Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.36 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
<b>1.</b> Electron cuối cùng của các ion A-<sub>, B</sub>+<sub>, C</sub>2+<sub>, D</sub>2-<sub> đều có cùng 4 số lượng tử trong đó n .m = 3 ; l +</sub>
ms =0,5.
<b>a/ </b>Xác định các ion trên
<b>b/ </b>Hợp chất X tạo thành từ C,D và Oxi có %O về khối lượng là 31,58%, số nguyên tử của C,D,O
trong X hợp thành một cấp số cộng. Xác định công thức phân tử của X
<b>2.</b> Cho các hạt vi mô Na, Na+<sub>, Mg, Mg</sub>2+<sub>, Al, Al</sub>3+<sub>, F</sub>-<sub>, O</sub>2-<sub>. Hãy sắp xếp (có giải thích) các hạt theo</sub>
thứ tự giảm dần bán kính hạt?
<b>3.</b> Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử sau đây:
BeCl2, SO2, BF3, H2O, SF6, IF5
<b>4.</b> Tính hằng số cân bằng của phản ứng khử H2S bằng Fe3+.
Bieát : 3 2
2
0
/
H2S coù 1 2
7,02 12,9
10 , 10
<i>a</i> <i>a</i>
<i>K</i> <i>K</i>
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
<b>1. a/ </b>Vì n .m = 3 neân n = 3, m = 1
l + ms =0,5. neân l = 1, ms = - 1/2
Cấu hình electron tương ứng : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>, tương ứng với các ion K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ca</sub>2+<sub>,S</sub>2- <b><sub>(0,25)</sub></b>
<b>b/</b> Gọi CTPT Chất X là CaxSyOz , Ta coù 2y = x + z ,
16 .100
31,58
40 32 16
<i>z</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
Giaûi ra: <b>CaS2O3</b> <b>(0,25)</b>
<b>2.</b> Thứ tự giảm dần bán kính : Na , Mg , Al, O2-<sub> , F</sub>-<sub>,</sub> <sub>Na</sub>+<sub>,</sub> <sub>Mg</sub>2+ <sub>,</sub><sub> Al</sub>3+<sub>. </sub> <b><sub>(0,25)</sub></b>
<b>Giải thích.</b>
Na, Mg, Al cùng 1 chu kì, khi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử giảm nên
RNa > RMg > RAl (1)
O2-<sub> F</sub>- <sub>Na</sub>+ <sub> Mg</sub>2+ <sub> Al</sub>3+<sub> là các ion đẳng electron nên bán kính giảm theo chiều điện tích hạt nhân</sub>
tăng dần vì vậy bán kính giảm dần theo thứ tự: O2-<sub> F</sub>- <sub>Na</sub>+ <sub> Mg</sub>2+ <sub> Al</sub>3+ <sub>(2)</sub>
Mặt khác ta có Na, Mg, Al đều có 3 lớp electron, trong khi các ion O2-<sub> F</sub>- <sub>Na</sub>+ <sub> Mg</sub>2+ <sub> Al</sub>3+<sub> chỉ có 2</sub>
lớp electron nên bán kính ngun tử Na,Mg,Al lớn hơn bán kính các ion O2-<sub> ,F</sub>- <sub>,Na</sub>+ <sub>, Mg</sub>2+ <sub>, Al</sub>3+ <sub>(3)</sub>
Từ (1), (2) và (3) ta được: Thứ tự giảm dần bán kính : Na, Mg, Al,O2-<sub> , F</sub>-<i><b> </b></i><b><sub>,</sub></b><sub>Na</sub>+<i><b> </b><b><sub>,</sub></b><b> </b></i><sub>Mg</sub>2+ <sub>,Al</sub>3+<sub>. </sub> <b><sub>(0,25)</sub></b>
<i><b>3.</b></i>
Phân tử BeCl2 SO2 BF3 H2O SF6 IF5
Trạng thái lai hóa sp sp2 <sub>sp</sub>2 <sub>sp</sub>3 <sub>sp</sub>3<sub>d</sub>2 <sub>sp</sub>3<sub>d</sub>2
Dạng hình học phân
tử
thẳng góc Tam
giác
góc Bát
diện
Tháp
vuông
<b> 4. </b> <b>(0,5)</b>
Ta có. : (1) H2S H+ + HS- <i>Ka</i>1
(2) HS-<sub> </sub><sub></sub> <sub> H</sub>+<sub> + S</sub>2-<sub> </sub>
2
<i>a</i>
<i>K</i>
(3) 2Fe3+<sub>+2e </sub><sub></sub> <sub> 2Fe</sub>2+<sub> </sub> 2
1
<i>K</i>
(4) S2-<sub> -2e </sub><sub></sub> <sub> S </sub>
2
Tổ hợp (1), (2), (3), (4) ta có : H2S + 2Fe3+ 2Fe2+ + S + 2H+ K=<i>Ka</i>1.<i>Ka</i>2.
