Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ren ky nang viet CTHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.62 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÔNG THỨC HỐ HỌC CỦA</b>


<b>HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>



<b>I. Lí do chọn đề tài</b>



Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng
của chúng.


Để thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, CTHH được sử dụng để biểu thị
thành phần nguyên tử của một chất đồng thời biểu diễn một cách ngắn gọn
nhưng cụ thể các phản ứng hoá học xảy ra trong thực tế cuộc sống.


Ngay từ bài 9 “ Cơng thức hố học “ ( SGK lớp 8) học sinh bắt đầu có
những khái niệm về CTHH và làm quen với kĩ năng viết CTHH của các chất.


Khi đánh giá trình độ học sinh về mơn hố học, giáo viên cần chú ý trước
hết đến thói quen viết CTHH của học sinh mặc dù sự thành thạo trong khi viết
CTHH không phải bao giờ cũng là chỉ tiêu để đánh giá vững chắc hoá học của
học sinh, đồng thời giúp học sinh có được vốn kiến thức hố học một cách
tồn diện hơn, gây hứng thú cho học sinh khi học mơn hóa học.


Vì vậy trong suốt q trình dạy học hố học, giáo viên cần thường xuyên
yêu cầu học sinh nắm kiến thức về cơng thức hố học và có thói quen viết
đúng các CTHH.


Trong 5 năm công tác, trực tiếp giảng dạy mơn hố học lớp 8, lớp 9 tơi
thấy đa phần học sinh thường mắc lỗi, lúng túng nhiều khi viết CTHH của
chất. Để khắc phục một số lỗi mà học sinh thường mắc phải cũng như đưa ra
một số phương pháp rèn luyện kĩ năng viết CTHH của chất, chính là nội dung
của SKKN này .



<b>II. Mục đích ý nghĩa và cơ sở lí luận</b>


<b> 1</b><i><b>. Mục đích ý nghĩa</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH cho học sinh
- Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vao thực tế.


- Khắc phục một số lỗi mà học sinh thường mắc phải cũng như đề ra một
số phương pháp rèn luyện tư duy, kĩ năng ghi nhớ của học sinh.


- Bồi dưỡng phương pháp tự học


- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh trong
học tập.


- Gây hứng thú và lòng say mê học tập đối với bộ mơn hố học nói
chung và phần viết CTHH nói riêng.


<i><b>2. Cơ sở lí luận</b></i>


CTHH dùng để biễu diễn chất, gồm một kí hiệu hố học hay hai ba...kí
hiệu hố học và chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu.


<i><b>a. Cơng thức hoá học của đơn chất</b></i> .


CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hố học của một ngun tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Với phi kim : Nhiều phi kim có phân tử gồm một số nguyên tử liên kết
với nhau, thường là 2 nên thêm chỉ số này ơ chân kí hiệu.


<i>Ví dụ</i>: CTHH của khí hidrơ, khí ơxi: H2 , O2 .



Có một số phi kim, quy ước lấy kí hiệu làm cơng thức .


<i>Ví dụ</i>: CTHH của lưu huỳnh, cácbon : S, C.


<i><b>b. Cơng thức hố học của hợp chất</b></i>


CTHH của hợp chất gồm kí hiệu hố học của những nguyên tố tạo ra chất
kèm theo chỉ số ghi ở chân.


Công thức dạng chung: AxBy, AxByCz.


Trong đó: A, B... là kí hiệu hố học của ngun tố


x, y... là số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân
tử hợp chất gọi là chỉ sô, nếu chỉ só bằng 1 thì khơng ghi.


<i>Ví dụ</i>: - CTHH của nước : là H2O


- CTHH của natriclorua là : NaCl
- CTHH của canxicacbonat là: CaCO3
<i> * CTHH của từng hợp chất cụ thể</i> :


- CTHH của Axit gồm một hay nhiều nguyên tử hidrô và gốc axit.
Cơng thức dạng chung HnX ( n = hố trị của gốc axit X ).


- CTHH của Bazơ gồm một ngun tử kim loại và một hay nhiều nhóm
hidrơxit.


