Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.3 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
DẠNG BÀI XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CHẤT
<b>Bài 1: </b>
Cho 14,8 g hỗn hợp rắn X gồm kim loại M (hóa trị II), oxit của M và muối sunfat của M
hịa tan trong dd H2SO4 lỗng, dư thì thu được dd A và 4,48 lít khí H2 ở đktc, cho A tác
dụng với dd NaOH dư, thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng
đổi thì cịn lại 14g chất rắn. Mặt khác cho 14,8g hỗn hợp X vào 0,2 lít dd CuSO4 2M. Sau
khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì cịn
lại 62g chất rắn.
1. Xác định kim loại M
2. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
<i>Giải: </i>
nH2 = 0,2 mol.
M + H2SO4 MSO4 + H2 vậy nM = nH2 = nMSO4 = 0,2 mol
Sau phản ứng khơng có chất rắn khơng tan, nên muối MSO4 tan.
Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.
MO + H2SO4 MSO4 + H2O
x x x
MSO4 + 2NaOH M(OH)2 + Na2SO4 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
(O,2 + y + x) (O,2 + y + x)
M(OH)2 MO + H2O
(O,2 + y + x) (O,2 + y + x)
Theo bài ra ta có hệ phương trình.
mX = 0,2M + Ma + Mb + 16a + 96b = 14,8
mrắn sau nung B = 0,2M + Ma + Mb + 16a + 16b = 14
giải hệ được y = 0,05 mol
nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 mol mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 g.
sau khi cho X vào, lượng chất rắn chỉ còn 62g < 64g, nên có phản ứng
M + CuSO4 MSO4 + Cu
0,2 0,2 0,2 0,2 Vậy CuSO4 dư và dư 0,2 mol, M phản ứng hết
mCuSO4 dư = 0,2 . 160 = 32g.
tổng khối lượng MSO4 = (0,2 + 0,05)(M + 96) = 62 – 32 = 32
giải ta được M = 24. vậy M là Mg.
<b>Bài 2 ( câu III/25) Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa mg bột Fe</b>xOy, nung nóng
cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1
lít dd Ba(OH)2 0,1M. Thu được 9,85g kết tủa. Mặt khác khi hịa tan tồn bộ lượng kim loại
sắt tạo thành ở trên bằng V lít dd HCl 2M (có dư) thì thu được một dung dịch, sau khi cô
cạn thu được 12,7g muối khan.
1. Xác định cơng thức sắt oxit.
2. Tính m
3. Tính V, biết rằng lượng dd HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
<i>Giải: 1. </i>
FexOy + y CO xFe + yCO2
a ya xa ya
Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2
0,05 0,1
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
ax ax
ta có: n Ba(OH)2 = 1 . 0,1 = 0,1 mol n BaCO3 = 0,05 mol
Nếu tạo thành muối trung hịa thì: ay = 0,05 và ax = 12,7 : 127 = 0,1 x/y = 2
(loại)
Khi cho CO2 vào dd Ba(OH)2 thì tạo thành hai loại muối.
nCO2 = 0,15 = ay
nH2 = 0,1 = ax giải hệ ta được x/y = 2/3 CTHH của sắt oxit là: Fe2O3.
<b>Bài 3: (câu IV/32) E là oxit kim loại M trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho</b>
dịng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x g chất E, đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng
chất rắn còn lại trong ống sứ là yg. Hòa tan hết yg này vào lượng dư dd HNO3 lỗng, thu
được dd F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết
hiệu suất các phản ứng là 100%. Xác đình cơng thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc)
theo x, y.
<i>Giải: </i>
Đặt cơng thức oxit là M2On, ta có: %O = 16n : ( 2M + 16n) = 20 : 100 M = 32n vậy chỉ
có n = 2 và M = 64 là phù hợp. vậy M là Cu , oxit là CuO
CuO + CO Cu + CO2 (1)
CuO + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Theo 1: nCu = (x – y ) : 16 theo 3: nO = 2/3 nCu = 2/3 . (x – y) : 16
Vậy VNO2 = 22,4 .2/3 . (x – y) : 16 = 14/15(x – y)
Theo 1, 2 và 3, khi cô cạn dd thu được Cu(NO3)2.
nCu(NO3)2 = nCuO = x/80 mCu(NO3)2 = 188. x/80 = 2,35x < 3,7x.
Vậy muối là muối ngậm nước: Cu(NO3)2.nH2O
mmuối ngậm nước = (188 + 18n)x/80 = 3,7x n = 6.
CTHH muối là Cu(NO3)2. 6H2O
<b>Bài 4: (câu III.3/ 37) Hịa tan hồn tồn một oxit kim loại hóa trị II (MO) vào một</b>
lượng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ) ta được dung dịch Y chứa MSO4 có nồng độ
22,64%. Xác định nguyên tử lượng của M.
Đáp số: M là magie Mg.
<b>Bài 5: (câu IV/43) Cho Cl2 tác dụng với 16,2g kim loại R (chỉ có một hóa trị) thu</b>
được 58,8g chất rắn D. Cho O2 dư tác dụng với chất rắn D đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 63,6g chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối lượng của mỗi chất trong E.
<i>Giải: </i>
2R + nCl2 2RCln (1) nCl2 = 0,6 mol
4R + nO2 2R2On (2) nO2 = 0,15 mol
Theo 1 và 2 ta có: nR = 2. nCl2/n + 4. nO2/n = 1,8 / n
MR = 16,2 . n/ 18 = 9n R là Al; n = 3.
%Al2O3 = 16% và %AlCl3 = 84%.
lạnh thu được 7,868g tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định cơng thức của tinh thể
muối đó.
<i>Giải: </i>
M2On + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2O
Nếu có 1 mol M2On phản ứng thì số gam dd H2SO4 10% là 980n
Số gam dd muối là: (2M + 996n)
C% = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 12,9 : 100 M = 18,65n n = 3 và M là Fe
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Nếu hiệu suất là 100% thì số mol muối = số mol oxit = 0,02
Vì hiệu suất là 70% nên số mol muối = 0,02 . 70 : 100 = 0,014
mFe2(SO4)3.xH2O = (400 + 18x). 0,014 = 7,868 x = 9
CTHH của muối là: Fe2(SO4)3.9H2O
<b>Bài 7: (câu V/66) Hòa tan hết 3,82g hỗn hợp gồm muối sunfat của kim loại M hóa trị I</b>
và muối sunfat của kim loại R hóa trị II vào nước, thu được dung dịch A. Cho 500 ml dung
dịch BaCl2 0,1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,99g kết
1. Tính m
2. Xác định kim loại M và R.
3. Tính phần trăm khối lượng muối sunfat của kim loại M và muối sunfat của kim loại
R trong hỗn hợp đầu. Biết rằng nguyên tử khối của kim loại R lớn hơn nguyên tử
khối của kim loại M là 1 đvC. M là một trong các kim loại sau: Li, Na, K, Rb.
(Cho Li = 7; K = 39; Rb = 85; Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137; O = 16; Cl = 35,5; S = 32)
<i>Giải: </i>
M2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2MCl (1)
RSO4 + BaCl2 BaSO4 + RCl2 (2)
Số mol hỗn hợp = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 = 0,03 mol
Số mol BaCl2 dư = 0,02 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng m = 3,07 + 0,02. 208 = 723g
b) gọi x, y là số mol M2SO4 và RSO4 ta có hệ phương trình sau:
(2M + 96)x + (R + 96)y = 3,82
x + y = 0,03
R = M + 1
giải được 30,333> M > 15,667 vậy M = 23 ( Na) và R = 24 (Mg)
c) giải hệ được x = 0,01 và y = 0,02.
<b>Bài 8: (câu III/72) Cho 8,12g một oxit của kim loại M vào ống sứ trịn, dài, nung</b>
nóng rồi cho một dịng khí CO đi chậm qua ống để khử hồn tồn lượng oxit đó thành kim
loại. Khí được tạo thành trong phản ứng đó đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình
đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy tạo thành 27,58g kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng
kim loại vừa thu được ở trên tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 2,352 lít khí H2
(đktc). Xác định kim loại M và cơng thức oxit của nó.
<i>Giải:</i>
giả sử khử a mol oxit MxOy
MxOy + yCO xM + yCO2 (1)
a ay xa ya
ya ya
M + nHCl MCln + n/2H2 (3)
xa 0,5xa
theo bài ra ta có hệ phương trình:
nBaCO3 = ya = 0,14
nH2 = 0,5xa = 0,105 suy ra y/nx = 2/3
Khi n = 1 thì x/y = 2/3 Vậy a = 0,07
M2O3 = 8,12 : 0,07 = 116 M = 28 loại.
Khi n = 2 thì x/y = 3/4 Vậy a = 0,035
M3O4 = 232; M = 56. Vậy M là Fe, oxit cần tìm là Fe3O4.