2
1
<i>K</i> .<i>K</i>2 <b>(0,25)</b> K
=<sub>10</sub>7,02<sub>.10</sub>12,9<sub>.10</sub>2 0,77 0,48 / 0,059
4
2
3 2 3
4.10 4.10 2.10
0, 05
0,01228 1,91
<i>x</i>
<i>K</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>pH</i>
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Nguyễn Bỉnh Khiêm</b> <b> KHỐI 12 – NĂM HỌC 2007 -2008</b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 2 : (2,5điểm )</b>
<b>1/ </b>Muối sắt (III) thủy phân theo phản ứng :
Fe3+<sub> +H</sub>
2O Fe(OH)2+ + H+ K= 4. 10-3
<b>a/</b> Tính pH của dd FeCl3 0,05M
<b>b</b>/ Tính pH mà dd phải có để 95% muối sắt (III) không bị thủy phân
<b>2/</b> FeS và CuS chất nào có khả năng tan được trong HCl ? Vì sao ? Biết TFeS= 5.10-8 ;
TCuS = 3,2.10-38 ;H2S có K1 =10-9 ; K2 = 10-13
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
<b>1/</b> <b>a/</b> FeCl3 Fe3+ + 3 Cl
-Fe3+<sub> +H</sub>
2O Fe(OH)2+ + H+ K= 4. 10-3 <b>(0,25)</b>
0,05
0,05-x x x
<b>(0,25)</b>
<b>(0,25)</b>
<b>b/</b> 95% muối sắt (III) không bị thủy phân , nghóa là có 5% muối bị thủy phân <b>(0,25)</b>
Fe3+<sub> + H</sub>
2O Fe(OH)2+ + H+ K= 4. 10-3
0,05
0,05-0,0025 0,0025
2 3 <sub>3</sub>
3
3 2
( ) <sub>4.10 .0,0475</sub>
76.10
0,0025
( )
<i>Fe OH</i> <i>H</i> <i>Fe</i>
<i>K</i> <i>H</i> <i>K</i>
<i>Fe</i> <i>Fe OH</i>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<b>(0,25)</b>
<b>pH= 1,12</b> <b>(0,25)</b>
<b>2</b>/ Gọi MS là công thức chung 2 muối sunfua,
Trong dd HCl có phản ứng :MS + 2H+ <sub></sub><sub> M</sub>2+<sub>+ H</sub>
2S K
Cân bằng trên là tổ hợp của các cân bằng sau :
MS M2+ + S2- TMS
S2-<sub> + H</sub>+
HS- K2-1
HS
<sub> + H</sub>- <sub> </sub>+
H 2S K 1-1
MS + 2H+
M2++ H2S K=TMS.K2-1.K1-1 <b>(0,5)</b>
Với FeS
K= 5.108<sub>.10</sub>9<sub>.10</sub>13<sub>= 5.10</sub>14<sub> rất lớn nên FeS tan dễ dàng trong dd axit HCl </sub><b><sub>(0,25)</sub></b>
Với CuS
K= 3,2.10-38<sub>.10</sub>9<sub>. 10</sub>13<sub> = 3,2.10</sub>-16<sub> rất bé nên CuS không tan trong dd HCl </sub><b><sub>(0,25)</sub></b>
<b>Nguyeãn Bỉnh Khiêm</b> <b> KHỐI 12 – NĂM HỌC 2007 -2008</b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>
<b>1.</b> Cho phản ứng sau , khảo sát tại 250<sub>C</sub>
A + B C
Thực nghiệm thu được các số liệu sau
Thí nghiệm Nống độ đầu Thời gian
(phút)
Nồng độ
cuối CA(M)
CA(M) CB(M) Cc(M)
1 0,1 0,05 0,00 25 0,0967
2 0,1 0,1 0,00 15 0,0961
3 0,2 0,1 0,00 7,5 0,1923
