Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.95 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang | 1
1493) Một bệnh được xem là bệnh truyền nhiễm khi:
A. Nó do sinh vật kí sinh gây ra
B. Bệnh lây từ cá thể này sang cá thể khác
<b>C. Nó do vi sinh vật , lan thành dịch </b>
D. Bệnh đó truyền từ mẹ sang con
1494) Tính chất nổi bật của bệnh truyền nhiễm là:
<b>A. Lây lan thành dịch </b>
B. Lan từ cá thể này sang cá thể khác
C. Do vi sinh vật gây ra
D. Nhiễm theo đường tiêu hóa, hơ hấp hay tiếp xúc
1495) Trong y học, bệnh nào trong số dưới đây không được xem là bệnh truyền nhiễm?
A. Nhiễm BK (lao) B. Nhiễm cúm
<b>C. Nhiễm giun</b> D. Nhiễm HIV
1496) Vi sinh vật có thể gây bệnh truyền nhiễm khi:
A. Có độc lực đủ mạnh B. Vật chủ nhiễm đủ nhiều
C. Xâm nhập đúng lương <b>D. A+B+C</b>
1497) Ăn phải trực khuẩn lao ở thức ăn có thể bị bệnh lao khơng?
A. Có <b>B. Khơng</b> C. Có thể, nếu sức yếu
1498) Trực khuẩn lao lây lan theo con đường:
A. Tiêu hóa B. Tuần hồn
<b>C. Hơ hấp</b> D. Sinh dục
1499) Nếu bạn bị đau mắt đỏ do virut truyền qua nước hay khăn rửa mặt, thì virut đó đã
lây lan qua con đường:
A. Tuần hoàn B. Tiếp xúc
Trang | 2
1500) Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) có thể lây lan theo con đường:
A. Tiêu hóa B. Tuần hồn
C. Hơ hấp <b>D. Mẹ sang thai </b>
1501) Người bị bệnh truyền nhiễm theo đường thở (cúm, viêm phổi, lao…) có nên đến nơi
tụ tập đơng người?
<b>A. Khơng</b> B. Có C. Có thể, nếu bệnh nhẹ
1502) Trùng sốt rét có thể lây nhiễm sang người qua con đường:
A. Hô hấp B. Tiêu hóa
<b>C. Muỗi đốt</b> D. Tiếp xúc qua da
1503) Phụ nữ mang thai một vài tháng mà bị cúm thường có thể:
A. Truyền bệnh cúm cho con cả đời
<b>B. Sinh quái thai, con dị dạng </b>
C. Làm con miễn dịch cúm suốt đời
D. Bị chết thai
1504) Khi có thai mà nhiễm vi sinh vật nào thì con có thể bị mù?
A. Virut viêm gan B B. Trùng Chlamydia
<b>C. Vi khuẩn lậu</b> D. HIV
1505) Các vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm như AIDS, lậu, giang mai chủ yếu lây lan qua
con đường:
A. Tiếp xúc qua da B. Ăn uống
<b>C. Sinh hoạt tình dục</b> D. Hít thở qua hô hấp
1506) Khả năng của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh gọi là:
A. Sức đề kháng <b>B. Miễn dịch</b>
C. Kháng thể D. Sức chống bệnh
1507) Tác nhân gây bệnh cho người, động vật và thực vật có thể là:
A. Vi sinh vật B. Chất hữu cơ lạ
Trang | 3
1508) Đặc điểm cơ bản của miễn dịch không đặc hiệu là:
<b>A. Bẩm sinh (sinh ra đã có) </b>
B. Tập nhiễm (bị bệnh mới có)
C. Chống được nhiều bệnh khác nhau
D. Chỉ chống 1 loại vi sinh vật gây bệnh
1509) Cơ sở của miễn dịch không đặc hiệu là:
A. Sự ngăn cản của biểu bì (da, niêm mạc)
B. Cơ chế đào thải vi sinh vật và độc tố
C. Khả năng thực bào của một số loại tế bào
<b>D. A+B+C</b>
1510) Đặc điểm cơ bản của miễn dịch đặc hiệu là:
A. Bẩm sinh (sinh ra đã có)
<b>B. Tập nhiễm (bị bệnh mới có) </b>
C. Chống được nhiều bệnh khác nhau
D. Chỉ chống 1 loại vi sinh vật gây bệnh
A. Chất do cơ thể tạo ra để chống vi sinh vật.
B. Chất nguyên có để kháng khuẩn trước nhiễm bệnh
<b>C. Chất hữu cơ lạ kích thích tạo kháng thể </b>
D. Thể khơng bị vi sinh vật gây bệnh phân hủy
1512) Kháng thể là:
Trang | 4
1513) * Kháng nguyên có thể là:
A. Hệ đại phân tử lạ xâm nhập cơ thể
B. Chất độc (nọc, độc tố thực vật)
C. Protein, saccarit, axit nucleic lạ
<b>D. A+B+C</b>
1514) Bản chất hóa học của kháng thể là:
A. Polisaccarit B. Protein
C. Lipit D. Axit nucleic
1515) * Kháng thể nói chung thuộc nhóm hữu cơ tên là:
<b>A. Globulin</b> B. Inteferon
C. Ancaloit D. Glutamin
1516) * Kháng thể của người và thú được sản sinh trong cơ thể từ:
A. Hồng cầu và tiểu cầu <b>B. Tế bào limpho </b>
C. Bạch cầu D. Đại thực bào
1517) * Kháng thể tiêu diệt được vi sinh vật nhờ:
A. Khả năng thực bào (ăn vi sinh vật)
B. Hủy vi sinh vật và hấp thụ độc tố
<b>C. Bọc, ngưng kết vi sinh vật và độc tố </b>
D. Làm tan vỡ vi sinh vật và giải độc
1518) * Để xâm nhập vào trong cơ thể người, vi sinh vật gây bệnh phải vượt qua bao
nhiêu loại “hàng rào” miễn dịch?
A. 1 B. 2 <b>C. 3</b> D. 4
1519) *”Hàng rào” miễn dịch ở cơ thể người gồm các loại chính là:
A. Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu
B. Da Niêm mạc Hệ thực bào Kháng thể
Trang | 5
D. Da Niêm mạc Hệ bị xâm nhập Miễn dịch đặc hiệu
1520) Nếu có mụn hoặc rách da bị nhiễm khuẩn, thường có mủ. Mủ đó có thể là:
<b>B. Xác vi khuẩn và bạch cầu </b>
C. Kháng thể tụ thành giọt
D. Máu đông thành cục nhỏ
1521) * Hiện tượng xuất hiện mủ ở vết thương biểu hiện sự ngăn cản của “hàng rào miễn
dịch” là:
A. Sự phản vệ của da
<b>B. Miễn dịch không đặc hiệu </b>
C. Miễn dịch thể dịch
D. Miễn dịch tế bào
1522) Trong mủ ở vết thương của người và thú thường có nhiều:
A. Hồng cầu và tiểu cầu B. Tế bào limpho B
C. Tế bào limpho T độc <b>D. Tế bào thực bào</b>
1523) Câu sai là:
A. Bản chất kháng thể là protein, sinh ra khi bị nhiễm bệnh lây
B. Mỗi loại kháng nguyên chỉ tương ứng với 1 loại kháng thể
<b>C. 1 loại kháng nguyên kích thích tạo ra nhiều loại kháng thể </b>
D. Kháng thể thường chỉ tồn tại trong dịch mô, không có ở nội bào
1524) Khi vừa bị bệnh truyền nhiễm, thì trong máu (người hoặc vật) xuất hiện kháng
nguyên hay kháng thể trước?
