Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.31 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN 28</b>
<b> && </b>
<b>---Thứ </b> <b>Tiết </b> <b>Mơn học</b> <b>Bài dạy</b>
<b>Hai</b>
1
2
3
4
5
Tốn
Tập đọc
Chính tả
Lịch sử
SHĐT
Luyện tập chung
Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 1)
Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 2)
<b>Ba</b>
1
2
3
Kĩ thuật
Đạo đức
Toán
Khoa học
Thể dục
Lắp cái đu
Giới thiệu tỉ số.
Ơn tập:Vật chất và năng lượng.
<b>Tư</b>
1
2
3
4
5
Tốn
LTVC
Địa lí
Kể chuyện
Thể dục
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 3)
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 4)
<b>Năm</b>
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV
Tốn
Khoa học
Mó thuật
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 5)
Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 6)
Luyện tập.
Ôn tập:Vật chất và năng lượng.
<b>Sáu</b>
1
Tốn
LTVC
TLV
Âm nhạc
GDNGLL+SHL
Luyện tập
Ơn tập và kiểm tra GHK II (tiết 8)
Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 9)
Sưu tầm các bài thơ, bài hát nói về mẹ.
<i><b>ngµy soạn :</b><b>19/3/2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b><b>Th hai ngy 22 thỏng 3 nm 2010</b></i>
<b>T1: Chào cờ</b>
<b>T2: Âm nhạc</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời. Hát đúng những tiếng có luyến
2 nốt móc đơn
- Trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh
xướng, hồ giọng. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Bản nhạc bài hát kí hiệu phân chia câu hát
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn và đệm được bài hát
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
GV ghi nội
dung
GV thực hiện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu và
hưóng dẫn
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
<b>Học hát: </b>
<b>Thiếu nhi thế giới liên hoan</b>
1/ Giới thiệu bài hát
Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài
hát
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
GV trình bày
3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
Chỉ định 1 – 2 HS đọc lời ca
4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:
5/ Luyện thanh: 1-2 phút
6/ Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-4) GV dùng đàn giai
điệu từng câu. HS vừa hát vừa gõ tiết
tấu lời ca
- Trong bài những tiếng có dấu chấm
dôi HS nhận rõ chỗ luyến cho HS
năng khiếu thực hiện
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền
2 câu. Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi,
hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho
các em.
- Tập câu tương tự các câu sau
7/ Hát cả bài:
- GV chọn tiết điệu March, tốc độ
120.
- GV đệm đàn, nửa lớp hát lời 1 kết
- GV đệm đàn, nửa lớp còn lại hát lời
2 kết hợp gõ đệm theo phách.
8/ Trình bày bài hát:
- Trình bày lời 1 theo cách lĩnh
xướng nối tiếp, hoà giọng
+ HS nữ lĩnh xướng:
+ HS nam nối tiếp:
+ Cả lớp: Vui liên … yêu đời
Vừa hát vừa gõ 2 âm sắc
- Trình bày lời 2 tương tự
9/ Củng cố bài:
- GV chỉ định từng bàn trình bày hát
kết hợp gõ dệm với 2 âm sắc.
HS chuẩn bị
ĐDHT
HS theo dõi
HS nghe
1 -2 em đọc
Cả lớp đọc
Luyện thanh
HS thực hiện
HS hát câu 1-2
HS tập hát 2 câu
tiếp theo
Nửa lớp hát lời 1
Nửa lớp hát lời 2
HS thực hiện
Từng bàn thực
hiện
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/
phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội nung đoạn
đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn
bản tự sự.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV : phiếu bốc thăm
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1: Giới thiệu bài </b>
- GV giới thiệu bài
<b> 2</b>: <b>Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</b>
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập
đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi
cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc
thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2
đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt
GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
<b> 3</b>: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là
truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm <b>Người ta </b>
<b>là hoa đất.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập
đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm
Người ta là hoa đất. Hỏi HS Trong chủ điểm
- GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh
tài
Ca ngợi, sức khoẻ,
tài năng, nhiệt
Cẩu Khây,
Nắm Tay
HS lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi
HS nêu
Bốn anh tài, Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa.
thành làm việc
nghĩa của 4 anh em
Cẩu Khây.
Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát
Nước, Móng
Tay Đục
Máng, Yêu
Tinh.
Anh
hùng lao
động
Trần Đại
Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng
lao động Trần Đại
Nghĩa đã có những
cống hiến xuất cho
sự nghiệp quốc
phòng và xây dựng
nền khoa học trẻ.
