Tải bản đầy đủ (.doc) (452 trang)

giao an lop 2 mon toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 452 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần3:</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<b>Kiểm tra</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Giỳp hs cng c phộp cng có tổng bằng 100 và đặt tính theo cột dọc.
Đọc viết có 2 chữ số, viết số liền trớc, liền sau.


Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng ,trừ không nhớ trong phạm vi 100 .
- Giải bài toán bằng một phép tính đã học .


- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng .
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b> Đề bài</b>
<b>III.Hoạt ng dy hc:</b>


Đề bài
1. Viết các số


a) T 70 n 80:...
b) Từ 89 đến 95:...
2. a) Số liền trớc của 61 là:


b) Sè liỊn sau cđa sè 99 lµ:
3. TÝnh


42 84 60 66 5



54 31 25 16 23


`4) Mai và Hoa làm đợc 36 bông hồng. Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hi Mai lm
c bao nhiờu bụng hoa?


5) Độ dài đoạn thẳng AB rồi viết thích hợp vào chỗ chấm
Độ dài đoạn thảng AB là ... cm


hc = . . . .dm
§¸p ¸n:


<i><b> </b></i> <i><b>Bài 1 (3 điểm)</b></i> <i><b>Bài 4 (2,5 điểm)</b></i>
<i><b> Bài 2 (1điểm)</b></i> <i><b>Bài 5 (1điểm)</b></i>
<i><b> Bài 3 (2,5 điểm)</b></i>


<b> Tập đọc </b>


<b>Tiết 1: BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc liền mạch các từ ,cụm từ trong câu ;ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .
-Hiểu y nghĩa câu chuyện :ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng cứu ngời
,giúp ngời .(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


II-Chu<b> Èn bÞ :</b>


GV: Tranh- Bảng phụ
HS: SGK



<b>III. Các hoạt động</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<b>1</b><i><b>. Khởi động</b></i> (1’)


<b>2. </b><i><b>Bài cu</b><b> </b>õ (3’) Mít làm thơ</i>


- Mít là một người ntn?


- Haùt


- HS đọc bài
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mít có điểm gì tốt?
- Ai dạy Mít làm thơ?


<b>3</b><i><b>. Bài mới</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng
bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay
khơng? Vì sao vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn của
Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu ý khái</i>



quát


 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
 Phương pháp: Trực quan


- Thầy đọc mu ton bi và tóm tắt nội dung


câu truyện :


Truyện kể về Nai Nhỏ muốn được đi ngao du
cùng bạn nhưng cha Nai rất lo lắng. Sau khi biết
rõ về người banï của Nai Nhỏ thì cha Nai yên
tâm và cho Nai lên đường cùng bạn


 <i>Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải</i>


nghĩa từ


 <i>Mục tiêu:Đọc đúng từ khó đọc, nghỉ hơi câu</i>


dài, hiểu nghĩa từ


 Phương pháp: Phân tích, luyện tập
- Nêu các từ cần luyện đọc


- Nêu các từ khó hiểu


- Luyện đọc câu
- Chú ý các câu sau:



- Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ
sơng/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/


- Hoạt động lớp
- ĐDDH: Tranh


- HS chú ý nghe thầy đọc và
tóm nội dung câu chuyện


- Hoạt động cá nhân


 ĐDDH: Bảng phụ


- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói,
ngăn cản, hích vai, thật khoẻ,
nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã
ngửa, mừng rỡ.


- HS đọc các từ chú giải
SGK, ngoài ra Thầy giải
thích


- Rình: nấp ở một chỗ kín, để
theo dõi hoặc để bắt người
hay con vật.


- Đôi gạc: Đơi sừng nhỏ của
hươu, nai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đang rình sau bụi cây/.



Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao tới/,
hút Sói ngã ngửa bằng đơi gạc chắc khoẻ/.


Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn
như thế/ thì cha khơng phải lo lắng 1 chút nào
nữa/.


- Luyện đọc đoạn:


- Thầy yêu cầu HS đọc từng đoạn
- Thầy nhận xét, hướng dẫn HS


<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò </b>(3’)</i>


- Thi đọc giữa các nhóm.
- Chuẩn bị: Tiết 2


- HS đọc


- Lớp nhận xét


- Lớp đọc đồng thanh


<b> T</b> ập đọc


Tieát 2: BẠN CỦA NAI NHỎ
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết đọc liền mạch các từ ,cụm từ trong câu ;ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .


-Hiểu y nghĩa câu chuyện :Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng cứu giúp
ngời khác .


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh- Bảng phụ: Mẫu câu
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b></i> (1’)


<b>2</b><i><b>. Bài cu</b><b> </b>õ</i> (3’) Bạn của Nai Nhỏ


- Thầy u cầu HS đọc bài + TLCH
- Thầy nhận xét


<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng
bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay
khơng? Vì sao vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn của
Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài


 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài


- Haùt


- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Phương pháp: Trực quan, đàm tho¹i


- HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì?


- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả
lời


- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành
động nào của bạn?


- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1
điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
Vì sao?


- Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận


- Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?
Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ
giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn
lịng giúp người, cứu người.


-Thầy có thể nêu thêm:



Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc
khoẻ mạnh khơng thơi thì có an tồn khơng?
Nếu đi với người bạn chỉ có trí thơng minh và
sự nhanh nhẹn thơi, ta có thật sự n tâm
khơng? Vì sao?


 Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
 Mục tiêu: Phân vai đọc toàn truyện
 Phương pháp: Thực hành


Giọng điệu:


- Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
- Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn,
đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)


- Thầy đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho HS
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha


- HS đọc thầm


- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi
khắp nơi cùng với bạn


- Cha không ngăn cản con.
Nhưng con hãy kể cho cha
nghe về bạn của con



- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hịn
đá to chặn ngang lối đi.


- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai
chạy trốn con thú dữ đang
rình sau bụi cây.


- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng
gạc húc Sói ngã ngửa để cứu
Dê non


- HS đọc thầm cả bài


- “Dám liều vì người khác”,
vì đó là đặt điểm của người
vừa dũng cảm, vừa tốt bụng.


- HS tự suy nghĩ, trả lời
- HS tự suy nghĩ, trả lời


- Hoạt động cá nhân


 ĐDDH: Bảng phụ: Mẫu


câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ - +


Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình


đi chơi xa?


- Luyện đọc thêm.
- Chuẩn bị: Kể chuyện


- Bởi vì cha Nai Nhỏ biết
được Nai Nhỏ có người bạn:
“Khoẻ mạnh, thông minh,
nhanh nhẹn và sẵn lịng cứu
người khác.”


<i><b>Thø ba ngµy 15 tháng 9 năm 2009</b></i>
<i>Toán</i>


Tieỏt 11: PHEP CONG CO TONG BAẩNG 10
<b>I. Mục tiêu:</b>


-BiÕt céng hai sè cã tæng b»ng 10.


-Dựa vào bảng cộng để tìm một số cha biết trong phép cộng có tổng bằng10.
-Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trớc .


-Biết cộng nhẩm :10 cộng với một số có một chữ số .
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12 .
<b>II. Chuaồn bũ</b>


- GV: SGK + Bảng cài + que tính
- HS: 10 que tính


<b>III. Các hoạt động :</b>



<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b></i> (1’)


<b>2. </b><i><b>Bài cu</b><b> </b>õ</i> (3’) Nhận xét bài kiểm tra


- Thầy gọi 3 HS lên bảng làm bài


15 Số hạng 78  Số bị trừø 46  Số


haïng


32  Số hạng 42  Số trừ 23  Số


haïng


47  Tổng 36  Hiệu 69  Tổng
- Thầy gọi HS đọc tên các thành phần trong


phép cộng và phép trừ
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Các em đã được học phép cộng có tổng bằng 10
và đặt tính cộng theo cột. Để các em thực hiện
phép cộng thành thạo hơn và xem giờ chính xác
hơn chúng ta sẽ học bài: “Phép cộng có tổng
bằng 10”



<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10


- Hát


-Theo dâi


 ĐDDH: Bảng cài + que


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+


+


 <i>Mục tiêu: Nắm được phép cộng có tổng bằng</i>


10 và đặt tính.


 Phương pháp: Trực quan, giảng giải


- Thầy yêu cầu HS thực hiện trên vật thật


- Coù 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất
cả bao nhiêu que tính?


- Thầy nêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là
10 que tính 6 +4 = 10


- Bây giờ các em sẽ làm quen với cách cộng theo


cột.


Bước 1:


- Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6
vào cột đơn vị).


- Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6
que tính, viết 4 vào cột đơn vị dưới 6)


- Tất cả có mấy que tính?


- Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại
thành bó 1 chục que tính, như vậy 6 + 4 = 10
Bước 2: Thực hiện phép tính


- Đặt tính dọc


- Thầy nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn
vị, viết 1 vào cột chục.


 Hoạt động 2: Thực hành


 Mục tiêu: Làm bài tập và biết xem giờ
 Phương pháp: Trực quan


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS tự làm và tự chữa


- Bài 2: Tính



-Thầy hướng dÉn HS đặt tính sao cho các chữ
số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục)
Bài 3: Tính nhẩm:


- Thầy lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính


bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian.


- Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính: 7 + 3+6 = 16


Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Thầy yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi ghi


giờ ở dưới.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>
8 + 2 = ?


- HS lấy 6 que tính, thêm 4
que tính  HS trả lời


được 10 que tính.


chục đơn vò


+ 6
4



1 0


-Cã 10que tÝnh
- HS chuù yù nghe


6
4
10


- 6 + 4 = 10


 ĐDDH: Bảng cài


- HS tự làm HS tự làm rồi
chấm chéo với nhau


- HS đọc cách tính nhẩm từ
trái sang phải


“7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16”
- Vậy 7 + 3 + 6 = 16
- HS tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thầy yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt


tính theo coät.


- Làm bài 3/13 vào vở.
- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24



Chính tả (tập chép)
<b>Bạn của nai nhỏ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép lại chính xác ,trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài :Bạn của nai
nhỏ (SGK).


-Làm đúng BT2 ,(3)a/b.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to
- HS: Vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Khởi động</b></i> (1’)


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b>Bài cu</b>õ<b> </b></i> (3’) Làm việc thật là vui


- 3 HS viết trên bảng lớp:


- 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu


baèng gh.


- 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự
trong bảng chữ cái



<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- GV nêu yêu cầu của tiết học


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 <i>Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp,</i>


thẻ chữ, SGK)


 <i>Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết</i>


đúng từ ngữ khó.


 Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan
- GV đọc bài trên bảng


- Hướng dẫn nắm nội dung bài:


Vì sao cha Nai Nhỏ n lịng cho con đi chơi
với bạn?


Hướng dẫn HS nhận xét:


- Haùt


- Cả lớp viết bảng con


- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại


bài chép


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết thế nào?


- Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào?
- Cuối câu có dấu câu gì?


- Hướng dẫn HS viết từ khó


- GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích:


Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn,
yên lòng


 <i>Hoạt động 2: Viết bài vào vở(ĐDDH: Vở,</i>


bảng phụ)


 Mục tiêu: HS biết cách chép và trình bày bài.


HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc
độ 3 chữ/ phút


 Phương pháp: Luyện tập, phân tích
- GV lưu ý từng em


- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở
- Chấm, chữa bài



GV đọc kết hợp phân tích hoặc chỉ rõ cách
viết chữ cần lưu ý về chính tả


- Chấm 5,7 bài
- Nhận xét


 Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả


 Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/


Ch, đổ / đỗ


 Phương pháp: Thảo luận
- GV chép 1 từ lên bảng


- Lưu ý HS luật chính tả ng/ ngh
- Luyện phát âm đúng lúc sửa bài


<b>4. Cuûng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b>(2</b>’)</i>


Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc
chính tả ng/ ngh


- Chuẩn bị: Gọi bạn


mình cứu người khác.
- 4 câu


- Viết hoa chữ cái đầu



- Viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng: Nai Nhỏ


- Dấu chấm


- HS viết bảng con


- HS ghi tên bài ở giữa
trang, chữ đầu của đoạn viết
cách lề vở 1 ơ.


- HS nhìn bảng nghe GV đọc
- HS sốt lại bài và tự chữa
bằng bút chì


- 1 HS làm mẫu


- Cả lớp thảo luận theo nhóm
ghi vào tờ giấy to với bút dạ


KĨ trun


<b>Bạn của nai nhỏ</b>
<b>I. Múc đích, u cầu : </b>


- Dựa theo tranh và gợi y dới mỗi tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai nhỏ về
bạn mình; Nhắc lại đợc lời kể của cha Nai nhỏ, sau mỗi lần nghe con kể về bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. T</b></i>


<i><b> </b><b>æ chøc</b></i>:(1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ:<b> </b></i> (3’) Phần thưởng


- 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh
gợi ý


- Thầy nhận xét
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>


- Tiết trước chúng ta học tập đọc bài gì? (Bạn
của Nai Nhỏ). Hơm nay dựa vào tranh chúng ta
sẽ kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện


 Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể của



nhân vật


 Phương pháp: Trực quan


- Bài 1: Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của
Nai Nhỏ về bạn.


- Nêu yêu cầu đề bài
- Thầy treo tranh


- Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ.
- Bài 2: Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời
kể của Nai Nhỏ.


- Nêu yêu cầu bài.


- Quan sát tranh và nhắc lại lời của Nai cha
- Thầy nhận xét và uốn nắn.


 <i>Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại tồn bộ câu</i>


chuyện.


 Mục tiêu: Thực hành kể chuyện
 Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp


- Cho HS đọc bài 3, nêu cầu bài
- Thầy cho HS xung phong kể



- Hát


-Häc sinh kĨ


 ĐDDH: tranh


- HS nêu
- HS quan sát
- HS kể


- HS nêu


- Bạn con thật khoẻ nhưng
cha vẫn còn lo


- Bạn con thật thông minh và
nhanh nhẹn nhưng cha vẫn
còn lo


 ĐDDH: tranh


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Thầy giúp HS kể đúng giọng, đối thoại của
từng nhân vật.


 <i>Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện</i>


theo vai.



 Mục tiêu: Kể chuyện phân vai
 Phương pháp: Thực hành
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b> (2’)</i>


- Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là
người bạn tốt, đáng tin cậy?


- Tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Bài tập đọc


 ĐDDH: vật dụng hoá


trang.


- HS nhận vai và diễn đạt
giọng nói diễn cảm


- Là người bạn “dám liều
mình giúp người cứu
người”


<i><b>Thø t ngµy 16 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<b>26 + 4 ; 36 +24</b>
<b>I. Muùc tiêu:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 26 + 4; 36 +
24.



- BiÕt giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.


- HS yu và HS khuyết tật biết giải các phép tính đơn giản trong phạm vi
100.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Que tính + bảng cài, bảng phu
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>Tỉ chøc</b></i><b>:(1’)</b>


<i><b>2. Bài cu</b><b> </b>õ</i>:<i><b> </b></i> (3’) Phép cộng có tổng bằng 10
- Thầy cho HS lên bảng làm bài.


7 + 3 + 6 = 16 8+ 2 + 7 = 17
9 + 1 + 2 = 12 5 + 5 + 5 = 15
<i><b>3. Bài mới</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>


- Học dạng toán 26 + 4, 36 + 4
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>



 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4
 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính


viết, có tổng là số tròn chục 26 + 4


- Hát


-Häc sinh lên bảng làm bài .


-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+


+


 Phương pháp: Trực quan, giảng giải


Thầy nêu bài tốn


- Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có
bao nhiêu tính? Thầy cho HS thao tác trên vật thật.


Vaäy: 26 + 4 = 30


- Thầy thao tác với que tính trên bảng


- Coù 26 que tính. Thầy gài 2 bó và 6 que tính lên
bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị.


- Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới


6


- Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính
tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que
tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục.


Vaäy: 26 + 4 = 30


- Đặt tính: 26


4
30


- 6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1
- 2 thêm 1 = 3 ,viết 3


 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24


 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 +


24, tính viết, có tổng là số tròn chuïc


 Phương pháp: Trực quan, giảng giải


- Thầy nêu bài tốn: Có 36 que tính. Thêm 24 que
tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?


Thầy thao tác trên que tính.


- Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào



cột chục và 6 vào cột đơn vị


- Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4


vào cột đơn vị.


- Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1


bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó.
Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục.


- Đặt tính


- 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1


- 3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6


- 36


24
60


 Hoạt động 3: Thực hành


cài


- Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi
bó 10 que tính và 6 que
tính rời). Lấy thêm 4 que


tính nữa.


- HS lên ghi kết quả phép
cộng để có 26 cộng 4 bằng
30


- HS đọc lại


ĐDDH: Bảng cài


- HS thao tác trên vật thật


- HS lên bảng ghi kết quả
phép cộng để có 36 + 24 =
60


- HS đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Mục tiêu: Làm được các bài tập thành thạo, giải


bài tốn có lời văn


 Phương pháp: Luyện tập, thảo luận nhóm


Bài 1: Tính


- Nêu yêu cầu


- Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột
- Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng



các đơn vị qua 10.
Bài 2:


- Để tìm số gà. Mai và Lan ni ta làm thế


nào?


- Mai nuôi: 22 con gà
- Lan nuôi: 18 con gà


- Cả 2 bạn nuôi: . . . con gà?
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b> (3’)</i>


Bài 3:


- Thầy cho HS thi đua tìm các phép cộng có


tổng = 10.


- Laøm baøi 1.


- Chuẩn bị: 9 cộng với 1 số: 9 + 5


- Hoạt động cá nhân.


 ĐDDH:Bảng phụ


- HS nêu



- HS làm bài vào bảng con


- HS đọc đề
- Làm tính cộng


- 22 + 18 = 40 (con gà)
- HS làm bài – sưa
- HS đưa ra nhiều cách
- 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 +


4, 15 + 5, 14 + 6.


Tập đọc
<b>Gọi bạn</b>
<b>I. Múc đích u cầu:</b>


- BiÕt ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.


- Hiu ni dung: Tỡnh bn cm ng giữa Bê Vàng và Dê Trắng,( trả lời
đ-ợc câu hỏi SGK); Thuộc 2 khổ thơ cuối bài.


- Giúp HS khuyết tật đọc viết thành thạo.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- GV: Tranh + bảng phụ
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>



<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’) Danh sách HS tổ 1 lớp 2A


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS đọc bài


- Trong bảng danh sách gồm có những cột
nào?


- Bảng danh sách lớp 2A cho ta biết được
những gì?


<i><b>3. Bài mới</b>: </i>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>
Thầy cho HS xem tranh


- Bê và Dê là 2 loài vật cùng ăn cỏ, ăn lá. Bê
Vàng và Dê Trắng trong bài thơ hơm nay rất
thân nhau. Chúng có 1 tình bạn rất cảm động.
Các em sẽ biết rõ hơn điều đó khi đọc bài thơ
này.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc


 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nhịp hợp lý



ở từng câu thơ.


 Phương pháp: Phân tích luyện tập.


- Thầy đọc mẫu


- Luyện đọc Thầy kết hợp với giải nghĩa từ.
- Nêu các từ khó hiểu.


- Nêu các từ luyện đọc?


- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ.
- Thầy chú ý các câu:


+ Caâu 1, 2, 3: Nhịp 3/2
+ Câu 4: Nhịp 2/3


+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
- Luyện đọc từng khổ và toàn bài
- Giữa các khổ thơ nghỉ hơi lâu hơn


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu ý của bài


 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
- Thầy giao việc cho nhóm


Đoạn 1:


- Đơi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?


- Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ


 ĐDDH: Tranh


 ĐDDH: bảng phụ


- HS lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu


- Từ xa xưa thuở nào, thời
gian lâu lắm rồi


- Suối cạn không có nước, xa
xưa, thua nào, sâu thẳm,
khắp nẻo, gọi hoài.


- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp
đến hết bài


- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh


- Hoạt động nhóm


- HS thảo luận trình bày.
- Đọc khổ thơ 1, 2


- Sống trong rừng xanh sâu
thẳm



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đoạn 2:


- Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm


gì?


- Đến bây giờ em cịn nghe Dê Trắng gọi


bạn không?


 Hoạt động 3: Luyện đọc


 Mục tiêu: Thuộc lòng cả bài thơ
 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập


- Thầy cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc


rồi xung phong đọc trước lớp.


- Thầy hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để


boâïc lộ cảm xúc.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>


- Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về


tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?



- Luyện đọc bài
- Chuẩn bị: Chính tả


khơ, đơi bạn khơng cịn gì
để ăn.


- Đọc khổ 3


- Thương bạn chạy tìm khắp
nơi.


- Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê!
Bê!”


- HS đọc


- HS đọc diễn cảm tồn bài.
- Bê Vàng và Dê Trắng rất


thương nhau


- Đôi baùn raỏt quớ nhau.


<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<b>Luyện tập</b>
I.Mục tiêu :


- Giúp học sinh củng cè c¸c kiÕn thøc vỊ phÐp céng cã tỉng b»ng 10



- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 26+4 và 36+24
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng .


<b>II. dựng dy hc:</b>
dùng phục vụ trò chơi.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>T</i> <i>Hot ng hc</i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Gv gọi hs lên bảng làm nhận xét
<i><b>2.Bài mới: a,Giới thiệu </b></i>


Gv cho hs đọc yêu cầu bài 1
Gv cho hs làm nháp


Hs làm miệng - nhận xét


3
30


3 hs lên bảng làm.
Đặt tính rồi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gv ghi điểm


Hs nêu yêu cầu bài 2
Gọi 4 em lên bảng làm


Nhận xét bổ sung


Lớp làm bảng con - nhận xét
Gv cho hs làm vào vë


Gv nhận xét bổ sung
Gv gọi hs nêu yêu cầu.
Yêu cầu hs đặt tính rồi tính.
Nhận xét bổ xung.


+Hs đọc yêu cầu của bài .
Gv hỏi :Bài toán cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì ?
Hs tóm tắt giải


Gv cho hs lµm .
Gv nhËn xÐt sưa sai.


Gv cho hs lµm bµi sè 5 - vở nháp.
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


Nhận xét giờ học - ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.


3


9 + 1 + 8 = 10 + 8 = 18
7 + 3 + 4 = 10 + 4 = 14
8 + 2 + 6 = 10 + 6 = 16
Bài 2: Tính .Nêu yêu cầu bài.


5 hs lên bảng làm bài.


36 7 25 19 52


4 33 45 61 18


40 40 70 80 70


Bài 3: Nêu yêu cầu bài tp.
Hs t tớnh ri tớnh.


Nhận xét bổ xung.


Bài 4: Đọc đầu bài. 1 hs tóm tắt đầu bài
Hs lên bảng gi¶i.NhËn xÐt


Gi¶i:


Lớp học đó có số học sinh là:
14 + 16 = 30 (học sinh)
Đáp số 30 học sinh
Bài 5: HS lm vo v


Luyện từ và câu:


<b>T ch s vật - câu kiểu ai là gì</b>
<b>I. Múc đích, yêu cầu : </b>


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi y bài tập 1,2.
- Biết đặt câu theo mẫu câu kiểu Ai là gì? (BT3)



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)
<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’)


- Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật
- Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới


+ Bà rất yêu cháu  Cháu rất yêu bà


+ Lan học chung lớp với Hà  Hà học


- Haùt


-H/s đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chung lớp với Lan.
- Thầy nhận xét
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>



- Ôn lại 1 số từ ngữ về chủ đề: Bạn bè, bước
đầu hiểu được 1 loại từ có tên gọi là danh từ.
<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện tập


 Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh
 Phương pháp: Trực quan


Bài 1:


- Nêu yêu cầu của bài tập


- Thầy cho HS đọc và chỉ tay vào tranh những
từ chỉ người, đồ vật, lồi vật, cây cối.


- Thầy cho HS làm bài tập miệng.
- Thầy nhận xét.


- Thầy hướng dẫn HS làm vở.


- Thầy giới thiệu khái niệm về danh từ SGK,
Chuẩn bị: vài HS nhắc lại.


 Hoạt động 2: Thực hành


 <i>Mục tiêu: Thi tìm nhanh các từ chỉ sự vật</i>


(danh từ)



 Phương pháp: Trực quan


Bài 2: Thầy cho mỗi nhóm tìm các danh từ
+ Nhóm 1: 2 cột đầu SGK


+ Nhóm 2: 2 coät sau SGK


 Hoạt động 3: Làm quen với câu


 <i>Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Con</i>


gì? Cái gì?


 Phương pháp: Thực hành


- Thầy hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập


- A B


- Ai (cái gì, con gì?) Là gì?


- Thầy lưu ý HS: Câu trong bài có cấu trúc
như trên thường dùng để giới thiệu. Phần A có
thể là 1 danh từ, có thể là 1 cụm từ.


- Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn


bè.


- Thầy nhận xét chung



 ÑDDH: tranh


- HS nêu
- HS đọc


- HS nêu tên ứng với tranh vẽ
- HS làm vở


- HS đọc ghi nhớ
- Lớp chia 2 nhóm


 ĐDDH: tranh


- HS thảo luận


- Đại diện nhóm lên trình
bày. Nhận bộ thẻ từ gắn
vào bảng phụ.


 ĐDDH: câu mẫu


- HS đặt câu theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>(2’)</i>


- Thầy cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã
luyện tập.


+ Thế nào là danh từ?



- Đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì?
- Về làm bài 2, 3 trang 27 vào vở


Chính tả (Nghe, viết)
<b>Gọi bạn</b>


<b>I. Muùc đich, yêu cầu : </b>


- Nghe, vieỏt ủuựng caực khoồ thụ 2, 3 cuối baứi thơ Gọi bạn.
- Làm đợc bài tập 2 ,3/a,b.


- Cũng cố qui tắc viết ng/ ngh, viết đúng các âm thanh dễ lẫn.
- Tính cẩn thận, chăm chỉ, rèn chữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh + Từ + Bảng phụ
- HS: Vở + bảng con


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)


<i><b>2. Bài cu:õ</b></i> (3’) Bạn của Nai Nhỏ.


- Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng con
- Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn.


- Cây tre, mái che


- Thầy nhận xét
<i><b>3. Bài mới</b> :</i>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>


- Hoâm nay chúng ta sẽ viết 2 khổ thơ cuối của
bài thơ gọi bạn.


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết


 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng từ khó
 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập


- Thầy đọc tên 2 khổ thơ cuối.
- Hướng dẫn nắm nội dung.
- Bê Vàng đi đâu?


- Dê Trắng làm gì khi bạn bị lạc?


- Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết


- Hát


-ViÕt b¶ng con


 ĐDDH: Tranh, Từ



- Hoạt động lớp
- Bê Vàng đi tìm cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hoa? Vì sao?


- Có mấy dịng để trống? Để trống làm gì?


- Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng
những dấu gì?


- Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai.
- Nêu các từ khó viết?


- Thầy đọc cho HS viết bài vào vở
 Lưu ý cách trình bày.


 Hoạt động 2: Làm bài tập


 Mục tiêu: Nắm qui tắc ng/ ngh, ch/ r, ?/ ~
 Phương pháp: Thực hành


- Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống
- Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>(2’)</i>


- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu
điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính
tả.



- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: Tập viết.


thơ và đầu mỗi dòng viết
hoa tên của 2 nhân vật và
lời của bạn của Dê Trắng.
- 2 dòng: Ngăn cách đầu bài


với khổ thơ 2, giữa khổ 2
vàkhổ 3


- Đặt sau dấu hai chấm
trong dấu mở ngoặc và
đóng ngoặc kép.


- Héo, nẻo, đường, hồi
- Suối: s + i + ‘


- cạn: c + an + . (cạn # cạng)
- lang thang: Vần ang


- HS viết vë
- HS viết, sửa bài


 ĐDDH: Bảng phụ


- HS chọn và gắn thẻ chữ
- HS luyện phát âm ỳng



Thủ công


<b>Gấp máy bay phản lực (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Gióp HS:</b>


- HS biết cách gấp máy bay phản lực. Gấp đợc máy bay phản lực
- Các nếp gấp tơng đối phẳng ,thẳng .


- Hs høng thó gÊp h×nh
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Mẫu máy bay phản lực, Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.
- HS: GiÊy mµu, kÐo.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a) Giới thiệu bài:


b) Quan sát, nhận xét.- GV hớng dẫn hs quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực


- GV híng dÉn mÉu - HS theo dâi, nhËn xÐt
B


íc 1 - Gấp tạo mũi, thân, cánh máy
bay ph¶n lùc


- Gấp giống nh gấp tên lửa: Hình 1 gấp
đơi tờ giấy theo chiều dài để lấy giấu giữa...



B ớc 2 : - Gấp nếp vừa gấp xuống theo - HS chú y quan sát, Nxét
đờng gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm


trên đờng dấu giữa đợc hình 3
- Tơng tự gấp hình 3,4,5,6 theo SGK


B ớc 3 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đờng dấu giữa
và miết dọc theo đờng dấu giữa đợc hình 7,8
* Gv cho gọi học sinh lên bảng thao tác và
nhận xét.


* HS thực hành gấp máy bay phản lực. - HS thực hành theo GV
GV quan sát, giúp đỡ HS.


3- Cñng cè, dặn dò: 2


- GV cùng HS củng cố bài, Gv nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị giờ sau: Thực hành gấp máy bay phản lực.


Tự nhiên & XÃ Hội
<b>Bài 3: Hệ cơ</b>
<b>I- Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Học sinh biết nhận vị trí và gäi mét sè c¬ cđa c¬ thĨ.


- Giúp HS biết cơ nào có thể co và duỗi đợc, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể
cử động đợc..



- Giáo dục HS biết cách giúp cơ phát triển săn chắc.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Hot ng dạy</i> <i>TG</i> <i>Hoạt động học</i>
<i>1- Kiểm tra bài cũ:</i>


- Nªu phần ghi nhớ bài trớc.
<i>2- Bài mới:</i>


*<i> Hot ng 1: </i>Mở bài.


- Gv hớng dẫn cho hs hoạt động.
- Gv giới thiệu bài mới.


*<i> Hoạt động 2: </i>Giới thiệu hệ cơ.
- Gv chia nhóm, hớng dẫn quan sát
tranh 1-SGK.


- Gv cho hs quan sát mô hình hệ cơ.
- Gv nêu tên một số cơ: cơ mặt, cơ
bụng, c¬ lng…


- Gv kÕt luËn.


<i>*Hoạt động 3</i>: Sự co và dãn của các
cơ.


- Gv cho HS thảo luận theo nhóm
đơi.



- Gv mêi 1 sè HS lªn trình diễn trớc
lớp.


- Gv tổng hợp ý kiến của HS.
- Gv kÕt luËn.


* Hoạt động 4: Gv hỏi:


- Làm thế nào để cơ phát triển tốt và
săn chắc?


- Chúng ta cần tránh những việc làm
có hại cho hệ cơ?


- Gv kết luận.


<i><b>3- Củng cố dặn dò</b>:</i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<i>3</i>
<i>30</i>
<i>4</i>
<i>8</i>


<i>10</i>


<i>6</i>



<i>2</i>


- HS trả lời.


- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- HS mô tả khuôn măt, hình dáng
bạn.


- HS hot động theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS trả lời-nhận xét bổ sung.
- HS lên bảng chỉ 1 số cơ trên mơ
hình.


- HS quan sát và thảo luận theo
nhóm đội.


- HS làm động tác gập cánh tay.
- HS làm động tác duỗi cánh tay ra.
- HS quan sỏt tr li


- HS trả lời câu hỏi.


- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</b></i>
To¸n



<b>9 céng víi 1 sè 9 + 5</b>


<b>I.Mơc tiêu :</b>


- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5
- Lập và học thuộc lòng công thøc 9 céng víi mét sè


- NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh giao ho¸n vỊ phÐp céng.


- Vận dụng phép cộng dạng 9 cộng với 1 số để giải tốn có liên quan
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng gài, que tính, bảng con.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>T</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GVnhËn xÐt


<i><b>2.Bài mới: a,Giới thiệu </b></i>
- Gv nêu yêu cầu bài học
- Gv đa que tính và hỏi


- Gv cho hs lËp trªn que tÝnh.
- Gv nhËn xÐt bỉ sung



- Gv cho hs đọc đồng thanh
- Hs đọc cá nhân


+Gvcho h/s nêu yêu cầu bài 1.
- Hs làm miệng


Gv nhận xét ghi điểm


+Hs nêu yêu cầu bài 2
- Gọi 4 em lên làm
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét bổ sung


+Hs nêu yêu cầu bài 4( tóm tắt ,
Hs giải bài toán).


Gv nhận xét bổ xung.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học -ghi đầu bài
Chuẩn bÞ giê sau.


30’


3’




-Nghe và thao tác trên que tính .9+2=11
9 + 5 = ? 9 + 5 = 14 9 + 3 = 12


5 + 9 = 14 9 + 4 = 13
9 + 5 = 14
9 + 6 = 15
-Hs thùc hiÖn 9 + 7 = 16
-Nèi tiÕp lËp b¶ng céng 9


-HS đọc đồng thanh
-Bài 1: Tính nhẩm.
-Học sinh nêu yêu cầu .
-Hs nối tiếp làm miệng.


9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17
3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 8 + 9 = 17
Bài 2: Tính(Học sinh nêu yêu cầu )
-Làm bảng con ,b¶ng líp .


9 9 9 7 5


2 8 9 9 9


11 17 18 16 14


Bài 4: Hs đọc đầu bài tốn
Tóm tắt - giải


Bài giải


Trong vờn có tất cả số cây táo là:
9 + 6 = 15(cây táo)



Đáp số: 15 cây táo


Tập làm văn


<b>Sp xp cõu trong bi - lp danh sỏch học sinh</b>
<b>I. Múc đích, u cầu : </b>


- Bieỏt saộp xeỏp laùi caực bửực tranh ủaừ cho, bieỏt toựm taột noọi dung caực tranh
baống 1,2 caõu kể đợc nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn .


- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy(BT2); Lập đợc
danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu(BT3).


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV:Tranh + bảng phụ
- HS:Vở


<b>III. Các hoạt độn gd¹y häc : </b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động</b></i>: (1’)
<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’)Tự thuật


- Xem phần tự thuật của HS


- Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về


cách viết lí lịch đơn giản.


<i><b>3. Bài mới</b>: </i>


- Hát
- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Giới thiệu: (1")</i>


- Các em đã được học bài tập đọc: “Gọi bạn”.
Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về cách tóm tắt
nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời sắp
xếp các câu trong bài sao cho hợp lí và thực
hành lập danh sách HS theo nhóm.


<i>Phát triển các hoạt động(28’)</i>


 Hoạt động 1: Làm bài tập


 <i>Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh đúng</i>


trình tự câu chuyện


 Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm


Bài 1:


- Nêu yêu cầu


- Thầy cho HS xếp lại thứ tự tranh


- Thầy nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.


Bài 2:




- Nêu yêu cầu baøi?


- Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho
đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.


- Thầy kiểm tra kết quả


 Hoạt động 2: Lập bảng danh sách


 Mục tiêu: Nắm được cách lập bảng danh sách


lớp


 Phương pháp: Thảo luận nhóm


Bài 3:


- Nêu yêu cầu


- Thầy hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi


 ÑDDH: Tranh


- Sắp xếp các tranh, tóm nội
dung tranh bằng 1,2 câu để
thành câu chuyện : “Gọi


bạn”.


- 1-3-4-2


- (1) Bê và Dê sống trong
rừng sâu


- (2) Trời hạn hán, suối cạn,
cỏ khô héo.


- (3) Bê đi tìm cỏ quên
đường về.


-(4) Dê tìm bạn gọi hoài:
“Bê! Bê!”


- Xếp các câu cho đúng thứ
tự.


- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài


 ÑDDH: Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để
ghi cho đúng


<b>4</b><i><b>. Củng cố – Dặn dò</b>: (2’)</i>


- Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp


tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại
nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ
tự. Lập danh sách nhóm bạn)


- Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết
rõ ràng, trình bày sạch.


- Làm bài tiếp


- Chuẩn bị: Tập viết


Tập viết
<b>Chữ B hoa</b>
<b>I. Múc đích, u cầu:</b>


- Reứn kyừ naờng vieỏt đúng chữ B


- Viết B (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối nét đúng qui định.


- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư
duy.


- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV:- Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: -Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động:</b>



<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Khởi động</b></i>: (1’)
<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i>: (3’)


- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: A, Ă, Â
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Ăn


- GV nhận xét, cho điểm
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- GV nêu mục đích và yêu cầu.


- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.



<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động : -Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo nét của chữ B
 Phương pháp: -Trực quan.


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gn mu ch B lên bảng


- Ch B cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ B và miêu tả:


+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi
lượn sang phải đầu móc cong hơn.


+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên
và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ
giữa thân chữ.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.



- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng,


mở rộng vốn từ.


 Phương pháp: Đàm thoại.


* Treo bảng phụ


<i><b>1.</b></i> Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp


- Giải nghĩa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây
quần họp mặt đông vui.


<i><b>2.</b></i> Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B v


DDH: Ch mu: B


- Quan sát và nhận xét .
- 5 li



- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét


- HS quan sát


- HS tập viết trên bảng con


ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu


- HS đọc câu


- B, b, h: 2,5 li
- p: 2 li


- s: 1,25 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

an


<i><b>3.</b></i> HS viết bảng con
* Viết: Bạn bÌ xum häp
- GV nhận xét và uốn nắn.


 Hoạt động 3: Viết vở


 <i>Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày</i>


cẩn thận.


 Phương pháp: Luyện tập.



* Vở tập viết:


- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét chung.
<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò</b>: (2’)</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- HS viết bảng con


- V Tp vit


- HS vit v


Sinh hoạt lớp
<b>Sơ kết tuần :3</b>
<b>I-Mục tiêu :</b>


- Học sinh thấy u ,khuyết điểm của mình trong tuần và nêu phơng hớng khắc
phục trong tuần tới.


- Giáo dục các em chăm ngoan, học giỏi
<b>II-Chuẩn bị : </b>



- Nêu gơng tốt
<b>III.Sinh hoạt:</b>


a- ễn định tổ chức:


b- KiĨm ®iĨm thi ®ua trong tuần:
* Ưu điểm:


- Lớp duy trì số 100%


- Giờ truy bài thùc hiƯn nghiªm tóc theo néi quy cđa líp
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng.


- Trong lp chỳ ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ, nhiều em đợc điểm tốt
trong tuần. VD: Hồng Nhung, Nguyễn Minh, Triệu Thơm....


- Tham gia đầy đủ các hoạt động của đội do tổng phụ trách tổ chức.
- Vệ sinh cá nhân và VS chung sạch sẽ, gọn gàng:


* Tån t¹i:


- Bên cạnh những việc đã làm đợc còn một số tồn tại nh sau:


- Mét sè em nhËn thøc còn chậm, chữ viết nát, hiện tợng không thuộc bài vÉn
tån t¹i ë mét sè em.


- Hiện tợng đi học muộn vẫn còn rải rác ở một số em cần khắc phục ngay.
c - GV nhËn xÐt giê sinh ho¹t và nêu phơng hớng tuần tới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tuần 4 </b>


<i><b>Thø hai ngµy 21 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Toán</b>


<b>29 + 5</b>
I-.Mục tiêu:


- Giúp học sinh biết cách đặt tính vào hiện thực phép tính cộng có nhớ
trong phạm vi 100 dạng 29 + 5


- BiÕt sè h¹ng ,tæng .


- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng .


- Củng cố biểu tợng hình vuông, hình vẽ qua các điểm cho trớc.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động dạy T Hoạt động học
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>Gäi 2 hs lên làm.</i>
Gv nhận xét bổ sung
<i>2.Bài mới: a,Giới thiệu </i>
- Gv nêu yêu cầu bài học


- GV cùng hs thao tác phép tính trên
que tính.



- Hi cú tất cả bao nhiêu que tính?
- Gọi hs đọc phép tính.


- Gv cho hs thùc hiƯn cét däc.
- Cho hs nêu cách làm.


Nhận xét bổ sung
+Hs nêu yêu cầu bài 1
- 4 hs lên bảng làm


- Gv yêu cầu dới líp lµm vë
Gv nhËn xÐt.


+Gv cho hs nêu u cầu bài 2
-Gọi 3 hs đặt tính - rồi tính
Nhận xét bổ sung


+Gọi hs nêu yêu cầu bài 3
-Gv gọi hs lên nối các điểm.
Hs hoạt động nhóm


<i><b>4. Cđng cố dặn dò:</b></i>
Nhận xét giờ học - ghi bài
Chuẩn bị giê sau.


3’
30’


3’



-2 hs lµm: 9 + 5 + 3 = 9 + 7 =
-Hs nhËn xÐt.


* 29 + 5 = ? HS thùc hiÖn que tÝnh
29 + 5 = 34


29 + 5 = 20 + 9 + 5
= 20 + 9 + 1 + 4


= 20 + 10 + 4 = 30 + 4 = 34
- Hs đọc phép tính 29 + 5 = 34


- Hs đặt phép tính và nêu cách làm.
29 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1
5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3


34


Bµi 1 :- Nêu yêu cầu-HS lên bảng làm.
Lớp làm vở .


59+6 = 65; 19 +7 = 26 ; 69 + 8 = 77
Bài 2: Đặt tính rồi tính


<b>Đọc yêu cầu - 3 hs lên làm.lớp làmbảng </b>


59 19 69


6 7 8



65 26 77


Bài 3: Hs lên bảng nối các điểm để có hình
vng. Có 2 hình vng.


Díi líp lµm phiÕu
NhËn xÐt bỉ sung


Tập đọc


Tieỏt 1 : BÍM TÓC ẹUÔI SAM
<b>I. Múc đích, u cầu:</b>


- Hieồu noọi dung cãu chuyeọn khõng nẽn nghũch aực vụựi bán, cần đối sử tốt
với các bạn gái( trả lời câu hỏi trong SGK)


- Bieát nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu
chấm hỏi.


- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV: Tranh. Bảng cài: từ, câu.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động d ¹y häc :</b>


+ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ:<b> </b></i> (3’) Gọi bạn


- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nêu nội dung bài thơ?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>


- Các em cũng thích đùa nghịch với bạn


bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình
khơng vui?


- Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào


mới đúng là 1 người tốt?


- Bài đọc “Bím tóc đi sam” sẽ giúp


các em hiểu điều đó.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: Bảng</i>


cài: Từ, câu)



 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi


đúng sau dấu câu.


 Phương pháp: Luyện tập, phân tích


- Thầy đọc bài tóm tắt nội dung


- Không nên nghịch ác với bạn nhất là
bạn gái.


- Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ
truyện tơt-tơ-chan cơ bé bên cửa là truyện
nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết.
- Đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần
khó và các từ cần phải giải nghĩa


Đoạn 1:


- Từ có vần khó.
- Từ khó hiểu
Đoạn 2:


- Từ có vần khó.


- Từ khó hiểu
Luyện đọc câu


- Hát



- Tình bạn cảm động giữa Bê
Vàng và Dê Trắng)


- Hoạt động lớp


- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm


1 đoạn. Đại diện lên trình
bày.


- tết, buộc, bím tóc


- tết, bím tóc đuôi sam (chú
giải SGK)


- Xấn tới, vịn, loạng choạng,
ngã phịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Thầy cho HS đọc 1 câu, thầy lưu ý ngắt
nhịp


- Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cơ bé
loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống
đất/


Luyện đọc từng đoạn


- Thầy cho HS đọc nối tiếp nhau.


- 1 HS khá đọc


 <i>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(ĐDDH:</i>


Tranh)


 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ở đoạn 1, 2
 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.


- Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?


- Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà
thế nào?


- Điều gì khiến Hà phải khóc?
-Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.


- Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?


-  Tuấn khuyến khích Hà tán thành


thái độ chê trách của Hàđối với nhân vật
Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ
ghét Tuấn.


 <i>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn</i>


cảm(ĐDDH: Bảng phụ)



 Mục tiêu: Đọc diễn cảm.
 Phương pháp: Thực hành.


- Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Thầy đọc mẫu.


- HS đọc tiếp nối nhau đến
hết bài


- 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1
đoạn.


- Lớp đọc đồng thanh toàn
bài.


- 1 HS hướng dẫn


+ HS đọc thm on 1và trả
lời .


- 2 bớm toực nhoỷ, moói bím buộc
1 cái nơ.


- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp
q!”