A. Kháng thể <b>B. Kháng nguyên</b>
C. Cùng lúc D. Khơng có loại nào
1525) Nếu vi khuẩn gây mủ xanh dính trên da người, nhưng người khơng nhiễm thì đó có
thể là:
Trang | 6
C. Miễn dịch tế bào D. Miển dịch đặc hiệu
1526) Nếu người bị bệnh sởi rồi khỏi, sau không mắc lại bệnh này nữa thì đây có thể là:
<b>A. Miễn dịch thể dịch</b> B. Miễn dịch bẩm sinh
C. Miễn dịch tế bào D. Miển dịch đặc hiệu
1527) Nếu người nhiễm virut, nhưng do tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut khơng tự
nhân nên bệnh khỏi thì đó là:
A. Miễn dịch thể dịch B. Miễn dịch bẩm sinh
<b>C. Miễn dịch tế bào</b> D. Miển dịch đặc hiệu
1528) Nhà thú y học Jinnơ lấy mủ ở nốt đậu mùa của con bò này, làm yếu rồi pha lỗng
đem tiêm một ít cho con bị khác. Con bị tiêm sẽ không bị bệnh đậu mùa vì:
A. Nó đã “quen” với vi sinh vật gây bệnh
B. Nó được thừa hưởng kháng thể của con kia
<b>C. Nó nhận kháng nguyên tạo miễn dịch đặc hiệu </b>
D. Các virut đậu mùa ở mủ đã chết hết
1529) Miễn dịch tế bào dựa trên cơ sở hoạt động của:
A. Hồng cầu và tiểu cầu B. Tế bào limpho B
<b>C. Tế bào limpho T</b> D. Tế bào thực bào
1530) * Điểm khác nhau chính giữa miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào
(MDTB) là:
A. MDTD nhờ limpho B, MDTB nhờ tế bào T độc
B. MDTD có kháng thể, MDTB khơng có
C. Kháng thể TD ở dịch mô, kháng thể TB ở nội bào
<b>D. A+C</b>
1531) * Khi bị nhiễm bệnh do vi khuẩn, trong máu người sẽ thường tăng tỉ lệ loại chất
nào?
<b>A. Globulin</b> B. Inteferon C. Glucoza D. Amoniac
Trang | 7
1533) * Loại tế bào máu nào sẽ tăng lên nhiều nhất khi người bị nhiễm bệnh lây do virut?
A. Hồng cầu và tiểu cầu B. Tế bào limpho
C. Bạch cầu D. Đại thực bào
1534) * Vì sao tế bào limpho B là cơ sở cho miễn dịch thể dịch?
A. Vì chỉ nó tạo ra được globulin
B. Vì kháng thể của nó ở dịch mơ
C. Vì globulin tạo ra dính trên bề mặt nó
D. Vì nó tổng hợp ra chất dịch chống vi khuẩn
1535) * Vì sao tế bào limpho T là cơ sở cho miễn dịch tế bào?
A. Vì chỉ nó tạo ra được globulin
B. Vì kháng thể của nó ở dịch mơ
C. Vì globulin tạo ra dính trên bề mặt nó
D. Vì nó tổng hợp ra chất dịch chống virut
1536) Bệnh lây qua đường tiêu hóa ở người (tả, lị, viêm gan A…) có thể phịng bằng:
A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sơi”
C. Tình dục an tồn D. Nằm màn và diệt muỗi
E. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch
G. Tiêm, truyền máu an toàn H. Giữ gìn và vệ sinh da
I. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân
1537) Bệnh lây qua đường hô hấp ở người (lao, cúm, thương hàn, nhiễm H5N1…) có thể
phịng bằng:
A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sơi”
C. Tình dục an tồn D. Nằm màn và diệt muỗi
Trang | 8
I. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân
1538) Bệnh lây do côn trùng đốt (muỗi, rận, bọ chét, rệp…) có thể phịng bằng:
A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sơi”
C. Tình dục an tồn <b>D. Nằm màn và diệt muỗi</b>
E. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch
<b>G. Tiêm, truyền máu an tồn </b> H. Giữ gìn và vệ sinh da
I. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân
1539) Bệnh lây qua niêm mạc (lậu, AIDS, giang mai…) có thể phịng bằng:
A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sơi”