<b>Bài 9:(câu II/88) a) 100 ml dung dịch HCl 0,1M (khối lượng riêng d = 1,05g/ml) hòa</b>
b) Cho vào 200 ml dd HCl 0,1M một lượng 0,26g Zn và 0,28g Fe, sau đó thêm tiếp vào dd
này kim loại M nói trên cho đến khi thi được dung dịch có chứa 2 ion kim loại và chất rắn
B có khối lượng lớn hơn khối lượng M đã cho vào 0,218g. Tính khối lượng của M đã sử
dụng biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
<i>Giải:</i>
a) Xác định m và M: gọi hóa trị của M là a
mdd HCl = 105g; nHCl = 0,01 mol
2M + 2aHCl 2MCla + aH2
0,01/a 0,01 0,01/a 0,005
Áp dụng ĐLBT m = 105,11 + 0,01 – 105 = 0,12g
0,12 = 0,01/a . M M = 12a Vậy chỉ có cặp a = 2 và M = 24 M là Mg.
b) nHCl ban đầu = 0,02 mol
nZn = 0,004; nFe = 0,005
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
0,004 0,008 0,004
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,005 0,01 0,005
nHCl dư = 0,2 – (0,008 + 0,01) = 0,002 mol
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
0,001 0,002 0,001
Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
0,005 0,005 0,005
Dung dịch chỉ còn hai ion, hai ion đó là ion của Mg và Zn;
Nhưng có thể có phản ứng: Mg + ZnCl2 MgCl2 + Zn
x x
Theo đề: mB – m Mg pư = 0,218
(0,0005 . 56 + 65x) – [(0,001 + 0,005). 24 + 24x] = 0,218 x = 0,002 mol
Vậy khối lượng Mg đã phản ứng là: (0,001 + 0,005 + 0,002). 24 = 0,192g
<b>Bài 10: (câu VIII/101) Hịa tan hồn tồn mg kim loại M bằng dd HCl dư, thu được V</b>
lít H2 (đktc). Mặt khác hịa tan hồn tồn mg M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được
muối nitrat của M, H2O và V lít khí NO duy nhất (đktc).
2. Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần
khối lượng muối clorua.
(Cho C = 12; O = 16; H = 1; Mg = 14; Ni = 59; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Sn = 119; Ag
= 108; N = 14; Zn = 65; Ba = 137; Na = 23; Mn = 55; K = 39; Br = 80)
<i><b>Giải:</b></i>
2M + 2xHCl 2MClx + xH2
3M + 4yHNO3 3M(NO3)y + yNO + 2yH2O
a) Theo phương trình phản ứng: x/2 = y/3 3x = 2y hay x/y = 2/3
b) Theo đề bài: Do hóa trị kim loại trong muối clorua và nitrat ≤ 4 nên x = 2; y = 3. Giả
sử có một mol M phản ứng thì khối lượng muối clorua = (M + 71) và khối lượng
muối nitrat = (M + 186). Ta có: M + 186 = 1,905 . (M + 71) M = 56. vậy kim loại
M là Fe.
<i><b>Bài 11: (câu III/ 105) Trộn 100g dung dịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng</b></i>
độ 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch
A có khối lượng m (dung dịch A) < 200. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch
A, khi phản ứng xong người ta thấy dung dịch vẫn cịn dư muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào
đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dịch lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung
dịch D.
1. Hãy xác định công thức của muối sunfat kim loại kiềm ban đầu.
2. Tính nồng độ % của các chát tan trong dung dịch A và dung dịch D.
3. Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với những
chất nào dưới đây? Viết các phương trình phản ứng: Na2CO3; Ba(HCO3)2;
Al2O3; NaAlO2; Na; Al; Ag; Ag2O.
<i>GIẢI:</i>
a) Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g, thì muối sunfat kim loại
kiềm là muối axit, nên có phản ứng:
2MHSO4 + 2NaHCO3 M2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O nCO2 = 0,05 mol.
Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:
MNaSO4 + BaCl2 BaSO4 + MCl + NaCl Nếu số mol MHSO4 là x ta có:
(M + 97) . x = 13,2 x = 13,2 : (M + 97)
Với 0,1 < x < 0,12 thì 13 < M < 35 M là Na = 23.
Công thức muối sunfat là NaHSO4 x = 0,11.
Tham gia phản ứng là 0,05 mol, còn dư trong dung dịch A là 0,06 mol.
b) Dung dịch A có khối lượng là: 100 + 100 – 0,05 . 44 = 197,8g
chứa 0,05 . 142 = 7,1g Na2SO4 C% = 3,59%
0,06 . 120 = 7,2g NaHSO4 C% = 3,64%
Dung dịch D có khối lượng là: 197,8 + 120 – (0,11 . 233) = 292,17g.
Chứa (0,05 . 2 + 0,06) . 58,5 = 9,36g NaCl C% = 3,2%
Và 0,06 . 36,5 = 2,19g HCl C% = 0,75%
c) Tác dụng với 7 chất:
2NaHSO4 + Na2CO3 2Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 Na2SO4 + BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
6NaHSO4 + Al2O3 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
6NaHSO4 + 2Al 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2
2NaHSO4 + Ag2O Ag2SO4 + Na2SO4 + H2O.
<b>Bài 12: (câu III/108) Một cốc đựng dung dịch muối cacbonat của một kim loại hóa</b>
trị II. Rót từ từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% vào cốc cho đến khi khí thốt ra vừa hết
thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,91%. Hãy xác định muối cacbonat của kim loại
gì?
<i>Giải:</i>
MCO3 + H2SO4 MSO4 + CO2 + H2O
Giả sử có một mol H2SO4 tham gia phản ứng. mdd H2SO4 = 490g
Khối lượng H2O có trong 490g dd là: 490 – 98 = 392g.
Theo PTHH: nmuối = nCO2 =nH2O = nH2SO4 = 1 mol
Mdd sau phản ứng = (M + 96) + 18 + 392 = M + 506
Theo đề bài ta có phương trình: (M + 96) : (M + 506) . 100 = 24,91
Giải phương trình được M = 40. vậy M là Ca.
<b>Bài 13: (câu IV/ 116) Nung 17,4g muối RCO3 trong khơng khí tới khi các phản ứng</b>
hồn toàn, thu được 12g oxit của kim loại R. Hãy cho biết R là kim loại nào trong số các
kim loại được liệt kê dưới đây. (Na = 23; Mg = 24; Zn = 65; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56;
Cu = 64; Ba = 137).
<i>Giải: Xét hai trường hợp sau;</i>
1. khi nung muối tạo thành oxit (hóa trị khơng thay đổi)
RCO3 RO + CO2 trường hợp này khi tính tốn thấy khơng phù hợp.
2. Khi nung muối tạo thành R2O3 (hóa trị thay đổi do bị oxi hóa)
4RCO3 + O2 2R2O3 + 4CO2
17,4 12
2(R + 60) (2R + 48)
Từ tỉ lệ khối lương hai chất, ta tính được R = 56g. Vậy R là Fe.
<b>Bài 14 (câu II,3/ 121) Hịa tan hồn tồn 2g hỗn hợp hai kim loại đều hóa trị (II) và</b>
có số mol bằng nhau vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, thu được 1,12 lít H2 ở đktc.
Hỏi các kim loại trên là các kim loại nào trong số các kim loại sau đây: Mg; Ca; Ba; Zn;
Fe; Cu; Ni; Sn.
<i>Giải: chỉ có cặp Mg và Fe là phù hợp.</i>
Bài 15 (câu IV/134) Cho ag bột kim loại M có hóa trị khơng đổi vào 500 ml dung dịch hỗn
hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta
lọc được (a + 27)g chất rắn A gồm ba kim loại và được một dung dịch chỉ chứa một muối
tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.
Đáp án: M là Mg.
<b>Bài 16 (câu II/145) Cho 6,45g hỗn hợp hai kim loại hóa trị (II) A và B tác dụng với</b>
dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra xong thu được 1,12 lít khí và 3,2g chất
rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được
dung dịch D và kim loại E. Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.
1. Xác định các kim loại A và B. Biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa
học của các kim loại.
3. Nhúng một thanh kim loại A vào 400 ml dung dịch muối F có nồng độ là CM. Sau
khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại A, rửa sạch, làm khơ và cân lại thấy khối
lượng của nó giảm 0,1g. Tính CM, biết rằng tất cả kim loại sinh ra sau phản ứng bám
lên bề mặt của thanh kim loại A.
Giải: 1. xác định A, B. Theo đầu bài A đứng trước B tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư cho
H2 và chất rắn khơng tan trong dd H2SO4
PTHH: A + H2SO4 ASO4 + H2.
nA = nH2 = 0,05 mol mA = 6,42 – 3,2 = 3,25 MA = 65 vậy A là Zn
B + AgNO3 B(NO3)2 + 2Ag
nB = ½ nAgNO3 = 0,05 mol. mB = 3,2g MB = 64, vậy B là Cu.