Cơng thức dạng chung M(OH)n ( n = Hoá trị của kim loại M).



- CTHH của Muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay
nhiều gốc axit .


Công thức dạng chung : MxXy
<i><b>c. Ý nghĩa của CTHH</b></i>


Mỗi CTHH còn chỉ một phân tử của chất, ngoại trừ đơn chất kim loại và
một số phi kim. Như vậy theo CTHH của một chất, ta có thể biết được những
ý nghĩa sau:


- Nguyên tố nào tạo ra chất


- Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
- Phân tử khối của chất


<i><b>d. Cách lập CTHH của hợp chất theo hố trị</b></i>.


Quy tắc hố trị: “ Trong CTHH, tích của chỉ số và hố trị của ngun tố
này bằng tích của chỉ số và hố trị của ngun tố kia”


<i>Ví dụ</i>: <i></i> x
<i>b</i>
<i>B</i><sub>y</sub>


Theo quy tắc hố trị ta ln có : a.x = b.y
Biết a và b thì tìm được x,y để lập CTHH.
Chuyển thành tỉ lệ '


'


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>x</i>





Lấy x= b( hoặc b’<sub>), y =a (hoặc a</sub>’<sub>), (nếu a</sub>’<sub>, b</sub>’<sub> là những số nguyên đơn giản</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu </b>



<i><b>1. Phạm vi nghiên cứu</b></i>


Học sinh khối 8, khối 9 trường THCS Hướng Hiệp.


<i><b>2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Phương pháp rèn kĩ năng viết cơng thức hố học của chất cho học sinh
trường THCS.


<b>IV. Phương pháp nghiên cứu</b>



- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.
- Phương pháp thực nghiệm.


<b>V. Nội dung của đề tài</b>




<i><b> 1. Thực trạng của vấn đề</b></i>


Ở từng thời điểm từng bài , từng giai đoạn mà yêu cầu về kĩ năng viết
CTHH của chất đối với học sinh có thể dễ hay khó, thấp hay cao. Tuy nhiên ở
mức độ nao, khối lớp nào cũng có học sinh mắc lỗi khi viết CTHH , kể cả
những lỗi cơ bản nhất.


<i><b>a</b></i>. Ngay từ những bài học đầu tiên làm quen với CTHH của chất học sinh
đã biết cách viết CTHH của chất ( về cách ghi chỉ số nguyên tử của mỗi
nguyên tố dưới chân mỗi kí hiệu, nhưng vẫn có học sinh(đến cả học sinh lớp
9) vẫn có cách biễu diễn chất như sau:


<i>Ví dụ:</i> CTHH đúng của axit sunfuric là H2SO4 nhưng học sinh lại viết là H2SO


hoặc H2So4 .


b. Với những chất ban đầu quen thuộc khi học bài “Đơn chất và hợp chất
-Phân tử” như nước , khí hiđrơ, khí ơxi, muối ăn học sinh đã biết cấu tạo của
một số hạt hợp thành là nguyên tử hay phân tử đại diện cho chất do nguyên tố
nào tạo nên . Nhưng khi yêu cầu viết CTHH biễu diễn chất đó thì nhiều học
sinh vẫn khơng định hình được cách viết. Đa phần chỉ viết được kí hiệu hố
học của ngun tố ha học (dựa trên tên gọi của chất).


<i>Ví dụ:</i> - CTHH của khí ơxi phải viết là: O2 học sinh lại viết là O.


- CTHH của khí hiđrơ phải viết là : H2 học sinh lại viết là H.


- CTHH của nước phải viết là H2O học sinh lại viết là HO


<b>c. Kĩ năng viết CTHH ban đầu chỉ là thành phần cấu tạo của chất yêu cầu</b>


học sinh viết CTHH.


<i>Ví dụ</i>: Kalipemanganat cấu tạo từ 1K, 1Mn và 4O học sinh đễ dàng viết được
là KMnO4. nhưng khi yêu cầu cao hơn một chút ở bài “Hoá trị” trong phần áp


dụng quy tắc hoá trị để viết CTHH của chất , học sinh lại lúng túng áp dụng
rập khuôn hoặc không nhớ, hoặc chưa biết giản ước các chỉ số nguyên tử đến
mức tối giản nhất .


