Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.53 KB, 47 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tp c:</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Đọc thành tiếng</b>
- c ỳng cỏc tiếng, từ ngữ khó + Pi-e, ngọc lam, nơ - en, con lơn, Gioan, rạng rỡ,
năm nay, làm lại, tràn trề...
- Đọc trơi chạy đợc tồn bài, ngắt ghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở cỏc t ng gi cm
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nhân vật.
<b>2. Đọc - hiểu</b>
- Hiu ngha các từ ngữ : <i>Lễ nô - en, giáo đờng.</i>
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi ba nhân vật là những con ngời có tấm lòng nhân hậu,
biết quan tâm và đem lại niền vui cho mọi ngời.
<b>II. §å dïng d¹y - häc.</b>
- Tranh minh ho¹ trang 132, SGK
- B¶ng phơ.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
bài "Trông rừng ngập mặt" và nêu nội
dung chính ca tng on.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy bµi míi.</b>
<b>2.1. Giíi thiƯu bµi.</b>
- Hỏi tên chủ điểm tuần này là gì ?
Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều
gì ?
- Giới thiệu : Chủ điểm của tuần này
là : Vì hạnh phúc con ngời. Hơm nay các
em cùng tìm hiểu về câu chuyện " Chuỗi
ngọc lam" để thấy đợc tình cảm yêu
th-ơng giữa con ngời.
<b>2.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>
<i>a) Luyện đọc</i>
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từg
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS nêu: Chủ điểm " Vì hạnh phúc
con ngời". Tên chủ điểm gợi cho em
nghĩ đến những việc làm để mang lại
cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con
ngời.
- Theo dâi.
- 1 HS đọc
- HS đọc theo trình tự:
+ HS1: ChiỊu h«m Êy ... cíp mÊt
ng-êi anh yªu q.
- Hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- GV yêu cầu HS đọc các tên riêng
trong bài.
- GV gọi HS đọc phần chú giải.
- Y/c HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý ging c
nh sau:
tràn trề.
- Truyện có ba nhân vật: Chú Pi-e, cô
bé Gioan, chị bé Gioan.
- HS c: Pi-e, Gioan.
- 1HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe , sữa cho bạn .
- Theo dõi
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Lời cô bé Gioan: Ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm
xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm.
+ Lời chú Pi - e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà.
- Câu kết chuyện đọc chậm rãi, y cm xỳc.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>
<b>* Phần 1:</b>
- Gi 2 HS đọc phần 1.
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 và
- Yêu cầu HS luyện đọc phần 1 theo
cặp.- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi sau:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai?
+ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi
ngọc khơng?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- HS đọc thầm và nêu: Phần 1 là
cuộc đối thoại giữa chú Pi-e với cô bé
Gioan.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tip ni
tng on.
+ Đoạn 1: Chiều hôm ấy .... xin chú
gói lại cho cháu.
+ on 2: Pi-e ngc nhiờn .... ng
ỏnh ri nhộ.
+ Đoạn 3: Cô bÐ mØm cêi ... ngêi anh
yªu q.
- 1HS đọc tồn bộ phần 1 cho cả lớp
nghe.
- Đọc thầm và tìm ý trả lời, sau đó
mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác
bổ sung ý kiến.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
chị nhân ngày lễ Nơ-en. Đó là ngời chị
đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi
ngọc lam.
+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một
nắm xu và nói đó là số tiền cơ đã đập
con lợn t.
+ Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi
lúi húi gỡ mảnh giáy ghi giá tiền trên
chuỗi ngọc lam.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, khe ngợi những HS đọc
hay.
<b>* PhÇn 2</b>
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối phần 2. Yêu
cầu HS cả lớp theo dõi tìm nội dung
chính của đoạn.
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 sau đó ghi
lên bảng.
- u cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc phần 2 trớc lớp.
- GV yêu cầu HS đọc thầm v tr li
cõu hi sau:
+Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e
làm gì?
+ Vỡ sao Pi-e ó núi rng em bé đã trả
giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong
câu chuyện này?
- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2
theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
phần 2
- Nhận xét, khen ngợi từng HS.
- Hỏi: Em hÃy nêu néi dung chÝnh cđa
tõng bµi.
- Ghi néi dung chÝnh cđa bài.
<b>3.Củng cố - dặn dò</b>
- Gi 4 HS đọc toàn truyện theo vai:
chun, chó Pi-e, c« bÐ Gioan.
-2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai,
cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3HS nối tiếp đọc theo trình tự:
+ HS 1: Ngày lễ Nơ-en ... phải.
+ HS2: Tha .... số tiền em có.
+ HS 3: Hai ngời đều im lặng .... hi
vọng tràn trề.
- Phần 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và
chị cô bé.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp
nối ( đọc 2 lợt ).
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- Đọc thầm, tìm ý trả lời, sau đó mỗi
câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ
sung.
+ Cơ tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có
đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở
đây không? Chuỗi ngọc có phải là
ngọc thật không? Pi-e đã bán chuỗi
ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
+Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng
tất cả số tiền mà em có.
+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để
dành tặng vợ cha cới của mình nhng
cơ đã mất vì một tai nạn giao thông.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này
đều là những ngời tốt, có tấm lịng
nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang
lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e
mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé
Gioan mong muốn mang lại niềm vui
cho ngời chị đã thay mẹ ni mình.
Chị cô bé đã cu mang, nuôi nấng bé
khi mẹ bé mất..
- 3HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc
phân vai: ngời dẫn chuyện, chú Pi-e,
chị gái và bé Gioan.
ngêi dÉn chun, chó Pi-e, Gioan, chÞ bÐ
Gioan.
- Nhận xét HS đọc bài.
- Nhận xét tit hc.
- HS: Câu chuyện ca ngợi những con
ngời có tấm lòng nhân hậu, thơng yêu
ngời khác, biết đem lại niềm vui, hạnh
phúc cho ngời khác.
- 2HS nhắc lại nội dung chính của
bài, cả lớp ghi vào vở.
<b>Toán: ( Tiết 66 )</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
<i>Gióp HS :</i>
- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng
tìm c l mt s thp phõn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ
156
<b>Hot ng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoat động 1. Củng cố kiến thức </b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>*. Giới thiệu bài</b>
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
12 : 5.
- GV hái : theo em phÐp chia :
Cịn có thể thực hiện tiếp đợc hay không ?
- GV nêu : Bài học hôm nay giúp các em
trả lời câu hỏi này.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện chia</b>
<b>một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà</b>
<b>thơng tìm đợc là một số thập phõn</b>.
a<i>, Ví dụ 1</i>
- GV nêu bài toán ví dụ : Một cái sân hình
vuông có chu vi là 27m. hỏi cạnh của sân dài
bao nhiêu mét ?
- Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài
bao nhiêu mét chóng ta lµm thÕ nµo ?
- GV u cầu HS đọc phép tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
27 : 4.
- Theo em ta có thể chia tiếp đợc hay
khơng ? làm thế nào có thể chia tiếp số d 3
cho 4 ?
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu :
Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thơng (6)
rồi viết thêm 0 vào bên phải số d 3 thành 30
b, VÝ dơ 2
- GV nªu ví dụ : Đặt tính và thực hiện tính
43 : 52
- GV hái : PhÐp chia 43 : 52 cã thĨ thùc
hiƯn gièng phÐp chia 27 : 4 không vì sao ?
- Hóy vit s 43 thnh số thập phân mà giá
trị khơng thay đổi.
- GV yªu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện của mình.
c, Quy tắc thực hiện phép chia
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà còn d thì ta tiếp tục chia nh thế nào
?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi nhận xét.
- HS thực hiệnvà nêu : 12 : 5 = 2
(d 2)
- Một số HS nêu ý kiến của mình.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Chúng ta lấy chu vi của cái sân
hình vuông chia cho 4.
- HS nêu phÐp tÝnh : 27 : 4
- HS đặt tính và thực hiện chia, sau
đó nêu : 27 : 4 = 6 (d 3)
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp
- HS thùc hiƯn tiÕp phÐp chia theo
híng dÉn trên. Cả lớp thèng nhÊt
c¸ch chia nh sau : (Híng dẫn nh
SGK)
- HS nghe yêu cầu.
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn
hơn số bị chia (43 < 52 ) nên không
thể thực hiện giống phÐp chia 27 : 4.
- HS nªu : 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính trớc
lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để
thống nhất cách thực hiện phép tính
nh sau : (Hớng dẫn nh SGK)
<b>LÞch sư:</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>
<i><b> Sau bài học HS nêu đợc:</b></i>
- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- H×nh minh ho¹ trong SGK.
- Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.( HĐ 2)
- Phiếu học tập của HS.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhn xột v cho im HS
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ Em hÃy nêu dẫn chứng về âm mu
quyết tâm cớp nớc ta lần nữa của thực
dân Pháp.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiÕn
cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh thÓ hiện
điều gì? Đọc một đoạn trong lời kêu
gọi mà em thÝch nhÊt.
<i><b>2. Bµi míi</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài :</b></i> Sau những ngày đầu tồn quốc kháng chiến, Chính phủ và
nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến tại Việt Bắc gồm các
tỉnh nh Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng ( GV chỉ bản đồ ).... Đây là nơi tập
trung cơ quan đầu não và bộ độ chủ lực của ta. Thu - đông 1947, giặc Pháp ồ ạt
tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của kháng chiến, nhng
chúng đã thất bại. Bài học hôm h\nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thăng Việt
Bắc thu - đông 1947.
<b>* Hoạt động 1:</b> <i><b>Âm mu của địch và</b></i>
<i><b>chủ trơng của ta.</b></i>
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc
SGK và trả lời 2 câu hỏi.
+ Sau khi đánh chiếm đợc Hà Nội và
các thành phố lớn thực dân Pháp có âm
mu gì?
+ Vì sao chúng quyết thực hiện bằng
đ-ợc âm mu đó?
- HS đọc SGK và tự trả lời câu hỏi
+ Sau khi đánh chiếm đợc thành phố
lớn, thực dân Pháp âm mu mở cuộc
tấn công với quy mô lớn lên căn cứ
Việt Bắc.
+ Trớc âm mu của thực dân Pháp, Đảng
và Chính phủ ta đã có những chủ trơng
gì?
- GV cho HS trình bày ý kiến trớc lớp
- GV kết luận về nội dung hoạt động
theo các ý trên.
<b>* Hoạt động 2:</b> <i><b>Diễn biến chiến dịch</b></i>
<i><b>Việt Bắc thu - đông 1947</b></i>
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lợc đồ
trình bày diễn biến của chiến dịch Việt
Bắc thu - đông 1947.
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo
mấy đờng? Nêu cụ thể từng đờng.
+ Quân ta đã tiến công chặn đánh quân
địch nh thế nào?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt
Bắc, quân địch rơi vào tình thế nh thế
nào?
+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân
ta thu đợc kết quả ra sao?
- GV tæ chøc cho HS thi trình bày diễn
+ Trung ng ng, dới sự chủ trì của
chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết
định “Phải phá tan cuộc tấn công mùa
đông ca gic
- Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS
nhËn xÐt bỉ sung.