2. Muối khan F là Cu(NO3)2, nung ở nhiệt độ cao
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
0,05 0,1 0,025 VNO2 = 2,24 lít và VO2 = 0,56 lít
3. Kim loại A phản ứng với dd muối F.
Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu
Cứ 1 mol Cu(NO3)2 phản ứng, khối lượng thanh kim loại giảm: 1g
Vậy 0,1 mol 0,1g
CM = 0,25M
<b>Bài 17: (câu III/152) R là một kim loại có hóa trị II. Đem hịa tan hoàn toàn ag oxit kim</b>
lại này vào 48g dd H2SO4 5,125% làm tạo thành dung dịch A có chứa 0,98% H2SO4. khi
dùng 2,8 lít CO để khử hồn tồn ag oxit trên thành kim loại, thu được khí B. Nếu lấy 0,7
lít khí B cho qua dung dịch nước vơi trong dư, làm tạo thành 0,625g kết tủa.
1. Tính a và khối lượng nguyên tử của B, biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn, các
thể tích khí đều đo ở đktc.
2. Cho 0,54g bột nhôm vào 20g dung dịch A, sau phản ứng kết thúc, lọc tách được mg
chất rắn. Tính m, cho khối lượng mol nguyên tử: H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65.
GIẢI:
1. Các phương trình hóa học:
RO + H2SO4 RSO4 + H2O RO + CO R + CO2
Số mol H2SO4 đem dùng = 0,03 mol số mol H2SO4 dư = (a + 48) : 10000
Theo 1: nRO = 0,02 - (a + 48) : 10000
Theo 2: khi phản ứng xảy ra thể tích khí khơng thay đổi 0,7 lít khí B tạo ra phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O nCaCO3 = 0,00625 mol
Nếu dùng 2,8 lít khí B sẽ tạo ra: 0,00625 . 4 = 0,025 mol CaCO3.
Theo 2 phản ứng: nCaCO3 = nB = nRO, nên 0,03 - (a + 48) : 10000 = 0,025
Giải ta được a = 2g
Khối lượng nguyên tử của R: nRO = 0,025, mRO = 2g MRO = 80g. vậy R là Cu.
2. Cho bột nhơm vào dung dịch A có các phản ứng
3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
Trong 48 + 2 = 50g dung dịch A có 0,025 mol CuSO4,
Trong 20g 0,01 mol CuSO4
<b>Bài 18: (câu III/170) Hòa tan 57,65g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 250 ml</b>
dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Cơ
cạn dung dịch A thì thu được 6g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng
không đổi thì thu được 5,6 lít CO2 ở đktc và chất rắn C. Biết rằng RSO4 không biểu diễn
1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã dùng.
2. Tính khối lượng chất rắn B, và C.
3. Tính khối lượng nguyên tử của R, biết rằng trong hỗn hợp ban đầu số mol RCO3 gấp
2,5 lần số mol của MgCO3.
Giải
MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2)
Vì số mol của CO2 = 0,1 mol, mà khối lượng muối khan thu được chỉ là 6g. Chứng tỏ chỉ
có thể có một muối tan và muối khơng tan. Do đó MgSO4 là muối tan cịn RSO4 phải kết
tủa vì chỉ 0,1 mol gốc SO4 đã có khối lượng 9,6g.
Vậy số mol MgCO3 = số mol MgSO4 = 6 : (24 + 96) = 0,05 mol
Suy ra nRCO3 chuyển thành nRSO4 = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol
Khi nung B lại thu được CO2, chứng tỏ H2SO4 đã phản ứng hết.
Vậy nH2SO4 = nCO2 = 0,1 mol CMH2SO4 = 0,1: 0,25 = 0,4M
2. Phản ứng nung B.
MgCO3 MgO + CƠ2 (3) RCO3 RO + CƠ2 (4)
mB = mMgCO3tan – mRCO3tan + mRSO4
= 57,65 – 0,08 . 84 – (R + 60). 0,05 + 0,05 (R + 96) = 55,25
mC = mB – mCO2 = 55,25 – 5,6/22,4 . 44 = 44,25g
3. Gọi x, y là số mol lần lượt của MgCO3 và RCO3
Tử 3 và 4 ta có hệ phương trình: (y + 0,05) =2,5(0,05 + x)
X + y = 0,25
Giải hệ ta được x = 0,05 mol và y = 0,2 mol
mX = 84.(0,05 + 0,05) + (R + 60) . (0,2 + 0,05) = 57,65g
R = 137g. vậy R là Ba.
<b>Bài 19: (4,0 điểm)</b>
Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dung
dịch D.
- Cho phần 2 vào 360ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết
tủa. Cho thanh Al vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy
ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al). Cho
dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam kết tủa.
a/ Xác định MX2 và giá trị m?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
<i><b>(Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)</b></i>
<b>Bài 20: (4,5 điểm)</b>
- Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần 2 nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C,
có tỉ khối đối với hiđro là 18. Hồ tan B vào dung dịch HCl dư cịn lại 3,2 gam Cu.
a/ Viết các phương trình hố học xảy ra.
b/ Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
c/ Để hoà tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dung dịch H2SO4 98%, nóng. Xác định
kim loại M và công thức của MxOy.
<b>Biết: MxOy + H2SO4 đặe, nóng ----> M2(SO4)3 + SO2 + H2O.</b>
<b>MxOy bị khử và không tan trong dung dịch NaOH.</b>
<b>Bài 21: (1,5 điểm)</b>
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hố trị II và muối cacbonat của
kim loại đó bằng H2SO4 lỗng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và
dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một
lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hố trị II nói trên là kim loại gì? Tính
thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X.
<b>Bài 22: (5,0 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit</b>
của sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H2O. Hoà
tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B tác
dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng
khơng đổi, được 5,2 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và khối lượng của từng
oxit trong A.
<b>BÀI 23. (3,0 điểm) Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hố trị II và Zn tác dụng với</b>
dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 6,72 lít khí (ở
a/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1,5M
tối thiểu cần dùng.
c/ Xác định kim loại R
<b>Bài 24: (3,0 điểm) Cho m (gam) một kim loại M hoá trị II vào V lít dung dịch CuSO4</b>
0,2 M tới khi phản ứng hoàn toàn tách được 38,65 gam chất rắn A.
- Cho 7,73 (gam) A tác dụng với dung dịch HCl dư thốt ra 1,12 lít khí (ở đktc).
- Cho 23,19 (gam) A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 77,76 (gam) chất rắn.
Tìm V, xác đinh kim loại M và tính khối lượng m (gam) đã dùng.
<b>Bài 25 (5,0 điểm)</b>
Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động. Lấy
16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 đi qua cho đến phản ứng
hồn tồn. Lượng hơi nước thốt ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%,
thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn cịn lại trong ống đem hồ tan trong HCl với
lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác
dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khơ và nung nóng đến khối
lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn.
a/ Cho 13,8 gam chất A là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110 ml dung dịch HCl
2M. Sau phản ứng thu được dung dịch B (dung dịch B làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ)
và thể tích khí thốt ra V1 vượt q 2016 ml.Viết PTHH xảy ra, tìm A và tính thể tích khí
b/ Hoà tan 13,8 gam chất A ở trên vào nước, vừa khuấy, vừa thêm từng giọt dung dịch
HCl 1M cho tới đủ 180 ml dung dịch axit, thì thu được V2 lit khí. Viết PTHH xảy ra và
tính V2.
(Biết thể tích các khí đều đo ở đktc)
<b>Bài 27 (5,0 điểm) Hoà tan hết 4,52g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và</b>
B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng
thu được dung dịch C và 1,12 lít khí CO2 (đo ở đktc).
1/ Xác định tên và ký hiệu hai nguyên tố kim loại trên.
2/ Tính tổng khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch C.
3/ Tồn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên được hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch
Ba(OH)2.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2 để:
a/ Thu được 1,97g kết tủa.
b/ Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất và lớn nhất.
<b>BÀI 1 (5,0 điểm) Trộn m1 gam một rượu đơn chức và m2 gam một axit đơn chức rồi</b>
chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng hết với Na thấy thốt ra 3,36 lít H2 (ở đktc)
- Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2.
- Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este. Hiệu suất phản ứng este
hoá là 100%. Đốt cháy 5,1 gam este thì thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
a/ Xác định công thức phân tử của rượu và axit
b/ Tính m1 và m2.
<b>BÀI 2 (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm một axít no, đơn chức ,mạch hở A và một rượu</b>
no, đơn chức, mạch hở B có phân tử khối bằng nhau. Chia m gam X thành 2 phần bằng
nhau.
Đốt cháy hết phần 1 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 44 ml dung
dịch Ba(OH)2 1M. Thu được 7,88g kết tủa.
