì ngừng điện phân. Dd sau khi điện phân có pH là (coi thể
tích dd thay đổi khơng đáng kể)


A. 6 B. 7 C. 12 <i><b>D. 13</b></i>


<b>12. </b>điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dd với điện cực trơ thì sau khi điện phân khối


lượng dd giảm là


A. 1,6g B. 6,4g <i><b>C. 8g</b></i> D. 18,8g


<b>13. </b>Khi điện phân nóng chảy 26g muối iotua của kim loại M thì thu được 12,7g iot. Cơng thức
muối iotua là


A. KI B. CaI2 C. NaI <i><b>D. CsI</b></i>


<b>14. </b>Hòa tan 40g CdSO4 bị ẩm vào nước. Để điện phân hết cadimi trong dd cần dùng dòng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>15. </b>điện phân 300 ml dd CuSO4 0,2M với I = 3,86A. Khối lượng kim loại thu được ở catot sau


khi điện phân 20 phút là


A. 1,28g <i><b>B. 1,536g </b></i>C. 1,92g D. 3,84g


<b>16. </b>điện phân dd MSO4 đến khi ở anot thu được 0,672 lit khí ở đktc thì thấy khối lượng catot


tăng 3,84g. Kim loại M là



<i><b>A. Cu</b></i> B. Fe C. Ni D. Zn


<b>17. </b>Có 200ml dd hỗn hợp Cu(NO3)3 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dd cần dòng


điện 0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44g kim loại. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và


AgNO3 lần lượt là


A. 0,1 và 0,2 B. 0,01 và 0,1 C. 0,1 và 0,01 <i><b>D. 0,1 và 0,1</b></i>


<b>18. </b>Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp 500ml dd chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M.
Sau khi ở anot thốt ra 0,448 lit khí ở đktc thì ngừng điện phân. Thể tích dd HNO3 0,1M cần để


trung hịa dd thu được sau điện phân là


A. 200ml <i><b>B. 300ml</b></i> C. 250 ml D. 400ml


<b>19. </b>Hòa tan 5g muối ngậm nước CuSO4.nH2O rồi đêm điện phân hồn tồn thu được dd A.


Trung hịa dd A cần dd chứa 1,6g NaOH. Giá trị của n là


A. 4 <i><b> B. 5 </b></i>C. 6 D. 8


<b>20. </b>điện phân dd 1 muối nitrat kim loại với hiệu suất điện phân 100% cường độ dịng điện
khơng đổi 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5giây. Sau khi kết thúc thấy khối lượng cattot tăng lên
4,86g do kim loại bám vào. Kim loại đó là


A. Cu <i><b>B. Ag </b></i>C. Hg D. Pb
<b>10.3 Các bài tập về nhơm. </b>



<b>Bài 1:</b> Oxi hố hồn tồn 14,3 gam hỗn hợp bột gồm các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được
22,3 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo
ra là


A. 36,6 g <i><b>B. 32,05 g</b></i> C. 49,8 g D. 48,9 g


<b>Bài 2:</b> Hoà tan hoàn tồn 4,5 gam bột nhơm vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X


gồm NO và N2O (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung


dịch Y là


A. 36,5 g B. 35,6 g <i><b>C. 35,5 g</b></i> D. Không xác định


<b>Bài 3:</b> Cho hỗn hợp X gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu


được dung dịch A. Dẫn CO2 dư vào dung dịch A được kết tủa B, lọc kết tủa B nung đến khối lượng


khơng đổi thì được 40,8 g chất rắn C. Giá trị của x là


A. 0,2 mol <i><b>B. 0,4 mol</b></i> C. 0,3 mol D. 0,04 mol


<b>Bài 4:</b> Hoà tan 7,74 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4


0,28 M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối


khan là


<b>A. 38,93 g</b> B. 103,85 g C. 25,95 g D. 7,86 g



<b>Bài 5:</b> Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được


dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để


thu được kết tủa Y lớn nhất thì khối giá trị m là


A. 1,71g B. 1,59 g C.1,95 g D. 1,17 g


<b>Bài 6:</b> Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng H2O thì thốt ra V lít khí. Nếu


cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Vậy %
khối lượng Na trong X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bài 7:</b> Lấy 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 hoà vào 500 ml NaOH 1M thì được dung dịch


Y. Tính thể tích HCl 2M cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất


A. 175 ml <b>B. 250 ml</b> C. 275 ml D. 500 ml


<b>Bài 8:</b> Trộn 100 ml AlCl3 1M với 200 ml NaOH 1,8 M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m


gam kết tủa. Vậy m có giá trị là


<b>A. 3,13 g</b> B. 1,06 g C. 2,08 g D. 4,16 g


<b>Bài 9:</b> Dung dịch X: NaOH 0,2 M, Ba(OH)2 0,05 M; dung dịch Y: Al2(SO4)3 0,4 M, H2SO4 CM.


Trộn 10 ml dịch Y với 100 ml dung dịch X ta được 1,633 gam kết tủa. Vậy giá trị CM là


A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,3 M



<b>Bài 10:</b> Trộn 40 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hoà


tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là


A. 12,5% B. 60% C. 40% D. 16,67%


<b>10.4 Các bài toán về sắt</b>


<b>Bài 1:</b> Lấy 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đem hồ vào HNO3 lỗng dư nhận


được 1,344 lít khí NO và dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Vậy m có giá
trị là


A. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g <b>D. 38,72 g</b>


<b>Bài 2:</b> Một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao ta thu
được 0,84 g sắt và 0,448 lít khí CO2. Công thức oxit là


A. Fe2O3 <b>B. Fe3O4</b> C. FeO D. FeO4


<b>Bài 3:</b> Cho khí CO đi qua 10 gam Fe2O3 đốt nóng ta thu được m gam hỗn hợp rắn X (gồm 3


oxit). Đem hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc nóng dư thì nhận được 8,96 lít khí NO2 (đktc). Vậy m


có giá trị là


A. 8,4 g B. 7,2 g <b>C. 6,8 g</b> D. 5,6 g


<b>Bài 4:</b> Hoà tan 10,8 g oxit sắt cần dùng 300 ml HCl 1M. Vậy công thức oxit sắt là



A. Fe2O3 B. Fe3O4 <b>C. FeO</b> D. FeO4


<b>Bài 5:</b> Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đốtnóng ta thu được 6,96 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất


rắn). Hỗn hợp X đem hoà vào HNO3 dư thì nhận được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỷ khối của


khí Y đối với H2 bằng 21,8. Vậy m có giá trị là


A. 10,2 g B. 9,60 g <b>C. 8,00 g</b> D. 7,73 g


<b>Bài 6:</b> Hoà tan m (g) hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau vào dung dịch HNO3


thu được 2,688 lít NO. Giá trị m là


A. 70,82 g <b>B. 83,52 g</b> C.62,6 4g D. 44,76 g


<b>Bài 7:</b> Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe đem hoà vào 500 ml dung dịch Y gồm
AgNO3 và Cu(NO3)2 chưa biết nồng độ. Sau khi phản ứng kết thúc nhận được 20 g chất rắn Z và


dung dịch E. Cho NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí thu được 8,4 gam
hỗn hợp 2oxit. Vậy nồng độ mol/l AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là


A. 0,12M và 0,36M B. 0,24M và 0,5M


C. 0,12M và 0,3 M D. 0,24M và 0,6M


<b>Bài 8:</b> Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2


(đktc) thốt ra và cịn lại 2,4 gam chất rắn khơng tan. Giá trị m là



A. 8,0 g B. 5,6 g <b>C. 10,8 g</b> D. 8,4 g


<b>Bài 9:</b> Lấy m gam sắt để ngồi khơng khí thu được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) có khối
lượng 12 gam. Đem hỗn hợp rắn đem hồ tan hồn tồn trong HNO3 lỗng dư thu được 2,24 lít khí


NO (đktc). Vậy m có giá trị là


A. 8,96 g B. 9,82 g <b>C. 10,08 g</b> D. 11,2 g


Bài 6: Lấy p gam sắt đốt trong oxi khơng khí thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X (gồm 3 oxit).
Đem X hoà tan trong H2SO4 đặc nóng dư nhận được 0,672 lít SO2. Vậy p gam sắt có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Bài 10:</b> Lấy m gam Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta nhận được 13,92 gam hỗn hợp rắn X


(gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO3 đặc nóng dư nhận được 5,284 lít khí NO2


(đktc). Vậy m có giá trị là


A. 15,2 g <b>B. 16,0 g</b> C. 16,8 g D. 17,4 g


<b>Bài 11:</b> Cho khí CO đi qua ống chứa Fe2O3 đốt nóng; sau thí nghiệm ta nhận được chất rắn


trong ống có khối lượng m gam. Đem chất rắn này hoà trong HNO3 đặc dư thì nhận được 2,192 lít


khí NO2 (đktc) và 24,2 gam một loại muối sắt duy nhất. Vậy m có giá trị là


A. 8,36 g B. 5,68 g C. 7,24 g <b>D. 6,96 g</b>


<b>Mô đun 12: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HOÁ HỮU CƠ</b>



<b>11.1 Thiết lập cơng thức phân tử hữu cơ</b>


<b>Câu 1</b>: Đốt cháy hồn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2


(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có


muối H2N – CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


A. H2N – CH2 – COO – C3H7 <i><b>B. H</b><b>2</b><b>N – CH</b><b>2</b><b> – COO – CH</b><b>3</b></i>


C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – COO – C2H5.