a/ Xác định bậc phản ứng theo A, theo B và bậc phản ứng tổng cộng
<b>2.</b> Ở 8170<sub>C hằng số cân bằng K</sub>
p của phản ứng giữa CO2 và C(r) dư để tạo thành CO bằng 10. Xác định :
a/ Phần mol của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng, khi áp suất chung bằng 4
b/ Áp suất riêng của khí CO2 lúc cân bằng
c/ Áp suất chung của hỗn hợp sao cho lúc cân bằng CO2 chiếm 60% về thể tích
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
<b>1. a/</b> Ở 250<sub>C , tốc độ trung bình của phản ứng tính theo biểu thức V=-</sub> <i>CA</i>
<i>t</i>
(mol/l.ph)
V1= 1,32.10-4 ; V2= 2,6.10-4 ; V3= 1,103.10-3 <b>(0,25)</b>
Từ biểu thức Vpư= k.CAx.CBy 2
1
0,1
2 2 1
0,05
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>V</i>
<i>y</i>
<i>V</i>
<sub></sub> <sub></sub>
3
2
0, 2
4 2
0,1
<i>x</i>
<i>V</i>
<i>x</i>
<i>V</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<b>(0,25)</b>
Phản ứng bậc 2 theo A và bậc 1 theo B Bậc tổng cộng là 3. V<sub>Pư</sub>= k.C<sub>A</sub>2CB (0,25)
<b>b/</b> Thay các giá trị ở các thí nghiệm 1,2,3 ta có
k1=0,264 k2=0,26 k3=0,258 <i>k</i>=0,261l2mol-2ph-1 <b>(0,25)</b>
<b>2. a/</b> C(r) + CO2(K) 2CO(K) Kp= 10
BÑ 1mol 0
Kp=
2
2
<i>CO</i>
<i>CO</i>
<i>P</i>
<i>P</i> =10 ( với Pi= xi P và xi =
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
2
2
1
1
1
<i>CO</i>
<i>CO</i>
<i>P</i> <i>P</i>
thay vào biểu thức tính Kp
2
1 2
0,62 0, 234, 0,766
1 1
<i>CO</i> <i>CO</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<b>(0,5)</b>
<b>b/</b> <i>PCO</i>2 <i>xCO</i>2.<i>P</i>0, 234.4 0,936 atm <b>(0,25)</b>
<b>c/</b> Lúc cân bằng CO2 chiếm 6% thể tích , nên
10 0,679 .
0,06
<i>CO</i>
<i>CO</i>
<i>P</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>K</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>atm</i>
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 4: (1,5 điểm) : </b>
<b>1. a/ </b>Khi trung hòa 1mol axit mạnh bằng 1 mol bazơ mạnh trong dd loãng , nhiệt tỏa ra H=-57,32kJ .
Entanpi tạo thành nước lỏng là -285,81kJ/mol ; Entanpi tạo thành H+<sub>=0. Hãy xác định Entanpi tạo thành OH</sub>
-(aq)
<b> b/ </b>Khi trung hòa 1mol HCN bằng kiềm mạnh , thấy giải phóng ra 12,13kJ nhiệt. Tính H của phản ứng điện
li HCN
<b>2</b>. <b>a/</b> Với phản ứng tổng hợp NH3, ở 673K có hằng số cân bằng K1= 1,3.10-2 ; ở 773K có hằng số cân bằng K2=
3,8.10-3<sub>. Xác định </sub>
H trong khỏang nhiệt độ đó.