Cho phần 2 tác dụng hết với Na thu dược 168 ml khí H2 (ở đktc)
1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2/ Tìm cơng thức phân tử của A, B. Viết các đồng phân của A, B và gọi tên.
3/ Tính m?
<b>BÀI 3 (5,0 điểm) 1/ Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân có cùng</b>
cơng thức phân tử của các hợp chất hữu cơ sau: C4H8, C4H10O, C3H6O2.
2/ Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin có tỷ lệ phân tử khối tương ứng là 22:13. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 22g CO2 và 9g H2O. Xác định công thức phân
tử của ankan và ankin trên.
hết vào bình đựng CaO thì thấy khối lượng bình tăng thêm 6,82g. Tìm cơng thức cấu tạo
của 2 hợp chất trong A và tính % về số mol của 2 chất có trong A.
Biết: Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp A gồm một rượu + một este cùng gốc
rượu hoặc một axít + một este cùng gốc axít.
<b>Bài 5: (câu V /26) Đốt cháy một hiđrocacbon X trong lượng dư oxi thấy tạo thành</b>
11g CO2 và 5,4g H2O.
1. Xác định CTPT của X. Cho hiđrocacbon X trên phản ứng với khí clo có mặt ánh
sáng khuyếch tán thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y chỉ chứa duy nhất 3 chất A,
B1 và B2, trong đó B1 và B2 có cùng công thức phân tử và khác với A. Khối lượng
phân tử của A, B1 và B2 đều nhỏ hơn 170 g/mol. Trong một thí nghiệm khác, tất cả
clo trong 12,03g hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y được chuyển thành 20,1g kết tủa trong
dung dịch bạc nitrat dư.
2. Xác định công thức phân tử của A, B (chung cho B1 và B2) và xác định thành phần
phần trăm về số mol của A, B trong hỗn hợp.
3. Xác định công thức cấu tạo của X, A, B1 và B2. Cho H = 1; O = 16; C = 12; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Ba = 137.
Giải:
1. gọi công thức của hiđrocacbon X là CxHy
Ta có : nCO2 = 0,25 mol; nC = 0,25 mol nH2O = 0,3 mol ; nH = 0,6 mol
x : y = 5 : 12 CTPT của X là C5H12 (vì 12n < 10n + 2)
2. phản ứng: C5H12 + mCl2 C5H12 – mClm + mHCl
Ta có 72 + 34,6m < 170 m < 2,84
Suy ra có 1, 2 nguyên tử hiđro bị 1, 2 nguyên tử Cl thay thế.
Công thức cấu tạo của X Dẫn xuất 1Cl Dẫn xuất 2Cl
Mạch thẳng 3 9
Mạch 1 nhănh 4 10
Mạch 2 nhánh 1 2
Vì B1 và B2 là đồng phân và khác A; trong Y có B1 và B2 là dẫn xuất chứa 2 nguyên tử clo
còn A là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử clo. Vậy X là đồng phân 2 nhánh.
Vậy CTPT của A là C5H11Cl và của B là C5H10Cl2
Ta có: nAgCl = 0,14 mol. Gọi a, b lần lượt là số mol của A , B.
C5H11Cl + AgNO3 C5H11NO3 + AgCl
a a
C5H10Cl2 + 2AgNO3 C5H10NO3 + 2AgCl
b 2b
ta có hệ phương trình:
a + 2b = 0,14
106,5a + 141b = 12,03 giải hệ ta được a = 0,06 và b = 0,04
%A = 0,06 / 0,1 . 100 = 60%
3. tự viết
Mặt khác cho 0,14g Z tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH thu được 4,24g muối; còn để
đốt cháy hết 15,42g Z cần dùng 21,168 lít O2 (đktc) tạo được 11,34g H2O. xác định công
thức các chất I; M và % khối lượng của chúng trong hỗn hợp Z
Giải:
Hỗn hợp Z có thể là 1 axit RCOOH và R”COOR’ hoặc gồm 2 este có cơng thức trung
bình RCOOR’.
Các phản ứng:
RCOOH + NaOH RCOONa + H2O (1)
R”COOR’ + NaOH R”COONa + R’OH (2)
Hoặc RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH (3)
Nếu hỗn hợp là một axit, một este thì theo phản ứng (1); (2) số mol rượu < số mol NaOH.
Nếu Z là hỗn hợp 2 este thì theo phản ứng (3) số mol rượu = số mol NaOH
nH2 = 0,05 mol 2RCOOH + 2Na 2RCOONa + H2
0,1 0,1 0,05
mNaOH = 0,1 . 40 = 4g. Vậy Z gồm 2 este.
Áp dụng ĐLBTKL ở phản ứng cháy ta có mCO2 = 15,42 + 32 . 21,168/22,4 – 11,34 =
34,42. mC = 9,36g; mH = 1,26g; mO = 4,8g
nZ = nO2 = 4,8 : 32 = 0,15 mol
suy ra nZ trong 5,14g là 0,15 : 3 = 0,05 mol
theo phản ứng (3) nZ = nNaOH = nRCOONa = nR’OH = 0,05 mol
Vậy 2 muối là: CH3COONa và C2H5COONa
<b>Bài 7: (câu VI/32) Cho 2,8 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai anken có khối lượng mol</b>
hơn kém nhau 14g tác dụng với H2O rồi tách ra lấy toàn bộ rượu tạo thành. Chia hỗn hợp
rượu thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na tạo 420 ml H2 (đktc). Đốt
cháy hoàn toàn phần 2 thu được CO2 và H2O trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối
lượng H2O là 1,925g.
1. Tìm cơng thức của các anken và rượu.
2. Biết rằng 1 lít hỗn hợp anken ban đầu nặng gấp 18,2 lần 1 lít H2 đo ở cùng điều kiện,
tính hiệu suất phản ứng hợp nước của mỗi anken.
Giải:
Đặt công thức 2 anken là: CnH2n
CnH2n + H2O CnH2n+1OH (1)
2CnH2n+1OH + 2Na 2CnH2n+1ONa + H2 (2)
0,0375 0,01875
Phần 2: CnH2n+1OH +3n/2O2 nCO2 + (n + 1)H2O
0,0375 0,0375n 0,0375(n + 1)
Ta có: 0,0375n.44 – 0,0375(n + 1).18 = 1,925 n = 2,67
Vì hai anken có khối lượng mol hơn kém nhau 14g, vậy 2 anken kà: C2H4 và C3H6. các
rượu là: C2H5OH và C3H7OH.
2. giải bằng cách lập hệ phương trình;
Tổng số mol anken là: 0,125mol
Ta có hệ phương trình a + b = 0,125
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (4) C3H7OH + 4,5O2 3CO2 + 4H2O (5)
0,5x x 1,5x 0,5y 1,5y 2y
Ta có hệ x + y = 0,0375.2 = 0,075
44(x + 1,5y) – 18(1,5x + 2y) = 1,925
Giải hệ ta được x = 0,025 mol và y = 0,05
Đáp án: HC2H4 = 50%, của C3H6 = 66,67%.
<b>Bài 8: (câu IV/37) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy</b>
được hấp thụ vào 295,2g dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là
8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỉ khối hơi của X với hiđro là 6,2. Đun nóng X với Ni
xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y.
a) Chứng minh rằng Y không làm mất màu dung dịch brom.
b) Đốt cháy hoàn toàn Y được 25,2g H2O. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
ở đktc.
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64)
Đáp án: 1. C2H4
2. a) H2 dư, nên Y không làm mất màu dd Brom
b) VC2H4 = 8,96 lít; VH2 = 13,44 lít.
<b>Bài 9: (câu III/43) Hợp chất hữu cơ B (chứa các nguyên tố C; H và O) có khối lượng</b>
mol bằng 90g. Hịa tan B vào dung môi trơ, rồi cho tác dụng với lượng dư Na, thu được số
mol H2 bằng số mol B. Viết công thức cấu tạo của tất cả các chất mạch hở thỏa mãn điều
kiện cho trên.
Đáp án:
MB = 90. Chất B tác dụng với Na, nên B sẽ có nhóm OH hoặc COOH.
Do khi tác dụng với Na thu được số mol H2 = số mol B, ta có các trường hợp sau:
Trong B có 2 nhóm COOH. CTCT của B là HCOO – COOH
Trong B có 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH thì CTCT của B là: CH3-CH(OH)-COOH;
HOCH2-CH2-CH2-COOH.
Trong B có 2 nhóm OH. Thì B có thể là: C4H8(OH)2 có 6 cơng thức cấu tạo
<b>Bài 10: (câu VII/44) Tiến hành phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và Rượu</b>
CnH2n+1OH Do phản ứng xảy ra không hoàn toàn nên sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ
gồm este, axit và rượu. Lấy 1,55g X đem đốt cháy hồn tồn thu được 1,736 lít CO2 ở đktc
và 1,26g H2O. Lấy 1,55g X cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M. Trong
hỗn hợp thu được sau phản ứng có bg muối và 0,74g rượu. Tách lấy lượng rượu rồi hóa hơi
hồn tồn thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,32g O2 ở cùng điều kiện về
nhiệt độ và áp suất.
a) Xác định cơng thức phân tử của rượu.
b) Tính b. Tính hiệu suất phản ứng este hóa và tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của mỗi chất trong X.