Trần Đại
Nghĩa
<b> 5:Củng cố, dặn dò. </b>
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
HS theo dõi
<b>T3:Toán</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật; hình bình hành và hình thoi.
- Làm BT1, BT2, BT3.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trị
<b>1.Kiểm tra bài cũ”</b> (5’)
Yêu cầu làm bài tập.
Diện tích của hình thoi là 42 cm2<sub> , biết </sub>
đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo
kia dài bao nhiêu xăng- ti –mét?
Nhận xét ghi điểm.
<b>2</b>. <b>Bài mới.</b>
a. <b>Giới thiệu</b>: Nêu nv của tiết học.
b. <b>Hướng dẫn các bài tập:</b> (30’)
Bài 1: Yêu cầu làm vào bảng.
Cá nhân giải vào phiếu.
Giải:
Độ dài đường chéo kia là:
42 : 6 = 7(cm)
Đáp số 7cm.
Cá nhân làm băng.
Hình đó là hình chữ nhật.
a) Ghi Đ vì hai cạnh ấy là hai chiều dài
của hình chữ nhật.
b) Ghi Đ vì hai cạnh đó là hai cạnh liên
tiếp trong hình chữ nhật đó.
Nhận xét và ghi điểm em làm bảng.
Bài 2: Yêu cầu nêu và giải thích
u cầu qua sát hình, trả lời các câu
hỏi và giải thích tại sao?
a) PQ và SR khơng bằng nhau.
b) PQ không song somh với PS.
Nhaän xét ghi điểm.
Bài tập hai củng cố kiến thức gì?
Bài 3: u cầu làm phiếu.
Phát phiếu cho cá nhân, yêu cầu làm
bài.
Thu chấm và nhận xét.
Bài 4: u cầu làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu cảu
bài.
Để tính diện tích hình chữ nhật ta cần
biết gì?
Để tính chiều rộng ta làm sao?
Thu chấm và nhận xét.
<b>3.Củng cố dặn dò.</b> (5’)
-Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố.
- Nhận xét chung tiết học.
d) Ghi S vì 4 cạnh đó là 4 cạnh của
hình chữ nhật.
Cá nhân nêu và giải thích.
a) Là sai vì PQ và SR là hai cạnh của
hình thoi.
b) Là sai vì hai cạn ấy là hai cạn của
hình thoi.
c) Là đúng vì hình thoi có tính chất ấy.
d) Là đúng đó là tính chất của hình
thoi.
Củng cố về tính chất của hùnh thoi.
Nhận phiếu và làm.
Câu A đúng vì diện tích hình vng là
5 x 5 = 25 cm2<sub>.</sub>
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Ta cần biết chiều dài và chiều rộng.
Lấy nửa chu vi trừ đi chiều dài.
Giải:
Số đo chiều rộng là:
( 56: 2) – 18 = 10 (cm).
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 18 = 180 (cm2<sub>).</sub>
Đáp số: 180 cm2<sub>.</sub>
Cá nhân nêu lại nội dung.
<b>T 6:Lịch sử </b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền
họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn .
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản
đã thống nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh .
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
-Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
<b>III.Hoạt động trên lớp</b> :
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1.Bài cũ:</b> (4’)
-Trình bày tên các đơ thị lớn hồi thế kỉ
XVI-XVII và những nét chính của các đơ thị
đó .
-Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các
thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta
thời đó như thế nào ?
GV nhận xét ,ghi điểm .
<b>2.Bài mới :</b>
<i><b>Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.</b></i>
<i><b> </b></i><b> *HĐ 1: </b><i><b>Hoạt động cả lớp</b></i><b> :</b> (8’)
GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển
của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra
Thăng Long
-GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản
đồ vùng đất Tây Sơn.
-GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên
bản đồ.
<b>*HĐ 2: </b><i><b>Hoạt động cả lớp:</b> (</i>Trò chơi đóng
vai ) (12’)
-GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân
ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .
-GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt
câu hỏi:
+Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra
Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng
như thế nào?
+Cuoäc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn
diễn ra thế naøo ?
-Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn … Quân
Tây Sơn .
-GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập
-HS hỏi đáp nhau và nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS lên bảng chỉ.
-HS theo dõi.
-HS kể hoặc đọc .
-HS chia thành các nhóm 4 hs
,phân vai,tập đóng vai .
-HS đóng vai .
-HS đóng tiểu phẩm .
luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS
đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long” ở trên lớp .
GV nhận xét .