<b>Câu 2</b>: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol


O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng) ở 139,90 C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hồn tồn


X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có cơng thức phân tử là:
A. C2H4O2 B. CH2O2 C. C4H8O2 <i><b>D. C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b></i>


<b>Câu 3</b>:Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam thu được thể tích
hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cung điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y


là:


<i><b>A. HCOOC</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b> và CH</b><b>3</b><b>COOCH</b><b>3</b></i> B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3


C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5


<b>Câu 4:</b> Axit cacboxilic no, mạch ở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Vậy cơng thức phân



tử của X là:


<i><b>A. C</b><b>6</b><b>H</b><b>8</b><b>O</b><b>6</b></i> B. C3H4O3 C. C12H16O12 D. C9H12O9


<b>Câu 5</b>: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2
gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin <


230. Công thức phân tử đúng của nicotin là:


A. C5H7NO B. C5H7NO2 <i><b>C. C</b><b>10</b><b>H</b><b>14</b><b>N</b><b>2</b></i> D.C10H13N3


<b>Câu 6</b>: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình
đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N2


(đktc). Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là:


A. C6H7ON <i><b>B. C</b><b>6</b><b>H</b><b>7</b><b>N</b></i> C. C5H9N D.C5H7N


<b>Câu 7</b>: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất A chỉ chứa C,H,O với oxi theo tỷ lệ 1:2. Toàn bộ
sản phẩm cháy được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2 dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch


Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 0,4 gam và xuất hiện 21,2 gam kết tủa, con bình 2 có 30


gam kết tủa. Cơng thức phân tử của A là:


A. C2H4O <i><b>B. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b><b>2</b></i> C. C2H6O D. C3H6O2


<b>Câu 8:</b> Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H2 gấp


đơi thể tích hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được


9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi H2O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là:


A.C3H6 <i><b>B. C</b><b>5</b><b>H</b><b>8</b></i> C. C6H10 D.C4H8


<b>Câu 9</b>: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất
nào khi cháy cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là:


A. C2H4, C2H4O, C2H4O2 B. C2H4, C2H6O, C2H6O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Câu 10</b>: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn


hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung
dịch KOH đặc chỉ còn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là:


A. C3H6 B. C3H6 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b><b>O</b></i> D. C3H8


<b>Câu 11</b>: Oxi hố hồn tồn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu
được 4,48 lít CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam.


CTPT của A là:


<i><b>A. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b></i> B. C3H8O C. C2H6O2 D. C4H12O2


<b>Câu 12:</b> Đốt chý hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm
cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2


là36.CTPT của A là:


A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O2 <i><b>D. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b><b>2</b></i>



<b>Câu 13</b>: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO2 và b gam H2O.


Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với khơng khí nhỏ hơn
3)


A. C3H8 B. C2H6 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b><b>2</b></i> D. C3H6O2


<b>Câu 14</b>: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối


trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5. CTPT của X là:


A. C3H6O2 <i><b>B. C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b></i> C. C4H10 D. C3H8O2


<b>Câu 15</b>. Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng
oxi có trong A và thu được lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết tỉ khối


hơi của X so với H2 là 29. CTPT của X là:


A. C2H6O2 B. C2H6O <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b></i> D. C3H6O2


<b>Câu 16</b>: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy
trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5.nH2O và tỷ


khối hơi của A đối với H2 nhỏ hơn 30. CTPT của A là:


<i><b>A. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b></i> B. C3H4O2 C. C6H8O2 D. C6H8O


<b>Câu 17</b>: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua
bình chứa nước vơi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT


của A là:


A. C2H6 B. C3H8 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b></i> D. C2H2


<b>Câu 18:</b> Cho 5 cm3<sub> C</sub>


xHy ở thể khí với 30 cm3 O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa


điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế cịn 20 cm3<sub> mà 15 cm</sub>3<sub> bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần</sub>


còn lại bị hấp thụ bởi photpho. CXTPT của hiđrocacbon là:


A. CH4 B. C2H6 <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b></i> D. C4H10


<b>Câu 19:</b> Cho vào khí nhiên kế 10 cm3 <sub>chất hữu cơ A (chứa C, H, N), 25 cm</sub>3<sub> H</sub>


2 và 40 cm3 O2.


Bật tia lửa điện cho hỗn hợp nổ. Chuyển hỗn hợp khí nhận được về điều kiện ban đầu , H2O ngưng


tụ hết, thu được 20 cm3<sub> hỗn hợp khí, trong đó có 10 cm</sub>3<sub> bị NaOH hấp thụ và 5 cm</sub>3<sub> bị photpho hấp</sub>


thụ. CTPT của A là:


<i><b>A. CH</b><b>5</b><b>N</b></i> B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N


<b>11.2. Bài tập về hiđrôcacbon</b>
<b>a. Toán đốt cháy </b>


<b>Câu 1</b>: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử


Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được số gam kết tủa là:


A. 20 B. 40 <i><b>C. 30</b></i> D. 10


<b>Câu 32</b>: Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi
khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Câu 3:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O2 tạo


thành 0,8 mol CO2, CTPT của 2 hiđrocacbon là:


A. C2H4, C3H6 B. C2H2, C3H4 C. CH4, C2H6 <i><b>D. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>, C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b></i>


<b>Câu 4:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H4, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi dung dịch chứa


0,15 mol Ba(OH)2. Dung dịch thu được sau thí nghiệm:


A. tăng 7,3 gam <i><b>B. giảm 7,3 gam</b></i> C. tăng 12,4 gam D. giảm 12,4 gam


<b>Câu 5:</b> Hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4, C2H2 có tỷ khối so với hiđro bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn


0,5 mol X và dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch KOH dư. Khối lượng bình tăng:


A. 31 gam <i><b>B. 62 gam</b></i> C. 27 gam D. 32 gam


<b>Câu 6</b>: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon (phân tử khối hơn kém nhau 14 đv C) thu
được 5m gam CO2 và 3m gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:


A C3H8, C3H6 <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>, C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b></i> C. C2H2, C3H4 D. C3H6, C4H6



<b>Câu 7:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm anken A và ankađien B (cùng số nguyên tử
H) thu được 1 mol CO2. CTPT của A và B là:


A. C2H2, C3H4 <i><b>B. C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>, C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b></i> C. C4H8, C5H8 D. C5H10, C6H10


<b>Câu 8:</b> Đốt cháy ankin A được 5,4 gam H2O và cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư,


dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch nước vôi ban đầu là 19,8 gam. CTPT của A là:


A. C2H2 <i><b>B. C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b></i> C. C4H6 D. C5H8


<b>Câu 9:</b> Trộn a mol hỗn hợp A (gồm C2H6 và C3H8) và b mol hỗn hợp B (gồm C3H6 và C4H8) thu


được 0,35 mol hỗn hợp C rồi đem đốt cháy, thu được hiệu số mol H2Ovà CO2 là 0,2 mol. Giá trị


của a và b lần lượt là:


A. 0,1 và 0,25 B. 0,15 và 0,2 <i><b>C. 0,2 và 0,15</b></i> D. 0,25 và 0,1


<b>Câu 10</b>: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí có số ngun tử C trung bình bằng 3 và mCO2


= 3mX. Dãy đồng đẳng của chúng là:


<i><b>A. ankan</b></i> B. anken C. ankin D. aren


<b>Câu 11:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m + 14)g H2O và (m + 40)g CO2. Giá


trị của m là:



<i><b>A. 4 gam</b></i> B. 6 gam C. 8 gam D. kết quả khác


<b>Câu 12</b>: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon khí X trong bình kín có dư O2 thu được 4V


lít khí CO2 ở cùng điều kiện. Biết Pđầu = Psau pứ (đo ở 1500C). Vậy X có CTPT là:


A. C4H10 B. C4H8 <i><b>C. C</b><b>4</b><b>H</b><b>4</b></i> D. C4H6


<b>Câu 13:</b> Hỗn hợp 14 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được đánh số theo chiều tăng dần khối
lượng phân tử từ X1 đến X14. Biết tỷ khối hơi của X14 đối với X1 bằng 7,5. Đốt cháy 0,1 mol X2 rồi


dẫn sản phẩm cháy qua bình nước vơi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm:


<i><b>A. 18,6 gam</b></i> B. 20,4 gam C. 16,8 gam D. 8,0 gam


<b>Câu 14.</b> Khi đốt cháy hồn tồn các ankan thì ta được T = nCO2 : nH2O. T biến đổi trong khoảng:


A. 1 ≤ T < 1,5 B. 0,75 ≤ T < 1 <i><b>C. 0,5 ≤ T < 1</b></i> D. 1,5 ≤ T < 2


<b>Câu 15</b>: Nung nóng hỗn hợp X (dạng hơi và khí) gồm: 0,1 mol bezen, 0,2 mol toluen, 0,3 mol
stiren và 1,4 mol hiđro trong một bình kín (xt Ni). Hỗn hợp sau phản ứng đem đốt cháy hoàn toàn
rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi có dư. Khối lượng bình đựng
nước vơi tăng lên.


A. 240,8 gam <i><b>B. 260,2 gam</b></i> C. 193, 6 gam D. kết quả khác
<b>b. Phản ứng cộng vào hiđrôcacbon</b>


<b>Câu 1</b>: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B.