Giải:
CxHyCOOH + CnH2n+1OH CxHyCOOCnH2n+1 +H2O (1)
Hỗn hợp X gồm: CxHyCOOH; CxHyCOOCnH2n+1; CnH2n+1OH
Gọi số mol lần lượt trong 1,55g X là: a; b1; c
Ta có 32a + 32b1 + 16c = 0,48 (I)
CxHyCOOH + NaOH CxHyCOONa + H2O (2)
CxHyCOOCnH2n+1 + NaOH CxHyCOONa + CnH2n+1OH (3)
Theo (2) và (3) ta có: nNaOH = a + b1 = 0,0125 (II)
Theo (3) và đề bài ta có: nrượu = b1 +c = 0,32/32 = 0,01 (III)
Giải hệ 3 phương trình trên ta được a = 0,0075; b1 = 0,005; c = 0,005
Theo (2) nH2O = a = 0,0075
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 1,55 + 0,0124 . 40 = b + 0,0075.18 + 0,74 b = 1,1175g
Tổng số mol axit tạo ra 1,55g X là: 0,0125 mol
Tổng số mol rượu tạo ra 1,55g X là: 0,01 mol.
Theo (1) và số mol axit, rượu thì rượu bị thiếu. Hiệu suất phản ứng tính theo rượu là: 0,005
/ 0,01 . 100% = 50%
Theo (2) và (3) tổng số mol muối là: a + b1 = 0,0125 mol
%este trong X = 41,28%
%rượu trong X = 23,87%
<b>Bài 11: (câu VI/49) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau</b>
về số mol của hai hiđrocacbon, người ta thu được 1,76g CO2 và 0,9g H2O. xác định công
thức cấu tạo của hai hiđrocabon trên. Biết rằng chúng có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử. (Cho C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)
Giải;
nCO2 = 0,05 < nH2O = 0,05. Do đó hỗn hợp có thể là hai ankan hoặc 1 ankan và 1 anken.
Nếu hỗn hợp là 2 ankan. Giải bằng cách dùng cơng thức trung bình. Tìm được n = 4.
khơng thỏa mãn là hỗn hợp.
Nếu hỗn hợp là 1 ankan và 1 anken.
CnH2n+2 +(3n+1/2)O2 nCO2 + (n+1)H2O
a na (n+1)a
CnH2m + (n+m/2)O2 nCO2 + mH2O
a na ma
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
nCO2 = an + an = 0,04 an = 0,02
nH2O = a(n + 1+ m) = 0,05
05
,
02
,
0
)
1
(
2
2
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>an</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
3
2
2
<i>m</i>
<i>n</i>
Bảng biện luận:
m 1 2 3 4 5
n 4/3 2 8/3 10/3 4
Loại Chọn Loại Loại Loại
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Nếu giả thiết thêm rằng chất P có khối lượng mol bằng 90g/mol, chất Z tác dụng
được với Na giải phóng ra H2 thì có thể xác định được công thức của P, Q, Z không?
Giải:
1. 2,85g X(C; H; O) +H2O P +Q
P + O2 CO2 + H2O
Q + O2 CO2 + H2O
nO2 = 1/2nKMnO4 = 0,135 mO2 = 4,32g
theo ĐLBTKL mP + mQ = mCO2 + mH2O – mO2 = 3,29g
Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng thủy phân X. ta có mH2O = 3,39 – 2,85 = 0,54g
Trong 2,85g X có: mC = mC (trong CO2) = 12 . 0,12 = 1,44g
mH = mH (trong H2O) của phản ứng cháy – mH trong H2O thủy phân = 2.0,135 – 0,54;18 .
2 = 0,21g
mO = mZ – mC – mH = 2,85 – 1,44 – 0,21 = 1,2g
từ đó tìm ra cơng thức phân tử của Z là: C8H14O5
2. Vì P cháy tạo ra số mol CO2 = số mol H2O = 0,09 mol
Vậy P có cơng thức tổng qt là CxH2xOz MP = 12x + 2x + 16z = 90
Chỉ có cơng thức C3H6O3 là thỏa mãn.
C3H6O3 + 3O2 3CO2 + 3H2O
Số mol P = 1/3 số mol CO2 = 0,03 mol.
Phản ứng thủy phân Z có tỉ lệ số mol là nZ : nH2O : nP = 1 : 2 : 2
Vậy: C8H14O5 + 2H2O 2C3H6O3 + Q nên Q là C2H6O.
Vì Z phản ứng được với Na, nên công thức cấu tạo của các chất là:
Q: CH3-CH2OH
Z: CH3-CH(OH)-COOCH(CH3)-COOC2H5;
CH2(OH)-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
P: CH3-CH(OH)-COOH; CH2(OH)-CH2-COOH.
<b>Bài 13: (câu VI/73) Cho họp chất hữu cơ Y chứa C; H; O. Đốt cháy hết 0,2 mol Y</b>
bằng lượng vừa đủ là 8,96 lít O2 ở đktc. Cho toàn bộ các sản phẩm cháy lần lượt đi chậm
qua bình một đựng 100g dung dịch H2SO4 96,48% (dư) bình hai đựng lượng dư dung dịch
KOH và tồn bộ các sản phẩm cháy đó bị hấp thụ hết. Sau thí nghiệm, ta thấy nồng độ
dung dịch H2SO4 ở bình một là 90%, ở bình hai có 55,2g muối được tạo thành.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y. Biết rằng cho Y tác dụng với
dung dịch KHCO3 giải phóng ra khí CO2.
Viết các phương trình phản ứng giữa Y và các chất sau (nếu xảy ra): Cu; Zn; CuO; SO2;
Cu(OH)2; Na2CO3. Cho: H = 1; Ba = 137; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80; Mg = 24; Al = 27;
K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108.
Đáp án: C2H4O2 axit axetic.
<b>Bài 14: (câu VI/113) Chia hỗn hợp A gồm rượu etylic và rượu X (CnHm(OH)3) thành</b>
hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na thu được 15,68 lít H2 ở đktc. Đốt
cháy hồn tồn phần hai thu được 35,84 lít CO2 ở đktc và 39,6g H2O. Tìm công thức phân
tử, viết công thức cấu tạo của rượu X, biết rằng mỗi nguyên tử cacbon chỉ có thể liên kết
với 1 nhóm OH.
<b>Bài 15: (đại học quốc gia Hà Nội 2006- 2007 câu5/39TCĐTT Sinh) Hai hợp chất</b>
hữu cơ X và Y (đều mạch thẳng, chứa C, H, O). một lít hơi của Y nặng gấp 2 lần một lít
hơi của X và gấp 4,138 lần một lít khơng khí. Khi đốt cháy hồn tồn chất Y tạo ra thể tích
CO2 bằng thể tích hơi nước và bằng thể tích oxi đã dùng để đốt cháy. Cho biết thể tích các
khí và hơi đều đo ở cùng một điều kiện.
1. Lập công thức phân tử của các chất có thể là X, Y. Viết cơng thức cấu tạo tất cả các
2. Hịa tan 7,2g hỗn hợp M gồm X, Y vào dung môi trơ (là dung môi không tham gia
vào phản ứng). Được dung dịch Z. Chia Z thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác
dụng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,12 lít CO2 ở đktc và thấy rằng số mol CO2
bằng tổng số mol của X và Y.
Phần 2 tác dụng hết với Na tạo ra 784 ml khí H2 ở đktc. Xác định % khối lượng mỗi chất
trong M và viết công thức cấu tạo của X và Y.
Giải:
MY = 4,138 . 29 = 120g và MX = 120 : 2 = 60g
Gọi công thức nguyên tử của Y là CxHyOz. Khi đốt cháy hồn tồn Y ta có phương trình.
2CxHyOz + (2x + 0,5y – z)O2 2xCO2 + yH2O (1)
Theo đầu bài ta có 2x = y và x = (2x + 0,5y – z) suy ra y = 2z.
Ta có tỉ lệ: x : y : z = 1 : 2 : 1 CTĐG của Y là: CH2O.
CTPT của Y là (CH2O)n = 120 N = 4. CTPT của Y là C4H8O4
Chất X chứa C, H, O có M = 60. Nếu trong phân tử của X có 1 ngun tử oxi thì CTPT của
X là: C3H8O ứng với 3 CTCT là CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH(OH)-CH3; CH3-O-CH2-CH3.
Nếu trong phân tử của X có 2 nguyên tử Oxi thì CTPT của X là: C2H4O2 ứng với 3 CTCT
là: CH3COOH; H-COO-CH3; HO-CH2-CHO.