<b>*HĐ 3:</b><i><b> Hoạt động cá nhân: (7’)</b></i>
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý
nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến
ra Thăng Long.
-GV nhận xét ,kết luận .
<i><b>4.Củng cố - Dặn doø: (4’)</b></i>
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
nhằm mục đích gì ?
-Việc Tây Sơn lật đổ tập đồn PK họ Trịnh
có ý nghĩa gì ?
-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Quang Trung đại phá quân thanh năm
1789”.
-Nhận xét tiết học .
200 năm bị chia cắt.
-3 HS c v tr li.
-C lp nhn xột, b sung.
<i><b>Ngày giảng:20/10/2010</b></i>
<i><b>Ngày gi¶ng</b></i><b>:</b><i><b>Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010.</b></i>
<b>T1:Tốn</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Làm BT1, BT3.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b>1:</b> <b>GV giới thiệu bài </b>
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết
học.
<b> 2: Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5</b>
- GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe
khách.
GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
GV giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe
khách là: 5:7 hay <sub>7</sub>5 Đọc là “năm chia bảy
Tỉ số này cho biết số xe tải bằng <sub>7</sub>5 số xe
HS nêu lại
khách.
-Tỉ số của số xe khách là : 7:5 hay <sub>5</sub>7 .
Đọc là: bảy chia năm hay bảy phần năm.
Tỉ số này cho biết số xe khách bằng <sub>5</sub>7
số xe tải.
<b> 3: Giới thiệu tỉ số a:b</b>
GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và
7; 3 và 6.
Sau đó lập tỉ số của a và b
<b>4. Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>
- GV cho HS viết tỉ số a và b
- GV cùng HS nhận xét
<b>Bài 3:</b>
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần
còn lại.
<b>5.Củng cố,dặn dò </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
HS nhắc lại.
HS :<sub>7</sub>5 và <sub>5</sub>7
Tỉ số của a và b là: <i><sub>b</sub>a</i>
<b>Bài 1:</b>
HS làm bài:
2 em lên bảng làm
a. <sub>3</sub>2
<i>b</i>
<i>a</i>
; b. <sub>4</sub>7
<i>b</i>
; c. <sub>2</sub>6
<i>b</i>
<i>a</i>
;
<b>Bài 3:</b>
HS làm bài :
Baøi giaûi
số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là:
5+6 = 11 (bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn
của cả tổ là: <sub>11</sub>5
Tỉ số của số bạn gái và số
bạn của cả tổ là: <sub>11</sub>6
Đáp số : a. <sub>11</sub>5 ; b. <sub>11</sub>6
<b>Tiết 2 :Ltvc </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể,
tả hay giới thiệu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-GV :bảng phụ
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b>1: Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu bài
<b> 2: Hướng dẫn HS nghe viết:</b>
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2
HS đọc lại.
- GV tìm các từ khó và hướng dẫn
HS viết các từ khó ra bảng con.
- GV nhận xét và cho HS nêu
cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu bài chấm và nhận xét
<b>3. Đặt câu.</b>
<b>Bài 2.</b>
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc? Bài tập 2a yêu cầu đặt
các câu văn tương ứng với kiểu câu kể
nào các em đã học?
- Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu
văn tương ứng với kiểu câu kể nào các
em đã học?
- Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu
văn tương ứng với kiểu câu kể nào các
em đã học?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét
<b>4.Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- HS đọc.
- HS viết bảng con: rực rỡ, tinh khiết,
bốc bay lên, tản mát.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
<b>Bài 2:</b>
2 em đọc
- Kiểu câu Ai làm gì?
- Kiểu câu Ai thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì?
- HS làm bài- đặt câu kể.
- Một vài em làm bảng nhóm.
- HS phát biểu bài làm của mình.
<b>T3:</b>
<b> ChÝnh T¶</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV : phiếu bốc thăm
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b> 1:Giới thiệu bài </b>
- GV giới thiệu bài
<b> 2</b>: <b>Kiểm tra tập đọc và học thuộc </b>
<b>lòng.</b>
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài
tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV
nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn
đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc
và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào không
đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
<b>3</b>: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, tìm 6 bài
tập đọc thuộc chủ điểm <b>Vẻ đẹp mn màu</b>
đồng thời nêu nội dung chính của mỗi bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
- GV cùng HS nhận xét.
<b> 4</b>: <b>Nghe viết: Cô tấm của mẹ</b>
- GV đọc bài thơ cô <b>Tấm của mẹ</b>
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài
thơ theo thể thơ lục bát; cách dẫn lời nói
trực tiếp.