<i>Ví dụ</i>: Hãy lập CTHH của hợp chất tạo nên từ S(IV), O(II).
Ap dụng quy tắc hoá trị học sinh chỉ viết được S2O4.


Hoặc do bước chuyển thành tỉ số <i><sub>y</sub>x</i> làm không tốt học sinh lại viết S4O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>d. Cuối năm học lớp 8 trong bài “ Axít - Bazơ- Muối” đến những tiết đầu</b>
của lớp 9, học sinh đã nắm được khái niệm và cấu tạo của các hợp chất Axít
-Bazơ - Muối và CTHH tổng quát của chúng. Nhưng khi yêu cầu viết CTHH
của Bazơ hoặc Axít hay Muối bất kỳ học sinh nào cũng lúng túng.


Lí do: - Khơng biết áp dụng quy tắc hố trị, viết CTHH một cách máy móc.


<i>Ví dụ:</i> Muối Sắt(III) clorua viết đúng là FeCl3 nhưng học sinh lại viết


Fe3Cl .


- Không xác định được thành phần cấu tạo của các hợp chất ( <i>ví dụ</i> : Bazơ
chỉ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrơxít hay
muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc
axít...)



- Khơng nắm được cấu trúc viết CTHH của chất ( <i>ví dụ</i>: Muối natriclorua
viết đúng là NaCl học sinh lại viết ClNa; hoặc học sinh không định hình được
một chất nào (ví dụ: SO3H2O )...


<i><b>2.Tính thuyết phục của đề tài:</b></i>


Tơi đã làm cuộc thăm dị ý kiến học sinh bằng phiếu, với câu hỏi: Khi
học môn hoá học lỗi nào em thường hay mắc phải, vấn đề nào thấy khó?
(GVcó gợi ý một số vấn đề)


Kết quả như sau:


- 68% ý kiến HS: Thường viết sai CTHH của các chất.
-19% ý kiến HS: Khó khăn trong việc viết PTHH.
-11% ý kiến HS: Tính tốn hố học khó và phức tạp.
-2% Một số ý kiến khác


<i><b>3. Các giải pháp </b></i>


Để giúp học sinh khắc phục những lỗi trong quá trình rèn luyện kĩ năng
viết CTHH của chất và có được sự thành thạo trong kĩ năng này, bản thân tôi
xin đưa ra một số giải pháp sau:


<b>a. Với học sinh phải nắm vững quy tắc viết CTHH của chất về trật tự kí</b>
hiệu hố học của các nguyên tố, chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố , cách
giản ước, quy ước khi viết chỉ sô ( chỉ số bằng 1 thì khơng cần ghi).


- Học thuộc kí hiệu hố học của các ngun tơ, tên nhóm ngun tử, hố
trị của ngun tố và nhóm ngun tử, thành phần cấu tạo của chất để áp dụng
tốt quy tắc hoá trị trong việc viết đúng CTHH của chất .



- Làm đầy đủ các bài tập được giao .
<b>b. Về phía giáo viên :</b>


- Khi dạy về CTHH cần bắt đầu từ những chất mà học sinh đã biết thành
phần nguyên tử của chúng sau đó nâng dần lên mức độ khó trong các bài tập
về xác định CTHH của chất.


- Xây dựng hệ thống bài tập câu hỏi với các mức độ khác nhau phù hợp
với từng đối tượng từng bài học, từng giai đoạn tiếp thu kiến thức của học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng quy tắc hoá trị nhanh, đơn giản hơn theo “ Quy tắc nhân chéo “ ( tức là
hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia, với chỉ số nguyên tử của
các nguyên tố phải được giản ước tới mức tối giản nhất ), có 3 trường hợp lưu
ý sau:


+Nếu hoá trị của các thành phần là những con số tối giản thi CTHH
được viết bằng cách áp dụng ngay QTNC.


