Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ct dia phuong 9 Tiet 133

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Ngữ văn 9</i>
<b>Tuần 29</b>


<b>Tiết 131-132</b>

<b>TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG</b>

<b>S:G:</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:</b>


- Trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung;
hệ thống hóa được chủ đề các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.
- Nắm được 1 số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.


- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp & liên hệ thực tế.


<b> B. Chuẩn bị:+ GV: - Bảng t.kết, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn bản nhật dụng.</b>
+ HS: - Bảng phụ nhóm; - Soạn bài, kẻ bảng hệ thống...


<b>C. Kiểm tra bài cũ: -GV có kế hoạch kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS thật chu đáo trước khi</b>
học từ 3 ngày đến 1 tuần.


-Góp ý HS tiếp tục bổ sung & hồn thiện tốt hơn.
<b>D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài: -GV nói về u cầu & hình thức ơn tập.</b></i>
<i><b>HĐ2: Hướng dẫn ôn tập các vấn đề cụ thể</b></i>


-HS đọc lại mục I (SGK).


H:Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không?
Những điểm chủ yếu cấn lưu ý của khái niệm đó là gì?
H:Từng văn bản đã học có phải khơng có thể loại khơng?
Vì sao? Ví dụ.



H:Em hiểu thế nào là tính cập nhật ? Tính cập nhật & tính
thời sự có liên quan gì với nhau?


H:Những văn bản đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất
thời hay khơng ?


H:Học văn bản nhật dụng để làm gì ?


(GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi )  GV
treo bảng phụ có ghi tóm tắt các nội dung trên.


<i><b>HĐ3: Hệ thống hóa nội dung văn bản.</b></i>


-GV cho HS các nhóm lên trình bày bảng hệ thống hóa của
nhóm.


-Các bạn khác bổ sung, nhận xét, đánh giá.


-GV treo bảng hệ thống của mình cho HS so sánh, đối
chiếu.


-HS trả lời câu hỏi:


H:Những vấn đề trên có đạt yêu cầu của văn bản nhật
dụng khơng? Có mang tính cập nhật khơng ? Có ý nghĩa
lâu dài khơng


H:Có giá trị văn học khơng ?



<i><b>HĐ4: Hướng dẫn HS trình bày hình thức của văn bản</b></i>
<i><b>nhật dụng.</b></i>


* HS trình bày bảng thống kê của nhóm.


* Lớp nhận xét, bổ sung, so sánh với bảng tổng kết của
GV.


H: Từ đó, ta có thể rút ra lập luận gì về hình thức biểu đạt
của văn bản nhật dụng?


H: Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại 1 cách cụ thể
trong các văn bản nhật dụng đã học ?


<i><b>HĐ5: Phương pháp học văn bản nhật dụng.</b></i>


H: Em đã từng chuẩn bị bào và học các văn bản nhật dụng
như thế nào từ các lớp 6  9? Kết quả ?


H: Qua mỗi lớp cách chuẩn bị và học bài có sự thay đổi ?


<b>I. Khái niệm văn bản nhật</b>
<b>dụng:</b>


-Tính cập nhật;


- Văn bản nhật dụng có thể sử
dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn
bản;



- Văn bản nhật dụng có giá trị
văn chương.


<b>II. Nội dung văn bản:Như </b>
SGK.


<b>III. Hình thức văn bản nhật </b>
<b>dụng : </b>


- Rất đa dạng.


- Kết hợp nhiều phương thức
biểu đạt


<b>IV. Phương pháp học văn bản</b>
<b>nhật dụng:</b>


- Đọc kỹ chú thích (sự kiện,
hiện tượng ..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Ngữ văn 9</i>


Lý do và kết quả của sự thay đổi đó.
<i><b>HĐ6: Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu 1 trong các vấn đề cập nhật sau:</b></i>
H: Tăng giá xăng dầu từ 2005  nay ?


H: Vấn đề dân xã phá rừng ở Quảng Nam.



H: Vấn đề an tồn giao thơng qua đường hầm Hải Vân.
<i><b>2. Vấn đề mới nhất mà em vừa cập nhật hơm qua hoặc</b></i>
hơm nay ? …


- Thói quen liên hệ (bản thân,
cộng đồng)


- Có ý kiến, quan niệm, đề xuất
… riêng.


