Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tổng ôn về Hiện tựợng quang – Phát quang môn Vật Lý 12 năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG</b>


<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Sự phát quang </b>


+ Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các
bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang.
+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.


+ Ví dụ về sự phát quang: Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì dung dịch này sẽ phát
ra ánh sáng màu lục. Trong đó tia tử ngoại là ánh sáng kích thích cịn ánh sáng màu lục là ánh
sáng phát quang.


+ Ngoài hiện tượng quang - phát quang ta còn đề cập đến một số hiện tượng quang khác như:
hóa - phát quang (đom đóm); phát quang ca tốt (đèn hình ti vi); điện - Phát quang (đèn LED)…
<b>2. Huỳnh quang và lân quang - So sánh hiện tượng huỳnh quang và lân quang </b>


<b>So sánh </b> <b>Hiện tượng huỳnh quang </b> <b>Hiện tượng lân quang </b>


<b>Vật liệu phát quang </b> Chất khí hoặc chất lỏng Chất rắn


<b>Thời gian phát quang </b> Rất ngắn, tắt rất nhanh sau khi tắt
as kích thích


Kéo dài một khoảng thời gian
sau khi tắt as kích thích (vài
phần ngàn giây đến vài giờ,
tùy chất)


<b>Đặc điểm - Ứng dụng </b>



As huỳnh quang ln có bước
sóng dài hơn as kích thích (năng
lượng nhỏ hơn- tần số ngắn hơn)


Biển báo giao thông, đèn ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hfhq < hfkt => λhq > λkt


<b>4. Ứng dụng của hiện tượng phát quang </b>


- Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi,
máy tính.


- Sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.
<b>II. VÍ DỤ MINH HỌA </b>


<b>Ví dụ 1:</b> Trong các hiện tượng sau: hiện tượng nào là hiện tượng quang - phát quang?
A. Than đang cháy hồng


B. Đom đóm nhấp nháy
C. Màn hình ti vi sáng
D. Đèn ống sáng


<b>Giải </b>
- Than cháy hồng là nguồn sáng do phản ứng đốt cháy
- Đom đóm nhấp nháy là hiện tượng hóa phát quang
- Màn hình ti vi là hiện tượng phát quang ca tốt
- Đèn ống sang là hiện tượng quang phát quang.


<b>Ví dụ 2:</b> Một chât phát quang có khả năng phát ra ánh sáng có bước sóng λp = 0,7 μm. Hỏi nếu


chiếu vào ánh sáng nào dưới đây thì sẽ không thể gây ra hiện tượng phát quang?


A. 0,6 μm
B. 0,55 μm
C. 0,68 μm
D. Hồng ngoại


<b>Giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

⇒ Chỉ có tia Hồng ngồi có λhồngngoại > λp = 0,7 μm ⇒ Khơng có hiện tượng quang phát quang xảy
ra.


<b>Ví dụ 3</b>: Kí hiệu các màu như sau: (1) Màu cam; (2) Màu lam; (3) Màu tím; (4) Màu lục. Một chất
phát quang phát ra ánh sáng màu vàng. Khi chiếu ánh sáng nào kể trên vào chất đó thì khơng
thể xảy ra hiện tượng phát quang?


A. (1).
B. (2) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).


<b>Giải</b>


Dựa vào kiến thức cơ bản đã nêu ở mục I ta thấy hiện tượng phát quang chỉ xảy ra khi ánh
sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn ánh sáng do chất phát quang phát ra. Như vậy muốn
chất phát quang phát ra ánh sáng màu vàng thì phải chiếu vào nó ánh sáng màu lục, lam,
chàm, tím.


Do đó Đáp án A.



<b>III. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


<b>Câu 1</b>: Nhận xét nào sau đây về hiện tượng quang phát quang là đúng:


A. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi ánh sáng
kích thích tắt;


B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích;
C. Ánh sáng lân quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích;


D. Ánh sáng lân quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích;


<b>Câu 2</b>: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hồn tồn một
phơtơn sẽ đưa đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.
D. sự phát ra một phôtôn khác.


<b>Câu 3</b>: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.


B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.


C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
<b>Câu 4</b>: Trường hợp nào sau đây không đúng với sự phát quang ?


A. Sự phát sáng của bóng đèn dây tóc khi có dịng điện chạy qua.
B. Sự phát sáng của phôtpho bị ôxi hố trong khơng khí.



C. Sự phát quang một số chất hơi khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.
D. Sự phát sáng của đom đóm.


<b>Câu 5</b>: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay
phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng
lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó


A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B. phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng.


<b>ĐÁP ÁN </b>


1 2 3 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và



Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc </i>


<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×