<b>b/</b> Muốn tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3, nên tiến hành pư ở những điều kiện nào về nhiệt độ, áp
suaát ?
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
<b>1. a/</b> Phản ứng trung hòa : H+
(aq)+ OH-(aq) H2O(l) H = -57,32kJ
2 285,81 0 57,32 228, 49 /
<i>ttH O</i>
<i>ttOH</i> <i>ttH</i> <i>kJ mol</i>
<b>(0,25)</b>
<b>b/</b> Phản ứng trung hòa HCN bằng kiềm mạnh :
(1) HCN(dd) + OH- H2O(l) + CN-(aq) H1= -12,13 kJ
(2)H+
(aq)+ OH-(aq) H2O(l) H2 = -57,32kJ
Laáy (1) - (2) HCN(dd) H+(aq)+ CN-(aq) H3 =-12,13-(-57,32)= 45,19kJ <b>(0,5)</b>
<b>2.</b> <b>a/</b> Áp dụng phương trình :
0
2
1 2 1
3 0
2
0 4
3,8.10 1 1
log
1,3.10 2,303. 673 773
0, 47.2,303.8.314
4,68.10
1,932.10
<i>K</i>
<i>K</i> <i>R T</i> <i>T</i>
<i>R</i>
<i>J</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<b>b/</b> N2(K) + 3H2(K) 2NH3(K) H < 0
Muốn tăng hiệu suất tổng hợp NH3 cần phải :
- Tăng áp suất của hệ
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 5: (2 điểm )</b>
Hịa tan hỗn hợp X gồm Zn, FeCO3, Ag bằng lượng dư HNO3 lỗng , thu được hỗn hợp khí A và dd B. Hỗn hợp
A gồm 2 chất khí có tỉ khối hơi so với khí H2 là 19,2.
Cho dd B tác dụng với lượng dư dd NaOH, thu được kết tủa ; Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không
đổi, thu được 5,64gam chất rắn.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Biết khối lượng Zn và FeCO3 bằng nhau và mỗi chất trong
X chỉ khử HNO3 xuống 1 số oxihóa xác định.
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
Theo đề có <i>M</i> = 19,2x 2 =38,4 . Trong hỗn hợp A có 1 khí là CO2(x mol), khí cịn lại là NO (y mol)
<i><sub>M</sub></i> = 38,4 = 44<i>x</i> 30<i>y</i>
<i>x y</i>
x = 1,5 y hay <i>nCO</i>2 1,5<i>nNO</i>
<b>(0,25)</b>
Gọi a, b, c lần lượt là số mol Zn, FeCO3, Ag trong hỗn hợp X. Xét các trường hợp
<b>TH 1</b> : 3Zn + 8 HNO3 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
a 8/3a a 2/3a
3FeCO3 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O
b 10/3b b b/3 b
3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O <b>(0,25)</b>
c 4/3c c c/3
. Mặt khác : 65a = 116b a > b <i>nNO</i> <i>nCO</i><sub>2</sub> Vô lí <b>(0,25)</b>
<b>TH 2</b> : Zn tác dụng HNO3 không tạo NO mà tạo NH4NO3
4Zn + 10 HNO3 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Luùc naøy
3 3
<i>NO</i>
<i>b c</i>
<i>n</i> vì <i>nCO</i><sub>2</sub> 1,5<i>nNO</i> nên ta có
b = 3<sub>2 3 3</sub><sub></sub><i>b c</i> <i>b c</i><sub>2 2</sub><sub></sub>
2b = b + c b = c <b>(0,25) </b>
Dung dịch B tác dụng NaOH dư tạo Fe(OH)3 và Ag2O
2Fe(NO3)32 Fe(OH)3Fe2O3
b b/2
AgNO3 Ag2O Ag + 1/2O2 (0,25)
C c
5,64= 160b/2 +108c = 160b/2 +108b b =c = 0,03mol <b>(0,25)</b>
65a = 116b a = 0,053 mol <b>(0,25)</b>
m Zn = 3,84g m FeCO3 = 3,84g m Ag = 3,24g <b>(0,25)</b>
2
2
3 3 3
<i>NO</i>
<i>NO</i>
<i>a b c</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>b</i>
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 6: (2 điểm) </b>
Hai hợp chất hữu cơ đa chức A và B đều có công thức phân tử C5H6O4 và là đồng phân lập thể của
nhau. Cả A, B đều khơng có tính quang hoạt, A có nhiệt độ sơi thấp hơn B. A, B đều tác dụng với NaHCO3 giải
phóng khó CO2. Khi hiđro hóa A hay B bằng H2 với xúc tác Ni được hỗn hợp X, gồm các chất có cơng thức C
-5H8O4. Có thể tách X thành hai dạng đối quang của nhau.