- HS làm việc theo nhóm hoạt động
theo yêu cầu của giáo viên.
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc
bằng một lợng lớn và chia thành 3
-ng.
Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị
xà Bắc Kạn, Chợ mới, Chợ Đồn.
B binh theo đờng số 4 lên đèo
Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống
Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông
Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng
đánh lên Tuyên Quang.
+ Quân ta đánh địch ở cả 3 đờng tấn
công của chúng.
Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ
Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đã
rơi vào trận địa phục kích của bộ đội
ta.
Trên đờng số 4 ta chặn đánh địch
ở đèo Bông Lau và giành thắng lợi lớn.
Trên đờng thuỷ, ta chặn đánh địch
ở Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp
bị đốt cháy trên dịng sơng Lơ.
+ Sau hơn một tháng bị sa lầy ở Việt
Bắc, địch buộc phải rút quân. Thế
nh-ng đờnh-ng rút quân của chúnh-ng cũgn bị ta
chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan
Hùng.
+ Sau hơn 75 ngày đêm chiế đấu ta
tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam
hàg trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch,
phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu
<b>Toán: ( Tiết 67 )</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
<i><b>Gióp HS :</b></i>
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng
tìm đợc là một số thập phân.
- Giải bài tốn có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài tốn liên quan đến số
trung bình cộng.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Cng c Kin thc </b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm cđa tiÕt
häc tríc.
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
<b>* Giíi thiƯu bµi</b>
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học tốn
này các em cùng luyện tập về chia một
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tp</b>
<b>Bi 1</b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>
- GV yờu cu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- Gäi HS nhËn xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Củng cố dặn dò </b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị .
Rút kinh nghiệm giờ dạy: HS học tốt
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi nhËn xÐt.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết hc.
2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm hai bài,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a, 6,8 : 8 x 2,6 = 7,5 x 2,,6
= 19,5
b, 480 : 125 : 4 = 3,84 :4
= 0,26
c, (75 +45) :75 = 120 : 75
= 1,6
d, 2001 :25 - 1999 :25
= (2001 - 1999 ) : 25
= 2 : 25 = 0,08
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- Đọc đề ,SUy nghĩ làm bài
Bài gii
Chiều rộng của mảnh vờn HCN là :
26
5
3
= 15,6 (m)
Diện tích của mảnh vờn HCN là :
26
( 26 + 15,6 )
- HS lắng nghe.
<b>Chính tả: ( Nghe viết )</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn văn từ Pi-e ngạc nhiên ... cô bé mỉm cời rạng
rỡ chạy vụt đi trong bài <i>Chuỗi ngọc lam</i>
<i>- </i> Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu <i>tr/ch</i> hoặc vần <i>ao/au</i>
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Bµi 2 a)</b>
GV tổ chức cho HS "thi tiếp sức tìm từ". Cách tổ chức nh đã giới thiệu ở tiết <i>chính</i>
Tranh
Chanh
tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, tranh việc....
quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào,...
<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết các từ
chỉ khác nhau ở âm đầu <i>s/x</i> hoặc vần
<i>uôt/uôc</i>
- Yêu cầu HS nhận xÐt tõ b¹n viết
trên bảng
- Nhận xét chữ viết của HS
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>
GV nêu: Tiết chính tả hôm nay các
em cùng nghe viết một đoạn trong bài
<i>chuỗi ngäc lam</i> vµ bµi tập chính tả
<i><b>2.2 H</b><b> ng dn luyn đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài</b></i>
<i>a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.</i>
<i>- </i>Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
<i>- Hỏi: </i>Nội dung đoạn văn là gì?
<i>b) Hớng dẫn viết từ khó</i>
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lÉn
khi viÕt chÝnh t¶.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các
từ vừa tìm đợc.
<i>c) ViÕt chÝnh t¶</i>
<i>d) Soát lỗi, chấm bài</i>
<i><b>2.3 H</b><b> ớng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
- 3 HS lên bảng tìm các từ, HS díi líp
lµm vµo vë.
- NhËn xÐt
- HS nghe và xác định nhiệm vị của
tiết học.
Trng
Chng
trng bày, đặc trng, sáng trng, trng cầu....
bánh chng, chng cất, chng mắm, chng hửng
Trung
Chóng
trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử....
chúng bạn, chúng tơi, chúng ta, chúng mình, cơng chúng, dân chúng....
Trèo
ChÌo
leo trÌo, trÌo c©y, trÌo cao ng· ®au....
vở chèo, hát chèo, chèo đị, chèo thuyền, chèo chống...
<i>Bµi 3</i>
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tp.
-.Yêu cầu HS tự làm bài
- Gi HS đọc nhận xét bài tập bạn làm
trên bảng.
- Nhận xét, kt lun cỏc t ỳng
Li gii
- Lần lợt điền : trọng, trớc, trờng, chỗ,
trả
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc
và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho c lp
nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
dùng bút chì làm vào vở hoặc vë bµi
tËp.
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/sai.
Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi GV chữa bài và sửa lại bài
của mình nếu sai.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- ễn tập về hệ thống hoá các kiến thức đã học về : danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa
danh từ riêng
- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, dại từ trong các kiểu câu đã học
<b>Ii. đồ dựng dy - hc</b>
- Bảng phụ
Đáp án:
<i> - Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào, - Chị... Chị là chị gái của em</i>
<i>nhé!</i>
<i>Tôi nhìn em cời trong hai hàng n ớc mắt kéo vệt trên má:</i>
<i>- Chị sẽ là ngời chÞ cđa em m·i m·i.</i>
<i>Ngun cời rồi đa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng</i>
<i>nh vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi</i>
<i>xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.</i>
- Lu ý HS các từ<i> Chị, em </i>trong các câu sau cú i t:
<i>Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào - Chị.... Chị là chị gái của em nhé!</i>
Tôi nhìn em {....}
Treo bng ph yờu cu HS c đoạn văn
ghi nhớ về danh từ.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>
- u cầu HS đọc với một trong các cặp
quan hệ từ đã học
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng. Nêu ý nghĩa biểu thị quan hệ từ mà
bạn sử dng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
- GV nêu: Giờ học hơm nay chúng ta
cần ôn tập về danh từ, đại từm quy tắc
viết hoa danh từ riêng và kỹ năng sử dụng
chúng.
<i><b>2.2. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp </b></i>
<i>Bµi 1</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ca
bi tp.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ ThÕ nµo lµ danh tõ chung? cho vÝ dơ.
+ ThÕ nào là danh từ riêng? cho ví dụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách
làm bài: gạch 1 g¹ch díi danh tõ chung,
g¹ch 2 g¹ch díi danh tõ riªng.
- Gäi HS nhËn xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhn xột, kt lun li giải đúng.
- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới lớp
đặt câu vào vở.
- NhËn xÐt, nªu ý nghÜa.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
TiÕp nèi nhau tr¶ lêi câu hỏi:
+ Danh từ chung là tên của một loại sự
vật. Ví dụ: <i>sông, bạn, ghế, thày giáo...</i>
+ Danh từ riêng là tên của một sự
vật.Danh từ riêng ln ln đợc viết hoa.
ví dụ: Huyn, H, Nha Trang,....
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS díi líp
lµm bµi vµo vë bµi tËp
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ
chung, danh từ riêng.
<i>Bµi 2</i>
- Gọi HS đọc yêu cu ca bi tp
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa
danh từ riêng.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết
hoa danh từ riêng.
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng.
Ví dụ: <i>Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trờng</i>
<i>Sơn, An-đéc-xen, La-phông-ten. Vích-to</i>
<i>Huy-gô, Tây Ba Nha, Hồng Kông...</i>
- Gọi HS nhận xét danh từ riêng bạn viết
trên bảng.
- Nhận xét, dặn dò HS ghi nhớ quy tắc
viết hoa.
<i>Bài 3</i>
- Gi HS c yêu cầu bài tập
- yêu cầu HS nhắc lại kiến thức Thế nào
là đại từ?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS
khoanh tròn vào đại từ.
- Gäi HS nhËn xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhn xột, kt lun li giải đúng.
<i>Bµi 4</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bi tp.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Có thể
h-ớng dẫn HS cách làm bài nh sau:
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ
hay đại từ.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc lại định nghĩa
chung, danh từ riêng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi
có câu trả lời đúng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS viết bảng lớp. HS dới lớp viết
vào vở.
- Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- HS nªu:
+ Đại từ xng hô là từ đợc ngời nói
dùng để tự chỉ mình hay chỉ ngời khác
+ Bên cạnh các từ nói trên, ngời Việt
Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ ngời
làm đại từ xng hơ theo thứ bậc, tuổi tác,
giới tính: <i>Ông, bà, anh, chị, em, cháu,</i>
<i>thầy, bạn....</i>
- 1 HS làm trên bảng khoanh trịn vào
các đại từ có trong đoạn văn. HS dới lớp
làm vào vở bài tập.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- Thep dõi bài chữa của GV, nếu bài
của mình sai thỡ sa li cho ỳng .
Đáp án: <i><b>chị, em, t«i, chóng t«i.</b></i>
- 1 HS đọc thành tiếng
- 4 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm vào vở.
- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại
bài mình (nếu sai)
a) Danh t hoc i t làm chủ ngữ trong kiểu câu <i>Ai làm gì đấy?</i>
<i> DT</i>
<i>- Tôi nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt kéo vệt trên má.</i>
<i> ĐT</i>
<i>- Nguyên cời rồi đa tay lên quệt má.</i>
<i> DT</i>
<i>- Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.</i>
<i> ĐT</i>
<i>- Chỳng tụi ng vy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu{...}</i>
<i> ĐT</i>
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cầu <i>Ai thế nào?</i>
<i>- Một mùa xuân mới bắt đầu.</i>
Côm DT
c) Danh từ hoặc đại từ đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu <i>Ai là gì?</i>
<i>- Chị là chị gái của em nhé!</i>
<i>§T gèc DT</i>
d) Danh tõ tham gia bé phận vị ngữ trong kiểu câu<i> Ai là gì?</i>
<i>- Chị là chị gái của em nhé!</i>
<i> </i>DT
<i>- CHị là chị của em mÃi mÃi</i>
<i> </i>DT
<b>3. Cđng cè - dỈn dß</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại kiến thức về động từ tính
từ, quan hệ từ
<b> I/ Mơc tiªu</b>
<i>Gióp HS:</i>
- Kể đợc tên của một số đồ gốm.
- Phân biệt đợc gạch, gạch, ngói với đồ sành, sứ.
- Nêu đợc một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.
- Tự làm thí nghiệm để biết cơng dụng của gạch, ngói.
<b> II/ Đồ dùng dạy_học.</b>
- H×nh minh häa trang 56, 57 SGK
- Một vài miếng ngói khơ, bát đựng nớc(đủ dùng theo nhóm).
<b> III/ hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động khởi động</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b> GV gọi 3 học sinh
lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về
nội dung bài cũ, sau đó nhận xetsvaf cho
điểm HS
Đa ra 2 lọ hoa (1 bằng thủy tinh,1 bằng
sứ). Hỏi: Đây là gì? chúng đợc làm từ vật
liệu gì?