Tỉ khối của B so với A là 1,6. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là:



A. 40% B. 60% C. 65% <i><b>D. 75%</b></i>


<b>Câu 2:</b> 8,6 gam hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (mạch hở, thể khí) và H2 tác dụng vừa đủ với


0,4 mol Br2 trong dung dịch, còn khi đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,6 mol CO2. CTPT của A và %


thể tích của A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Câu 3:</b> Một hỗn hợp A gồm hai olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn
hợp A (ở O0<sub>C và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brơm dư, người ta thấy khối lượng của bình</sub>


brơm tăng thêm 7 gam. CTPT của các olefin và thành phần % về thể tích của hỗn hợp A là:
<i><b>A. C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b>, 50% và C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>, 50%</b></i> B. C3H6, 25% và C4H8, 75%


C. C4H8, 60% và C5H10, 40% D. C5H10, 50% và C6H12, 50%


<b>Câu 4:</b> Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn phần một trong
khơng khí thu được 6,3 gam H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hồn tồn phần


hai thì thể tích CO2 (đktc) tạo ra là:


A. 3,36 lít <i><b>B. 7,84 lít</b></i> C. 6,72 lít D. 8,96 lít


<b>Câu 5:</b> Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm chấy
hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư thì khối lượng bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam két
tủa. Khối lượng brôm cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là:


A. 22,4 gam <i><b>B. 44,8 gam</b></i> C. 51,2 gam D. 41,6 gam



<b>Câu 6:</b> Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác,


thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản


ứng giữa etilen và hiđro là:


<i><b>A. 75%</b></i> B. 50% C. 60% D. 80%


<b>Câu 7:</b> Nung 0,04 mol C2H2 và 0,05 mol H2 với Ni nung nóng (H = 100%) được hỗn hợp X


gồm 3 chất, dẫn X qua dung dịch Ag2O/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử khối


lớn nhất trong X là:


<i><b>A. 0,02</b></i> B. 0,01 C. 0,03 D. 0,015


<b>Câu 8:</b> Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và hiđro có Ni xúc tác (thể tích
khơng đáng kể). Nung nóng bình 1 thịi gian thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất
trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy 1 lượng B thu được
8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:


A. C2H4 <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b></i> C. C3H4 D. C4H4


<b>Câu 9:</b> Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và một ít bột Ni. Nung nóng bình 1 thời
gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua
dung dịch Ag2O/NH3 dư thì có 1,2 gam kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa cịn lại qua bình dung dịch


brơm dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 gam. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:


<i><b>A. 0,56 gam</b></i> B. 0,13 gam C. 0,28 gam D. 0,26 gam



<b>Câu 10:</b> Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm C2H2, C2H6 và H2 qua Ni nung nóng thu được 0,3 mol 1


khí duy nhất. Tỉ khối hơi của A so với H2 và % C2H2 trong A là:


A. 7,5 và 75% <i><b>B. 7,5 và 25%</b></i> C. 6,5 và 75% D. 6,5 và 25%


<b>Câu 11</b>: Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so
với H2 bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng 1 thời gian sau đó đưa bình về


nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và đước hỗn hợp Z. Biết
rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. CTPT của A, B và % anken đã phản ứng


là:


A. C2H4 và C3H6; 27,58% <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b> và C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>; 28,57%</b></i>


C. C2H6 và C4H8; 27,58% D. C3H6 và C4H8; 28,57%


<b>Câu 12</b>: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dung
dịch brơm 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Hiệu suất phản ứng
trùng hợp là:


A. 75% <i><b>B. 25%</b></i> C. 80% D. 90%


<b>Câu 13:</b> Hỗn hợp X gồm etin, propin và metan. Đốt 11 gam X thu được 12,6 gam H2O. Còn


11,2 dm3<sub> (đktc) X thì phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brơm. Thành phần % thể tích</sub>


etin trong X là:



<i><b>A. 50%</b></i> B. 40% C. 30% D. 25%


<b>Câu 14:</b> Cho 12 lít hỗn hợp X gồm hiđro, etan và axetilen qua bột Ni, t0<sub> thu được 6 lít một chất</sub>


khí duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với heli là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>c. Phản ứng thế vào hiđrôcacbon</b>


<b>Câu 1:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O.


Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam


kết tủa có màu vàng nhạt. A là:


A. 3-metyl penta-1,4đilin B. Hexa-1,5-đilin
C. Hexa-1,3-đien-5-in <i><b>D. Cả A, B đúng</b></i>


<b>Câu 2:</b> Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hoá, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng
nitrobenzen thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với
bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%) thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu
được là:


<i><b>A. 93,00 gam</b></i> B. 129,50 gam C. 116,25 gam D. 103,60 gam.


<b>Câu 3:</b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư


tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 3-metylpentan. Công


thức cấu tạo của X là:



A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – CH2 – CH = CH2


<i><b>C. HC ≡ C – CH(CH</b><b>3</b><b>) – C ≡ CH</b></i> D. HC ≡ C – CH(CH2) – CH = C = CH2


<b>Câu 4</b>: Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng A trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,672 lít hỗn hợp X
(đktc) tác dụng vừa hết với 45 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3. CTPT của A là:


<i><b>A. CH ≡ CH</b></i> B. CH3 – CH2 – CH2 – C ≡ CH


C. CH3 – CH2 – C ≡ CH D. CH ≡ C – CH2 – C ≡ CH


<b>Câu 5:</b> Nitro hoá benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn


19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là:


<i><b>A. C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>NO</b><b>2</b><b> và C</b><b>6</b><b>H</b><b>4</b><b>(NO</b><b>2</b><b>)</b><b>2</b></i> B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3


C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3


<b>Câu 6</b>: Chất A có cơng thức phân tử C7H8. Cho A tác dụng với Ag2O/NH3 được kết tủa B. Khối


lượng phân tử B lớn hơn A là 214 đvC. Số đồng phân thoả mãn điều kiện trên là:


A. 2 <i><b>B. 3</b></i> C. 4 D. 5


<b>Câu 7:</b> Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng
dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 14,7 gam kết tủa vàng nhạt. Thành phần % về thể tích của mỗi


khí trong X là:



A. 80% và 20% B. 20% và 80% <i><b>C. 50% và 50%</b></i> D. 605 và 40%


<b>Câu 8:</b> A là một hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy A thu được số mol CO2 gấp đôi số mol H2O.


Mặt khác 0,05 mol A phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,95 gam kết tủa.


CTCT của A là:


A. CH ≡ CH <i><b>B. CH ≡ C – CH = CH</b><b>2</b></i>


C. CH ≡ C – CH2 – CH3 D. CH ≡ C – CH2 – CH2CH3


<b>Câu 9:</b> Cho 0,04 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng phân (số > 2) qua dd Ag2O/NH3 dư thấy bình


tăng 1,35 gam và có 4,025 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:


<i><b>A. C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b></i> B. C5H10 C. C6H10 D. C4H4


<b>Câu 10:</b> Khi cho hiđrocacbon X tác dụng với Br2 thu được 1 dẫn xuất brơm, trong đó dẫn xuất


chứa brơm nhiều nhất có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 101. Số đồng phân dẫn xuất chứa brôm là:


A. 5 <i><b>B. 6</b></i> C. 7 D. 8


<b>Câu 11:</b> Cho m gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu
sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 gam. Để trung hồ hết khí HCl
sinh ra, cần vừa đủ 80 mldung dịch KOH 1M. CTPT của A, B lần lượt là:


<i><b>A. C</b><b>5</b><b>H</b><b>12</b><b> và C</b><b>5</b><b>H</b><b>11</b><b>Cl</b></i> B. C5H12 và C5H10Cl2



C. C4H10 và C4H9Cl D. C4H10 và C4H8Cl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được 10,42 gam kết tủa. CTCT đúng của A, B


lần lượt là:


A. CH ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3 <i><b>B. CH ≡ CH và CH ≡ C – CH</b><b>2</b><b> – CH</b><b>3</b></i>


C. . CH ≡ CH và CH3 – C ≡ CH D. CH3 – C ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3


<b>Câu 13</b>: Cho 2,2 gam C3H8 tác dụng với 3,55 gam Cl2 thu được 2 sản phẩm thế monoclo X và


điclo Y với khối lượng mX = 1,3894 mY. Sau khi cho hỗn hợp khí cịn lại sau phản ứng (khơng chứa


X, Y) đi qua dung dịch NaOH dư, cịn lại 0,448 lít khí thốt ra (đktc). Khối lượng của X, Y lần lượt
là:


A. 1,27 gam và 1,13 gam B. 1,13 gam và 1,27 gam
C. 1,13 gam và 1,57 gam <i><b>D. 1,57 gam và 1,13 gam</b></i>


<b>Câu 14:</b> Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được Vco2 : Vh2o =2,5 (ở cùng điều kiện). Biết


6,4 g X phản ứng với AgNO3/NH3 (dư) được 27,8g kết tủa. CTCT của X là:


A. CH2 = C = CH − C ≡ CH <i><b>B. CH ≡ C − CH</b><b>2 </b><b>− C ≡ CH</b></i>


C. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH D. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH


<b>Câu 15:</b> Hỗn hợp X gồm etan, eten và propin. Cho 6,12g X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu



được 7,35g kết tủa. Mặt khác 2.128 lít X (dktc) phản ứng với dung dịch Br2 1M thấy dùng hết 70ml


dung dịch (tạo sản phẩm no). Khối lượng của eten trong 6,12g X là:
<i><b>A. 1,12 gam</b></i> B. 2,24 gam
C. 0,42 gam D. 0,56 gam
<b>d. Toán về phản ứng crắckinh</b>


<b>Câu 1</b>: Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân


tử của X là:


A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 <i><b>D. C</b><b>5</b><b>H</b><b>12</b></i>


<b>Câu 2:</b> Ba hiđrocacbon X,Y,Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối
lượng phân tử của X. Các chất X,Y,Z thuộc dãy đồng đẳng:


A.ankan B.ankađien<i><b> </b></i> <i><b> C. anken</b></i> D.ankin


<b>Câu 3</b>: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của so với H2


bằng 5. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là:


A. 50% <i><b>B. 60%</b></i> C. 70% D. 80%


<b>Câu 4</b>: thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai
hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước brom có hoà tan 11,2 gam Br2. Brom bị mất


màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí (đktc) thốt ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng



0,5. Giá trị của m là:


A. 5,22gam B. 6,96gam C<i><b>. 5,80gam</b></i> D. 4,64gam


<b>Câu 5:</b> Thực hiện phản ứng đề hiđro hoá hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N
gồm bốn hiđrocacbon và hiđro.Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. 0 < d < 1 B. d > 1 C. d = 1 <i><b>D. 1 < d < 2</b></i>
<b>e. Tốn tính hiệu suất.</b>


<b>Câu 1:</b> Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric
đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất
phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là:


A. 42kg B. 10kg C.30 kg <i><b>D.21 kg</b></i>


<b>Câu 2: </b>Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Nếu trong quá trình
chế biến ancol bị hao hụt mất 10% thi lượng ancol thu được là:


A. 2 kg B. 1,8 kg <i><b>C. 1,92 kg</b></i> D. 1,23 kg


<b>Câu 3:</b> Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp
chất, với hiệu suất của q trình là là 80%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Câu 4:</b> Từ etilen điều chế axit axetic, hiệu suất quá trình điều chế là 80%. Để thu được 1,8kg
axit axetic thì thể tích etilen đo ở (đktc) cần dùng là:


A. 537,6 lít <i><b>B. 840 lít</b></i> C. 876 lít D. 867 lit



<b>Câu 5:</b> Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đến phản ứng


đạt trạng thái cân bằng thì thu được11,00g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:


A.70% B.75% <i><b>C.62,5%</b></i> D.50%


<b>Câu 6</b>: Cần bao nhiêu m3<sub> khí thiên nhiên (ở đktc) (CH</sub>


4 chiếm 95%) để điều chế 1 tấn PVC theo


sơ đồ chuyển hoá như sau:


CH4 <i>H</i>15% C2H2 <i>H</i>95%C2H3Cl <i>H</i>90%PVC


A. 419,181 m3<sub> B. 5309,626 m</sub>3 <sub>C. 5589,08 m</sub>3 <i><b><sub>D. 5889,242 m</sub></b><b>3</b></i>


<b>Câu 7:</b> Từ 100 gam bezen có thể điều chế được bao nhiêu gam phenol. Biết hiệu suất của toàn
bộ quá trình là 93,6 %.


<i><b>A. 112,8 gam</b></i> B. 120,5 gam C. 128,75 gam D. 105,6 gam


<b>Câu 8</b>: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 gam bezen rồi khử hợp chất nitro sinh
ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu nếu hiệu suất mỗi giai đoạn đều là 78 %.


A. 346,7 gam <i><b>B. 362,7 gam</b></i> C. 463,4 gam D. 358,7 gam.


<b>Câu 9</b>: Đun nóng axit axetic với ancol (CH3)2CH - CH2 - CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu


được isoamyl axetat (dầu chuối) Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng
với 200 gam ancol isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68 %.



<i><b>A. 195 gam</b></i> B. 192,0 gam C. 292,5 gam D. 159,0 gam


<b>Câu 10:</b> Oxi hoá 2 mol rượu metylic anđehit focmic bằng oxi khơng khí trong một bình kín,
biết hiệu suất phản ứng oxi hoá là 80%, rồi cho 36,4 gam nước vào bình dd X nồng độ % anđehit
focmic trong dd X là:


A. 58,875 % <i><b>B. 38,095%</b></i> C. 42,405% D. 36,405%


<b>Câu 11</b>: Cho hỗn hợp gồm khơng khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu đun
nóng thu được 40 ml focmalin 36% có khối lượng riêng là 1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:


A. 80,4% <i><b>B. 70,4%</b></i> C. 65,5% D. 76,6%.
<b>Câu 12</b>: Cho sơ đồ:


Gỗ <i>H</i>35%<sub>C</sub>


6H12O5 <i>H</i>80% 2C2H5OH <i>H</i>60% C4H6 <i>H</i>80% Cao su Buna


Khối lượng gỗ để sản xuất 1 tấn cao su là:


A. ≈ 24,797 tấn B. ≈ 12,4 tấn C. ≈ 1 tấn <i><b>D. ≈ 22,32 tấn</b></i>


<b>Câu 13</b>: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho vào dung dịch nước
vơi trong dư tách ra 40 gam kết tủa. Hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng gluczơ cần dùng là:


A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam <i><b>D. 48 gam</b></i>


<b>Câu 14:</b> Dùng 340,1 kg xenlulozơ 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn



xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%:


A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn <i><b>C. 0,5 tấn</b></i> D. 0,85 tấn


<b>Câu 15:</b> Đun 5,75 gam etanol với H2SO4 đặc ở 1700C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua


bình chứa riêng rẽ các chất: CuSO4 khan, dung dịch NaOH , dung dịch (dư) brôm trong CCl4. Sau


thí nghiệm, khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1 gam. Hiệu suất chung của q trình hiđrat hố
etanol là:


A. 59% B. 55% <i><b>C. 60%</b></i> D. 70%


<b>Câu 16:</b> Dẫn hộn hợp khí H2 và 3,92 lít (đktc) hơi CH3CHO qua ống Ni nung nóng. Hỗn hợp


các chất sau phản ứng được làm lạnh và cho tác dụng hoàn toàn với Na thấy thốt ra 1,84 lít khí (ở
270<sub>C, 1atm). Hiệu suất của phản ứng khử anđehit là:</sub>


A. 60,33% <i><b>B. 85,43%</b></i> C. 84,22% D. 75,04%


<b>Câu 17:</b> Dẫn hơi của 0,3 gam etanol đi vào ống sứ nung nóng đựng bột CuO dư. Làm lạnh để
ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ, được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện 8,1 gam Ag. Hiệu suất của quá trình oxi hoá etanol là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Câu 18:</b> Khối lượng axit chứa trong giấm ăn thu được khi lên men 100 lít ancol etylic 80<sub> thành</sub>


giấm ăn là bao nhiêu gam, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và giả sử phản ứng lên
men giấm đạt hiệu suất 80%


A. 8347,8 gam <i><b>B. 6678,3 gam</b></i> C. 6778,3 gam D. 8437,8 gam.


<b>11.3 Bài tập về hợp chất hữu cơ có nhóm chức</b>


<b>a. Bài tập về ancol, phenol, dẫn xuất halogen.</b>
<b>+ Dạng 1: Biện luận CTPT. </b>


<b>Câu 1:</b> Ancol no, đa chức mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (CH3O)n. Cơng thức phân tử


của X là:


A. CH4 B. C3H8O3 <i><b>C. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b></i> D. C4H12O4


<b>Câu 2</b>: Ba ancol X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều
sinh ra CO2 và H2O theo tỷ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. CTPT của 3 ancol lần lượt là:


A. C2H6O, C3H8O, C4H10O <i><b>B. C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b><b>O, C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b><b>O</b><b>2</b><b>, C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b><b>O</b><b>3</b></i>


C. C3H8O, C4H8O, C5H8O D. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3


<b>+ Dạng 2: Phản ứng thế nguyên tử hiđro linh động</b>


<b>Câu 3</b>: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:


A. CH3OH và C2H5OH <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH và C</b><b>3</b><b>H</b><b>7</b><b>OH</b></i>


C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH


<b>Câu 4</b>: Cho 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng hết với Na. Sau phản ứng thu được
10,9 gam chất rắn và V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:



A. 2,24 B. 5,6 <i><b>C. 1,68</b></i> D. 3,36


<b>Câu 5:</b> Cho 6,44 gam hỗn hợp 2 ancol tác dung hết với K thấy thốt ra 1,792 lít H2 (ở đktc) và


thu được m gam muối kali ancolat. Giá trị của m là:


A. 11,56 <i><b>B. 12,52</b></i> C. 15,22 D. 12,25


<b>+ Dạng 3: Phản ứng tách nước.</b>


<b>Câu 6</b>: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X chỉ thu được 1 anken duy nhất.
Oxi hố hồn tồn mơtj lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nươc. Có bao nhiêu


CTCT phù hợp với X:


A. 5 <i><b>B. 4</b></i> C. 3 D. 2


<b>Câu 7</b>: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 este


và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là:


<i><b>A. CH</b><b>3</b><b>OH và C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH</b></i> B. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH


<b>Câu 8:</b> Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dd H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích


hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. CTPT của X là
A. C3H8O <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b></i> C. CH4O D. C4H8O



