Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.24 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang | 1
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>
<b>TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH THIỆN </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>Môn: Sinh học - Lớp: 7 </b>
<b>Năm học: 2020-2021 </b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) </b>
Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng, rồi điền vào bảng.
Câu
Đ/ án
<b>Câu 1</b>. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
<b>A</b>. Trùng roi. <b>C</b>. Trùng biến hình.
<b>B</b>. Trùng giày. <b>D</b>. Trùng sốt rét.
<b>Câu 2</b>. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?
<b>A</b>. Sán lông. <b>B.</b> Sán lá gan. <b>C.</b> Sán dây. <b>D</b>. Sán bã trầu.
<b>Câu 3</b>. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?
<b>A</b>. 1 – 2 mét. <b>B.</b> 5 - 6 mét. <b>C.</b> 8 - 9 mét. <b>D.</b> 11 - 12 mét.
<b>Câu 4.</b> Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng khơng bị tiêu hóa vì
<b>A</b>. có áo giáp. <b>B.</b> có vỏ cuticun. <b>C.</b> có lơng tơ <b>D</b>. có giác bám.
<b>Câu 5</b>. Nơi sống của giun đỏ là
<b>A.</b> cống rãnh. <b>B.</b> hồ nước lặng. <b>C.</b> nơi nước sạch. <b>D</b>. trong đất.
<b>Câu 6.</b> Động vật nguyên sinh có cấu tạo
<b>A.</b> 1 tế bào. <b>B.</b> 2 tế bào. <b>C.</b> 3 tế bào. <b>D</b>. 4 tế bào.
<b>Câu 7.</b> Trùng giày di chuyển được là nhờ
<b>A</b>. có roi. <b>C.</b> lơng bơi phủ khắp cơ thể.
<b>B.</b> có vây bơi. <b>D.</b> cơ dọc phát triển.
<b>Câu 8.</b> Môi trường sống của trùng roi xanh là
<b>A</b>. biển. <b>B</b>. cơ thể sinh vật khác. <b>C</b>. đầm ruộng. <b>D</b>. trong ruột người.
<b>Câu 9.</b> Loài thuộc ngành độngvật nguyên sinh là
<b>A</b>. trùng roi, sán lá gan. <b>C</b>.trùng giày, trùng roi.
<b>B</b>.trùng kiết lị, thủy tức. <b>D</b>. trùng biến hình, san hơ.
<b>Câu 10. </b>Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
Trang | 2
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>
<b>C</b>. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
<b>D</b>. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)</b>
<b>Câu 1 (1đ).</b> Biển nước ta có giàu san hơ khơng? Nêu tác hại của san hô?
<b>Câu 2 (1 đ).</b> Vì sao khi trời mưa giun đất thường chui lên mặt đất?
<b>Câu 3 (2đ). </b>Kể tên các đại diện sống kí sinh thuộc ngành động nguyên sinh.Nêu đặc điểm chung của động vật
nguyên sinh sống kí sinh?<b> Câu 4 (2đ).</b> Các lồi giun trịn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ?
Muốn phịng trừ giun trịn kí sinh ta phải làm gì?
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) </b>
Mỗi câu đúng 0,4đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn D A C B A A C C C C
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) </b>
<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 1 </b>
<b>(1đ)</b>
<b>Câu 1 (1đ).</b> San hơ có lợi hay có hại? Ví dụ? Biển nước ta có giàu san hơ khơng?
- San hơ vừa có lợi vừa có hại.
- Nêu các đặc điểm có lợi và có hại.
- Biển nước ta giàu san hô 0.25đ
0.5đ
0.25đ
<b>Câu 2 </b>
<b>(1 đ)</b>
<b>Câu 2 (1 đ).</b> Vì sao khi trời mưa giun đất thường chui lên mặt đất?
- Giun đất hô hấp qua da.
- Khi trời mưa đất ngập nước -> giun không hô hấp được -> chui lên mặt đất.
0.25đ
0.75đ
<b>Câu 3 </b>
<b>(1đ)</b>
<b>Câu 3 (2đ). </b>Kể tên các đại diện sống kí sinh.Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên
sinh sống kí sinh?
- Kể tên
- Cấu tạo 1 tế bào
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm
- Giác bám phát triển
- Sinh sản vơ tính
Trang | 3
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>
0.25đ
<b>(1đ).</b>
<b>Câu 4 (2đ).</b> Các lồi giun trịn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ?
Muốn phịng trừ giun trịn kí sinh ta phải làm gì?
- Giun trịn thường kí sinh tại những nơi giàu chất dinh dưỡng như ruột non, ta tràng,
… của người và động vật.
- Tác hại
- Biện pháp.
0.5đ
Trang | 4
<b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b>