* <b>Giíi thiƯu:</b> Gi¬ chiÕc lä hoa sµnh (sø,
gèm) vµ nãi: ChiÕc lä hoa nµy thùc chÊt
lµm bằng vật liệu gì? Bài học hôm nay
của các em sẽ tìm hiểu về gốm xây dựng,
ngói, gạch.
- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ HS 1: Lm th no để biết một hịn
đá có phải đá vơi hay khơng?
+ HS2: Đá vôi có tính chất gì?
+ Đây là lä hoa.
+ CHúng đợc làm bằng thủy tinh,
sành, đất nung, gốm.
<b>Hoạt động 1: Sản xuất đồ gốm</b>
- Cho HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và
giới thiệu một số đồ vật đợc làm bằng đất
sét nung không tráng men sành, men sứ
và nêu: Các đồ vật này đều gọi là đồ
gốm.
- GV yêu cầu: Hãy kể tên các đồ gốm
mà em biết. Ghi nhanh các đồ gốm mà
HS kể lên bảng.
+ Tất cả các đồ gốm đợc làm từ gì
- Kết luận: Tất cả các đồ gốm đều làm
từ đất sét, đồ sành, sứ mà chúng ta biết để
đợc làm từ gốm đợc tráng men, chạm
khắc các hoa văn lên đó nên trong chúng
rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt cịn có
các đồ sứ đợc làm từ đất sét trắng một các
tinh xảo.
- Gi¸o viên hỏi: khi xây nhà chúng ta
cần có những nguyên liƯu g×?
- GV nêu: Gạch, ngói là những đồ gốm
xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có
những loại gạch, ngói nào? cách làm
gạch, ngói nh thế nào nhộ ?
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau kể tên:
Mt s đồ gốm: Lọ hoa, bát, đĩa, ấm,
chén, khay đựng hoa quả, tợng, chậu
cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, một số
đồ lu niệm: Tợng, vịng, hình con
thú…
+ Tất cả các loại đồ gốm điều làm từ
đất sét nung.
- Lắng nghe.
- Hs trả lời theo hiểu biết của bản thân:
Khi xây nhà cần có: Xi măng, vôi, cát,
gạch, ngãi, s¾t, thÐp…
- L¾ng nghe.
<b>Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói</b>
nh sau :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- 4 HS . ngi 2 bàn dới tạo thành 1
nhóm cùng trao đổi, thảo lun.
trang 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi
.
- Loi gch no dựng xõy tng?
- Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân
hoặc vỉa hè, ốp tờng?
- Loại ngói nào đợc dùng để lợp mái
nhà trong hình 5?
- Gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp, yêu
cầu c¸c häc sinh khác theo dõi và bổ
sung ý kiến:
- Nhận xét câu trả lời cho HS.
- Giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài
và ngói âm dơng: <i><b>Mái nhà ở hình 5 đợc</b></i>
<i><b>lợp bằng ngói ở hình 4c. Các viên ngói</b></i>
<i><b>đợc xếp chồng lên nhau theo thứ từ dới</b></i>
<i><b>lên.</b></i>
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Trong
khu nhà em có mái nhà nào đợc lợp bằng
ngói khơng? Mái đó đợc lợp bằng loại
ngói gì?
+ Trong lớp mình, bạn nào biết quy
trình làm gạch, ngói nh thÕ nµo?
- Kết luận: Việc làm ngói, gạch rất vất
vả. Ngời ta lấy đất sét trộn lẫn với nớc,
nhào thật kĩ rồi cho vào khn đóng gạch
thành viên, sau đó cho ra phơi khô rồi
cho vào lò nung ở nhiệt độ cao
mỗi HS chỉ nói về 1 hình. Các nhóm
khác nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi
đến thống nhất.
- Hình 1: Gạch dùng để lát tờng.
- Hình 2a: Gạch để lát sân hoặc bậc
thềm hoặc hành lang, vỉa hè. hình 2b
dùng để lát sân hoặc nền nhà hoặc ốp
tờng.
- Hình 2c: Gạch dùng để ốp tờng.
- Loại ngói ở hình 4a (ngói âm dơng)
dùng để lợp mái nhà ở hình 6.
- Loại ngói hình 4c (ngói hài) dùng
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau trả lời theo hiĨu biÕt:
VÝ dơ:
+ ë gÇn nhµ em cã mét ngôi chùa
mái lợp bằng ngói hài.
+ ở khu phố nhà em có một ngơi
đình mái lợp bằng ngói âm dơng.
+ Gạch gói đợc làm từ đất sét:đất đợc
chộn với một ít nớc, nhào thật kĩ, cho
vào máy, ép khuôn, để khổồi cho vào
lị, nung ở nhiệt độ cao.
- L¾ng nghe.
<b>Hoạt động 3: Tính chất của gạch, gói</b>
- GV cầm 1 mảnh ngói trên tay và hỏi: ?
NÕu c« buông tay khỏi mảnh ngói thì
chuyện gì xảy ra? Tại sao l¹i nh vËy?
- GV nêu yêu cầu của hoạt động: Chúng
ta cùng làm thí nhiệm dể xem gạch, ngói
cịn cú tớnh cht no na.
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Chia mỗi nhãm 1 m¶nh gạch hoặc
ngói khô. 1 bát nớc.
- Hớng dÉn lµm thÝ nhiƯm: Th¶ m¶nh
HS nêu câu trả lời:Miếng ngói sẽ vỡ
thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói đợc
làm từ đất sét đã đơc nung chín nên
khơ và rất rịn.
gạch hoặc ngói vào bát nớc. Quan sát
xem có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích
hiện tợng đó.
Gäi 1 nhãm lªn trình bày thí nhiệm, yêu
cầu các nhóm khác theo dõi vµ bỉ sung ý
kiÕn.
GV hỏi sau khi HS trình bày xong:
+ Thí nhiệm bày chứng tỏ điều gì?
+ Em có nhớ thí nhiệm này chúng ta đã
làm ở bài học nào rồi?
+ Qua 2 thÝ nhiƯm trªn, em cã nhËn xét
gì về tính chất của gạch, ngoi?
- KÕt luËn: Gach. ngói thờng xốp, có
nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ
nên khi vËn chun ph¶i lu ý
- 1 nhóm HS trình bày thí nhiệm, các
nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến và
đi đến thống nhất:
+) Khi thả mảnh gạch,ngói vào bát
n-ớc ta tháy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh
gạch, ngói nổi lên trên mặt nớc . Có
hiện tợng đó là do đát sét khơng ép
chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nớc tràn vào các
lỗ nhỏ đẩy không khí trong đó ra tạo
thành các bọt khí.
HS tr¶ lêi:
+)ThÝ nghiƯm nµy chøng tỏ trong
gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti.
+)thí nhiệm nay đã làm ở bài khơng
khí có ở quanh ta trong chơng trình
khoa học lớp 4.
- L¾ng nghe.
<b> Hot ng kt thỳc</b>
GV yêu cầu HS trả lời câu nhanh các
câu hỏi:
+) Đồ gốm gồm các đồ dùng nào?
- NhËn xÐt tiÕt häc, khen ngỵi những
hoc sinh tích cực tham gia xây dng bài.
- Học sinh trả lời.
<b>o c:</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>
<i>Gióp HS hiĨu:</i>
- Phụ nữ giữ vai trị quan trong trong gia đình và xã hội.
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
<i><b>2.Thái độ</b></i>
- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến
hành vi tôn trọng hoặc không tơn trong phụ nữ.
<i><b>3.Hµnh vi</b></i>
- HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
- B¶ng phơ
- PhiÕu häc tËp
- Các câu chuyện, bài hát ca ngợi phụ nữ.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.KiĨm tra bµi cị.</b>
Em hãy kể với bạn những phong tục tập
qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già,
u trẻ của dân tộc Việt Nam
-GV nhËn xÐt
<b>2.Bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Vai trị của phụ nữ</b></i>
-GV tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm.
+Giao phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm.
-2 HS trả lời câu hỏi
-Học sinh tiến hµnh lµm viƯc theo
nhóm.
+Các nhóm thảo luận.
Phiếu học tập
1. Em hóy k các công việc mà phụ nữ hay làm thờng ngày trong gia đình.
2. Em hãy kể tên các cơng việc mà phụ nữ đã làm ngồi xã hội.
3. Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em gái và trai ở Việt Nam khơng? Cho ví dụ?
4. Em hãy kể tên một số ngời phụ nữ Việt Nam “ đảm việc nớc, giỏi việc nhà ”
trong thời bình mà em biết.
- GV tæ chøc cho HS thi đua giữa các
nhóm
+ GV chia bảng phụ làm 4 cột, các nhóm
sẽ viết theo thø tù tơng ứng với nhóm
mình
+Thời gian th¶o luËn 3 phót, thêi gian
lên bảng viết là 1 phút.
+Các nhóm báo cáo kết quả.
+ GV yêu cầu các nhóm khác nhËn xÐt,
bỉ sung ý kiÕn cho nhãm b¹n.
+ GV nhận xét hoạt động của các nhóm;
kể tên thêm tên một số nữ ah hùng của
Việt Nam.
+ GV mời 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV kết luận: Phụ nữ không chỉ làm
những công việc trong gia đình mà cả
ngoài xã hội ( cũng nh nam giới).
<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Thế nào là đối xử bình</b></i>
<i><b>đẳng, tơn trọng với phụ nữ.</b></i>
- GV tỉ chøc cho HS lµm việc cá nhân.
+ GV phát phiếu học tập cho HS và yêu
cầu HS tự hoàn thành phiếu.
+ Các nhóm khác nhËn xÐt.
+HS đọc ghi nhớ.
- HS làm việc độc lập.
+ HS nhận phiếu học tập
PhiÕu häc tËp
<i>1. Em hãy viết Đ vào </i><i> những ý kiến thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ.</i>
<i> Trẻ em trai và gái có quyền đợc đối xử bình đẳng.</i>
<i> Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.</i>
<i> Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái.</i>
<i> Chỉ nên cho con trai đi học.</i>
<i> Mi chc vụ trong xã hội chỉ đàn ông mới đợc nắm giữ.</i>
<i>2. Em hãy viết K vào trớc các ý kiến m em cho l sai. Vỡ sao?</i>
<i> Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ.</i>
<i> Không thích làm chung với các bạn gái công việc tập thể.</i>
<i> Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với các bạn nữ.</i>
+ GV yêu cầu 4 HS trình bày trớc cả lớp.
+ Yêu cầu HS khác theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, kÕt luËn.
Hỏi: Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ
nữ?
Hỏi: Hiện nay, phụ nữ Việt Nam đợc đối
xử nh thế nào?
<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Tôn trọng phụ nữ bằng</b></i>
<i><b>hành động.</b></i>
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo
giới tính
+Yêu cÇu:
* Các HS trong nhóm nam mỗi HS nêu 3
việc làm của bản thân thể hiện đợc sự tô
*Các HS trong nhóm nữ nêu 3 việc làm
thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, 3 việc làm
cha thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các
bạn nam.