<i>Ví dụ</i>: <i><sub>Al</sub>III</i> <i><sub>Cl</sub>I</i> AlCl3


+Nếu hố trị của các thành phầnlà những con số chưa tối giản thì sau
khi áp dụng QTNC, chỉ số nguyên tử của các nhóm phải giản ước tới mức tối
giản nhất.


<i>Ví dụ:</i> <i> </i> <i>IV<sub>S</sub></i> <i><sub>O</sub>II</i> SO2


+Nếu hoá trị của các thành phần là những con số bằng nhau thì CTHH
của chất được viết chỉ gồm KHHH của các thành phần.



<i>II II</i>
<i>V dụ:Cu O</i> CuO


- Phân loại học sinh để có những yêu cầu phù hợp với khả năng của
từng đối tượng, để vừa giúp đỡ được học sinh yêú kém, vừa có thể phát triển
kĩ năng này cho học sinh khá giỏi.


- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên kĩ năng này của học sinh bằng nhiều
hình thức và mức độ khác nhau.


- Phát hiện và sửa chữa kịp thời những lỗi của học sinh trong kĩ năng này.
- Phối kết hợp với giáo viên bộ mơn tốn để hồn thiện kĩ năng này cho
học sinh.


<b>VI. Kết quả của đề tài được áp dụng</b>


Đã học mơn hố học thì phải viết được CTHH của chất, nhưng đa phần
học sinh cả khối 8 và khối 9 đều rất lúng túng trong kĩ năng này nên các bài
kiểm tra không đạt chất lượng cao như mong muốn. Vậy làm thế nào để giúp
học sinh có được sự thành thạo trong việc viết CTHH của chất, đây là điều
làm tơi trăn trở nhiều trong q trình dạy học. Qua các tiết dạy, tiết luyện tập,
các bài kiểm tra tôi đã rút ra được những lỗi mà học sinh thường gặp và tìm
được nguyên nhân của việc mắc lỗi này, để từ đó đưa ra giải pháp trên. Các
giải pháp trên đã được tơi áp dụng trong q trình dạy học, phần nào đã giúp
học sinh cải thiện được kĩ năng viết CTHH của mình. Đồng thời học sinh cảm
thấy hứng thú hơn trong môn học. Tuy nhiên do mức độ nhận thức của học
sinh trong cùng một lớp không đông đều, khả năng ghi nhớ của học sinh còn
hạn chế nên việc áp dụng các giải pháp cũng gặp khơng ít khó khăn.



<b>VII. Đề nghị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giữa các giáo viên bộ môn nhất là các giáo viên dạy mơn tự nhiên phải
ln có sự trao đổi, phối hợp với nhau trong việc rèn luyện cho học sinh
các kĩ năng học tập.


- Môn học tự chọn lớp 8, 9 nên chọn mơn Hố học nhằm tăng thời lượng
học mơn này trên lớp giúp học sinh có điều kiện rèn luyện các kĩ năng hoá
học


- Tăng cường hơn nữa các buổi sinh hoạt chuyên đề với nội dung phong
phú để giáo viên giữa các trường trên địa bàn huyện hoặc giữa các huyện
có thể học tập trao đổi kinh nghiệm với nhau cùng đưa ra những giải pháp
hay cho từng vấn đề cụ thể.


<i><b>Lời kết</b></i>


<i><b>Với kinh nghiệm và thời gian giảng dạy chưa nhiều song bản thân tôi</b></i>
<i><b>xin mạnh dạn đưa ra những ý kiến trên . Kính mong q lãnh đạo, các</b></i>
<i><b>đồng chí góp ý giúp đỡ để những vấn đề nêu trên có tính thực tế và được áp</b></i>
<i><b>dụng vào giảng dạy có hiệu quả hơn.</b></i>


<i><b> Hướng Hiệp, tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b> Người thực hiện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VIII. Tài liệu tham khảo</b>



1. Sách giáo khoa hoá học lớp 8, 9, NXB Giáo dục 2004.


2. Sách giáo viên hoá học lớp 8, 9 NXB Giáo dục 2004




3. NGUYỄN CƯƠNG, NGUYỄN MẠNH DUNG-

<i>Phương</i>


<i>pháp dạy học hoá học.</i>

Tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội 2001.(Giáo


trình dành cho các trường CĐSP)



4. NGUYỄN NGỌC QUANG, NGUYỄN CƯƠNG, DƯƠNG


XUÂN TRINH-

<i>Lí luận dạy học hố học</i>

. Tập 1. NXB Giáo dục, Hà


Nội 1982.