<b>+ Dạng 4: Phản ứng oxi hoá</b>


<b>Câu 9:</b> Cho m gam một ancol (rượu) no , điưn chức X qua bình đựng CuO (dư) đun nóng. Sau
khi phản ứng hồn tồn, khối lương chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có ty
khối đối với H2 là 15,5. Giá trị của m là:


<i><b>A. 0,92</b></i> B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46


<b>Câu 10</b>: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng) sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất
là xeton Y (tỉ khối hới của Y so với H2 bằng 29). CTCT của X là:


<i><b>A. CH</b><b>3</b><b> – CH(OH) – CH</b><b>3</b></i> B. CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3


C. CH3 – CO – CH3 D. CH3 – CH2 – CH2 – OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dd


NH3 đun nóng sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:


<i><b>A. 7,8</b></i> B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2


<b>+ Dạng 5: Phản ứng đốt cháy</b>


<b>Câu 12:</b> Đốt cháy hoàn 0,92 gam 1 ancol đơn chức A thu được 0,896 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam


H2O. Công thức phân tử của A là:


<i><b>A. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b></i> B. CH4O C. C2H6O2 D. C3H8O3



<b>Câu 13:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no đơn chức A thu được 4,4 gam CO2. Thể tích oxi (đktc)


cần để đốt cháy ancol A là:


A. 2,24 lít <i><b>B. 3,36 lít</b></i> C. 4,48 lít D. 6,72 lít


<b>Câu 14:</b> Đốt cháy hồn tồn 1 rượu (ancol) đa chức, mạch hở X thu được H2OvàCO2 với tỉ số


mol tương ứng là 3 : 2. CTPT của X là:


<i><b>A. C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b></i> B. C2H6O C. C3H8O2 D. C4H10O2


<b>Câu 15:</b> X là một ancol (rượu) no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi,
thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là:


A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>5</b><b>(OH)</b><b>3</b></i> D. C3H6(OH)2


<b> Dạng 6: Bài tập về phenol - ancol</b>


<b>Câu 16</b>: Khi đốt 0,1 mol 1 chất X (dẫn xuất của benzen) khối lượng CO2 thu được nhỏ hoan


35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. CTCT thu gọn của X là:
<i><b>A. C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>4</b><b>OH</b></i> B. HOC6H4CH2OH


C. HOCH2C6H4COOH D. C6H4(OH)2


<b>Câu 17:</b> Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử là C7H8O2 tác dụng


được với Na và NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X



tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. CTCT thu gọn của X
là: A.


C6H5CH(OH)2 <i><b>B. HOC</b><b>6</b><b>H</b><b>4</b><b>CH</b><b>2</b><b>OH</b></i> C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH


<b>b. Bài tập về anđêhit - xêtôn.</b>


<b>Câu 1:</b> Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc


AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng


dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là:


<i><b>A. C</b><b>3</b><b>H</b><b>7</b><b>CHO</b></i> B. HCHO C. C2H5CHO D. C4H9CHO


<b>Câu 2</b>: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư
Ag2O( hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối


lượng Ag tạo thành là:


A. 43,2 gam B.10,8 gam <i><b>C. 64,8 gam</b></i> D. 21,6 gam


<b>Câu 3</b>: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X


tác dụng với lượng dư Ag2O ( hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số


mol X đã phản ứng. Công thức của X là:


<i><b>A. HCHO</b></i> B. CH3CHO C. (CHO)2 D. C2H5CHO



<b>Câu 4</b>: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất
là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Cơng thức cấu tạo của X là:


<i><b>A. CH</b><b>3</b><b> CH(OH) CH</b><b>3</b></i> B.CH3CH(OH)CH2CH3 C. CH3 COCH3 D. CH3CH2CH2 OH


<b>Câu 5:</b> Cho 6,6 gam một anđehit X đơn cbức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc


Ag2O) trong dd NH3 đun nóng lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loảng, thốt ra


2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). CTCT thu gọn của X là:


<i><b>A. CH</b><b>3</b><b>CHO</b></i> B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2 = CHCHO


<b>Câu 6:</b> Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng fư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

A. HCHO B. CH3CHO <i><b>C.OHC–CHO </b></i>D.CH3CH(OH)CHO


<b>Câu 7</b>: Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b


= a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng
anđehit:


A. no, đơn chức B. khơng no, có 2 nối đơi đơn chức
<i><b>C. khơng no, có một nối đơi, đơn chức</b></i> D. no, hai chức


<b>Câu 8:</b> Khi oxi hố hồn tồn 2,2 gam 1 anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng, công
thức của anđehit là:


A. HCHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO <i><b>D. CH</b><b>3</b><b>CHO</b></i>



<b>Câu 9</b>: Oxi hố 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được chất X đơn chức.


Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dung với HCl dư thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin)


hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là:


A. 70% <i><b>B. 50%</b></i> C. 60% D. 80%


<b>Câu 10</b>: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với
lượng dư Ag2O/NH3 thu được 37,8 gam Ag. CTPT của 2 anđehít là:


<i><b>A. CH</b><b>2</b><b>O và C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b>O</b></i> B. C2H4O và C3H6O C. C3H4O và C4H6O D. C3H6O và C4H8O


<b>Câu 11</b>: Một chất hữu cơ X (CxHyOz) có tỉ khối so với metan là 4,25. Biết 0,2 mol X tác dụng


vừa đủ với 0,3 mol Ag2O/NH3 (0,6 mol AgNHO3/NH3) thu được 43,2 gam Ag. CTCT của X là:


<i><b>A. HC ≡ C – CH</b><b>2</b><b> – CHO</b></i> B. H3C – C ≡ C – CHO


C. H2C = C = CH- CHOD. HCOO – CH2 – C ≡ CH


<b>Câu 12:</b> Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 anđehit đơn chức cần 76,16 lít
O2 (đktc) và tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so cới H2 là:


A. 32,4 B. 35,6 C. 28,8 <i><b>D. 25,4</b></i>


<b>Câu 13:</b> Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic, oxi hố hồn tồn hỗn hợp A thu
được hỗn hợp B gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B so với A là d. Khoảng giá trị của d là:


A. 0,9 < d < 1,2 B. 1,5 < d < 1,8 <i><b>C. </b></i>



11
15


<i><b> < d < </b></i>


15
23


D.


30
38


< d <


23
31


<b>Câu 14:</b> Cho 0,92 gam hỗn hợ gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch


Ag2O/NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3OH lần lượt là:


A. 40% và 60% <i><b>B. 28,26% và 71,74%</b></i> C. 60% và 40% D. 25,73% và 74,27%
<b>Câu 15:</b> Oxi hoá 6 gam ancol đơn chức X thu được 8,4 gam hỗn hợp gồm anđehit Y, ancol dư
và H2O. Hiệu suất phản ứng và công thưc phân tử của anđehit Y là:


<i><b>A. 80% và HCHO</b></i> B. 80% và CH3CHO C. 85% và HCHO D. 85% và CH3CHO


<b>Câu 16:</b> Hiđrat hoá axetilen thu được hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ, tỉ khối hơi của A so với H2



là: 20,2. Hiệu suất phản ứng hiđrat hoá axetilen là:


A. 70% B. 75% <i><b>C. 80%</b></i> D. 85%


<b>Câu 17</b>: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức. Hiđrơ hố hồn toàn 0,2 mol A, lấy sản phẩm
B đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy 0,1 mol A thì thể tích CO2 (đktc)


thu được là:


A. 11,2 lít <i><b>B. 5,6 lít</b></i> C. 4,48 lít D. 7,84 lít


<b>Câu 18:</b> Một hỗn hợp gồm 2 ankanal có tổng số mol 0,25 mol. Khi hỗn hợp này tác dụng với dd
AgNO3/NH3 dư thì có 86,4 gam kết tủa và khối lượng giảm 76,1 gam. Vậy 2 ankanal là:


A. HCHO và CH3CHO <i><b>B. HCHO và C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>CHO</b></i>


C. HCHO và C3H7CHO D. CH3CHO và C2H5CHO


<b>c. Bài tập về axit cacbôxilic</b>


<b>Câu 1</b>: Cho 3,6 gam axit cacboxilic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd gồm
KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. CTPT của X
la:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Câu 2:</b> Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp


X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất


của phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:



A. 10,12 <i><b>B. 6,48</b></i> C. 8,10 D. 16,20


<b>Câu 3:</b> Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đồng đẳng của nhau tác dụng với AgNO3/NH3 dư


thì thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với NaOH thì cần 200 ml
NaOH 1M. CTCT thu gọn của 2 axit là:


<i><b>A. HCOOH và CH</b><b>3</b><b>COOH</b></i> B. HCOOH và C2H5COOH


C. HCOOH và C3H7COOH D. HCOOH và C4H9COOH


<b>Câu 4:</b> Đốt cháy 4,1 gam muối Na của axit hữu cơ no đơn chức mạch hở cần 3,2 gam oxi. Công
thức của muối tương ứng là:


A. HCOONa <i><b>B. CH</b><b>3</b><b>COONa</b></i> C. C2H5COONa D. C3H7COONa


<b>Câu 5:</b> 0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO3. Đốt cháy 0,1 mol A thì khối lượng


H2O vượt quá 3,6 gam. CTCT thu gọn của axit là:


A. CH3CH2COOH B. HOOC – C ≡ C – COOH


C. HOOC – CH = CH – COOH <i><b>D. HOOC – CH</b><b>2</b><b> – CH</b><b>2</b><b> – COOH</b></i>


<b>Câu 6</b>: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO2. Trộn a


gam ancol etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hố, biết hiệu suất 60% thì khối
lượng este thu được là:



A. 8,8 gam <i><b>B. 5,28 gam</b></i> C. 10,6 gam D. 10,56 gam


<b>Câu 7</b>: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất phản
ứng thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng
là:


A. 50 gam B. 60 gam <i><b>C. 56,25 gam</b></i> D. 56 gam


<b>Câu 8</b>: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hố bởi CuO
đun nóng tạo anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan.
CTCT của A là:


<i><b>A. HO – CH</b><b>2</b><b> – CH</b><b>2</b><b> – COOH</b></i> B. CH3 – CH(OH) – COOH


C. CH2(OH) – CH(OH) – COOH D. HO – CH2 – CH(COOH)2


<b>Câu 9</b>: Hỗn hợp X gồm 2 axit no, mạch thẳng X1 và X2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được


11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hồ 0,3 mol X cần 500 ml dd NaOH 1M. CTCT của axit là:


A. CH3COOH, C2H5COOH B. HCOOH, C2H5COOH


<i><b>C. HCOOH, HOOC-COOH</b></i> D. CH3COOH, HOOC-CH2-COOH


<b>Câu 10:</b> Trung hoà hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp 5 axit đơn chức trong dãy đồng đẳng cần 300
ml dd NaOH 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:


<i><b>A. 23,2 gam</b></i> B. 25,2 gam C. 36 gam D.khơng đủ dự kiện tính


<b>Câu 11</b>: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Hoá hơi m


gam X ở nhiệt độ 136,50<sub>C. Trong bình kín có thể tích 0,56 lít thì áp suất hơi X là 1,5 atm. Nếu đốt</sub>


cháy m gam X thì thu được 1,65 gam CO2. Giá trị của m là:


<i><b>A. 1,325 gam</b></i> B. 1,275 gam C. 1,225 gam D. 1,527 gam.
<b>d. Bài tập về este, lipit</b>


<b>+ Dạng 1: Đốt cháy este</b>


<b>Câu 1:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT


của A là:


A. C2H4O2 <i><b>B. C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b></i> C. C3H4O2 D. C4H8O2


<b>Câu 2:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được nCO2 :


nH2O = 1 : 1. Biết rằng X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. CTCT của X là:


A. HCOOC3H7 <i><b>B. HCOOCH</b><b>3</b></i> C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3


<b>Câu 3:</b> Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết


rằng X tráng gương được. CTCT của X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ <b>Dạng 2: Dựa vào phản ứng xà phịng hố</b>


<b>Câu 4:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2, mặt khác khí xà phịng hố


0,1 mol este trên thu được 8,2 gam muối chứa Na. CTCT của X là:



A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 <i><b>D. CH</b><b>3</b><b>COOCH</b><b>3</b></i>


<b>Câu 5:</b> Thuỷ phân một este X có tí khối hơi đối với hiđro là 44 thì được một muối natri có khối
lượng bằng 41/44 khối lượng este. CTCT của este là:


A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 <i><b>C. CH</b><b>3</b><b>COOC</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b></i> D. CH3COOCH3


<b>Câu 6:</b> Thuỷ phân 4,4 gam este đơn chức A bằng 200 ml dd NaOH 0,25 M (vừa đủ) thì thu
được 3,4 gam muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là:


<i><b>A. HCOOC</b><b>3</b><b>H</b><b>7</b></i> B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3


<b>Câu 7</b>: Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn
toàn (các chất bay hơi khơng đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung
dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của A là:


A. HCOOCH = CH2 <i><b>B. CH</b><b>2</b><b> = CHCOOCH</b><b>3</b></i>


C. HCOOCH2CH = CH2 D. C2H5COOCH3


<b>Câu 8</b>: Thuỷ phân este A no đơn chức mạch hở bằng dd NaOH thu được 1 muối hữu cơ có khối
lượng bằng 41/37 khối lượng của A. CTCT thu gọn của A là:


A. HCOOCH3 B. HCOOCH = CH2 C. CH3COOC2H5 <i><b>D. CH</b><b>3</b><b>COOCH</b><b>3</b></i>


<b>+ Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este hoá - Hằng số cân bằng</b>


<b>Câu 9</b>: Cho 3 gam axit axetic phản ứng với 2,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, t0) thì thu



được 3,3 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là:


A. 70,2% B. 77,27% <i><b>C. 75%</b></i> D. 80%


<b>Câu 10</b>: Cho 6,6 gam axit axetic phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 gam ancol metylic và ancol
etylic tỉ lệ 2 : 3 về số mol (xúc tác H2SO4 đặc, t0) thì thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất chung


là 60%. Giá trị của a là:


<i><b>A. 4,944</b></i> B. 5,103 C. 4,44 D. 8,8


<b>Câu 11:</b> Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn


nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol
CH3COOH cần số mol C2H5OH là (các pư este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)


<i><b>A. 2,412</b></i> B. 0,342 C. 0,456 D. 2,925
<b>+ Dạng 4: Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phịng hố.</b>


<b>Câu 12</b>: Để trung hồ hết lượng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo, người ta dùng hết 6 ml dd
KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo là:


A. 5 B. 3 <i><b>C. 6</b></i> D. 4


<b>Câu 13:</b> Để trung hoà hết 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là:
A. 0,028 gam <i><b>B. 0,02 gam</b></i> C. 0,28 gam D. 0,2 gam


<b>Câu 14</b>: Khi xà phịng hố hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 90 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà
phịng hố của chất béo là:



<i><b>A. 200</b></i> B. 190 C. 210 D. 180


<b>e. Bài tập về amin, amino axit protit.</b>
<b>+ Dạng 1: Bài tập về amin</b>


<b>Câu 1: </b>Cho 9,3g 1 amin no đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl2 dư thu được 10,7g kết


tủa. CTPT của amin là:


<i><b>A. CH</b><b>3</b><b>NH</b><b>2</b></i> B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


<b>Câu 2:</b> Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g
muối.CTPT của amin là:


A. CH3NH2 <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>NH</b><b>2</b></i> C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


<b>Câu 3</b>: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức,bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>A. etyl amin</b></i> B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl amin


<b>Câu 4:</b> Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị


của a là:


A. 0,05 <i><b>B. 0,1</b></i> C. 0,07 D. 0,2


<b>Câu 5:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đkct), 5,4 gam


H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:



A. 3,6 <i><b>B. 3,8</b></i> C. 4 D. 3,1


<b>+ Dạng 2: Bài tập về amino axit</b>


<b>Câu 6:</b> Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn
dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là:


A. 97 B. 120 <i><b>C. 147</b></i> D. 157


<b>Câu 7:</b> Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch A.Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản
phẩm thu được 22,2g muối.X có tên gọi là:


A. glixin <i><b>B. alanin</b></i> C. valin D. axit glutamic


<b>Câu 8:</b> Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml


dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xãy ra hồn tồn,cơ cạn dung dịch thu được 111,7g chất
rắn.CTCT thu gọn của X là:


A. HCOOH3NCH = CH2 B. H2NCH2CH2COOH


C. CH2 = CHCOONH4 <i><b>D. H</b><b>2</b><b>NCH</b><b>2</b><b>COOCH</b><b>3</b></i>


<b>Câu 9:</b> cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu


được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:


A. 85 B. 68 <i><b>C. 45</b></i> D. 46



<b>Câu 10</b>: Muối C6H5N2Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra cho C6H5H2 (anilin) tác dụg với


NaNO2 trong dd HCl ở nhiệt độ thấp (O – 50C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2Cl- (với hiệu


suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là


A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 mol
<i><b>C. 0,1 mol và 0,1 mol</b></i> D. 0,1 mol và 0,3 mol


<b>Câu 11</b>: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT
của X là:


A. 5 <i><b>B.4</b></i> C. 2 D. 3


<b>Câu 12</b>: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam
X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức
của X là:


A. H2NC3H6COOH <i><b>B. H</b><b>2</b><b>NCH</b><b>2</b><b>COOH</b></i>


C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH


<b>Câu 13</b>: Khi đốt cháy hoàn tồn 1 amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các


thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. CTPT của X là:


A. C3H7N B. C2H7N <i><b>C. C</b><b>3</b><b>H</b><b>9</b><b>N</b></i> D. C4H9N


<b>Câu 14:</b> Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd



NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy
quỳ ẩm). Tí khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là:


A. 16,5 gam <i><b>B. 14,3 gam</b></i> C. 8,9 gam D. 15,7 gam


<b>Câu 15</b>: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2


(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối


H2N – CH2 – COONa. CTCT thu gọn của X là:


A. H2N – CH2 – COO – C3H7 <i><b>B. H</b><b>2</b><b>N – CH</b><b>2</b><b> – COOCH</b><b>3</b></i>


C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D. H2N– CH2 – COO – C2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho
4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dd NaOH (đung nóng) thu được 4,85 muối
khan. CTCT thu gọn của X là:


A. CH2 = CHCOONH4 B. H2N – COOCH2 – CH3


<i><b>C. H</b><b>2</b><b>N – CH</b><b>2</b><b> – COOCH</b><b>3</b></i> D. H2NC2H4COOH


<b>Câu 17</b>: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd
HCl 1M. CTPT của X là:


A. C3H5N B. C2H7N <i><b>C. CH</b><b>5</b><b>N</b></i> D. C3H7N


<b>Câu 18:</b> Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd


HCl loảng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:


A. CH3NH2 và C2H5NH2 <i><b>B. C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>NH</b><b>2</b><b> và C</b><b>3</b><b>H</b><b>7</b><b>NH</b><b>2</b></i>


C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2


<b>Câu 19</b>: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl3 và CuCl2. Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được 200


ml dd A. Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dd
NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần


lượt là:


A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M


<i><b>C. 0,75M và 0,5M</b></i> D. 0,75M và 0,1M


<b>Câu 20</b>: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit được tạo ra
rừ glixin và alanin là:


A. 2 B. 3 <i><b>C. 4</b></i> D. 5


<b>Mơ đun 13: MỘT SỐ CƠNG THỨC GIẢI NHANH</b>



Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài tốn. Đây là các bài tốn thường gặp
trong các kì thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh mất nhiều thời gian.
<b>1) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc</b>
<b>Ba(OH)2</b>


Công thức <i>n</i> <i>nOH</i>  <i>nCO</i>2



Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa


thu được.