Hòa tan 7,1g hỗn hợp M gồm X, Y vào dung môi trơ được dung dịch Z. Chia Z thành 2
phần bằng nhau:
Phần 1: chứa 3,6g X và Y. Khi cho tác dụng hết với lượng dư NaHCO3 thu được 1,12 lít
gọi x, y là số mol X và Y ta có
CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O + CO2 (2)
x x
C3H7O2-COOH + NaHCO3 C3H7O2-COONa + H2O + CO2 (3)
y y
theo bài ra ta có hệ phương trình:
x + y = 0,05
60x + 120y = 3,6 giải hệ ta được: x = 0,04 và y = 0,01.
%X = 66,67% và %Y = 33,33%
Phần 2 tác dụng hết với Na tạo ra 784 ml H2 (đktc), bằng 0,035 mol trong đó có 0,025 mol
do chức axit tạo thành. Như vậy trong chất Y phải có nhóm OH phản ứng với Na tạo ra
0,01 mol H2. Số nhóm OH có trong 1 phân tử Y là: 2 . 0,01 : 0,01 = 2. Như vậy trong
C4H8O4 có một nhóm COOH và hai nhóm OH.
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 (4)
Có 3 đồng phân mạch thẳng ứng với cấu tạo đã xác định được.
OH-CH2-CH(OH)-CH2-COOH; OH-CH2-CH2-CH(OH)-COOH;
CH3-CH(OH)-CH(OH)-COOH.
<b>Bài 16: (thành phố Đà Nẵng 2006-2007 câu6/64TCĐTTSinh)</b>
a) Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N cần vừa đủ 39,6
gam khơng khí (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 8,8 gam CO2, 6,3
gam H2O và 25,76 lít N2 ở đktc.
- Tính a. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A < 100.
- A tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra muối B, khí NH3 và H2O. Xác định công
thức cấu tạo đúng của A và gọi tên. Từ xenlulozơ, người ta có thể điều chế muối B
qua 4 phản ứng. Viết 4 phương trình hóa học nêu trên.
b) X là hợp chất khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối B và rượu etylic. Xác
định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X. Nêu cách tiến hành thí nghiệm
điều chế và tác riêng được X trong phịng thí nghiệm từ các nguyên liệu phù hợp. Vẽ
hình minh họa.
Giải:
a) nN2 sau pư = 1,15 mol a = 8,8 + 6,3 + 1,15 . 28 – 39,6 = 7,7g
gọi x là số mol O2 trong 39,6g khơng khí nN2 = 4x.
ta có 32x + 4x . 28 = 39,6 x = 0,275 mol
nN2 do A cháy = 1,15 – 4 . 0,275 = 0,05 mol
nC trong 7,7g A = nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol
nH trong 7,7g A = 2nH2O = 2 . 6,3/18 = 0,7 mol
nN trong 7,7g A = 0,05 . 2 = 0,1 mol
nO trong 7,7g A = (7,7 – 0,2 . 12 – 0,7 . 1 – 0,1 . 14) : 16 = 0,2 mol
nC : nH : nO : nN = 2 : 7 : 2 : 1 công thức phân tử của A là: (C2H7O2N)n < 100.
Vậy CTPT của A là: C2H7O2N. A tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí NH3, vậy A là
muối amoni: CTCT của A là: CH3COONH4.
CH3COONH4 + NaOH CH3COONa + NH3 + H2O.
Vậy B là CH3COONa.
4 phương trình điều chế B từ xenlulozơ:
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
C6H12O6 - 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O.
b) X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH nên X chính là este của
hai chất trên. CTCT của X là CH3COOCH2CH3.
<b>Bài 1: (câu II/4) chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt</b>
5 lọ đựng dung dịch bị mất nhãn gồm: NaOH; Ba(OH)2; KOH; Na2SO4; H2SO4.
<b>Bài 3: (câu I/25). Không dùng thêm hóa chất hoặc thuốc thử nào khác, hãy trình bày</b>
cách nhận biết 3 lọ bị mất nhãn sau: Magie clorua; bari hiđroxit; axit clohiđric.
<b>Bài 4: (câu I/32) Trong phịng thí nghiệm có 7 bình thủy tinh khơng màu bị mất</b>
nhãn, mỗi bình đựng một chất khí hoặc một chất lỏng sau đây: Metan; etilen; benzen; khí
cacbonic; khí sunfurơ; rượu etylic; axit axetic. Chỉ được dùng thêm nước, nước vôi trong,
nước brom, đá vôi; hãy cho biết phương pháp nhận ra từng chất. Viết các phương trình
<b>Bài 5: (câu I/37) Chỉ dùng bột sắt để làm thuốc thử, hãy phân biệt 5 dung dịch chứa</b>
trong các lọ riêng biệt: H2SO4; Na2SO4; Na2CO3; MgSO4; BaCl2.
<b>Bài 6: (câu I/43) Có 5 gói bột trắng là: KNO3; K2CO3; K2SO4; BaCO3; BaSO4 chỉ</b>
được dùng thêm nước, khí cacbonic và cốc ống nghiệm. Hãy trình bày cách nhận biết từng
chất bột trắng nói trên.
Có ba gói phân bón hóa học bị mất nhãn: kali clorua; amoni nitrat; và supephotphat kép.
Trong điều kiện ở nơng thơn có thể phân biệt được ba gói đó khơng? Viết các phương trình
phản ứng.
<b>Bài 7: (câu III/49) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất rắn màu trắng</b>
đựng trong 3 lọ riêng biệt khơng có nhãn: NaOH; Na2CO3; hỗn hợp (NaCl và Na2CO3)
Làm thể nào để nhận biết từng chất khí trong hỗn hợp khí gồm: CO2; SO2; C2H4; CH4.
<b>Bài 8: (câu II/100) Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ</b>
phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4; Na2CO3; Na2SO4; BaCl2; Na2S.
<b>Bài 9: (câu I/ 121) Trình bày cách phân biệt 5 gói bột có màu tương tự nhau là:</b>
CuO; FeO; MnO2; Ag2O và hỗn hợp gồm FeO với Fe, chỉ bằng một dung dịch hóa chất.
Dung dịch đó là gì? Viết các phương trình phản ứng. (dùng dung dịch HCl)
<b>Bài 10: (câu II/129) Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen,</b>
hoặc màu xám sẫm sau: FeS; Ag2O; CuO; MnO2; FeO. Hãy trình bày phương pháp hóa học
đơn giản nhất nhận biết từng chất trên, chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn và một dung dịch
thuốc thử để nhận biết.
Giải: Cho từng chất (với lượng nhỏ) vào ống nghiệm, đốt nóng, xảy ra các phản ứng:
Nhận ra FeS bằng Fe2O3 màu nâu và khí SO2. Nhận ra FeO bằng Fe2O3 màu nâu, khơng
kèm theo khí bay ra.
Cịn lại 3 oxit, dùng dung dịch axit clohiđric để nhận biết.
<b>Bài 11 (câu VII/134) Chỉ được dùng thêm hai dung dịch là Na2CO3 và NaOH, làm</b>
thế nào để nhận biết được 4 lọ chất lỏng là: benzen; axit axetic; rượu etylic và
(C17H35COO)3C3H5 đựng trong 4 lọ bị mất nhãn.
<b>Bài 12: (câu I/ 144) Cho hỗn hợp M gồm 5 chất: Fe; Cu; Al; CuO; FeO. Hãy trình</b>
bày phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của từng chất trong hỗn hợp M.
Giải: Hòa tan hỗn hợp M trong dung dịch NaOH, chỉ có Al phản ứng cho khí H2 bay ra.
Dùng dung dịch HCl nhận ra Fe tan và cho khí bay ra và nhận ra CuO (tan cho dung dịch
màu xanh). FeO tan cho dung dịch không màu, cho dung dịch thu được tác dụng với dd
NaOH, thu được kết tủa trắng xanh, kết tủa này chuyển thành màu nâu nếu để ngồi khơng
khí nhận ra FeO.
Đốt trong oxi, nhận ra Cu (từ màu đỏ chuyển sang màu xanh)
bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm dung dịch HCl và
dung dịch Ba(NO3)2.
<b>Bài 14: (câu II/177) Tách hỗn hợp gồm BaCO3; BaSO4; KCl; MgCl2 bằng phương</b>
pháp hóa học.
Cho các hóa chất: Na; MgCl2; FeCl2; FeCl3; AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết
chúng.
<b>BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ CHẤT, TÁCH CHẤT, SƠ ĐỒ CHUYỂN ĐỔI HÓA HỌC.</b>
<b>Bài 1: (câu I/4) Từ H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, khơng khí và Cu. Viết các phương trình</b>
phản ứng điều chế CuSO4 bằng 2 cách.
Từ các chất: Na2O; CaO; H2O và các dung dịch muối CuSO4; FeCl3. Viết các phương trình
phản ứng hóa học điều chế các hiđroxit tương ứng.
