GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2020 - 2021
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Chủ đề: Thế giới động vật
Đề tài: Xếp dán con gà trống
Đối tượng: Trẻ 5 -6 tuổi
Người dạy: Nguyễn Thị Duyên
Ngày dạy: 18/11/2020
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng xếp dán để tạo thành bức tranh con
gà trống hoàn chỉnh.
Biết thể hiện đặc điểm nổi bật của con gà trống ở mào, đuôi,
chân, màu lông
2. Kỹ năng
- Luyện kĩ năng sắp xếp, cắt, dán, chắp ghép, vẽ; khả năng phối hợp các chi tiết,
màu sắc, bố cục để hoàn thành bức tranh con gà trống theo ý thích của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra.
II.Chuẩn bị
* Đồ dùng cơ:
- Tranh 1: Tranh con gà trống đang gáy
- Tranh 2: Tranh đàn gà
- Tranh để làm mẫu, giá treo tranh, que chỉ
- Nhạc bài: Con gà trống, gà trống thổi kèn
* Đồ dùng trẻ:
- Khung tranh đủ cho trẻ, giá trưng bày sản phẩm.
- Lá cây, giấy A4, hồ dán, băng dính 2 mặt, bút dạ, kéo, rổ đựng…
III.Tiến hành
1. HĐ1: Con gà trống
- Cho trẻ hát vận động bài hát: Con gà trống
- Hỏi trẻ:
+ Tên bài hát ?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Cho trẻ tạo dáng gà trống gáy, gà mổ thóc, vỗ cánh
- Cơ chốt lại và dẫn dắt vào bài
2. HĐ2 : Tranh đẹp tặng bé
* Quan sát tranh mẫu:
- Cô đưa tranh 1: Tranh con gà trống gáy
- Hỏi trẻ:
+ Cơ có bức tranh gì?
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Các bộ phận?
+ Màu sắc?
+ Con gà trống được xếp dán ở phần nào của tờ giấy ?
+ Cơ sử dụng ngun liệu gì để làm ?
- Cô khái quát lại
* Cô làm mẫu:
- Cô vừa làm vừa phân tích ( kết hợp hỏi trẻ cách làm): Trước tiên cơ chọn
một chiếc lá hình trịn to giống phết keo vào mặt sau dán ở
giữa tờ giấy để làm mình con gà, tiếp theo là một chiếc lá
hình trịn nhỏ hơn làm đầu con gà, nối đầu với mình gà bằng
1 chiếc lá dài được cổ con gà. Đuôi gà trống dài và cong
màu sặc sỡ nên cơ sẽ chọn những chiếc lá có màu sắc sặc
sỡ và cong để làm đuôi. Cô chọn lá nhỏ làm đùi con gà;
chân, ngón chân bằng những chiếc lá dài và nhỏ.Để hồn
thành tranh con gà trống cơ dán thêm các chi tiết ở phần
đầu gà: 3 chiếc lá nhỏ xếp lại thành một cái mào to ở trên
đầu và một chiếc lá làm mào nhỏ ở dưới cổ gà, đi của
chiếc lá làm mỏ gà, sau đó cơ dùng bút vẽ mắt gà, cánh gà
để hoàn thiện bức tranh con gà trống hoàn chỉnh. Để cho
bức tranh thêm đẹp các bạn có thể trang trí thêm cỏ cây,
hoa lá, ông mặt trời. (Đây là những chi tiết phụ các con chỉ
làm nhỏ thôi nhé).
* Cô cho trẻ quan sát bức tranh 2: Tranh đàn gà
- Hỏi trẻ:
+ Bức tranh này có gì khác so với bức tranh trước?
+ Ngồi con gà trống ra cịn có thêm những gì?