+HS trình bµy tríc líp.
+HS nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn cho b¹n.
- Líp thùc hiƯn chia nhãm theo giới
tính.
+ HS làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo
luận lên bảng.
+Mi i din các nhóm trình by kt
qu ca nhúm.
+Yêu cầu các nhóm còn l¹i nhËn xÐt, bỉ
sung.
-GV kết luận: Phụ nữ là một thành viên
không thể thiếu trong xã hội cũng nh
trong mỗi gia đình. Chúng ta cần biết u
thơng, tơn trọng và đối xử tốt, bình đẳng
<b>3.Củng cố - Dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học
-Dặn HS: Em cùng các bạn trong tổ lập
kế hoạch chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ
8/3.S tầm các câu chuyện, bài hát nói về
phụ nữ.
- HS tin hnh hot động cá nhân.
+Các nhóm dán kết quả lên bảng.
+Đại diện nhóm lên trình bày.
+HS nhận xét, bổ sung.
<b>Toán: ( Tiết 67 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>Giúp HS</b> :</i>
- Nắm đợc cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đa
về phép chia các số tự nhiên.
- Vận dụng để giải các bài tốn có liên quan đến chia một số t nhiờn cho mt s
thp phõn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- B¶ng phơ ghi vÝ dơ SGK
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoat động1: Củng cố kin thc</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>* Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này chúng ta cung học tiếp cách chia một
số tự nhiên cho mét sè thËp ph©n.
<b>Hoat động 2 : Hớng dẫn thực hiện </b>
<b>chia một số tự nhiên cho một số thập </b>
<b>phõn.</b>
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dâi nhËn xÐt.
*<i>, Giới thiệu " Khi nhân một số bị chia</i>
- GV viết lên bảng các phép tính trong
phần a lên rồi yêu cầu HS tính và so sánh
kết quả.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra kết
luận.
- Gi¸ trị của hai biểu thức 25 : 4 và (25 x
5) : (4 x 5) nh thÕ nµo so víi nhau ?
+ Em hÃy tìm điểm khác nhau cđa hai
biĨu thøc ?
- Em h·y so s¸nh hai sè bÞ chia, sè chia
cđa hai biĨu thøc víi nhau.
- Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia
của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thơng có
thay đổi khơng ?
- GV hỏi tơng tự đối với các trờng hợp
còn lại
- Khi nhân cả số bÞ chia, sè chia víi
cïng mét sè khác 0 thì thơng cđa phÐp
chia sÏ nh thÕ nµo ?
<b>a, Ví dụ 1</b>
<i><b>* Hình thành phép tính</b></i>
- GV đọc yêu cầu của ví dụ 1 : Một
mảnh vờn hình chữ nhật có diện tích là
57m2<sub> chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của</sub>
mảnh vờn là bao nhiêu mét ?
- §Ĩ tính chiều rộng của mảnh vờn hình
chữ nhật chúng ta phải làm nh thế nào ?
- GV yờu cu HS đọc phép tính để tính
chiều rộng của hình chữ nhật
- Vậy để tính chiều rộng của hình chữ
nhật chúng ta phải thực hiện phép tính
77 : 9,5 = ? (m). Đây là phép tính chia
một số tự nhiên cho mốt số thập phân.
<i><b>* Đi tìm kết quả</b></i>
- GV ỏp dụng tính chất vừa tìm hiểu về
phép chia để tìm kt qu ca 57 : 9,5.
- 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp
làm bài tập vào giấy nháp.
HS rót ra kÕt qu¶ :
+ Giá trị của hai biểu thức này bằng
nhau.
+ Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị
chia của (25 x 5) : (4 x 5) lµ tÝch (25 x
5)
Sè chia cđa 25 : 4 lµ 4, sè chia cđa
(25 x 5) : (4 x 5) lµ tÝch (4 x 5)
+ Số bị chia và số chia của
(25 x 5) : (4 x 5)
chính là số bị chia của sè chia cđa
25 : 4 nh©n víi 5.
+ Thơng không thay đổi.
- Khi nhân cả số bị chia, số chia với
cùng một số khác 0 thì thơng khơng
thay i.
- HS lắng nghe và tóm tắt bài toán.
- Chóng ta ph¶i lÊy diƯn tÝch cđa
m¶nh vờn chia cho chiều dài.
- HS nêu phép tính
- VËy 57 : 9,5 = ?
- GV nªu và hớng dẫn HS : thông thờng
thực hiện phép chia 57 : 9,5 ta thùc hiÖn
nh sau :
( Nh hớng trong SGK)
- GV yêu cầu HS c¶ líp thùc hiƯn lại
phép chia 57 : 9,5
- Tìm hiĨu vµ cho biết dựa vào đâu
chúng ta thªm mét sè 0 vµo số bị chia
(57) và bỏ dấu phÈy cđa sè chia 9,5 ?
- Thơng của phép tính có thay đổi khơng
?
<b>b, VÝ dơ 2</b>
- GV nêu u cầu : Dựa vào cách thực
hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt
tính và tính 99 : 8,25.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính
<b>c, Quy tắc chia một số tự nhiên cho</b>
<b>một số thập phân.</b>
- Qua cách thự hiện hai phép chia ví dụ,
em nào có thể nêu muốn chia một số tự
nhiên cho một số thập phân ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS,
<b>Hoat ng 3: Luyn tp thực hành.</b>
<b>Bài 1</b>
- GV cho HS nêu yêu cầu cuả bài, sau
đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính ca mỡnh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>
- GV hái HS : Muèn chia nhÈm mét sè
- GV hái HS : Muèn chia nhÈm mét sè
cho 10 ; 100 ; 1000 ta lµm nh thÕ nµo ?
- HS thực hiện nhân số bị chia và số
chia của 57 : 9,5 víi 10 råi tÝnh :
(57 x 10) : (9,5 x 10)
= 570 : 95 = 6
- HS nªu : 57 : 9,5 = 6
- HS theo dõi GV đặt tính và tính.
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên
bảng làm bài, sau đó trình bày lại phép
chia.
- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả
lời
+ Nhân số bị chia 57 và số chia là
9,5 với 10 ta đựơc số bị chia mới là
570 và số chia mới là 95.
- Thơng của phép tính có thay đổi
khơng thay đổi khi ta nhân số bị chia
và số chia với cùng một số khác 0.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng trao
đổi và tìm cách tính.
- Một HS trình bày trớc lớp, HS cả
lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau
đó cả lớp cùng thống nhất cách lm
nh SGK.
- 2 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến,
- 2 HS lần lợt đọc trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và hc thuc quy tc ngay ti
lp.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết
quả của các phép tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3 </b>
- Gi HS c bi toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhËn xét bài làm và ghi điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ.
- HS trao đổi với nhau và nêu : Muốn
chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ;
0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó sang bên phải một, hai, ba .. chữ
số.
Muốn chia nhẩm một số cho 10 ; 100
; 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó sang bên trái một, hai, ba .. chữ
số.
- HS tiÕp nèi nhau thùc hiÖn tính
nhẩm trớc lớp, mỗi HS nhÈm mét
phÇn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài - HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập
1 HS c bi cha trc lp.
<i>Bài giải</i>
1 ụ tụ chạy đợc số km là :
154 : 3,5 = 44 (km)
6 giờ ô to chạy số km là :
44 x 6 = 264 (km)
<i><b>Đáp số :</b></i><b> 264km</b>
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự
kiểm tra bài mình.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
<b>Tp c:</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Đọc thành tiếng</b>
- c ỳng cỏc tiếng, từ ngữ khó :<i>Làng ta, ai nấu, tháng sáu, trút trên....</i>
<i>- </i>Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Chú ý đọc ngắt dịng nhấn giọng ở những từ ngữ nói đến vị phù sa, hơng sen, lời
hát, bão, ma, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của ngời làm ra hạt gạo,
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật.
<b>2. §äc - hiĨu</b>
- Hiểu nghĩa các từ ngữ:<i>Kinh thầy, hào giao thông, trành....</i>
các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền
tuyến trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc.
<b>3. Häc thc lòng bài thơ</b>
<b>Ii. dựng dy - hc</b>
- Tranh minh hoạ trang 132, SGK
- Băng nhạc bài hát <i>Hạt gạo lµng ta</i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
bài <i>Chuỗi ngọc lam </i>và trả lời câu hỏi về
nội dung bi.
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong
câu chuyện này?
+ Câu chuyện nói về điều gì?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>
- Bật băng cho HS nghe một đoạn trong
bài hát <i>Hạt gạo làng ta</i>
- Hỏi: Em có biết đây là bài hát nào?
- GV gii thiu:. Bài thơ sẽ giúp các em
hiểu rõ hơn cuộc sống lao động và chiến
đấu hào hùng của dân tộc ta.
<i><b>2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài</b></i>
<i>a) Luyện đọc</i>
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ (2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
(chó ý: Giữa các dòng thơ sau:
<i>+ Có vị phù xa</i>
<i>Của sông kinh thµy</i>
- 3 HS đọc bài và lần lợt trả li cỏc
- Nhận xét
- Nghe
- HS: đây là bài hát Hạt gạo làng ta
phổ nhạc từ bài thơ Hạt gạo làng ta của
nhà thơ Trần Đăng Khoa
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc bài
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: <i>Hạt gạo làng ta....Ngọt bùi</i>
<i>đắng cay</i>
+ HS2: <i>H¹t gạo làng ta....Mẹ em</i>
<i>xuống cấy</i>
<i>+Những tra tháng sau</i>
<i>Nớc nh ai nấu</i>
<i>Chết cả cá cờ</i>
<i>+ </i>Ngắt rõ ở hai câu thơ:
<i>Cua ngoi lªn bê</i>
<i>MĐ em xng cÊy</i>
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau:
<i>giao th«ng</i>
+ HS4: <i>Hạt gạo làng ta....Quang</i>
<i>trnh qut t</i>
+ HS5: <i>Hạt gạo làng ta....Hạt vàng</i>
<i>làng ta.</i>
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp
nối từng khổ thơ
- Theo dâi.
+ Tồn bài đọc với giọng tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>Có, ngọt bùi đắng cay, Chết c cỏ c, vng, ht</i>
<i>vng lng ta..</i>
<i>b) Tìm hiểu bài</i>
- GV chiaHS thành nhiều nhóm, yêu cầu
- GV nêu từng câu hỏi, mời đại diện HS
phát biểu. Sau khi HS phát biểu yêu cầu
HS nhận xét, bổ sung ý kiến:
+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo đợc
làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của ngời nông dân để làm ra hạt gạo?
- Giảng: Hạt gạo đợc làm nên từ tinh tuý
của đất, của nớc trong hồ và công lao của
bao ngời. Để diễn tả nỗi vất vả khó nhọc
của mẹ, tác giả đã vẽ lên hai hình ảnh trái
ngợc nhau: Cua sợ nớc nóng phải ngoi lên
bờ tìm chỗ mát thì mẹ phải bớc chân
xuống để cấy. Hình ảnh tơng phản ấy
nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của
ngời nông dân không quản nắng ma, lăn
lộn trên đồng để làm ra hạt gạo.