<b>Bài 2 (câu III/4) Viết phương trình phản ứng hóa học cho mỗi chuyển đổi sau, xác</b>
định các chất A; B; C; D; E.
A ---> D ---> C ---> A
FeS2 ---> A ---> B ---> H2SO4
C E ---> BaSO4.
A: SO2; B: SO3; C: CaSO3; D: Na2SO3; E: Na2SO4.
<b>Bài 2: (câu I/10) Đốt cháy cacbon trong khơng khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí</b>
A. Cho A tác dụng với Fe2O3 (r) nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C.
Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl, thu được hỗn hợp kết tủa G. Nung G trong khơng khí được một oxit duy
nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ral
Từ nguyên liệu Fe3O4 (r) hãy trình bày cách điều chế : a) FeCl2 (r) b) FeCl3 (r). Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
<b>Bài 3: (câu II/25) Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn</b>
A. Chất rắn A chỉ tan một phần trong dung dịch H2SO4 loãng dư, tuy nhiên A lại tan hồn
<b>Bài 4: (câu II/32) Các hợp chất A; B; C; D (chứa các nguyên tố C; H; O) trong đó</b>
khối lượng mol của A bằng 180g. Cho A tác dụng với oxit kim loại R2O trong dung dịch
NH3 tạo ra kim loại R. Cho R chuyển hóa theo sơ đồ:
A ---> B ---> C ---> D Hãy chọn các chất thích hợp để viết các phương trình phản ứng.
Đáp án: C6H12O6; C2H5OH; CH3COOH; CH3COOC2H5.
<b>Bài 1: (câu IV/5) 1. m gam glucozơ lên men, khí thốt ra được dẫn vào dung dịch</b>
nước vơi trong (có dư) thu được 55,2g kết tủa trắng.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất phản ứng lên men là 92%.
c) Tính khối lượng rượu thu được.
d) Cho toàn bộ rượu thu được ở trên tác dụng với 300 ml dung dịch CH3COOH 2M
(xúc tác thích hợp) thu được 33g este. Tìm hiệu suất của phản ứng este hóa.
2. Trộn V1 ml rượu etylic nguyên chất (D = 0,8 g/ml) với V2 ml H2O (D = 1 g/ml) thu được
1 lít dung dịch rượu. Biết khối lượng 1 ml dung dịch rượu thu được là 0,92g. Tìm độ rượu
của dung dịch thu được.
<i>Đáp số: b) mglucozơ = 54g. c) mrượu = 25,392g. d) H = 67,93%. 2. độ rượu = 400</i>
<b>Bài 2: (câu V/5) Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25M</b>
(loãng), được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3g hỗn hợp Al và Fe,
thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính V lít H2 thu được ở đktc.
d) Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B.
<i>Đáp số: a) mAl = 8,1g. mFe = 11,2g. c) VH2 = 14,56 lít. d) áp dụng đlbtkl mmuối = 76,7g</i>
<b>Bài 3: (câu VI/ 11) Cho một hỗn hợp khí A chứa 7,0g C2H4 và 1,0g H2 phản ứng với</b>
nhau có mặt xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Một nửa khối lượng khí B phản ứng vừa đủ
với 25 ml dung dịch brom 1M. Một nửa khối lượng khí B cịn lại đem đốt cháy với lượng
dư O2 và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 22,4%, (tỉ trọng
d = 1,25 g/ml) thu được dung dịch C.
1. Xác định hiệu suất của phản ứng giữa C2H4 và H2.
2. Xác định nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch C.
<i>Đáp số: 1. H = 80%. 2. C%NaOH = 5,51%; C%Na2CO3 = 18,276%.</i>
<b>Bài 4: (câu II/18) 1. Từ 1,62 kg tinh bột điều chế được bao nhiêu kg axit axetic theo</b>
sơ đồ phản ứng sau: tinh bột glucozơ rượu etylic axit axetic.
2. Chất béo là gì? Viết công thức của este sinh ra từ glixerin và axit axetic. Để thủy phân
hoàn toàn 8,6 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerin và
m kg hỗn hợp muối của các axit trên.
1. Tính m?
2. Tính khối lượng phân tử trung bình của các axit béo tạo nên chất béo trên.
Bài 5: (câu III/19) Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời
gian thu được 10,88g chất rắn A (chứa 4 chất) và 2,668 lít CO2 (đo ở đktc)
1. Viết các phương trình phản ứng. Tính m.
2. Lấy 1/10 lượng CO2 sinh ra ở trên cho vào 0,4 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,2g
kết tủa và dung dịch B. Đun nóng B được p gam kết tủa. Tính CM dung dịch
Ca(OH)2 đã dùng và p gam kết tủa.
Cho rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
<i>Đáp số: 1. m = 12,8g. 2. p = 0,5g; C</i>M<i> = 0,0175M</i>
<b>Bài 6: (câu IV/19) Cho hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic. Chia m gam hỗn</b>
hợp X thành hai phần:
Phần I cho tác dụng hết với Na thốt ra 0,28 lít H2 đo ở đktc.
Phần II được đốt cháy hoàn toàn thu được 3,24g nước.
1. Tính khối lượng mỗi chất trong m gam hỗn hợp X. Biết phần 2 gấp 3 lần phần 1.
2. Đun nóng hỗn hợp X trên với axit H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tính khối lượng este
tạo thành. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
<b>Bài 7: (câu III/25) Cho luồng khí CO đi qua 1 ống sứ chứa m gam bột sắt oxit (Fe</b>xOy)
nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật
chậm vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được 9,85g kết tủa. Mặt khác khi hòa tan toàn bộ
lượng kim loại tạo thàn ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M (có dư) thì thu được một dung
dịch, sau khi cô cạn thu được 12,7g muối khan.
1. Xác định cơng thức sắt oxit. Tính m
2. Tính V, biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
<i>Đáp số: 1. Fe2O3. m = 8g. 2. Vdd HCl = 0,12 lít.</i>
<b>Bài 8: (câu II, III/37) </b>
<b>Câu II. Cho 10,1 gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Na dư thu được 2,8</b>
lít khí (ở đktc) \. Xác định độ của rượu biết tằng khối lượng riêng của rượu etylic nguyên
chất là 0,8 g/ml.
<b>Câu III. Cho 4,48 lít khí HCl (ở đktc) hịa tan hồn tồn vào 327 g nước được dung dịch</b>
A.
1. Tính nồng độ % của dung dịch A.
2. Cho 50g CaCO3 vào 250 g dung dịch A, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B.
3. Hòa tan ag CuO vào 420g dung dịch H2SO4 40% ta được dung dịch X chứa H2SO4
dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính a và C.
4. Hịa tan hồn tồn một oxit kim loại hóa trị II (MO) vào một lượng dung dịch H2SO4
20% (vừa đủ) ta được dung dịch Y chứa MSO4 có nồng độ 22,64%. Xác định
nguyên tố M.
<i>Đáp số: II: độ rượu là: 92,70. III: 1.19,25% 2. C%CaCl2 = 19,96%. C% HCl dư = 3,28%</i>
<i>3. a = 80g. C%CuSO4 = 32%. 4. M = 24, là Mg.</i>
<b>Bài 9: (câu V/44) 1. Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa</b>
500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi
thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng trong cốc bị giảm đi 0,22g. Trong dung dịch sau
phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nông độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch
NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được 14,5g chất rắn. Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của
dung dịch CuSO4 ban đầu.
2. Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO3 15,75%
thu được khí NO duy nhất và a gam dung dịch F, trong đó nồng độ C% của AgNO3 bằng
nồng độ C% của HNO3 dư. Thêm a gam dung dịch HCl 1, 46% vào dung dịch F. Hỏi có
bao nhiêu phần trăm AgNO3 tác dụng với HCl.
<i>Đáp số: 1. mCu trên sắt = 2,56g; mCu trên kẽm = 6,4g. mFe2O3 = 3,2g; mCu = 11,3g. suy</i>
<i>ra CM CuSO4 = 0,5625M</i>
<i>2. %AgNO3 phản ứng = 68,4%.</i>
<b>Bài 10: (câu V/49) Dung dịch A gồm rượu etylic và nước. Cho 20,2g A tác dụng với</b>
Na dư thì thấy thốt ra 5,6 lít khí H2 ở đktc.
1. Tính độ rượu của dung dịch A. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và
của nước là 1g/ml.
2. Nếu dùng rượu etylic 400<sub> cho tác dụng hết với Na thì cần bao nhiêu gam rượu etylic</sub>
400<sub> để cùng thoảt ra lượng H2 như trên?</sub>
<b>Bài 11: (câu III/55) X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml</b>
dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8g kết tủa.
Lại thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là
10,92g. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X.