3. HĐ3: Đơi bàn tay khéo
- Cơ chia trẻ về các nhóm
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý quan sát, động viên giúp đỡ trẻ, gợi ý để trẻ sáng tạo thêm cho bức tranh đẹp
4.HĐ4 : Tranh đẹp của bé
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
- Hỏi trẻ:
+ Con xếp dán được bức tranh gì?
+ Con thích bức tranh nào nào? Vì sao?
+ Con làm như thế nào?
- Cơ nhận xét chung và tun dương khích lệ trẻ
* Kết thúc: Cơ và trẻ hát múa " Gà trống thổi kèn"
- Trẻbiết sử dụng kỹ năng gắn dính để gắn thành 1 chiếc ơ tơ hồn chỉnh
- Rèn kỹ năng gắn dính, trẻ biết sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay tạo thành
bức tranh đẹp
- Biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
II.Chuẩn bị
- Tranh 1: Tranh vẽ ô tô tải
- Tranh 2: Tranh vẽ ô tơ tải có thêm hàng hóa, cây xanh ven đường
- Giấy màu, keo kéo
- Nhạc bài: Lái ô tô
III.Tiến hành
* HĐ1: Lái ô tô
- Cho trẻ hát múa bài hát: Lái ơ tơ
- Hỏi trẻ:
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về phương tiện gì?
+ Khi ngồi ơ tơ chúng mình phải như thế nào?
- Cơ chốt lại và dẫn dắt vào bài
* HĐ2 : Những chiếc ô tô đẹp
- Cô đưa tranh 1: Tranh ô tô tải
- Hỏi trẻ:
+ Có nhận xét gì về bức tranh
+Tranh vẽ ơ tơ gì?
+ Ơ tơ con gồm có những bộ phận gì?
+ Đầu xe là hình gì?
+ Thùng xe thì sao? Vẽ bằng hình gì ?
+ Cịn bánh xe thì thế nào?
- Chiếc ô tô được vẽ ở phần nào của tờ giấy ?
- Khi vẽ xong phải làm gì ?Tô màu như thế nào ?
- Cơ cho trẻ quan sát bức tranh 2: Ơ tơ tải có thêm hàng hóa và cây xanh bên
đường
+ Cơ có bức tranh gì đây?
+ Bức tranh này có gì khác so với bức tranh trước?
+ Ngồi ơ tơ ra cịn có gì ở bên đường cịn có những gì?
- Cơ vẽ mẫu
- Cơ vừa vẽ vừa giải thích cho trẻ hiểu được cách vẽ.
- Hỏi ý định của trẻ sẽ vẽ ô tô như thế nào?
* HĐ3: Bé khéo tay
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý quan sát động viên giúp đỡ trẻ, động viên trẻ thực hiện tốt bài vẽ của
mình
* HĐ4 : Triển lãm ơ tơ
- Cho trẻ cầm sản phẩm của trẻ lên
- Hỏi trẻ: Đã vẽ được cái gìn?
+ Thích xe của bạn nào? Tại sao lại thích?
- Cơ nhận xét chung và tun dương khích lệ trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...................................
____________________________________________
Thứ 5 ngày 06 tháng 12 năm 2018
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Bé đo giỏi ghê
I. Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ biết cách đo một đối tượng bằng một đơn vị đo. Nhận xét nêu cách đo.
- Rèn trẻ kỹ năng đo chính xác. Trình bày kết quả đo rõ ràng mạch lạc .
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ 1 sợi dây( Thước kẻ),1 băng giấy, mảnh gỗ có kích thước
giống nhau, rổ đồ dùng, 1 bút chì, thẻ chấm tròn, thẻ số 1, phấn màu.
- Đồ dùng của cơ giống của trẻ kích thước hợp lý.
- Một số đồ dùng: Chiếc bàn, ghế, Bảng con, quyển vở…
III. Tiến hành
HĐ 1: Ai bật xa nhất
- Cô cho trẻ chơi bật xa
- Cho trẻ đứng thành hàng ngang sau vạch chuẩn trên sàn nhà.