<b>a</b>. Lập luận xác định cấu tạo của A và B.
<b>b</b>. Viết cơng thức Fisher của hai dạng đối quang của X.
<b>c</b>. Cho A tác dụng với Br2/CCl4. Viết cơ chế phản ứng, viết công thức Newman, công thức phối cảnh,c
ông thức Fisher của sản phẩm tạo thành.
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
<b>a.</b> A, B là hợp chất hữu cơ đa chức và đồng phân lập thể của nhau đều tác dụng với NaHCO3 giải
phóng CO2, vậy A, B là axit hai lần axit. Khi hidro hóa cho ta hỗn hợp X có 2 dạng đối quang của nhau. Vì
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 7: (1điểm)</b>
Từ một protein thực vật tách ra được chất A C5H10N2O3, chứa một nhóm amin, đun nóng với kiềm
khơng giải phóng NH3 và tạo thành aminodicaboxylic axit C3H5(NH2)(COOH)2. Khi tiến hành thối phân
Hofman dẫn xuất axetyl của A tạo ra axit , -diaminobutyric. Xác định cấu trúc của A.
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tænh Vónh Long</b>
<b>Câu 8: (3 điểm)</b>
A là một hidrocacbon thu được khi chế biến dầu mỏ. Dùng chất xúc tác (AlCl3,...) có thể ankyl hóa A
thành B bằng isobutan. Thành phần % hiđro trong B nhiều hơn trong A là 1%. Trong điều kiện của phản ứng
refoming, A được chuyển hóa thành C, sản phẩm C này tác dụng với hỗn hợp HNO3 đđ và H2SO4 đđ sinh ra chỉ
một dẫn xuất nitro D. Hợp chất C không tác dụng với nước Brom, nhưng có thể bị oxi hóa bởi KMnO4 dư trong
môi trường axit sinh ra axit E. Nung chảy muối Natri của E với NaOH rắn sinh ra F, sản phẩm F này có thể bị
hidro hồn tồn thành G. Các hidrocacbon A, G và sản phầm K, sinih ra khi hiđro hóa hồn tồn thành C, có
thành phần % nguyên tố như nhau. Ozon phân A thu được một hỗn hợp sản phẩm trong đó có C3H6O (L) tham
gia phản ứng với iot trong dung dịch NaOH đun nóng sinh ra kết tủa màu vàng co mùi hắc khá đặc trưng.
1. Xác định công thức phân tử của A và B.
2. Xác định công thức cấu tạo của A và tất cả các sản phẩm được ký hiệu bằng chữ từ A đến L nêu ở
đầu bài.