- GV? Bài thơ nói điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
<b> 5:Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
HS lên bốc thăm và trả lời câu
hỏi
HS mở lại các bài TĐ thuộc
chủ điểm <b>Vẻ đẹp mn màu</b> sau
đó tìm các bài TĐ : Sầu riêng, Chợ
tết, Hoa học trò, Khúc hát ru
HS nêu nội dung của từng bài.
HS theo dõi
- Khen ngợi cô bé ngoan giống
như cô Tấm xuống trần giúp đỡ
mẹ cha..
HS viết bài.
HS soát lỗi.
<i><b>Ngày soạn:21/3/2010</b></i>
<i><b>Ngy ging:</b><b>Th t ngy 24 thng 3 năm 2010</b></i><b>.</b>
<b>Tiết1: Tập đọc</b>
<b> </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta
<i>là hoa đất, Vẽ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2);Biết lựa chọn từ </i>
thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
<b>II.Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b> 1</b>: <b>Giới thiệu bài .</b>
- GV giới thiệu bài
<b> 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1,2:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng
kết vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc một
chủ điểm .
- GV cho đại diện mỗi nhóm lên
trình bày.
- GV cùng HS nhận xét
<b> Bài 3:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV: ở từng chỗ trống, thử lần lượt
điền các từ cho sẵn vào sao cho tạo ra
cụm từ có nghĩa .
- GV cùng HS nhận xét
- HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải
các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ
điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào
cột tương ứng
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
VD<b>: Người ta là hoa đất</b>
<b> </b>
<b> Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ</b>
Tài hoa, tài giỏi Người ta là hoa
đất
Tài nghệ, tài ba Nước lã mà …
mới ngoan
-tập luỵên, đi bộ… khoẻ như vâm.
<b>Bài 3: </b>
<b>Vẻ đẹp muôn màu</b>
- đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp,… Mặt tươi
như hoa.
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền Tốt gỗ hơn tốt
nước sơn.
dịu…..
3 Củng cố, dặn dò.
-GV giáo dục cho HS tinh thần dũng
cảm vượt qua khó khăn.
-GV dặn dò ,nhận xét
gan dạ, anh hùng, anh vào sinh ra tử
dũng, can đảm, can Gan vàng dạ
sắt
trường…
HS làm bài, phát biểu:
Lời giải:
a. tài đức- tài hoa
b. đẹp mắt-đẹp đẽ.
c. Dũng sĩ- dũng khí-dũng cảm.
<b>T2:Tốn</b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b> 1: Kiểm tra bài cũ: </b>
- GV cho HS nêu tỉ số của số HS
nam với HS cả lớp trong lớp.
-GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Giải các bài tốn.</b>
<b>Bài tốn 1:</b>
-GV nêu bài tốn. Phân tích đề tốn,
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé được biểu thị
là 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu
thị là 5 phần như thế.
- Hướng dẫn HS giải:
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm số bé
- GV hướng dẫn HS có thể làm gộp
bước 2 và bước 3.
<b>Bài tốn 2:</b>
GV hướng dẫn HS tương tự.
<b> 3: Thực hành.</b>
<b>Bài 1:</b>
HS nêu:13<sub>24</sub>
<b>Bài toán 1:</b>
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
3+5=8
98:6=12
12x3=36
12x5=60
<b>Bài toán 2:</b>
- HS lên bảng chỉ và nêu.
- GV cho nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV cùng HS nhận xét
<b>* Nếu còn thời gian cho HS làm </b>
<b>các phần còn lại.</b>
<b> 3</b>: <b>Củng cố,dặn dò </b>
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số .
- GV dặn dò, nhận xét
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
2+7=9 (phần)
Số bé là:
333:9x2=74
Số lớn là:
333-74= 259
Đ/S: Số bé: 74
Số lớn: 259
T3: ĐỊA LÍ <b> </b>
<b>ngời dân và hoạt đông sản xuất</b>
<b>ở đồng bằng duyên hải miền trung (t1)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp hs:
- Biết dun hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số
hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía.
- Tơn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải
miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
<b>II. §å dïng:</b> - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một
số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiÓm tra:</b>
- Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng
bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
<b>B. Bµi míi:</b>
1. Giới thiệu bài: Nêu yc giờ học.
2. Hớng dẫn các hoạt động:
<b>*Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
- GV treo bản đồ dân cư để hs <b>quan</b>
<b>saùt</b>.