- Cho trẻ bật xa 1 lần, cho trẻ khác lấy phấn đánh dấu kết quả bạn vừa bật. Cô cho trẻ
tập đo bằng gang tay kết quả bật của bạn.
- Vì sao con biết bạn bật xa nhất. Trẻ nói kết quả đo
HĐ 2: Bé tập đo.
- Cho trẻ về nhóm cùng nhau đo băng giấy, mỗi trẻ một thước đo:
*Lần 1: Trẻ đo bằng bằng sợi dây
- Hỏi trẻ: Con đo băng giấy bằng cách nào?Đo như thế nào?
*Cô đo mẫu: Đo chiều dài băng giấy bằng thước kẻ cho trẻ quan sát
- Cho trẻ đếm các đoạn vạch phấn đánh dấu khi đo
- Cho trẻ đếm kết quả đo
- Trẻ thực hiện thao tác đo băng giấy bằng sợi dây( Thước kẻ). ( Đánh dấu bằng bút
chì khi đo)Trẻ nêu kết quả đo, Đặt thẻ chấm tròn( số tương ứng)
- Trẻ thực hành đo một số đồ dùng trong lớp: bàn, ghế, bảng con…
HĐ 3: Đo đúng có thưởng
- Chơi lần 1: Thi cá nhân .
- Cô tặng mỗi trẻ 1 quyển vở có kích thước giống nhau
- Bạn nào đo nhanh, nêu kết quả đo chính xác là có thưởng.
* Chơi lần 2: Chơi theo nhóm.
- Cách chơi: Chia số trẻ thành 4 nhóm chơi. Mỗi nhóm sẽ đo chiều dài của cái bàn,
viên gạch. Thời gian chơi là một bản nhạc đội nào đo nhanh chính xác sẽ giành được phần
thưởng.
- Cô kiểm tra kết quả
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ
Đề tài: Múa minh họa “Sắp đến tết rồi”
Chủ đề: Tết và mùa xuân
Người soạn: Trần Thị Nguyệt
Người dạy: Trần Thị Nguyệt
Ngày dạy: 16/11/2018
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và biết kết hợp vận động múa nhịp nhàng
theo lời bài hát " Sắp đến tết rồi " của nhạc sĩ Hoàng Vân.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ca hát, múa minh họa, biểu diễn tự tin cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi, Ngày tết quê em, Xúc xắc xúc xẻ, Bé chúc tết.
- Đồ dùng của trẻ: trống, phách, xắc xô, nơ tay, khăn kim tuyến.
III. Tiến hành:
- Cô giới thiệu chương trình giao lưu văn nghệ “ Bé vui đón tết” gồm 3 phần
chơi:
+ Phần 1: Giai điệu ngày tết
+ Phần 2: Lời chúc đầu năm
+ Phần 3: Bé vui hái lộc
* Phần 1: Giai điệu ngày tết
- Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc, trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả.
- Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát 2- 3 lần.
- Hỏi trẻ các cách vận động.
- Cô chốt và giới thiệu vận động múa minh họa.
- Cô múa cho trẻ xem 2 lần.
- Cả lớp múa 1- 2 lần.
- Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
- Trẻ hát múa lại 1 lần.
* Phần 2: Lời chúc đầu năm
- Cô giới thiệu bài hát “Chúc tết ” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.
- Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Lần 3 nghe ca sĩ hát.
* Phần 3: Bé vui hái lộc
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Bé vui hái lộc”.
- Cách chơi: Mỗi đội sẽ cử một đại diện lên để hái cho đội mình một bao lì xì,
trong bao lì xì có hình ảnh gì thì đội đó phải chọn và hát bài hát phù hợp với hình
ảnh đó.
- Luật chơi: Đội nào khơng chọn được bài hát phù hợp thì đội đó sẽ phải làm theo
u cầu của chương trình.
* Kết thúc: Cơ nhận xét, động v iên và khen thưởng cho trẻ.