5. NGUYỄN HƯNG -

<i>Thực hành phương pháp dạy học hố</i>


<i>học</i>



( Học phần 3) Trưịng CĐSP Hà Nội,1998.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IX. Mục lục</b>



<i>Trang</i>


I. Lý do chọn đề tài. 1


II. Mục đích nghiên cứu và cơ sở lý luận. 1


III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 3


IV. Phương pháp nghiên cứu. 3


V. Nội dung đề tài. 3


1. Thực trạng của đề tài. 3
2. Tính thuyết phục. 4
3. Các giải pháp. 4


VI. Kết quả của đề tài được áp dụng. 5
VII. Đề nghị. 5


VIII. Tài liệu tham khảo 7


IX. Mục lục 8


Ü


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi đánh giá trình độ học sinh về mơn hố học,
giáo viên cần chú ý trước hết đến thói quen viết
CTHH của học sinh mặc dù sự thành thạo trong khi
viết CTHH không phải bao giờ cũng là chỉ tiêu để đánh
giá vững chắc hố học của học sinh, đồng thời giúp
học sinh có được vốn kiến thức hố học một cách
tồn diện hơn, gây hứng thú cho học sinh khi học mơn
hóa học.


Vì vậy trong suốt q trình dạy học hố học, giáo
viên cần thường xuyên yêu cầu học sinh nắm kiến
thức về công thức hố học và có thói quen viết đúng
các CTHH.


Trong 3 năm cơng tác, trực tiếp giảng dạy mơn hố
học lớp 8, lớp 9 tôi thấy đa phần học sinh thường mắc
lỗi, lúng túng nhiều khi viết CTHH của chất. Để khắc
phục một số lỗi mà học sinh thường mắc phải cũng
như đưa ra một số phương pháp rèn luyện kĩ năng
viết CTHH của chất, chính là nội dung của SKKN này .

<b>II.</b>

<b>Phạm vi và đối tượng nghiên cứu</b>




<i><b>1. Phạm vi nghiên cứu</b></i>


Học sinh khối 8, khối 9 trường THCS Hướng Hiệp.


<i><b>2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Phương pháp rèn kĩ năng viết cơng thức hố học
của chất cho học sinh trường THCS.


<b>III. Phương pháp nghiên cứu</b>



- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.
- Phương pháp thực nghiệm.


<b>IV</b>

.

<b>Mục đích ý nghĩa và cơ sở lí luận</b>



<b> 1</b><i><b>. Muûc âêch yï nghéa</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH cho học sinh


- Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vaò thực
tế.


- Khắc phục một số lỗi mà học sinh thường mắc
phải cũng như đề ra một số phương pháp rèn luyện
tư duy, kĩ năng ghi nhớ của học sinh.


- Bồi dưỡng phương pháp tự học



- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự
giác của học sinh trong học tập.


- Gây hứng thú và lòng say mê học tập đối với
bộ mơn hố học nói chung và phần viết CTHH nói
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CTHH dùng để biễu diễn chất, gồm một kí hiệu
hố học hay hai ba...kí hiệu hố học và chỉ số ghi ở
chân mỗi kí hiệu.


<i><b>a. Cơng thức hố học của đơn chất</b></i> .


CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của
một nguyên tố


- Với kim loại: Vì hạt hợp thành là ngun tử nên kí
hiệu hố học A của nguyên tố được coi là CTHH.


- Với phi kim : Nhiều phi kim có phân tử gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau, thường là 2 nên thêm chỉ
số này ơ íchân kí hiệu.


