Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.42 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 59 §9.QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP </b>
<b>Ngày soạn: 4/1/2010. Ngày dạy: 6/1/2010 </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a
= b thì b = a .Nắm vững quy tắc chuyển vế
- HS hiểu và vận dụng được các tính chất và quy tắc trên vào giải bài tập.
- Cẩn thận, linh hoạt khi thực hành giải toán
* Trọng tâm: Quy tắc chuyển vế
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ:
Cho số nguyên a. Điền dấu "x" vào ơ thích hợp
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
1. Số ngun x mà x+a = 15 là x = 15 - a
2.Số nguyên x mà a -x = 9 là x = 9- a
3.Số nguyên x mà x - a= 11 là x = 11-a
4. Số nguyên x mà -x+a = 63 là x = a - 63
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1.Ổn định ( 1phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b></i>
Giải bài tập sau bằng hai cách: Tính ( 73 - 39) - (420 - 39 + 73)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
<b>Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức ( 5 phút)</b>
*Cho HS làm ?1
GV : Khi cân thăng bằng,
nếu ta đồng thời cho thêm
hai vật như nhau vào hai đĩa
cân thì cân vẫn thăng bằng.
Ngược lại nếu ta lấy bớt từ
hai đĩa cân hai vật như nhau
thì cân vẫn thăng bằng.
- nếu coi hai đĩa cân là hai
vế của một đẳng thức thì ta
rút ra tính chất gì của đẳng
thức?
GV bổ sung thêm tính chất
thứ ba.
HS: Suy nghĩ trên cơ sở
quan sát đặc điểm của hình
vẽ, sau đó phát biểu ý kiến,
nêu nhận xét.
HS: <i>a b</i> <i>a c b c</i>
<i>a c b c</i> <i>a b</i>
HS: Đọc ba tính chất
<i>1. Tính chất của đẳng thức</i>
Nếu a = b thì <i>a c b c</i>
Nếu <i>a c b c</i> thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Cho HS đọc lại ba tính chất
trên.
<b>Hoạt động 2: Ví Dụ ( 15 phút) </b>
GV trình bày ví dụ trong
SGK, tr 86.
Tìm số nguyên x, biết:
x - 2 = -3
GV: Căn cứ vào đâu ta có
đẳng thức (2)?Hãy so sánh
và nhận xét từ đẳng thức (1)
và (3)
Cho HS làm ?2
Cho HS nhận xét dấu của số
hạng +4. Từ đó yêu cầu HS
nêu quy tắc chuyển vế
HS: Dựa vào tính chất 1 để
trả lời
So sánh: Số hạng -2 ở vế trái
đã chuyển sang vế phải
thành +2.
HS: Làm ?2
4 2
4 4 2 4
2 4
6
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>2. Ví dụ</i>
Tìm số ngun x, biết:
x - 2 = -3
Giải: x - 2 = -3 (1)
x - 2 + 2 = -3 +2 (2)
x = - 3 +2 (3)
x = -1 (4)
<b>Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (10 phút)</b>
Hãy phát biểu quy tắc
chuyển vế?
GV cho HS tự đọc ví dụ
trong SGK sau đó làm ?3
GV: Treo bảng phụ 1: Cho
Hs trả lời HS khác nhận xét.
GV hỏi: Vì sao có thể nói
phép trừ là phép tốn ngược
của phép toán cộng? Hãy
đọc nhận xét để trả lời câu
hỏi này. Sau đó một HS lên
bảng trình bày lại.
HS: Phát biểu quy tắc
HS: Làm ?3
8 ( 5) 4
8 1
1 8
9
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
HS làm bài tập trong bảng
phụ
1Đ, 2S, 3S, 4Đ
<i>3. Quy tắc chuyển vế</i>
* Quy tắc (SGK - Tr 86)
* Nhận xét ( SGK -Tr 86)
Làm bài tập 61, 62, 64 ( SGK Tr 87)
Làm các bài tập 63, 65(SGK) , bài tập từ 95 đến 100 ( SBT- Tr 65, 66)
<b>Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>
<i>Ngày soạn: 6/1/2010. Ngày dạy: 7/1/2010</i>
I. MỤC TIÊU
- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác đấu.
- Tính đúng tích của hai số nguên khác dấu
<b>II: CHUẨN BỊ</b>
GV: THước thẳng
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1. Ổn định(1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(5')</b></i>
câu1 Phát biểu quy tắc chuyển vế . Giải bài tập số 66 SGK .
câu2: làm bài tập 67
<i><b>3. Bài mới</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm ?1,?2, ?