- Vận dụng kiến thức các môn
học khác để làm sáng tỏ những
vấn đề trong văn bản và ngược
lại.


- Căn cứ vào đặc điểm thể loại
- Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe
chương trình thời sự … trên
báo, đài


<b> E. Dặn dò: - Soạn bài mới: “Bến quê”.- Học lại văn bản nhật dụng ở chương trình 9.</b>
- Chuẩn bị ôn tập tiếng Việt để kiểm tra 15 phút.


<i> - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.</i>
<b>*RKN:</b>


<i> Huỳnh Thị Điền</i>
<b>Tuần 29</b>


<b>Tiết 133</b>

<i><b><sub>bài văn ngắn nêu suy nghĩ về tình người đẹp đẽ</sub></b></i>

<i><b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: Trình bày</b></i>




<i><b>ở quê em trong mùa mưa bão.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Ngữ văn 9</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:</b>


- Biết cách tổ chức và trình bày quan điểm của mình thơng qua một bài văn ngắn có nội dung
viết về vấn đề địa phương.


- Có thêm những hiểu biết về truyền thống đạo lí của q hương.


- Có ý thức sẻ chia và tình u thương, có cách nhìn đúng đắn về vấn đề tình người đẹp đẽ ở quê
hương Quảng Nam trong mùa mưa bão.


<b> B. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ - Dàn ý.</b>


<b> + HS: Quan sát những sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống:"</b>

<i><b>Nêu suy nghĩ</b></i>


<i><b>về tình người đẹp đẽ ở quê em trong mùa mưa bão ".</b></i>



<b> C. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS - định hướng cho HS bổ sung, điều chỉnh.</b>
<b> D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài : Nói về tầm quan trọng của văn nghị luận - đặc biệt là kiểu bài nghị luận</b></i>
<i>về sự việc, hiện tượng - Giới thiệu nội dung nghị luận: Vấn đề tình người đẹp đẽ ở Quảng Nam</i>
<i>trong mùa mưa bão gần như đã trở thành một vấn đề mang tính đạo đức truyền thống của người</i>
<i>dân xứ Quảng.</i>


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu</b></i>
<i><b>cầu của chương trình</b></i>



<i>+ GV chép yêu cầu lên bảng.</i>


<b>HĐ3:HD 4 tổ hội ý đề cử 2 đại diện/</b>
nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp.
<b>HĐ4:GV mời một trong 2 tổ đại diện</b>
mỗi nhóm lần lượt trình bày bài
văn(gồm có kết cấu đầy đủ 3 phần)
<b>HĐ5:HD các tổ thảo luận, tranh luận về </b>
vấn đề trong bài văn. Tập trung vào các
ý sau:


- Thực tế mưa bão khắc nghiệt hàng năm
đã gây ra bao thiệt hại đối với quê hương
em.


- Tình người của quê em thể hiện trong
mùa mưa bão (ý trọng tâm)


<b>HĐ6:GV có thể giới thiệu thêm bài </b>
văn tham khảo để HS nắm vững kĩ
năng tạo lập văn bản.


<b>HĐ7: GV chốt lại nội dung tiết học.</b>


<i><b>*Yêu cầu: </b></i>

<i><b>Trình bày bài văn ngắn</b></i>



<i><b>nêu suy nghĩ về tình người đẹp đẽ ở quê em</b></i>


<i><b>trong mùa mưa bão ".</b></i>




*Định hướng kiến thức:


<b>I/MB: - Dẫn nhập (bằng nhiều cách)</b>


- Tình người đẹp đẽ ở quê hương
Quảng Nam trong mùa mưa bão.


<b>II/TB: </b>


1. Quảng Nam nói riêng và các tỉnh duyên
hải miền Trung nói chung mỗi năm thường đối
mặt với mưa bão.


2. Những trận mưa bão gây ra những thiệt hại
lớn lao về đời sống, những tổn thất khó bù đắp
về con người.


3. Một trong những yếu tố đặc biệt quan
trọng giúp người dân Quảng Nam đứng vững
và vượt qua bão lũ chính là vấn đề tình người
-tình người đẹp đẽ (của chính quyền, qn đội,
các tổ chức từ thiện, của chính người dân địa
phương đang sinh sống ở Quảng Nam - và của
những người dân Quảng Nam xa quê cũng như
của bao người dân Việt Nam trong nước hoặc
đang ở nước ngoài).