+ Tuổi nhỏ đã góp cơng sức nh thế nào
để làm ra hạt gạo?
- Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và
- HS lµm viƯc theo nhãm. nhãm 4 HS
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời
HS khác bổ sung, cả lớp đi đến thống
nhất:
+ Hạt gạo đợc làm nên từ vị phù sa,
nớc trong hồm công lao của m.
+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả
của ngời nông dân:
<i>Giọt mô hôi sa</i>
<i>Những tra tháng sáu</i>
<i>Nớc nh ai nấu</i>
<i>Chết cả cá cờ</i>
<i>Cua ngoi lên bờ</i>
<i>Mẹ em xuống cấy....</i>
- Theo dâi.
giảng: Để làm ra hạt gạo phải mất bao
nhiêu công sức. Trong những năm chiến
tranh, trai tráng cầm súng ra trận thì các
em thiếu nhi cũng phải lao động. Các em
đã thay cha anh ở chiến trờng gắng sức
lao động, làm ra hạt gạo, tiếp tế cho tiền
tuyến.
+ V× sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt
vàng"?
+ Qua phần vừa tìm hiểu, em hÃy nêu
nội dụng chính của bài thơ
- Ghi nội dung chính của bài thơ
<i>c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</i>
- Yờu cu HS nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ. HS cả lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cm kh th
2:
+ Treo bảng phụ có viết đoạn thơ
+ §äc mÉu mét lỵt.
+ u cầu HS luyện đọc theo cp.
gánh phân bón cho lúa.
- Theo dõi
+ Ht go c gọi là "hạt vàng" vì
hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức
của bao ngời.
+ Bài thơ cho biết hạt gạo đợc làm
nên từ mô hôi công sức và tấm lòng
- 2 HS nhắc lại, HS cả lớp ghi nội
dung bài thơ vµo vë.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó
cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất nh mục 2.2 a
+ Theo dõi GV dọc mẫu và tìm
giọng đọc
+ 2 HS ngồi cạnh nhau c cho nhau
nghe.
<i>Hạt gạo làng ta</i>
<i>Có bÃo tháng bảy</i>
<i>Có ma th¸ng s¸u</i>
<i>Níc nh ai nÊu</i>
<i>Chết cả cả cờ</i>
<i>Cua ngoi lên bờ</i>
<i>Mẹ em xuống cấy</i>...
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Tổ chức co HS đọc thuộc lòng từng
khổ thơ
- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn bài thơ
- Nhận xét, cho điểm tng HS
<b>3.Củng cố dặn dò</b>
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS vỊ nhµ häc bµi vµ soạn bài
<i>Buụn Ch Lờnh ún cụ giỏo.</i>
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS tự học thuộc lòng
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
từng khổ thơ (2 lợt)
- 2 HS đọc thuộc lịng tồn bài.
- HS hát và vỗ tay.
- HS lắng nghe.
<b>Kể chuyện:</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Da vo li kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện của <i>Pa-xtơ và em bé</i> bằng lời kể của mình.
- Thể hiện đợc lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn
- Hiểu đợc nội dung truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết
mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến đợc cho loài ngời một phát minh
khoa học lớn lao.
<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>
- ảnh Pa-xtơ (nếu có)
- Tranh minh hoạ trang 107, SGK (Phóng to nếu có điều kiện)
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>
- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt hoặc
một hành động dũng cảm bảo vệ môi
tr-ờng mà em đã làm hoặc chứng kiến.
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ chuyện
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy học bài míi</b>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
- Giáo viên giới thiệu: Tiết kể chuyện
hôm nay các em cùng kể lại câu chuyện
Pa-xtơ và em bé. Chuyện kể về tấm gơng
lao động quên mình vì hạnh phúc con
ời của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ. ơng là
ời có cơng tìm ra loại vắc xin cứu lồi
ng-ời thốt khỏi căn bệnh nguy hiểm mà từ
rất lâu con ngời khơng tìm ra đợc cách
chữa trị- đó là bệnh dại.
- 2 HS nèi tiÕp nhau kể lại câu
chuyện
- Nhận xét bạn kể chuyện
- Lắng nghe
<i><b>2.2. H</b><b> ớng dẫn kể chuyện</b></i>
<i>a) Giáo viên kể chuyện</i>
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
<i>- GV kể chuyện lần 1: Yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện.</i>
<i>Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, đổi chỗ giọng hồi hộp, nhấn giọng ở</i>
<i>những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động</i>
<i>của Lu-i Pa-xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu. tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp</i>
<i>của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc xin đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể</i>
<i>ngời để cứu sống cậu bé.</i>
- Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi đợc.
GV ghi nhanh lên bảng.
- GV kĨ lÇn 2: Võa kể vừa chỉ vào tranh
- Các nhân vật: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ,
cậu bé Giô-dép, ngời mẹ
minh ho¹.
- u cầu HS nêu nội dung chính của mỗi
tranh. Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận
và ghi dới mỗi tranh.
khi có câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ
nêu 1 tranh
+ Tranh 1: <i>Chú bé Giô-dép bị chó cắn đợc mẹ đa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu cha.</i>
+ Tranh 2: <i>Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phơng cách chữa trị cho em bé.</i>
+ Tranh 3: <i>Pa-xt quyt định tiêm vắc xin cho Giô-dép .</i>
+ Tranh 4: <i>Pa-xtơ thức suốt đêm để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé</i>
+ Tranh 5: <i>Sau 7 ngày chờ đợi,Giô-dép vẫn bình yên và khoẻ mạnh</i>
<i>+ Tranh 6: </i>Tợng đài Lu-i Pa-xtơ ở viện chống dại mang tên ông.
Lu ý : Nếu HS đã nắm đợc nội dung
truyện sau 2 lần kể, GV không kể lần 3,
cuần dành nhiều thời gian cho HS kể
chuyện.
<i>b) KÓ trong nhãm</i>
- Yêu cầu HS kể tiếp nối nhau từng tranh,
trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu truyện.
GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Đảm bảo HS nào cũng đợc tham gia kể
chuyện.
<i>c)KĨ tríc líp</i>
- Gäi HS thi kĨ tiÕp nèi
- Gäi HS kĨ toµn trun
- Gợi ý, khuyến khích HS dới lớp đặt câu
hỏi cho bạn kể chuyện.
- GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất
nhiều trớc khi tiêm vắc xin cho Giơ-dép?
+ C©u chun nói lên điều gì?
- Nhn xột, cho im HS k tốt, nói đúng
ý nghĩa truyện
+ HS kĨ trong nhãm theo 2 vòng
+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh
+ Vòng 2: Kể cả câu truyện trong
nhóm.
+ K xong thỡ trao đổi với nhau về
ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhãm HS mỗi nhóm 6 thi kể.
Mỗi HS chỉ kể về nội dung 1 bøc
tranh
- 2 HS kĨ toµn bé trun tríc líp
- HS nªu ý kiÕn:
+ Vì Vắc xin chữa bệnh dại do
ơng chế ra đã thí nghiệm có kết quả
trên lồi vật, nhng cha lần nào đợc
thí nghiệm trên cơ thể con ngời.
Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhng
không dám lấy em làm vật thí
nghiệm. Ơng sợ có tai biến.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Hỏi: Chi tiết nµo trong trun lµm em nhí nhÊt?
- Kết luận: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ đã để lại mọt cơng trình khoa học vĩ đại cho lồi ngời.
Thành cơng của ơng bắt nguồn từ lòng nhân hậu. Để cứu em bé bị chó dại cắn,
Pa-xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo: Dùng thuốc chữa bệnh dại mới thí nghiệm ở
động vật để tiêm cho em bé. Ông đã đã thực hiện công việc này một cách thận
trọng, tỉnh táo, có tính tốn, cân nhắc. Ơng đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo
dõi sự tiến triển của một quá trình điều trị. Cuối cùng, Pa-xtơ đã thành cơng. Lồi
ngời có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới. Bệnh dại bị đẩy lùi, nhiều ngời mắc
bệnh sẽ đợc cứu sống.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện nói về
những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hnh phỳc ca nhõn
dõn.
<b>Kĩ thuật:</b>
<b> ( Soạn thứ 4 tuần 13 )</b>
<b>I/ mục tiêu</b>
HS cần phải:
<b>Toán: ( Tiết 69 )</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>
<i><b>Gióp HS :</b></i>
- Cđng cè qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tù nhiªn.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận dụng để
giải các bài tốn có liên quan.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>- </b>Bảng phụ ghi nội dung bµi 1
<b> III,Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> Hoạt động1: Cng c kin thc</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>* Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này chúng ta cïng lun tËp vỊ chia mét
sè tù nhiªn cho mét sè mét sè thËp ph©n.
<b>Hoat đơng 2: Hớng dẫn luyn tp</b>
<b>Bi 1</b>
- GV HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 2 : Tìm x :
* Y/c HS nhớ và nêu quy tắc tìm thõa sè
vµ sè chia cha biÕt?
- Gäi HS nêu kết quả tính và so sánh
của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>
- GV yờu cu HS đọc đề tự làm bài,
- GV nhËn xÐt bài làm của HS và cho
điểm.
- GV nhận xét ghi ®iĨm.
<b>Bµi 4 </b>
- GV u cầu HS đọc đề tốn.
- Yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó
h-ớng dẫn HS yếu kém.
- Gäi HS nªu KQ
- KQ: x = 5,51 ;5,511;,5,512 ;
- GV gäi HS nhËn xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Củng cố dặn dò </b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
- 2 HS lên bảng lµm bµi, HS díi líp
theo dâi nhËn xÐt.
- HS nghe xỏc nh nhim v ca
tit hc.
- Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của
các biểu thức rồi so sánh.
- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm
bài vµo vë bµi tËp.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
- KQ : 360 ; 36 ; 4,8 ;
- 2 HS lên bảng lµm bµi, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu cách tìm thừa số cha bit
trong phộp nhõn gii thớch.
- Mỗi em nêu 1 quy tắc
- 2HS lên bảng làm
x
x = 7,2 : 4,5 15 : x = 1,2
x = 16 x = 15 : 1,2
x = 12,5
- HS nhận xét , chữa bài
- 1 HS c toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề toán trong SGK.
- 1 HS lªn bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>
Diện tích của cái sân hình vuông là :
Vì S HV = S HCN nên chiều dài mảnh
đất HCN là ;
144 :7,2 = 20 (m)
<i><b>Đáp số :</b></i><b> 20 m</b>
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự
kiểm tra bài của mình.
<i><b>Đáp số</b></i><b> : 125 m</b>
- 1 HS nhn xột bi làm của bạn, nếu
có sai thì sửa lại cho đúng.
- Vài em nêu kq
- HS lắng nghe. NX
Trờng TH Đồng Lơng Giáo viên: Đoàn Thị Liên
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b> I. Mục tiªu</b>
- Ơn tập về hệ thống hố các kiến thức đã học về : động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Sử dụng động từ, tính từ quan hệ từ để viết đoạn văn.