? Em nhận xét về sự phân bố dân cư ở
duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi
trả lời các câu hỏi trong SGK.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b>
- Gv u cầu hs đọc ghi chú các ảnh.
?Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm
bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi;
nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác),
yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên
các hoạt động sản xuất tương ứng với
các ảnh mà hs đã quan sát.
- GV khaùi quaùt: nh SGV.
<b>Hoạt động 3:</b><i>Hoạt động cá nhân</i>
- Yc hs: Nªu tªn & điều kiện cần thiết
đối với từng hoạt động sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thin phn
tr li.
<b>C. Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- Nhận xét giê häc.
- DỈn: Chuẩn bị bài “Người dân ở
duyên hải miền Trung” (tiết 2).
- Hs quan saùt.
- Ở miền Trung vùng ven biển có
nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi
Trường Sơn. Song nếu so sánh với
đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây
không đông đúc bằng.
- … cô gái người Kinh thì mặc áo dài,
cổ cao, quần trắng; cịn cơ gái người
Chăm thì mặc váy.
- Hs đọc ghi chú
- Hs nêu tên hoạt động sản xuất.
- Các nhóm thi đua
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện
bảng.
- 2 hs đọc lại kết quả
- Hs trình bày
- 2 hs nèi tiÕp nªu tóm tắt nội dung bài.
<b>O C</b>
<i><b>TON TROẽNG LUAT GIAO THONG.</b></i><b> (</b><i><b>Tiết: 1)</b></i>
I.<b>MỤC TIÊU: </b>
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Hiểu: Cần phải tơn trọng Luật giao thơng. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của
mình và mọi người.
-HS biết tham gia giao thơng an tồn.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1</b>.<b>Bài cũ:</b> (4’)
-GV neâu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực
tham gia các hoạt động nhân đạo”
+Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca
dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo.
-GV nhận xét.
<b>2</b>.<b>Bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài:</b> “Tôn trọng Luật giao
thơng”
*<b>Hoạt động 1</b>: (10’) Thảo luận nhóm (thơng
tin- SGK/40)
-GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm đọc thơng tin và thảo luận các
câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn
giao thông, cách tham gia giao thông an
tồn.
-GV kết luận:
+Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả:
tổn thất về người và của (người chết, người
bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông
bị ngừng trệ …)
+Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều
nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất,
sạt lở núi, …), nhưng chủ yếu là do con người
(lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương
tiện, không chấp hành đúng Luật giao
thông…)
+Mọi người dân đều có trách nhiệm tơn
trọng và chấp hành Luật giao thông.
*<b>Hoạt động 2:</b> (10’) Thảo luận nhóm (Bài
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung và chất
vấn.
-HS lắng nghe.
tập 1- SGK/41)
-GV chia HS thành các nhóm đôi và giao
nhiệm vụ cho các nhóm.
Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc
thực hiện đúng Luật giao thơng? Vì sao?
-GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết
quả làm việc.
-GV kết luận: Những việc làm trong các
tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm,
cản trở giao thông. Những việc làm trong các
tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng
Luật giao thông.
*<b>Hoạt động 3:</b> (8’)Thảo luận nhóm (Bài tập
2- SGK/42)
-GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.
Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau:
-GV cho các nhóm đại diện trình bày kết
quả và chất vấn lẫn nhau.
-GV kết luận:các việc làm trong các tình
huống của bài tập 2 là những việc làm dễ
3.<b>Củng cố – Dặn dò:</b> (3’)
-Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em
thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các
biển báo.
-Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:
Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu,
nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông ở
địa phương mình và đưa ra một vài biện
pháp để phịng chống tai nạn giao thơng.
điều gì? Những việc làm đó đã
theo đúng Luật giao thơng chưa?
Nên làm thế nào thì đúng Luật
giao thơng?
-HS trình bày kết quả- Các nhóm
khác chất vấn và bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS các nhóm thảo luận.
-HS dự đốn kết quả của từng
tình huống.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-Các nhóm khác bổ sung và chất
vấn.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
<b>T5: KĨ chun</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các b i tà ập đọc l truyà ện kể thuộc
chủ điểm <i>Những người quả cảm.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV : phiếu bốc thăm
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1</b>: <b>Giới thiệu b i à</b>
- GV giới thiệu b i à
<b> 2: Kiểm tra tập đọc v hà</b> <b>ọc thuộc </b>
<b>lòng.</b>
- GV cho từng HS lên bốc thăm các b ià
tập đọc v àđọc b i, sau khi à đọc xong GV
nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn
đọc. ( phiếu bốc thăm viết các b i tà ập đọc
v HTL tà ừ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS n oà không
đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
<b> 3</b>: Tóm tắt v o bà ảng nội dung các b i à
tập đọc l truyà ện kể l truyà ện đọc trong
chủ điểm <i>Những người quả cảm.</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu b i tà ập.
GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các b i tà ập
đọc l truyà ện kể trong chủ điểm <i>Những </i>
<i>người quả cảm</i>. Hỏi HS Trong chủ điểm
<i>Những người quả cảm,</i> có những b i tà ập
đọc n o l truyà à ện kể?
- GV cho HS l m b i v o và à à ở .
GV nh n xétậ KL:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Khuất
phục tên
cướp
biển
Ca ngợi hành
động dũng cảm
của bác sĩ Ly
trong cuộc đối
đầu với tên
cướp biển hung
hãn, khiến hắn
phải khuất
phục.
Bác sĩ Ly,
tên cướp
biển.
Ga-vrốt
ngồi
Ca ngợi lịng
dũng cảm của
Ga-vrốt
HS lên bốc thăm v trà ả lời câu
hỏi
HS nêu
- Khuất phục tên cướp biển,
Ga-vrốt ngo i chià ến luỹ, Dù sao trái
đất vẫn quay, Con sẻ.
HS l m b i v o và à à ở, chữa b i.à
chiến
luỹ
chú bé Ga-vrốt,
bất chấp nguy
hiểm, ra ngoài
chhiến luỹ nhặt
đạn.
Cuốc-phây
-rắc
Dù sao
trái đất
vẫn quay
Ca ngợi hai nhà
Cơ-péc ních
Ga li lê
Con sẻ Ca ngợi hành
động dũng cảm
của con sẻ mẹ,
xả thân cứu sẻ
con.
Con sẻ mẹ,
Nhân vật
tơi, Con chó
<b>5:</b> <b>Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dị, nhận xét
<b>4. Củng cố:</b>
<b>Ôn lại kó năng lắp ghép cái đu. </b>
<b>5. Dặn dò:</b>
<b>Nhận xét tiết học vaứ chuaồn bũ baứi sau.</b>
<i><b>Ngày soạn:22/3/2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng</b><b>:Th nm ngỏy 25 tháng 3 năm 2010</b></i><b>.</b>
T1:Tập làm văn
<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6)</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:Ai
làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng
(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học,
trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
<b>II. dựng </b>
Bng ph kẻ bảng cho bt1,2
<b>III. Hot ng dạy học chủ yếu:</b>
<b> 1</b>: <b>Giới thiệu bài </b>
<b> 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành nhóm 4 và cho
các nhóm tự làm bài.
- GV nhắc HS xem lại các tiết
LTVC đã học về các kiểu câu kể Ai làm
<i>gì?; Ai thế nào?; Ai là gì? để lập bảng </i>
phân biệt cho đúng.
- GV cho các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét
<b> Bài 2:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: Các em lần lượt đọc
từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu
thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của
từng câu.
- GV cùng HS nhận xét
<b>Bài 1:</b>
- HS đọc
Các nhóm HS làm bài, trình bày
Ai làm
gì?
Ai thế
nào?
Ví dụ Các cụ
già nhặt
cỏ đốt
lá.
Bên
đường ,
cây cối
xanh
um.
Hồng
Vân là
học
sinh
lớp 4A.
<b>Bài 2:</b>
HS làm bài:
Câu Kiểu câu Tác dụng
Câu1 Ai là gì? Giới thiệu
nhân vật tôi.
Câu 2 Ai làm gì? Kể các hoạt
động của
Nhân vật
tôi.
Câu 3 Ai thế nào? Kể về đặc
điểm, trạng
<b> Bài 3:</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập , nhắc
HS : trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ
Ly, các em cần sử dụng : câu kể Ai là
gì?,Ai làm gì? Ai thế nào?
- GV nhận xét.
<b> 3</b>: <b>Củng cố,dặn dò </b>
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
ở làng ven
<b>Bài 3:</b>
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét
T2:Tốn
<b>I.Mục tiêu </b>
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT2.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b> 1</b>:<b>Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số
- GV nhận xét ghi điểm.