<b>C. Tình dục an tồn</b> D. Nằm màn và diệt muỗi
E. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch
<b>G. Tiêm, truyền máu an tồn</b> <b>H. Giữ gìn và vệ sinh da</b>
I. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân
1540) Tay dính bụi, đất bẩn mà cầm thức ăn để ăn thì có nguy cơ nhiều nhất là bị:
A. Tả (đi ngồi ra nhiều nước, gây ốm, có thể chết)
B. Lị (muốn đi ngồi liên tục, mỗi lần rất ít)
C. Nhiễm giun đũa (giun có thể chui vào mật phải mổ)
D. Nhiễm sán dây (dài tới 3m ở ruột người)
E. Viêm gan (da vàng, gan ruỗng như sơ mướp)
<b>F. Tất cả đều đúng</b>
1541) Thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm:
A. Vi khuẩn B. Nấm C. Nguyên sinh vật <b>D. Virut </b>
1542) Khó khăn chính trong việc chế tạo thuốc diệt virut là:
A. Chưa tìm ra kháng sinh thích hợp
B. Virut có enzim phân giải thuốc
Trang | 9
D. Virut thường có đột biến chống thuốc
1543) * Vắcxin là:
A. Dịch nuôi cấy vi sinh vật đã chết
<b>B. Kháng nguyên đã chiết xuất </b>
C. Virut đã giảm độc lực
D. Kháng thể lấy ở sinh vật khác
1544) * Nhà khoa học đầu tiên chính thức phát minh ra vắcxin là:
<b>A. Pasto (L.Pasteur) </b>
B. Ivanopxki (D. I. Ivanopsky)
C. Jinno (E. Jenner)
D. Yecxanh (A. Yersin)
1545) Khi bạn được “chủng đậu” để phòng chống virut đậu mùa, thì bạn tiếp nhận cái gì,
bạn biết không?
<b>A. Virut đậu mùa đã giảm độc lực </b>
B. Kháng thể limpho B hoặc T tương ưng
C. Inteferon đậu mùa
D. Kháng nguyên đậu mùa
1546) Khi mới đẻ, mẹ cho bạn được tiêm (chích) vắcxin phịng chống virut đậu mùa, thì
bạn tiếp nhận cái gì dưới đây?
A. Virut đậu mùa đã giảm độc lực
B. Kháng thể limpho B hoặc T tương ưng
C. Inteferon đậu mùa
<b>D. Kháng nguyên đậu mùa </b>
1547) Bệnh nào dưới đây ở người chưa có vắcxin phịng chống?
A. Viêm não Nhật Bản B. Viêm gan B
C. Bại liệt <b>D. AIDS</b>
Trang | 10
A. Vắcxin B. Inteferon
C. Huyết thanh D. Globulin limpho T
1549) *Huyết thanh được lấy từ máu động vật chứa chủ yếu là:
A. Kháng nguyên B. Virut giảm độc lực
<b>C. Kháng thể</b> D. Bạch cầu
1550) Vắcxin phát huy tốt hiệu quả khi:
B. Tiêm lúc mới bị nhiễm
C. Bơm chích khi bệnh đã phát
<b>D. Tiêm trước khi có dịch</b>
1551) *Kháng thể (KT) và inteferon (IFN) đều giống nhau ở điểm:
<b>A. Là protein kháng thể - cơ sở miễn dịch đặc hiệu</b>
B. Đều do tế bào limpho B tiết ra
C. Do limpho T độc sản xuất và mang
D. Đều là globulin, không khác nhau
1552) * Kháng thể (KT) khác gì với inteferon (IFN)?
<b>A. IFN do nhiều loại tế bào tạo ra khi bị virut , ung thư </b>
B. KT do limpho B, còn IFN do limpho T độc tiết ra
C. KT do limpho T độc, còn Ifn do limpho B sinh ra
D. Đều là globulin, không khác nhau
1553) * Loại tế bào có khả năng sản xuất ra inteferon (IFN) là:
A. Tế bào thực bào B. Limpho B
C. Limpho T D. Nguyên bào sơ
<b>E. A+B+C+D</b>
1554) * Tác động chữa bệnh của inteferon (IFN) là:
Trang | 11
B. Trực tiếp cản trở virut phiên mã
C. Trực tiếp tiêu diệt virut
D. Tạo vắcxin tương ứng
1555) * Loài người có khả năng phịng chống tích cực bệnh do virut và ung thư nhờ
nghiên cứu và sản xuất:
A. Kháng nguyên B. Kháng thể limpho T
Trang | 12
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online </b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn.</i>
<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>