- HS đọc thầm đoạn 2


- Tuấn kéo bím tóc Hà làm
Hà ngã



- Cậu ta kéo mạnh bím tóc,
vừa kéo vừa “hị dơ ta nào”
làm Hà loạng choạng ngã
phịch xuống đất. Hà khóc...
- Tuấn nghịch ác


- Tuấn bắt nạt bạn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Thầy uốn nắn cách đọc.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị: </b>(3’)</i>


- Thi đọc giữa các nhóm.
- Chuẩn bị: Tiết 2


Tập đọc


Tiết 2: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hieồu noọi dung cãu chuyeọn khõng nẽn nghũch aực vụựi baùn, cần đối xử tốt
với các bạn gái.


<i>- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm,</i>
dấu chấm hỏi.


- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



- GV: Tranh; Bảng phụ: câu mẫu.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động d ¹y häc :</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động:</b></i> (1’)
<b>2. </b><i><b>Bài</b><b> </b><b> cị:</b><b> </b></i>


- HS đọc bài Bím tóc đi sam
<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)


 <i>Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi</i>


sau các dấu câu.


 Phương pháp: Luyện tập phân tích


- Thầy đọc toàn bài


- Nêu những từ cần luyện đọc
- Từ chưa hiểu


- Đầm đìa nước mắt


- Đối xử tốt


- Haùt


 ĐDDH: Bảng phụ: từ,


câu.


- Hoạt động nhóm


- HS đọc đoạn 3,4


- Ngước, nín hẳn, ngượng
nghịu, phê bình (chú thích
SGK)


- Khóc nhiều, nước mắt ướt
đẫm mặt.


- Nói và làm điều tốt với
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Luyện đọc câu


- Thầy lưu ý ngắt giọng


- Dừng khóc / tóc em đẹp lắm


- Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của
bạn.



Luyện đọc đoạn và cả bài


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu ý của đoạn 3, 4


 <i>Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, sắm</i>


vai


- Thầy làm cho Hà vui lên bằng cách nào?


- Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và
cười ngay.


- Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
- Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn?


- Hãy đóng vai thầy giáo, nói 1 vài câu lời
phê bình Tuấn.


- Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử.


 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm.


 Phương pháp: Luyện tập


- Thầy đọc mẫu



- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b>: (5’)</i>


- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có
điểm nào đáng chê và đáng khen?


HS đọc 1 đoạn.


- Lớp đọc đồng thanh tồn
bài


 ĐDDH: Tranh, câu mẫu.


- Hoạt động lớp


- HS đọc đoạn 3


- Thầy khen bím tóc của Hà
đẹp


- Nghe thầy khen Hà rất vui
và tin rằng mình có 1 bím
tóc đẹp, đáng tự hào
không cần để ý đến sự
trêu chọc của bạn.


+HS đọc đoạn 4


- Đến trước mặt Hà gãi đầu


ngượng nghịu, xin lỗi Hà.
- Vì thầy đã phê bình Tuấn,


thầy bảo phải đối xử tốt với
các bạn gái


+ HS đóng vai


- HS đọc thầm câu 5


- Giờ chơi chúng em vui đùa
rất vui vẻ.


- Em luôn đối xử tốt với các
bạn.


 ĐDDH: bảng phụ đoạn 3,


4


+HS thi đọc giữa các tổ.
- Đáng chê: Đùa nghịch quá


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
- Tập đọc thêm.


- Chuẩn bị tiết kể chuyện.


phê bình, nhận lỗi lầm của
mình, chân thành xin lỗi


bạn.


- Khơng đùa nghịch quá
trớn. Phải i x tt vi cỏc
bn gỏi.


<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<b>49 + 25</b>


I


<b> .Mục tiêu :</b>


- Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong
phạm vi 100, dạng 49 + 25.


- Vận dụng kiến thức về phép cộng trên để giải bài tốn bằng một phép
tính cộng có liên quan .


- Học sinh khuyết tật biết giải các phép tính đơn giản có nhớ trong phm vi
100.


II


<b> .Đồ dùng dạy học : </b>
- Que tính, bảng cài



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hot ng ca thầy T Hoạt động của trò
<i>1.</i><b>Kiểm tra bài cũ</b><i>:</i>


- Gv gọi 2 hs lên bảng làm
-Gv nhận xét ghi điểm.
<i>2<b>.Bài mới: a, Giới thiệu </b></i>


- Gv nêu yêu cầu bài học và hỏi
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que
tÝnh ta lµm thÕ nµo?


- Gv cho hs nêu cách đặt tính, tính.
-Hs thực hành bảng con.


NhËn xÐt bæ sung.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài 1Gọi 4 em
lên bảng làm Dới lớp làm bảng con
Nhận xét b sung


<i>- Gọi hs nêu yêu cầu bài 3</i>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu
ta phải làm nh thế nào?


- Gv gọi hs tóm tắt-giải bài toán.
Lớp làm vào vở.



<i><b>4</b>. <b>Củng cố dặn dò</b></i>


Nhận xét giờ học ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.


3


30


3


- Đặt tính rồi tính:


69 + 3 39 + 7
PhÐp céng : 49 + 25


-HS thao tác trên que tính để tính kt qu:
74 que tớnh .


Đặt tính:


49 9 cộng 5 b»ng 14 viÕt 4 nhí 1
25


74 4 + 2 = 6 thªm 1 b»ng 7 viÕt 7
VËy 49 + 25 = 74


Bài 1: Đặt tính rồi tính.


-Hs nêu yêu cầu-hs lên bảng làm.



39 69 19


22 24 53


61 93 72


Bài 3: Hs tóm tắt giải
Lớp 2A: 29hs


Lớp 2B: 25 hs


Hai líp:....hs?
Lêi gi¶i


Sè häc sinh cả hai lớp là:
29 + 25 = 54 (häc sinh)
Đáp số: 54 học sinh


Chính tả


<i>Tiet 1: BÍM TÓC ẹUÔI SAM</i>
<b>I. Múc đích, u cầu : </b>


- Cheựp laùi chớnh xaực ủoaùn ủoỏi thoaùi trong baứi chính tả.Bieỏt trỡnh baứy đúng
lời nhân vật trong bài.


- Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng của người


- Sử dụng đúng dấu chấm câu, luyện qui tắc chính tả về nguyên âm cuối


iê/yê, phân biệt các phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn, trong (BT 2, 3) .phÇn a/b.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: Vở, bảng con.
<b>III. Các hoạt động d¹y häc : </b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động</b></i>: (1’) - Hát


+ + <sub>+</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i>: (3’) Gọi bạn


-Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng con
- …iêng … ả,… ò …uyên, m… mơ,… e …óng
- Thầy nhận xét


<i><b>3. Bài mới</b>: </i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


-H«m nay sẽ tập chép 1 đoạn đối thoại trong
bài “Bím tóc đi sam”


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài


 Mục tiêu: Hiểu nội dung, viết đúng chính



xác


 Phương pháp: Đàm thoại.


- Thầy đọc đoạn chép
Nắm nội dung


- Đoạn văn nói về cuộc trị chuyện giữa
ai với ai?


- Vì sao Hà nói chuyện với thầy?


-Vì sao nói chuyện với thầy xong Hà
khơng khóc nư·


- Bài chép có những chữ nào viết hoa?
- Những chữ đầu hàng được viết ntn?
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- Thầy cho HS viết những tiếng dễ viết
sai.


- Thầy cho HS chép vở
- Thầy theo dõi uốn nắn
- Thầy chấm sơ bộ


 Hoạt động 2: Làm bài tập


 <i>Mục tiêu: Nắm qui tắc chính tả về iên,</i>



yên, phân biệt r/d/gi


 Phương pháp: Luyện tập


- Điền iên hay yên vào chỗ trống


- Điền r/d/gi hoặc ân, âng vào chỗ trống


- 2, 3 HS lên bảng viết .


ĐDDH: Bảng phụ đoạn


chính tả


- Hoạt động lớp
- HS đọc


- Giữa thầy với Hà


- Bạn muốn mách thầy Tuấn
trêu chọc và làm em ngã đau.
- Hà rất vui, thực sự tin có 1
bím tóc đẹp đáng tự hào,
không cần để ý đến sự trêu
chọc của Tuấn.


- Những chữ đầu dòng, đầu
bài, tên người.


- Viết hoa lùi vào 2 ơ so với


lề vở


- HS nêu


- HS viết bảng con (nín, vui
vẻ, khuôn mặt)


- HS nhìn bảng chép
- HS sửa bài


 ĐDDH: Bảng cài


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Thầy nhận xét.


<i><b>4. Củng cố – Dặn doø</b>: (2’)</i>


-Thi đua giữa các tổ tìm từ có âm
r/d/Giáo dục


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Chính tả (tt)


Đại diện mỗi tổ nêu từ. Tổ
nào nêu nhiều từ nhất tổ đó
thắng.


KĨ chun



<b>BÍM TÓC ẹUÔI SAM</b>
<b>I. Múc đích, u cầu : </b>


- Dửùa vaứo trớ nhụự vaứ tranh keồ laùi ủửụùc noọi dung ủoán 1, 2 cãu chuyeọn
(BT1) ; bớc đầu kể lại đợc 3 đoạn bằng lời của mình (BT2).


- HS kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện.


- Rèn kiõ năng quan sát, nhớ và kể lại được câu chuyện đã học.
- Tính tự tin, mạnh dạn nói trước đám đơng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh, phiếu giao việc, vật dụng sắm vai
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)


<i><b>2. Bài c</b><b> : </b><b>ị</b></i> (3’) Bạn của nai nhỏ
- 2 HS kể lại chuyện


- Lớp nhận xét
- Thầy nhận xét
<i><b>3. Bài mới</b>: </i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>



- Tiết học hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh
và kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 <i>Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn</i>


chuyeän


 Mục tiêu: Kể chuyện theo tranh
 Phương pháp: Kể chuyện, trực quan.


Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa
theo tranh.


- Hát


-Líp theo dâi


 ĐDDH: Tranh


- Hoạt động nhóm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Thầy có thể gợi ý
Tranh 1:


- Hà có 2 bím tóc thế nào?
- Tuấn đã trêu chọc Hà ntn?



- Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
Tranh 2:


- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
- Cuối cùng Hà thế nào?


- Thầy nhận xét.


Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy
và bạn Hà bằng lời của em.


- Thầy nhận xét


 Hoạt động 2: Kể lại tồn câu chuyện
 Mục tiêu: Kể chuyện theo nhóm
 Phương pháp: Thảo luận


- Thầy theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc
- Thầy nhận xét.


 Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện.
 Mục tiêu: Kể chuyện theo nhân vật


 Phương pháp: Sắm vai.


- Thầy cho HS xung phong nhận vai, người dẫn
chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.


- Thầy nhận xét.



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b>: (2’)</i>


- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- Bạn bè khi chơi với nhau phải nhẹ nhàng
khơng được chơi những trị chơi như đánh nhau,
chọc phá bạn khi bạn khơng bằng lịng.


- Tập kể lại chuyện


- Chuẩn bị: Chiếc bút mực.


- Tết rất đẹp


- Nắm bím tóc Hà kéo làm
Hà bị ngã


-Hà ồ khóc và chạy đi mách
thầy


-Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm
bím tóc mà kéo.


- Đi mách thầy
- Hoạt động lớp
- HS nêu.


 ĐDDH: Phiếu giao việc


cho các nhóm
- Hoạt động nhóm


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét.


 ĐDDH: Vật dụng sắm vai


- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.


- Không nên nghịch ác với
các bạn cần đối x tt vi
cỏc bn gỏi.


<i><b>Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Học sinh củng cố về phép cộng dạng 9 + 5 thuộc bảng 9 công với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với 1 số để so sánh 2 số trong phạm vi 20.
- Bài tốn có lời văn bằng một phéo tính cộng, biểu tợng đoạn thẳng trắc
nghiệm.


- Học sinh khuyết tật biết làm phép cộng đơn giản.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ đồ dùng - bảng con
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


Tập đọc
<b>Trên chiếc bè</b>


<b>I. Muùc đích, yêu cầu : </b>


- Hieồu ủửụùc caực tửứ khoự,biếết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm ,dấu
phảy,giữa các cụm từ .


- Hiểu nội dung bài tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đơi bạn Dế
mÌn và Dế Trũi, cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu.


- Học sinh khuyết tật biết đọc đúng các từ ngữ khó .
- Bửụực ủầu bieỏt ủóc theo gióng vaờn miẽu taỷ.


+ + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu. Bảng phụ đoạn 2.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động : </b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động:</b></i> (1’)


<b>2. </b><i><b>Bài cu</b><b> </b>õ:</i> (3’) Bím tóc đi sam
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Điều gì khiến Hà phải khóc?


- Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
- Vì sao Tuấn hối hận, xin lỗi bạn?


- Thầy nhận xét


<i><b>3. Bài mới :</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Thaày cho HS xem tranh.


- Caùc em có biết 2 bạn Dế đang đi đâu
không?


- Chuyến đi của 2 bạn có gì hấp dẫn?


- Đọc bài văn trên chiếc bè (trích tác phẩm
Dế Mèn của nhà văn Tơ Hồi) các em sẽ biết
được những điều đó.


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc


 <i>Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết ngắt nghỉ</i>


sau các dấu câu.


 Phương pháp: Phân tích, luyện tập


- Thầy đọc mẫu, tóm tắt nội dung tả cảnh đi
chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn
và Dế Trũi.



Thầy chia 2 đoạn.


- Đoạn 1 từ đầu  trơi băng băng


- Đoạn 2 phần cịn lại.
Đoạn 1:


- Từ có vần khó?
- Từ cần giải nghĩa
Đoạn 2:


- Nêu từ có vần khó?


- Hát


- HS nêu


 ĐDDH: Tranh


ĐDDH:Bảng cài:Từ,


caâu


- HS đọc – lớp đọc thầm


- Hoạt động nhóm.


- HS thảo luận tìm từ có
vần khó và từ cần giải
nghĩa.



- Đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1


- Dế . . . . . ., lá b . . . .en,
- BÌo sen (chó gi¶i sgk)
+Trong vắt, hòn cuội,


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Từ khó hiểu


+ Hai tôi (tôi: Dế Mèn)
+ âu yếm


+ Hoan nghênh
Luyện đọc câu
- Chú ý ngắt nhịp.


- Những anh Gọng Vó đen sạn/ gầy và cao/
nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái
phục nhìn theo 2 tôi/


- Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu/ thoáng gặp
đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè 2 tôi/ hoan
nghênh váng cả mặt nước./


Luyện đọc đoạn.


- Thầy cho từng nhóm đọc và trao đổi về
cách đọc.



- Thầy nhận xét


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.(ĐDDH: Tranh)
 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan


- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?


 Chắc là 1 dòng nước nhỏ.


- Trên đường đi đơi bạn nhìn thấy những cảnh
vật ntn?




- Nêu thái độ của Gọng Vó, Cua Kềnh, Thầu
Dầu đối với 2 chú dế.


- Đen sạm, bái phục, lăng
xăng (chú thích SGK)


 Chỉ Dế Mèn và Dế


Trũi


 Thái độ u thương,


trìu mến.



 Đón cho vi thỏi


vui mng


- Mỗi HS c 1 câu liên
tiếp đến hết bài.


- Hoạt động nhóm.


- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn,
đại diện nhóm lên thi
đọc.


- Lớp nhận xét.


- Lớp đọc đồng thanh
+ Hoạt động lớp.
- HS đọc đoạn 1


- Ghép 3, 4 lá bèo sen
làm 1 chiếc bè để đi trên
“sơng”


- HS đọc đoạn 2


- Thấy hịn cuội trắng tinh
nằm dưới đáy bằng cỏ
cây và những làng gần,
núi xa, những anh Gọng
Vó, những ả Cua Kềnh,


đàn Săn Sắt và cá Thầu
Dầu.


 Gọng Vó bái phuïc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm


 Phương pháp: Thực hành


- Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Thầy đọc mẫu.


- Thầy uốn nắn cách đọc.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị</b>: (2’)</i>


Thầy hỏi:


- Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 bạn
dế có gì thú vị?


- Đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: Mít làm thơ (tt)


nghênh váng cả mặt
nước.


 ĐDDH: Bảng phụ



đoạn 2


- Từng HS đọc.


- HS đọc diễn cảm toàn
bài


- Gặp những cảnh p
dc ng, c bn bố
hoan nghờnh yờu mn.


<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<b>8 cộng với một số 8 + 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thửùc hieọn pheựp coọng dáng 8+5, lập đợc bảng cộng 8 coọng vụựi 1 soỏ.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoỏn ca phộp cng .


- Biết giải bài toán bằng mét phÐp tÝnh céng .
- Củng cố ý nghóa phép cộng qua 10.


- Giúp học sinh yếu và hs khuyết tật biết thực hiện phép tính đơn giản .
- HSyeõu thớch mõn hóc.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV: Bộ thực hành Tốn( 20 que tính), bảng phụ
- HS: SGK



<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động</b></i>: (1’)
<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i>: (3’)


- Thầy nhận xét


- Hát


- HS laứm baứi bảng con bài 2 65
+9 19 +9


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>3. Bài mới</b>: </i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Hơm nay chúng ta học tốn 8 cộng với 1 số.
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 8 + 5
 <i>Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng</i>


daïng 8 + 5


 <i>Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, trực</i>


quan



-Thầy nêu đề tốn có 8 que tính thêm 5 que tính
nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu bao que tính?


- Thầy nhận xét cách làm bài của HS và hướng
dẫn.


- Gộp 8 que tính với 2 que tính bó thành 1 chục,
1 chục que tính với 3 que tính cịn lại là 13 que
tính.


- Thầy yêu cầu HS lên đặt tính và nêu kết quả.
- Thầy nhận xét.


- Hướng dẫn HS tự lập bảng 8 cộng với 1 số.
- Thầy cho HS lập bảng cộng bằng cách cộng 8
với bắt đầu từ 3 đến 9.


 <i>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng cộng</i>


với 1 số.


 Muïc tiêu: Thuộc bảng cộng
 Phương pháp: Học nhóm


- Thầy cho HS thời gian để học các cơng
thức.


- Chia nhóm thảo luận lập các công thức:
8 + 3; 8 + 4 . . . 8 + 9



 Hoạt động 3: -Thực hành


 Mục tiêu: Làm được các bài tập dạng 8 + 5
 Phương pháp: Luyện tập


Bài 1: Tính


- Thầy cho HS làm miƯng


- Thầy quan sát hướng dẫn, uốn nắn


Bài 2:TÝnh
- Nêu yêu cầu bài?


- Hoạt động lớp


 ĐDDH: Bộ thực hành Toán


- HS thao tác trên que tính để
tìm kết quả là 13 que tính.


- HS ñaët: 8
+ 5
13
- HS nhận xét.


- HS lập các công thức
8 + 3 = 11 8 + 7 = 15
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 = 13 8 + 9 = 17


8 + 6 = 14


 ĐDDH: Bảng phụ


- HS đọc bảng cộng 8 với1 số.


ĐDDH: Bảng phụ:


- HS lËp c«ng thøc


- Tính nhẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Thầy cho HS làm bảng con
- GV và lớp nhận xÐt.


Bài 4:


- Để biết cả 2 có mấy con tem ta làm ntn?


- GV nhËn xÐt


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b>: (3’)</i>


- Thầy cho HS thi đua điền số vào ô trống.
- Thầy cho HS đọc bảng công thức 8 cộng với
1 số


- Làm bài 1.
- Chuẩn bị: 28 + 5



+Học sinh nêu yêu cầu bài 2
- HS đặt tính vào bảng con
8+3 8+9


8+7 4+8


- Làm phép coọng.
Bài giải


Soỏ tem caỷ 2 bạn coự là :
8 + 7 = 15 (con tem)


ỏp s: 15 con tem.


Luyện từ và câu


<b>Từ chỉ sự vật - Từ ngữ về ngày, tháng, năm</b>
<b>I. </b>


<b> Múc đích, u cầu :</b>


- Mở rộng hiểu biết về danh từ (tìm các danh từ chỉ người, đồ vật, loài
vật, cây cối.)


- Nắm được các từ chỉ đơn vị thời gian, tuần và các ngy trong tun (th)
- Bớc đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn y.


- Hc sinh kT hiu thế nào là danh từ chỉ ngời, đồ vật, loài vật, cây cối .
- Taọp ủaởt caõu vaứ traỷ lụứi cãu hoỷi về thụứi gian (ngaứy, tuần, thaựng, naờm)


- Tỡm caực danh tửứ, nhaỏt laứ caực tửứ chổ thụứi gian.


-Yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: Vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)
<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’)


-2 HS trả lời câu hỏi.
- Danh từ là gì? Cho ví dụ.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là
gì? Với những danh từ tìm được.


- Thầy nhận xét.
<i><b>3. Bài mới</b> :</i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Hôm nay trong tiết luyện từ và câu ta sẽ
mở rộng hiểu biết về danh từ và những từ chỉ


đơn vị thời gian.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Làm bài tập


 Mục tiêu: Nắm được danh từ, ngày, tháng,


naêm.


 <i>Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo</i>


luận.
Bài 1:


- Nêu u cầu đề bài?
- Thầy quan sát giúp đỡ
- Thầy nhận xét


Baøi 2:


- Nêu yêu cầu đề bài?
- 1 tuần có mấy ngày?


- Kể tên những ngày trong tuần?


- Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng,
năm em đang học.


- Thầy nhận xét.



 Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu


 <i>Mục tiêu: Ngắt 1 đoạn văn thành những</i>


caâu trọn ý.


 Phương pháp: Luyện tập, thảo luận nhóm.


Bài 3:


- Neõu yeõu cau


Giáo viên nhận xét


<i><b>4. Cng c Dặn dị</b>: (3’)</i>
- Nêu nội dung vừa học.


 ĐDDH: Bảng phụ


- Hoạt động nhóm nhỏ


-Điền các danh từ thích hợp
vào bảng (mỗi cột 3 danh từ).
HS thảo luận rồi thi đua lên
điền.


- Lớp nhận xét
+ Hoạt động lớp
- HS nêu



- Có 7 ngày
- HS kể


- Thứ 5, ngày 23 tháng 9
năm 2009


 ĐDDH: Bảng gµi ø


- Hot ng nhúm(4nhóm)
- Trời ma to . Hoà quyên mang


áo ma . lan rủ bạn đi chung
áo ma với mình. Đôi bạn vui
vẻ ra về .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Thầy cho HS thi đua tìm danh từ chỉ
người.


- Thầy nhận xét, tuyên dương
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: Luyện từ và câu.


- Mỗi tổ cử 1 HS, 4 tổ nói
liên tiếp, nếu HS khơng trả
lời được là bị loại.


Chính tả :(nghe viết)
<b>Trên chiếc bè</b>


<b>I. Múcđích, u cầu: </b>


- Nghe viết đúng đoạn văn 68 chữ trong bài trên chiếc bè.
- Biết cách trình bày.


- Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng (Dế Trũi)


- Heỏt ủoaùn bieỏt xuoỏng doứng, vieỏt hoa chửừ caựi ủầu ủoán. Làm đợc bài tập
2, 3 phần a/b


- Củng cố qui tắc chính tả về cách viết iê/ yê, phân biệt các phụ âm đầu
dễ lẫn d/r/gi.


- Tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bài viết.Bảng phụ, bảng cài
- HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động</b></i>: (1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i>: (3’) Bím tóc đi sam
- HS viết bảng lớp và bảng con.
- 1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên.
- 1 chữ có âm đầu r, 1 chữ có âm đầu d.
- Thầy nhận xét.



<i><b>3. Bài mới</b>: </i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Viết 1 đoạn của bài Trên chiếc bè.
<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
 <i>Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng</i>


chính tả.


 Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.


- Thầy c on vit.


- Haựt


-Viết bảng lớp và bảng con


ĐDDH: Bảng phụ cài từ


khoù


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.


- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách
nào?


- Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước ntn?


- Bài viết có mấy đoạn?


- Những chữ đầu các đoạn viết ntn?
- Bài viết có những chữ nào viết hoa?


- Thầy cho HS viết bảng con những từ
khó.


- Thầy đọc cho HS viết vở.
- Thầy theo dõi uốn nắn.
- Thầy chấm sơ bộ


 Hoạt động 2: Làm bài tập.
 Mục tiêu: Phân biệt d/r/gi
 Phương pháp: Thực hành.


- Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có .
- Phân biệt cách viết.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b>: (2’)</i>


- Thầy nhận xét bài làm của HS.
- Nhắc nhở HS viết đúng chính tả.
- Sửa lỗi.


- Chuẩn bị: Chiếc bút mực.


- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại
thành chiếc bè.



- Trong vắt, nhìn thấy cả hịn
cuội dưới đáy.


- 3 đoạn


- Viết hoa lùi vào 2 ô so với
lề vë


- Những chữ đầu bài, đầu
câu, đầu dòng, tên người.
-ViÕt tõ khó vào bảng con .
- D tri, ngao du thiờn hạ,


ngaộm, gheựp laự beứo sen,
mụựi chụựm, trong vaột, đá
cuoọi.


- HS viết bài
- HS sửa bài.


 ĐDDH: Bảng cài gắn chữ


- Chiên, xiêm, tiến.
- Chuyền, chuyển, quyển
- dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ,


giỗ tổ- viết gi)


- Dịng (dịng sơng, dịng
nước – viết d) / rịng (rịng


rã, my nm rũng vit r.


Thủ công:


<b>Gấp máy bay phản lùc (T2)</b>


<b>I</b>


<b> , Mơc tiªu </b>: Gióp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- HS hứng thú gấp hình.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- GV-: Mẫu máy bay phản lực;


- Quy tr×nh gấp máy bay-giấy thủ công.
- HS:- Giấy màu, kéo.


<b>III, Hot động dạy học </b>


<i><b>1, KiĨm tra bµi cị: (3)</b></i>


- HS nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực.
- HS díi líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV củng cố lại cách gấp máy bay phản lực.
2- Thực hành gấp máy bay phản lực:


- Gv hớng dẫn nhắc lại cách thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực
B



ớc 1 :Gấp tạo mũi thân ,cánh máy bay phản lực.
B


ớc 2 :Tạo máy bay phản lực và sử dụng


<i><b>* Học sinh thực hành gấp máy bay phản lùc. </b></i>


- Gv nhắc nhở học sinh trong quá trình gấp cần miết các đờng gấp mới cho phẳng .
- Gv cho học sinh trang trí máy bay phản lực vẽ ngôi sao năm cánh.


- Gv quan sát uốn năm những học sinh gấp cha đúng
- Gv chọn máy bay gấp đẹp để tuyên dơng


<i>* Đánh giá kết quả học tập của học sinh</i>
- Hs thi phóng máy bay lên trời


<i><b>4,Củng cố - dặn dò: (2</b></i><sub>)</sub>


-Nhận xét giờ học -ghi bài - chuẩn bị giờ học sau
-Gấp máy bay đuôi rời.


Tự nhiên xà hội:


<b>Lm gỡ c và xơng phát triển tốt</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xơng và cơ
phát triển tốt.



-Tập thể dục hằng ngày ,lao động vừa sức ,ngồi học đúng cách và ăn uống
đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và sơng phát triển tốt .


-Biết đi đứng ,ngồi đúng t thế và mang vác vừa sức phòng tránh cong vẹo
cột sống .


- Giáo dục HS có ý thức thực hiện các biện pháp để giúp xơng và cơ phát
triển tốt.


<b>II- §å dïng d¹y häc: </b>


Bộ tranh SGK, phiếu thảo luận.
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>TG</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>1- KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


Giới thiệu-ghi bài<i>.</i>


<i>3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Gv cho HS chơi trò chơi vật tay.
- Gv hớng dẫn, điều khiển.


* Hot ng 1: Làm thế nào để cơ và


xơng phát triển tốt?


- Nhóm 1: Muốn cơ và xơng phát triển
tốt chúng ta phải ăn uống nh thế nào?
- Nhóm 2: Bạn ngồi học đúng hay sai?
- Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì và chúng
ta nên bơi ở đâu?


- Nhãm 4: Chóng ta có nên xách các
vật nặng không? vì sao?


- Gv quan s¸t-híng dÉn.
- Gv kÕt ln.


* Hoạt động 2: Trị chơi nhấc 1 vật.
- Gv cho HS ra sân xếp thành 4 hàng
dọc.


- Gv híng dÉn HS ch¬i.


- Gv kÕt thóc trß chơi, biểu dơng
những HS ch¬i tèt.


- Gv kÕt luËn.


- Gv đọc phần ghi nhớ.
<i><b>3- Củng cố dặn dò.</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau



<i>2</i>’


- HS nghe phỉ biÕn lt ch¬i.
- HS tham gia chơi.


* HS làm việc theo nhóm 3 trên
phiếu häc tËp.


- HS chia thành 4 nhóm.
- Ăn uống đủ chất, có đủ thịt,
trứng.…


- B¹n ngåi häc sai t thế


- Giúp cơ thể khoẻ mạnh, cơ săn
chắc. Nên b¬i ë bĨ b¬i.


- Khơng nên xách vật nặng lm
nh hng n ct sng.


- Đại diƯn c¸c nhãm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS xếp thành 4 hàng dọc trớc
vạch xuất phát.


- HS ln lợt xách xơ nớc chạy đến
đích rồi chạy về chuyền cho bn
tip theo


- HS nêu phần ghi nhớ.



<i><b>Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<b>28 + 5</b>
<b>I. Muùc tieõu:</b>


- Bit cách thực hiện phép cộng có nhơ ùtrong ph¹m vi 100 dưới dạng
28+5.


- Củng cố vẽ đoạn thẳng cú di cho trc
- Biết giải toán bằng một phÐp tÝnh céng .
- Rèn đặt tính đúng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bộ thực hành Tốn ( 2 bó que tính, 13 que tính rời). Bảng phụ.
- HS:SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)
<i><b>2. Bài cu</b>õ:<b> </b></i> (3’)


- HS đọc bảng cộng 8
- Thầy nhận xét
<i><b>3. Bài mới</b>: </i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>



- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Học dạng tốn 28 + 5


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 28


+ 5


 <i>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực</i>


quan


- Thầy nêu đề tốn: Có 28 que tính, thêm


5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả
bao nhiêu que tính?


- Thầy hướng dẫn.


- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục
que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que
tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3
que tính rời, có tất cả 33, que tính.


- Vậy: 28 + 5 = 33



- Thầy cho HS lên bảng đặt tính.
- Thầy cho HS lên tính kết quả.


 Hoạt động 2: Thực hành


 Mục tiêu: Làm được các bài tập dạng 28 +


5


 Phương pháp: Luyện tập


Bài 1:


- Thầy quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1
nửa, 1 nửa làm vở.


- HS đặt tính và tính
- Giáo viên nhận xét


Bài 3:


- Hướng dẫn HS tóm tắt.


- Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?


Bài 4:


- Nêu yêu cầu đề bài?
- Thầy cho HS vẽ.



 ĐDDH: Bộ thực hành


Toán


- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que


tính nữa, được 33 que tính.


- HS ñaët 28
5
33


- 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2
thêm 1 được 3 viết 3.


 ĐDDH: Bảng phụ


- Hoạt động cá nhân
- HS làm bảng con
18+3 38+4 58+5
- HS sửa bài.


+ HS c bivà tóm tắt bài
- Làm vở


- Gaứ :18 con
- Vịt : 5 con
- Tất cả? con
- Làm tính cộng



+ Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
- HS vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b>(3</b>’)</i>


- Thầy cho HS chơi trò chơi đúng, sai.
- 79 + 2 = 81 Đ


- 35 + 7 = 43 S
- 78 + 7 = 84S
- Laøm bài 1


Chuẩn bị: 38 + 25


- HS tham gia, nhóm nào có
nhiều kết quả đúng nhóm
đó thắng.


28 + 9 = 37 §
39 + 8 = 47 ẹ
48 + 6 = 51 S


Tập làm văn


<b>Cảm ơn và xin lỗi</b>
<b>I. Muùc đich, yêu cầu : </b>


- Biết nói lời cám ơn xin lỗi khi gặp những tình huống giao tiếp thơng
thường nêu ra trong bài tập.



- Nói đợc 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm
ơn, xin lỗi (BT3).


-Trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm trong cơng
việc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh, bảng phụ
- HS: SGK, vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1.</b></i><b> Khởi độ</b><i><b>ng:</b></i><b> (1’)</b>
<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’)


- 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để
thành câu chuyện “Gọi bạn”


- 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học
tập.


- Lớp nhận xét, Thầy nhận xét.
<i><b>3. Bài mới</b> :</i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>



- Hôm nay chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về
loại bài c¶m ơn, xin lỗi.


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.


 Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp


với tình huống giao tiếp.


- Hát


 ĐDDH: Tranh


- HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.


Baøi 1:


- Thầy lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu
chấm để ngắt câu.


- Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa
quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo
mưa với mình. Đơi bạn vui vẻ đội mưa ra về.
- Bài 2: Thầy cho HS nêu yêu cầu và thảo
luận.



*Thầy chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân
thành, thân mật. Đối với cô giáo là người
trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép
và kính trọng. Đối với em bé là người dưới
lời cám ơn chân thành, u mến.


Bài 3:


- Thầy nhận xét, chốt ý.


- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.


- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi
thích hợp.


 Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.


 <i>Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại sự việc trong</i>


đó có dùng lời cám ơn xin lỗi.


 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.


Bài 4:


- Thầy treo tranh: Cho HS quan saùt.


- Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh
bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn
hay xin lỗi thích hợp.



- Thầy nhận xét.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b>: (2’)</i>


- Thầy nhận xét kết quả luyện tập của HS.
- Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn
hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân
thành.


- Viết bài tập vào vở.


- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.


- Hoạt động nhóm nhỏ.


- HS nêu u cầu đề bài và
thảo luận theo nhóm nhỏ –
Trình bày


- HS thảo luận và trình bày,
lớp nhận xét.


- HS trình bày, lớp nhận xét.


 ĐDDH: Tranh


- Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh.



- Bố mua cho Hà 1 gấu bông.
Hà giơ 2 tay nhận và nói
“Con cám ôn boá”.


- Cậu con trai làm vở lọ hoa.
Cậu khoanh tay đứng trước
mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con
xin lỗi mẹ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tập viết
<b>Chữ hoa: C</b>
<b>I. Muùc đích, yêu cầu : </b>


- Rèn kỹ năng viết chữ. Viết C (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ
nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.


- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư
duy.


- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chữ mẫu C<i> .</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ:<b> </b></i> (3’)
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: B


- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Bạn


- GV nhận xét, cho điểm
<i><b>3. Bài mới</b> :</i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- GV nêu mục đích và yêu cầu.


- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ C
 Phương pháp: Trực quan.


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ <i><b>C</b></i>


- Chữ <i><b>C </b></i>cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?



- GV chỉ vào chữ <i><b>C</b></i> và miêu tả:


- Chữ <i><b>C</b></i> gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản.


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.


 ĐDDH: Chữ mẫu: C


- Quan s¸t, nhËn xÐt
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo
thành vòng xoắn to ở đầu chữ.GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường
kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết
tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu
chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong.
Dừng bút trên đường kẻ 2.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.



- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng,


mở rộng vốn từ.


 Phương pháp: Đàm thoại.


* Treo bảng phụ


<i><b>4.</b></i> Giới thiệu câu: Chia ngọt sẽ bùi
<i><b>5.</b></i> Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và h


<i><b>6.</b></i> HS viết bảng con
* Viết: Chia


- GV nhận xét và uốn nắn.


 Hoạt động 3: Viết vở



 <i>Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày</i>


cẩn thận.


 Phương pháp: Luyện tập.


* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(2’)</i>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- HS tập viết trên bảng con


ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu


- HS đọc câu


- C , h, g b: 2,5 li
- t: 1,5 li; s: 1,25 li
- a, n, e, u, i, o, : 1 li


- Dấu chấm (.) dưới o.Dấu
ngã ở trên e. Dấu huyền (\)
trên u



- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con
- V Tp vit


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Sinh hoạt lớp

<b>Sơ kết tuần 4</b>


<b></b>


<b> Mơc tiªu :</b>


- Häc sinh thÊy u ,khut ® iĨm của mình trong tuần ,nêu hớngkhắc phục
cho tuần tới .


- Gi¸o dơc các em chăm ngoan,học giỏi.
<b>II-Chuẩnbị: </b>


Nêu gơng tốt
<b>III.Sinhhoạt:</b>


a- Ôn định tổ chức .
b-Kiểm điểmthi đua


*Ưu điểm :


- Lớp duy tr× sè 100%


Giờ truy bài nghiêm túc, đảm bảo khơng có hiện mất trật tự trong giờ truy
bài.



- Ra vµo líp cã xÕp hµng , ngay ng¾n .


- Trong lớp chú ý nghe giảng,học và làm bài đầy đủ.Nhiều em hăng hái phát
biểu y kiến xây dựng bài .VD:Nhung,Thơm ,Minh ,vân .


- Tham gia đầy đủ các hoạt động của đội tổ chức .
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung sạch sẽ, gọn gàng .
*Nhợc điểm :


- Bên cạnh đó cịn một số em nhận thứcchậm ,do cha chăm học ,lời làm bài ở
nhà và ở lp.


Còn có hiện tợng đi học muộn ở một số em phải cần cần khắc phục ngay
trong tuần tới .


-Đóng góp các khoản cho nhà trờng còn rất chậm .
C-Phơng híng tn tíi.


- Phát huy u điểm đã đạt đợc trong tuần và khắc phục những nhợc điểm trong
tuần qua.


- Kh«ng có hiện tợng đi muộn và không có hiện tợng không thuộc bài .


Tuần 5:


<i><b>Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<i>Tiết 21:</i><b>38 + 25 </b>


<i>I-<b>Mục tiêu</b> :</i>


- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với 1số để so sánh 2 số.


- Giúp học sinh yếu và học sinh khuyết tật làm đợc các phép tính đơn giản .
- GD HS ham học tốn


<b>II- §å dïng</b><i><b> :</b><b> </b></i>


- 6 thẻ chục và 13 que tính rời
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1/ Tỉ chøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Đọc bảng 8 cộng với một số?
<i><b>3/ Bài míi:</b></i>


a- H§ 1: Giíi thiƯu phÐp céng 38 + 25
- GV nêu bài toán dẫn tới phép tính
38+25


- GV HD t tớnh theo ct dc.


b- HĐ 2: Thực hành


* <i>Lu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và </i>


<i>phép cộng không nhớ.</i>


- GV vẽ hình


- Lu ý: dài đoạn AC = độ dài đoạn
AB + AC


-Thu bài chấm ,nhận xét .


+Cho học sinh điền dấu vào bµi .


<i><b>4/ Các hoạt động nối tiếp: </b></i>
* Trò chơi: <i>Truyền điện </i>
38 + 25 =


38 + 27 =
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- 3 - 5 HS c
- Nhn xột


- HS nêu lại bài toán


- Thao tỏc trờn que tớnh tỡm ra kết
quả: 38 + 25 = 63


- HS nªu lại cách tính


38 *8céng 5 b»ng 13 ,viÕt 3,
25 nhí 1.



63 *3 céng 2 b»ng 5 ,thªm
1b»ng 6,viÕt 6.


* Bµi 1:(lµmcét 1,2,3.)
- HS làm bảng con


- Chữa bài
* Bài 3:


- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải
vào vở.


Bài giải .


Con kiến phải đi đoạn đờng dài
là :


28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số :62 dm.
* Bài 4: ( Cột 1 )


- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhËn xÐt


-Häc sinh ch¬i theo nhãm
-líp nhËn xÐt.


Tập đọc



Tieỏt 13: CHIẾC BÚT MệẽC
<b>I </b><i><b>. Múc </b></i><b> đích yêu cầu : </b>


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .


-Hiểu nội dung :Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan ,biết giúp đỡ
bạn .(trả lời đợc các câu hỏi 3,4,5)


-Học sinh khuyết tật và học sinh yếu đọc đúng ,rõ ràng từng câu ,đoạn .
<b>II</b><i><b>. Chuaồn bũ:</b></i>


- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc :</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b></i> (1’)


<b>2. </b><i><b>Bài cu</b><b> </b>õ</i> (3’) Mít làm thô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


- Hãy đọc câu thơ Mít tặng bạn Biết Tuốt?
- Em có thích Mít khơng? Vì sao?


<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>



- Thaày treo tranh.


Đây là giờ viết bài của lớp 1A. Bạn Lan và
Mai vẫn viết bút chì. Khi cô cho bạn Lan bút
mực. Khi lấy xong Lan gục mặt khóc và
chuyện gì đã xảy ra với Lan, chúng ta tìm hiểu
qua bài tập đọc hôm nay


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc


 Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
 Phương pháp: Phân tích, luyện tập.


* ĐDDH:Bảng phụ: từ khó.


- Thầy đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung.


Khi Lan quên bút Mai đã cho bạn mượn bút
của mình nhưng khi nghe cơ nói sẽ cho Mai bút
mực Mai rất tiếc nhưng vẫn đưa cho bạn dùng.


- Hớng dẫn đọc câu


- TÜm tiÕng khã ,tõ khã trong c©u
- Thầy và lớp nhận xét .


- Thy chia đoạn: 4 đoạn.



- Thầy giao cho nhóm tìm từ cần luyện đọc và
từ cần giải nghĩa.


Đoạn 1:


- Nêu từ cần luyện đọc?
- Nêu từ chưa hiểu nghĩa.


+ Hồi hộp
Đoạn 2:


- Nêu từ cần luyện đọc?
- Nêu từ chưa hiểu nghĩa.


+ Loay hoay
+ Quyết định
Đoạn 3:


- Nêu từ cần luyện đọc?
- Nêu từ chưa hiểu nghĩa.


+ Ngạc nhiên


- HS nêu.


-líp theo dâi


- Luyện đọctheo lớp


- 1 HS đọc.


- Lớp đọc thầm.


-Học sinh đọc nối tiếp câu .
-Nêu tiếng khó ,từ khó .
- Hoát ủoọng nhoựm


- Nhóm thảo luận đại diện
trình bày.


+ HS đọc đoạn 1, 2


- Bút mực, sung sướng,
buồn


 khơng n lịng, chờ đợi


1 điều sắp sảy ra.


-Học sinh nêu từ cần luyện
đọc .


+HS đọc đoạn 3


- Nức nở, ngạc nhiên,
mượn, loay hoay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Đoạn 4:


-Nờu t cn luyện đọc ?
-Từ cha hiểu nghĩa .



 Hoạt động 2: Luyện đọc


 Mục tiêu: Biết cách ngắt nghỉ ở câu dài.
 Phương pháp: Luyện tập


* ĐDDH:Bảng phụ: câu, bút dạ.
Ngắt câu dài


- Thế là trong lớp/ chỉ cịn mình em/ viết bút
chì/ cơ giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa
khơng/ và khơng ai có/


- Nhưng hơm nay/ cơ định cho em viết bút mực/
vì em viết khá rồi.


- Luyện đọc bài


<b>4</b><i><b>. Củng cố – Dặn dò: </b>(2’)</i>


- Thầy tổ chức cho từng nhóm HS thi đua.
- Chuẩn bị: Tiết 2.


nào


 dứt khốt chọn 1 cách.


+ HS đọc đoạn 4


- Giúp đỡ, tiếc, lọ mực



 lấy làm lạ.


- Hoạt động cá nhân.


-Häc sinh theo dâi .


- Mỗi HS đọc 1 câu liên tục
đến hết bài.


- HS đại diện lên thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.


Tập đọc :


<i>Tieỏt 2: CHIẾC BÚT MệẽC </i>
<b>I-</b><i><b>M</b><b> </b><b>ục đích yêu cầu</b></i><b> :</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật .


- Hiểu nội dung :Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan ,biết giúp
đỡ bạn .


- Học sinh yếu và học sinh khuyết tật biết đọc đúng câu ,đoạn .
<b>II</b><i><b>. Chuaồn bũ:</b></i>


- GV: Phiếu giao việc. Bảng phụ: câu, đoạn.
- HS: SGK.


<b>III. </b><i><b>Các hoạt động </b><b>d¹y häc :</b></i>



<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b> (1’)</i>
<b>2</b><i><b>. Bài cu</b><b> </b>õ</i> (1’) Tiết 1
- Cho HS đọc câu, đoạn.
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài


 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.