<b> Ii. đồ dùng dạy - học</b>
- B¶ng phơ
<b> III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>
- GV lấy một đoạn văn bất kì trong
SGK. Yêu cầu HS tìm danh từ chung,
danh từ riêng, đai từ có trong đoạn văn
đó. Gợi ý học sinh gạch một gạch dới
danh từ chung, gạch 2 gạch dới danh từ
riêng, khoanh tròn vào đại từ.
- Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn
làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>
- GV nêu: Giờ học hôm nay các em
cùng ôn tập về từ loại : động từ, tính từ,
quan hệ từ.
và thực hành viết đoạn văn có sử
dụng động từ, tính từ, quan hệ từ.
<i><b>2.2. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b><b> </b></i>
<i>Bµi 1</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Lần lợt yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là động từ ?
+ ThÕ nµo lµ tÝnh tõ ?
+ ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dới
lớp làm vào giÊy nh¸p. VÝ dơ :
BÐ Mai dÉn t©m ra vên chim. Mai
khoe :
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là
cháu gài lên đấy.
- NhËn xÐt.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, bổ sung
đến khi có câu trả lời đúng.
1. <i>Động từ</i> là những từ chỉ hoạt động
trạng thái của sự vật.
2. <i>Tính từ</i> là những từ miêu tả đặc điểm
hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,
trạng thái ...
3. <i>Quan hệ từ</i> là những từ nối các từ
ngữ hoặc câu víi nhau, nh»m thĨ hiƯn
mèi quan hƯ giữa các từ ngữ hoặc các
câu trong văn bản.
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>* Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này chúng ta cùng luyện tËp vỊ chia mét
sè tù nhiªn cho mét sè mét sè thËp ph©n.
<b>Hoat đơng 2: Hớng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>
- GV HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 2 : Tìm x :
* Y/c HS nhớ và nêu quy tắc tìm thừa số
và số chia cha biÕt?
- Gäi HS nªu kết quả tính và so sánh
của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>
- GV yờu cu HS c tự làm bài,
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS và cho
điểm.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>Bài 4 </b>
- GV Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó
h-ớng dẫn HS yếu kém.
- Gäi HS nªu KQ
- KQ: x = 5,51 ;5,511;,5,512 ;
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Củng cố dặn dò </b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- Bµi yêu cầu chúng ta tính giá trị của
các biểu thức rồi so sánh.
- 3 HS lên bảng làm, HS cả líp lµm
bµi vµo vë bµi tËp.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- KQ : 360 ; 36 ; 4,8 ;
- 2 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bµi tËp.
- HS nêu cách tìm thừa số cha biết
trong phép nhân để giải thích.
- Mỗi em nêu 1 quy tắc
- 2HS lên bảng làm
x
x = 7,2 : 4,5 15 : x = 1,2
x = 16 x = 15 : 1,2
x = 12,5
- HS nhận xét , chữa bài
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề toán trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>
Diện tích của cái sân hình vuông là :
12 x 12 = 144 (m2<sub>)</sub>
Vỡ S HV = S HCN nên chiều dài mảnh
đất HCN là ;
144 :7,2 = 20 (m)
<i><b>Đáp số :</b></i><b> 20 m</b>
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự
kiểm tra bài của mình.
<i><b>Đáp số</b></i><b> : 125 m</b>
- 1 HS nhn xét bài làm của bạn, nếu
có sai thì sửa lại cho ỳng.
- Vài em nêu kq
- HS l¾ng nghe. NX
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nghĩa định
nghĩa, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in
đậm trong đoạn văn thành động từ, tính
từ, quan hệ từ.
- Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn
trên bảng
- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nhe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì
sửa lại.
- Chữa bài
Động từ Tính từ Quan hƯ tõ
<i>Trả lời, nhịn, vịn, hắt,</i>
<i>thấy, lăn, trào, đón, bỏ</i>
<i>xa, vời vợi, lớn</i> <i>qua, ở, với</i>
<i>Bài 2</i>
- Gi HS c yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong
bài <i>Hạt gạo làng ta.</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý cách
làm cho HS : Dựa vào ý của khổ thơ để
viết đoạn văn miêu tả cảnh ngời mẹ đi
cấy. Khi viết xong đoạn văn em cũng
- GV gọi HS làm ra giấy dán phiếu,
đọc phiếu. GV cùng cả lớp nhận xét,
sửa chữa để có một đoạn văn hoàn
chỉnh.
- Gọi một số HS dới lớp đọc đoạn văn
mình viết. GV chú ý sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho từng em.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 2 HS đọc thnh ting trc lp
- 1 HS làm trên khổ giấy to. HS dới lớp
làm vào vở.
- 1 HS báo cáo kết quả làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
- 3 n 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
<i>VÝ dơ :</i>
Hạt gạo đợc làm ra từ biết bao công sức của mọi ngời. Nh tra tháng 6 trời nắng
nh đổ lửa. Nớc ở ruộng nh đợc ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết
<b>§éng tõ</b> <b>TÝnh tõ</b> <b>Quan hƯ tõ</b>
<i>làm, đổ, mang lên, đun</i>
<i>sơi, đổ xuống, chết, nổi,</i>
<i>ngoi, ẩn náu, đội nón, đi</i>
<i>cấy, lăn dài, dính, thu, </i>
<i>th-ơng.</i>
<i>nắng, lềnh bềnh, mát,</i>
<i>vất vả, đỏ bừng.</i>
<b>3. Cñng cè - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dn HS v nh học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại kiến thức về động từ
tính từ, quan hệ từ..
- HS chuẩn bị bài sau.
<b>Tập làm văn:</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của
biên bản, trờng hợp nào cần lập biên bảng, trờng hợp nào không cần lập biên bản.
<b>Ii. dựng dy - học</b>
- Một trong các mẫu đơn đã học (viết sẵn vào bảng phụ)
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại
hình của một ngời mà em thờng gặp
- NhËn xÐt bµi làm của HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bµi</b></i>
- 3 HS đọc
- Lớp nhận xét
Trong những năm học ở trờng Tiểu học, các em đã tổ chức nhiều cuộc họp. Mỗi
cuộc họp cần phải có ngời ghi lại biên bản. Biên bản cuộc họp là gì? Cách viết biên
bản cuộc họp nh thế nào? trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào không? các
em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài hơm nay.
<i><b>2.2. T×m hiỊu vÝ dơ</b></i>
- u cầu HS đọc biên bản đại hội chi
đội
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
để hoàn thành bài. Gợi ý cách làm cho
HS:
+ Đọc kỹ biên bản Đại hội cho đội
+ Đọc kỹ một mẫu đơn mà em đã học
+ Trao đổi trả lời miệng từng câu hỏi.
+ Ghi vắn tắt câu trả lời vào vở nháp
- Yêu cầu nhóm làm vào giấy khổ to dán
lên bảng, nối tiếp nhau trả lời từng câu
hỏi. GV cùng HS cả lớp bổ sung.
- Nhân xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành
1 nhóm cùng trao đổi, trả lời câu hỏi 1
nhóm viết vào giấy khổ to.
a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản để làm
gì?
b) Các mở đầu và kết thúc biên bản có
điểm giống, điểm gì khỏc cỏch m u v
kt thỳc n?
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào
biên bản.
- Kt lun : Biờn bản là văn bản ghi lại
nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc
diễn ra để làm bằng chứng. Nội dung biên
bản gồm có 3 phần : Phần mở đầu ghi
quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần
chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần
có mặt, nội dung sự việc. Phần kết thúc
ghi tên, chữ kí của những ngi cú trỏch
nhim.
- GV hỏi lại : Biên bản là gì ? Nội dung
biên bản gồm có những phần nào ?
<b>2.3 Ghi nhí</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Nh¾c HS học thuộc phần ghi nhớ tại
lớp.
<b>2.4 Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>
- GV nêu : Trong cuộc sống hàng ngày,
có những trờng hợp phải lập biên bản để
lu giữ lại nhng có những trờng hợp không
cần thiết lập biên bản. Các em cùng làm
bài tập để thấy rõ điều đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. Gợi
ý HS giải thích tại sao trờng hợp đó lại lập
a) Chi đội lớp 5 A ghi biên bản cuộc
hợp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến
của mợi ngời, những điều đã thống
nhất,.... nhằm thực hiện đúng những
điều đã thống nhất, xem lại khi cần
thiết.
b) C¸ch mở đầu:
+ Giống: Có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên
văn bản.
+ Khác: Biên bản khơng có tên nơi
nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản
ghi ở phần nội dung.
- C¸ch kÕt thúc
+ Giống: có tên, chữ kí của ngời có
trách nhiệm
+ Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ
kí của chủ tịch và th kí, không có lời
cảm ¬n.
c) Những điều cần ghi biên bản: thời
gian địa điểm cuộc họp, thành phần
tham dự, chủ toạ, th kí, nội dung họp :
diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận
của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch v
th kớ.
- Lắng nghe.
- 2 HS trả lời theo khả năng ghi nhớ
của mình.
- 3 HS c thnh ting trc lớp. Các
HS khác đọc thầm để thuộc ngay tại
lớp.
biên bản hoặc không cần lập biên bản.
- Gäi HS ph¸t biĨu. GV ghi nhanh
nh÷ng lí do của từng trờng hợp lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc
của từng nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
- 6 HS nèi tiếp nhau phát biểu, các
bạn khác theo dõi, nhận xét và thống
nhất câu trả lời.
<i>a, i hi liờn i : Cần ghi biên bản vì cần phải ghi lại những ý kiến, chơng trình</i>
<i>cơng tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.b, Họp lớp</i>
<i>phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử : Khơng cần ghi biên bản vì đây là</i>
<i>phổ biến kế hoạch để mọi ngời thực hiện ngay, khơng có điều gì cần ghi lại làm</i>
<i>bằng chứng.</i>
<i>c, Bàn giao tài sản : Cần ghi biên bản vì phải ghi lại danh sách tài sản và tình</i>
<i>trạng tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.</i>
<i>d, Đêm liên hoan văn nghệ : Khơng cần ghi văn bản vì đây là một sinh hoạt vui,</i>
<i>khơng có điều gì cần ghi li lm bng chng.</i>
<i>e, Sử lí vi phạm pháp luật về giao thông : Cần ghi lại biên bản vì cần có bằng</i>
<i>chứng về tình hình vi phạm và c¸ch sư lÝ.</i>
<i>g, Xử lí về việc xây dựng nhà trái phép : Cần ghi biên bản để làm bằng chứng.</i>
<b>Bµi 2 </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gäi HS nhËn xÐt bµi bạn làm trên
bảng.
- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.
<b>3.Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- 4 HS lên bảng đặt tên cho các biên
bản cần lập.
- HS nªu ý kiÕn vµ sưa lại bài của
bạn nếu thấy sai.
- Theo dõi chữa bài của GV và sửa
lại bài của m×nh nÕu sai.
<i>a, Biên bản đai hội liên đội.</i>
<i>c, Biên bn bn giao ti sn.</i>
<i>e, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật</i>
<i>về giao thông.</i>
<i>g, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà</i>
<i>trái phép.</i>
- HS lắng nghe.