<b>III/ KB: Vấn đề tình người đẹp đẽ ở Quảng Nam</b>
trong mùa mưa bão gần như đã trở thành một
vấn đề mang tính đạo đức truyền thống của


người dân xứ Quảng.


<i><b>D. Dặn dò:- Chuẩn bị bài viết TLV số 7. - Đọc và soạn bài: "Bến quê".</b></i>


<b>Tuần 29</b> <b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7</b> <b>S:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Ngữ văn 9</i>


<b>Tiết 134-135</b> (NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ) <b>G:</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:</b>


- Biết cách vận dụng kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã
được học ở các tiết trước đó.


- Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các
phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh … trong q trình làm bài.


- Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả …).
<b>B. Chuẩn bị: + GV: - Đề bài TLV</b>


+ HS: - Giấy bút; - Tham khảo một số bài viết
<b>C. Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.</b>


<b>D. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>*HĐ1:GV ghi đề: Cảm nhận của em về bài thơ :"Viếng lăng Bác"- Viễn Phương.</b></i>
<b>*HĐ2:GV nêu một số yêu cầu khi làm bài:</b>


<b> I. Yêu cầu chung:</b>



<b> 1. Về thể loại: Nghị luận về một bài thơ.</b>


<i><b>2. Về nội dung: Bài thơ "Viếng lăng Bác " của Viễn Phương.</b></i>


<b> II. Yêu cầu cụ thể: Vận dụng tốt kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để làm bài. Đảm</b>
bảo bố cục 3 phần: MB, TB, KB.


1. MB: - Giới thiệu tác giả - tác phẩm - nội dung bài thơ. - Cảm nhận ban đầu về bài thơ.
2. TB: - Nhận xét khái quát về cảm hứng bao trùm và giọng điệu bài thơ.


- Mạch vận động của tâm trạng nhà thơ đi theo trình tự cuộc viếng lăng Bác.


+ Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về hàng tre
<i>bên lăng gợi hình ảnh của quê hương, đất nước (Chú ý từ xưng hô"con", ý nghĩa biểu tượng của</i>
<i>"hàng tre")</i>


+ Tiếp đó là xúc cảm trước hình ảnh dịng người như bất tận ngày ngày vào lăng viếng
Bác. Xúc cảm và suy nghĩ về Bác được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt
trời, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh (Chú ý phân tích giá trị của những biện pháp tu từ ẩn dụ
qua từng hình ảnh).


+Cuối cùng là niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về quê hương miền Nam, tâm
trạng lưu luyến muốn được mãi mãi ở lại bên lăng Bác.


+ Khép lại bài thơ là hình ảnh "cây tre trung hiếu" - tạo kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Khái quát nội dung bài thơ với những nét nghệ thuật đặc sắc.


3. KB: - Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Suy nghĩ của người viết về sức gợi của bài thơ.
<b> III. Biểu điểm:</b>



 Điểm 9 – 10: Thể hiện được kỹ năng viết tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ. Cảm nhận
sâu sắc về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. Bài có bố cục chặt chẽ, ý tứ mạch lạc, bố cục
rõ ràng. Mắc từ 2 đến 4 lỗi chính tả.


 Điểm 7 – 8: Kỹ năng làm bài nghị luận tương đối tốt. Nắm vững nội dung, nghệ thuật, đánh
giá đúng về đoạn thơ. Bố cục rõ ràng, mắc từ 5  7 lỗi chính tả và diễn đạt.


 Điểm 5 – 6: Hiểu cách làm bài nghị luận về đoạn thơ nhưng kĩ năng viết còn hạn chế, suy
nghĩ chưa sâu. Mắc từ 8  10 lỗi chính tả và diễn đạt


 Điểm 3 – 4: Chưa có kỹ năng làm bài, suy nghĩ sơ sài. Lỗi chính tả và diễn đạt nhiều, bố cục
không rõ.


 Điểm 1 – 2: Viết linh tinh, lạc đề.


 Điểm 0: bỏ giấy trắng hoặc viết vài dòng chiếu lệ.


<b>*HĐ3:Nhắc HS gần hết giờ, đọc lại bài trước khi nộp  thu bài.</b>


<b>E. Dặn dò: - Về ôn lại các bài văn, thơ đã học ở chương trình Ngữ văn 9.</b>
<i><b>- Soạn bài Luyện nói về văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×