* ĐDDH: Phiếu giao việc.
- Thầy giao việc cho từng nhóm.


Đoạn 1:


- Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất
mong được viết bút mực?


Đoạn 2:


- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?


- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn?


Vì sao?


- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
Đoạn 3:


- Khi biết mình cũng được cơ giáo cho viết bút
mực, Mai nghĩ và nói thế nào?


- Tại sao cơ giáo bằng lòng với ý kiến của


Mai?


 Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm(đoạn 4, 5)
 Mục tiêu: HS đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)


 Phương pháp: Thực hành


* ĐDDH: Bảng phụ: câu, đoạn.


- Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
- Thầy đọc mẫu.


- Lưu ý về giọng điệu.
- Thầy uốn nắn, hướng dẫn
<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò: </b>(5’)</i>


- Thầy cho HS đọc theo phân vai.


- Trong câu chuyện này em thấy Mai là người
ntn?



- Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?


- Hoạt động nhóm


- HS thảo luận, đại diện
trình bày.


- HS đọc đoạn 1


- Thấy Lan được cô cho
viết bút mực, Mai buồn
lắm vì chỉ cịn mình em
viết bút chì thơi.


- HS đọc đoạn 2


- Lan được viết bút mực
nhưng quên bút.


- Mai mở ra đóng lại mãi.
Vì em nửa muốn cho bạn
mượn, nửa lại tiếc.


- Lấy bút cho Lan mượn.
- HS đọc đoạn 3


- Mai thấy tiếc nhưng rồi
vẫn cho Lan mượn. Hoặc
2 người thay nhau viết.


- Vì thấy Mai biết nhường


nhũn giuựp ủụừ bán.
- HS theo dõi .
-Học sinh đọc .


- 2 đội thi đua đọc trước
lớp.


- Lớp nhận xét


- Bạn tốt, biết nhường
nhịn, giúp đỡ bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nhận xét tiết học.


- Đọc lại bài thật diễn cảm.
- Chuẩn bị: Mục lục sách.


<i><b>Thø ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


<i>Tiết 22<b> : </b></i><b>lun tËp</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Thc b¶ng céng 8 céng víi mét sè .


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100,d¹ng 28 + 5; 38+25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng .



<b>II- Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài 4


<b>III- Cỏc hot ng dy hc ch yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


1/ Tỉ chøc
2/


<b> Kiểm tra : </b>


- Đọc bảng 8 céng víi mét sè?
3/


<b> Bµi míi</b><i>:</i><b> </b>


-Giáo viên nêu đề bài .


- GV nêu đề bài: Đặt tính và tính
38 + 15 68 + 13
48 + 24 78 + 9
- GV tóm tắt :


<i>Gãi kĐo chanh: 28 c¸i</i>
<i>Gãi kĐo dõa: 26 cái</i>
<i>Cả hai gói:...cái?</i>


- Chấm bài- Nhận xét


- Chữa bài


4/


<b> Các hoạt động nối tiếp:</b>
* Trò chơi: Truyền in


* Dặn dò: Ôn lại bài.


-Lp hỏt
- 2- 5 HS đọc
- Nhận xét
* Bài 1:


- HS nhÈm miÖng
- NhËn xÐt


* Bµi 2: Lµm phiÕu HT


- Vµi HS lµm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài


* Bài 3: Lµm vë


- Đọc đề- Tóm tắt
- Giải bài vào vở
Bài giải :
Cả hai gói kẹo có là :
28 + 26 = 54 (cỏi )



Đáp sè : 54 c¸i kĐo


c


hính tả<i> :(Tập chép )</i>
Tieỏt 9 : CHIẾC BÚT MệẽC
<b>I. Múc đích yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Học sinh làm đợc bài tập 2, 3 phần a/b.


- Giúp hs yếu và hs khuyết tật viết đợc đúng, chính xác đoạn văn trên.
<b>II. Chuaồn bũ</b>


- GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ.
- HS: Bảng con, vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b></i> (1’)


<b>2</b><i><b>. Bài cu</b><b> </b>õ:</i> (3’) Trên chiếc bè
- 2 HS viết bảng lớp


- Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân
làng – dâng leõn.


- Giáo viên và học sinh nhận xét


<b>3. </b><i><b>Bi mới</b></i> :


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Viết bài “Chiếc bút mực”
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
 Mục tiêu: Nắm nội dung đoạn chép
 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.


* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép.
- Thầy c on viết và chép trờn bng
- Hớng dẫn tìm hiĨu bµi :


- Trong lớp ai cịn phải viết bút chì?


- Cơ giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao
Lan lại ồ khóc?


- Ai đã cho Lan mượn bút?
- Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Đoạn văn có những dấu câu nào?
- Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng
- Thầy theo dõi uốn nắn.


* Híng dÉn viÕt vë .



- Thầy chấm sơ bộ


 Hoạt động 2: Làm bài tập


 Mục tiêu: Nắm được qui tắc về nguyên âm


- Hát


- HS viết bảng con


- Hs theo dâi


-Học sinh đọc bài trên bảng .
- Mai, Lan


- Lan quên bút ở nhà
- Bạn Mai


- Những chữ đầu bài, đầu
dòng, đầu câu, tên người
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- HS viết bảng con


- mực, oà khóc, hóa ra,
mượn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đôi ia/ ya, dấu phẩy.


 Phương pháp: Luyện tập



* ĐDDH: Bảng cài, bút dạ.
- Nêu yêu cầu bài 2


- Nêu yêu cầu bài 3


<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>


- Thầy nhận xét, khen ngợi những HS chép
bài sạch, đẹp.


- HS chép chính tả chưa đạt chép lại
- Sửa lỗi chính tả.


- Chuẩn bị: “Cái trống trường em”


- Điền ia hay ya vào chỗ
trống:


t...nắng, đêm khu..., cây m...
- HS 2 ủoọi thi ủua ủiền trẽn


bảng.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét


k


Ĩ chun :



Tieỏt 5 : CHIẾC BÚT MệẽC
<b>I. Múc đích, yêu cầu : </b>


- HS dựa theo tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực.
- Rèn cho hs tính bạo dạn trớc đơng ngời.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh + Nội dung câu hỏi, Vật dụng saém vai.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<b>1</b><i><b>. Khởi động:</b></i> (1’)


<b>2</b><i><b>. Bài cu</b><b> </b>õ: (3’) Bím tóc đuôi sam</i>
- HS kể lại chuyện.


- Thầy nhận xét
<b>3</b><i><b>. Bài mới:</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Kể đoạn 1, 2


 Mục tiêu: Quan sát từng tranh kể đoạn 1, 2



- Haùt


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.


* ÑDDH: Tranh
Tranh 1:


- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
- Thầy nhận xét.


Tranh 2:


- Lan khóc vì qn bút ở nhà.
- Thầy nhận xét.


 Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3, 4


 Mục tiêu: Quan sát từng tranh kể từng đoạn 3,


4


 Phương pháp: Trực quan, thảo luận


* ÑDDH: Tranh
Tranh 3:


- Mai đưa bút của mình cho Lan mượn


- Thầy nhận xét.


Tranh 4:


- Cô giáo cho Mai viết bút mực, cơ đưa bút của
mình cho Mai.


 Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện


 <i>Mục tiêu: Kể bằng lời của mình + giọng nói</i>


thích hợp với lời nhân vật.


 Phương pháp:


* ĐDDH: Sắm vai nhân vật.
- Nêu yêu cầu


- Thầy cho HS nhận vai


- Thầy lưu ý: Sự phối hợp giữa các nhân vật.
- Thầy nhận xét.


<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>


- Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì?
- San sẻ cùng bạn những dụng cụ học tập để học
tốt hơn.


- Tập kể lại chuyện



- Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn.


- Kể đoạn 1, 2 câu chuyện
bằng lời của em


-Hai h/s kể lại đoạn 1, đoạn 2
câu chuyện.


+ 2 HS thảo luận trình bày.
- Lớp nhận xét.


+ Hoạt động nhóm.


- Dựa theo câu hỏi cuối bài
đọc, kể lại từng đoạn câu
chuyện.


- HS thảo luận trình bày
- Lớp nhận xét.


+ HS th¶o luËn cá nhân và
trình bày theo néi dung tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS thi đua kể chuyện
- Lớp nhận xét.


- Phân vai, dựng lại câu
chuyện



- Người dẫn chuyện, cô giáo,
Mai, Lan.


- HS kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Thø t ngµy 30 tháng 9 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 23: hình chữ nhật- hình tứ giác
<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS nhn dng v gi ỳng tên hình chữ nhật và hình tứ giác.
- Bớc đầu nối các điểm để có đợc hình chữ nhật và hình tứ giác.
- GD HS ham học tốn


<b>B- §å dïng:</b>


- Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật và hình tứ giác.
<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1/ Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2/ KiÓm tra:</b></i>


- GVkiểm tra đồ dùng HTcủa H/S.
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật


- Cho HS quan sát một số HCN và đọc
tên HCN


b- H§ 2: Giới thiệu hình tứ giác
( Tơng tự hình chữ nhËt)


*<i> Liên hệ: Tìm trong thực tế 1 số đồ vật</i>
<i>có dạng HCN và hình tứ giác?</i>


c- H§ 3: Thùc hành


- GV hớng dẫn hs vẽ vào vở, hoặc
(SGK) bµi tËp 1.


- GVnhËn xÐt


*Híng dÉn H/S lµm BT2.


? Trong các hình dới đây có mấy hình
tứ giác ?


- GVnhận xét ,bổ sung .
<i><b>4/ Các hoạt động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV a 1 s hỡnh


* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hát



-Hc sinh mở đồ dùng để trớc mặt .
- HS quan sát và đọc tên HCN


- HS tự ghi tên và đọc tên HCN thứ ba.
+ HS quan sát và đọc tên hình tứ giác
- HS tự tìm


* Bµi 1:


- HS vẽ vào vở hoặc SGK
-Lớp nhận xét


* Bi 2: Làm miệng (cột a, b )
- HS quan sát và đếm các hình
a : có 1 hình tứ giỏc


b: có 2 hình tứ giác


- HS thi nhận dạng HCN và hình tứ
giác


Tp c :
Tit 15: Mc lục sách
<b>I. Múc đích u cầu:</b>


- HS đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.


- Bớc đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- HS yếu, khuyết tật biết, đọc đúng, đọc nhanh văn bản.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b> (1’)</i>


<i><b>2. Bài cu</b>õ:<b> </b></i> (3’) Chiếc bút mực


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- HS đọc bài + TLCH


- Khi được cô giáo cho viết bút mực thái độ
bạn Lan ntn?


- Vì sao Lan khóc?


- Ai đã cho Lan mượn bút?
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Phần cuối mỗi quyển sách đều có mục lục.
Mục lục cho chúng ta biết trong đó có những
bài gì? Ơû trang nào, bài ấy là của ai?



- Trong bài hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em
cách đọc mục lục sách.


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc.


 <i>Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghe và</i>


chuyển giọng, tên tác giả, tên truyện trong
mục lục.


 Phương pháp: Phân tích, luyện tập.


* ĐDDH: Bảng phụ


- Tên truyện, số thứ tự trang.
- Nêu những từ khó phát âm?
- Nêu những từ khó hiểu?
- Mục lục


- Tuyển tập


- Hương đồng cỏ nội
- Vương quốc


- Tác giả


- Nhà xuất bản
- Cổ tích



Luyện đọc từng mục


- Thầy ghi bảng mục 1 hướng dẫn HS theo
cách đọc.


VD: Một, Quang Dũng. Mùa quả cọ, trang 7.
- Luyện đọc toàn bài.


- HS nêu.
- HS trả lời.


- Hoạt động lớp


- HS đọc – lớp đọc thầm
- Cỏ nội, truyện Phùng


Quaùn
- HS nêu


 Phần ghi tên các bài, các


truyện trong sách, để dễ
tìm.


 Quyển sách gồm nhiều


bài hoặc truyện được dịch.


 Những sự vật gắn với



làng quê.


 Nước có vua đứng đầu.
 Người viết sách, vẽ


tranh, vẽ tượng.


 Nơi cho ra đời cuốn sách.
 Truyện kể về ngày xưa.


- HS đọc, mỗi em 1 mục,
tiếp nối đến hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Thầy nhận xét


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài


 Phương pháp: Trực quan, thảo luận


* ĐDDH: Phiếu thảo luận.


- Thầy giao phiếu có nội dung thảo luận cho
từng nhóm.


- Tuyển tập này có những truyện nào?


- Các dịng chữ in nghiêng cho em biết điều
gì?



-Truyện người học trò cũ ở trang nào?
- Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?


- Tập tra 1 số mục lục sách khác


- Thầy cho HS tra mục lục sách Tiếng Việt
lớp 2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi.


<b>4</b><i><b>. Củng cố – Dặn dò: </b>(2’)</i>


- Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy


mở ra xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc
đầu sách để biết sách viết về những gì, có
những mục nào trong sách muốn đọc truyện
hay 1 mục trong sách thì tìm chúng ở trang
nào.


- Tập xem mục lục.


- Chuẩn bị: Cái trống trường em


– Lớp nhận xét


- HS thảo luận nhãm trình
bày.


- 7 truyện: Mùa quả cọ,


Hương đồng cỏ nội. Bây
giờ bạn ở đâu. Người học
trò cũ. Như con cò vàng
trong cổ tích.


- Tên người viết truyện đó,
cịn gọi là tác giả hay nhà
văn.


- Trang 52
- Quang Duõng


- Cho biết cuốn sách viết về
cái gì, có những phần nào,
trang bắt đầu của mỗi phần
là trang nào. Từ đó ta
nhanh chóng tìm những
mục cần đọc.


- Hoạt ng nhúm (ụi)
- HS tra v trỡnh by.


<i><b>Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 24: bài toán về nhiều hơn
<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Rốn KN gii toỏn về nhiều hơn đối với học sinh yếu và học sinh khuyết tật .
- GD HS chăm học để liên h thc t



<b>II- Đồ dùng:</b>


- Hình các quả cam


<b>III- Cỏc hoạt đông dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> Hoạt động của trị


<i><b>1. Tỉ chøc</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra</b><b> :</b><b> </b></i>


- Đọc tên các hình tứ giác và HCN
( SGK tr 23)?


<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


<i><b>a- </b>HĐ 1: Giới thiệu bài toán về nhiều </i>
<i>hơn</i>


- Gài 5 quả cam( hàng trên)


- Hàng dới nhiều hơn hàng trên 2 quả.
- GV gài tiếp 2 quả( vào bên phải hàng
dới)


? Muốn biết hàng dới có bao nhiêu quả
cam ta làm thế nào?


<i>b- HĐ 2: Thực hành</i>



GV hớng dẫn HS làm bài .


- GVvµ häc sinh nhËn xÐt .


*<i> Lu ý: Các từ" cao hơn; nặng hơn; </i>
<i>dài hơn;" đợc hiểu nh là " nhiều hơn"</i>.
<i><b>4.</b></i>


<i><b> </b><b> Các hoạt động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>


* Cñng cè:- Muèn tìm số lớn hơn ta
làm ntn?


- Hát


2- 3 HS c.
- Nhn xột


- HS nêu lại bài toán


- Nêu phép tính và câu trả lời
- Nhận xét


* Bi 1:- Lm phiu HT
- c


- Làm bài
- Chữa bài



Bài giải .


Bình có số bông hoa là:
4 + 2 = 6( b«ng hoa)
Đáp số: 6 bông hoa
* Bài 3: Lµm vë BT


- Đọc đề bài
- Tóm tắt v gii


Bài giải .


Chiều cao của Đào là :
95 +3 =98 (cm


Đáp số :98 cm.
- Về nhà ôn bi ó hc .


Luyện từ và câu:


Tiết 5: <b>Tên riêng - câu kiểu Ai là gì ?</b>
<b>I Mục Đích yêu cÇu :</b>


- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm
đợc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1);bớc đầu biết hoa tên riêng Việt
Nam .


- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?(BT2)
.- Rèn kĩ năng đặt câu theo mu.



<b>II Đồ dùng dạy học</b>


GV : bảng phụ viết sẵn bµi tËp 2
HS : VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu 2, 3 HS làm lại bài tập 2 tuần 4
- GV nhận xét


<i><b>2 Bài mới:</b></i>
a Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tËp


* Bµi tËp 1 ( M )


- HS hiĨu yêu cầu của bài


?Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm
(2) khác nhau nh thế nào ?Vì sao ?


- GV nhận xét


* Bài tập 2 ( V )


- GV HD HS nắm yêu cầu của bài
- GV nhËn xÐt



* Bµi tËp 3 ( V )


- GV HD HS nắm yêu cầu của bài.
-Đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì ,con
gì )là gì ?


- GV nhËn xÐt


- 2, 3 HS đặt câu hỏi và trả lời


+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS phỏt biu ý kin


-Các từ ở nhóm 1 là tên chung ,không
viết hoa .Các từ ở nhóm 2 là tên riêng
của một dòng sông ,ngọn núi ,một
thành phè hay mét ngêi .VËy ph¶i viÕt
hoa .


-Häc sinh nhËn xÐt


-5, 6 HS đọc thuộc lòng nội dung ghi
nh.


+ HS c yờu cu


- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn nhận xét
+ Cả lớp làm bài vào VBT



VD:Trờng em là trờng tiểu học Xuân
Thuû .


-Học sinh đổi vở nhận xét.
<b>3- Củng cố, dn dũ:</b>


- 1, 2 HS nhắc lại cách viết tên riêng


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS häc tèt cã tiÕn bé
ChÝnh t¶ ( nghe viÕt )


<b>Cái trống trờng em</b>
<b>I -Mục đích yêu cầu :</b>


+ Nghe viÕt chính xác hai khổ thơ của bài : <i>Cái trống trờng em</i>
- Biết trình bày bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ
- Biết cách một dòng khi viÕt hÕt mét khỉ th¬


+ Biết làm đúng các bài tập( 2)a,b hoặc BT(3) a,b.điền vào chỗ trống âm
đầu l / n vần en / eng, i / iờ.


<b>II- Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ nghi nội dung bài tËp 2
HS : VBT


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động của thầy<b> </b>Hoạt động của trị</i>


<b>1</b>


<b> - KiĨm tra bµi cị:</b>


- Viết 3 tiếng có vần ia hoặc ya
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>+HD nghe viết</i>


* HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc 2 khổ thơ của bài chính tả
+Hớng dẫn tìm hiểu bài :


- Hai khỉ th¬ này nói gì ?


- Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ?


- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết b¶ng
con


- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+Híng dÉn viÕt b¶ng con :


- ViÕt tiÕng khã : trèng, nghØ, ngÉm
nghÜ, buồn, tiếng....


- Giáo viên nhận xét .


* HD viết bài vµo vë


- GV đọc từng dịng thơ cho HS viết
-Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi
* Chấm, chữa bi


- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét


<i>c- HD làm bài tập chính tả:</i>
* Bài tập 2


-Cho lớp làm vë BT


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
* Bài tập 3


- GV nêu yêu cầu của bài


- Nói về cái trống lúc các bạn nghỉ hè
- 9 chữ phải viết hoa


- HS viết vào bảng con


- HS viết bài vào vở


- HS tự soát lỗi bằng bút chì


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc
thầm



- HS lµm bµi vµo VBT
+ HS lµm bµi vµo VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn
<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học


Thủ công


<b>Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1)</b>
<b> I. Mơc tiªu : Gióp HS:</b>


- Biết cách gấp máy bay đuôi rời. Gấp đợc máy bay đuôi rời.
- Bớc đầu HS biết gấp máy bay đi rời.


- Gi¸o dơc học sinh hứng thú môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - GV: máy bay mẫu, qui trình gấp máy bay ®u«i rêi.</b>
- HS: Giấy, kéo, bút chì, thớc kẻ .


<b>III. Hot ng dy học : </b>
<i><b>1</b></i>


<i><b> . </b><b> KiĨm tra bµi cị:</b><b> (3’</b></i>


-GVkiểm tra đồ dùng HT của học sinh - HS nêu quy trìnhgấp máy
bay



<b>2</b>


<b> . Bµi míi: (30</b>,<sub>)</sub>
<b>a- </b><i>Giíi thiƯu</i> :


<b>b- </b><i>Gv cho häc sinh qsmÉu . -Häc sinh quan s¸t ,nhËn xÐt .</i>
Gv giới thiệu hình dáng các bớc qui


trình gấp máy bay đuôi rời


<i>* B ớc 1</i>: Gấp tờ giấy cắt hình chữ


nhật thành hình vuông và một hình ch÷ nhËt -Häc sinh theo dâi
* <i>B ớc 2</i>: Gấp đầu và cánh máy bay


<i>* B ớc 3</i>: Làm đuôi và thân máy bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV võa lµm mÉu võa híng dÉn - Häc sinh thao t¸c theo sù
HS thao t¸c tõng bíc 1 híng dÉn cđa GV


- HS thực hành gấp máy bay đuôi rời - HS thực hành cá nhân
- GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS.


<i>d- HS trng bày s¶n phÈm: 5</i>’


- GV cho học sinh đã gấp xong trng bày -H/S lên bảng trng bày sản
sản phẩm của mình. phẩm của mình .


- Cả lớp nhận xét, đánh giá.



- GV tuyên dơng những HS đã hồn thành
sản phẩm đúng, đẹp.


<i><b>3- Cđng cè- dặn dò: 3</b></i>


- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành gấp máy bay đuôi rời.
Tự nhiên - xà hội


Bài<i> 5</i>: Cơ quan tiêu hoá
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận biết đợc vị trí và gọi tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
- Giúp HS chỉ đợc đờng đi của thức ăn trong hệ tiêu hố.


- Giáo dục HS nhận biết đợc vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hố và dịch
tiêu hố.


<b>II- §å dïng d¹y häc: </b>


- Mơ hình các cơ quan tiêu hoá; 4 bộ tranh vẽ cơ quan tiêu hoá đợc cắt rời
thành các bộ phận.


<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động của thầy </i> <i>TG</i> <i>Hoạt động của trò </i>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


Giới thiệu-ghi bài<i>.</i>


- Gv cho HS chơi trò chơi chế biến
thức ăn.


- Gv hớng dẫn, điều khiển.


* <i>Hot ng 1:</i> Đờng đi của thức ăn
trong hệ tiêu hoá.


- Gv chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho
tõng nhãm.


- Thức ăn sau khi vào miệng, đợc
nhai, nuốt rồi đi đâu?


- Gv cho hs quan sát mơ hình, hớng
dẫn chỉ đờng đi của thức ăn.


- Gv quan s¸t-sưa sai.
- Gv kÕt luËn (SGK)


* <i>Hoạt động 2:<b> Các cơ quan tiêu hoá.</b></i>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, phỏt
tranh phúng to (hỡnh 2-SGK).


- Gv yêu cầu HS quan sát nối tên các


cơ quan tiêu hoá vào hình vẽ cho phù
hợp.


- Gv nhận xét.


<i>3</i>


<i>30</i> - HS trả lêi.


- HS nghe phỉ biÕn lt ch¬i.
- HS tham gia chơi.


- HS chia thành 4 nhóm, thảo luận
làm vào phiếu häc tËp.


- HS quan s¸t.


- HS lên bảng trình bày đờng đi
của thức ăn trong hệ tiêu hố theo
mơ hình trên bảng.


- HS nhËn xÐt bổ sung.
* HS chia thành 4 nhóm.


- HS thảo luận, điền tên vào tranh
phóng to.


- Đại diện nhóm lên dán tranh và
trình bày trớc lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Gv kt luận: - Gv đọc phần ghi nhớ.
<i><b>3- Củng cố dặn dị.</b></i>


- GV cđng cè bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Gv dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài
sau.


<i>2</i> - HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 25: luyện tập
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách giải bài toán và trình bày bài giải toán về nhiều hơn
trong các tình huống khác nhau.


- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
- GD HS ham học toán


<b>B- Đồ dùng:</b>


- 1 cc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì
<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>



<i><b>1/ Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2/ Bµi míi:</b></i>


- Gv dùng vật mẫu để mơ tả bài tốn.
- GV hớng dẫn HS tóm tắt bài toán
bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán
vo phiu hc tp.


- GV nêu yêu cầu bài toán.


- GV đọc đề bài và hớng dẫn HS giải.


- GV chÊm bµi
- NhËn xÐt


<i><b>4/ Các hoạt động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Cng c:


- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hát


* Bài 1: Làm phiếu HT
- Đọc đề


- Tóm tắt bằng sơ đồ
- 1 HS chữa bài


- Líp lµm vµo phiÕu HT


- Chữa bài


* Bài 2: Làm miệng


- HS da vào tóm tắt để nêu bài tốn
- Giải miệng


- Nhận xét
- Chữa bài.
* Bài 3: Làm vở
- Đọc đề


- Tóm tắt


- Làm bài vào vở
- Chữa bài


Bi gii
S ngi ở đội 2 là:
15 + 2 = 17( ngời)
ỏp s: 17 ngi


<i>Tập làm văn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Dựa vào tranh vẽ để trả lời câu hỏi, rõ ràng, đúng( BT1); Bớc đầu biết tổ
chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2).


- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi( hoặc nói) đợc tên các bài tập đọc
trong tuần đó(BT3).



- Biết soạn một mục lục đơn giản
<b>II Đồ dùng:</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập 1 tong SGK
HS : VBT


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- 2 em đóng vai Tuấn và Hà ( chuyện Bím tóc
đi sam )


- 2 em đóng vai Lan và Mai ( chuyện Chiếc bút
mực )


- GV nhận xét
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>b. HD làm bài tập</i>


* Bài tËp 1 ( M )


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- GV nhận xét


* Bµi tËp 2 ( M )



- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét, kết luận
* Bài tập 3 ( V )


- GV hớng dẫn HS tìm và đọc nội dung bài
tuần 6, rồi viết tên các bài tp vo v BT.


- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét


- Tuấn nói một vài câu xin lỗi Hà
- Lan nói một vài câu cảm ơn Mai
- Nhận xét


- HS theo dõi


- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát kĩ từng tranh, trả lời
- HS phát biểu ý kiến


- Nhận xét


+ Đặt tên cho câu chuyện


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+ 1 HS đọc u cầu của bài


- HS më mơc lơc s¸ch Tiếng việt 2, tập 1 tìm
tuần 6



- 4, 5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo
hàng ngang


- 1, 2 HS đọc tên các bài tập đọc tuần 6
- HS viết vào VBT tên các bài tập đọc cú
trong tun 6


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xÐt tiÕt häc


- Nhắc HS thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách
Tập viết


<b>Chữ hoa : D - Dân giàu nớc mạnh</b>
<b>I. Múc đích, u cầu :</b>


- Reứn kyừ naờng vieỏt đúng chửừ<i> D </i>1 dịng <i>(cụừ vửứa vaứ nhoỷ), chữ và cãu ửựng </i>
dúng theo cụừ vừa và nhoỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>II. Chuaån bò:</b>


GV: Chữ mẫu <i>D.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>



<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)
<i><b>2. Bài cu</b>õ:<b> </b></i> (3’)


- - Kiểm tra vở viết.
- - Yêu cầu viết: <i>C</i>


- - Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- - Viết : <i>Chia</i>


- - GV nhận xét, cho điểm
<i><b>3. Bài mới</b>: <b> </b></i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- GV nêu mục đích và yêu cầu.


- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ <i>D</i>
 Phương pháp: Trực quan.


* ĐDDH: Chữ mẫu: <i>D</i>


+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ <i>D</i>



- Chữ <i>D</i> cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ <i>D</i>và miêu tả:


+ Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản.
Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền
nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
+ HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.



- HS quan s¸t, nhËn xÐt.
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét


- HS quan saùt


- HS quan s¸t, nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng,


mở rộng vốn từ.


 Phương pháp: Đàm thoại.


* ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ


+ Giới thiệu câu: <i>Dân giàu nước mạnh</i>
- Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng


naøo?



- GV viết mẫu chữ: <i>Dân</i> lưu ý nối nét <i>D</i> và


ân


+ HS viết bảng con
* Viết: <i>Dân</i>


- GV nhận xét và uốn nắn.


 Hoạt động 3: Viết vở


 <i>Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày</i>


cẩn thận.


 Phương pháp: Luyện tập.


* ĐDDH: Bảng phụ
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.


- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.


<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò: </b>(2’)</i>
- GV nhận xét tiết học



- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- HS ủóc cãu đồng thanh.


- <i>D, g, h</i>: 2,5 li


- <i>a, n, i, u, ư, ơ, c, m </i>: 1 li
- Dấu huyền <i>(\)</i> trên<i> a</i>
- Dấu sắc <i>(/)</i> trên <i>ơ</i>
- Dấu chấm <i>(.)</i> dưới <i>a</i>
- Khoảng chữ cái <i>o</i>


- HS viết bảng con


- Vở Tp vit


- HS vit v


Sinh hoạt lớp :
<b>Sơ kết tuần : 5</b>
I-Mơc tiªu :


- Học sinh thấy u ,khuyết điểm của mình trong tuần qua và đề ra hớng
khắc phục cho tuần tới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II-ChuÈn bÞ : </b>


- Nêu các gơng häc tËp tèt .
<b>III.Sinh ho¹t:</b>



a- Tỉ chức : -Lớp hát
b-Kiểm điểmthi đua :
*Ưu điểm :


- Duy trì sĩ số đạt 100%


-Thực hiện giờ truy bài nghiêm túc ,đảm bảo .


-Thùc hiÖn giê ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn ,nhanh nhẹn .


Trong líp chó ý nghe giảng và phát biểu y kiến xây dựng bài sôi nổi ,nhiều
em có điểm tốt.VD:Vân ,Hồng Anh,Thơm ,Minh, Nhung ,....


-Tham gia đầy đủ các hoạt động của đội đề ra nh quyên góp quần áo ,sách vở
,đồ dùng học tập .Cụ thể nh sau :Bốn bộ quần áo và 5 quyển vở +10 đồ dùng học
tập .


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung sạch sÏ .
*Tån t¹i :


- Một số em còn đi học muộn giờ truy bài và nghỉ học không có lí do
VD: §øc ,Qun ,§inh Nhung ,Hoa ,....


- Một số em cha chăm học bài vµ lµm bµi ë nhµ cịng nh ë líp .Cơ thể là :
Đức ,Quyền ,hoa ,Nhung ,Ph¬ng ,....


-Đóng góp cịn rất chậm ,yêu cầu khẩn trơng đóng góp trong tuần tới .
c-Phơng hớng tuần tới :


- Phát huy những u điểm đã làm đợc trong tuần qua và khắc phục những mặt


cha làm đợc .


<b>TuÇn 6</b>


<i><b>Thø hai ngày 5 tháng 10 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 26: 7 céng víi mét sè 7+5
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 7+5 từ đó thành lập và học thuộc các
cơng thức 7 cộng với 1 số.


- NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.
- Cđng cè về giải toán nhiều hơn.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Giáo viên: Bảng gài, 20 que tính


- Hc sinh: Vở ơ li, bút, 20 que tính. Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>I.KiĨm tra bµi cị: ( 3 phút )</b></i>
- Bài 3 SGK


<i><b>II.Dạy bài mới:</b></i>



1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)


2. Hình thành KT mới( 14 phút )
a. Giới thiệu phép cộng: 7+5


<b>Chục</b> <b>Đơn vị</b>


7


+ 5


1 2


<b> </b>


<b> 7 7+5 = 12</b>
5 5+7 = 12


H: Lên bảng thực hiện ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Nêu mục đích u cầu giờ học


G: Nêu đề tốn: Có 7 QT thêm 5 QT. Hỏi
có tất cả bao nhiêu que tính?


H: Thực hiện trên QT để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
G: HD thực hiện phép tớnh



- Đặt tính


- Thực hiện tính
- Đọc kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

12


* Lập bảng cộng dạng 7 céng víi 1 sè:
7+2 7+5 7+8
7+3 7+6 9+9
7+4 7+7


b. Thùc hµnh: ( 19 phót )
Bµi1: TÝnh nhÈm


7+4 7+6
4+7 6+7
Bµi 2: TÝnh


7 7
4 8


Bµi 4: Giải bài toán
Hoa: 7 tuổi
Chị Hoa hơn: 5 tuổi
Chị Hoa ? tuổi


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b></i>



H: Nhc li cỏch t tớnh ( 2 em)
G: Nờu yờu cu


H: Tự tìm và nêu miệng kết quả
- HS làm bài vào vở


G: HD học sinh đọc thuộc bảng cộng
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện


H: TÝnh nhÈm, nªu miƯng KQ ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung,


G: Đánh giá


H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
H: Làm bảng con ( cả líp )


H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Đọc đề tốn


G: Phân tích đề tốn
H: Làm bài vào vở


G: Nhận xét chung giờ học,


H: Hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2.


Tp c


Tiết 1:<b>mẩu giấy vụn</b>



<b>I. Muực ớch, yêu cầu :</b>


- Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thĩ.
- Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu chÊm ,dÊu phÈy và các cụm từ.


- Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với
nhau.


-Giúp h/s khuyết tật đọc đúng câu ,đoạn trong bài .
-Tỡnh yeõu trửụứng lụựp, giửừ veọ sinh trửụứng lụựp.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :(1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> :(3’) Cái trống trường em.</i>
- HS đọc bài


- Tình cảm của bạn H đối với cái trống nói lên
tình cảm của bạn ấy với trường ntn?


- Tình cảm của em đối với trường lớp ntn?
- GV nhận xét.



<i><b>3. Bài mới</b>: </i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


-Thaày cho HS quan saùt tranh.


-Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa, nhưng
không ai biết ở giữa lối ra vào có 1 mẩu giấy
các bạn đã sử sự với mẩu giấy ấy ntn?


-Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay.
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc


 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi sau


dấu câu.


 Phương pháp: Phân tích, luyện tập
 ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu; bút dạ.


- Thầy đọc mẫu.


Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Nêu những từ cần luyện đọc?


- Nêu từ khó hiểu?
Luyện đọc câu:



- Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm
ngay giữa cửa kia không?


- Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em
nghe thấy mẩu giấy nói gì cả.


 Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
 Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và


lời nhân vật.


 Phương pháp: Luyện tập


 ĐDDH: Bảng cài: đoạn.


- Hát


- HS nêu
- HS nêu.


- HS quan sát tranh.


- Hoạt động lớp.


- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Rộng rãi, sọt rác, cười rộ,


sáng sủa, lối ra vào, mẩu
giấy, hưởng ứng.



- Ra hiệu, xì xào, đánh bạo,
hưởng ứng, thích thú.


- Hoạt động nhóm.


- HS thảo luận tìm câu dài để
ngắt.


- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp
đến hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Thầy cho HS đọc từng đoạn
- Thầy cho HS đọc cả bài.


- Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân vật nói với
nhau (giọng cơ giáo hóm hỉnh, thân mật, giọng
bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.)


- Thầy nhận xét


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: (3</b>’)</i>
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2


- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp
- Lớp nhận xét.



- HS đọc


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tập đọc


<i><b>Tieỏt 2:</b><b>MẨU GIẤY VUẽN</b></i>
<b>I. Múc đích, u cầu :</b>


- Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.


- Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.
- Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh, bảng cài: câu.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> (1’)
<b>2. </b><i><b>Bài cu</b><b> </b>õ</i> :(3’)


- Đọc từng đoạn.



- Cho HS đọc câu hỏi, câu cảm, câu cầu
khiến.


<i><b>3. Bài mới</b></i> :
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Tieát 2


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài


 Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài.


 <i>Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo</i>


luận.


 ĐDDH: Tranh


- Thầy giao cho mỗi nhóm thảo luận tìm
nội dung.


Đoạn 1:


- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
- Có dễ thấy khơng?


Đoạn 2:



- Cơ giáo khen lớp điều gì?
- Cơ yêu cầu cả lớp làm gì?
Đoạn 3:


- Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả
lời của bạn trai.


- Hát
- HS đọc


- Hoạt động nhóm.


- HS thảo luận trình bày.


- HS đọc đoạn 1


- Nằm ngay giữa lối đi.
- Rất dễ thấy.


- HS đọc đoạn 2


- Lớp học sạch sẽ quá.


- Lắng nghe và cho cơ biết
mẩu giấy đang nói gì?
- HS đọc đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Mẩu giấy không biết nói
Đoạn 4:



- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?


- Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy
khơng? vì sao?


- Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn biết
điều này, chúng ta làm tiếp bài tập sau. Thầy
cho HS tập kể chuyển lời của mẩu giấy.


- Thaày cho HS nhận xét.


- Từ tơi ở câu chuyện chỉ cái gì?


- Để chuyển lời của mẩu giấy thành lời của
H thì phải thay từ tơi bằng từ gì?


- Thầy cho HS nói.


- Em hiểu ý cơ giáo nhắc nhở H điều gì?


 Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.


 <i>Mục tiêu: Đọc diễn cảm phân biệt lời kể</i>


và nhân vật.


 Phương pháp: Thực hành
 ĐDDH: Bảng cài: câu.



- Thầy đọc.


- Lưu ý về giọng điệu.


- Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai
thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị</b>: (3’)</i>
- HS đọc tồn bài.


- Em có thích bạn HS nữ trong truyện này
khơng? Hãy giải thích vì sao?


- Đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị:Bµi mua kính


cơ giáo nhắc khéo.
- HS đọc đoạn 4


- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào
sọt rác.


- Không vì giấy không biết
nói.


- Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Chỉ mẩu giấy


- Thành mẩu giấy



- Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt
rác.


- Thấy rác phải nhặt bỏ
ngay vào sọt rác. Phải giữ
trường lớp luôn sạch đẹp.


- HS đọc diễn cảm


- Thi đọc truyện theo vai.
- Rất thích vì bạn thông


minh, nhặt rác bỏ vào sọt.
Trong lớp chỉ có mình bạn
hiểu ý cơ giáo.


<b>Thø ba ngµy 6 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 27: 47+5
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 47+5.
( Céng qua 10 có nhớ sang hàng chục)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Giáo viên: Bảng gài, 12 que tÝnh, 4 bã 1 chôc que tÝnh



- Học sinh: Vở ơ li, bút. Bảng con, 12 que tính, 4 bó 1 chục que tính
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> hc ch yu</b>:


<i>Nội dung</i> <i>Cách thức tiến hành</i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )</b></i>


<i><b>2.Dạy bài míi:</b></i>


* Giíi thiƯu bµi: (1 phót)


* Hình thành KT mới( 14 phút )
a. Giíi thiƯu phÐp céng: 47+5


Chơc Đơn vị


4 7


+ 5


5 2


<b> </b>


<b> 4 7 </b>
5
5 2



b. Thùc hµnh: ( 19 phót )
Bµi1: TÝnh


17 +4 27+5 37+6


Bài 3: Bài toán


Giải
Đoạn AB dài là:


17 + 8 = 25 cm


Đáp số: 25 cm


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b></i>


H: Lên bảng thực hiện bài số 2 ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học


G: Nêu đề tốn: Có 47 que tính thêm 5 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
H: Thực hiện trên QT để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
<b>G: HD thực hiện phép tớnh</b>


- Đặt tính


- Thực hiện tính


- Đọc kết quả


H: Lên bảng thực hiện( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung


H: Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)
H: Nêu yêu cu, cỏch thc hin
H: Nờu cỏch tớnh


- Làm bảng con ( c¶ líp )
H+G: NhËn xÐt, bỉ sung,
H: Đọc bài toán


G: HD học sinh phân tích, tóm tắt
H: Làm bài theo nhóm


- Trình bày kết quả nhóm


H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá


G: NhËn xÐt chung giê học,


H: Hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2.
Chính t¶ ( tËp chÐp)


Tiết 6: mẩu giấy vụn
<b>I. Múc đích, u cầu :</b>


- Nghe – vieỏt moọt ủoán (45 chửừ) trong baứi, trình bày đúng lời nhân vật .
- Luyeọn vieỏt nhửừng tieỏng coự ãm, vần d ln: ai/ay, s/x, thanh hoỷi/ thanh


ngaừ


- Tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II. Chuẩn bò:</b>


- GV: SGK, bảng cài, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động</b></i>: (1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’) Ngôi trường em


-Thầy cho HS lên bảng điền dấu chấm, dấu
phẩy vào đúng chỗ trong đoạn văn.


-Thầy nhận xét
<i><b>3. Bài mới</b> :</i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Viết chính tả bài: Mẩu giấy vụn
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết


- Thầy đọc đoạn viết.



 <i>Mục tiêu: HS nắm bắt được nội dung bài,</i>


chép sạch đẹp


 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
 ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chính tả


- Thầy đọc đoạn viết
- Củng cố nội dung:


- Bỗng một em gái đứng dậy làm gì?
- Em gái nói gì với cơ và cả lớp?
* Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Các dấu phẩy đó dùng để làm gì?
- Tìm thêm các dấu câu trong bài.
- Nêu những từ dễ viết sai?


- Thầy đọc cho HS viết vào vở.
- Thầy uốn nắn giúp đỡ


- Thầy chấm sơ bộ


 Hoạt động 2: Làm bài tập


 Mục tiêu: Phân biệt vần ai/ay âm s/x, dấu ~
 Phương pháp: Luyện tập


 ĐDDH: Bảng phụ



- Hát


- HS lên bảng điền dấu
chấm, dấu phẩy


- Lớp nhận xét


- Hoạt động lớp
- HS nªu


- HS đọc


- Nhặt mẩu giấy lên rồi
mang bỏ vào sọt rác.


- HS nêu lại nội dung câu
nói.


- 2 dấu phẩy


- Ngăn cách giữ việc này với
việc kia.


- Dấu chấm, dấu 2 chấm,
dấu chấm cảm, dấu ngoặc
kép.


- Bông, tiến, mẩu giấy, nhặt,
sọt rác, xong xuôi, cười rộ,


buổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Điền ai / ay


- Điền âm đầu
s / x


Thanh hỏi / ngã


<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn doø:</b> (3’)</i>


- Thầy nhận xét tiết học: Khen HS viết bài
sạch đẹp.


- Trị chơi: Tìm từ mới qua bài tập 3
- Chuẩn bị: Ngôi trường mới


- HS sửa bài


- mái nhà máy bay
cái tai chân tay
vải vóc váy hoa
gai góc gà gáy
- xa xơi / sa xuống
phố xá / đường sá
giọt sương / xương cá


- ngã ba đường / ba ngả
đường / ngỏ ý / cửa ngõ /
tranh vẽ / có vẻ.



- HS thi đua tìm


KĨ chun


TiÕt 6: mÈu giÊy vơn
<b>I. Mục dÝch, yêu cầu :</b>


- Bit m u cõu chuyn. Da vo trí nhớ và tranh. Kể lại được từng
đoạn và tồn bộ câu chuyện bằng lời của mình.


- Biết dựng lại 1 câu chuyện có nhiều vai.
- Tự tin, kể mạch lạc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh, vật dụng sắm vai.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)


<i><b>2. Bài cu</b></i>õ:<i><b> </b></i> (3’) Chiếc bút mực
- 2 HS kể lại chuyện
- Thầy nhận xét
<i><b>3. Bài mới</b></i> :



<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Hoâm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện: Mẩu
giấy vụn.


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Phát triển các hoạt động (2 7’)</i>


 Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu.
 Mục tiêu: Kể được đoạn mở đầu theo tranh.
 Phương pháp: Trực quan.


 ÑDDH: Tranh


- Thầy hướng dẫn HS quan sát tranh và kể lại
đoạn mở đầu.


- Thầy nhận xét.


 Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
 Mục tiêu: Kể từng đoạn theo tranh.


 Phương pháp: Trực quan, kể chuyện.
 ĐDDH: Tranh


Tranh 1:


- Sau khi bước vào lớp cơ giáo nói với lớp
điều gì?



Tranh 2:


- Lúc đó cả lớp như thế nào ?
- Bạn trai giơ tay nói điều gì?
Tranh 3:


- Bạn gái đứng lên làm gì?
Tranh 4:


- Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
- Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
- Kể lại tồn bộ câu chuyện.


- Thầy nhận xeùt


 Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai.
 Mục tiêu: Kể chuyện theo vai


 Phương pháp: Sắm vai.
 ĐDDH: Vật dụng sắm vai.


- Thầy cho HS nhận vai.


- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?


- Hoạt động cá nhân.


- HS đọc câu mẫu.
- HS kể



- Lớp nhận xét


- HS thảo luận theo từng đôi
một.


- HS trình bày.