2. <b>Dạy bài mới:</b>
<b> a. Giới thiệu bài:</b>
<b> b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b>
- GV cho nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV cùng HS nhận xét
<b> Bài 2:</b>
GV tiến hành tương tự bài 1
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm số cam
Tìm số quýt
HS nêu
<b>Bài 1:</b>
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
3+8=11 (phần)
Số bé là:
198:11x3=54
Số lớn là:
198-54= 144
Đ/S: Số lớn: 54 ; Số
bé: 144
<b>Bài 2:</b>
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
2+5=7 (phần)
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các
phần còn lại.
<b>3</b>: <b>Củng cố,dặn dò </b>
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV dặn dò, nhận xét
280:7x2=80 (quả)
Số quýt là:
280-80= 200 (quả)
Đ/S: 80 quả
200 quả
<b>T3:Luyện từ và câu</b>
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở
tiết 1, ôn tập).
- GV nhận xét chung:
<b>T4:Khoa học</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV: Bảng nhóm viết sẵn câu hỏi 2
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b>1</b>: <b>Kiểm tra bài cũ.</b>
- Cho HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi
sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b> 2: Trả lời các câu hỏi ôn tập:</b>
- GV cho HS làm các câu hỏi 1,2
SGK .
- GV cho HS đọc các câu hỏi 1, 2 sau
đó làm bài vào vở.
-HS lên bảng trả lời
HS kẻ bảng như SGK vào vở và
làm bài.
Câu 1:
Nước ở
thể
lỏng
Nước ở
thể khí
- Cho một vài em trình bày.
<b>Câu 2: </b>GV cho HS vẽ vào vở, một vài em
vẽ trên bảng nhóm.Sau đó cho HS trình
bày.
- GV cùng HS nhận xét
<b>Câu 3: </b>Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta
nghe thấy tiếng gõ?
<b>Câu 4:</b> Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng
đồng thời là nguồn nhiệt.
<b>Câu 5:</b> Giải thích tại sao bạn trong hình 2
lại có thể nhìn thấy quyển sách?
<b>Câu 6:</b> Rót vào hai chiếc cốc khác nhau…
Giải thích lí do lựa chọn của bạn?
<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dị, nhận xét
khơng? mùi mùi mùi
Có vị
khơng?
Khơng
vị
Khơng
vị
Khơng
vị
Có
nhìn
thấy
bằng
mắt
thường
khơng?
Có
nhìn
thấy
bằng
mắt
<b>Nước ở thể rắn</b>
Đông đặc Nóng
chảy
<b>Nước ở thể lỏng</b> <b>Nước ở </b>
<b>thể lỏng</b>
Ngưng tụ Bay
hơi
<b>Hơi nước </b>
- Vì âm thanh truyền tới tai ta nên ta
nghe thấy
- Mặt trời.
- Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển
sách . Ánh sáng phản chiếu từ quyển
sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được
quyển sách.
- Khơng khí nóng hơn ở xung quanh sẽ
- Chọn đúng,ø đủ số lượng các chi tiết để lắp caiù đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu. .
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Giaùo vieân :</b>
Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
<b>Học sinh :</b>
SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b> 1.Bài cũ:</b>
Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
<b> 2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
:
<i><b>a. Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)</b></i>
<i><b>b. Phát triển:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp </b></i>
<i><b>cái đu:</b></i>
* Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo
sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn
đủ các chi tiết lắp cái đu.
* Lắp từng bộ phận:
- Vị trí trong ngồi giữa các bộ phận
của giá đỡ của đu .
- Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau
ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
- Vị trí của các vòng hãm.
* Lắp ráp cái đu:
- Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp
hồn thiện cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
<i><b>*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả </b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>học tập:</b></i>
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm
thực hành.
- Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm thực hành.
- Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá
sản phẩm của mình và bạn.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của hs.
- Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.
-Trưng bày sản phẩm và nhaọn xeựt laón
nhau.
<i><b>Ngày soạn: 23/3/2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b><b>Th sỏu ngy 26 tháng 3 năm 2010</b></i>
<b>T1:Tập làm văn</b>
T2:Tốn
<b>I. Mục tiêu </b>
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT3.
<b> </b>II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b>1</b>: <b>Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV cho HS nêu các bước tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b>
GV cho nêu bài toán.
GV hướng dẫn HS các bước giải:
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm độ dài mỗi đoạn.