<i>Vê dủ</i>: CTHH ca khê hidrä, khê äxi: H2 , O2 .


Có một số phi kim, quy ước lấy kí hiệu làm cơng
thức .


<i>Vê dủ</i>: CTHH ca lỉu hunh, cạcbon : S, C.



<i><b>b. Cơng thức hố học của hợp chất</b></i>


CTHH của hợp chất gồm kí hiệu hố học của
những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ghi ở
chân.


Công thức dạng chung: AxBy, AxByCz.


Trong đó: A, B... là kí hiệu hố học của nguyên tố


x, y... là số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên
tố có trong một phân tử hợp chất gọi là chỉ sơ,ú
nếu chỉ só bằng 1 thì khơng ghi.


<i>Ví dụ</i>: - CTHH của nước : là H2O


- CTHH của natriclorua là : NaCl
- CTHH của canxicacbonat là: CaCO3
<i> * CTHH của từng hợp chất cụ thể</i> :


- CTHH của axit gồm một hay nhiều nguyên tử hidrô
và gốc axit.


Cơng thức dạng chung HnX ( n = hố trị của gốc axit


X ).


- CTHH của Bazơ gồm một nguyên tử kim loại và
một hay nhiều nhóm hidrơxit.



Cơng thức dạng chung M(OH)n ( n = Hoá trị của kim


loải M).


- CTHH của muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim
loại và một hay nhiều gốc axit .


Công thức dạng chung : MxXy


<i><b>c. YÏ nghéa cuía CTHH</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CTHH của một chất, ta có thể biết được những ý
nghĩa sau:


- Nguyên tố nào tạo ra chất


- Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân
tử của chất.


- Phân tử khối của chất


<i><b>d. Cách lập CTHH của hợp chất theo hoá trị</b></i>.


Quy tắc hố trị: “ Trong CTHH, tích của chỉ số và hố
trị của ngun tố này bằng tích của chỉ số và hố trị
của ngun tố kia”


<i>Vê dủ</i>: <i></i> x


<i>b</i>


<i>B</i><sub>y</sub>


Theo quy tắc hố trị ta ln có : a.x = b.y
Biết a và b thì tìm được x,y để lập CTHH.
Chuyển thành tỉ lệ '


'
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>x</i>





Lấy x= b( hoặc b’<sub>), y =a (hoặc a</sub>’<sub>), (nếu a</sub>’<sub>, b</sub>’<sub> là</sub>


những số nguyên đơn giản hơn so với a và b).

<b>V. Nội dung của đề tài</b>



<i><b> 1. Thực trạng của vấn đề</b></i>


Ở từng thời điểm từng bài , từng giai đoạn mà yêu
cầu về kĩ năng viết CTHH của chất đối với học sinh
có thể dễ hay khó, thấp hay cao. Tuy nhiên ở mức độ
n, khối lớp nào cũng có học sinh mắc lỗi khi viết
CTHH , kể cả những lỗi cơ bản nhất.



<i><b>a</b></i>. Ngay từ những bài học đầu tiên làm quen với
CTHH của chất học sinh đã biết cách viết CTHH của
chất ( về cách ghi chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên
tố dưới chân mỗi kí hiệu, nhưng vẫn có học
sinh(đến cả học sinh lớp 9) vẫn có cách biễu diễn
chất như sau:


<i>Vê dủ:</i> CTHH âụng ca axit sunfuric l H2SO4 nhỉng hc


sinh lại viết là H2SO hoặc H2So4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ví dụ:</i> - CTHH của khí ơxi phải viết là: O2 học sinh lại


viết là O.


- CTHH của khí hiđrơ phải viết là : H2 học sinh lại


viết là H.


- CTHH của nước phải viết là H2O học sinh lại viết


laì HO


<b>c</b>. Kĩ năng viết CTHH ban đầu chỉ là thành phần cấu
tạo của chất yêu cầu học sinh viết CTHH.