- Khen lớp sạch, nhưng cả lớp
có thấy mẩu giấy đang nằm
kia khơng.


- Các em hãy lắng nghe và
cho cô biết mẩu giấy đang
nói gì?


- Im lặng rồi có tiếng xì xào.
- Thưa cô giấy không nói


được đâu ạ.


- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt
rác.


- Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi!
Hãy bỏ tôi vào sọt rác”.
- Cười rộ lên thích thú.
- HS kể.


- Lớp nhận xét



- 2 đội thi đua kể chuyện.
- Cô giáo, bạn gái, bạn trai, 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>
- Tập kể chuyện.


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Người thầy cũ.


<i><b>Thø t ngµy 7 tháng 10 năm 2009</b></i>
<i>Toán</i>


Tiết 28 : 47 + 25


<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS biết cách thực hiện phép céngcã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 47+25
- Biết giải và trình bày bài giải bằng một phÐp tÝnh .


- Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5; 47 + 5
- GD HS ham học tốn


<b>B- §å dïng:</b>


- 7 thẻ chục và 12 que tính rời
<b>C- Các hoạt động nối tiếp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> Hoạt động của trò
<i><b>1- Tổ chức:</b></i>



<i><b>2- KiÓm tra:</b></i>


47 + 8 =
47 + 6 =
3- Bài mới:


a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng dạng
47 + 25


- Nêu bài to¸n


- HS đặt tính và tính theo cột dọc: 47
+
25

72
b- HĐ 2: Thực hành


- ChÊm bµi
- NhËn xÐt


<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp:</b></i>
* Trị chơi: Nhẩm nhanh
* Dặn dị: Ơn li bi


- Hát


- Làm bảng con



- Nêu lại bài toán


- Thao tác trên que tính để tìm ra kết
quả


47 + 25 = 72


- Nêu lại cách tính
* Bài 1:


- làm bảng con
- Chữa bài


* Bài 2: điền Đ hoặc S ( bá cét c )
- Chia 2 nhãm thi ®iỊn
- NhËn xÐt - Cho ®iĨm
* Bµi 3: Lµm vë


- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tập đọc


<b>Ngơi trờng mới</b>
I<i> -</i><b>Mục đích, u cầu:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thầnh tiếng


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen
thân, nổi vân, rung động, thân thơng....



- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm u mến ngơi
trờng mới của em HS


+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Nắm đợc nghĩa của các từ mới : lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, trang nghiêm,
thân thơng


- Nắm đợc ý nghĩa của bài : Tả ngơi trờng mới, thể hiện tình cảm của em
HS với ngôi trờng mới, với cô giỏo, bn bố.


<b>II -Đồ dùng:</b>


GV : Tranh minh hoạ
HS : SGK


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yế u: </b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1 -Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- 2 HS đọc chuyện : Mẩu giấy vụn
- Mẩu giấy vn nm õu ?


- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều
gì ?



- GV nhận xét
<i><b>2- Bài míi:</b></i>
<i>a- Giíi thiƯu bµi</i>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài
<i>b- Luyện đọc</i>


* GV đọc mẫu toàn bài


* HD HS luyện c kt hp gii ngha
t


+ Đọc từng câu


- Chỳ ý các từ khó đọc : trên nền, lấp
ló, trang nghiêm, cũ, ngói đỏ, sáng
lên....


+ Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS những câu dài
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp ng thanh
<i>c- Tỡm hiu bi</i>


+ Tìm đoạn văn tơng ứng với nội dung
- Tả ngôi trờng từ xa ?


- Tả lớp học ?



- Tả cảm xúc của HS dới ngôi trêng
míi


+ Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc
lớp


- HS đọc chú giải
- HS đọc


+ HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

trêng ?


- Díi mái trờng HS cảm thấy có những
gì mới ?


- Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn
HS với ngôi trờng mới nh thế nào ?
<i>d- Luyện đọc lại</i>



- GV tổ chức cho HS thi đọc cả bài
- GV nhận xét


- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng
cơ giáo trang nghiêm, tiếng đọc bài của
chính mình cũng vang vang đến lạ
- Bạn HS rất yêu ngôi trng mi
- HS c


<i><b>IV Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Ngôi trờng em đang học cũ hay mới ?
- Em có yêu mái trờng của mình không ?
- GV nhận xét tiết học


<i><b>Thứ năm ngày 8 thnág 10 năm 2009</b></i>
<i>Toán</i>


Tiết 29 : Lun tËp
<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b> - Thc b¶ng 7 céng víi 1 sè.</b>


- Cđng cè vµ rÌn lun KN thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100 ,
d¹ng 47 + 5; 7 + 5; 47 + 25 ( céng qua 10, Cã nhí d¹ng tÝnh viết)


- Biết giải bài toán theo tóm tắt với 1 phép cộng.
- GD HS ham học toán.


<b>II- Đồ dïng:</b>



- B¶ng phơ chÐp bµi 1, 4


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- Đọc bảng cộng 7
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- Treo bảng phụ


- GV HD: 17 + 9 > 17 + 7


V× 2 tổng có 1 số hạng là 17, số hạng
thứ hai có 9 > 7; nên 19 > 17.


- Hát


- 3- 5 HS đọc
- Nhận xét


* Bµi 1: TÝnh nhÈm
- Nêu miệng
- Điền kết quả


* Bài 2: ( Bá c©u 47 + 18 )


- Làm phiếu HT
- Chữa bài


* Bi 3: Lm v
- c
- Túm tt


- Làm bài vào vở
- Chữa bài


* Bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp:</b></i>


* Trß chơi: Truyền điện( bảng cộng 7)
* Dặn dò: Ôn lại bài.


Luyện từ và câu


<b>Cõu kiu: Ai l gỡ ? Khng định, phủ định. </b>
<b>Từ ngữ về đồ dùng học tập</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết dặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu(Ai, cái gì, con gì - là gì?).
- Biết đặt câu phủ định theo mẫu ( BT 2).


- Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ
vật ấy dùng để làm gì (BT 3 ).



<b>II. §å dïng:</b>


GV : Tranh minh ho¹
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV đọc : sơng Đà, núi Nùng, hồ Than
Thở, Thành phố Hồ Chí Minh


- NhËn xÐt
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
<i>a Giíi thiƯu bµi</i>


- GV giới thiệu ghi đầu bài
<i>b HD làm bài tập</i>


* Bi tập 1 ( M )
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )
- 2, 3 HS đọc yêu cu
- GV nhn xột


* Bài tập 3


- GV nêu yêu cầu



- GV nhận xét


- HS viết vào bảng con


- HS nêu yêu cầu của bài


- HS nối tiếp nhau ph¸t biĨu ý kiÕn
- NhËn xÐt


+ Tìm những cách nói có nghĩa giống
với nghĩa của các câu đã cho


- HS nèi tiÕp nhau nãi
+ HS quan s¸t kÜ c¸c tranh
- Lµm viƯc theo nhãm


- Viết ra nháp tên các đồ vật tìm đợc
- Lên bảng chỉ và nói tên, nói tác dụng
của từng đồ vật


- NhËn xÐt


- C¶ lớp làm vào VBT
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xÐt tiÕt häc


- Nhắc HS thực hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm
phong phú



Chính tả ( nghe viết )
<b>Ngơi trờng mới</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn : ai / ay, s /
x, hoặc thanh hỏi / thanh ngã


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Néi dung
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- ViÕt tiÕng cã vÇn ai, ay
- GV nhËn xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. <i>Giới thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc
b. <i>HD nghe viÕt</i>


* HD HS chn bÞ


- GV đọc tồn bài chính tả một lợt
- Dới mái trờng mới bạn HS cảm thấy


có những gì mới ?


- Có những dấu câu nào đợc dùng trong
bài chính tả ?


* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* GV chấm bài, chữa bài


c. <i>HD lµm bµi tËp chính tả</i>
* Bài tập 2


- 1 HS c yờu cu
- GV nhn xột
* Bi tp 3


- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của bạn


- HS viết bảng con, 2 em lên bảng


- 2 HS c lại


- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng
cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc của
mình cũng vang vang đến lạ, nhìn ai
cũng thấy thân thơng, mọi vật trở nên
đáng yêu hơn


- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm
- HS viết bảng con : mái trờng, rung


động, trang nghiêm, thân thơng…
- HS viết bài


- Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai / ay
- HS làm bài vào VBT


- Đổi vở cho bạn, kiểm tra
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
- HS lµm bµi vµo VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét giờ học


Thủ công


<b>Gấp máy bay đuôi rêi (tiÕt 2)</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS:


- Biết cách gấp máy bay đuôi rời. Gấp đợc máy bay đuôi rời.
- Bớc đầu HS biết gấp máy bay đuôi rời.


- Giáo dục học sinh hứng thú môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: máy bay mẫu, qui trình gấp máy bay đuôi rời.
- HS: Giấy, kéo, bút chì, thớc kẻ .


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- HS nêu lại qui trình gấp máy bay đuôi rời.
<i><b>2. Bài mới : (30</b></i>,<sub>)</sub>


a- Giới thiƯu . (1’)


b- Híng dÉn HS thùc hµnh gÊp máy bay đuôi rời. (24)
Gv cho học sinh quan sát mẫu


Gv cho học sinh quan sát lại qui trình gấp


Gv cho học sinh thao tác vừa nêu c¸ch gÊp gåm c¸c bíc
B


íc 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật
B


ớc 3 : Làm thân và đuôi máy bay.
B


ớc 2 : Làm đầu và cánh máy bay
B


ớc 4 : Lắp hoàn chỉnh và sử dơng


-Tỉ chøc cho häc sinh thùc hµnh theo nhãm
<b>c- Häc sinh trng bày sản phẩm ( 5)</b>


- Gv ỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
- Gv cho hc sinh thi phúng mỏy bay



<i><b>3.Củng cố, dặn dò: (2’</b></i>’<sub>)</sub>


- GV cđng cè bµi, nhËn xÐt giờ - ghi bài
- Dặn HS về nhà thực hành.


Tự nhiên- xà hội


Bài 6: Tiêu hoá thức ăn
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giỳp hc sinh bit s lc về tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột
non, ruột già. HS hiểu đợc ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá đợc dễ
dàng.


- Giáo dục HS có ý thức ăn chậm nhai kỹ, khơng chạy nhảy, nô đùa sau khi
ăn, không nhịn đi đại tin.


<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


- Mơ hình cơ quan tiêu hóa.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>TG</i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>1- KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
<i><b>2- Bài míi:</b></i>



Giíi thiƯu-ghi bµi<i>.</i>


- Gv cho HS quan s¸t mô hình cơ
quan tiêu hoá.


- Gv hớng dẫn chỉ trên mơ hình đờng
đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
* Hoạt động 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở
miệng và dạ dày.


- Gv cho HS nhai kü kÑo råi nuèt.
Hái:


+ Khi ăn răng, lìi vµ níc bọt làm
<i>3</i>
<i>30</i>
<i>1</i>


<i>15</i>


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nhiƯm vơ g×?


+ Đến dạ dày thức ăn đợc tiêu hoá nh
thế nào?


- Gv kÕt luËn.



* Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở
ruột non và ruột già.


- Gv hái:


+ Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục
đ-ợc biến đổi thành gì?


+ Phần chất bổ có trong thức ăn đợc
đa đi đâu? để làm gì?


+ Chất cặn bã đợc đa đi đâu?
- Gv kết luận.


- Gv liên hệ thực tế.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
<i><b>3- Củng cố dặn dũ.</b></i>


- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i>14</i>


<i>2</i>


- HS trả lời.


- C lp nhận xét, bổ sung.
- HS tham khảo SGK trang 14.


- HS đọc thông tin trong SGK/15.
- HS trả lời câu hỏi.


- 4 hs nối tiếp nhau nói về sự biến
đổi thức ăn ở 4 bộ phận.


- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS liên hệ thực tế.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau.


<b>Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 30: Bài toán về ít hơn
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải toán về dạng toán ít hơn
- Rèn KN giải toán về ít hơn


- GD HS ham học toán
<b>II- Đồ dùng:</b>


- Mụ hỡnh cỏc quả cam
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- Đọc bảng cộng 7?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn
- GV gài 7 quả cam vào hàng trên
- Hàng dới có ít hơn hàng trên 2 quả
- Hàng dới có mấy quả cam?


- GV HD HS tìm ra phép tính và câu trả
lời


- Muốn tìm số<i> ít hơn</i> ta làm ntn?
b- HĐ 2: Thực hành


- ChÊm bµi- NhËn xÐt


- GV HD: " Thấp hơn; Nhẹ hơn" đợc
hiểu là " ít hơn"


- H¸t


- 3- 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS quan sát
- Nêu lại bài tốn


Sè cam ë hµng díi lµ:
7 - 2 = 5( quả cam)


Đáp số: 5 quả cam
- HS nêu


* Bài 1:


- c


- Túm tt bằng sơ đồ
- Làm bài vào vở
- Chữa bài


* Bµi 2:


- HS quan sát hình vẽ
- Làm vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp:</b></i>
* Trò chơi: Truyền in


* Dặn dò: Ôn lại bài.


Tập làm văn


<b>Khng nh, ph định. Luyện tập về mục lục sách</b>
<b>I. Mục đích, yêu cu:</b>


+ Rèn kĩ năng nghe và nói :


- Bit tr lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định
+ Rèn kĩ năng viết : biết tìm và ghi lại mục lục sách



<b>II. §å dïng:</b>


- GV : bảng phụ viết sẵn câu mẫu của bài 1, 2
- Mỗi HS có một tập chuyện thiếu nhi


- HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- HS đọc mục lục sách các bài ở tuần 6
- GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a- Giới thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ,YC của tiết häc
<i>b- HD lµm bµi tËp</i>


* Bµi tËp 1 ( M )
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2 ( M )
- GV nhận xét
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu của bài


- GV nhận xét



- HS c
- Nhn xét


+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc theo nhóm 3 em
- Thi giữa các nhóm


- NhËn xÐt


+ HS đọc yêu cầu của bài


- 3 HS nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu
- Mỗi HS trong lớp đặt một câu


+ Tìm đọc mục lục của một tập chuyện
thiếu nhi


- HS lấy chuyện, mở trang mục lục
- 3, 4 HS đọc mục lục tập chuyện của
mình


- NhËn xÐt


+ Viết vào vở tên hai chuyện, tên tác
giả, số trang theo thứ tự trong mục lục
- HS đọc bài viết của mình


- NhËn xÐt
<i><b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b></i>



- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Nhắc HS thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định theo mẫu vừa
học


Tập viết
<b> Chữ hoa Đ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Biết viết đúng chữ hoa Đ cỡ vừa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>II. §å dïng:</b>


- GV : Mẫu chữ cái hoa Đ, viết vào bảng phụ Đẹp, Đẹp trờng đẹp lớp
- HS : VBT


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</i>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- KiĨm tra vở viết ở nhà của HS
- Cả lớp viết bảng con chữ D
- GV nhận xét


<i><b>2- Bài mới:</b></i>
a- <i>Giới thiệu bài.</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học


b -<i>HD viết chữ hoa.</i>


* HD HS quan sát và viết mẫu chữ Đ
- GV cho HS quan sát chữ mẫu
- Chữ Đ cao mấy li ?


- Đợc viết bằng mấy nét ?
- GV nêu quy trình viết chữ Đ
- GV vừa viết vừa nêu quy trình


+ GV HD HS viết chữ Đ vào bảng con
<i>c- HD viết cụm từ ứng dụng</i>


* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng


- GV gióp HS hiĨu nghÜa cđa tõ øng
dông


* GV viết mẫu cụm từ ứng dụng
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao của các con chữ
- Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng
* GV HD HS viết chữ Đẹp vào bảng
con


<i>d- HD HS viÕt vµo vë TV.</i>
- GV HD HS viÕt


- GV quan sát giúp đỡ những em yếu


<i>e- Chấm, chữa bài.</i>


- GV chấm khoảng 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viÕt cđa HS


- HS thùc hiƯn


- HS quan s¸t
- Cao 5 li


- ViÕt b»ng 1 nÐt kÕt hỵp cđa 2 nét cơ
bản


- thêm nét ngang
- HS quan s¸t


- HS viết vào bảng con
- Đẹp trờng đẹp lớp


+ HS nhận xét


- HS viết vào bảng con
- HS viết vµo vë TV


<i><b>3- Củng cố, dặn dị: - Giáo viên nhận xét và hớng dẫn về nhà.</b></i>
Hoạt động tập thể


<b>S¬ kết tuần</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS thy c u khuyt im của mình trong tuần qua
- Khắc phục những tồn tại của tuần 5


- Đề ra phơng hớng phấn đấu tuần sau
<b>II. Tiến hành:</b>


<i>a- GV nhËn xÐt u ®iĨm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài trong giờ học. Nhiều
em có điểm tèt.


Ví dụ: Nguyễn Minh, Hồng Nhung, Triệu Thơm, Đinh Vân, Hồng Anh...
- Trong tuần tập thể lớp đã quyên góp đợc một số đồ dùng học tập giúp đỡ
bạn cú hon cnh khú khn.


<i>b- Tồn tại.</i>


- Còn hiện tợng nói chuyện trong giờ học, một số bạn cha làm bài ngay tại
lớp cũng nh ở nhà.


- Về thùc hiƯn néi quy líp häc: Cßn 1 sè em ®i häc muén, nghØ häc kh«ng
cã ly do, trong lớp còn nói chuyện riêng không tập trung nghe giảng.


- Một số em còn thiếu thớc kẻ và vở viết
<i>c- Phơng hớng tuần sau.</i>


- Thc hin tt ni quy ở lớp, thi đua học tập, chấm dứt hiện tợng nói
chuyện riêng, quên đồ dùng học tập, đi học đúng giờ, nghỉ học phải có ly do
chính đáng.



- Đóng góp các khoản tiền nhà trờng quy định vào cui thỏng 10/2009.
<b>III. Kt thỳc:</b>


- GV cho HS vui văn nghệ


An toàn giao thông


Bi 1: <b>an ton v nguy him</b>
<b> khi đi trên đờng phố</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS hiểu đợc khi đi trên đờng phố có đơng ngời và xe cộ đi lại, ta phải biết cách
đi đờng an toàn để tránh nguy hiểm c ó thể sảy ra tai nạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh (SGK)
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- KiÓm tra</b><b> :</b><b> </b></i>


- Sự chuẩn bị của HS.
<i><b>2- Bài míi:</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


a- Đi đờng an tồn:


- GV híng dÉn HS quan sát
tranh(SGK)



- GV nêu câu hỏi:


+ Đi bộ trên vỉa hè cần chú y những gì?
+ Khi đi học đi chơi cần chú y mặc thế
nào?


+ Khi ngồi trên xe máy cần thực hiện
những gì?


b- Tránh những nguy hiểm trên đờng
phố:




- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Đi qua đờng phải đi cùng ngời lớn,
luôn nắm tay ngời lớn để đảm bảo an
toàn.


- Quần áo, mũ, cặp sách phải gọn gàng
là đảm bảo an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Cho Hs quan sát tranh(Tr 7- SGK).
- GV hớng dẫn hoạt động nhóm.
+ Chơi bóng trên hè phố có an tồn
khơng?


+ Trẻ em đi bộ dới lịng đờng 1 mình
nguy hỉêm nh thế nào?



*GVkÕt luËn :(SGK)


-Để đảm bảo an toàn trẻ em dới 7
tuổi khi ra đờng phải đi cùng ngời lớn...
- Để tránh nguy hiểm trẻ em khơng
nên vui chơi ơ vỉa hè ,lịng đờng ...
3-Củng cố -dặn dò :


-GVnhËn xÐt giê häc
-Híng dÉn vÌ nhà .


- HS quan sát, trả lời.


- HS tho lun nhúm, c i din trỡnh
by.


- Không.
- HS trả lời.


-Học sinh chú y theo dõi
-Chuẩn bị bài 2


<b>Tuần 7 </b>


<b>Thø hai ngày 12 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 31 : Lun tËp
<b>I. Mơc tiªu:</b>



+ Gióp HS :


- Cđng cố khái niệm về ít hơn, nhều hơn
- Biết giải toán về nhiều hơn ,ít hơn .


- Củng cố và rèn kĩ năng về ít hơn, nhiều hơn.
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : - Hình vẽ bµi 1
HS : -SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- TÝnh : 25 - 4 = ...
59 - 2 = ...
- GV nhËn xÐt
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a- HĐ1 : Củng cố khái niệm về ít hơn, </i>
<i>nhiều hơn. Quan hệ giữa nhiều hơn và </i>
<i>ít hơn</i>. <i>Quan hệ bằng nhau...</i>


* <i>Bài 2 ( 31 )</i>


+ GV viết tóm tắt lên bảng
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?



- GV nhận xét bài làm của HS
<i>b- HĐ 2 : Quan hệ ngợc víi bµi 2</i>
* Bµi 3 ( 31 )


+ GV viÕt tóm tắt lên bảng


- Em hiểu " Anh hơn em 5 ti " cã
nghÜa lµ thÕ nµo ?


- Bµi toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- GV quan sát, giúp đỡ những em yếu,


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng
con


+ 2, 3 HS tóm tắt bài toán


- Anh : 16 tuổi, em kÐm anh 5 tuæi
- Em ... tuæi ?


- HS lµm bµi vµo vë


- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ 2, 3 HS đọc tóm tắt bài tốn
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

kÐm



- NhËn xÐt bµi lµm của HS
* Bài 4 ( 31 )


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- GV chấm 5, 7 bµi, nhËn xÐt


+ 2, 3 HS đọc bài tốn 4, cả lớp đọc
thầm


- HS tr¶ lêi


- HS làm bài vào vở
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài


Tp c
<b>Ngi thy cũ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở sau các dấu chấm câu .
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với lời các nhân vật trong bài .
- Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt


- Hiểu nội dung bài và cảm nhận đợc ý nghĩa : Hình ảnh ngời thầy thật
đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.



<b>II. §å dïng:</b>


GV : -Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : - SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i> Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- §äc bài : Ngôi trờng mới.


- Tỡm nhng t t vẻ đẹp của ngơi
tr-ờng ?


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a -<i>Giới thiệu chủ điểm mới và bài học</i>
b- <i>Luyện đọc</i>


* GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc


* HD -HS luyện c, kt hp gii ngha
t


+ Đọc từng câu


+ Đọc từng đoạn trớc lớp



- Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng một sè
c©u


+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
<i><b> * Tit 2:</b></i>


c- <i>HD tìm hiểu bài</i>


- B Dng n trng lm gỡ ?


- Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại
tìm gặp thầy ngay ở trờng ?


- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dịng
thĨ hiƯn sù kÝnh träng nh thÕ nµo ?


- HS đọc, trả lời câu hỏi


- HS theo dâi


+HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài


- Tõ khã : cỉng trêng, xt hiƯn, líp, lƠ
phÐp, lóc Êy, m¾c lỗi, mắc lại...


+ HS ni tip nhau c tng on trong
bài



- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm 2 em
- Nhận xét bạn cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ HS đọc thầm đoạn 1


- T×m gặp lại thầy giáo cũ


- Vỡ b va v ngh phép, muốn đến
chào thầy giáo ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?


<i>d- Luyện đọc lại:</i>
- GV nhận xét


+ HS đọc thầm đoạn 2


- KØ niệm thời đi học có lần trèo qua
cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà
không phạt


+ HS đọc thầm đoạn 3


- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy khơng
phạt, nhng bố vẫn tự nhận đó là hình
phạt để ghi nhớ mãi và khơng bao giờ
mắc lại



- HS đọc theo lối phân vai


<i><b>3. Cñng cè, dặn dò:</b></i>


- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà kể cho ngời thân nghe


<b>Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</b>
To¸n


TiÕt 32 : Ki lô gam
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Có biểu tợng về nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thờng .
- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân ( cân đĩa )


- Nhận biết về đơn vị : kilôgam là đơn vị đo khối lợng ; biết đọc, viết tên
gọi và kí hiệu của kilơgam ( kg ).


- Biết dụng cụ cân đĩa ,tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kilôgam.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- GV :-Cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg


Một số đồ vật, túi gạo hoặc đờng loại 1kg
- HS :- SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy</b>
<i>1. <b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- TÝnh :


55 + 12 = ... 79 - 25 = ...


63 + 36 = ... 99 - 87 = ...
- GV nhận xét


<i><b>2</b>. <b>Bài mới:</b></i>


a-<i>HĐ1 Giới thiệu vật nặng hơn, vật nhẹ </i>
<i>hơn.</i>


- Quyển nào nặng hơn ?
- Quyển nào nhẹ hơn ?
- Vật nào nặng hơn ?
- Vật nào nhẹ hơn ?


b- <i>H 2 Giới thiệu cái cân đĩa và cách </i>
<i>cân đồ vật.</i>


- GV giới thiệu cân đĩa
- Giới thiệu cỏch cõn


c- <i>HĐ3: Giới thiệu kilôgam, quả cân1 </i>
<i>kilôgam.</i>



- Xem các vật nặng nhẹ thế nào ta dùng


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn


+ HS : Tay phải cầm quyển sách Toán
2, tay trái cầm quyển vở


- HS trả lời


+ HS : Nhấc quả cân lên sau đó nhấc
quyển vở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

đơn vị đo kilơgam


- Kil«gam viÕt tắt là : kg


- GV giới thiệu các quả cân 1kg, 2kg,
5kg.


d- <i>HĐ 4 : Thực hành</i>


* Bài 1 ( 32 ) §äc , viÕt ( theo mÉu )
- GV nhËn xÐt


* Bµi 2 ( 32 )


- GV HD HS lµm tÝnh céng
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS



+ 1 vài HS đọc Kilơgam ,viết tắt là :
kg.


- HS quan sát và cầm quả cân 1kg lªn
tay


- HS đọc u cầu bài tốn
- HS quan sát tranh


- HS lµm bµi


- Đọc bài làm của mình
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS làm bài


- NhËn xÐt bài làm của bạn
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài


Chính tả ( tập chép )
<b>Ngời thầy cũ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chộp li chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài :Ngời thầy cũ
- Luyện tập phân biệt ui / uy, tr / ch hoặc yêng / iên


- Rèn luyện chữ viết .


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV :- Bảng phụ chép sẵn đoạn viết
HS : -Vở , bót ,VBT


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i> </i>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- ViÕt 2 tiÕng cã vÇn ai, 2 tiÕng có vần
ay.


- GV nhận xét
<i><b>2. Bài mới :</b></i>
<i>a- Giới thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>b- HD tËp chÐp</i>


* HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc mẫu đoạn chép
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về ?
- Bài tập chép có mấy câu ?
- Chữ đầu mỗi câu viết thế nào ?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy, dấu
hai chấm.



- Viết từ khó : xúc động, cổng trờng,
cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mói,
mc li...


* HS chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài


- GV chấm khoảng 5 - 7 bài


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét


- HS theo dõi


- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không
phạt..


- Có 3 câu


- Chữ đầu mỗi câu viết hoa
- Bố cũng có lần...nhớ mÃi.
- HS viết vào bảng con


- HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Nhận xét cách viết của HS
<i>c- HD làm bài tập chính tả.</i>
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu của bài


- GV chữa bài


- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3


- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS


+ Điền ui hay uy vào chỗ trống
- Cả lớp lµm bµi vµo VBT
+ HS lµm bµi vµo VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài


K chuyn
<b>Ngi thầy cũ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Xác định đợc 3 nhân vật trong chuyện : Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
- Kể lại đợc tồn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến


- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện theo các vai : Ngời dẫn
chuyện , chú bộ đội, thầy giáo .



- Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV :- Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra- vát
HS : -SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ</i>
<i><b>1. Kim tra bi c:</b></i>


- Dựng lại câu chuyện : <i>MÈu giÊy vơn</i>
- GV nhËn xÐt


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
<i>a- Giíi thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ, YC của giờ học
<i>b- HD kể chuyện </i>


* Nêu tên các nhân vật trong chuyện
- Câu chuyện <i>Ngời thầy cũ</i> có những
nhân vật nào ?


* Kể lại toàn bộ câu chuyện


( nếu HS lúng túng, GV nêu câu hỏi gợi
ý )


* Dựng lại phần chính của câu chuyện


( đoạn 2 ) theo vai.


+ Lần 1 : GV làm ngời dẫn chuyện
+ Lần 2 : HS lµm viƯc theo nhãm
- GV nhËn xÐt c¸c nhãm


- 4 HS thùc hiƯn
- NhËn xÐt


- Dịng, chó Khánh ( bố của Dũng ),
Thầy giáo


+ Kể chuyện trong nhãm
+ Thi kĨ chun tríc líp


- 1 HS s¾m vai chú Khánh, 1 HS sắm
vai thầy giáo, 1 HS sắm vai Dũng
+ 3 HS thành một nhóm dựng lại
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tiếp tục phân vai dựng lại chuyện


<b>Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 33 : Luyện tập


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Giỳp HS lm quen với dụng cụ đo khối lợng :cân đĩa , cân đồng hồ ( cân bàn )
và tập cân với cân đồng hồ ( cân bàn ).


+ Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn với các số kèm theo đơn vị kilôgam.
<b>II. Đồ dùng: </b>


GV : - Một cân đồng hồ ( loại nhỏ ), cân bàn ( cân sức khoẻ )
Túi gạo túi đờng, sách vở, hoặc quả cam, quả bởi....


HS :- SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>


<i><b>1</b>. <b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


66kg - 33kg = ... 37kg + 31kg = ....
- GV nhËn xÐt


<i><b>2</b>. <b>Bµi míi:</b></i>


a- HĐ 1 : <i>GT cái cân đồng hồ và cách </i>
<i>cân bằng cân đồng hồ.</i>


* <i>Bµi tËp 1</i>



- GV giới thiệu cân đồng hồ
- HD HS cách cân


+ Quan sát hình trong SGK


- Túi cam cân nặng mấy kilôgam ?
- Bạn Hoa cân nặng mấy kilôgam ?


- GV nhận xét


b- HĐ 2 : <i>Củng cố biểu t ợng về nặng </i>
<i>hơn, nhẹ hơn</i>


* <i>Bài tập 3:Tính .</i>
- GV nhËn xÐt
* <i>Bµi tËp 4</i>


- GV chÊm 5, 7 bµi


- Nhận xét bài làm của HS


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con


+ HS quan sát
- Túi cam nặng 1kg
- Bạn Hoa nặng 25kg


+ HS lờn bng tự cân : túi đờng, cặp
sách, quả bởi...



+ Lần lợt từng HS đứng lên bàn cân,
đọc số cân trên ( cân sức khoẻ )
+ HS tự đọc yêu cầu .


3kg +6 kg - 4kg =... kg
15 kg -10 kg +7 kg =...kg
-1 em lên bảng chữa bài
+ HS t c bi toỏn


- Tự tóm tắt rồi giải vào vở
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn bài


Tp c


<b>Thi khoỏ biu</b>
<b>I. Mc đích yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng.
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát


- Nắm đợc số tiết học chính ( ơ màu hồng ), số tiết học bổ xung ( ô màu
xanh ), số tiết học tự chọn ( ô màu vàng ) trong TKB.


- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS


- Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài để học


tập tốt.


<b>II. §å dïng:</b>


GV :- Thêi kho¸ biĨu cđa líp


- Bảng phụ viết tồn bộ thời khố biểu để HS đọc
HS : - TKB


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


§äc mơc lục sách tuần 7
- GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a- Giới thiƯu bµi:</i>


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b -Luyện đọc:


+ GV đọc mẫu TKB


* Luyện đọc theo trình tự Thứ - bui -
tit.


- Đọc cá nhân



- HS luyn c theo nhóm
+ Các nhóm thi đọc


* Luyện đọc theo trình tự Buổi - thứ -
tiết.


HD tơng tự nh trên.
- Các nhóm thi đọc


* Các nhóm thi “ tìm mơn học ’’
- VD : 1 HS đọc thứ hai, buổi sáng, 1
HS khác tìm nhanh đọc đúng các tiết
học trong buổi đó.


- GV nhận xét
c- HD tìm hiểu bài:
+ GV đọc yêu cầu
- GV nhận xét


+ Em cần thời khố biểu để làm gì ?


- HS thùc hiÖn
- NhËn xÐt


+ 1 HS đọc to theo mẫu trong SGK
- Lần lợt từng HS đọc các ngày tiếp
theo


+ 2 em làm một nhóm luyện đọc
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc cá nhân


- Đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét


- Cả lớp đọc thầm TKB


- §Õm sè tiÕt cđa tõng m«n häc ( sè tiÕt
häc chÝnh, sè tiÕt häc bæ xung, sè tiÕt
häc tù chän ) ghi lại ra nháp.


- Đọc bài làm của mình trớc lớp
- NhËn xÐt


+ Biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà,
mang sách vở và đồ dùng cho đúng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- 2 HS đọc TKB của lớp


- Nh¾c HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

+ Giúp HS :


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 ( từ đó lập và thuộc các cơng


thức 6 cộng với một số.


-NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng .


-Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm đợc số thích hợp điền vào ơ
trống .


- Rèn kĩ năng tính nhẩm ( thuộc bảng 6 cộng víi mét sè )
<b>II. §å dïng:</b>


GV :- 20 que tÝnh
HS : -20 que tÝnh


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


8kg + 4kg + 3kg = ...
7kg + 8kg + 5kg = ...
- GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a - <i>HĐ 1 : Giíi thiƯu phÐp céng 6 + 5</i>
- GV nêu bài toán ( SGK )


- GV dẫn tới phép tÝnh
6 + 5 = 11 hay 6
+


5
11
b- <i>H§ 2 : Thùc hµnh</i>
* Bµi 1


- GV nhËn xÐt
* Bµi 2:Tính .
- GV nhận xét
* Bài 3:Số ?
- GV phát phiÕu


- GV nhËn xÐt bµi cđa häc sinh .


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét


+ HS thao tác trên que tính


- HS tự tìm kết quả các phép tính còn
lại


- HS HTL cỏc cụng thức trên
+ HS đọc yêu cầu bài toán


- HS tÝnh nhÈm kÕt qu¶ b¶ng miƯng
- NhËn xÐt


+ HS đọc u cầu bài toán
- Làm vào bảng con



- NhËn xÐt


+ HS đọc yêu cầu bài toán
- HS làm bài trên phiếu


- Đổi phiếu cho bạn, nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS đọc công thức 6 cộng với một số
- Về nh hc thuc bi


Luyện từ và câu


<b>T ng v mụn học- Từ chỉ hoạt động</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Tìm đợc một số từ ngữ từ về các mơn học và hoạt động của
ngời(BT1-BT2); kể đợc nội dung mỗi tranh (SGK)bằng một câu .


-Chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu .
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động


<i><b>II. §å dïng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Bảng phụ ghi bài tập 4
HS :- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bi c:</b></i>


- GV viết sẵn lên bảng
Bé Uyên là häc sinh líp 1


Mơn học em u thích là Tin học
- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận
cõu


- Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa
của câu sau : Em không thích nghỉ học
- GV nhận xÐt


<i><b>2. Bµi míi</b><b> :</b><b> </b></i>
a- <i>Giíi thiƯu bµ</i>i:


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b- <i>HD làm bài tập</i>


* Bài tập 1 ( M )
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )


- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3 ( M )


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét



* Bµi 4 ( V )


- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét




-Theo dâi .


- Ai lµ häc sinh líp 1 ?
- Môn học em thích là gì ?
- HS tìm


- Nhận xét


+ Kể tên các môn học ở lớp 2
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn


- NhËn xÐt


+ HS quan s¸t tranh trong SGK


- Tìm từ chỉ hoạt động của ngời trong
từng tranh


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- NhËn xét


+ Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một


câu


- HS lun nãi theo nhãm
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn


+ Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với
mỗi chỗ trng di õy.


- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lài


Chớnh t ( nghe - viết )
<b>Cơ giáo lớp em</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Nghe, viết đúng hai khổ thơ đầu của bài Cơ giáo lớp em.


- Trình bày đúng khổ thơ 5 chữ ( chữ đầu mỗi dịng thơ cách lề 3 ơ, giữa 2
khổ thơ để cách 1 dòng )


- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui / uy, âm đầu ch / tr,
yên / iêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

GV : - Bảng phụ viết sẵn BT 2
HS : - VBT



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài c:</b></i>


- Viết từ : huy hiệu, vui vẻ, con trăn,
cái chăn.


- GV nhận xét
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a- Giới thiệu bài.</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>b- HD nghe, viết.</i>


* HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc 2 khổ thơ cuối


+ Khi cô dạy viết nắng và gió nh thế
nào ?


+ Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất yêu
điểm mời cô cho ?


- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?


- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế
nào ?



- Viết tiếng khó : lớp, lời, dạy, gi¶ng,
trang


* GV đọc, HS viết bài vào vở
<i>c- Chấm, cha bi</i>


- GV chấm khoảng 5 - 7 bài
- Nhận xÐt bµi viÕt cđa HS
<i>d- HD lµm bµi tËp chÝnh tả</i>
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhËn xÐt


* Bµi 3


- HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhn xột


- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét


- HS theo dõi


- Gió đa thoảng hơng nhài, nắng nghé
vào cửa lớp


- Yêu thơng em ngắm mÃi những điểm
mời cô cho



- HS nêu


- Viết hoa cách lề 3 ô
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài


+ Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp với
mỗi ô trống trong bảng


- HS làm bài vào VBT
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét


+ Chn t trong ngoặc đơn để điền vào
chỗ trống


- HS lµm bài vào vở


- Đổi vở cho bạn nhận xét
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét giờ học


- Về nhà xem lại bài chính tả


Thủ công


<b>Gp thuyn phng ỏy khụng mui (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui


Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tơng đối phẳng .
Học sinh yêu thích gấp thuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- GiÊy thđ c«ng


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<i><b>1.Bài mới :(35</b></i><b>,<sub>) </sub></b>


a- Giíi thiƯu bài.


b- Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.


- Gv cho hc sinh quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui
* Bớc 1: Gấp các nếp gấp cách đều:


- Đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật. Gấp đơi mặt trớc theo chiều
gấp hình 3 và hình 4. Lật hình 4 ra mt sau gp ụi...


* Bớc 2:Tạo thân và t¹o mịi thun :


- Gấp theo đờng dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng cạnh dài đợc
gấp hình sáu. Tợng tự gấp theo đờng dấu gấp hình 6 đợc hình 7.


- Lật hình 7 ra mặt sau gấp hai lần giống hình 5, hình 6 gấp theo dấu gấp của
hình 8 đợc hình 9 ... hình 10


* Bớc 3:Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui:



- Lách hai ngón tay cịn lại cầm ở hai phía ngồi, lộn vào các nếp vừa gấp
c- HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui.


d- Củng cố- dặn dò: 2


- GV cđng cè bµi, nhËn xÐt giờ học.
- Dặn dò HS vỊ nhµ.


<b> </b>


<b> Tự nhiên- xã hội</b>
Bài 7: ăn uống đầy đủ
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận biết đợc ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.


- Giúp HS có ý thức thực hiện 1 ngày ăn 3 bữa chớnh, ung nc, n thờm
hoa qu.


<b>II- Đồ dùng dạy häc: </b>


-Phiếu học tập, tranh ảnh về thức ăn, nớc uống thờng dùng.
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Nêu phần ghi nhí bµi tríc?
<i><b>2- Bµi míi:</b></i>


<i> - </i>Giíi thiƯu-ghi bµi<i>.</i>


* Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức
ăn hàng ngày.


- Gv cho HS quan s¸t tranh 1, 2, 3, 4
SGK và hỏi:


+ Bạn Hoa đang làm gì? ăn thức ăn
gì?


+ 1 ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn
những gì?


+ Ngoài ăn bạn còn làm gì?
- Gv tổng hợp ý kiến HS.


<i>3</i>


<i>30</i> - HS trả lời.


- HS quan sát 4 bức tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Bạn Hoa đang ăn sáng, ăn tra, ăn
tối và uống nớc.



+ 1 ngày Hoa ăn 3 b÷a…


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Gv kÕt luËn.


* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản
thân.


- Gv yêu cầu HS kĨ vỊ c¸c bữa ăn
hàng ngày của mình.


- Gv nhận xét.
-Kết luËn :(SGK)


* Hoạt động 3: ăn uống đầy đủ giúp
chúng ta mau lớn, khoẻ mạnh.


- Gv ph¸t phiÕu, giao nhiƯm vơ cho
hs.


- Gv quan s¸t, híng dÉn HS.


- Gv kết luận, rút ra ích lợi của việc
ăn uống đầy đủ.


- Gv đọc phần ghi nhớ.
<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.



<i>2</i>


- HS nhắc lại kết luận.


- HS tự kể về các bữa ăn của mình.
- HS trả lời.


- HS nhận xét- bổ sung.
* Làm việc cá nhân.


- HS làm vào phiếu học tập.
- HS trả lời câu hỏi của gv.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.


- HS nhắc lại ích lợi của việc ăn
uống đầy .


- HS nêu phần ghi nhớ.


- HS nờu lớ do phi n ung y .


<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 35 : 26 + 5
<b>I. Mục tiêu:+ Giúp HS :</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng d¹ng 26 + 5 ( céng cã nhítrong ph¹m vi 100
d-íi dạng tính viết).



- Củng cố giải toán về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV :- 2 bó 1 chục qye tính và 11 que tính rời
HS : - 2 bó 1 chục qye tính và 11 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy</i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


6 + 5 = .... 6 + 8 = ....
6 + 9 = .... 6 + 6 = ....
- GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a- <i>HĐ 1 : Giới thiệu phép cộng 26 + 5</i>
- GV nêu bài toán ( SGK )


- GV viÕt b¶ng


26 + 5 = 31 hay 26
+
5
...
b- <i>HĐ 2 : thực hành:</i>


* Bµi 1 ( 35 )
- GV nhËn xÐt


Bµi 3 ( 35 )


- GV chÊm 5 , 7 bµi


- NhËn xét bài làm của HS


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con


- Nhận xét


+ HS thao tác trên que tính, tìm ra kết
quả


- HS nờu li cách đặt tính, cách tính
+ HS nêu yêu cầu bài toỏn


- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng
con


- NhËn xÐt


+ HS đọc bài tốn


- Tù tãm t¾t, giải bài toán vào vở
Bài giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

* Bµi 4 ( 35 )


- GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS



Đáp số :21 điểm
+ HS đọc yêu cầu bài toán


- HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng
AB, BC, AC


- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn bài


Tập làm văn


<b>K ngn theo tranh - Luyện tập về thời khố biểu</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể đợc một câu chuyện đơn giản có tên <i>Bút </i>
<i>của cơ giáo</i>( BT1).


<i>-</i>Trả lời đợc một số câu hói về thời khố biểu của lớp
- Biết viết thời khố biểu hơm sau của lớp theo mẫu đã học
II. Đồ dùng:


GV : - Tranh minh ho¹ BT1
HS : - VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i> </i>



<i> Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ</i>
<i><b>1. Kim tra bi c:</b></i>


- 1 HS làm lại BT 3 ( tiÕt TLV tuÇn 6 )
- NhËn xÐt


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a- Giới thiệu bài:</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiÕt häc
<i>b- HD lµm bµi tËp: </i>


* Bµi tËp 1 (M)


-1 HS đọc yêu cầu của bài


- GV nhËn xÐt
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu của bµi
- GV kiĨm tra 5 - 7 bµi
- NhËn xÐt


* Bµi tËp 3 ( M )


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Ngày mai có mấy tiết ?
- Đó là những tiết gì ?


- Em cần mang những quyển sách gì


đến lớp ?


- GV nhËn xÐt


- HS thùc hiện


+ Dựa vào tranh, hÃy kể câu chuyện có
tên Bút của cô giáo


- HS quan sát từng tranh


- Đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh
- Kể lại nội dung tõng tranh theo nhãm
- Ph¸t biĨu ý kiÕn


- NhËn xét


+ Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp
em


- 1 HS đọc TKB ngày hôm sau của lớp
- Viết vào vở của mình


+ Dùa theo TKB ë BT2 tr¶ lời câu hỏi
- HS trả lời


- Nhận xét
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Yêu cầu về nhà tập kể lại chuyện : <i>Bút của cô giáo</i>



Tập viết
Chữ hoa: E, Ê
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng viết chữ . Biết viết hai chữ cái viết hoa Ê, Ê theo cì võa vµ
nhá


- Biết viết câu ứng dụng <i>Em yêu trờng em</i> cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
<b>II. Đồ dùng : </b>


GV : - Mẫu hai chữ cái viết hoa


- Bảng phụ viết sẵn <i>: Em, Em yêu trêng em</i>
HS : - Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- HS viÕt ch÷ §
- GV nhËn xÐt
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
<i>a- Giíi thiƯu bµi:</i>


- GV nêu MĐ, YC giờ học
<i>b- HD viết chữ hoa:</i>



* GV treo ch÷ mÉu E
- Ch÷ E cao mÊy li ?
- Chữ E rộng mấy li ?
- Đợc viết bằng mấy nét ?