<b>Địa lí:</b>
<b> I. Mục tiêu</b>
<i><b>Sau bài học HS có thể :</b></i>
- Nờu c các loại hình và phơng tiện giao thơng của nớc ta.
- Nhận biết đợc vai trò của đờng bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc vận
chuyển chở hàng hoá và hành khách.
- Nêu đợc một vài đặc điểm về phân bố mạng lới giao thông của nớc ta.
- Xác định đợc trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông,
các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ đờng giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đờng.
<b> II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bản đồ Giao thơng Việt Nam.
- Mét sè tranh ¶nh về các loại hình và phơng tiện giao thông.
- Phiếu häc tËp cña HS.
<b> III. Các hoạt động dạy - học.</b>
<b>Hoạt đơng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.KiĨm tra bµi cò</b>
- GV gọi 2 HS lê bảng, yêu cầu trả lời
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
<b>2.Bµi míi.</b>
<i><b>a, Giíi thiƯu bµi: </b></i>
- Hái: Theo em, chuyện gì sẽ xảy ra nếu
giao thông vận tải của nớc ta chỉ có đi bộ
và đi ngựa nh thêi xa?
- GV nêu: Bài học hôm nay sẽ giúp các
em biết về các loại hình giao thơng vận tải
và ý nghĩa của giao thông vận tải đối với
đời sống và sự phát triển xã hội.
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Các loại hình và phơng</b></i>
<i><b>tiện giao thơng vận tải</b></i>.
- GV tổ chức cho HS thi kể các loại
ph-ơng tiện giao thông vận tải.
+Chn 2 i chi, mi i 5 em đứng
xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bng
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi sau:
+ Vỡ sao cỏc ngnh cụng nghip dệt
may, thực phẩm tập trung nhiều ở
vùng đồng bằng và vùng ven biển.
+ Kể tê các nhà máy thuỷ điện, nhiệt
điện lớn ở nớc ta và chỉ vị trí của
chúng trên lợc đồ.
- Hs nªu ý kiÕn tríc líp.
- HS cả lớp hoạt động theo yêu cầu
của giáo viên.
(Thi nèi tiÕp nhau)
- GV tổ chức cho 2 đội chơi.
- GV nhận xét và tuyên dơng đội thắng
cuộc
- GV hớng dẫn HS khai thác kết quả trò
chơi.
+ Cỏc bạn đã kể đợc các loại hình giao
+ Chia các phơng tiện giao thơng có
trong trị chơi thành các nhóm, mỗi nhóm
là các phơng tiện hoạt động trên cùng một
loại hình.
<b>Hoạt động 2:</b> <i>T<b>ình hình vận chuyển</b></i>
<i><b>của các loại hình giao thơng</b></i>
- GV treo Biểu đồ khối lợng hàng hố
phân theo loại hình vận tải năm 2003 và
hỏi học sinh.
+ Biểu đồ có tên là gì?
+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hố
vậ chuyển đợc của các loại hình giao
thơng nào?
+ Khối lợng hàng hoá đợc biểu diễn theo
đơn vị nào?
+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thơng
vận chuyển đợc bao nhiờu tn hng hoỏ?
+ Qua khối lợng hàng hoá vận chuyển
đ-ợc của mỗi loại hình, em thấy loại hình
nào giữ vài trò quan trọng nhất trong vận
chuyển hàng ho¸ ë ViƯt Nam?
+ Theo em, vì sao đờng ô tô lại vận
chuyển đợc nhiều hàng hố nhất?
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Phân bố một số loại hình</b></i>
<i><b>giao thơng ở nớc ta.</b></i>
- GV treo lợc đồ giao thông vận tải và
hỏi đây là lợc đồ gì, cho biết tác dụng của
nó.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện phiếu học tập sau:
- Học sinh nêu: Giao thông đờng bộ,
đờng tuỷ, đờng biển, đờng hàng
hông,..
- Họcsinh hoạt động theo yêu cầu
của gáo viên.
- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và
nêu:
+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng
hoá vận chuyển phân theo loại hình
giao thơng.
+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng
hoá vận chuyển đợc của các loại hình
giao thơng : đờng bộ, sắt, thuỷ ...
+ Theo đơn vị tấn
+ HS lần lợt nêu:
+ Đờng ô tô giữ vai trò quan trọng
nhất, chở đợc khối lợng hàng hoá
nhiều nhất.
+ Một số HS nêu ý kiến và đi đến
thống nhất.
- HS nêu: Đây là lợc đồ giao thơng
Việt Nam, dựa vào đó ta có thể biết
các loại hình giao thông Việt Nam,
biết loại đờng nào đi từ đâu đến đâu...
- HS chia thành các nhóm, mỗi
nhóm 5 HS, thảo luận để hồn thành
phiếu
PhiÕu học tập
<b>Bài: Giao thông vận tải</b>
<i>Hóy cựng các bạnn trong nhóm xem lợc đồ giao thơng vận tải và hoàn thành bài</i>
<i>tập sau:</i>
<i><b>Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây</b></i>.
a) Tập trung ở các đồng bằng.
b) Tập trung ở phía bắc.
c) Toả đi khắp nơi
2) So với các tuyến đờng chạy theo chiều đông - tây thì các tuyến đờng chạy theo
chiều nam - bắc:
a) Ýt hơn
b) Bằng nhau
c) Nhiều hơn
<i><b>Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.</b></i>
1) Quốc lộ dài nhất nớc ta là: ...
2) Đờng sắt dài nhất nớc ta là: ...
3) Các s©n bay quèc tÕ cđa níc ta là: Sân bay ... ë ..., sân
bay ... ở ...
4) Các cảng biển lớn ở nớc ta là ...
5) Các đầu mối giao thông quan träng nhÊt níc ta lµ ...
vµ ...
- Gv cho HS trình bày ý kiến trớc lớp
- GV nhận xét, bổ sung.
<b>3.Củng cố - dặn dò</b>
Hi: Em bit gỡ về đờng Hồ Chí Minh.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
<b>Toán: ( Tiết 70 )</b>
<b>Chia một số thập phân cho một số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>
- HS vận dụng đợc qui tắc chia mốt số thập phân cho một số thập phân.
- áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài tốn có liên
quan.
<b>II. §å dïng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thuwc</b>
- Gäi 2 HS lªn bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thªm cđa tiÕt häc
tríc.
- GV nhËn xÐt ghi điểm.
<b>* Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này chúng ta cung học cách chia mét sè
thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện chia
một số thập phân cho mt s thp phõn.
<b>a, Ví dụ 1</b>
<i><b>* Hình thành phép tÝnh</b></i>
- GV nêu bài tốn ví dụ : Một thanh sắt
dài 6,2dm cân nặng 23,56kg. Hỏi 1dm
của thành sắt đó cân nặng bao nhiêu
ki-lơ-gam ?
- Làm thế nào để biết đợc 1dm của
- GV yêu cầu HS đọc phép tính tính cân
nặng của 1dm thanh sắt đó.
- Nh vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó
nặng bao nhiêu ki-lơ-gam chúng ta phải
thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. Phép chia
này có cả số bị chia và số chia là số thập
phân nên đợc gọi là phép chia một số thập
phân cho một số thập phõn.
<i><b>* Đi tìm kết quả</b></i>
- Khi nhõn c s b chia và số chia với
cùng một số tự nhiên khác 0 thì thơng có
thay đổi khơng
- Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết
quả của phép chia 23,56 : 6,2.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết
quả của mình trớc lớp, động viên, khuyến
khích tất cả các cách mà HS đa ra, tránh
chỉ trích những cách làm cha đúng.
- Nh vËy 23,56 : 6,2 b»ng bao nhiªu ?
<i>* Giíi thiƯu kÜ tht tÝnh</i>
- §Ĩ thùc hiƯn 23,56 : 6,2 thông thờng
chúng ta làm nh sau : (Giíi thiƯu nh
SGK).
- GV u cầu HS đặt tính và thực hiện
lại phép tính : 23,56 : 6,2.
- GV yªu cầu HS so sánh thơng của
23,56 : 6,2 trong các cách làm.
- Em cú bit vỡ sao trong khi thc hiện
phép tính 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2
và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên
phải một chữ số mà vẫn tìm đợc thơng
đúng không ?
- HS nghe để xác định nhiệm v ca
tit hc.
- HS nghe và tóm tắt lại bài to¸n.
- Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia
cho độ dài của cả thanh sắt.
- HS nªu phÐp tÝnh 23,56 : 6,2.
- Khi nhân cả số bị chia và số chia
với cùng một số tự nhiên khác 0 thì
th-ơng khơng thay đổi.
- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả
của phép chia. HS có thể làm theo
nhiều cách khác nhau.
- HS nªu : 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dâi GV thùc hiÖn phÐp
chia.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- Các cách làm đều cho thơng là 3,8
- Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân
6,2 với 10.
- Trong VD trên để thực hiện phép chia
một số thập phân cho một số thập phân
chúng ta chuyển về phép chia có dạng nh
thế nào để thực hiện ?
<b>b, VÝ dô 2</b>
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách đặt
tính và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em
hãy đặt tính và thực hiện phép chia
82,55 : 1,27.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính
của mình. Nếu nh HS làm đúng nh SGK.
GV cho HS trình bày rõ ràng trớc lớp và
khẳng định cách làm đúng, nếu HS khơng
<b>c, Qui tắc chia một số thập phân cho</b>
<b>một số thập phân</b>
- Qua cách thực hiện chia hai ví dụ, bạn
nào cã thĨ nªu c¸ch chia mét sè thËp
ph©n cho mét sè thËp ph©n ?
<b>Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.</b>
<b>Bài 1</b>
- GV cho HS nêu yêu cầu cuả bài, sau
đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
<b>Bµi 2</b>
- GV gọi 1 HS đọc đề tốn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gäi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3 </b>
- Gi HS c bài tốn.
víi 10.
- Vì nhân cả số bị chia và số chia với
10 nên thơng khơng thay đổi.
- §Ĩ thùc hiƯn chia mét sè thËp ph©n
cho mét sè thËp ph©n ta chun vỊ
phÐp chia mét số thập phân cho một số
tự nhiên rồi thực hiện.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và đặt
tính vào giấy nháp.
- Một số HS trình bày trớc lớp, HS cả
lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau
đó HS cả lớp cùng thống nhất cách làm
nh SGK
- 2 HS lần lợt đọc trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và học thuc qui tc ngay ti
lp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp nh phần ví
dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- KQ : 11,4 ; 250 ; 12,5 ;
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>
1lít dầu hoả cân nặng là:
2,66 : 3,5 = 0,76 (kg)
5 lít dầu hoả cân nặng là :
0,76 x 5 = <b>3,8 (kg)</b>
<i><b>Đáp số :</b></i><b> 3,8 kg</b>
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- GV yªu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- GV nhận xét bài làm và ghi điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét giê häc.
- Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ.
lớp đọc thầm bi
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>
Ta cú : 250 : 3,8 = 65 (bộ) (d 30)
Vậy may đợc nhiều nht 65 b qun
ỏo v cũn tha 30m vi
<i>Đáp số :</i><b>May 65 bé</b>
<b>Thõa 30 m</b>
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho ỳng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
.