<i>Ví dụ</i>: Kalipemanganat cấu tạo từ 1K, 1Mn và 4O học
sinh đễ dàng viết được là KMnO4. nhưng khi yêu cầu


cao hơn một chút ở bài “Hoá trị” trong phần áp dụng


quy tắc hoá trị để viết CTHH của chất , học sinh lại
lúng túng áp dụng rập khuôn hoặc không nhớ, hoặc
chưa biết giản ước các chỉ số nguyên tử đến mức
tối giản nhất .


<i>Ví dụ</i>: Hãy lập CTHH của hợp chất tạo nên từ S(IV),
O(II).


Aïp dụng quy tắc hoá trị học sinh chỉ viết được
S2O4.


Hoặc do bước chuyển thành tỉ số <i>x<sub>y</sub></i> làm không tốt
học sinh lại viết S4O2


Trong khi với hợp chất trên công thức đúng là: SO2


<b>d</b>. Cuối năm học lớp 8 trong bài “ Axít - Bazơ- Muối”
đến những tiết đầu của lớp 9, học sinh đã nắm
được khái niệm và cấu tạo của các hợp chất Axít
-Bazơ - Muối và CTHH tổng quát của chúng. Nhưng khi
yêu cầu viết CTHH của Bazơ hoặc Axít hay Muối bất
kỳ học sinh nào cũng lúng túng.


<i><b>Lí do</b></i>: - Khơng biết áp dụng quy tắc hoá trị, viết
CTHH một cách máy móc.


<i>Ví dụ:</i> Muối Sắt(III) clorua viết đúng là FeCl3 nhưng


học sinh lại viết Fe3Cl .



- Không xác định được thành phần cấu tạo của các
hợp chất ( <i>ví dụ</i> : Bazơ chỉ gồm một nguyên tử kim
loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrơxít hay
muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết
với một hay nhiều gốc axít...)


- Khơng nắm được cấu trúc viết CTHH của chất (


<i>ví dụ</i>: Muối natriclorua viết đúng là NaCl học sinh lại
viết ClNa; hoặc học sinh khơng định hình được một
chất nào (ví dụ: SO3H2O )...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tơi đã làm cuộc thăm dị ý kiến học sinh bằng
phiếu, với câu hỏi: Khi học mơn hố học lỗi nào em
thường hay mắc phải, vấn đề nào thấy khó?(GVcó
gợi ý một số vấn đề)


Kết quả như sau:


- 68% ý kiến HS: Thường viết sai CTHH của các
chất.


-19% ý kiến HS: Khó khăn trong việc viết PTHH.


-11% ý kiến HS: Tính tốn hố học khó và phức
tạp.


-2% Một số ý kiến khác


<i><b>3. Cạc gii phạp </b></i>



Để giúp học sinh khắc phục những lỗi trong quá
trình rèn luyện kĩ năng viết CTHH của chất và có
được sự thành thạo trong kĩ năng này, bản thân tôi xin
đưa ra một số giải pháp sau:


<b>a.</b> Với học sinh phải nắm vững quy tắc viết CTHH
của chất về trật tự kí hiệu hố học của các nguyên
tố, chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố , cách giản
ước, quy ước khi viết chỉ sơ ú( chỉ số bằng 1 thì khơng
cần ghi).


- Học thuộc kí hiệu hố học của các ngun tơ,ú tên
nhóm ngun tử, hố trị của ngun tố và nhóm ngun
tử, thành phần cấu tạo của chất để áp dụng tốt
quy tắc hoá trị trong việc viết đúng CTHH của chất .


- Làm đầy đủ các bài tập được giao .


<b>b</b>. Về phía giáo viên :


- Khi dạy về CTHH cần bắt đầu từ những chất mà
học sinh đã biết thành phần nguyên tử của chúng sau
đó nâng dần lên mức độ khó trong các bài tập về xác
định CTHH của chất.


- Xây dựng hệ thống bài tập câu hỏi với các mức
độ khác nhau phù hợp với từng đối tượng từng bài
học, từng giai đoạn tiếp thu kiến thức của học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Nếu hoá trị của các thành phần là những con
số tối giản thi CTHH được viết bằng cách áp dụng
ngay QTNC.