3 theo nhóm bàn
- Hãy nhận xét về giá trị
tuyệt đối của tích với tích
các giá trị tuyệt đối của các
thừa số ?
- Hãy nhận xét dấu của
tích các số nguyên khác dấu
.
HS:
3 .4 3 3 3 3 12
5 .3 ( 5) ( 5) ( 5) 15
2.( 6) ( 6) ( 6) 12
HS: giá trị tuyệt đối của tích
bằng tích các giá trị tuyệt đối
của các thừa số
HS: Tích các số nguyên khác
dấu mang dấu âm.
1. Nhận xét mở đầu
- Phát biểu quy tắc nhân
hai số nguyên khác dấu .
- Nêu các bước cụ thể khi
tiến hành nhân hai số
nguyên khác dấu .
- GV nêu chú ý về tích
của một số nguyên với số 0
- GV: yêu cầu HS làm VD
trong SGK
- HS làm bài tập ?4 SGK
HS: Phát biểu quy tắc
HS: Bước1: nhân hai trị tuyệt
đối của hai số
Bước 2: Đặt dấu âm trước kết
quả
2. Quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu.
HS: <i><sub>b</sub>a</i>)5.( 14)<sub>)( 25).12</sub> 60<sub>300</sub>
<i><b>3. Luyện tập, củng cố.(13')</b></i>
- HS làm các bài tập 73,74,75ấGK
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà(1')</b></i>
- HS học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
- Hoàn thiện các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập 76,77.
<b>Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>
<i>Ngày soạn: 7/1/2010. Ngày dạy: 9/1/2010</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên.
* Trọng tâm: Nhân hai số nguyên âm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: SGK, thước thẳng
-HS: SGK, thước thẳng.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp(1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
Hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập 79 SGK.
<b> 3. B ài mới:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
<b>Hoạt động 1: (5’)</b>
Hai số nguyên
dương chính là hai số
gì ta đã được học từ
đầu năm khi chưa được
học về số nguyên?
GV HD HS cách
nhân 2 số nguyên
dương như nhân 2 số tự
<b>Hoạt động 2: (12’)</b>
GV cho HS
làm ?2.
Sau khi HS
làm ?2, GV giới thiệu
quy tắc nhân hai số
nguyên âm.
GV trình bày
VD cho HS hiểu rõ hơn
nữa.
Là số tự nhiên.
HS cho VD về nhân
hai số nguyên dương và tự
tính kết quả.
HS làm ?2.
HS chú ý và nhắc lại
HS chú ý và tự cho
VD sau đó tự tính và cho
biết kết quả vừa tính được.
<b>1. Nhân hai số nguyên dương: </b>
Nhân hai số nguyên dương ta
thực hiện như nhân hai số tự nhiên.
VD:
a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600
<b>2. Nhân hai số nguyên âm: </b>
<b>?2: 3.(-4) = -12</b>
2.(-4) = - 8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
<i>Muốn nhân hai số nguyên âm, </i>
<i>ta nhân hia giá trị tuyệt đối của </i>
<i>chúng.</i>
VD: a) (-4).(-25) = 4.25 = 100
b) (-5).(-7) = 5.7 = 35
nguyên âm là số âm
hay số dương?
GV giới thiệu
nhận xét như trong
SGK.
GV cho HS
làm ?3.
<b>Hoạt động 3: (10’)</b>
Từ hai hoạt
động trên, GV rút ra
kết luận như trong
SGK.
GV giới thiệu
chú ý như trong SGK.
GV cho HS
làm ?4.
HS chú ý và nhắc lại
nhận xét như trong SGK.
HS làm ?3.
HS chú ý và nhắc lại
3 kết luận như trong SGK.
HS chú ý theo dõi.
HS làm ?4.
Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm
là một số nguyên dương.
<b>?3: a) 5.17 = 85</b> b) -15).(-6) = 90
<b>3. Kết luận: </b>
Chú ý:
Cách nhận biết dấu của tích:
a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi
dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích
khơng đổi dấu.
<b>?4: a) b là số nguyên dương.</b>
b) b là số nguyên âm.
<b> 4. Củng Cố ( 10’)</b>
<b> </b> <b>- GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.</b>
- Cho HS làm các bài tập 78, 79.
<b> 5. Hướng dẫn về nhà ( 2’)</b>
<b> </b> <b>- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 80, 81, 82, 83.</b>
<i>Trần xuân Tuyến THCS Tân Thịnh- LG- Bắc Giang</i>
<b>a.0 = 0.a = 0</b>