3. Gọi tên các hợp chất được ký hiệu bằng chữ ở trên (từ A đến L) theo danh pháp IUPAC.
4. Cho biết những hợp chất có đồng phân hình học, đồng phân quang học. Giải thích.
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
1. C cho phản ứng Nitro hóa và phản ứng oxi hóa C là vịng thơm có nhánh, cịn K và G là
xicloankan. <b>(0,25đ)</b>
Ozon phân A tạo sản phẩm cho phản ứng Iotfom A là Anken
<b>(0,25ñ)</b>
2. Sơ đồ chuyển hóa:
Vậy cơng thức phân tử của A: C8H10 và của B là C12H26 <b> (0,25đ)</b>
4. Công thức của C là: p-CH3-C6H4-CH3 (cho một sản phẩm nitro) <b>(0,25đ)</b>
D là:
<b>(0,25đ)</b>
K là:
E là: p-HOOC_C6H4-COOH <b>0,25đ</b>
F là: vòng Benzen
G là: Vòng Xiclohexan
Vậy A là:
B là: <b>0,25đ</b>
Tên gọi các chất:
A 2,5-đimetylhexen-2
B 2,5-đimetyl-3-isopropylhexan
C 1,4-đimetylbenzen
D 2,5-đimetyl nitrobenzen
E Axit terephtalic
F Benzen <b> 0,5đ</b>
G Xiclohexan
K 1,4-đimetylxiclohexan
L Axeton
Chất có đồng phân hình học: K (no, vòng phẳng) <b> ( 0,25đ)</b>
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b> <b> KHỐI 12 – NĂM HỌC 2007 -2008</b>
<b>Câu 9: (3 điểm)</b>
Một chất hữu cơ A no mạch hở, phân từ chứa một chức rượu và chứa chức -COOH, có cơng thức
ngun: (C4H6O5)n.
a. Xác định công thức phân tử và viết công thức các đồng phân có thể có của A.
b. Xác định cấu tạo đúng của A, biết A tách nước cho hai sản phẩm đồng phân B, C. Viết công thức
cấu tạo của B, C.
c. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của B, C. Giải thích?
d. So sánh tính axit giữa A và C. Giải thích?
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>
a. Công thức phân tử (C4H6O5)n hay C4nH6nO5n có = n + 1 là hợp chất no nên có (n + 1) chứa axit và
có 2(n + 1) nguyên tử oxi trong chức -COOH số chức rượu của phân tử: 5n - 2(n+1) = 3n - 2. <b>(0,25đ)</b>
Theo đề: 3n - 2 = 1 n = 1.
Vậy A có 1 chức rượu, 2 chức axit. CTPT: C2H3OH(COOH)2 <b> (0,25đ)</b>
Các đồng phân của A:
<b> (0,25đ)</b>
Có 2 đồng phân quang học (có 1 cacbon bất đối)
Không có tính quang họat <b> (0,5ñ)</b>
b. A tách nước tạo 2 sản phẩm đồng phân B, C B, C là 2 dạng hình học.
0
xt
t
HOOC-CH=CH-COOH + H2O <b>(0,25ñ)</b>
Hai dạng hình học của sản phẩm:
<b>0,25đx 2</b>
c. Nhiệt độ nóng chảy:
Cis(B) < trans(C) do dạng Cis có Vlớn Dbé nhiệt độ nóng chảy thấp.
Nhiệt độ sơi: <b>(0,25đ)</b>
Cis(B) < trans(C) do dạng Cis có liên kết H nội phân tử cịn dạng trans có liên kết H liên phân tử.
<b>(0,25đ)</b>
d. Tính axit:
a1, Cis a1, trans
a2, Cis a2, trans
Do dạng Cis tạo liên kết H giữa 2 nhóm -COOH nội phân tử làm tăng tính
<b>Trường THPT chuyên </b>
<b>Tỉnh Vónh Long</b>
<b>Câu 10: (1 điểm):</b>
D-glucozơ phản ứng với benzandehit cho O-benzylindin-D-glucozơ. Hợp chất này bị khử thành
2,4-O-benzylidin-D-glucitol phản ứng với axit iodic cho dẫn xuất benzylidin của một andopentozơ mà bị thủy phân
cho andopentozơ. Xác định cấu trúc và tên của andopentozơ.
<b>Hướng dẫn đáp án :</b>