( 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản )
+ GV nêu quy trình viết chữ E


- GV vừa nói lại quy trình vừa viết trên
dòng kẻ ô phóng to


+ GV nói lại quy trình cho HS viết trên
không


+ Yêu cầu viết chữ E


* Chữ Ê ( GV HD tơng tự nh chữ E )
<i>c- HD viÕt c©u øng dơng:</i>


- 1 HS đọc câu ứng dụng


( GV nêu ý nghĩa của câu ứng dụng )
+ Nhận xét độ cao của các con chữ


+ Nhận xét về khoảng cách giữa các tiếng
- GV viết mẫu chữ <i>Em</i> trên dòng kẻ tiếp
theo chữ mẫu


- GV nhËn xÐt



<i>®- HD HS viÕt vë tËp viÕt:</i>
- GV nêu yêu cầu


(GV un nn giỳp nhng em yu kém)
<i>e- Chấm, chữa bài:</i>


- GV chÊm kho¶ng 5 - 7 bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- HS viÕt bảng con
- Nhận xét


+ HS quan sát
- Cao 5 li
- Rộng 3,5 li


- Đợc viết bằng 1 nét
- HS quan sát


+ HS viết trên không
- HS viết vào bảng con
- HS thực hiện


+ Em yêu trờng em


- Chữ y, g cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li.
Các con chữ còn lại cao 1 li


- Cách nhau một con chữ
- HS quan sát



+ HS viết chữ <i>Em</i> vào bảng con
+ HS viết bài vào vở tập viết


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Sơ kết tuần</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hc sinh thy c u , khuyết điểm của mình trong tuần . Từ đó có ý thức phấn
đấu , vơn lên trong hc tp .


- Giáo dục học sinh chăm chỉ, tự giác .
<b>II. Nội dung: </b>


<i><b>1. Sơ kết tuần 7:</b></i>
<i><b>*Ưu điểm:</b></i>


- Nhìn chung các em ngoan , lễ phép , đoàn kết với bạn bè , có ý thức tự giác
trong học tập . Hăng hái phát biểu : Nhung, Thơm, Minh, Vân, Anh...


- i học đúng giờ , khơng cịn hiện tợng ăn quà vặt, vệ sinh sạch sẽ .
<i><b>* Nhợc điểm:</b></i>


- Tuy nhiên trong giờ còn mất trật tự và cha tự giác học bài, làm bài ở nhà và ở
lớp nh : Thuyết, nghiêm, Dũng, Phơng...


- Hoạt động giữa giờ còn chậm, rải rác còn một số em đi muộn giờ truy bài, xếp


hàng ra, vào lp cha ngay ngn, thng hng.


- Đóng góp các khoản quỹ của trờng, của lớp còn chậm.
<i><b>2. Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng tuần 8</b><b> : </b></i>


- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp lớp, khắc phục tình trạng đi muộn, tăng số giờ học
tốt trong tuần.


- Khắc phục những tồn tại tuần 7.
- Thực hiện tốt các hoạt động của đội .
<i><b>3. Văn ngh: </b></i>


- Cho HS hát các bài hát nói về bà , mẹ , cô giáo.


An toàn giao th«ng


Bài 2: em tìm hiểu đờng phố
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hiểu có đờng phố sạch đẹp và đảm bảo an toàn, đờng phố cha
m bo sch p v an ton.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Tranh ảnh ( trong sách ATGT)
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- KiÓm tra: </b></i>


- Sù chuÈn bị của học sinh.


<i><b>2- Bài mới:</b></i>


HĐ1: Những đờng phố sạch đẹp, an toàn:


- GV hớng dẫn HS quan sát tranh(Tr 9,10) - HS quan sát tranh và trả lời
+ Thế nào là đờng phố sạch đẹp? - Có lịng đờng cho xe đi
lại, có vỉa hè rộng, có cây
xanh, có đèn chiếu sáng...
+ Thế nào là đờng an toàn ? - Đờng 1chiều có vỉa hè,
đèn hiệu, biển báo giao thông,
ngời và xe đi lại trật tự là đờng


phố sạch, đẹp, an toàn.


HĐ2: Những đờng phố cha an toàn. - HS quan sát tranh và trả
lời.


- GV nêu câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Đờng ngõ hĐp, kh«ng cã
vØa hè, ngời và xe đi lại
kh«ng cã trËt tù.


* GV nêu phần ghi nhớ (SGK) - HS đọc lại ghi nh.
<i><b>3- Cng c, dn dũ:</b></i>


- GV nhắc lại nội dung bµi häc.


- Híng dÉn vỊ nhµ: - Ôn bài và chuẩn bị bài 3.



<i><b>Tuần 8</b></i>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 36: 36 + 15
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm v i 100 dạng 36 + 15.
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải bài theo hình vẽ
bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.


- GD HS chăm học toán.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- 5 thẻ chục và 11 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- Đọc bảng cộng 6?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- Nêu bài toán nh SGK


- Ta đặt tính và tính ntn?


b- HĐ 2: Thực hành
* Bài 1 ( 36 )


- Chú ý : Cộng từ phải sang trái , từ đơn
vị đến chục ., rồi ghi kết quả


* Bµi 2 (36 )


- Củng cố cách tìm tổng của hai số
hạng.


GVnhận xét


- Chấm bài
- Chữa bài


<i><b>4. Cỏc hot động nối tiếp:</b></i>
* Trò chơi: Ai đúng; Ai sai?


56 + 17 = 63


- Hát
- HS đọc
- Nhận xột


- Nêu lại bài toán


- Thao tỏc trờn que tớnh để tìm ra kết
quả: 36 + 15



- HS tự đặt tính theo cột dọc và tính.
- Làm bảng con


- Chữa bài
- Làm nháp


- Đổi nháp- Kiểm tra
* Bài 3:


- Quan sát hình vẽ
- Tự đặt đề tốn
- Làm bài vào vở
Giải
Cả hai bao đựng là :
46 + 27 = 73 ( kg )
Đáp số : 73 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

56 + 17 = 73
* Dặn dò: Ôn lại bài.


Tp c


Tiet 1: NGệễỉI MEẽ HIỀN
<b>I. Múc đích u cầu :</b>


<i>- Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , </i>
nghiêm giọng , hài lòng


- Cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa
nghiêm khắc dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em


- Đọc đúng toàn bài , chú ý :


+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn


+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của
các nhân vật


- Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>
<i><b>1. Khởi động</b>:<b> </b></i> (1’)


<i><b>2. Bài cu</b></i>õ<i><b> </b></i>:(3’) Cô giáo lớp em


- Khổ thơ cho em biết gì về cơ giáo ?
- Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô
dạy HS viết .


- GV nhận xét.
<i><b>3. Bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<i>Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)Bài hát “ Cô và mẹ</i>
<i>” của nhạc sĩ Phạm Tuyên có 2 câu rất hay:</i>
<i>“ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo , khi đến</i>


<i>trường cô giáo như mẹ hiền .” Cơ và mẹ có</i>
<i>điểm gì giống nhau ? Đọc truyện Người mẹ</i>
<i>hiền các em sẽ hiểu điều ú . </i>


Thy ghi bng đầu bi
<i>Phỏt trin cỏc hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1: Luyện đọc: </i>


 <i>Mục tiêu: Học sinh có kó năng nghe và</i>


quan sát


- Haùt


- 3 HS đọc bài và trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

 <i>Phương pháp: Trực quan, giảng giải</i>


 ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.


-Thầy đọc mẫu


-Thầy cho HS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?


Thầy cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm
thì với nhau



- Từ khó hiểu
*Tß mß .


- Thầy cho HS đọc đoạn 2
-Nêu từ khó phát âm?
-Nêu từ khó hiểu :
* lách




- Thầy cho HS đọc đoạn 3
- Nêu từ cần luyện đọc ?
- Từ chưa hiểu ?




- Thầy cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?


- Nêu từ chưa hiểu ?


+ Luyện đọc câu
Thầy chốt


- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam /
“Ngồi phố có gánh xiếc. Bọn nình / ra xem
đi”./



- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác
trường vừa đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu
nào đây? / Trốn học hở ? ” /


- Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo
cháu đau.


- HS khá đọc, lớp đọc
thầm.


- HS đọc


- gánh xiếc, nén nổi , lỗ
tường thủng


-Muốn biết mọi chuyện .
- HS đọc đoạn 2 :


- cậy gạch, lỗ hổng , cố
lách, khóc tống lên


-> lựa khéo để qua chỗ
chật hẹp


- HS đọc đoạn 3


- kẻo , khẽ , giãy , đỡ ,
xoa , lấm lem



- laám lem: bị dính bẩn
nhiều chỗ


- giãy : cựa quậy mạnh cố
thoát


- HS đọc đoạn 4


- xấu hổ , bật khóc , nín ,
thập thò , nghiêm giọng ,
trốn học.


- Thập thị : hiện ra rồi lại
khuất đi, vẻ e sợ , rụt rè.
- HS thảo luận để ngắt
câu dài .


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Cơ xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay
chân Nam/ và đưa cậu về lớp./


 <i>Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả</i>


baøi.


 Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể


và lời nhân vật.



 Phương pháp: Luyện tập


 ĐDDH: Bảng cài: đoạn.


- Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS đọc từng đoạn.


- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả
bài.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b><b> : </b></i>(3’)
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2


- HS đọc cả bài đồng
thanh


- HS đọc


- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh


- 2 đội thi đọc tiếp sức.


Tập đọc


Tieỏt 2: NGệễỉI MEẽ HIEÀN
<b>I. M ục đích yêu cầu :</b>



-Hiểu nội dung cô giáo nh ngời mẹ hiền ,vừa yêu thơng vừa nghiêm khắc
dạy bảo các em .


-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tõ.


-Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh. Bảng cài: đoạn.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :(1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(2’)


- Kiểm tra bài cũ tiết 1
<i><b>3. Bài mới</b></i> :


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

 Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, trực



quan


 ÑDDH: Tranh.


- Thầy cho HS đọc đoạn 1


- Giờ ra chơi , Minh rủ bạn đi đâu ?
- Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?


- Thầy cho HS đọc đoạn 2


- Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường?


- Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ?


- Thầy cho HS đọc đoạn 3


- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo
nói gì , làm gì?




-Lời nói và việc làm của cơ giáo thể hiện
thái độ ntn ?


- Thầy cho HS đọc đoạn 4


- Khi Nam khóc, cơ giáo nói và làm gì?


- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại . Nam
khóc vì sợ . Lần này, vì sao Nam khóc?
-Cơ giáo phê bình các bạn như thế nào ?
- Các bạn trả lời ra sao?


 Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm


 Phương pháp: luyện tập
 ĐDDH: Bảng cài: đoạn.


- Thầy đọc mẫu


- Luyện đọc đoạn, bài


- GV cho HS đọc từng đoạn.


- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả
bài.


<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò: (2’)</b></i>


- HS thảo luận, trình bày
+HS đọc đoạn 1


- Trốn học ra phố xem xếc
- Chui qua 1 cái lỗ tường
thủng


+HS đọc đoạn 2



- Cạy gạch cho lỗ hổng
rộng thêm ra rồi chui đầu
ra Nam đẩy phía sau.


- Bị bác bảo vệ phát hiện
nắm 2 chân lơi trở lại. Nam
sợ khóc tống lên


+HS đọc đoạn 3


- Cơ nói bác bảo vệ:“ Cháu
này là HS lớp tôi”. Cô đỡ
cậu dậy xoa đất cát dính
bẩn trên người cậu, đưa
cậu trở về lớp.


- Coâ rất dịu dàng thương
yêu HS.


+ HS đọc đoạn 4


- Cơ xoa đầu bảo Nam nín.
- Vì đau – xấu hổ.


- Từ nay các em có trốn
học đi chơi nữa không?
- Chúng em xin lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- 2 HS đọc



- Vì sao cơ giáo trong bài được gọi là mẹ
hiền?


<b> - Đặt tên khác cho bài tập đọc </b>
- Đọc diễn cảm


- Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng


-Cơ rất dịu hiền cơ vừa u
thương HS vừa nghiêm
khắc dạy bảo HS .


-Một lần trốn học. Mẹ ở
trường.


Hoái haọn


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 37: Lun tËp
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố các cơng thức cộng qua 10( trong phạm vi 20) đã học dạng 9 +
5; 8 + 5; 7 + 5 ; 6 + 5 ...


- Rèn KN cộng qua 10( có nhớ) các số trong phạm vi 100.
-Biết giải toán vềnhiều hơn cho dới dạng sơ đồ



- Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ giải toán và nhận dạng hìnhtam giác .
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài 2; 3
- Hình vẽ của bµi 5


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1/ Tỉ chức:</b></i>
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


* Ôn bài bằng cách cho HS chơi trò
chơi:


- Treo bảng phụ
- Bài toán yêu cầu gì?
- Chữa bài , nhận xét .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- GV theo dõi , HD HS khi làm bài .
- Gắn hình vẽ phóng to lên


bng( ỏnh th t cỏc hình 1, 2,
<i><b>3- Các hoạt động nối tiếp:</b></i>


* Trß chơi: Thi tìm hình( Tơng tự bài
5)



* Dặn dò: Ôn lại bài


- Hát
* Bài 1:


- HS chi trũ chơi: " Truyền điện" để
ôn lại bảng cộng 9, cộng 8, cộng 7,
cộng 6..


* Bµi 2:


- Đọc đề
- Lm phiu


- Đổi bài , kiểm tra
* Bài 4:


- HS nhìn vào tóm tắt nêu bài
toán


- Làm bài vào vở
- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Chính t¶


Tieỏt 15: NGệễỉI MEẽ HIỀN
<b>I. Múc đích u cầu :</b>


- Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ… chúng em xin lỗi cô trong


bài tập đäc Người mẹ hiền.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; n/ ng; qui tắc chính tả
với ao/ au:


- Rèn viết đúng, sạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Khởi động</b></i> :(1’)


<i><b>2. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’) Cô giáo lớp em.


- 2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần


chú ý phân biệt của tiết trước cho HS
viết. Cả lớp viết vào giấy nháp.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu: (1’)Trong giờ chính tả hơm nay,</i>
các em sẽ tập chép đoạn cuối trong bài tập
đọc: Người mẹ hiền. Sau đó cùng làm các


bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/ d/ gi,
vần n/ ng, ơn tập chính tả với ao/ au.
<i>* Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
 Mục tiêu: Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.


 ĐDDH: Bảng chép sẵn nội dung đoạn


cheùp.


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
văn tập chép.


- §oạn văn trích trong bài tập đọc nào?


- Haùt


- Viết từ theo lời đọc của GV: Vui vẻ,
tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở,
trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng
đàn.


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Vì sao Nam khóc?


- Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế


nào?


-2 bạn trả lời cô ra sao?


 Hoạt động 2: Thực hành
 Mục tiêu: Chép vở chính tả.
 Phương pháp: Thực hành.


 ĐDDH: Đoạn chép (vở chính tả).
- Trong bài có những dấu câu nào?


- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?


- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?


- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu
hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn,
xin lỗi, hài lòng, giảng bài.


- Hướng dẫn tập chép.
- GV chấm bài, nhận xét.


 <i>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</i>


chính tả.


 Mục tiêu: Luyện tập.


 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
 ĐDDH: Bảng phụ.



- 1 HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài.
- GV kết luận về bài làm.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>


- Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống.


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.


- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.


- Từ nay các em có trốn học đi chơi
nữa khơng?


- Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi
cô.


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,
dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm
hỏi.


- Đặt ở trước lời nói của cơ giáo, của
Nam và Minh.


- Ơû cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.



- HS chép bài.
- HS sửa lỗi.


- HS theo doõi.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Trèo cao, ngã đau


- Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập
về nhà. Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ
có rặt một loại cá.


- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b> Tieỏt 8: NGệễỉI MEẽ HIỀN.</b>
<b>I. Múc đích u cầu :</b>


- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu
chuyện “Người mẹ hiền”.


- Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng
điệu cho phù hợp và hấp dẫn


-Häc sinh kh¸ giái biÕt phân vai dựng lại câu chuyn (BT2)
- Nghe li bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>III. Các hoạt động:</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :(1’)
<i><b>2. Bài cu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>õ<i><b> </b></i> (3’)


- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Người thầy cũ.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Hỏi: Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta
được học bài gì?


- Trong câu chuyện có những ai?
- Câu chuyện nói lên điều gì?


- Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta sẽ
nhìn tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội
dung câu chuyện Người mẹ hiền.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
 Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu truyện


keå.


 Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm


 ĐDDH: Tranh


*Bước 1: Kể trong nhóm


- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh
minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.


*- Bước 2: Kể trước lớp.


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.


- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.


- Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi
nếu thấy các em còn lúng túng.


Tranh 1: (đoạn 1)


- Hát


- HS thi đua kể.


- Bài: Người mẹ hiền.


- Có Cô giáo, Nam, Minh và
Bác bảo vệ.


- Cơ giáo rất u thương HS
nhưng cũng rất nghiêm


khắc để dạy bảo các em
thành người.


- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt
từng em kể lại từng đoạn
truyện theo tranh. Khi 1
em kể, các em khác lắng
nghe, gợi ý cho bạn khi
bạn cần và nhận xét sau
khi bạn kể xong.


- Đại diện các nhóm trình
bày, nối tiếp nhau kể từng
đoạn cho đến hết truyện.
- Nhận xét theo các tiêu chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Minh đang thì thầm với Nam điều gì?
- Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?
- 2 bạn quyết định ra ngồi bằng cách nào?
Vì sao?


Tranh 2: (đoạn 2)


- Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì
ai xuất hiện?


- Bác đã làm gì? Nói gì?


- Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
Tranh 3: (đoạn 3)



- Cơ giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được


quả tang 2 bạn trốn học.


Tranh 4: (đoạn 4)


- Cơ giáo nói gì với Minh và Nam?


- 2 bạn hứa gì với cô?


 Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai
 Mục tiêu: Kể chuyện theo vai


 Phương pháp: Sắm vai.
 ĐDDH: Vật dụng sắm vai.


- Yêu cầu kể phân vai.


- Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận
các vai cịn lại.


- Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị</b>: (3’)</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà kể lại .



- Minh rủ Nam ra ngoài phố
xem xiếc.


- Nam rất tò mò muốn đi
xem.


- Vì cổng trừơng đóng nên 2
bạn quyết định chui qua 1
tường thủng.


- Bác bảo vệ xuất hiện.
- Bác túm chặt chân Nam và


nói: “Cậu nào đây? Định
trốn học hả?”


- Nam sợ q khóc tốn lên.
- Cơ xin Bác nhẹ tay kẻo


Nam đau. Cô nhẹ nhàng
kéo Nam lại đỡ cậu dậy,
phủi hết đất cát trên người
Nam và đưa cậu về lớp.
- Cô hỏi: Từ nay các em có


trốn học đi chơi nữa
không?


- 2 bạn hứa sẽ không trốn
học nữa và xin cô tha lỗi.



- Thực hành kể theo vai.


- Kể tồn chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

To¸n


TiÕt 38: Bảng cộng
<b>I Mục tiêu:</b>


- Cng c vic ghi nh v tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ( trong phạm
vi100) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có hai chữ số và giải tốn có
lời văn.


-BiÕt gi¶i bài toán về nhiều hơn
<b>II- Đồ dùng :</b>


- Bng phụ chép sẵn bảng cộng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>1/ Tỉ chức:</b></i>
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>
a- HĐ 1:


- HD HS tự lập bảng cộng


b- HĐ 2: Thực hành



* <i>Lu ý cỏch t tính và tính</i>
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Bài tốn cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?
- Chấm bài , chữa bài
<i><b>3/ Các hoạt động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Củng cố : Nhận xét giờ học
* Dặn dị: Ơn lại bài.


- Hát
* Bài 1:


- HS thc hin trũ chi lập bảng
cộng


* Bµi 2:


- 2 em lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Chữa bài , nhận xét
* Bµi 3:


- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm vở
Giải


Mai cân nặng là :
28 + 3 = 31 ( kg )


§¸p sè : 31 kg


<b> Tập đọc</b>


<b> BÀN TAY DỊU </b> <b>DÀNG </b>


I. <b> Múc đích u cầu : </b>


<b> - Hiểu nghĩa các từ khó , các từ ngữ nêu rõ ý chính : âu yếm , vuốt ve ,</b>
dịu dàng , trìu mến , thương yêu


- Hiểu ý nghĩa bài : Thái độ dịu dàng , yêu thương của thầy đã động viên
an ủi bạn HS đang buồn vì bà mất , làm bạn c gng hc hn,không ph
lòng tin yêu ca mọi ngêi.


- Ph¸t âm đúng các tiếng có phụ âm , vần , thanh dễ lẫn đối với HS địa
phương .


- Biết ng¾t , nghỉ hơi sau các dấu câu , cụm từ .
- Biết đọc bài với giọng thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Tình thương yêu HS của thầy cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b></i> (1’)


<b>2</b><i><b>. Bài cu</b>õ<b> </b></i> (3’) Người mẹ hiền
- HS đọc bài


- Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu ?
- Các bạn làm như thế nào để ra ngoài ?
- Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn?


- GV nhận xét.
<b>3</b><i><b>. Bài mới</b></i>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Thầy treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay
dịu dàng


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc


 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: Ngắt nghỉ hơi


đúng


 Phương pháp: Phân tích , luyện tập.
 ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.


- Thầy đọc mẫu.


- Nêu những từ cần luyện đọc


- Nêu từ chưa hiểu


. mới mất
. đám tang
. chuyện cổ tích
+ Luyện đọc câu :
- Ngắt câu dài


Thế là / chẳng bao giờ / An cịn được nghe
bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An cịn


- Hát


- 3HS đọc bài + TLCH


- Häc sinh theo dâi


- HS đọc, lớp đọc thầm
- âu yếm, vuốt ve , dịu


dàng , trìu mến , lặng lẽ ,
nặng tróu , kể chuyện.
- âu yếm , thì thào , trìu


mến : ( chú thích
SGK)


- mới chết ( mất : tỏ ý kính
trọng , thương tiếc )



- Lễ tiễn đưa người chết
đến nơi yên nghỉ mãi mãi.
- chuyện thời xa xưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

được bà âu yếm , vuốt ve.
+ Luyện đọc đoạn bài :
- Thầy chia bài thành 3 đoạn
- Đoạn 1 : Từ đầu …….. vuốt ve.


- Đoạn 2 : Nhớ bà …….. chưa làm bài tập.
- Đoạn 3 : Phần cịn lại


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài


 <i>Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ,</i>


thảo luận


 ĐDDH: Tranh.


+Đoạn 1 :


- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn
khi bà mới mất ?


- Vì sao An buồn như vậy ?


+Đoạn 2, 3 :



- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ
của thầy như thế nào ?


- Vì sao thầy có thái độ như vậy ?


- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của
thầy đối với An ?


 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm


 Phương pháp: Luyện tập
 ĐDDH: Bảng cài: đoạn.


- Thầy đọc mẫu


- Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS .


- Thầy nhận xét
<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>


- Mỗi HS đọc 1 đoạn liên
tiếp đến hết bài


- HS đọc đồng thanh
- HS thảo luận , trình bày


- HS đọc đoạn 1
- Lòng buồn nặng trĩu
- Tiếc nhớ bà . Bà mất ,



An khơng cịn được nghe
bà kể chuyện cổ tích ,
được bà âu yếm, vuốt ve .
- Đọc đoạn 2,3


- Không trách , chỉ nhẹ
nhàng xoa đầu An bằng
bàn tay dịu dàng , đầy trìu
mến , thương u.


- Thầy cảm thơng với nỗi
buồn của An , thầy hiểu
An buồn nhớ bà nên
không làm bài tập .


- nhẹ nhàng , xoa đầu ,
dịu dàng , trìu mến ,
thương yêu, khẽ nói


- HS thảo luận cách đọc ,
đại diện lên thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- HS đọc bài


- Qua bøài học hôm nay , em thấy thầy
giáo là người như thế nào ?


- Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui
lịng ?



- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Đổi giày .


- Thầy: Quan tâm đến HS ,
an ủi động viên HS.


- HS neõu


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 39 : Luyện tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng và tái hiện bảng
cộng trong phạm vi 20, cộng có nhớ trong ph¹m vi 100.


- Rèn kỹ năng tính nhẩm và viết, giải tốn, so sánh số có hai chữ số.
- HS yếu và HS khuyết tật đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 20.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1/ Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>



-Treo bảng phụ


- Em hóy nhn xột v c điểm các
phép cộng trong từng cột tính
- Chú ý cách đặt tính và thực hiện
tính.




- ChÊm bµi - NhËn xÐt
- ChÊm , chữa bài


<i><b>3/ Cỏc hot ng ni tip</b><b> :</b><b> </b></i>
* Củng cố : Nhận xét giờ học
* Dặn dò: Ơn lại bài.


- H¸t


- HS quan s¸t nhËn xÐt.
- HS nhËn xÐt.


* Bài 1 ( 39 )
- HS đọc bi


- HS chơi trò chơi: Truyền điện
- Chơi theo tæ


- HS nhận xét
* Bài 3 (39 )
- Làm bảng con


- Nhận xét
* Bài 4 ( 39 )
- Đọc đề
- Tóm tắt


- Lµm bµi vµo vë
Gi¶i


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Luyện từ và câu


Tit 8: T CH HOAT ONG, TRAẽNG THÁI, DẤU PHẨY
<b>I. Múc đích, u cầu :</b>


- Bớc đầu biết dùng 1 số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật
trong câu( BT1,2).


- Luyeọn taọp về caựch đặt daỏu phaồy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3)
- Coự thoựi quen duứng ủuựng tửứ, noựi vieỏt thaứnh caõu.


- HS khuyết tật và HS yếu nhận biết đợc 1 số từ chỉ hoạt động trạng thái của
loài vật, sự vật trong câu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK. Bảng cài: từ. Bảng phụ.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>



<i><b>1. Khởi động:</b></i> (1’)
<i><b>2. Bài cũ</b></i>: (3’)


- Hai học sinh lên bảng điền các từ chỉ hoạt
động vào chỗ trống ở những câu (đã vit
sn )-mi em lm 2 cõu .


a,Thầy Thái ....môn toán .
b,T trực nhật ....lớp .
<i><b>3. Bi mi: </b></i>


<i>Gii thiệu (1’)</i>


Hõm nay chuựng ta tỡm hieồu tieỏp về tửứ chổ
hoaùt động ,trạng thái , cuỷa loaứi vaọt, caựch sửỷ
duùng daỏu phaồy .


*Hoạt động 1:


Bài 1: Tìm c¸c tõ chỉ hot ng,trạng thái
ca loi vt v s vt trong những c©u sau .
a, Con trâu ăn cỏ .


b, Đàn bò uống nớc dới sông .
c, Mắt trời toả ánh nắng rực rỡ .
-GV nhËn xÐt .


Bài 2:Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với
mỗi chỗ trống :



(giơ ,đuổi ,nhe ,chạy ,luồn )


- GVnhËn xÐt


<i>Hoạt động 2: Làm bài tập về dấu phẩy </i>
<i>* Mục tiêu: Nắm được cách đặt dấu phẩy </i>


- Haùt


- HS thực hiện, nhận xét.


-HS theo dâi


- Thảo luận từng đôi một
- HS trình bày


a) ăn c) toỷa
b) uoỏng


+HS nêu yêu cầu


- HS thảo luận , nhóm trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>* Phương pháp: Thảo luận.</i>
 ĐDDH: Bảng phụ.



<i><b> </b></i>Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong
mỗi câu.


- Hướng dẫn HS thực hiện


- Hướng dẫn HS làm vở
- GVch÷a bµi


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>


- Thaày cho HS thi ủua , tỡm tử ứchỉ hoạt
động ,trạng thái của loài vât hay sự vật trong
caực câu sau .


- Xem lại bài
- Nhận xét tiết hoùc.


+ HStheo dõivà nhận xét


- HSnêu yêu cầu bài tËp 3.
a,Lớp em học tập tốt, lao
động tốt.


b,Coâ giáo chúng em yêu
thương , qúi mến HS.


c,Chúng em luôn kính trọng
, biết ơn các thầy giáo , cô
giáo.



- HS làm vở


- 2 dãy thi đua.
- HS nêu


C


hÝnh t¶


Tieỏt 16 : BAỉN TAY DềU DAỉNG
<b>I. Múc đích u cầu :</b>


- Nghe vaứ vieỏt lái chớnh xaực bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn xuôi ;biết
ghi đúng các dấu câu trong bài.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông.
- Rèn viết đúng sạch đẹp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Vở chính tả, bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động:</b></i> (1’)



<b>2. </b><i><b>Bài cu</b>õ<b> </b> :(3’) Người mẹ hiền.</i>


- 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ
khó, các từ dễ lẫn của tiết trước.


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. </b><i><b>Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Bàn tay dịu dàng.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viÕt đoạn chính tả.
 Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài.


 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
 ĐDDH: Tranh.


- GV đọc đoạn trích


- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
- An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?


- Lúc đó Thầy có thái độ ntn?


- Tìm những chữ viết hoa trong bài?


- An là gì trong câu?


- Các chữ cịn lại thì sao?


- Những chữ nào thì phải viết hoa?


- Khi xuống dịng, chữ đầu câu phải viết thế
nào?


- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó
cho viết bảng con.


- GV đọc bài cho HS viết.
- GV chấm. Nhận xét


 <i>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính</i>


tả


 Mục tiêu: Biết phân biệt vần ao/ au, r/ d/ gi,


uôn/ uông


 Phương pháp: Thảo luận.
 ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.


Bài 2:


- HS đọc lại.



- Bài: Bàn tay dịu dàng.
- An buồn bã nói: Thưa


Thầy, hôm nay em chưa
làm bài tập.


- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa
đầu em mà khơng trách gì
em.


- Đó là: An, Thầy, Thưa,
Bàn.


- An là tên riêng của bạn
HS.


- Là các chữ đầu câu.


- Chữ cái đầu câu và tên
riêng.


- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
- Viết các từ ngữ: Vào lớp,


làm bài, chưa làm, thì
thào, xoa đầu, yêu thương,
kiểm tra, buồn bã, trìu
mến.


- HS viết bài. Sửa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Thầy hướng dẫn HS làm
- Thầy nhận xét.


Baøi 3:


- Thầy hướng dẫn HS làm
- HSlµm bµi vµo vë bµi tËp .


- Thầy nhận xét.


<b>4</b><i><b>. Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>
- Trò chơi.


- Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Chuẩn bị: Bài luyện tập.


nói láo, ngao, nấu cháo,
xào nấu, cây sáo, pháo
hoa, nhốn nháo, con cáo,
-cây cau, cháu chắt, số sáu,


đau chân, trắng phau, lau
chuøi . .


- Da dẻ cậu ấy thật hồng
hào./ Hồng đã ra ngoài từ
sớm./ Gia đình em rất
hạnh phúc.



- Mỗi đội cử 5 bạn thi đua
làm nhanh:


- Con dao này rất sắc./
Người bán hàng vừa đi
vừa rao./ Mẹ giao cho em
ở nhà trông bé Hà.


- Đồng ruộng quê em luôn
xanh tốt


- Nước chảy từ trên nguồn
đổ xuống, chảy cuồn
cuộn.


Thđ c«ng


<b>Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui ( Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui đúng kĩ thuật.
- Học sinh yêu thích gấp thuyền .


<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, Giấy thủ công
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>1-Tỉ chøc : -H¸t </b>



<b>2-KiĨm tra : -Sù chn bÞ cưa häc sinh </b>
<i><b>3.Bµi míi: (35</b><b><sub> ) </sub></b><b>,</b><b><sub> </sub></b></i>


a) Giíi thiƯu bµi. 1’


b- Híng dÉn HS thùc hµnh. 25’


- HS nêu lại các bớc gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV củng cố lại cách gấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

B


ớc 1 : Gấp các nếp gấp cách đều nhau
B


ớc 2 : Gấp tạo thân và t¹o mịi thun
B


ớc 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui


* HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.


- Gv tỉ chøc cho häc sinh thùc hµnh gÊp thun theo nhãm.
- GV quan sát, hớng dẫn HS còn lúng túng.


c- Trng bày s¶n phÈm: 7’


<b>- Thi giữa các nhóm trng bày sản phẩm </b>
- Gv chọn sản phẩm đẹp tuyên dơng trớc lớp



- Gv đánh giá kết quả học tập, sản phẩm thực hành của cá nhân.
<b> 4- Củng cố -dặn dò</b><i> (<b> 2</b></i>,<sub>).</sub>


- GV cđng cè bµi, nhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS về nhà gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.


Tù nhiªn- x· héi<i> </i>
<i> </i>Bµi 8: ¡n uèng sạch sẽ


<b>I- Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu đợc một số việc cần làm để giữ gìn vệ sinh ăn uống nh :Ăn chậm nhai
kĩ ,không uống nớc lã ,rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện ,tiểu tiện.
- Hiểu đợc ăn uống sạch sẽ đề phòng đợc nhiều bệnh tật, nhất là bệnh đờng
ruột.


- Thùc hiÖn ăn, uống sạch sẽ trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II- Đồ dïng d¹y häc: </b>


- Các hình vẽ trong SGK trang 18, 19
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của thầy </b> Hoạt động ca trũ
<i><b>1- Kim tra bi c:</b></i>


- Nêu phần ghi nhí bµi tríc?
<i><b>2- Bµi míi:</b></i>



Giíi thiƯu-ghi bµi<i>.</i>


* Khởi động: Kể tên các thức ăn, nớc
uống hàng ngày.


* Hoạt động 1: Làm thế nào để ăn sạch.
- Gv chia nhóm hớng dẫn thảo luận.
- Gv tổng hợp ý kiến.


- Gv cho hs quan sát tranh 1, 2, 3, 4.và
hỏi về nội dung của từng bức tranh, các
việc làm hợp vệ sinh và cách làm.


- Gv tổng hợp ý kiến hs.
- GV kÕt luËn.


* Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm
bàn về cách ăn uống hợp vệ sinh.


- Gv tỉng kÕt.
- Gv nhËn xÐt.


* Hoạt động 3:ích lợi của việc ăn, uống
sạch sẽ.


- Gv yêu cầu hs đối thoại để đa ra các
<i>3</i>’


<i>30</i>’ - Hs tr¶ lêi.



- Hs th¶o luËn theo nhóm.


- Các nhóm trình bày ý kiến của
mình.


- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Hs quan sát 4 bức tranh thảo
luận theo nhóm đơi sau đó trả lời
câu hỏi:


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xét, bổ
sung.


- Hs nhắc lại kết luận.


- Hs quan sát tranh, thảo luận theo
nhóm sau đó đại diện các nhóm trả
lời câu hỏi.


- Hs nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Hs đọc phần kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
- Gv kết luËn.


- Gv đọc phần ghi nhớ.
<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Gv dặn hs về học bài.


<i>2</i>’


viÖc ¨n, ng s¹ch sÏ.
- Hs nhËn xÐt, bỉ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.


- Hs nhắc lại ích lợi của việc ăn
uống sạch sẽ.


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 40 : Phép céng cã tỉng b»ng 100
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hs tù thùc hiƯn phÐp céng ( NhÈm hc viÕt) cã nhí, cã tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục .


- Biết giải bài toán với một phép cộng cã tỉng b»ng 100.


- Häc sinh u vµ häc sinh khuyết tật biết thực hiện phép cộng các số tròn
chơc .


<b>II. §å dïng:</b>


- Bảng phụ chép sẵn ND bài 3:
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động ca trũ</i>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a- HĐ 1: HD HS thùc hiƯn phÐp céng </i>
<i>cã nhí , cã tỉng b»ng 100</i>


- Nªu phÐp céng: 83 + 17 =?


- HD HS đặt tính và tính theo cột dọc
83


+
17

100
<i>b- HĐ 2: Thực hành</i>
* Bài 1 ( 40 )


- Củng cố cách dặt tính , thực hiện tính
* Bài 2 ( 40 )


- Híng dÉn HS tÝnh nhÈm theo mẫu
* Bài 4 (40 )


- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Chấm bài


- Chữa bài



<i><b>4/ Cỏc hot động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Trò chơi: Truyền in


* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hát


- Nêu cách thùc hiƯn


3 céng 7 b»ng 10 viÕt 0 nhí 1.
8 céng 1 b»ng 9 , thªm 1 b»ng 10 ,
viÕt 10 .


:


- Nªu yêu cầu
- Làm bảng con
- Chữa bài


- HS tÝnh nhẩm rồi nêu kết quả
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu của đề
- Tóm tắt


- Lµm bµi vµo vë
Gi¶i



Buổi chiều cửa hàng đó bán đợc là :
85 + 15 = 100 ( kg )


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Tập làm văn


Tit 8:<b>VIT LI MI, NH,YÊU CầU, ĐỀ NGHỊ -KỂ NGẮN THEO</b>
<b>CÂU HỎI </b>


<b>I. Múc đích yêu cầu :</b>


-Bieỏt noựi nhửừng caõu mụứi, nhờ , ủề nghũ, , yẽu cầu bán phuứ hụùp vụựi tỡnh
huoỏng giao tieỏt đơn giản (BT1)


-Làm quen vi bi tp v tr li cõu hiv thầy giáo ,cô giáo .


-Da vo cỏc cõu hi, tr li v viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu
nói về thầy giáo cũ (lớp 1).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2.
- HS: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trị</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động</b></i> :(1’)


<b>2</b><i><b>. Bài cu</b>õ<b> </b></i> :(3’) Kể ngắn theo tranh - TKB



- Thầy kiểm tra SGK: Gọi 2 HS lên bảng,
yêu cầu đọc thời khoá biểu ngày hôm sau
(bài tập 2 tiết tập làm văn, tuần 7)


- Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết
gì? Em cần mang những quyển sách gì đến
trường.


- GV nhận xét.
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> :<i><b> </b></i>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


GV nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.


 <i>Mục tiêu: Biết nói những câu mời, đề nghị,</i>


nhờ, yêu cầu.


 Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
 ĐDDH: SGK. Bảng phụ.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.



- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho
nhiều HS phát biểu)


- Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón


- Hát
- HS nêu


- HS trả lời.


- HS l¾ng nghe


- Đọc yêu cầu.


- Bạn đến thăm nhà em. Em
mở cửa mời bạn vào chơi.
- Chào bạn! Mời bạn vào


nhà tớ chơi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

khách đến nhà các em cần mời chào sao
cho thân mật, tỏ rõ lịng hiếu khách của
mình.


- u cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào
khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên
cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến
chơi và một bạn là chủ nhà.



- Nhận xét và cho điểm HS


- Tiến hành tương tự với các tình huống
cịn lại.


 <i>Hoạt động 1: Viết được một bài văn ngắn</i>


khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ (lớp 1)


 <i>Mục tiêu: Làm quen với bài tập và trả lời</i>


caâu hoûi.


 Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
 ĐDDH: Bảng phụ. Vở BT


Baøi 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu
cho HS trả lời. Mỗi câu hỏi cho càng nhiều
HS trả lời càng tốt.


- Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS. Khuyến
khích các em nói nhiều, chân thực về cơ
giáo.


- HS đóng cặp đơi với bạn


bên cạnh, sau đó một số
nhóm lên trình bày. VD:
a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến


nhà cậu chơi đây.


HS 2: Ôi, chaứo caọu! Caõu
vaứo nhà®i ?


b) HS 1: Hà ơi, tớ rất thích
bài hát… Cậu có thể chép
nói hộ tớ khơng?


HS 2: Ngọc có thể chép
giúp mình bài hát Chú chim
nhỏ dễ thương…được khơng,
mình rất muốn có nó!…
c) Nam ơi, cô giáo đang


giảng bài, bạn đừng nói
chuyện nữa để mọi người
còn nghe cô giảng./ Nam à,
trong lớp phải giữ trật tự để
nghe cô giảng bài./ Đề nghị
bạn giữ trật tự trong lớp…


- Trả lời câu hỏi.


- Nối tiếp nhau trả lời từng
câu hỏi trong bài.



- Thực hành trả lời cả 4 câu
hỏi (miệng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Baøi 3:


- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào
vở. Chú ý viết liền mạch.


<b>4. </b><i><b>Củng cố – Dặn dò: </b>(2’)</i>
- Tổng kết tiết học.


- Dặn dị HS khi nói lời chào, mời, đề nghị…
phải chân thành và lịch sự.


- Chuẩn bị: Ôn taäp.


đọc bài trước lớp cho cả lớp
nhận xét.


TËp viÕt


TiÕt 8: Ch÷ hoa G
I


<b> </b><i><b>. </b></i><b> Muc đích yêu cầu</b><i> : </i><b> </b>


- Viết <i> G(1 dòng </i>c va ,v1 dòng cỡ ỷchữ nhỏ ) và cõu ng dng Góp
(1dòng cỡ vừa ,mét dßng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét
đúng qui định.



- Gãp søc chung tay (3lÇn )


- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chữ mẫu <i>G .</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
-HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. </b><i><b>Khởi động:</b> (1’)</i>
<b>2. </b><i><b>Bài cu</b>õ:<b> </b></i> (3’)


- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: <i>E- , Ê</i>


- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : <i>Em yêu trường em </i>


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3</b><i><b>. Bài mới</b></i> :


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- GV nêu mục đích và yêu cầu.



- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

 Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ <i> G</i>
 Phương pháp: Trực quan.


 ĐDDH: Chữ mẫu: <i> G</i>


+Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ <i>G</i>


- Chữ <i> G </i>cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ <i>G </i>và miêu tả:


+ Gồm 2 nét là kết hợp của nét cong


dưới và cong trái nối liền tạo vòng xoắn
to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.
- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
+HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-


GV nhận xét uốn nắn.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 <i>Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng</i>


dụng, mở rộng vốn từ.


 Phương pháp: Đàm thoại.
 ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu


* Treo bảng phụ


+Giới thiệu câu: <i> Góp sức chung tay</i>
+Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.



- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


- GV viết mẫu chữ: <i>Góp </i> lưu ý nối nét <i> G</i>
và op.


+HS viết bảng con


- HS quan sát


- 8 li


- 9 đường kẻ ngang.
- 2 nét


- HS quan saùt


- HS quan saùt.


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
<i>- G:4 li</i>


<i>- </i>h, g, y : 2,5 li
- p: 2 li


- t :1,5 li
- s : 1,25 li



- a, o, n, u, ư, c : 1 li
- Dấu sắc (/) trên o va øư
- Khoảng chữ cái o


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

* Viết: : <i> Góp </i>


- GV nhận xét và uốn nắn.


 Hoạt động 3: Viết vở


 <i>Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày</i>


cẩn thận.


 Phương pháp: Luyện tập.
 ĐDDH: Bảng phụ


* Vở tập viết:


- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét chung.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>(3’)</i>


- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.



- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết cđa


mình để giờ sau cơ giáo thu bài chấm lấy
điểm vào sổ .


- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.


Hoạt động tập thể
<b>Sơ kết tuần</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


- Học sinh thấy đợc u , khuyết điểm của mình trong tuần . Từ đó có ý thức phấn
đấu , vơn lên trong học tập .


- Gi¸o dơc häc sinh chăm chỉ, tự giác .
<b>II- Nội dung :</b>


<i><b>1- </b>Sơ kết tuần <b> 8</b><b>:</b></i>
<i>*Ưu điểm<b> :</b></i>


- Nhìn chung các em ngoan , lễ phép , đoàn kết với bạn bè , có ý thức tự giác
trong học tập . Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài : Nhung ,Minh ,Vân,
Anh ,Th¬m , …


- Đi học đúng giờ , khơng cịn hiện tợng ăn q vặt, vệ sinh sạch sẽ .