<b>Giải</b>


2
2


( )


0,35


0,6 0,35 0, 25
0,3


<i>CO</i>
<i>Ba OH</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i> 


 <sub></sub>


   





 <sub></sub><sub></sub>


m↓ = 197.0,25 = 49,25gam


<b>Lưu ý:</b> Ở đây <i>n</i> 0, 25<i>mol n</i> <i>CO</i>2 0,35<i>mol</i>, nên kết tủa trên phù hợp. Ta cần phải kiểm
tra lại vì nếu Ba(OH)2 dùng dư thì khi đó <i>n</i> <i>nCO</i>2mà khơng phụ thuộc vào <i>nOH</i> . Tóm lại, khi sử


dụng cơng thức trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc giữa <i>n</i><sub></sub> và <i>nCO</i>2là <i>n</i> <i>nCO</i>2.


<b>2) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp</b>
<b>gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2</b>


Cơng thức: Tính 2


2


3 <i>CO</i>


<i>CO</i> <i>OH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2


0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
2
2
3
2
( )


0,3


0,03 0,39 0,3 0,09


0,18
<i>CO</i>


<i>NaOH</i> <i>CO</i>


<i>Ba OH</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>

 

 <sub></sub>   

 <sub></sub>


Mà <i>n<sub>Ba</sub></i>2 0,18<i>mol</i>nên n↓= 0,09mol. Vậy m↓ = 0,09.197 = 17,73gam.


<b>Lưu ý:</b> Tương tự như công thức ở trên, trong truờng hợp này cũng có điều kiện ràng buộc
giữa 2


3
<i>CO</i>



<i>n</i>  và


2
<i>CO</i>


<i>n</i> <sub>là </sub> 2


2
3 <i>CO</i>
<i>CO</i>


<i>n</i>  <i>n</i> .


<b>3) Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được</b>
<b>một lượng kết tủa theo u cầu</b>


Dạng này có hai kết quả.
Cơng thức 2


2
<i>CO</i>
<i>CO</i> <i>OH</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i>








 



Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7g kết tủa. Tìm V


<b>Giải</b>


2
2


0,1 2, 24


0,6 0,1 0,5 11, 2


<i>CO</i>
<i>CO</i> <i><sub>OH</sub></i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>V</i> <i>l</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i> <i>mol</i> <i>V</i> <i>l</i>




   


      




<b>4) Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+<sub> để xuất hiện một lượng kết tủa</sub></b>
<b>theo yêu cầu.</b>


Dạng này phải có hai kết quả
Cơng thức:
3
3.
4.
<i>OH</i>
<i>OH</i> <i>Al</i>
<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



 





 



Ví dụ 4: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được 31,2


gam kết tủa.


<b>Giải</b>



3


3. 3.0, 4 1, 2


4. 2 0, 4 1, 6 1,6


<i>OH</i>


<i>OH</i> <i>Al</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>V</i> <i>l</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>V</i> <i>l</i>



 


   


      



Ví dụ 5: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứa đồng
thời 0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để xuất hiện 39gam kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Lưu ý rằng trường hợp này cần thêm một lượng NaOH để trung hoà HCl. Mặt khác, để tính thể tích
dung dịch NaOH lớn nhất nên chỉ cần xét giá trị



- 3+


- 3+


OH (max) Al


HCl


OH (can) Al


n =4.n -n


n =n +(4.n -n ) 0, 2 (2, 4 0,5) 2,1
V=2,1lit
<i>mol</i>


    


<b>5) Tính thể tich dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) để xuất hiện một</b>
<b>lượng kết tủa theo yêu cầu</b>


Dạng này phải có hai kết quả
Cơng thức
4
[ ( ) ]
4. 3.
<i>H</i>
<i>Al OH</i>


<i>H</i>
<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>









 



Ví dụ 6: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7mol Na[Al(OH)4] để thu


được 39 gam kết tủa?


<b>Giải</b>


4


[ ( ) ]


0,5 0,5


4. 3. 1,3 1,3


<i>H</i>



<i>H</i> <i>Al OH</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>V</i> <i>lit</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>V</i> <i>lit</i>



 


   


    



Ví dụ 7: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần vào dung dịch chứa đồng thời 0,1mol NaOH và
0,3mol Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6gam kết tủa?


<b>Giải</b>
Tương tự như ví dụ 5, ta có:


4


[ ( ) ]


( ) <i>NaOH</i> (4. <i>Al OH</i> 3. ) 0,7 0,7
<i>H</i> <i>can</i>



<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i><sub></sub>  <i>mol</i> <i>V</i>  <i>lit</i>


<b>6, Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO3 dư</b>
<b>(khơng có sự tạo thành NH4NO3)</b>


Cơng thức: <i>mmuoi</i> <i>mKL</i>62.(3.<i>nNO</i><i>nNO</i>2 8.<i>nN O</i>2 10.<i>nN</i>2)
(khơng tạo khí nào thì số mol khí đó bằng khơng)


Ví dụ 8: Hồ tan 10gam rắn X gồm Al, Mg, Zn bằng HNO3 vừa đủ được dung dịch chứa m gam


muối và 5,6 lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m.
<b>Giải</b>


5,6


10 62.3. 56,5
22, 4


<i>muoi</i>


<i>m</i>    <i>gam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ví dụ 9: Hoà tan hết 10gam rắn X gồm Al, Mg, Cu bằng H2SO4 đặc nóng vừa đủ, được dung dịch


chứa m gam muối và 10,08 lít SO2 (đkc). Tìm m.


<b>Giải</b>
mmuối = 10 + 96.10,08/22,4 = 53,2 gam


<b>8) Tính lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3 dư giải</b>


<b>phóng khí NO.</b>


Cơng thức:


242 ( 24. )


80


<i>muối</i> <i>hh</i> <i>NO</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>n</i>


Ví dụ 10: Hoà tan hết 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 loãng dư được dung


dịch chứa m gam muối và 2,24 lít NO (đkc). Tìm m
<b>Giải</b>


242 2, 24


(12 24. ) 43,56


80 22, 4


<i>muoi</i>


<i>m</i>    <i>gam</i>


<b>Lưu ý:</b> với dạng này, cho dù hỗn hợp đầu là bao nhiêu chất trong số các chất (Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4 ) cũng đều cho kết quả như nhau.



Ví dụ 11: Nung m gam sắt trong oxi dư được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3


lỗng dư được 0,448 lít NO (đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam rắn khan?
<b>Giải</b>


Dù X là bao nhiêu chất, ta ln có:


242 0, 448


(3 24. ) 10,527


80 22, 4


<i>muoi</i>


<i>m</i>    <i>gam</i>


<b>9) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng</b>
<b>dung dịch HNO3 đặc, nóng dư giải phóng khí NO2</b>


Tương tự như vấn đề đã xét ở trên, hỗn hợp đã cho không nhất thiết phải là 4 chất, mà chỉ là
2 hoặc 3 trong 4 chất trên thì khối lượng muối vẫn được tính theo cơng thức:


2
242


( 8. )


80



<i>muoi</i> <i>hh</i> <i>NO</i>


<i>m</i>  <i>m</i>  <i>n</i>


Ví dụ 12: Hồ tan hết 6 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3,Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng dư được 3,36


lít NO2 (đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?


<b>Giải</b>


242 3,36


6 8. 21,78


80 22, 4


<i>muoi</i>


<i>m</i>  <sub></sub>  <sub></sub> <i>gam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ví dụ 13: Dẫn một luồng khí CO qua ống đựng Fe2O3 nung nóng thu được 9 gam rắn X. Hồ tan hết


X trong HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,92 lít NO2 (đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được bao


nhiêu gam muối khan?