<b>Tập làm văn:</b>
<b>I</b>. Mục tiêu
- Thc hnh vit biên bản một cuộc họp : đúng nội dung hình thức.
<b>Ii</b>. đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản gợi ý.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KiÓm tra bài cũ </b>
- Thế nào là biên bản ? Biên bản thờng
có nội dung nào ?
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>
- GV nêu : Tiết học hôm nay các em
- 2 HS nèi tiÕp tr¶ lêi.
- NhËn xÐt.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.
<i><b>2.2. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV lần lợt nêu câu hỏi giúp HS định
hớng về biên bản họp mình sẽ viết :
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên
bản ? Cuộc họp bàn về việc gì ?
+ Cuéc häp diÔn ra vµo lóc nµo ? ë
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc
họp mình định viết biên bản.
+ VÝ dơ :
- Em chọn viết biên bản cuộc họp
tổ/họp lớp/họp chi i.
- Cuộc họp bàn chuẩn bị thi Olimpic
giữa các tổ.
- Cuộc họp bàn chuẩn bị chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
đâu ?
+ Cuộc họp có những ai tham dự ?
+ Ai điều hành cuéc häp ?
+ Nh÷ng ai nãi trong cuéc häp, nãi điều
gì ?
+ Kết luận cuộc họp nh thế nào ?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm. Gợi ý
HS : Đọc lại nội dung biên bản, sắp xếp
các ý theo đúng thể thức của một biên
bản, mẫu ở tiết tập làm văn tiết trớc. Nhắc
HS viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin
nhanh.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản. Các
nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng nhóm viết
đạt u cầu.
- VÝ dơ :
+ Cc häp vµo lúc 16h<sub>30 chiều thứ</sub>
sáu tại phòng học lớp 5E.
+ Cuộc họp có các thành viên trong
tổ 1.
+ Cuộc họp có 36 thành viên lớp 5E,
Thầy Tùng chủ nhiệm.
+ Bạn Thắng - lớp trởng điều hành
cuộc họp.
+ Các thành viên trong tổ nãi ra ý
kiÕn vÒ viƯc chn bÞ các kiến thức,
phân công ngời thi Olimpic.
+ Các bạn trong lớp phải thảo luận
việc chuẩn bị chơng trình văn nghệ.
Thầy giáo chủ nhiệm ph¸t biĨu ý kiÕn.
- Các thành viên trong tổ thống nhất
các ý kiến đề ra.
- 4 HS tạo thành một nhóm, trao đổi
và viết biên bản.
- 4 nhóm đọc biên bản của nhóm
<b>Trờng Tiểu học đồng lơng</b>
<b>Lớp 5a</b>
<b>Céng hßa x· héi chủ nghĩa Việt</b>
<b>Nam</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b>Hoà lạc, ngày 5- 12 - 2008</b>
I - Thời gian, địa điểm họp
- Thêi gian : 14h<sub>30 chiều ngày 5 tháng 12 năm 2008</sub>
- Địa điểm : Phòng học 5a - Trờng tiểu học Đồng Lơng
II - Thành phần tham dự
- Cô Hoàng Thị Phơng Thảo, giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Toàn thể HS lớp 5a
III - Chñ täa, th kÝ cuéc häp
- Chñ täa : Hoàng Thị Phơng Chinh, Lớp trởng.
- Th kí : Nguyễn Văn Cơng lớp phó phụ trách văn nghệ.
IV. Ch đề cuộc họp : Bàn kế hoạch tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
V- Diễn biến cuộc hp
1. Bạn Hoàng Thị Phơng Chinh phổ biến chơng trình tổ chức chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 và kế hoạch thực hiện của lớp.
+ Lớp ta phải thi đua giành nhiều bông hoa ®iÓm tèt.
+ Mỗi bạn phải tự làm thơ, viết văn để làm tập san chào mừng.
- Bạn Thanh Châu :
+ Phân công các bạn tập văn nghệ.
+ Mi t tập một tiết mục văn nghệ : múa, hát, diễn kịch, đọc thơ.
- Bạn Hơng Giang :
+ Mỗi bạn su tầm một câu hỏi để chơi trò chới "Hái hoa dân chủ"
+ Tổ 1 nhận mang cây cảnh để ci cõu hi.
+ Mỗi bạn mang một bông hoa tới lớp tặng thầy cô.
- Cô giáo : Hoàng Thị Phơng Thảo:
+ Lớp có nhiều ý kiến hay, sáng tạo.
+ Cần phân công từng công việc cụ thể cho từng bạn.
+ Biên tập các câu hỏi, bài thơ, bài văn để làm tập san.
3. Kết luận cuộc họp
- Líp 5a chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 vào chiều chủ nhật ngày 19
tháng 11 năm 2008.
- Tổ 1 mang cây cài câu hỏi.
- Biên tập nội dung làm báo : bạn Thu cùng 3 tổ trởng.
- Biên tập các tiết mục văn nghệ : Bạn Cơng
- Viết báo cáo thành tích : Bạn Thảo Nguyên - lớp phó lao động.
Cuộc họp kết thúc lúc 5h<sub>30</sub>
Th kÝ
Ngun Văn Cơng
Chủ tọa
Hoàng Thị Phơng Chinh
<b>3.Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
<b>Khoa học:</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>Giúp HS:</i>
<b>- </b> Nêu công dụng của xi măng.
<b>- </b>Nêu đợc tính chất của xi măng.
<b>- </b>Biết đợc các vật liêu để sản xuất xi măng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.<b> </b>
<b>- </b>Hình minh hoạ 58,59 SGk.(HĐ1)
<b>- </b>Cỏc cõu hi tho luận ghi sẵn ra phiếu.(HĐ2)
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ:</b> GV gọi 3 HS lên
bảng trả lời nội dung về bài cũ, sau đó
nhận xét, cho im tng HS.
<b>- GV giới thiệu bài.</b>
+) Cầm 1 vỏ bao xi măng và hỏi : Đây
là cái gì ? vµ giíi thiƯu bµi
+) HS 1: Kể tên những đồ gốm mà
em biết?
+) HS 2: Hãy nêu tính chất của
gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ
điều đó?
.
<b>Hoạt động 1: Cơng dụng của xi măng</b>
-Yêu cầu HS làm theo cặp, trao đổi và trả
lời câu hỏi:
+) Xi măng đợc dùng để làm gì?
+) HÃy kể tên một số nhà máy xi măng
mà em biÕt?
- Cho HS quan sát hình minh hoạ 1,2
trang 58 SGK và giới thiệu: ở nớc ta có
rất nhiều đá vôi, những khu vực gần núi
đá vôi thờng đợc xây dựng nhà máy xi
măng nh là: Ninh Bình, Hà Giang, Hải
Phịng, Hà Nam….đây là xi măng cha
đ-ợc đóng bao (chỉ hình 1b) và đđ-ợc đóng
bao (chỉ hình 1a). Xi măng đợc làm từ vật
liệu gì? chúng có tính chất gì?
c¸c em cïng t×m hiĨu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
+) Xi măng đợc dùng để xây nhà,
xây các cơng trình lớn, đắp bồn hoa,
+) Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
+) Nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
+) Nhà máy xi măng Hà giang.
+) NHà máy xi măng Nghi Sơn.
+) Nhà máy xi măng Bút Sơn.
+) Nhà máy xi măng Hải phòng.
+) Nhà máy xi măng Hà Tiên,
- Quan sát lắng nghe.
Hot ng 2:<b> Tính chất của xi măng cơng dụng của bờ tụng</b>
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
tìm hiểu kiến thức khoa học.
- Cách tiến hành.
+) CHo HS hoạt động theo tổ.
+) Yêu cầu học sinh trong tổ cùng đọc
bảng thông tin trang 59 SGK.
+) Yêu cầu HS dựa vào thơng tin đó và
những điều mình biết để tự hỏi đáp về
cơng dụng, tính chất của xi măng.
- Gv đi giúp đỡ hớng dẫn học sinh các
nhóm các đọc thơng tin: ghi ý chính ra
1. Xi măng đợc làm từ vật liệu nào?
2. Xi măng có tính chất gì?
- Hoạt động theo tổ, dới s iu
khin ca t trng.
- Đại diện nhóm trình bày.
1. Xi mng c lm t t sét, đá vôi
và một số chất khác.
3. Xi măng đợc làm dùng để làm gì?
4. Vữa xi măng do nguyên liệu nào tạo
thành?
5. V÷a xi măng có những tính chất gì?
6. Va xi mng dựng lm gỡ?
7. Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
8. Bê tông có những ứng dụng gì
9. Bê tông cốt thép là gì?
10. Bờ tụng ct thộp dựng lm gỡ?
11. Cần lu ý những gì khi sử dụng vữa xi
măng?
12. Cần phải bảo quản nh thế nào? tại
sao?
- Nhn xét- Trao giải có tổ đạt nhiều
điểm nhất.
- Khen ngợi những nhãm HS cã hiÓu
biÕt c¸c kiÕn thøc thùc tÕ. HS cã hiĨu biÕt
c¸c kiÕn thøc thùc tÕ.
tan mà trở nên dẻo, rất nhanh khô. Khi
khô kết thành tảng, cứng nh đá.
3.X i măng thờng dùng để xây dựng,
làm ngói lợp fibrơximăng.
4.Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng,
cát, nớc trộn đều với nhau.
5.V÷a xi măng có dạng bột dẻo, dễ
gắn kết gạch, ngói, nhanh khô, khi khô
trở nên nhanh cứng, không bị dạn nứt,
không thấm nớc.
6. Va xi mng dựng để xây nhà, trát
7.Bê tông là hỗn hợp cát, sỏi (hoặc
đá), nớc trộn điều.
8. Bê tông là một hỗn hợp chịu nén,
đ-ợc dùng để lát đờng, đổ trần, móng…
9. Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi
măng, cát, sỏi (hoặc đá), nớc trộn đều
và đổ vào các khn có cốt thép.
10. Bê tông cốt thép dùng để xây
dựng các nhà cao tầng, cầu, đập nớc,
các cơng trình công cộng….
11. Vữa xi măng trộn xong phải làm
ngay, không đợc để lâu vì khi khơ vữa
xi măng rất cứng, không tan không
thấm nớc. Các dụng cụ làm với xi măng
phải rửa sạch sau khi làm.
12. Cần phải để các bao bì xi măng
cẩn thận, ở nơi khơ ráo, thống khí, bao
xi măng dùng cha hết phải buộc thật
chặt. Vì xi măng dạng bột, có thể gây
bụi bẩn, xi măng gặp nớc hoặc khơng
khí ẩm sẽ khơ, kết tảng cứng nh đá.
<b>Hoạt động kết thúc</b>
hồi,, sức kéo và sức đẩy cao, nh cầu đờng nhà cao tầng, các cơng trình thuỷ lợi. Xi
măng rất cần thiết cho xây dựng, ở nớc ta hiện nay có rất nhiều nhà máy xi măng
lớn, công nghệ hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn cuộc sống.