*Nhợc điểm :


- Tuy nhiên trong giờ học còn mất trật tự : Thuyết ,Nghiêm ,Phơng ,thảo , . …
- Cha chăm học và lời làm bài ,đọc quá chậm :Đức ,Quyền ,Nhung ,...


- Hay nghỉ học và đơi khi cịn đi muộn :Đức ,Tồn ,Thuyết ,nghiêm ,...
- Hoạt động giữa giờ cịn chm , xp hng cha thng .


- Đóng góp còn rất chậm .
<i><b>2 -</b>Ph ơng h ớng tuần<b> 9:</b></i>


- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp lớp đã đạt trong tuần 8


- Khắc phục những tồn tại tuần 7:Khơng có học sinh mất trật tự ,khơng đi
muộn ,khơng có HS nghỉ khơng có l do và chấm rứt tình trạng đi muộn .
-Đóng góp các khoản quỹ cho nhà trờng đầy đủ .


- Thực hiện tốt các hoạt động của đội .
<i><b>3- </b>Văn ngh<b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

An toàn giao thông


Bi 3:Hiu lệnh của cảnh sát giao thông và biển báo hiệu
<b>giao thơng đờng bộ </b>


I-Mơc tiªu :


- Cảnh sát giao thông là ngời chỉ huy ,điều khiển ngời và các loại xe đi lại
trên đờng phố trật tự ,an tồn .



- Cảnh sát giao thơng dùng hiệu lệnh (bằng tay ,cờ ,còi ,gậy ,chỉ huy )để
chỉ huy giao thơng .


<b>II- Chn bÞ : </b>


-Tranh ảnh trong sách (ATGT)
<b>III-Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1-KiÓm tra :</b></i>


- Sự chuẩn bị của học sinh .
<i><b>2-Bài mới :</b></i>


*HĐ1:Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông .


- Gvcho học sinh quan s¸t tranh(13-SGK) -HS quan sát và nhận
xét


?Khi cảnh sát giao thông dang ngang hai tay
(hoặc một tay )thì ngời và xe đi phÝa tríc


và sau lng phải làm gì ? -Phải dừng lại ;ngời và xe
bên phải ,bên trái đợc đi .
?Khi cảnh sát giao thơng giơ tay thẳng đứng


tÊt c¶ mäi ngêi ph¶i làm gì ? -Tất cả mọi ngời phải dừng
lại .


*H2:Bin bỏo hiu giao thụng đờng bộ .



- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh (14,SGK) +Hoạt động nhóm (3nhóm)
- Biển đờng cấm hình gì ?viền và nền có màu gì? -Cử đại diện trình bày.
- Biển cấm ngời đi bộ màu gì? -Nhóm khác nhận xét
-Biển cấm đi ngợc chiều đợc vẽ nh thế nào ?


+Gv nhËn xÐt


*GVnêu phần ghi nhớ (SGK) -HS đọc lai ghi nhớ




<i><b>3-Cñng cè -dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- GVnhắc lại nội dung của bài
- Hớng dẫn bài về nhà .


Tuần 9 Thø hai ngµy 26 tháng 10 năm 2009
Toán


Tiết 41: lít
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu HS làm quen với biểu tợng dung tích.


- Bit ca 1 lít, chai 1 lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết và kí
hiệu của lít.


- Biết cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít,giải tốn có liên quan đến đơn vị
<b>B- Đồ dùng:</b>



- Ca 1 lít, chai 1 lít, nớc pha màu.
<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt ng ca trũ</i>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

a- HĐ 1: Làm quen với biểu tợng søc
chøa


- GV rãt níc vµo ca, cèc


b- HĐ 2: Giới thiệu ca, lít; Đơn vị lít
- Cho HS quan sát can 1 lít, ca 1 lít
- GV nói: Để đo sức chứa của chai, ca
ta dùng đơn vị o l lớt.


- Lít viết tắt là: L
c- HĐ 3: Thùc hµnh


*<i> Lu ý: Ghi đơn vị lít vào KQ tính</i>


*<i> Lu ý: Chỉ viết tên đơn vị ở KQ của </i>
<i>phép tính</i>


<i><b>4/ Hoạt động nối tiếp:</b></i>


* Củng cố:


- Để đo sức chứa của vật ta dùng đơn vị
đo là gỡ?


* Dặn dò: Thực hành đong các chất...


- HS nhn xét: Cốc to đựng nhiều nớc
hơn cốc bé và ngợc lại.


- HS thực hành rót lấy 1 lít nớc
- HS đọc


* Bµi 1:


- HS đọc và viết vào vở BT
* Bi 2:


- Làm bảng con
- Nhận xét
* Bài 4:


- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài.


Tập đọc


<b>Ơn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng ( tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



+ Kiểm tra lấy diểm tập đọc


- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã học
trong 8 tuần đầu


- Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. Trả lời đợc 1, 2 câu hỏi về nội dung bài hc
- ễn li bng ch cỏi


- Ôn lại về các tõ chØ sù vËt
<b>II. §å dïng:</b>


GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ</b>
<i>1. <b>Kim tra bi c:</b></i>


- Đọc bài : Đôi giµy


- Tình cảm của em đối với cơ hoặc thầy
giáo nh thế nào ?


- NhËn xÐt
<i><b>2</b>. <b>Bµi míi:</b></i>
a <i>Giíi thiƯu bµi</i>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài


b <i>Kiểm tra tập đọc</i>


- GV đặt câu hỏi trong đoạn vừa đọc


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- GV nhËn xÐt
c <i>Bµi 2 ( 70 )</i>
- Đọc yêu cầu
- GV nhận xét
d <i>Bài 3 ( 70 )</i>
- Đọc yêu cầu
- GV nhận xét
e <i>Bài 4 ( 70 )</i>
- Đọc yêu cầu


- HS trả lời


+ HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Cả lớp đồng thanh


- Đọc nối tiếp theo kiểu truyền điện
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái
+ Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng
- 4 HS lên bảng


- C¶ líp làm bài vào vở
- Đổi vở cho bạn, kiểm tra



+ Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng
trên


- HS tự tìm và viết vào vở
- 4 HS lên bảng


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung tiết häc


- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái
Tập đọc


<b>Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Ôn cách đặt câu theo mu Ai l gỡ ?


- Ôn cách xếp tên riêng của ngời theo thứ tự trong bảng chữ cái
<b>II. Đồ dïng:</b>


GV : Phiếu ghi các bài tập đọc
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1</b>. <b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra HS đọc bài Đơi giày
<i><b>2</b>. <b>Bài mới:</b></i>


a <i>Giíi thiƯu bµi</i>


- GV giới thiệu ghi đầu bài
b <i>HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc</i>
* Bài 1 ( 70 )


- Đọc yêu cầu


- GV t cõu hi trong on va c
- GV nhn xột


c <i>HĐ 2 : Bài tập</i>
* Bài 2 ( 70 )


- Đọc yêu cầu của bài


- GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu BT2
- GV nhận xét


* Bài 3 ( 70 )


- Đọc yêu cầu của bài


- HS đọc


+ Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc


- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong
phiếu


- HS tr¶ lêi


+ Đặt 2 câu theo mẫu


- 1, 2 HS nhỡn bng, đặt câu
- HS làm vào giấy nháp
- Lần lợt đọc câu của mình
- Nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV ghi lên bảng các tên riêng : Dũng,
Khánh


- GV ghi lên bảng các tên riêng : Minh,
Nam, An


- GV chấm 5, 7 bµi


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc, số trang
và các tên riêng trong các bài tập đọc
tuần 7


- 1 HS đọc tên các bài tập đọc, số trang
và các tên riêng trong các bài tập đọc


tuần 8


- 4 HS lên bảng cả lớp làm vào vở ( xếp
lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự bảng
ch cỏi )


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái


<b>Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


Tiết 42<i>: </i><b> luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hành củng cố biĨu tỵng vỊ dung tÝch


- RL KN làm tính, giải tốn với các số đo theo đơn vị lít
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Ca, chai 1 lít, nớc màu
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>



- §äc søc chøa cđa can, chai, ca?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Nêu cách giải?


- Chấm bài
- Nhận xét


- HS thực hành


<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp:</b></i>


- H¸t


- HS đọc: Can: 2l; Ca: 1l; Chai: 1l
- Nhận xét


* Bµi 1:


- HS lµm bảng con
- Chữa bài


* Bài 2:


- Quan sát tranh
- Nêu bài toán


- Tính nhẩm và nêu KQ


* Bài 3:


- c
- Túm tt


- Làm bài vào vở
- Chữa bài


* Bài 4:


- HS thực hành:


+ Đong, rót nớc từ can,chai ra
cốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

* Dặn dò: '
- Ôn lại bài.


Chính t¶


<b>Ơn tập kiểm tra tập đọc học thuộc lịng ( tiết 4 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Ơn luyện chính tả


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Phiếu ghi các bài tập đọc
HS : vở viết chính tả



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ</b></i>
<i><b>1. Gii thiu bi:</b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i>a HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc</i>


- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét, cho điểm


<i>b HĐ 2 : Viết chính tả</i>
- GV c bi


- Giải nghĩa các từ : sứ thần, Trung
Hoa, L¬ng ThÕ Vinh.


- GV hỏi HS về nội dung mẩu chuyện
- GV đọc từng cụm từ hoặc câu ngn


- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét


+ Tng em lên bốc thăm chọn bài tập
đọc


- HS đọc đoạn văn hoặc bài trong phiếu


- HS trả lời


- NhËn xÐt b¹n


+ 2, 3 HS đọc lại bài, cả lớp c thm
- HS tr li


- Viết từ khó và tên riêng vào bảng con
- HS viết bài vào vở


- Đối chiếu với SGK tự chữa bài
- Đổi vở cho bạn kiểm tra bài
- Báo cáo kết quả bài viết của bạn
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn các bài học thuộc lòng


<i><b>K ch</b><b>ễn tập kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng </b><b>( tiết 3 )</b></i>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Phiếu ghi các bài tập đọc
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>1</b>. <b>Kiểm tra bà cũ:</b></i>


- KiĨm tra VBT cđa HS
<b>2. Bµi míi:</b>


a - <i>Giíi thiƯu bµi</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b - <i>Kiểm tra tập đọc</i>


* Bµi 1 ( 71 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- GV đặt câu hỏi trong đoạn vừa đọc
- GV nhận xét


* Bài 2 ( 71 )


- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét


* Bài 3 ( 71 )


- Đọc yêu cầu của bài


- GV HD HS ví dụ :


- Mốo bắt chuột , bảo vệ đồ đạc, thóc
lúa trong nh.



- Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua
cái nóng ra khái nhµ.


- Cây bởi cho trái ngọt để bày cỗ trung
thu.


- Bông hoa mời giờ xoè cánh ra, báo
hiệu buổi tra đã đến.


- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong
phiếu


- HS tr¶ lêi


+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của
mỗi vật, mỗi ngời trong bài : Làm việc
thật là vui ( trang 16 )


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
nháp


- Nhận xét bài của bạn


+ Da theo cỏch vit trong bài văn trên,
hãy đặt câu


- HS lµm bµi vµo VBT


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc câu của


mình về một con vật, một đồ vật, một
loài cây hoặc loi hoa


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS, nhóm HS học tốt
- Về nhà ôn lại các bài học thuộc lThứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009


Toán


Tiết 43: <b> luyện tập chung</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


-Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học ,phép cộng các số kèm theo
đơn vị :kg ,l.


- Biết số hạng ,tổng .


-Biết giải bài toán với một phép tính cộng .
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3( tr 44)
- Vở BTT


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yế</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động ca trũ</i>


<i><b>1.Tổ chức2. Bài mới:</b></i>



-GVnhận xét
- Treo bảng phụ


- Làm thế nào để điền số vào ô
trống?


- Bài toán thuộc loại toán nào?<i><b>3, Các hoạt </b></i>
<i><b>động nối tiếp:</b></i>


- Hát
* Bài 1:


- HS tính nhẩm và nêu KQ
* Bài 2:


- Quan sát hình vẽ
- Nêu bài toán
- Nêu KQ
- Nhận xét
* Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

* Trò chơi: Ai nhanh hơn
( Nh nội dung bài 1)
* Dặn dò: Ôn lại bài


- c
- Túm tt


- Làm bài vào vở
- Chữa bài



<i><b>Tp ễn tp kim tra tp c hc thuộc lịng ( tiết 5I. Mục đích</b></i>
<i><b>u cầu :</b></i>


- Tiếp tc kim tra ly im tp c


- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Phiu ghi cỏc bi tp c
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
<i><b>1. Gii thiu bi:</b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiÕt häc
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a- <i>Kiểm tra tập đọc</i>


- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét, cho điểm


b - <i>Thùc hµnh</i>


- HS đọc yêu cầu ca bi


- Để làm tốt bài tập này chúng ta phải


chú ý điều gì ?


+ Tng em lờn bc thăm chọn bài tập
đọc


- HS đọc đoạn văn hoặc bài trong phiếu
- HS trả lời


- NhËn xÐt b¹n


+ Dựa theo tranh, trả lời câu hỏi
- Quan sát kĩ từng tranh, c cõu hi,
suy ngh


- HS lần lợt trả lời từng câu hỏi
- Từng HS kể thành một câu chuyện
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng


<b>Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009</b>
Toán


<b> kim tra định kì ( giữa HK 1) </b>
<b>I- Mục đích yờu cu :</b>


+Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :



-Kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10,céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
-NhËn dạng hình tam giác ,tam giác .


-Gii toỏn có lời văn dạng nhiều hơn ,ít hơn ,liên quan tới đơn vị kg ,l .
<b>II-Đồ dùng dạy học : </b>


- Đề bài và giấy kiểm tra .
<b>III-Hoạt động dạy học :</b>
<b> * Đề bài :</b>


Bµi 1:TÝnh


15 9 37 50
+
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

7 36 13 39
Bài 2 :Đặt tính rồi tính tổng .Biết các số hạng là :


a, 30 vµ 25 ;b,19 vµ 24 c,7 và 36
Bài 3:Giải bài toán .


-An cân nặng 19 ki -lô-gam ,Ba nặng hơn An 4 ki -lô -gam .Hỏi ba cân nặng
bao nhiêu ki -lô -gam ?


Bài 4 :Điền số thích hợp vào ô trống .


1dm =…..cm; 90cm =….dm.
Bài 5:Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng .
a,Hình bên có ….hình tam giác ?



A.1 B.2 c.3
b.Hình bên có .hình tứ giác ?


a.3 b.1 c.2
*Đáp án chấm :


Bài 1:2 điểm
Bài 2:3 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 1 điểm
Bài 5 :2điểm


-Gviên thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt .


<b>Lun từ và câu</b>


<b>ễn tp kim tra tp c v hc thuộc lịng ( tiết 6 )</b>
<b>I. Mục đích u cu :</b>


- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng


- Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể .
- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩyvào chỗ trống thích hợp trong
mẩu chun (BT3)


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL



HS : VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài:</b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a - <i>Kiểm tra HTL</i>
- GV nhËn xÐt
b - <i>Bµi tËp</i>


* Nãi lêi cảm ơn, xin lỗi
- GV nhận xét


* Dùng dấu chấm, dấu phẩy


+ Từng HS lên bốc thăm bài chọn bài
HTL


- Đọc thuộc lòng hoặc cả bài theo
phiếu


- NhËn xÐt


+ HS đọc yêu cầu bài tập


- Viết ra giấy nháp lời cảm ơn, xin lỗi


- Từng HS nêu câu mình tìm đợc
- Nhận xét


+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT
- HS nêu kết quả
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

điền đúng dấu chấm, dấu phẩy
<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhËn xÐt chung giê häc
- Về nhà tiếp tục ôn các bài HTL


Chính tả


<b>ễn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 7 )</b>
<b>I. Mục đích u cầu :</b>


- TiÕp tơc kiểm tra học thuộc lòng
- Ôn luyện cách tra mục lơc s¸ch


- Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề ngh.
<b>II. dựng:</b>


- GV : Phiếu ghi các bài HTL
- HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b> </b>
Hoạt động của thầy


1<i>- Giới thiệu bài:</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc
<i>2- Bµi míi:</i>


a- <i>KiĨm tra HTL:</i>
- GV nhËn xÐt
b- <i>Bµi tËp:</i>
* Bµi 2 ( 73 )


- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét


* Bµi 3 ( 37 )


- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét


Hot ng ca trũ


+ Từng HS lên bốc thăm bài chọn bài
HTL


- Đọc thuộc lòng hoặc cả bài theo
phiếu


- NhËn xÐt



+ Dựa theo mục lục ở cuối sách nói tên
các bài em đã học ở tuần 8


- HS làm việc độc lập, báo cáo kết quả
- Nhận xét


+ Ghi lại lời mời, nhờ đề nghị cuả em
- Làm bài cỏ nhõn


- HS nêu kết quả, nhận xét.
<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài


Thủ công


<b>Gp thuyn phng ỏy cú mui </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui để gấp
thuyền phẳng đáy có mui.


- Học sinh gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui.
- Học sinh hứng thỳ gp thuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu thuyn qui trình gấp - giấy thủ cơng


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Bµi míi :</b></i>


<b>a - Giíi thiƯu bµi:</b>


<i><b>b, H</b><b> íng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Học sinh so sánh với thuyền phẳng đáy không mui
+ Giáo viên hớng dẫn mẫu


<b>B</b>


<b> íc 1 :GÊp t¹o mui thun</b>


Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, kẻ ô ở trên
Gấp hai đầu tờ giấy vào hai ơ nh hình 1-> đợc hình 2
Các bớc gấp tiếp theo tơng tự .


<b>B</b>


<b> ớc 2 :Gấp các nếp gấp cách đều </b>


Gấp đôi tờ giấy theo dấu gấp hình 2 đợc hình3
Gấp đơi mặt trớc hình 3 đợc hình 4


Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi nh mặt trớc đợc hình5.
<b>B</b>


<b> ớc 3 :Gấp tạo thân và mũi thuyền</b>


Gấp theo đờng gấp hình 5


LËt h×nh 7 ra mỈt sau...
<b>B</b>


<b> ớc 4 :Tạo thuyền phẳng đáy cú mui </b>


Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy các ngón còn lại ở hai bên phía
ngoµi ...


GV gọi hai em thao tác lại các bớc gấp thuyền phẳng đáy có mui.
<b>c- HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui:</b>


- HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV quan sát, hớng dẫn HS còn lúng túng.
<b>d- Củng cố- dặn dị: 2’</b>


- GV cđng cè bµi, nhËn xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà.


Tự nhiên và xà hội


Bài 9 : Đề phòng bệnh giun
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu đợc : Giun đũa thờng sống ở ruột ngời và một số nơi trong cơ
thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ


- Ngời ta thờng bị nhiễm giun qua đờng thức ăn, nớc uống



- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : ăn sạch, uống sạch,
ở sạch.


<b>II. §å dïng:</b>


- GV : H×nh vÏ trong SGK trang 21, 22
- HS : VBT TN & XH


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i>Hoạt động của thầy</i>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Rửa quả nh thế nào là đúng ?
- Tại sao thức ăn phải đợc để trong
bát sạch, mâm đậy lồng bàn


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


* Khởi động : Cả lớp hát bi : " Bn tay
sch "


a HĐ1 : Thảo luận cả lớp về bệnh giun
<i>* Mục tiêu</i> : - Nhận ra triƯu trøng cđa
ngêi bÞ nhiƠm giun


- HS biÕt n¬i giun thêng sèng trong c¬
thĨ ngêi


- Nêu đợc tác hại của bệnh giun


<i>* Cách tiến hành</i>


- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa


<i>Hoạt động ca thy</i>
- HS tr li


+ HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng
mặt cha ?


- Giun thờng sống ở đâu trong cơ thể ?
- Giun ăn gì mà sống đợc trong cơ thể
ngời ?


- Nêu tác hại do giun gâu ra ?


- HS thảo ln theo c©u hái cđa GV


<i>* GV gióp HS hiĨu :</i>


- Giun vµ Êu trïng cđa giun cã thĨ sèng ở nhiều nơi trong cơ thể nh : ruột, dạ
giày, gan, phổi, mạch máu nhng chủ yếu là ở ruét


- Giun hút các chất bổ dỡng có trong cơ thể ngời để sống


- Ngêi bÞ nhiƠm giun thêng gầy, xanh xao, mệt mỏi. Nếu giun quá nhiều có thể
gây tắc ruột, tắc ống mật



b HĐ2 : Thảo luận nhóm về nguyên
nhân lây nhiễm giun


* <i>Mục tiêu </i>: HS phát hiện ra nguyên
nhân và các cáchtrứng giun xâm nhập
vào cơ thể


* <i>Cách tiến hành</i> :


+ B1: Lµm viƯc theo nhãm nhá


- Trøng giun vµ giun từ trong ruột ngời
bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách
nào ?


- T trong phõn ngi b bệnh giun,
trứng giun có thể vào trong cơ thể ngời
lành khác bằng những con đờng nào ?
+ B2 : Làm việc cả lớp


- GV treo tranh vÏ


+ HS quan sát hình 1 trong SGK
- Thảo luận trong nhãm


- Vừa thảo luận vừa chỉ vào từng hình
trong sơ đồ trang 20 SGK


+ Đại diện 1 vài nhóm lên chỉ và nói
các đờng đi của trứng giun vào cơ thể


theo từng mũi tên


* <i>GV tãm t¾t ý chÝnh </i>:


+ Trứng giun có nhiều ở phân ngời. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí khơng hợp vệ sinh,
trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nớc, vào đất hoặc theo ruồi nhặng đi
khắp nơi


+ Hình vẽ thể hiện trớng giun có thể vào cơ thể bằng các cách sau :
- Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống
- Nguồn nớc bị nhiễm phân từ hố xí, dùng nớc không sạch để ăn uống
- Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh hoăch dùng
phân tơi để bón rau. Ngời ăn rau rửa cha sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ th


- Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nớc uống của
ngời lành, làm họ bị nhiễm giun


c H3 : Tho lun c lớp : Làm thế nào
để đề phòng bệnh giun ?


* <i>Mục tiêu</i> : Kể ra đợc các biện pháp
phòng trỏnh giun


- Có ý thức rửa tay trớc khi ăn...
* <i>Cách tiến hành :</i>


- Nờu cỏc cỏch ngn chn trứng giun
xâm nhập vào cơ thể ?


- HS ph¸t biĨu ý kiến


- 1 vài HS nhắc lại ý chính
* <i>GV tãm t¾t ý chÝnh</i> :


- Khơng cho trứng giun xâm nhập vào cơ thể, cần giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín,
uống nớc đã đun sơi, khơng để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay
trớc khi ăn, sau khi đi đại tiện, thờng xun cắt móng tay


- Khơng cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nguồn nớc, cần làm hố xí đúng
quy cách, hợp vệ sinh, hố xí ln sạch, không để ruồi muỗi đậu và sinh sôi nảy
nở h xớ


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Về nhà kể cho gia đình nghe ngun nhân và cách đề phịng bệnh giun


<b>Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 </b>
Toán


Tiết 45<i>:</i><b> tìm một số hạng trong một tổng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia
- Bớc đầu làm quen với kí hiệu chữ( biểu thị cho số cha biết)
- Gd HS chăm học


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Phóng to hình vẽ trong bài học ra giÊy


- Vë BTT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Chữa bài KT
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: <i>Giới thiệu kí hiệu chữ và cách</i>
<i>tìm số hạng cha biết trong tổng</i>


* Cho HS quan sát hình 1 và ghi
6 + 4 =


6 = 10 - ...
4 = 10 -...


- Nhận xét về số hạng và tổng trong
phép céng : 6 + 4 = 10


* Cho Hs quan sát hình 2:


- Số ô vuông cha biết ta gọi lµ x: Ta cã
x + 4 = 10


- x đợc gọi là gì?
- Nêu cách tìm x?


b- H<i>Đ 2: Thực hnh</i>


- Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn?


- ChÊm bµi - NhËn xÐt


4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Cng c:


- Nêu cách tìm số hạng cha biết?
* Dặn dò: Ôn lại bài


- Hát


- HS nêu


- HS nêu bài toán
- HS nêu


- HS nêu
* Bài 1: Tìm x


- HS làm bảng con
- Chữa bài


* Bài 2: - Làm vở BTT
- HS chữa bài
* Bài 3:


- c


- Túm tt


- Làm bài vào vở
- Chữa bài


Tp c
<b>Kim tra c</b>
<b>( đọc hiểu. Luyện từ và câu )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b> </b>


TËp viÕt


<b>KiĨm tra viÕt ( chÝnh t¶, tập làm văn )</b>
<b>I- Mục đich yêu cầu :</b>


+ Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng giữa kì 1.
-Nghe viết chính xác bài chính tả (tấc độ viết khoảng 35 chữ /15phút ),không
mắc khoảng 5 lỗi trong bài ,trình bày bài sạch sẽ ,đúng hình thức thơ(hoặc văn
xi ).


-Viết đợc một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu )theo câu hỏi gợi ý ,nói về chủ
đề nhà trờng .


<b>II-ChuÈn bÞ :</b>


-GV nội dung bài .
-HS giấy kiểm tra .
<b>III-Hoạt động dạy học :</b>
*Đề bài .



A.ChÝnh t¶ (Nghe viết )


Bài :Ngôi trêng míi .


Em bớc vào lớp ,vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân .Tờng vôi trắng,cánh
cửa xanh ,bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh lụa .Em thấy tất cả đều sáng lên và
thơm tho trong nắng mùa thu .


B.Tập làm văn .


-Viết đoạn văn ngắn (từ 2 đến 5 câu ) nói về em và trờng em .
-Gv thu bài chấm .


C-Đáp án (chấm theo thang điểm 10)


Sinh hoạt lớp
<b>Sơ kết tuần :9</b>
I-Mục tiêu :


- Học sinh thấy đợc u khuyết điểm của mình trong tuần và đề ra phơng
hớng khắc phục trong tuần tới .


- Gi¸o dơc c¸c em chăm ngoan,học giỏi .
<b>II-chuẩn bị :</b>


- Nêu gơng tốt.
<b>III.sinh hoạt;</b>


a- ổn định :



b-kiĨm ®iĨm thi ®ua :
*¦u ®iĨm :


- lớp duy trì số đều đạt 100%,khơng có học sinh bỏ học .
- Giờ truy bài thực hiện nghiêm túc .


- Ra vào lớp có xếp hàng đầy đủ và ngay ngắn .
- Trong lớp chú ý nghe giảng,học và làm bài đầy đủ .
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của đội .


- VƯ sinh c¸ nhân và vệ sinh chung sạch sẽ,gọn gàng .
*Nhợc điểm :


- Bên cạnh đó cịn một số em nhận thức cịn rất chậm .VD:Đức
,Đ.nhung ,Thuyết ,phơng ……


-Còn hiện tợng đi học muộn rải rác vào các buổi thứ hai và thứ sáu cần
khắc phôc ngay .


- Đóng góp còn rất chậm .
<i><b>c-Nhận xét giờ sinh hoạt :</b></i>


<i><b>đ-Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng</b><b> :</b></i>


- Ph¸t huy u điểm,khắc phục nhợc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

An toàn giao th«ng


Bài 4:Đi bộ và qua đờng an tồn


<b></b>


<b> Mơc tiªu : </b>


-Đờng phố thờng rất nhiều ngời và xe đi lại nên khi đi đờng ta phải chấp hành
quy định đối với ngời đi b bo m an ton .


II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh trong sách ATGT
III


<b> - Hoạt động dạy học :</b>
<b>1</b>


<b> .Kiểm tra :Học c ghi nh (SGK</b>
Hot ng ca thy


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


*HĐ1: Đi bộ an toàn
GVhớngdần


-HS quan sát và nhận xét .


? HS đi bộ trên đờng phố phải thực hiện
nh thế nào?


? Khi đi qua đờng phải đi theo tín hiệu
nào?



? N¬i không có vỉa hè, hoặc vỉa hè có
nhiều vật cản phải đi nh thế nào?


*H 2: i qua ng khụng an tồn.
? Thế nào là qua đờng khơng an tồn.


* GV nêu ghi nhớ(SGK an toàn GT)
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài 5
<i> </i>


Hot ng ca trũ


<b>-H squan sát và nhận xÐt .</b>


- Khi đi bộ trên đờng phố phải nắm tay
ngời lớn và đi trên vỉa hè.


- Phải đi theo tín hiệu đèn, đi trên vạch
đi bộ qua đờng.


- Ngời đi bộ phải đi sát mép đờng, chú
ý tránh các loại xe.


+ Híng dÉn quan s¸t.


- Qua đờng gần phía trớc hoặc sau xe ơ


tơ đang đỗ là khơng an tồn.


- Trèo qua giải phân cách để qua đờng
là khơng an tồn.


<i> </i>
<b>TuÇn 10</b>


<b> Thø hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 46<i>: </i><b> luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách tìm xtrong các bài tập dạng ; x + a = b ; a + x = b(với
a,b là các số có không quá 2 chữ số )


- Biết giải bài toán có một phép trừ .
- Rèn KN tìm số hạng trong tổng
- GD HS tự giác học tập


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 5
- Vở BTT


<b>III.Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2.KiĨm tra:</b></i>



- Nêu cách tìm số hạng trong tổng?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- HD học sinh làm bài.


-Chấm bài
- Chữa bài


-Treo bảng ph
4


<b> .Các hoạt động nối tiếp:</b>
* Trò chơi: <i>Ai nhanh hơn</i>


? + 4 = 10
6 + ? = 19
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hát
- HS nêu
- Nhận xét
* Bài 1: Tìm x.


- HS làm vở BT
- Đổi vở- KT
* Bài 2:Nhẩm miệng .


- HS nêu miệng
- NhËn xÐt


* Bµi 4:


- Đọc đề
- Tóm tắt


- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở


* Bài 5:


- c


- Tìm phơng án đúng
( Đáp án: c)


- HS chơi
- Tự đánh giá


<b>Tập đọc</b>


<b>Sáng kiến của bé Hà</b>
<b>I- Mục đích yêu cầu :</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các
cụm từ


- Bit c phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà )
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :



- Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : Cây sáng kiến, lập
đơng, chúc thọ


- HiĨu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ
của ông bà thể hện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.


<b>II. Đồ dïng:</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i>Hoạt động của thầy</i>


<i>1- <b>Giíi thiƯu chđ ®iĨm míi vµ bµi </b></i>
<i><b>häc:</b></i>


- GV giíi thiệu, ghi đầu bài
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


a- <i>Luyn c</i>


+ GV c mẫu toàn bài


+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ


<i>Hoạt động của trò</i>



+ HS theo dâi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Đọc từng câu


- c tng on trc lp
( Chú ý cách đọc một số câu )
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm


- Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1, 2 )
Tiết 2


b - <i>HD tìm hiểu bài</i>
- Bé Hà có sáng kiến gì ?


- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ
của ông bà ?


- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày
lễ của ông bà ? Vì sao ?


- Bé Hà cịn băn khoăn điều gì ?
- Ai đã gỡ bí giúp bé ?


- Hà đã tặng ơng bà món q gì ?
- Món q của Hà có đợc ơng bà thích
khơng ?


- BÐ Hµ trong chuyện là cô bé nh thế
nào?



- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức
" ngày ông bµ " ?


c- <i>Luyện đọc lại</i>


- 3, 4 nhóm đọc phân vai
- GV nhận xét


bµi


- Từ ngữ : ngày lễ, lập đông, rét, sức
khoẻ...


+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài


- Đọc chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét


+ HS đọc đồng thanh


- Tổ chức ngày lễ cho ông bà


- Hà có ngày tết thiếu nhi. Bố là công
nhân có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8


tháng 3.Còn ông bà cha có ngày lễ nào
cả


- Hai b con chọn ngày lập đông làm
ngày lễ của ông b


- Bé Hà còn băn khoăn cha biết chuẩn
bị quà gì biếu ông bà.


- Bố thì thầm vào tai bé mách nớc. Bé
hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của
bố


- Hà tặng ông bà chùm điểm mời
- Chùm điểm mời ông bà thích nhất
- Là cô bé ngoan nhiều sáng kiến và
kính yêu ông bà


- Vì Hà rất yêu ông bà


+ HS t phõn vai c theo nhúm
- Nhn xột


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV hái néi dung, ý nghÜa cña bài. GV chốt lại ý chính
- Nhận xét chung giờ học


<b>Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009</b>
Toán



Tiết 47<i>: </i><b> số tròn chục trừ đi một số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100,trờng hợp số bị
trừ là số tròn chục , số trừ có một hoặc hai chữ số; Vận dụng giải tóan có lời văn.


- Củng cố cách tìm số hạng cha biết
- Rèn KN tính toán cho HS


- GD HS chăm học toán
<b>II. Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
<i>1. <b>Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


- Nêu cách tìm số hạng của tổng?
3


<b> . Bài mới:</b>


<i>a.Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 </i>
<i>-8và tổ chức thực hành .</i>


b.Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40
-18 .


-Gvgắn các bó que tính lên bảng nh


(SGK) và hớng dẫn học sinh thao tác .
c-Thực hành :



- ChÊm bµi


- NhËn xÐt
4


<b> -Các hoạt độ ng nối tiếp:</b>
* Trị chơi: Tính nhanh
* Dặn dị: Ơn li bi.


- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét


-Học sinh quan sát và nhận xét .


-HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV


* Bài 1:


-HS nêuyêu cầu
- HS làm bảng con
- Nhận xét


- Chữa bài
*Bài 3:- HS làm vở BT



- Chữa bài
- Nhận xét


Chớnh t
<b>Ngy l</b>
<b>I -Mc ớch yờu cu :</b>


- Chép lại chính xác bài chính tả ngµy lƠ


- Làm đúng các bài tập phân biệt k / c, l / n, thanh hỏi / thanh ngã
<b>II- dựng</b>


GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cÇn chÐp
HS : VBT


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i>Hoạt động của thầy </i>
. Gii thiu bi:


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>2. <b>TËp chÐp</b><b> :</b><b> </b></i>


a- H<i>§ 1 : HD chuÈn bÞ</i>


- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- GV chỉ vào những chữ viết hoa trong
bài chính tả hỏi : Những chữ nào trong
tên các ngày lễ đợc viết hoa ?


- TiÕng dÔ viÕt sai : h»ng năm, là ngày,


lấy làm...


- GV theo dõi, uốn nắn
* Chấm, chữa bài


- Nhận xết bài viết của HS


b -<i>HĐ 2 : HD làm bài tập chính tả</i>


<i>Hot ng ca trũ</i>
- 2, 3 HS c li


- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên
- HS viết bảng con


+ HS chép bài vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

* Bµi tËp 2.


- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét


* Bµi tËp 3.


- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
VBT



- Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét
2, 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét


<i><b>3.Cố, dặn dò:</b></i>


- GV khen ngợi những HS chép bài chính tả đúng
- Yêu cầu những em chép cha đạt về nhà chép lại.


KĨ chun


<b>Sáng kiến của bé Hà</b>
<b>I. Mục đích u cầu :</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Da vo ý chớnh của từng đoạn, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung
câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt


- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ nng nghe :


GV : Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn
HS : SGK


- Cú kh nng tp trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng
<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ</b>
<i><b>1. Kim tra bi c:</b></i>


- Đọc bài : Sáng kiến của bé Hà
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a <i>Giới thiệu bài</i>


- GV nêu M§, YC cđa tiÕt häc
b <i>HD kĨ chun</i>


* KĨ tõng đoạn câu chuyện dựa vào các
ý chính


- GV HD HS kể mẫu đoạn 1
- GV có thể đặt câu hỏi gi ý


+ Bé Hà vốn là một cô bé nh thế nào ?
+ Bé Hà có sáng kiến gì ?


+ Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ
của «ng bµ ?


+ Hai bè con chän ngµy nµo lµm ngày
lễ của ông bà ?


- GV nhận xét


* K toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, đánh giá



- HS đọc bài


+ HS đọc yêu cầu của bài


+ HS kÓ chuyện theo nhóm ( nối tiếp
nhau kể từng đoạn cđa chun theo
nhãm )


- Các nhóm cử đại diện thi kể trớc lớp
- Nhận xét


+ 3 HS đại diện cho nhóm thi kể, mỗi
em một đoạn


- NhËn xÐt


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhËn xÐt chung giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Thø t ngày 4 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 48:<i> </i><b> 11 trõ ®i mét sè: 11- 5</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> - HS tự lập bảng trừ có nhớ và thuộc bảng trừ đó</b>



- Rèn KN vận dụng bảng trừ để làm tính và giải bài tốn có một phép
tính dạng 11-5 .


- Gd HS chăm học toán
<b>II. Đồ dùng:</b>


- 1 thẻ chục và 11 que tính rời
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra</b><b> :</b><b> </b></i>
40 - 3 = ?
70 - 9 = ?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ dạng 11- 5
và lập bảng trừ( 11 trừ đi một số)


- Lấy 1 thẻ chục và 11 que tính rời
- GV nêu bài toán


- HD HS t tớnh theo ct dọc


- Gv xoá kết quả - HS tự đọc bảng tr
b- H 2: Thc hnh


- Nêu cách tìm số hạng cha biÕt trong
tæng?



* <i>Lu ý: Viết số trừ dới SBT, sao cho hàng</i>
<i>đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục </i>
<i>thẳng hàng chục.</i>


- ChÊm bµi


<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Thuc bng tr.


- Hát


- Làm bảng con
- Nhận xét


- HS lÊy que tÝnh


- Thao tác trên que tính để tìm ra KQ:
11 - 5


- HS thao tác trờn que tớnh lp bng
tr


- Đọc thuộc bảng trõ
* Bµi 1:


- HS nêu miệng
- Nhận xét
* Bài 2:



- HS làm bảng con
- Chữa bài


* Bi 4: - c - Túm tt
- Lm bài vào vở
- Chữa bài


Tập đọc
<b>Bu thiếp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
-Biết đọc hai bu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng.


- Đọc phong bì th với giọng rõ ràng, rành mạch
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Hiểu đợc nội dung của hai bu thiếp, cách viết nội dung bu thiếp, cách ghi
một phong bì th.


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Bảng phụ viết câu văn trong bu thiếp, trên phong bì để HD HS luyện
đọc


HS : Mỗi HS 1 phong bì th, 1 bu thiếp
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i>Hoạt động của thầy </i>
<i>1. <b>Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


- 3 HS đọc 3 đoạn bài Sáng kiến của bé


- GV nhËn xÐt
<i>2. <b>Bµi míi:</b></i>
a- Giíi thiƯu bµi


- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b- Luyện đọc


* GV đọc mẫu toàn bài


* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
t


+ Đọc từng câu


+ c trc lp tng bu thip và phần đề
ngồi phong bì


- GV HD HS đọc một số câu
+ Đọc trong nhóm


+ Thi đọc giữa các nhóm
c- HD tìm hểu bài



- Bu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
- Gửi để làm gì ?


- Bu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ?
- Gửi để làm gì ?


- Bu thiếp dùng để làm gì ?


d -ViÕt mét b u thiÕp chóc thä hc
mừng sinh nhật ông bà


- GV nhận xét


<i>Hot ng ca trò</i>
HS đọc


- NhËn xÐt


+ HS theo dâi


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài


- Tõ ng÷ : bu thiếp, năm mới, nhiều
niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận,
VÜnh Long...


+ HS nối tiếp nhau đọc từng bu thiếp
- HS đọc phần chú giải



+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Của cháu gửi cho ơng bà


- Chóc mõng ông bà nhân dịp năm mới
- Của ông bà gửi cho ch¸u


-Báo tin ơng bà đẫ nhận đợc bu thiếp
ca chỏu v chỳc tt chỏu


- Để chúc mừng thăm hỏi, thông báo
vắn tắt tin tức


+ 1 HS c yêu cầu của bài
- HS viết bu thiếp và phong bì th
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xột


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV nhận xÐt chung giê häc


- Thùc hµnh viÕt bu thiÕp khi cần thiết


<b>Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 49:<i><b> 31 - 5</b></i>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<b> </b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 31 - 5 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Rèn KN tính và giải toán


- Nhận giao điểm của hai đoạn thẳng .
- GD HS yêu thích môn häc


<b>II. §å dïng:</b>


- 3 thẻ chục và 11 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>
- §äc bảng trừ?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
a- HĐ 1:


- GV nêu bài to¸n


- HD HS đặt tính theo cột dọc


* Lu ý: Cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính



b- HĐ 2: Thực hành:


- Chấm bài- Nhận xét
- HD HS nêu bài toán


- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tạiO
- O là điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng
AB và CD


<i><b>4. Cỏc hot ng ni tip:</b></i>
* Trị chơi: Truyền điện
* Dặn dị: Ơn lại bài.


- Hát


- Đọc thuộc lòng bảng trừ
- Nhận xét


- Đọc bài toán


- Thao tác trên que tính tìm ra kết quả
phép trừ 31 - 5


- Nêu lại cách trừ


* Bài 1:


- Làm bảng con
* Bài 2:



- Làm phiếu HT
- Chữa bµi
* Bµi 3:


- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vào v
- Cha bi


* Bài 4:


- HS nêu
- HS nhận xét


Luyện từ và câu


<b>Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dÊu chÊm hái</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ chỉ ngời trong gia đình, họ
hàng(BT1-BT2); xếp đúng từ chỉ ngời trong gia đình ,họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ
nội ,họ ngoại (BT3).


-Điền đúng dấu chấm ,dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống BT4).
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

GV : b¶ng phơ viÕt sẵn bài tập 2
HS : VBT


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy<b> </b></i>
<i>. <b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>2. <b>Bµi míi:</b></i>
a- Giíi thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b- HD làm bài tập


* <i>Bài tập 1 ( M</i> )
- Đọc yêu cầu của bài


- GV vit lờn bng nhng t đúng : bố,
mẹ, ông, bà, con, cụ già, cô, chú, con
cháu, cháu


- GV nhËn xÐt
<i>* Bµi tËp 2 ( M )</i>
- Đọc yêu cầu


- GV nhận xét
*<i> Bài tập 3 </i>


+ Đọc yêu cầu của bài
+ GV giúp HS hiÓu :


- Họ nội là những ngời thuộc họ hàng
về đằng bố


- Họ ngoại là những ngời thuộc họ hàng


về đằng mẹ


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
* <i>Bµi tËp 4</i>


- HS đọc yêu cầu bài tập


- Chuyện này buồn cời ở chỗ nào ?
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


<i>Hoạt động của trị</i>


+Tìm những từ chỉ ngời trong gia đình,
họ hàng ở câu chuyện <i>Sáng kiến của bé</i>
<i>Hà</i>


- HS mở chuyện <i>Sáng kiến của bé Hà</i>
đọc thầm, tìm và viết ra giấy nháp
- Phát biểu ý kiến


- NhËn xÐt


+ Kể thêm các từ chỉ ngời trong gia
đình, họ hàng mà em biết


- 2 HS lên làm bảng phụ
- Cả lớp làm VBT


- Nhận xÐt, bỉ xung



- Đọc bài làm của mình trong VBT
+ Xếp vào mỗi nhóm sau 1 từ chỉ ngời
trong gia đình, họ hàng mà em biết
- HS làm bài vo VBT


- 2 em lên bảng
- Nhận xét


+ Em chn dấu chấm hay dấu chấm
hỏi để điền vào ô trng


- Cả lớp làm vào VBT
- HS trả lời


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn bài


Chớnh t ( nghe - vit )
<b>ễng v cháu</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


+ Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ <i>ơng và cháu</i>.


+ Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than
+ Làm đúng các bài tập phân biệt : <i>c / k, l / n, thanh hỏi / thanh ngã</i>
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : B¶ng phơ viÕt quy tắc chính tả với c / k ( k + e, ª, i )


HS : VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Hoạt động ca thy</i>
<i>1. <b>Kim tra bi c:</b></i>


- Viết lại tên các ngày lễ trong bài
chính tả


- GV nhận xét
<i>2. <b>Bài mới:</b></i>
a -<i>Giới thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc
b- <i>HD nghe - viÕt</i>


+ GV đọc tồn bài chính tả một lợt
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng
đợc ơng của mình khơng ?


- Trong bµi có những dấu gì ?


- Tiếng khó : vậy, keo, thua, hoan h«,
chiỊu


+ GV đọc từng dịng thơ
+ GV chấm, chữa bài
- Chấm 5, 7 bài
- Nhận xét


c-<i> HD làm bài tập chính tả</i>


* Bài tập 2.