<i>Đáp số: CM dd X = 1,6M.</i>
<b>Bài 12: (câu II/60) 1. Đun nóng hỗn hợp chứa nhơm và lưu huỳnh có khối lượng</b>
bằng nhau trong điều kiện khơng có khơng khí, phản ứng kết thúc, để nguội, sản phẩm thu
được là một chất rắn. Cho một lượng dư dung dịch HCl vào sản phẩm rắn trên. Hãy tính
xem 2 lít hỗn hợp khí thu được ở đktc có khối lượng bằng bao nhiêu gam?
2. Sau một thời gian đun nóng 18,96g KMnO4 người ta thu được 18,32g hỗn hợp rắn A.
Thêm tiếp m gam KClO3 vào hỗn hợp A thì được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nhẹ thu được 12,544 lít khí Cl2 ở đktc. Tìm m.
<i>Đáp số: 1. có khối lượng là: 0,893g.</i>
<i> 2. có 5 phản ứng tạo khí Cl2 là:</i>
<i>2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2</i>
<i>K2MnO4 + 8HCl MnCl2 + 2Cl2 + 2KCl + 4H2O</i>
<i>MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O</i>
<i>2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O</i>
<i>KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O m = 12,25g</i>
<b>Bài 13: (câu V/73) Cho hỗn hợp A gồm MgO và Al2O3. Chia A thành hai phần bằng</b>
nhau, có khối lượng 19,88g.
Cho phần 1: tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đun nóng và khuấy đều. Sau khi kết thúc
phản ứng, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp, thu được 47,38g chất rắn khan.
Cho phần 2: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl đã dùng ở thí nghiệm trên, đun nóng,
khuấy đều và sau khi phản ứng kết thúc phản ứng cũng lại làm bay hơi hỗn hợp như trên và
cuối cùng cũng thu được 50,68g chất rắn khan.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính hàm lượng % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A.
<b>Giải: a) có 2 pư.</b>
b) Do hai phần có khối lượng bằng nhau, khi phản ứng xong thu được lượng muối khan
khác nhau. Khối lượng muối khan ở phần 1 nhỏ hơn, vậy ở phần 1 oxit dư.
Theo phản ứng, cứ 1 mol HCl phản ứng hết thì khối lượng chất rắn khan tăng lên:
(2.35,5 – 16) : 2 = (6.35,5 – 3,16) : 6 = 27,5g
Số mol HCl phản ứng = (47,38 – 19,88) : 27,5 = 1 mol
c) nếu lần 2 các oxit cũng chưa tan hết thì: CHCl . 0,4 = (50,68 – 19,88) : 27,5 CHCl =
2,8M. (vơ lí). Lần này các oxit tan hết (lập hệ phương trình được nMgO = nAl2O3 = 0,14.
<b>Bài 14: (câu V/77) Hỗn hợp A gồm 64% Fe2O3, 34,8% Fe, 1,2% C. Cần bao nhiêu</b>
Kg hỗn hợp A trộn với 1 tấn gang chứa 3,6% C, còn lại là sắt, để luyện được 1 loại thép
chứa 1,2% C trong lò MacTanh. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. C bị oxi hóa thành
cacbon oxit do Fe2O3 trong q trình luyện.
Giải: có PTHH Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO
mC = 0,012m + 36 (kg) nC =
12
10
.
36)
(0,012m<sub></sub> 3
(mol)
nFe2O3 =
160
10
.
0,64m 3
= 4m (mol). so sánh tỉ lệ số mol hai chất theo PTHH nC dư.
Theo PTHH: nCpư = 3 nFe2O3 = 12m (mol) nC dư =
12
10
.
36)
(0,012m 3
- 12m
mC dư = (0,012m + 36) . 103<sub> – 144m = 36000 – 132m = (36 – 0,132m) (kmol)</sub>
nCO = 3nFe2O3 = 12m mCO = 12m . 28 = 336m (g)
khối lượng thép tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
(1000 + m) – mCO = (1000 + m) . 103 <sub>– 336m = (1000 + 0,664m) (kmol) </sub>
Vậy ta có: 0,012
0,664m)
(1000
0,132m)
-(36
m = 171,428 (kg)
<b>Bài 15: (câu VI/78) Cho xg P2O5 vào 100g nước thu được dung dịch A. Cho từ từ dung</b>
dịch A vào 125g dung dịch NaOH 16% người ta thu được dung dịch B.
a) Viết thứ tự các phản ứng có thể xảy ra.
b) x có giá trị trong khoảng giới hạn nào để dung dịch B có 2 muối là Na2HPO4 và
NaH2PO4.
c) Xác định giá trị x để trong dung dịch B nồng độ phần trăm của 2 muối Na2HPO4 và
NaH2PO4bằng nhau.
Giải: a) thứ tự phản ứng: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O.
H3PO4 + 2Na3PO4 3Na2HPO4
H3PO4 + Na2HPO4 2NaH2PO4.
b) Xét phản ứng tạo hai muối: H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O (2)
nH3PO4 = 2nP2O5 = 2x : 142 = x : 71 (mol)
nNaOH = 0,16. 125 : 40 = 0,5 (mol)
theo 1 và 2 tỉ lệ số mol phải thỏa mãn:
1 < nNaOH/nH3PO4 < 2 17,75 < x < 35,5.
c) Xét dung dịch B: gọi nồng độ % hai muối là a%.
ta có: mdd = x + 100 + 125 = x + 225 = t x = t – 225.
nNaH2PO4 = m/120 nNa2HPO4 = m/142
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
nP2O5 = m/120 + m/142 = (t – 225) : 71
lấy phương trình trên chia cho phương trình dưới ta có:
304
,
22
262
17040
.
71
225
<i>t</i>
thay x = t – 225 và giải được x = 24,358g.
<b>Bài 16: (câu III/82) Trộn lẫn 700 ml dung dịch H2SO4 60% có khối lượng riêng</b>
1,503 g/ml với 500 ml dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,143 g/ml, rồi thêm một
lượng nước cất vào, thu được dung dịch A. Khi cho kẽm dư tác dụng với 200 ml dung dịch
A thu được 2000 ml khí hiđro ở đktc. Tính thể tích dung dịch A.
Giải: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
1 mol 22,4 l
Vậy CM dd A = 0,446<i>M</i>
200
1000
.
Lượng dung dịch H2SO4 có trong 700 ml dung dịch 60% là: m = V . D = 1052,1 g
m H2SO4 = 632<i>g</i>
100
60
,
1
.
1
,
1052
tương tự tính được khối lượng H2SO4 trong 500ml dung
dịch 20% là 114,3g. Thể tích dung dịch khi chưa cho nước cất vào là: 1,2 lit
CM của H2SO4 = 6,35<i>M</i>
1,2
7,62.1
Thể tích dung dịch tỉ lệ nghịch với nồng độ, ta có: 17,1
446
<i>V</i> lít
<b>Bài 17: (câu V/83) Dung dịch A là hỗn hợp của rượu etylic và nước. Cho 20,2 g</b>
dung dịch A tác dụng với Natri dư, thu được 5,6 lít khí đo ở đktc. Tính độ rượu của dung
dịch A, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Nếu dùng rượu etylic nguyên chất thì
Bài 18: (câu IV/94) Nung 25,28g hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hồn
tồn, thu được khí A và 22,4 g Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hồn tồn vào 400 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tìm cơng thức phân tử FexOy.
Đáp số: FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
2FexOy + (3x – 2y) : 2 O2 2Fe2O3
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2
xét hai trường hợp chỉ có Ba(OH)2 khơng dư, cơng thức oxit là Fe2O3
<b>Bài 19: (câu V/109) Hỗn hợp A gồm bột đồng (II) oxit và bột than (C) được nung ở</b>
nhiệt độ cao trong một bình kín khơng có khơng khí, thu được khí B và 4,4g chất rắn D.
dẫn khí B lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 3,94g chất kết tủa. Lấy một nửa chất
rắn D, đem hòa tan trong dung dịch HCl dư, dung dịch tan thu được đem cho tác dụng với
dung dịch NaOH dư. Phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung nóng ở nhiệt độ cao trong
điều kiện khơng có khơng khí đến khi khối lượng chất rắn thu được không thay đổi nữa rồi
đem cân thì được m gam. Lấy một nửa chất rắn D còn lại đốt cháy trong oxi dư, thu được n
gam chất rắn.
a) Xác định cơng thức chất khí B, các chất D. Viết đủ các phương trình phản ứng
xảy ra trong thí nghiệm trên.
b) Tìm m, n.
c) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A, D.
Đáp số: a) Khí B tác dụng được với dd Ba(OH)2 sinh ra kết tủa, vậy khí B là CO2.
b) nC = nCO2 = nBaCO3 = 0,02 mol nCu = nCuO = 2 nC = 0,04 mol
mCu = 2,56g. Theo đề bài chất rắn thu được là 4,4g. Chứng tỏ có CuO dư và mCuO = 4,4
– 2,56 = 1,84g. Do đó D gồm Cu và CuO dư. m = 0,92g n = 2,52g.