<i>Vê duû</i>: <i>III</i>


<i>Al</i> <i>ClI</i> AlCl3


+Nếu hoá trị của các thành phầnlà những con số
chưa tối giản thì sau khi áp dụng QTNC, chỉ số nguyên
tử của các nhóm phải giản ước tới mức tối giản


nhất.


<i>Vê duû:</i> <i> </i> <i>IV</i>


<i>S</i> <i>OII</i> SO2


+Nếu hoá trị của các thành phần là những con
số bằng nhau thì CTHH của chất được viết chỉ gồm
KHHH của các thành phần.


<i>II II</i>


<i>Ví dụ:Cu O</i> CuO


- Phân loại học sinh để có những yêu cầu phù
hợp với khả năng của từng đối tượng, để vừa giúp
đỡ được học sinh yêú kémï, vừa có thể phát triển kĩ
năng này cho học sinh khá giỏi.



- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên kĩ năng này
của học sinh bằng nhiều hình thức và mức độ khác
nhau.


- Phát hiện và sửa chữa kịp thời những lỗi của
học sinh trong kĩ năng này.


- Phối kết hợp với giáo viên bộ mơn tốn để hồn
thiện kĩ năng này cho học sinh.


<i><b> 4.Kết quả của đề tài được áp dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

học sinh còn hạn chế nên việc áp dụng các giải pháp
cũng gặp khơng ít khó khăn.


<i><b>Lời kết</b></i>


<i><b>Với kinh nghiệm và thời gian giảng dạy chưa</b></i>
<i><b>nhiều song bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra</b></i>
<i><b>những ý kiến trên . Kính mong q lãnh đạo, các</b></i>
<i><b>đồng chí góp ý giúp đỡ để những vấn đề nêu</b></i>
<i><b>trên có tính thực tế và được áp dung vào giảng</b></i>
<i><b>dạy có hiệu quả hơn.</b></i>


<i><b> Hướng hiệp, tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b> Người thực hiện</b></i>


<i><b> Nguyễn Thị Thanh Hương</b></i>



<b>TI LIỆU NGHIÊN CỨU</b>



1. Sách giáo khoa hố học lớp 8, 9, NXB Giáo


dục 2004.



2. Sách giáo viên hoá học lớp 8, 9 NXB Giáo


dục 2004



3. NGUYỄN CƯƠNG, NGUYỄN MẠNH



<i>DUNG-Phương pháp dạy học hoá học.</i>

Tập 2. NXB



Giáo dục, Hà Nội 2001.(Giáo trình dành cho các


trường CĐSP)



4. NGUYỄN NGỌC QUANG, NGUYỄN CƯƠNG,



DƯƠNG XN TRINH-

<i>Lí luận dạy học hố học</i>

.



Tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội 1982.



5. NGUYỄN HƯNG -

<i>Thực hành phương pháp</i>



<i>dảy hoüc hoạ hoüc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6. CAO THỊ THẶNG, VŨ ANH TUẤN-

<i>Một số</i>


<i>vấn đề ö đổi mới phương pháp dạy học môn</i>



<i>hoạ hoüc THCS</i>

, NXB Giạo dủc 2008




7. LÊ XUÂN TRỌNG, CAO THỊ THẶNG, NGÔ VĂN VỤ,
VŨ ANH TUẤN (2003...) <i>Tài liệu Bồi dưỡng Giáo viên</i>
<i>Hoá học 9</i>, Bộ Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Hà
Nội.


<b>MUÛC LUÛC</b>



<i>Trang</i>



<b>I. Lý do chọn đề tài. </b>



1



<b>II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. </b>



1



<b>III. Mục đích nghiên cứu và cơ sở lý luận.</b>



2



<b>IV. Phương pháp nghiên cứu. </b>



2



VI.

<b>Nội dung đề tài. </b>



3



<b>1. Thực trạng của đề tài. </b>




3

<b> 2. Tính </b>


<b>thuyết phục.</b>

5



<b>3. Cạc gii phạp.</b>

5



<b>4. Kết quả của đề tài được áp dụng</b>

.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×