HS nêu
<b>Bài 1:</b>
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
3+1=4 (phần)
GV cùng HS nhận xét
<b>Bài 3:</b>
GV cho HS nêu bài toán và hướng
dẫn HS giải:
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm 2 số
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các
<b>3</b>: <b>Củng cố,dặn dị </b>
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV dặn dị, nhận xét
28:4x3=21 (m)
Đoạn thứ hai là:
28-21= 7 (m)
Đ/S: Đoạn 1: 21m
<b> </b>Đoạn 2: 7m
<b>Bài 3: </b>
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé
Vậy tỉ số của số lớn và số bé là: <sub>1</sub>5
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6(phần)
Số bé là:
72: 6= 12
Số lớn là:
72-12=60
Đ/S: Số lớn: 12 ; Số bé: 60
<b>T3:Khoa học</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV chuẩn bị trò chơi: Đố bạn chứng minh đựơc.
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<b>1</b>:<b>Giới thiệu bài.</b>
- GV giới thiệu bài .
<b>2. HD HS tìm hiểu bài:</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Trị chơi đố bạn chứng
minh được.
<b>Mục tiêu:</b> Củng cố các kiến thức về
<b>Cách tiến hành:</b>
- GV chia lớp thành 3-4 nhóm và
hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm đưa ra
câu đố (mỗi nhóm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh
vực GV chỉ định ). Mỗi câu có thể đưa
nhiều dẫn chứng . Các nhóm kia lần lượt
trả lời, mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm.
- GV theo dõi các nhóm chơi và giúp đỡ
thêm cho HS .
GV tổng kết xem nhóm nào đưa ra
nhiều dẫn chứng thì nhóm đó thắng.
GV cho HS kể tên các nguồn
nhiệt và nêu vai trò của của các
nguồn nhiệt.
3<b>. Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
VD về câu đố: Hãy chứng minh
- Nước khơng có hình dạng nhất
định.
-Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh
sáng từ vật tới mắt.
- Khơng khí có thể bị nén lại hoặc
giãn ra.
HS : Mặt trời, ngọn lửa, bàn là
đang hoạt động.
Vai trò: Giúp để sưởi ấm, đun nấu,
sấy khơ.
T5:<b> SINH HOẠT</b>
-Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm
-Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới.
<b>II. Nội dung và hình thức tổ chức</b>:
<b>1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:</b>
* Các tổ trưởng báo cáo về học tập
+ Chưa học bài và làm bài đầy đủ
+ Chưa nghiêm túc trong giờ học
* Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch se õđúng quy định .
+ Vệ sinh cá nhân tốt.
.* Lớp trưởng baùo caùo về sĩ số, tỉ l chuyên cần, haứng ng ra vaứo lp, caực hoạt
động khaùc
<b>2 .Phương hướng hoạt động tuần tới : </b>
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học.
- Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản.
- Duy trì việc truy bài 15 phút đầu giờ.
- Thực hiện tốt việc giúp đỡ bạn cùng tiến : như giúp đỡ bạn trong giờ học
chính khóa cũng như trong buổi ra chơi.
- Thực hiện tập thể dục giữa giờ đầy đủ.
- Tiếp tục vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
- Thực hiện ăn mặc đúng quy định.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng
<b>GDNGLL</b>
<b>SƯU TẦM CÁC BÀI THƠ, BÀI HÁT NÓI VỀ MẸ.</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- HS biết sơu tầm các bài thơ, bài hát nói về mẹ.
- Hát được các bài thơ, bài hát mình vừa sưu tầm được.
- Giáo dục cho các em lịng kính trọng, quý mến, yêu thương mẹ thể hiện qua các việc làm cụ
thể.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA TRỊ</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định lớp:</b>
<b>2.</b> <b>Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giơí thiệu bài:</b>
<b>b. HD HS tìm hiểu bài:</b>
<b>Hoạt động 1: làm việc theo nhóm.</b>
<b>Mục tiêu: HS sưu tầm được các bài hát </b>
nói về mẹ.
<b>Cách tiến hành:</b>
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận sưu tầm
- Hết thời gian, gọi đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét ,
chốt lại.
* Lưu ý HS: Không nên kể trùng lặp tên các
bài hát, bài thơ giữa các nhóm.
<b>Hoạt động 2: </b>
<b>Mục tiêu: HS hát, đọc được những bài hát, </b>
bài thơ mà mình vừa sưu tầm được.
<b>Cách tiến hành:</b>
- Gọi lần lượt các nhóm lên hát, và đọc các
bài thơ.
- GV tuyên dương những nhóm có những bài
hát, bài thơ hay, các bạn hát hay, đọc thơ hay.
* Qua đó giáo dục HS biết yêu thương, kính
trọng mẹ.
3. Cũng cố- dặn dị:
- Về tìm thêm các bài hát, bài thơ nói về mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm HS sưu tầm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.