- Đọc yêu cầu của bài


- GV treo bảng phụ viết quy tắc
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
* Bµi tËp 3


- Đọc yêu cầu
- GV nhận xét


<i>Hot ng ca trũ</i>
- HS vit


- Nhận xét


+ 2, 3 HS c li


- Ông nhờng cháu, giả vờ thua cho
cháu vui


- HS trả lời


- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở


+ Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt
đầu bằng k


- HS c li ghi nh


- HS lm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xột


+ Điền vào xhỗ trống l hay n
- HS làm bài vào VBT


- 2 em lên bảng


- Nhận xét bài của bạn
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giê häc


- Những HS viết bài chính tả cha đạt về nhà viết lại
Thủ cơng


<b>Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui để gấp
thuyền phẳng đáy có mui.


Học sinh gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui.
Học sinh hứng thú gấp thuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Mẫu thuyền – qui trình gấp - giấy thủ công
<b>III.Hoạt động dạy học : </b>



<i><b>1. Bµi míi :</b></i>


<b>a .Giíi thiƯu bµi : 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Gọi một hoặc hai em học sinh nhắc lại các bớc gấp thuyền phẳng đáy có mui và
thực hiện thao tác gấp thuyền


B


íc 1 : GÊp t¹o mui thuyÒn
B


ớc 2 : Gấp các nếp gấp cách đều
B


íc 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
B


c 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui


Gv tổ chức thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.


Trong qua trình HS thực hành GV đến quan sát uốn nắn, hớng dẫn HS yếu.
<b>c. Trng bày sn phm: 7</b>


HS thi trng bày sản phẩm.


- Cả lớp quan sát, nhận xét và bình chọn bạn gấp thuyền đúng kĩ thuật, đẹp.
<i><b>2.Củng cố dặn dò: (2</b></i>,<sub>) - GV cùng HS củng cố bài, GV nhn xột gi hc.</sub>



<b>Tự nhiên và xà hội</b>


Bài 10 : Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ
<b>I. Mục tiªu:</b>


- HS nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã đợc học
để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.


- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá
- Củng cố các hành vi v sinh cỏ nhõn


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Các hình vẽ trong SGK, hình vẽ cơ quan tiêu hoá
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b> </b>


<i> Hoạt động của thầy</i> <i> Hoạt động của trò</i>
<i>1. <b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Trứng giun có thể vào cơ thể ngời
bằng những con đờng nào ?


<i>2. <b>Bµi míi</b><b> :</b><b> </b></i>


* Khởi động : Trị chơi xem ai nói


nhanh, đúng tên các bài đã học về chủ
đề con ngời và sức khoẻ


a-HĐ1 : Trị chơi " xem cử động, nói
tên các c, x ng v khp x ng


* <i>Cách tiến hành</i>


- B1 : Hoạt động theo nhóm


- B2 : Hoạt động cả lớp


- Nhóm nào viết nhanh và đúng nhóm
đó s thng cuc


b- HĐ2 : Trò chơi : Thi hùng biện
* <i>Cách tiến hành</i>


- B1 : GV chuẩn bị sẵn câu hỏi


- HS trả lời
- Nhận xét


+ HS thc hin một số động tác
- Nói với nhau xem khi làm động tác
đó thì vùng cơ nào, xơng nào và khớp
nào cử động


+ Cử đại diện nhóm trình bày



- C¸c nhãm kh¸c quan s¸t viÕt nhanh
c¸c nhãm cơ, xơng, khớp xơng lên
bảng


+ Cỏc nhúm c i diện lên bốc thăm
cùng một lúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- B2 : Thi hïng biÖn


- GV sẽ làm trọng tài để đa ra nhận xét
cuối cùng


- Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ
đợc khen thởng


+ GV có thể gợi ý một số câu hỏi :
-Chúng ta cần ăn uống và vận động nh
thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
- thế nào để phòng bệnh giun sán ?


+ Các HS đợc cử lên ngồi trớc lớp
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám
khảo, chấm


-HS thực hiện theo yêu cầu


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học


- Về nhà ôn lại bài


<b>Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 50<i>: <b> 51 - 15</b></i>
<b>I .Mục tiêu:</b>


- Hs biết cách thùc hiƯn phÐp trõ( cã nhí) cã nhí trong ph¹m vi
100,dạng 51 - 15 .


- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 15.


- Củng cố về thành phần cha biết của phép cộng. Tập vẽ hình tam giác
- Rèn KN tính và vẽ hình


- GD HS chăm học
<b>II .Đồ dùng:</b>


- 5 th chục và 11 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>1.Tỉ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
a- HĐ 1:
- Nêu bài toán



HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: THực hành


* Lu ý: ViÕt sè trõ díi SBT sao cho các
hàng thẳng cột với nhau.


-GVchữa bài và nhận xét .


- Gv HD cách vẽ:Tự chấm các điểmvào
vở (nh SGK)hoặc giúp học sinh chấm
các điểm vào vở .


<i><b>4. Cỏc hot ng ni tip:</b></i>


- Hát


- Đọc bảng trừ
- Nêu lại bài toán


- Thao tác trên que tính
tìm KQ: 51 - 15


- HS nêu lại cách trừ
* Bài 1:Tính .


- Làm bảng con


* Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị
trừ và số trừ lần lợt là :



81 và 44 ; 51 vµ 25 ; 91 và 9
- Làm phiếu HT


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

* Trò chơi: Truyền điện
51 - 16 =
51 - 18 =
51 - 13 =
51 - 19 =
* Dặn dò: Ôn lại bµi


Tập làm văn
<b>Kể về ngời thân</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


+ Rèn kĩ năng nghe và nói :


- Bit k v ông, bà hoặc ngời thân, thể hiện tình cảm đối vi ụng, b, ngi
thõn


+ Rèn kĩ năng viết :


- Vit lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu )
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Tranh minh ho¹n BT 1
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy </i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>2. <b>HD làm bài tập:</b></i>


* <i>Bài tập 1 ( M )</i>
- Đọc yêu cầu của bài


- GV khơi gợi tình cảm với ông, bà,
ng-ời th©n ë HS


- Em sÏ chän kĨ vỊ ai ?
- GV nhận xét


<i>* Bài tập 2 ( V )</i>


+ Đọc yêu cầu của bài
+ GV HD HS cách viết :


- Viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng
- Viết xong phi c li


- Phát hiện sửa những chỗ sai
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


<i>Hoạt động của trị</i>


+ KĨ về ông, bà (hoặc một ngời thân )
của em ?



- Cả lớp suy nghĩ, chọn đối tợng sẽ kể
- HS trả lời


- 1 HS kh¸ giái kĨ mÉu tríc
- Nhận xét


- HS kể trong nhóm
- Đại diện nhóm kể


+ Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết
một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu )
kể về ông, bà hoặc ngời thân của em
- HS vit bi


- Đọc bài viết của mình
- Nhận xét bài viết của bạn


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xÐt chung giê häc


- Yêu cầu về nhà hoàn thiện lại bài viết
Tập viết
<b>Chữ hoa : H</b>
<b>I. Mục đích yêu cu :</b>


+ Rèn kĩ năng viết chữ :


- Biết viết chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

GV : Mẫu chữ cái hoa H đặt trong khung chữ
HS : Bảng phụ, vở TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b>
<i>1. <b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- KiĨm tra vë viÕt ë nhµ cđa HS
- Viết bảng con chữ G


- Giờ trớc học câu thành ngữ gì ?
<i>2. <b>Bài mới:</b></i>


a- Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b -HD viết chữ hoa


* <i>Quan sát và nhận xét</i>
- Chữ H cao mấy li ?
- Đợc viết bằng mấy nét ?
+ GV HD HS quy trình viết
* <i>HD viết trên bảng con</i>
- GV theo dõi, sửa sai
c HD viết cụm từ ứng dụng
* <i>Giới thiệu cụm từ ứng dụng</i>
- HS đọc câu ứng dụng



- GV gióp HS hiĨu nghÜa cđa c©u øng
dơng


* <i>HD HS quan sát và nhận xét</i>
- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
* <i>HD viết chữ Hai vào bảng con</i>
d - viết vào vở TV


- GV giúp đỡ những em yếu kém
e- Chấm, chữa bài


- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết cđa HS


- HS viÕt


<i>- Gãp søc chung</i>


+ HS quan s¸t ch÷ H mÉu
- Cao 5 li


- ViÕt b»ng 3 nÐt
- HS quan sát


+ HS viết trên bảng con


+ Một nắng hai sơng
+ HS nhận xét



- HS viết bảng con chữ : <i>Hai</i>
+ HS viết bài


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học


- Hoàn thành nốt phần luyện viÕt trong vë tËp viÕt


Sinh hoạt lớp
<b>sơ kết tuần :10</b>
I-Mục tiêu:


- Học sinh thấy u ,khuyết điểm của mình trong tuần, đề ra phơng hớng
khắc phục trong tuần tới .


- Giáo dục các em chăm ngoan,học giỏi và có ý thức trong học tập .
<b>II-Chuẩn bị : </b>


- Nêu gơng tốt
<b>III.Sinhhoạt:</b>


a- n định tổ chức .
b-kiểm điểm thi đua .


- líp duy tr× sè 100%,kh«ng cã häc sinh nghØ häc kh«ng cã lÝ do .
- Giê truy bài nghiêm túc ,công tác tự quả tốt .


- XÕp hµng ra vµo lớp ngay ngắn, thẳng hàng.



- Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài , học
và làm bài đầy đủ .Nhiều em có điểm tốt nh:Hồng Nhung ,thơm ,Vân ,Minh Anh


.




- Tham gia đầyđủ các hoạt độngcủa đội do tổng phụ trách phát động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Còn hiện tợng đi học muộn cần khấc phục ngay trong tuần 10 .
- Đóng góp còn rất chậm ở tất cả các loại quỹ .


đ-Phơng hớng :


- Phát huy u điểm,khắc phục nhợc điểm


- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Tiếp tục thu nộp các loại quỹ cho nhà trờng.


An toàn giao thông


Bi 5: phng tin giao thông đờng bộ
<b>I- M ục tiêu:</b>


- Phơng tiện GT đờng bộ là các loại xe dể chở ngời hoặc hàng hoá.
<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh(SGK,ATGT).
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1- Tỉ chøc:</b></i> - H¸t


<i><b>2 - Kiểm tra:</b></i> - HS đọc phần ghi nhớ(SGK)
<i><b> 3 - Bài mới:</b></i>


*H§1:


- GV híng dẫn HS quan sát từng
Tranh, nêu câu hỏi.


- ? xe máy, xe ô tô các loại xe này gọi
chung là xe gì.


- ? xe ô tô, xe máy chạy nhanh có gây
nguy hiểm không.


- Xe cu thng, xe cứu hoả, xe cảnhsát
khi đi trên đờng có đợc u tiên khơng?
- Xe đạp, sích lơ, xe đạp lơi, xe súc vật
kéo gọi chung là xe gì?


+ GV nhắc lại nội dung yêu cầu HĐ1
*Ghi nhớ:


- Cho HS đọc đồng thanh, cá nhân phần
ghi nhớ.


<i><b>3- Cñng cè, dặn dò:</b></i>



GV nhận xét giờ học và HD về
nhà.


- Các loại xe đố gọi là xe cơ giới.
- HS tự trả lời.


- Các loại xe đó đợc u tiên khi i trờn
ng.


- Gọi chung là xe thô sơ.


- HS c theo HD ca GV


<b>Tuần 11.</b>


<b>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tit 51<i>:</i><b> luyện tập</b>
<b>I- Mục đích yêu cầu :</b>


- Học thuộc bảng 11 trừ đi một số .
-Thực hiện đợc phép trừ dạng 51 - 15 .


- Cđng cè t×m số hạng cha biết và bảng cộng có nhớ .Biết giải toán
có một phép trừ dạng 31 - 5.


-Giỳp học sinh yếu và học sinh khuyết tật đọc thuộc bảng trừ 11 trừ
đi một số 11-5 và vận dụng bảng trừ để làm một số bài tập đơn giản .



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Bảng phụ chép bài 5


<b>III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1- </b>


<b> Tỉ chøc:</b>
<i><b>2- KiĨm tra</b></i>


- Đọc bảng 11 trừ đi một số?
<i><b>3- Bài mới:</b></i>


*<i> Lu ý:</i>


<i>- Cách đặt tính</i>


<i>- Thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh</i>
- Nêu cách tìm số hạng?


- Chm bi- Nhn xột
<i><b>4- Cỏc hoạt động nối tiếp:</b></i>
* Trò chơi: Ai nhanh hơn?
* Dặn dị: Ơn lại bảng trừ.


- Hát
- HS đọc
- Nhận xét



*Bµi 1 :tÝnh nhÈm .(HS Y)
11 - 2 = 9 11 - 4 = 7
11- 3 = 8 11 - 5 = 6
-Líp nhËn xÐt .


* Bµi 2:


- Làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 3:


- Làm phiếu HT
- Chữa bài
- Nhận xét
* Bài 4:


- c - Túm tt


- 1 HS chữa bài trên bảng
- Làm vở


Tp đọc


<b>Bà cháu</b>
<b>I-Mục đích yêu cầu :</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thnh ting :


- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cơm
tõ dµi



- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm. Phân biệt lời ngời dẫn
chuyện với lời các nhân vật


+ Rèn kĩ năng đọc - hiu :


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau,
đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo


- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng
bạc, châu báu.


-Rốn cho hc sinh yếu và học sinh khuyết tật biết đọc đúng từng câu ,từng đoạn
của bài vă n .


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Tranh minh ho¹ trong SGK
HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>Hot ng ca thy</b></i>
<i>1-<b>Kim tra bi c:</b></i>


- Đọc thuộc bài bu thiÕp .
2- Bµi míi:


a- Giíi thiƯu bµi.


- GV giới thiệu ghi tên bài học
b -Luyện đọc.



* GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc, ngắt nghỉ


* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ


+ <i>§äc tõng c©u</i>


+ <i>Đọc từng đoạn trớc lớp</i>
- GV HD cách đọc một số câu
+ <i>Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
<i>+ Thi đọc giữa các nhóm</i>


<i>+ Đọc đồng thanh ( đoạn, cả bài )</i>
<b> </b>
<b>* Tiết2 </b>


c -HD tìm hiểu bài


- Trớc khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống
nh thế nào ?


- Cụ tiờn cho ht đào và nói gì ?


- Sau khi bµ mÊt hai anh em sèng ra sao
?


- Thái độ của hai anh em nh thế nào
sau khi trở nên giàu có ?



-Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có
mà khơng thấy vui sớng ?


- C©u chun kÕt thóc nh thÕ nµo ?


d- Luyện đọc lại
- Đọc phân vai


- GV nhËn xÐt c¸c nhãm


<i><b>Hoạt động của trị</b></i>
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét


+ HS quan s¸t tranh
- HS theo dâi SGK


+ HS nối tiếp nhau c tng cõu trong
bi


- Từ ngữ : làng, vất vả, giàu sang, nảy
mầm mầu nhiệm ...


+ HS ni tiếp nhau đọc từng đoạn trớc
lớp


- HS đọc


- Đọc chú giải cuối bài


+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi c


+ Đọc đoạn 1


- Ba bà cháu sống nghèo khổ nhng rÊt
th¬ng nhau.


-Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà, hai
anh em sẽ đợc sung sớng giàu sang
+ c on 2


- Hai anh em trở nên giàu có
+ Đọc đoạn 3


- Hai anh em c giu cú nhng không
cảm thấy vui sớng mà ngày càng buồn


- Vì hai anh em thơng nhớ bà
+ Đọc đoạn 4


- Cơ tiên hiện ra, Hai anh em ồ khóc,
cầu xin cơ hố phép cho bà sống lại, dù
có phải trở lại cuộc sống cực khổ nh xa.
Lâu đài ruộng vờn phút chhốc biến
mất, bà hiện ra dang hai tay ơm cháu
vào lịng.



- HS đọc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
thi đọc lại tồn chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Tình bà cháu quý hơn vàng bạc,
quý hơn mọi của cải trên đời )


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc lại chuyện chuẩn bị cho tiết kể
chuyện.


<b>Thø ba ngµy 10 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 52<i>: </i><b> 12 trừ đi một sè : 12 - 8</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12- 8 và thuộc bảng trừ đó.


- Vận dụng bảng trừ để làm tính và giải bài tốn có một phép trừ
dạng 12 - 8.


-Gióp häc sinh khuyÕt tật và học sinh yếu thuộc bảng trừ 12 trõ ®i
mét sè :12 -8 .


- RÌn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học


<b>II. Đồ dùng:</b>


- 1 thẻ chục và 12 que tính rời


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động ca trũ</i>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


- Đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Giới thiệu phép trừ: 12 - 8
- GV nêu bài toán


- HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Lập bảng trừ


- NhËn xÐt SBT cđa phÐp trõ?


- Sè trõ vµ hiƯu cđa phÐp tÝnh sau trong
b¶ng trõ nh thÕ nào so với phép tính
tr-ớc?


- Che kết quả


c- H 3: Thực hành
- HS đọc yêu cầu bài.


- ChÊm bµi- NhËn xÐt


- Hát


- HS đọc
- Nhận xét


- Nêu lại bài tốn- Tìm cách giải
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả
- Nêu lại bài tốn và cõu tr li


- Nêu cách trừ


- HS thao tỏc trờn que tính để tìm KQ:
12 - 3


12 - 4
12 - 5
...


- Đọc bảng trừ( đọc thuộc lịng)
* Bài 1:


- Lµm miệng
- Nhận xét
* Bài 2:


- Làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 4:- Làm vở


- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>4. Cỏc hot ng nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dị: Ơn lại bài.


Chính tả ( tập chép )
<b>Bà cháu</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu.


- Giúp HS khuyết tật, HS yếu biết cách trình bày đúng đoạn trích trong bài
bà cháu.


- Làm đúng bài tập phân biệt g / gh, ơn / ơng của bài(2,3,4 SBT chớnh t)
<b>II. dựng:</b>


GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bµi
HS : VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>H<b>oạt động của thầy</b></i>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- ViÕt : KiÕn, con công, nớc non, công
lao


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a- Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b- HD tập chép


* <i>HD HS chuẩn bị bài</i>
+ GV treo bảng phụ
+ GV HD HS nhËn xÐt


- T×m lêi nãi cđa hai anh em trong bài
chính tả ?


- Li núi y đợc viết với dấu câu nào ?
- Từ ngữ : màu nhiệm, ruộng vờn, móm
mém, dang tay


* ViÕt bµi


- GV theo dõi. uốn nắn
- * Chấm, chữa bài


- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét


c- HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2


- GV nhận xét bài làm cđa HS
* Bµi tËp 3


- 1 HS đọc u cầu của bài
- GV nêu từng câu hỏi


- GV nêu quy tắc chính tả
gh + e, ê, i / g + cỏc ch cũn li
* Bi tp 4


- Đọc yêu cầu cđa bµi


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


<i>Hoạt động ca trũ</i>


- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con


+ 2, 3 HS c


- Chúng cháu chỉ cần bà sèng l¹i


- Đợc đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau
dấu hai chấm


- HS viết bảng con
+ HS chép bài vào vở
<b>+ HS đọc yêu cầu của bài</b>
- HS làm bài vào VBT
+ HS đọc yêu cầu
- HS trả lời


+ Điền vào chỗ trống s / x, ơn / ơng
- HS làm bài vào VBT


- Đổi vở cho bạn, nhận xét



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Nhắc HS nhớ quy tắc chính tả


K chuyn
<b>B chỏu</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Da vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội
dung câu chuyện Bà cháu .


- Kể tự nhiên, bớc đầu bết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
-Học sinh khá giỏi biết kể lai ton b cõu chuyn .


+ Rèn kĩ năng nghe :


- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết đánh giá lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Tranh minh ho¹ trong SGK
HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i><b> </b></i>


<b> </b><i>Hoạt động của thầy </i>
<i><b>1. Kiểm tra bài c:</b></i>



- Kể lại chuyện : Sáng kiến của bé Hà
- Nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a- <i>Giới thiệu bài.</i>


- GV nêu MĐ, YC của bài học
b- <i>HD kể chuyện.</i>


* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV HD kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1
- Trong tranh có những nhân vật nào ?
- Ba bà cháu sống với nhau nh thế
nào ?


- Cô tiên nói gì ?


* Kể toàn bộ câu chuyÖn


- GV nhËn xÐt


<b> </b><i>Hoạt động của trò</i>
- 2 HS nối tiếp k li chuyn


+ HS quan sát tranh 1
- Ba bà cháu và cô tiên


- Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháo
nuôi nhau nhng rất yêu thơng nhau,


cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.


- Khi b mt gieo hạt đào này lên mộ
bà, các cháu sẽ giàu sang, sung sớng
+ 1, 2 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1
- HS quan sát tranh kể trong nhóm
+ Kể chuyện trớc lớp


- Các nhóm cử đại diện kể trớc lớp
- Nhận xét


+ 4 HS nèi tiÕp nhau kÓ 4 đoạn của câu
chuyện


- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b><b> </b>:</i>


- GV nhận xét chung tiết học


- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe


<b>Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 53: <i><b> 32 - 8</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 32-8.


- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 32-8.


- Biết tìm số hạng của 1 tæng.


- HS yếu và HS khuyết tật biết giải những bài tốn đơn giản.
- GD HS chăm học tốn.


<b>II. §å dïng:</b>


- 3 thẻ chục và 12 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của trò</i> <i>Hoạt ng ca trũ</i>


<i><b>1.Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


- Đọc bảng trừ bằng cách chơi trò chơi:
"Truyền điện"


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


a- HĐ 1: Tìm KQ phép trừ: 32 - 8
- Nêu bài toán: Có 32 que tính, bớt 8


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

que tính. Còn lại bao nhiêu que tính?
- Nêu cách giải?



- HD HS t tớnh theo ct dc
b- H 2: Thc hnh


- Nêu cách tìm số hạng?
<i>* Lu ý cách trình bày: </i>
<i> </i>x + 7 = 42
x = 42 - 7
x = 35


<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Hớng dẫn bài v nh.


- Nêu lại bài toán


- Thao tỏc trờn que tớnh tỡm ra kt
qu


- Nêu cách trừ
* Bài 1:


- Làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 2:


- Làm Phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 3:


- Làm vở BTT


- Chữa bài
* Bài 4:


- Làm vở


- Đổi vở - Kiểm tra
- NhËn xÐt


Tập đọc


<b>Cây xồi của ơng em</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ dài.


- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 4, HS yếu và khuyết tật đọc đúng đợc
từng câu, từng đoạn của bài văn.


+ Rèn kĩ năng đọc hểu :


- Nắm đợc nghĩa các từ mới : lẫm chẫm, đu đa, đậm đà, trảy ...


- Hiểu nội dung bài : Miêu tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thơng nhớ,
biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với ngời ơng đã mất



<b>II. §å dïng:</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i>Hoạt động của thầy</i>


<i>1. <b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


+ Đọc đoạn 1 & 2 bài Bà cháu


- Trớc khi gặp cô tiên hai bà cháu sống
nh thế nào ?


- Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà
không thấy vui sớng ?


+ GV nhËn xÐt
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
<i>a- Giíi thiƯu bµi:</i>


- GV giíi thiệu và ghi đầu bài


<i>Hot ng ca trũ</i>
- 2 HS c


- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>b- Luyện đọc:</i>


* GV đọc mẫu toàn bài


( HD HS cách đọc, nhấn giọng ... )
* HD HS luyện đọc kt hp gii ngha
t


+ Đọc từng câu


+ c tng đoạn trớc lớp
- GV HD HS đọc câu khó
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
<i>c- HD HS tìm hiểu bài:</i>


- Tìm nhng hỡnh nh p ca cõy xoi
cỏt


- Quả xoài cát có mùi, vị, mầu sắc nh
thế nào ?


- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài
ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?


- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát
nhà mình là thứ quà ngon nhÊt ?


<i>d- Luyện đọc lại:</i>



- GV HD HS thi đọc lại từng đoạn, cả
bài văn


- Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả


- HS theo dâi SGK


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài


- Từ khó : trớc sân, lúc lỉu, chín vàng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc
lớp


- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc


- Nhận xét
+ HS đọc


+ HS đọc đoạn 1


- Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè
quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đa
theo gió



+ HS đọc đoạn 2


- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm
đà, màu sắc vng p


- Để tởng nhớ ông, biết ơn ông trồng
cây cho con cháu có quả ăn


- Vỡ xoi cỏt vốn đã thơm ngon, bạn đã
quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm
ng-ời ông đã mất


- HS c


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhn xột chung gi hc
- Dn HS v nh luyn c nhiu


<b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 54: 52 - 28
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhs trong phạm vi 100,dạng 52 -28 .
- HS biết thực hiện phép trừ mà SBT và ST là số có hai chữ số
- Rèn KN tính và giải bài tốn có một phép trừ .dạng 52 -28 .
-Học sinh yếu và HS khuyết tật giải đợc các bài toán đơn giản .


- GD HS chăm học


<b>II. §å dïng:</b>


5 thẻ chục và 12 que tính rời
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt ng ca trũ</i>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Đọc bảng trõ?
<i><b>3. Bµi míi</b><b> :</b><b> </b></i>


a- HĐ 1: Giới thiệu phép trừ: 52 -28
- Nêu bài toán để dẫn tới phép trừ:
52 -28 =?


- HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Thực hành


*<i> Lu ý: Cách đặt tớnh v th t thc </i>
<i>hin phộp tớnh</i>


- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Tóm tắt bài toán ntn?


- Cách giải?
- Chấm bài
- Chữa bài



<i><b>4. Cỏc hot ng ni tip</b><b> :</b><b> </b></i>
* Trò chơi: Ai đúng? Ai sai?


Nhung: 92 - 38 = 64
Mai: 92 - 38 = 54
* DỈn dò: Ôn lại bài.


- HS c
- Nhn xột
- HS nêu lại


- Thao tác trên que tính để tìm ra kt
qu 52 -28= 24


- HS nêu cách tính
* Bài 1:


- Làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 2:


- Làm vở BT


- Đổi vở - nhận xét
* Bài 3:


- HS nêu
- Tóm tắt



- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở


Luyện từ và câu


<b>T ng v dựng v cụng việc trong nhà</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


<b> - Nêu đợc một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh</b>
(BT1);tìm đợc từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ thỏ thẻ
BT2)


<b>II. §å dùng:</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập 1
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i> Hoạt động của thầy </i>


<b> </b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- KiĨm tra bµi tËp 2 ( LT & C tuần 10 )
- Nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i>a- Giới thiệu bài</i>



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>b- HD lµm bµi tËp</i>


* Bµi tËp 1 ( SGK trang 90 )
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV treo tranh phãng to


<i><b> </b>Hoạt động của trò </i>
<i><b> </b></i>


- HS nªu
- NhËn xÐt


+ Tìm các đồ vật đợc vẽ ẩn trong bức
tranh và cho biết mỗi vật đợc dùng để
làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- GV nhËn xét


* Bài tập 2 ( SGK trang 91 )
- Đọc yêu cầu của bài


- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp
ông :


đun nớc, rút rạ


- Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp :
xách xiêu nớc, ôm rạ, dập lửa, thổi khói
.



- Bn nh trong bài thơ có gì ngộ
nghĩnh, đáng u ?


- HS lµm viƯc theo nhãm


- Ghi tên gọi các đồ vật và nói tác dụng
- Đại diện nhóm lên trình bày


- Nhận xét


+ Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà
bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm giúp
ông và nhờ ông làm giúp


- 1 em c bi th : Thỏ thẻ
- Cả lớp đọc thầm


- HS lµm bµi vµo VBT
- HS ph¸t biĨu


- NhËn xÐt


- Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh. ý
muốn giúp ơng vì ơng của bn rt ỏng
yờu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- V nh tìm thêm những từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những HS học tốt, có cố gắng


Chính tả ( nghe - viết )
<b>Cây xồi của ơng em</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài Cây xồi của ơng
em.


- Làm đúng các bài tập phân biệt g / gh, s / x ( ơn / ơng )
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ viết nội dung bài
HS : VBT


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> </b>


<i><b> </b>Hoạt động của thầy </i>
<i><b>1. Kim tra bi c:</b></i>


- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g / gh
- Viết 2 tiếng có âm đầu bằng s / x
- Viết 2 tiếng có vần ơn / ¬ng
- GV nhËn xÕt


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
a- <i>Giíi thiƯu bµi</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học


<i>b- HD nghe - viết</i>


* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài 1 lợt


- Cây xồi cát có gì đẹp ?


- TiÕng khã : c©y xoài, trồng, xoài cát, lẫm
chẫm, cuối


-GVvà lớp nhận xÐt .


<i>Hoạt động của trò</i>
<i>-</i>Học sinh viết bảng con


-HS đọc lại bài một lợt


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

* GV đọc cho HS viết vào vở
* Chấm, chữa bài


- GV chÊm 5, 7 bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
c -<i>HD lµm bài tập chính tả</i>
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu
- GV nhận xét


* Bài tập 3:Điền vào chỗ trống g hay gh ?


- Đọc yêu cầu


- GV nhận xét


-Học sinh nghe và viét bài vào vở.


<i>-</i>HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Làm miệng


-HS nêu yêu cầu bài .
-Làm miệng


Lớp nhận xét .
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xÐt chung giê häc


- Nh¾c HS ghi nhí quy t¾c chính tả g / gh


Thủ công


Ôn tập chơng I: kỹ thuật gấp hình
<b>I. Mục tiêu:</b>


Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những
hình đã học.


- Häc sinh yªu thích gấp hình.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- GV: Gấp mẫu các hình đã học từ bài 1 đến bài 5.
- HS: Giấy thủ công.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i><b>1. Bµi míi: </b></i>


<b>a ,Giíi thiƯu bµi 1’</b>


<b>b- Hớng dẫn HS ôn tập: 25’</b>
GV hớng dẫn HS nêu tên các bài về
gấp hình đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
- GV kết luận.


GV hớng dẫn HS chọn một trong
những hình đã học để thực hành gấp.
- HS nêu lại cách gấp một số hình nh:
Gấp tên lửa, gấp máy bay đuôi rời, gấp
máy bay phản lực, gấp thuyền phẳng
đáy khơng mui, thuyền phẳng đáy có
mui.


- GV quan sát, hớng dẫn HS yếu.
<b>c. Trng bày sản phÈm: 7’</b>


- GV nhận xét tuyên dơng những sản
phẩm gấp đúng, đẹp.


- Vµi HS nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung.



* HS thc hnh gấp hình mà mình đã
lựa chọn.


- HS thi trng bày sản phẩm.


- C lp quan sỏt, nhn xột v bình
chọn bạn gấp thuyền đúng kĩ thuật,
đẹp.


<i><b> 2. Cñng cè: (2</b></i>,<sub>)</sub>


- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
<i><b>3. Dặn dò: HS về nhà tập gấp các hình đã học.</b></i>


Tự nhiên- xã hội
Bài 11 : Gia đình
<b>I- Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết đợc các công việc thờng ngày của từng ngời trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- u q và kính trọng những ngời thõn trong gia ỡnh.


<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


Hỡnh v trong SGK trang 24, 25 (phóng to).
<b>III- Hoạt động dạy hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Nêu phần ghi nhí bµi tríc?
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


Giíi thiƯu-ghi bµi<i>.</i>


- Cho hs hát bài Cả nhà thơng nhau.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.


- Hãy kể tên việc làm thờng ngày của
từng ngời trong gia đình em.


- Gv kÕt luËn.


* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
theo nhóm.


- GV chia nhãm híng dÉn th¶o luËn.
- GV kÕt luËn:


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2
- GV chia nhóm, hớng dẫn thảo luận.
về hoạt động của những ngời trong
gia đình Mai lúc nghỉ ngơi.


- GV cho HS liên hệ thực tế ở gia
đình. gì?.


- GV tỉng kÕt.



- Gv u cầu hsgiới thiệu về gia đình
mình.


- Gv đọc phần ghi nhớ.
<i><b>3.Củng cố dặn dị:</b></i>


- GV cđng cè bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.


- HS hát bài Cả nhà thơng nhau.
- HS chia thành 4 nhóm, thảo luËn
lµm vµo phiÕu häc tËp.


- HS lên bảng trình bày việc làm
hàng ngày của từng ngời trong gia
đình mình.


-HS tr¶ lêi, c¶ líp nhËn xÐt bổ
sung.


- HS chia thành 4 nhóm.
- HS thảo luận miệng.


- Đại diện nhóm lên dán tranh và
trình bày trớc lớp.


- HS nhận xét, bổ sung.



- HS chia nhóm, thảo luận miệng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.


- HS k những lúc nghỉ ngơi những
ngời trong gia đình mình thờng
làm.


-HS tự giới thiệu về gia đình mình.
- HS nêu phn ghi nh.


<b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b>
Toán


Tiết 55<i>: </i><b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng 12 trừ ®i mét sè .


- Thực hiện đợc phép trừ dạng 52 trừ 28
- Biết tìm số hạng của tổng .


- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 -28 .


- Häc sinh khuyÕt tËt vµ häc sinh yÕu học thuộc bảng trừ 12 trừ đi
một số 12 -8 .


- GD HS chăm học toán
<b>II. Đồ dùng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i>Hot ng ca thy</i> <i>Hot ng ca trũ</i>
<i><b>1. T chc:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Đọc bảng trừ?
- Cho điểm
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


-Đọc yêu cầu bài 1 .
-GV nhận xét


-HS nêu yêu cầu .


- Nêu cách tìm sè h¹ng?


-GVđọc đề và hớng dẫn .


<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp:</b></i>


* Cñng cè: TÝnh nhanh: 62 - 38 =?
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hỏt
- HS c
- Nhn xột


* Bài 1:Tính nhẩm .
- Làm bảng con
- Chữa bài



* Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- Làm phiếu HT


- Chữa bài
- Nhận xét
*Bài 3 :Tìm x


a. x +18 = 52 b. x + 24 =62
- HS lµm b¶ng con


- Nhận xét
* Bài 4:
- Đọc
- Túm tt


- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở


- Chữa bài


Tp lm vn
<b>Chia bun, an i</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu :</b>


+ Rèn kĩ năng nghe và nói.


- BiÕt nãi lêi chia buån, an ủivới ông ,bà trong những tình huống cụ thể .
+ Rèn kĩ năng viết.



- Biết viết bu thiếp thăm hỏiông bà khi em biết tin quê nhà bị bÃo .
<b>II. Đồ dïng:</b>


GV : Néi dung


HS : mỗi HS 1 bu thiếp, VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i>Hoạt động của thầy</i>


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà
hoặc ngời thân ( TLV tiết 10 )


<i>Hot ng ca trị</i>
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- NhËn xÐt
<i><b>2. Bµi mới:</b></i>
<i>a- Giới thiệu bài</i>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài
<i>b- HD lµm bµi tËp</i>


* <i>Bµi tËp 1 ( M )</i>
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xét


<i>* Bài tập 2 ( M )</i>
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét


* <i>Bài tập 3 ( V )</i>
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV yờu cu HS c li bi bu thiếp
- GV nhận xét


+ Ông hoặc bà em bị mệt, em hãy nói
với ơng bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan
tâm của mình


- NhiỊu HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu ý
kiÕn


- NhËn xÐt


+ HÃy nói lời an ủi của em với ông bà
- HS phát biểu ý kiến


- Nhận xét


+ Đợc tin quê em bị bÃo, bố mẹ em về
thăm ông bà. Em hÃy viết một bức th
ngắn thăm hỏi «ng bµ


- HS viÕt bµi vµo VBT



- Nhiều HS đọc bi vit ca mỡnh
- Nhn xột


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhËn xÐt chung giê häc


- Yêu cầu HS thực hành những điều đã học : Viết bu thiếp thăm hỏi, thực
hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, ngời thân


Tập viết
<b>Chữ hoa I</b>
<b>I. Mục đích, yờu cu:</b>


- Rèn kĩ năng viết chữ


- Biết viết chữ I hoa theo cì võa vµ nhá


- Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng <i>ích nớc lợi nhà</i>
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Mẫu chữ hoa I đặt trong khung chữ


B¶ng phơ viÕt sẵn : ích ( 1 dòng ), ích nớc lợi nhà ( 2 dòng )
HS : Vở TV


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- KiÓm tra vở viết ở nhà
- Viết chữ hoa H


- Nhắc lại cụm từ : Hai sơng một nắng
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>b. HD HS viết hoa:</i>


<i>* HD HS quan sát và nhận xét</i>
- Chữ hoa I cao mấy li ?


- Đợc viết b»ng mÊy nÐt ?
- GV HD HS quy tr×nh viết


Hot ng ca trũ


- 1 em lên bảng, cả lớp viết bảng con


+ HS quan sát chữ hoa I
- Cao 5 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- GV Viết trên bảng


*<i> HD HS viết chữ I hoa vào bảng con</i>
<i>c. HD viết cơm tõ øng dơng:</i>



* <i>Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng</i>
- §oc cơm tõ øng dơng


- GV gióp HS hiĨu nghÜa cđa cơm tõ
* <i>GV viÕt mÉu cơm tõ øng dơng</i>
<i>* HS quan sát và nhận xét</i>
- Độ cao của các chữ cái ?
- Khoảng cách giữa các tiếng
* <i>HD viết chữ ích vào bảng con</i>
<i>d</i>. <i>HD viết vào vở TV:</i>


- GV nêu yêu cầu viết


- GV quan sát, giúp đữ những em yếu,
kém


e. <i>Chấm, chữa bài:</i>


- GV chấm khoảng 5, 7 bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- HS viết trên không
- HS viết bảng con
- ích nớc lợi nhà
- HS quan sát
- I, l, h cao 2, 5 li


- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết b¶ng con : Ých


- HS viÕt vë TV


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung tiết học


- Dặn HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở


Sinh hoạt lớp
<b>sơ kết tuần :11</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh thấy u ,khuyết điểm của mình trong tuần, đề ra phơng hớng
khắc phục trong tuần tới .


- Gi¸o dơc các em chăm ngoan,học giỏi và có ý thức trong học tập .
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Nêu gơng tốt
<b>III.Sinh ho¹t:</b>


a- ổn định tổ chức .
b-kiểm điểm thi đua .


- lớp duy trì số 100%,không có học sinh nghØ häc kh«ng cã lÝ do .
- Giờ truy bài nghiêm túc ,công tác tự quả tốt .


- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hµng.



- Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài , học
và làm bài đầy đủ .Nhiều em có điểm tốt nh: Hồng Nhung ,thơm ,Vân ,Minh Anh
,Huệ ,kiều trang ,dũng ….


- Tham gia đầyđủ các hoạt độngcủa đội do tổng phụ trách phát động .
- Bên cạnh đó còn một số em còn nhận thức chậm, viết sai lỗi chính tả
nhiều .VD:Đức ,Nghiêm ,Nhung,phơng ,Thuyt .


- Còn hiện tợng đi học mn cÇn khÊc phơc ngay trong tn 11 .
- Đóng góp còn rất chậm ở tất cả các loại quỹ .


đ-Phơng hớng :


- Phát huy u điểm,khắc phục nhợc ®iĨm


- Thi ®ua häc tËp tèt chµo mừng ngày nhà giáo Việt Nam20 /11
- Tiếp tục thu nộp các loại quỹ cho nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

An toàn giao thông


Bi 6<i> :</i><b>Ngi an ton trờn xe đạp -xe máy</b>
I-Mục tiêu :


-Học sinh thấy đợc việc ngồi trên xe đạp và xe máy thế nào là an toàn .
-Giúp học sinh có ý thức khi tham gia giao thơng .


<b>II-Chn bÞ :</b>


-Phóng to tranh ảnh trong SGK-ATGT.
<b>III-Hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*HĐ1: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe
máy.


- Khi đợc bố mẹ đa đi học bằng xe đạp,
xe máy em cần nhớ iu gỡ?


- GV nhận xét, tuyên dơng.
*GV nêu phần ghi nhớ.
- Lên xê t bên trái.


- Ngi ngay ngn trờn xe, phía sau ngời
lái, hai tay bám chặt ngời ngồi trớc
hoặc yên xe( đối với xe đạp).


- Không buông hai tay, không nghiêng
ngả hoặc đứng trên xe máy, khơng ngồi
phía trớc ngời lái.


- Đi và ngồi sau xe máy phải đội mũ
bảo hiểm, đi giày, dép có cài khố.
*HĐ nối tiếp:


- GV cđng cè néi dung bµi häc.


- Hớng dẫn học sinh về nhà ôn tập lại 6
bài an tồn GT đã học.



+H§ theo nhãm.


- Cử đại din nhúm trỡnh by.


- Khi lên xe phải quan sát phía sau và
trèo lên xe từ phía bên trái.


- Ngồi trên xe phải bám chắc vào ngời
lái xe, không vung vẩy chân tay.


- i m bo him đảm bảo an tồn.
+ Các nhóm nhận xét, bổ xung.


- HS đọc ghi nhớ(cá nhân, đồng thanh)


- HS chó ý theo dõi và thực hiện.


<b>Tuần 12</b>


<i><b>Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 56: <b> tìm số bị trừ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết cách tìm x trong các bài tập dạng x - a = b (với a,b là
các số có không quá hai chữ số )bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và
kết quả của phép tính .(biết cách tìm số bị trừ khi biÕt hiƯu vµ sè trõ )


- Cđng cè vỊ vÏ đoạn thẳng và tìm điểm cắt của hai đoạn thẳng .


-Học sinh khá ,giỏi làm bài tâp 4 .


Rốn KN tính và đặt tính, giải tốn có lời văn
- GD HS ham học tốn


<b>II. Đồ dùng: 10 ơ vng bằng bìa</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b>1.Tổ chức:</b></i>
<i>2. Kiểm tra</i>:<i> </i>


- Đọc bảng trừ 11?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: GT cách tìm SBT.


- Gắn 10 « vu«ng: " cã 10 « vu«ng, lÊy
ra 4 ô vuông. Còn bao nhiêu ô vuông?"
- Nêu tên gọi các thành phần trong
phép trừ 10- 4 = 6


- Nếu xố bỏ SBT của phép trừ thì làm
th no tỡm c SBT?


- Nêu cách tìm SBT?


- Nu coi SBT là x ta có thể viết đợc
phép tr ntn? Cỏch tỡm x?


- Thử lại ntn?



b- HĐ 2: Thực hành


- x là thành phần nào của phép trừ?
- Muốn tìm x ta làm ntn?


- Số cần điền vào ô trống là thành phần
nào của phép trừ?


- Lm ntn tỡm c s ú?


- Để vẽ đoạn thẳng cần nối mấy điểm?
- Ta cần vẽ mấy đoạn thẳng? Đó là ĐT
nào? Cắt nhau tại mấy điểm ?


<i><b>4. Cỏc hot ng ni tip:</b></i>


* Trò chơi: Ai nhanh hơn? x - 20 = 30
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hát


- HS c - Nhn xột
- HS nờu lại bài tốn
10 - 4 = 6( ơ vng)


10 lµ SBT; 4 lµ ST; 6 lµ HiƯu
- LÊy hiƯu céng sè trõ
- HS nªu nh SGK
x - 4 = 6



x= 6 + 4
x = 10


* Bài 1: Làm bảng con
- Là SBT
- HS nêu


x- 4 = 8 x- 10 = 25
x = 8 + 4 x = 25 + 10


x = 12 x= 35


* Bµi 2: Lµm phiÕu HT
- HS nªu


- LÊy hiƯu céng ST
VD: 15 + 34 = 49


35 + 27 = 62
* Bài 4: Làm miệng


- 2 điểm


- 2 đoạn thẳng cắt nhau tại 1
điểm O.


- HS thực hành vẽ trên bảng


Tp c



<b>S tớch cõy vỳ sa</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy
- Bớc đầu biết bộc lộ cảm súc qua giọng đọc


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi : vïng vằng, la cà


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thơng sâu nặng của mẹ
dành cho con .


-Học sinh khá ,giỏi trả lời đợc câu hỏi 5.
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV :- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.Tranh ( ảnh ) chụp cây vú sữa
HS :- SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i>1</i>


<i><b> - Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Đọc bài : Cây xoài của «ng em
- NhËn xÐt



<i>2</i>


<i><b> - Bµi míi:</b></i>
<i><b>a- Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giới thiệu, ghi tên bài học
b- <i>Luyện đọc</i>


* GV đọc mẫu toàn bài
- HD cách đọc, giọng đọc...


* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


+ Đọc từng câu


+ Đọc từng đoạn trớc lớp


- GV HD cách ngắt giọng, lên giọng
câu...


+ c tng on trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm


Tiết 2
c- <i>HD tìm hiểu bài</i>


- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?



- Vỡ sao cuối cùng cậu bé lại tìm đờng
về nhà ?


- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây thế
nào ?


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét


+ HS quan sát tranh chủ điểm
- HS theo dõi SGK


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài


- Từ ngữ : ham chơi, la cà, lì lạ thay...
+ HS đọc từng đoạn trong bài


- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc


+ HS đọc thầm on 1


- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng
vằng bỏ đi



+ Đọc phần đầu đoạn 2


- i la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét,
lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ
đến mẹ và trở v nh


+ Đọc phần còn lại của đoạn 2


- T các cành lá, những đài hoa bé tí trổ
ra, nở trắng nh mây. Rồi hoa rụng, quả
xuất hiện


- Thø quả ở cây này có gì lạ ?


- Những nét nào của cây gợi lên hình
ảnh của mẹ ?


- Theo em nếu gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói
gì ?


<i>d- Luyn c li</i>


- Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh
óng ánh ... tự rơi vào lòng cậu bé. Khi
môi cậu vừa chậm vào, bỗng xuất hiện
một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm
nh sữa mẹ


+ Đọc thầm đoạn 3



- Lỏ hoe nh mt mẹ khóc chờ con,
cây x cành ơm cậu bé nh tay mẹ âu
yếm vỗ về


- HS tr¶ lêi


+ Các nhóm HS thi đọc
<b>3- Củng cố, dặn dị:</b>


- C©u chuyện này nói lên điều gì ?


( Nói lên tình u thơng của mẹ đối với con )


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>Thø ba ngµy 17 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i>Toán</i>


<i>Tiết 57: </i><b>13 trừ đi một số : 13 - 5</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hình thành bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5 và học thuộc bảng trừ.
- Rèn KN thuộc lòng và vận dụng vào giải toán có lời văn.


-Học sinh yếu và học sinh khuyết tật học thuộc bảng trừ 13 trừ đi một
số .


- GD HS chăm học toán.
<b>II- Đồ dùng</b>


GV : 1 thẻ chục và 13 que tính rời.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>1- Tỉ chøc:</b></i>
<b>2- KiĨm tra:</b>


- Mn t×m SBT ta làm ntn?
3- Bài mới:


a- HĐ 1: HD thực hiện phÐp trõ d¹ng
13 - 5:


- Nêu bài tốn" Có 13 que tính, lấy đi 5
que tính. Hỏi cịn lại mấy que tính?"
- HD HS đặt tính theo cột dọc:
b- HĐ 2: Lập bảng trừ


- NhËn xÐt SBT? Sè trõ? Hiệu?
c- HĐ 3: Thực hành


- Khi ta i ch các số hạng thì hiệu
ntn?


- Khi đặt tính ta cn chỳ ý iu gỡ?


- Bài toán thuộc loại toán nào? Cách
giải?





<b> Cỏc hot ng ni tip:</b>
* Cng c:


- Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số?
* Dặn dò: Học thuộc bảng trừ


- Hát


- HS c 3- 4 em
- Nhn xột


- HS nêu bài toán


- Thao tỏc trên que tính để tìm KQ:
13 - 5 = 8


- HS nêu lại cách đặt tính và thứ tự thực
hiện phép tính


- HS tiếp tục thao tác trên que tính để
lập bảng trừ <i>. </i>


<i> </i>13 - 4 = 9<i> </i>13 - 7 =6
13 - 5 = 8 13 - 8 = 5
13 - 6 = 7 13 - 9 = 4
* Bµi 1: TÝnh nhÈm


- HS nªu miƯng


- Khi ta đổi chỗ các số hạng thỡ


hiu khụng thay i


* Bài 2: Tính


- Làm bảng con
- Nhận xét
- Chữa bài


* Bài 4 : (HS kh¸ ,giái )


- đọc đề- Tóm tắt- Làm vở
<i>Bài giải</i>


Số xe đạp cửa hàng còn lại là<i>:</i>
13 - 6 = 7( xe)


Đáp số: 7 xe đạp
- HS thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>I -Mục đích u cầu :</b>


- Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn truyện : Sự tích cây vú sữa
- Làm đúng các bài tập phân biệt ng / ngh, tr / ch, at / ac


<b>II- §å dïng</b>


GV : Bảng phụ viết quy tắc chính tả ng / ngh ( ngh + e, ª, i )
HS : VBT


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i> Hoạt động của thầy </i>


<i>1</i><b>- KiÓm tra bài cũ:</b>


- Viết : con gà, thác ghềnh, ghi nhớ,
cây xanh, sạch sẽ...


- GV nhận xét
<b>2- Bài mới:</b>
a - Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b- HD nghe - viÕt


* <i>HD HS chuẩn bị</i>
- GV đọc đoạn viết


- Từ các cành lá, những đài hoa xuất
hiện nh thế nào ?


- Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những câu nào có dấu phẩy ?
- Em hãy đọc lại từng câu đó.


- Tiếng khó : cành lá, đài hoa, trổ ra,
xuất hiện, căng mịn....


<i>* GV đọc cho HS viết bài vào vở</i>
* <i>Chấm, chữa bài</i>



- GV chÊm 5, 7 bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
c -HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2


Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xÐt bµi lµm cđa HS


<i>Hot ng ca trũ </i>


- 2 em lên bảng, c¶ líp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt


+ HS nghe


- Trỉ ra bé tí, nở trắng nh mây


- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng
ánh, rồi chín


- Có 4 câu



- HS đọc câu 1, 2, 4
- HS viết vào bảng con
+ HS vit bi vo v


+ Điền vào chỗ trống ng / ngh
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Điền vào chỗ trống tr / ch, ac / at
- HS lµm bµi vµo VBT


- Đổi vở cho bạn, kiểm tra


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà xem lại bài


Kể chuyện


<b>S tớch cõy vỳ sa</b>
<b>I -Mc đích yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện ( đoạn 1 ) bằng lời của mình
- Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại đợc phần chính của chuyện
- Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn( tởng tợng )của riêng
mình.


-HS khá ,giỏi nêu đợc kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3)
+ Rèn kĩ năng nghe :



- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bn


<b>II- Đồ dùng:</b>


GV : Tranh minh hoạ
HS : SGK


<b>III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> </b>


<b> Hoạt động dạy học </b>
<b>1- Kiểm tra bi c:</b>


- Kể lại chuyện : Bà cháu
- Nhận xét


<b>2 -Bài mới:</b>
<i>a- Giới thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i>b- HD kể chuyện</i>


<i>* Kể lại đoạn 1 b»ng lêi cđa em</i>
- GV nhËn xÐt


* KĨ phÇn chÝnh câu chuyện dựa theo
từng ý tóm tắt



* Kể đoạn kết của câu chuyện theo
mong muốn ( tởng tợng )


- GV nhËn xÐt


Hoạt động của trò
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện


+ HS đọc kĩ yêu cầu


- 2, 3 HS kể lại đoạn 1 bằng lời của
mình


- Nhận xét


+ HS tËp kĨ theo nhãm


- Các nhóm cử đại diện thi kể
- Cả lớp bình chọn HS kể tốt nhất
+ HS tập kể theo nhóm


- Thi kĨ tríc líp
- NhËn xét
<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen ngợi những HS kể chuyện hay
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe


<i><b>Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toá <i>n</i>



TiÕt 58: <b> 33 - 5</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ dạng 33 - 5. Vạn dụng phép trừ
để làm tính và giải tốn


- Rèn KN đặt tính và tính
- GD HS chăm học toán
<b>II- Đồ dùng:</b>


- 3 thẻ chục và 13 que tính rời. Bảng phụ chép bài 4.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:


- Đọc bảng 13 -
5?-3 - Bài mới:


a-HĐ 1: Thực hiện phép trừ 33 - 5.
- Nêu bài toán" Có 33 que tính, bớt 5
que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?"


- Hát


- Hs đọc nối tiếp
- Nêu bài toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

33 - 5 = ?


- HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Thực hành


- Khi đặt tính và hực hiện phép tính ta
cần chú ý điều gì?


-HS nªu số bị trừ và số trừ .


- x là thành phần nào của phép cộng?
- Nêu cách tìm số hạng?


- GV chấm bài- Nhận xét
<b>4-Các hoạt động nối tiếp:</b>
* Củng cố:


- Khi đặt tính theo cột dọc ta chú ý gỡ?
Th t thc hin?


* Dặn dò: Ôn lại bài


33 - 5 = 28


- HS nêu lại cách đặt tính và th t thc
hin phộp tớnh.


* Bài 1:



- Các hàng thẳng cột với nhau và thực
hiện theo thứ tự từ phải sang trái


- HS làm bảng con
- Chữa bài.


*Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị
trừ và số trừ lần lợt là :


a, 43 và 5 b, 93 và 9
-HS làm bảng con và nhận xét .
* Bài 3:


- HS nêu


- Làm phiếu HT
- Chữa bài


Tp c
<b>M</b>
<b>I -Mc ớch yờu cu :</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài


- Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2 / 4 và 4 / 4, riêng dòng 7, 8 ngắt 3 / 3
và 3 / 5


- Biết đọc kéo dài các từ gợi tả âm thanh : ạ ời, kẹo cà
- Đọc bài với giọng tình cảm



+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải


- Hiểu hình ảnh so sánh <i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời</i>


- Cảm nhận đợc nỗi vất vả và tình thơng bao la của mẹ dành cho con
-HS yêú và học sinh khuyết tật biết đọc đợc từng câu ,từng đoạn của bài .
II- Đồ dùng<b> : </b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK


<b>III -Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hot ụng ca thy


1- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Điện thoại


- Em ó thc hnh núi in thoi nh thế
nào ?


- GV nhËn xÐt
2- Bµi míi:
<i>a- Giíi thiƯu bµi</i>


- GV Giới thiệu, ghi đầu bài
b- Luyện đọc



Hoạt động dạy học
- HS đọc bài


- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc, giọng đọc


+ HD HS luyn c, kt hp gii ngha
t


* <i>Đọc từng dòng thơ</i>


* <i>Đọc từng đoạn trớc lớp</i>
Đoạn 1 : 2 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : 2 dòng còn lại


- GV HD HS ngt ỳng ging th
* <i>Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
* <i>Thi đọc giữa các nhóm</i>
* <i>Cả lớp đọc đồng thanh</i>
c- HD tìm hiểu bài:


- Hình ảnh cho biết đêm hè rất oi bức ?
- Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?
- Ngời mẹ đợc so sánh với hình ảnh
nào?


d- Häc thc lßng bài thơ



- GV ghi từ ngữ đầu dòng thơ lên b¶ng


+ HS nối tiếp nhau đọc từng dịng thơ
- Từ ngữ : lặng rồi, nắng oi, lời ru,
chẳng bằng, giấc trịn, ngọn gió, suốt
đời


+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc
lớp


- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm 2 ngời
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc truyền điện
+ HS đọc đồng thanh


+ HS đọc đoạn 1


- Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong
đêm hè oi bức


+ HS đọc đoạn 2


- MĐ võa ®a võng hát ru, vừa quạt cho
con mát


+ HS c tồn bài


- Hình ảnh ngơi sao "thức" trên bầu trời


đêm, hình ảnh ngọn gió mát lành


+ HS tù nhÈm bµi thơ 2, 3 lợt


- Tng cp HS : 1 em nhìn từ gợi ý đọc
bài, 1 em kiểm tra. Sau đó đổi vai
- Các nhóm cử đại diện thi c thuc
lũng


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- GV nhận</i> xét giờ học


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ


<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 59: <b> 53 - 15</b>
<b> I-Mơc tiªu:</b>


- HS biết cchs thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 -15. Vận
dụng để làm tính.


- Cđng cố cách tìm SBTdạng x-18 = 9.
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu


- Rèn KN tính và đặt tính.
- GD HS chăm h



<b>II-§å dïng : </b>


<b> - 5 thẻ chục và 3 que tính rời.</b>
<b> III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i>1- <b>Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>2 -KiĨm tra: T×m x ?</b></i>
x + 7 = 53


- H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

x + 8 = 43
<i><b>3- Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: HD thực hiện phép trừ 53 -
15.


- Nêu bài toán" Có 53 que tính, lấy đi
15 que tính. hỏi còn lại bao nhiªu que
tÝnh?"


53 - 15 = ?


- HD HS đặt tính theo cột dọc.
b- HĐ 2: Thực hành


- Khi đặt tính theo cột dọc ta đặt ntn?


thứ tự thực hiện?


- ChÊm bµi - nhËn xét.


- x là thành phần nào của phép trừ?
- Cách tìm x?


- Hình theo mẫu là hình gì?


- Muốn vẽ hình vuông ta cần nối mấy
điểm? Bài yêu cầu vẽ mấy hình?
- Chữa bài.


<i><b>4-Cỏc hot ng ni tip:</b></i>
* Cng c:


- Cách tìm số hạng cha biết?
- Cách tìm SBT ?


* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Chữa bài.


- HS nêu bài toán


- Thao tỏc trờn que tớnh tỡm KQ :


53 - 15 = 38.



- HS nêu cách đặt tính và tính theo cột
dọc.


* Bµi 1: Tính


- Các hàng thẳng cột với nhau, thực
hiện từ phải sang trái


- Làm vở
- Chữa bài.
* Bài 2: Tìm x
-HS nêu


x - 18 = 9 x+ 26 = 73
x= 9 + 18 x = 73 - 26
x = 27 x = 47
*Bài 3:đặt tính rồi tính hiệu .biết số bị
trừ và số trừ lần lợt là :


a.63 vµ 24 b.83 vµ 39 c.53 và17
* Bài 4: Vẽ hình theo mẫu


- Hình vuông
- Cần 4 điểm
- Vẽ 2 hình vuông


- HS thực hành vẽ vào phiếu HT


Luyện từ và câu



<b>T ngữ về tình cảm. Dấu phẩy</b>
<b>I- Mục đích u cầu :</b>


- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình


-Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình ,biết dùng
một số từ tìm đợc để điền vào chỗ trống trong câu (BT1) và BT2.Nói đợc từ 2 đến
3 câu về hoạt động của mẹ và con đợc vẽ trong tranh (BT3)


- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu đối với
học sinh khỏ ,gii .


<b>II Đồ dùng</b>


GV : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, tranh minh hoạ BT 3, bảng phụ
viết bài 4


HS : - VBT


<b>III- Cỏc hot động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>


Hoạt động của thầy
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Nêu các từ chỉ đồ vật trong gia đình
và tác dụng của mỗi vật đó ?


- Tìm các từ ngữ chỉ việc làm của em
để giúp đỡ ơng bà



- GV nhËn xÐt
<i><b>2 - Bµi mới</b></i>
a- Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc
b - HD lµm bµi tËp


* <i>Bµi tËp 1 ( M )</i>


- HS nêu yêu cầu của bài


- Nhận xÐt bµi lµm cđa HS
* <i>Bµi tËp 2 ( M )</i>


- Đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét bài làm của HS .
* B<i>ài tập 3 ( M )</i>


- Đọc yêu cầu của bài
- GV treo tranh


+ GV gi ý bằng cách đặt câu hỏi
- Ngời mẹ đang làm gì ?


- Bạn gái đang làm gì ?
- Em bé đang làm gì ?


- Thỏi ca tng ngi trong tranh nh
th no ?....



* <i>Bài tập 4 ( HS khá giỏi )</i>
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV treo bảng phơ


- NhËn xÐt b¹n


+ Ghép tiếng có mẫu trong SGK để tạo
thành các từ chỉ tình cảm trong gia ỡnh
- 2, 3 HS lờn bng lm


- Cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Chn t ngữ điền vào chỗ trống để
tạo thành câu hoàn chnh


- HS làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng lµm


+ Nhìn tranh nói 2, 3 câu về hoạt động
của mẹ và con


- HS quan s¸t


- NhiỊu HS nèi tiÕp nhau nãi theo tranh


+ Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào
trong mỗi câu sau



- 1 HS đọc


- Cả lớp đọc thầm
- HS làm miệng
- Làm bài vào VBT
<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc


- Về nhà tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình
Chính tả ( tập chép )


<b>Mẹ</b>
<b> I- Mc ớch yờu cu :</b>


+ Chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ Mẹ.
- Biết viết hoa chữ hoa đầu bài, đầu dòng thơ


- Biết trình bày các dòng thơ lục bát ( nh cách trình bày của thầy cô trên
bảng )


+ Lm ỳng cỏc bi tp phân biệt iê / yê, gi / d ( hoặc thanh hỏi / thanh ngã )
<b>II- Đồ dùng:</b>


GV : B¶ng phơ viÕt bµi tËp chÐp, ND bµi tËp 2
HS : VBT


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>1</b> - <b>KiÓm tra bµi cị:</b></i>


- ViÕt : con nghÐ, ngêi cha, suy nghĩ,
con trai, cái chai


- GV nhận xét
<i><b>2</b>- <b>Bài mới:</b></i>
a - Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc
b- HD tËp chÐp


* <i>HD HS chuÈn bÞ</i>


- GV treo bảng phụ, đọc bài


+ Ngời mẹ đợc so sánh với nhng hỡnh
nh no ?


- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng
thơ trong bài chính tả


- Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi
dòng thơ ?


+ Từ khó : lời ru, bàn tay, quạt, ngôi
sao, ngoài kia, chẳng bằng...


<i>* HS chép bài vào vở</i>


* Chấm, chữa bµi
- GV chÊm 5, 7 bµi
- NhËn xÐt


c - HD làm bài tập chính tả
* <i>Bài tập 2</i>


- HS c yêu cầu
- GV nhận xết
* <i>Bài tập 3</i>
- Đọc yêu cu


- GV nhận xét bài làm của bạn


- 1 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viÕt


+ HS theo dâi


- 1, 2 HS nhìn bảng đọc li


- Những ngôi sao trên trời, ngọn gió
mát


- Bài thơ viết theo thể lục bát, cứ 1
dòng 6 chữ lại một dòng 8 chữ
- Viết hoa chữ cái đầu. Chứ bắt đầu
dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô so với chữ bắt
đầu dòng 8 tiếng



- HS viết bảng con


+ HS viết bài vào vở chính tả


+ Điền vào chỗ trống iê, yê hay ia
- 1 em lên bản làm


- Cả lớp làm VBT


- Nhận xét bài làm của bạn


+ Tìm trong bài thơ tiếng có âm đầubắt
đầu bằng r, bằng gi, những tiếng có
thanh hái, thanh ng·


- HS lµm bµi vµo VBT
- 4 em lên bảng


- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
<i><b>3- Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài


Thủ công


<b>Ôn tập chơng I: kỹ thuật gấp hình (tiếp)</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những


hình đã học.


- Gấp đợc ít nhất 1 hình để làm đồ chơi( đối với HS yếu)


- Đối với HS khá giỏi gấp đợc ít nhất 2 hình để làm đồ chơi( hình gấp cân đối)
- Hc sinh yờu thớch gp hỡnh.


<b>II, Đồ dùng dạy häc: </b>


- GV: Gấp mẫu các hình đã học từ bài 1 đến bài 5.
- HS: Giấy thủ công.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

a ,Giíi thiƯu bµi 1’


- GV ghi đầu bài lên bảng và hớng dẫn
HS


b- Hớng dẫn HS trang trí hình đã gấp ở
tiết trớc: 25’


GV híng dÉn HS trang trÝ s¶n phÈm
theo ý thÝch.



- GV quan sát, nhắc nhở HS.
<b> c. Trng bày sản phẩm. 7’</b>


- HS chó ý theo dâi.


- HS thùc hµnh trang trí sản phẩm.
HS thi trng bày sản phẩm.


- Cả lớp quan sát, nhận xét và bình
chọn bạn trang trí sản phẩm đẹp, sáng
tạo.


<i><b>2,Cđng cố dặn dò : (2</b></i>,<sub>)</sub>


- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- Dặn dị HS về nhà tập gấp các hình ó hc.


Tự nhiên và xà hội


Bi 12 : dựng trong gia đình
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thờng trong
nhà


- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng


- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.


- HS khá giỏi biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu


làm ra chúng: Gỗ, nhựa, sắt…..


- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp
<b>II. Đồ dïng:</b>


GV : Hình vẽ SGK, một số đồ chơi, phiếu bài tập
HS SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i>Hoạt động của thầy</i>


<i><b>1 -KiÓm tra bµi cị:</b></i>


- ở nhà em thờng làm cơng việc gì để
giúp bố mẹ ?


- GV nhËn xÐt
<i><b>2- Bµi mới:</b></i>


<i><b>a- HĐ 1</b> : Làm việc với SGK theo cặp</i>
* <i>Mơc tiªu</i> :


- Kể tên và nêu cơng dụng của
một số đồ dùng thông thờng trong nhà


- Biết phân loại cá đồ dùng theo
vật liệu làm ra chúng



*C¸ch tiÕn hµnh .


+Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm .
- Quan s¸t H1, 2, 3 trong SGK


- HS chỉ, nói tên và công dụng của từng
đồ dùng đợc vẽ trong SGK


+ Đại diện nhóm trình bày
- GVnhận xét .


<b>GVKL :</b>


- Mỗi gia đình đều có những đồ dùng
thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc
sống


<i>Hoạt động của trò</i>
- HS trả lời


- Quan s¸t H1, 2, 3 trong SGK


- HS chỉ, nói tên và cơng dụng của từng
đồ dùng đợc vẽ trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Tuỳ theo nhu cầu và điều kiện kinh tế
nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có
sự khác biệt.


<b>b -HĐ 2 : </b><i>Thảo luận về : Bảo quản, giữ</i>


<i>gìn một số đồ dùng trong gia đình.</i>
* <i>Mục tiêu</i> :


- Biết cách sử dụng và bảo quản một số
đồ dùng trong gia đình


- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn
nắp ( đặc biệt khi sử dụng một số
dựng d v)


* <i>Cách tiến hành</i>


<i>+Bớc 2:HD quan sát SGK(tr27)và thảo</i>
<i>luận theo cặp .</i>


- Cỏc bn trong tng hỡnh đang làm gì ?
- Việc làm của các bạn đó có tác dụng
gì ?


- Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ
( sứ, thuỷ tinh...) bền đẹp ta cần lu ý
điều gì ?


- Khi dùng hoặc rửa, dọn bát ( đĩa, ấm
chén, phích nớc, lọ cắm hoa ... ) chúng
ta phải chú ý điều gì ?


- Đối với bàn ghế, giờng tủ trong nhà
chúng ta phải giữ gìn nh thế nào ?
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện


chúng ta phải chú ý iu gỡ ?


+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp


* GVKL : Muốn đồ dùng bền đẹp ta
phải biết cách bảo quản và lau chùi
th-ờng xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải
xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ
vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng,
cẩn thận .


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà häc bµi


-Häc sinh chó ý ,theo dâi


- HS quan sát H 4, 5, 6 SGK trang 27
- HS thảo luận theo cặp


- Đại diện cặp trình bày trớc líp .


- HS thảo luận độc lập và trả lời cõu
hi.


-HS nhắc lại phần kết luận


<i><b>Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán



Tiết 60<i>: </i><b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Củng cố bảng trừ, trừ có nhớ. làm tính và giải tốn.
- Thực hiện đợc phép trừ dạng 33 - 5 và 53 - 15.


- HS yếu và khuyết tật biết đặt tính và tính kết quả(BT2).
- Rèn KN tính và giải tốn.


- GD HS chăm học toán
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Vở BTT
- PhiÕu HT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- §äc bảng trừ: 13 trừ đi một số?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Ôn bảng trừ:


- HS c ni tiộp ụn lại bảng trừ
b- HĐ 2: Thực hành


- GV nhËn xét, bổ xung.


- Bài yêu cầu gì?


- Đặt tính ntn? Thứ tự thực hiện?


- Bài toán yêu cầu gì?


- Lm ntn để tìm số vở cịn lại?
- Chấm bài - Nhận xét


<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp:</b></i>
* Củng cố:


- §äc bảng trừ: 13 trừ đi một số?
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- Hỏt
- HS c
- Nhn xột
- HS thi đọc


* Bµi 1: TÝnh nhÈm( miƯng).
13 - 4 = 13 - 6 =
13 - 5 = 13 - 7 =
- HS nhËn xÐt


* Bài 2: Làm bảng con( đối với HS yếu)
63 - 35 = 28 73 - 29 = 44
93 - 46 = 47 83 - 27 = 56
Bi 4: Lm v



- Tìm số vở còn l¹i


- Lấy số vở có trừ đi số vở đã
phỏt.


Bài giải


Cô giáo còn lại số vở là:
63 - 48 = 15( quyÓn)


Đáp số: 15 quyển vở


Tp lm vn
<b>Gi điện</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc và nói :


- Đọc hiểu bài : Gọi điện, nắm đợc một số thao tác kkhi gọi điện


- Trả lời đợc các câu hỏi về : Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu
điện thoại, cách giao tip qua in thoi


+ Rèn kĩ năng viết


- Vit c 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi
với lứa tuồi HS.


- Biết dùng từ đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện


thoại.


- HS khá giỏi làm đợc cả 2 nội dung ở BT 2.
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : M¸y ®iƯn tho¹i
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> </b>


Hoạt động của thy
<i>1. <b>Kim tra bi c:</b></i>


- Đọc lại BT1 Tiết tập làm văn tuần 11


Hot ng ca trũ
- HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Đọc bức th ngắn, thăm hỏi ông bà
(BT3)


- GV nhËn xÐt
<i>2. <b>Bµi míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi:


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập:


* <i>Bài tập 1 ( M )</i>



- Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm
khi gọi điện


- Em hiểu tín hiệu " tút " ngắn, liên tục
nói lên điều gì ?


- Em hiểu tín hiệu " Tút " dài, ngắt
quÃng nói lên điều gì ?


- Nếu bố (mẹ ) của bạn cầm máy, em
xin phép nói chuyện với bạn nh thế nào
?


* <i>Bài tập 2</i>


- §äc thµnh tiÕng bµi tËp 2
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


+ 1 HS đọc thành tiếng bài gọi điện
- Cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi
a) - Tìm số máy của bạn trong sổ
- Nhấc ống nghe lên


- Nhấn số
+ Máy đang bận
- Cha có ai nhấc máy


- HS tr¶ lêi



+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- GV nhËn xÐt chung giê häc
- VỊ nhµ ôn lại bài


Tập viết
<b>Chữ hoa K</b>
<b>I. Mục dích yêu cầu:</b>


<b>+ Rèn kĩ năng viết chữ :</b>


- Biết viết chữ K hoa theo cì võa vµ nhá


- Biết viết ứng dụng cụm từ Kề vai sát cánh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy nh


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Mẫu chữ hoa K


- Bảng phụ viết sẵn Kề ( 1 dòng ), Kề vai sát cánh (1 dòng )
HS : vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> </b>


Hoạt động của thầy


<i><b>1. Kiểm tra bi c:</b></i>


- Viết chữ I


- Nhắc lại cụm từ øng dơng trong bµi
tríc


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi:


- GVnêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa:


* HD HS quan sát và nhận xét chữ K
- Chữ K cao mấy li ?


- Đợc viết bằng mấy nét ?


Hot ng ca trũ


- 1 HS lên bảng. cả lớp viết bảng con
-ích nớc lợi nhà


+ HS quan sát chữ mÉu
- Cao 5 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

+ GV HD quy tr×nh viÕt
- GV viÕt mÉu


* HD HS viết trên bảng con


- GV nhận xét uốn nắn
c. HD viết cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng


- GV nêu ý nghĩa cụm từ ứng dụng : kề
vai sát cánh có nghĩa là góp sức chung
tay, chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh
vác một việc


* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ Kề vào bảng con
- GV uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết
d, HD Viết vo v tp vit:


- GV nêu yêu cầu viết


- GV theo dõi giúp đỡ những em chậm
e. Chấm, chữa bài:


- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS


- HS viết trên không


+ HS viết chữ K vào bảng con
- Kề vai sát cánh


- t : cao 1,5 li. k, h cao 2,5 li. Các con


chữ còn lại cao 1 li


- Cách nhau một con chữ
- HS viết bảng con chữ Kề
+ HS viết bài vào vở TV


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học


- Dặn HS về nhà luyện viết tiếp vào trong vë TV


Hoạt động tập thể
<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình


- NhËn thấy kết quả của mình trong tuần và tháng thi ®ua .


- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động của trờng ,lớp .
<b>II.Nội dung sinh hoạt:</b>


1- <i>GV nhËn xÐt u ®iĨm</i> :


- HS duy trì tốt sĩ số đạt 100%


- Đi học đều đúng giờ,khơng có học sinh vi phạm kỷ luật .


-Trong lớp học tập sôi nổi ,nhiều bạn có điểm tốt .VD.Minh,nhung ,


thơm ,Vân ,Anh


- Cú ý thc xõy dng ụi bn cựng tin


- Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với b¹n bÌ
- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp líp, cđa trêng .


2 - GV nhËn xÐt tån t¹i:


- Cã hiƯn tợng ăn quà : Đức, Nhung (đ)
- Quên vở : Nghiêm Đức ,


-Đi học muộn và nghỉ ốm nhiều .VD.Nhung ,Toàn, Đức ,
<i>3-Đề ra phơng hớng tuần sau:</i>


<i> - Tiếp tục thi đua học tập lấy thành tích chào mừng ngày 26 /3.</i>
<i> -Chấm dứt hiện tợng đi muộn và nghỉ học khơng có lí do .</i>
<i> -Khẩn trơng đóng góp các loại quỹ cho nhà trờng .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>TuÇn 13</b>


<i><b>Thø hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 61: 14 trừ đi một số : 14 - 8
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thành lập bảng trừ có nhớ dạng 14 trừ đi một số và thuộc bảng trừ. Vận dụng
làm tính và giải toán



- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
<b>II. Đồ dùng:</b>


- 1 bó 1 chục và 4 que tÝnh rêi.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>
63 - 28 =
83 - 59 =
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Lập bảng trừ.


- Nêu bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8
que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tÝnh?


14 - 8 = ?


- HD HS đặt tính theo cột dọc và nờu
cỏch tớnh


* Lập bảng công thức:
- Gv ghi lại KQ lên bảng


- Xoá dần các phép tính.
b- HĐ 2: Thùc hµnh


- Khi biÕt 5 + 9 = 14 cã cần tính 9 + 5
không? Vì sao?


- Khi t tính cần chú ý gì? Thứ thự
thực hiện?


- Mn tÝnh hiƯu ta lµm ntn?


- Đọc đề? Tóm tắt?
- Bán đi nghĩa là ntn?
- Chấm điểm - Nhận xét.
<i><b>4. Các hoạt động nối tiếp</b><b> :</b><b> </b></i>
* Củng cố: Thi đọc bảng trừ
* Dặn dị: Ơn lại bài.


- Hát


- Làm bảng con
- Chữa bài


- Nêu lại bài toán


- Thao tác trên que tính để tìm KQ:
14 - 8 = 6


- HS nêu lại nhiều em



- Thao tác trên que tính tìm KQ để lập
bng tr


- Đọc thuộc lòng bảng trừ
* Bài 1:


- HS nhẩm KQ- Nêu miệng
* Bài 2: Tính


- Làm phiếu HT
- Nêu lại cách tính
* Bài 3:


- c bi


- Ta lấy SBT trừ đi số trừ
- Làm vở BT


14 14 12

5 7 9
7 7 3
* Bµi 4: Lµm vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Tập đọc


<b>Bơng hoa niềm vui</b>
<b>I. Mục đích u cầu :</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :



- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng


- Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu


- Hiểu nghĩa của các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn
- Cảm nhận đợc tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu
chuyện


-Học sinh khuyết tật đọc đúng từng câu ,từng đoạn văn trong bài .
<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bông hoa cúc đại doá
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i>Hoạt động của thầy</i>


<i><b>1</b>. <b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Đọc thuộc lịng bài thơ : Mẹ
- Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?
- Ngời mẹ đợc so sánh với hình ảnh
nào?


- GV nhËn xÐt
<i>2. <b>Bµi míi:</b></i>
a Giíi thiƯu bµi



- GV giới thiệu ghi đầu bài
b- Luyện đọc


+ GV đọc mẫu toàn bài


- HD HS cách đọc, giọng đọc : Lời
ng-ời kể thong thả, lng-ời Chi cầu khẩn, lng-ời cơ
giáo dịu dàng, trìu mến


+ HD HS luyn c, kt hp gii ngha
t


* <i>Đọc từng câu</i>


- Từ dễ sai : sáng tinh mơ, lộng lẫy,
chần chừ, ốm nặng, hai bông nữa ...
* <i>Đọc từng đoạn tr íc líp</i>


+ HD HS đọc đúng một số câu VD :
- Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy
dới ánh mặt trời buổi sáng //


- Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi
ạ ! // Một bơng cho em, / vì trái tim
<b>nhân hậu của em. // Một bơng hoa cho</b>
mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em
thành một cơ bé hiếu thảo. //


* <i>Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
* <i>Thi đọc giữa các nhóm</i>


- GV nhận xét


* <i>Cả lớp đồng thanh ( đoạn 1, 2 )</i>


<i>Hoạt động của trò</i>
- 2 HS c bi


- HS trả lời
- Nhận xét bạn


+ HS theo dâi SGK


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài


- HS luyện đọc từ khó


+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài


- HS đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

c- HD tìm hiểu bài


- Mi sỏng tinh m Chi đã vào vờn hoa
để làm gì ?



- V× sao Chi không dám tự ý hái bông
hoa Niềm Vui ?


- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô
giáo nói thế nào ?


- Cõu núi cho thy thái độ của cô giáo
nh thế nào ?


- Theo em, bạn Chi có những đức tính
gì đáng q ?


d- Luyện đọc lại


+ HS đọc đoạn 1


- Tìm bơng hoa niềm vui để đem vào
bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của
bố


+ HS đọc đoạn 2


- Theo nội quy của trờng, không ai đợc
ngắt hoa trong vờn


+ HS đọc đoạn 3


- Em hãy hái thêm hai bơng nữa ....
- Cơ cảm động trớc tấm lịng hiếu thảo


của Chi, rất khen ngợi em


+ HS đọc thầm tồn bài


- Thơng bố, tơn trọng nội quy, thật thà
+ các nhóm tự phân vai ( ngời dẫn
chuyện, Chi, cơ giáo ) thi đọc tồn
chuyện


<i><b>4. Cđng cè, dặn dò:</b></i>


- Nhn xột v cỏc nhõn vt : Chi, cô giáo, bố của Chi ? ( Chi hiếu thảo, tôn
trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS
làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và
nhà trờng )


- Yêu cầu HS về nhà đọc lại chuyện, nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt giờ
kể chuyện


<i><b>Thø ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 62:<i><b> 34 - 8</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhớ trong phạm vi 100,biết tìm số hạng cha biết
của một tổng ,tìm số bị trừ .


-Biết giải bài toán về ít hơn .



Giỳp hc sinh yu v HS khuyết tật làm đợc bài tập 3
- Rèn KN tớnh toỏn cho HS


- GD HS chăm học toán
<b>II. Đồ dùng:</b>


- 3 thẻ chục và 4 que tÝnh rêi


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


- §äc bảng 14 trừ đi một số?
3/ Bài mới:


a- HĐ 1: Thùc hiĐn phÐp trõ 34 - 8
- Nªu bài toán: Có 34 qe tính, bớt đi 8
que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que
tính ta làm gì?


34 - 8 = ?


- HD đạt tính và thực hiện phộp tớnh
theo ct dc


b - HĐ 2: Thực hành



- Hát
- Thi đọc
- Nhận xét
- Nêu bài toán
34 - 8.


- Thao tác trên que tính để tìm KQ
34 - 8 = 26


- Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và tính
theo cột dc


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Nhận xét, cho điểm


- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét


- x là số gì?
- Cách tính x?
- Chữa bài


<i><b>4. Cỏc hot ng ni tip:</b></i>
* Cng c:


- Đọc bảng 14 trừ đi một số?
* Dặn dò: Ôn lại bài.


- HS nờu ming KQ
* Bài 3: Làm vở


- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vo v


Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:
34 - 9 = 23( con gµ)
Đáp số: 23 con gà.
* Bài 4: Làm vở BT


x + 7 = 34 x - 14 = 36
x = 34 - 7 x= 36 + 14
x = 27 x= 50


Chính tả ( tập chép )
<b>Bơng hoa Niềm Vui</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Bông hoa Niềm
Vui


- Làm đúng các bài tập phân biệt iê / yê, r / d, thanh ngã / thanh hỏi
<b>II. Đồ dựng:</b>


GV : Bảng phụ viết bài tập chép
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


¬p¬<i><b> </b></i>



Hoạt động của thầy
<i>1. <b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết : lặng yên, tiếng nói, đêm khuya,
ngọn gió, lời ru


- GV nhËn xÐt
<i>2. <b>Bµi míi:</b></i>
a- Giíi thiƯu bµi


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD tập chép


* <i>HD HS chuÈn bÞ</i>


- GV treo bảng phụ, đọc đoạn viết
+ Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai
bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả đợc
viết hoa ?


- TiÕng khó : hÃy hái, nữa, trái tim,
nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo


* <i>HS chép bài vào vở</i>
* <i>Chấm, chữa bµi</i>
- GV chÊm 5, 7 bµi


Hoạt động của trị
- 2 HS lên bảng



- C¶ líp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt bạn viết


- 2, 3 HS c on vit


- Hái thêm hai bông nữa cho em và cho
mẹ. Vì trái tim nhân hậu của em và cả
bố


- Viết hoa tiÕng : Em, Mét
+ HS viÕt b¶ng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
c- HD lµm bµi tập chính tả
* Bài tập 2 ( SGK trang 106 )
- Đọc yêu cầu bài tập


+ GV gii thiu các bảng viết đúng
- Trái nghĩa với khoẻ : yếu


- Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất
chăm chỉ : kin


- Cùng nghĩa với bảo ban : khuyên
* Bài tập 3 ( SGK trang 106 )
- Đọc yêu cầu bµi tËp


- GV nhận xét giúp HS sửa câu cho
đúng



a. Cuén chØ bÞ rèi
Bè rÊt ghÐt nãi dèi
MĐ lÊy r¹ ®un bÕp


Bé Lan dạ một tiếng rõ to
b. Bát canh có nhiều mỡ
Bé mở cửa đón mẹ về


BÐ ăn thêm hai thìa bột nữa


<b> Bnh ca b em ó gim mt na</b>


+ Tìm những từ chứa tiếng có iê, hoặc


- HS c thm yờu cầu
- Làm vào bảng con
- Nhận xét bài bạn


+ Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi
cặp


- HS lµm bài vào VBT


- Đổi vở nhận xét bài của bạn


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV khen nhng HS chộp bi làm bài tập đúng


- Về nhà xem lại bài soát, sửa hết lỗi


KĨ chun


<b>Bơng hoa niềm vui</b>
<b>I. Mục đích, u cu:</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Bit k on m đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách : theo
trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự


- Dùa vµo tranh vµ trÝ nhí, biÕt kể lại nội dung chính của câu chuyện
( đoạn 1, 2 ) bằng lời của mình


- Biết tởng tợng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe :


- Lng nghe bn k chuyn, bit nhn xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng :</b>


GV : Tranh minh ho¹ trong SGK,


3 bông hoa cúc giấy màu xanh để đóng hoạt cảnh
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>[</b><b> </b></i>



Hoạt động của thầy
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kể lại chuyện : Sự tích cây vú sữa
- GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc
b. HD kĨ chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>Bµi 1 ( SGK trang 105 )</b>


* Kể đoạn mở đầu theo 2 cách
+ HD HS tập kể theo cách 1 : đúng
trình tự nh câu chuyện


- GV nhắc HS không nhất thiết kể đúng
từng câu chữ, chỉ cần đủ ý, đúng thứ tự
+ HD HS tập kể theo cách 2 : đảo vị trí
các ý của đoạn 1 VD :


Bố của Chi bị ốm, phải nằm viện. Chi
rất thơng bố. Em muốn hái tặng bố một
bông hoa NiỊm Vui trong vên trêng, hi
väng b«ng hoa sẽ giúp bố mau khỏi
bệnh. Vì vậy mới sáng tinh mơ ...
<b>Bài 2 ( SGK trang 105 )</b>



- Đọc yêu cầu của bài


- Nhc HS k bng li ca mình khơng
kể theo cách đọc chuyện


- GV nhËn xÐt


<b>Bµi 3 ( SGK trang 105 )</b>
- Đọc yêu cầu của bài


- GV nhận xét


+ HS tập kể theo cách 1
- Nhận xét bạn kể


+ HS tập kể theo cách 2
- Nhận xét bạn kể


+ Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng
lời của mình


- HS quan sát tranh vẽ
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện 2, 3 nhãm thi kĨ
- NhËn xÐt b¹n kĨ


+ KĨ l¹i đoạn cuối, tởng tợng thêm lời
cảm ơn của bố Chi


- Nhiều HS nối tiếp nhau kể đoạn cuối


- Nhận xét bạn kể


- Bình chọn ngời kể theo tởng tợng hay
nhất


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe


<i><b>Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán


Tiết 63:<i> </i><b>54 - 18</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- HS biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 - 18. Vận dụng làm tính và giải
tốn về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo đm . Củng cố về hình tam giác cho
sẵn 3 đỉnh .


- RÌn KN nhận biết hình và tính toán.


-Giỳp hc sinh yu bit đặt tính và làm tính (BT1)
- GD HS chăm học tốn


<b>II- §å dïng- Que tÝnh</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>1. Tỉ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


- Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ : 54 - 18
- Nêu bài toán: Có 54 que tính, bớt đi
18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính
ta lµm ntn?


- Hát
HS đọc
- Nhận xét
- Nêu bài toán
54 - 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

54 - 18 = ?


- HD HS đặt tính theo cột dọc và thứ tự
thực hiện phép tính


b- H§ 2: Thực hành
- Nhận xét, cho điểm



- Muốn tìm hiệu ta làm ntn?
- 3 HS làm trên bảng


- Nhận xét, cho điểm


- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?


- Chấm bài, nhận xét


- Vẽ mẫu hình. Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ hình tam giác ta cần nối
mấy ®iĨm víi nhau?


<i><b>4- Các hoạt động nối tiếp:</b></i>


* Củng cố: Nhắc lại cách đặt tính và
thcj hiện phép tớnh 54 - 18?


* Dặn dò: Ôn lại bài.


54 - 18 = 36


- NhiỊu HS nªu lại cách trừ
* Bài 1: HS nêu miệng
* Bài 2:


- đọc đề


- LÊy SBT trõ ®i sè trõ



74 - 47 = 27 64 - 28 = 36
* Bµi 3: Lµm vë


- Bài toán về ít hơn và ngắn hơn cũng
có nghĩa là ít hơn.


Bài giải


<i>Mảnh vải tím dài là:</i>
<i> 34 - 15 = 19( dm)</i>
<i> Đáp số: 19 dm</i>
* Bài 4:


- Hình tam giác


- Nối 3 điểm với nhau
- HS tự vÏ h×nh


- đổi vở - Kiểm tra


Tập đọc
<b>Qùa của bố</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và
nhiều dấu phẩy


- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên


+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Nắm đợc nghĩa các từ mới : Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp,
xập xành, muỗm, mốc thếch


- Hiểu nội dung bài : tình cảm yêu thơng của ngời bố qua những món q
đơn sơ dành cho các con


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, tranh ảnh chụp một số con
vật


HS : SGK


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Hoạt động của thầy


<i><b>1</b>. <b>KiÓm tra bài cũ:</b></i>


- Đọc bài Bông hoa Niềm Vui


- Mi sáng tinh mơ, Chi đã vào vờn hoa
để làm gì ?


- Theo em, bạn Chi có những đức tính
gì đáng quý ?


- GV nhận xét HS đọc và trả lời
<i>2. <b>Bài mới:</b></i>



a- Giíi thiƯu bµi


Hoạt động của trị
- 2 HS đọc bài


- Chi tìm bơng hoa Niềm vui để đem
vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau
của bố


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×