<b>Giải</b>
Dù X là bao nhiêu chất, ta ln có


242 3,92



9 8. 31, 46


80 22, 4


<i>muoi</i>


<i>m</i>  <sub></sub>  <sub></sub> <i>gam</i>


 


<b>Lưu ý:</b> Với dạng tốn này, HNO3 phải dư để thu được tồn là muối Fe(III). Khơng được nói


"HNO3 vừa đủ", vì có thể phát sinh khả năng sắt còn dư so HNO3 đã hết sẽ tiếp tục tan hết do khử


Fe(III) và Fe(II). Khi đó đề sẽ khơng cịn chính xác nữa.
- Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2, cơng thức tính muối là:


2



242


24. 8.
80


<i>muoi</i> <i>hh</i> <i>NO</i> <i>NO</i>


<i>m</i>  <i>m</i>  <i>n</i>  <i>n</i>


<b>10) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng</b>


<b>H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng khí SO2</b>


Tương tự như trên, hỗn hợp đã xét ở đây không nhất thiết phải đủ 4 chất
Công thức


2



400


16.
160


<i>muoi</i> <i>hh</i> <i>SO</i>


<i>m</i>  <i>m</i>  <i>n</i>


Ví dụ 14: Hồ tan 30 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng


11,2 lít khí SO2(đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?


<b>Giải</b>


400 11, 2


30 16. 95


160 22, 4


<i>muoi</i>



<i>m</i>  <sub></sub>  <sub></sub> <i>gam</i>


 


<b>11) Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp</b>
<b>rắn X. Hồ tan hết rắn X trong HNO3 lỗng dư được NO.</b>


Thực ra, dạng này dựa vào công thức ở (8)






3 3


3 3


( )


( )


242 1


24. 24.


80 80


1 56


24. 24.



80 80


    


      


<i>muoi</i> <i>hh</i> <i>NO</i> <i>Fe NO</i> <i>hh</i> <i>NO</i>


<i>Fe</i> <i>Fe NO</i> <i>hh</i> <i>NO</i> <i>Fe</i> <i>hh</i> <i>NO</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>n</i>


Ví dụ 15: Đốt m gam sắt trong oxi được 3gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3 lỗng dư


được 0,56 lít NO(đkc). Tìm m.


<b>Giải</b>


56 0,56


3 24. 2,52


80 22, 4


<i>Fe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ví dụ 16: Chia 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 làm hai phần bằng nhau.



- Dẫn một luồng CO dư qua phần nung nóng được m gam sắt.
- Hồ tan hết phần 2 trong HNO3 lỗng dư được 1,12 lít NO (đkc).


Tìm m.


<b>Giải</b>


56 1,12


6 24. 5,04


80 22, 4


<i>Fe</i>


<i>m</i>  <sub></sub>  <sub></sub> <i>gam</i>


 


Trong khn khổ có hạn, chúng tơi chỉ nêu một số công thức đặc trưng thường gặp trong
các bài tập tuyển sinh đại học. Học sinh có thể vạn dụng thêm các định luật (bảo toàn khối lượng,
bảo tồn e...) để tự trang bị thêm các cơng thức cho riêng mình.


<b>12) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O</b>
Cơng thức: Số ancol CnH2n+2O = 2n-2 (n<6)


Ví dụ 17: Số đồng phân ancol đơn chức no có cơng thức phân tử là C3H8O; C4H10O và C5H12O lần


lượt là bao nhiêu?



<b>Giải</b>


Số ancol C3H8O = 23-2 = 2. Số ancol C4H10O = 24-2 = 4.


Số ancol C5H12O = 25-2 = 8


<b>13) Số đồng phân anđêhit đơn chức no CnH2nO</b>
Công thức: Số anđehit CnH2nO = 2n-3 (n < 7)


Ví dụ 18: Có bao nhiêu anđehit đơn chức no có cơng thức phân tử lần lượt là C4H8O; C5H10O và


C6H12O?


<b>Giải</b>


Số anđehit C4H8O = 24-3 = 2 Số anđehit C5H10O = 25-3 = 4


Số anđehit C6H12O = 26-3 = 8


<b>14) Số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no CnH2nO2</b>
Công thức: Số axit CnH2nO2 = 2n-3 (n<7)


Ví dụ 19: Có bao nhiêu axit cacboxylic đơn chức no có cùng cơng thức phân tử lần lượt là C4H8O2


và C5H10O2?


<b>Giải</b>


Số axit C4H8O2 = 24-3 = 2 Số axit C5H10O2 = 25-3 = 4



Ví dụ 20: Có bao nhiêu chất hữu cơ C6H12O2 tác dụng đồng thời cả Na, cả NaOH?


<b>Giải</b>


Tác dụng đồng thời cả Na<b>, </b>cả NaOH và có cơng thức C6H12O2 là các axit cacboxylic đơn


chức no.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>15) Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO2</b>
Cơng thức: Số este CnH2nO2 = 2n-2 (n<5)


Ví dụ 21: Có bao nhiêu este có cơng thức phân tử lần lượt là C3H6O2 và C4H8O2?


<b>Giải</b>


Số este C3H6O2 = 23-2 = 2 Số este C4H8O2 = 24-2 = 4


Ví dụ 22: Có bao nhiêu chất hữu cơ C4H8O2 có khả năng tác dụng với NaOH?


<b>Giải</b>
Đó là các axit và este có cơng thức C4H8O2


Số axit C4H8O2 = 24-3 = 2 Số este C4H8O2 = 24-2 = 4


→ có 6 chất hữu cơ thoả mãn đề bài.
<b>16) Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N</b>
Công thức: Số amin CnH2n+3N = 2n-1 (n<5)


Ví dụ 23: Có bao nhiêu amin đơn chức no có cơng thức phân tử lần lượt là C2H7N; C3H9N và



C4H11N?


<b>Giải</b>


Số amin C2H7N = 22-1 = 2 Số amin C3H9N = 23-1 = 4


Số amin C4H11N = 24-1 = 8


Ví dụ 24: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức no, mạch hở A được CO2, H2O và N2; trong đó


2: 2 2 : 3
<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <sub>. Vậy A có thể có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?</sub>


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Giải</b>


Theo cơng thức tính số đồng phân amin CnH2n+3N là 2n-1 thì khơng có amin đơn chức no nào


có 3 hoặc 5, hoặc 6 đồng phân cấu tạo → Chọn B.


<b>17) Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo</b>
Công thức: Số trieste =



2 <sub>1</sub>


2


<i>n n</i>


Ví dụ 25: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol và 2 axit béo X, Y (xúc tác H2SO4 đặc) sẽ thu được tối đa


bao nhiêu trieste?


<b>Giải</b>
Số trieste =



2


2 2 1
6
2





Ví dụ 26: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức no (xúc tác H2SO4 đặc)


được bao nhiêu tri este?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Số trieste =



2


3 3 1
2





= 18
<b>18) Số đồng phân este đơn chức no CnH2n+2O</b>
Công thức: Số ete CnH2n+2=

 



1 2
2 5
2
<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
 
 


Ví dụ 27: Số đồng phân ete cơng thức phân tử C3H8O và C5H12O lần lượt là bao nhiêu?


<b>Giải</b>
Số ete C3H8O =

 



3 1 3 2
1
2


 


 Số ete C5H12O =

 



5 1 5 2
6
2



 



Ví dụ 28: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O là


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


<b>Giải</b>


Ứng với công thức C4H10O, có các đồng phân ancol và ete no, đơn chức


Số ancol C4H10O = 24-2 = 4


Số ete C4H10O =

 



4 1 4 2
3
2


 



→ Chọn đáp án C


<b>19) Số đồng phân xeton đơn chức no CnH2nO</b>
Công thức: Số xeton CnH2nO =

 



2 3
(3 7)
2


<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
 
 


Ví dụ 29: Tổng số đồng phân xeton của hai hợp chất C4H8O và C6H12O là


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>Giải</b>
Số xeton C4H8O =

 



4 2 5 3
1
2


 


 Số xeton C6H12O =

 



6 2 6 3
6
2


 



→ có tất cả 7 đồng phân


Ví dụ 30: Số đồng phân anđêhit và xeton ứng với công thức phân tử C5H10O lần lượt là bao nhiêu?



<b>Giải</b>


Số anđehit C5H10O = 25-3 = 4 Số xeton C5H10O =

 



5 2 5 3
3
2


 



→ đáp số là 4 và 3


Trong khn khổ có hạn, chúng tơi chỉ nêu một số công thức đặc trưng thường gặp trong
các bài tập tuyển sinh đại học. Học sinh có thể vận dụng thêm các định luật (bảo toàn khối lượng,
bảo tồn e...) để tự trang bị thêm các cơng thức riêng cho mình. Chẳng hạn:


- Số cacbon của 1 ancol no = 2


2 2


<i>CO</i>
<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>n</i>
<i>n</i>  <i>n</i>


Ví dụ: Đốt cháy ancol đơn chức A đựơc 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Tìm cơng thức phân tử



ancol.


<b>Giải</b>
Vì <i>nH O</i>2 <i>nCO</i>2nên đây là ancol no có số C =


2


2 2


0,15
3
0, 2 0,15
<i>CO</i>


<i>H O</i> <i>CO</i>
<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Mơđun 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN VỀ LƯỢNG</b> 1


<b>Mođun 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG</b> 12


<b>Mođun 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON</b> 21


<b>Mođun 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH</b> 26


<b>Mơ đun 5 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI</b> 30


<b>Môđun 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH</b> 33



<b>Mođun 7: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO</b> 39


<b>Mođun 8: PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ</b> 43


<b>Mô đun 9: PHƯƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ HỢP THỨC</b> 54


<b>Mô đun 10: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN</b> 57


<b>Mơđun 11: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HỐ VƠ CƠ</b> 60


<b>Mơ đun 12: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HOÁ HỮU CƠ</b> 66


<b>Mơ đun 13: MỘT SỐ CƠNG THỨC GIẢI NHANH</b> 79


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×