Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De kiem tra Van hoc 9 Tiet 48 PGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>TP BUÔN MA THUỘT</b>

<b>MÔN VĂN HỌC LỚP 9 (Tiết 48)</b>



<b>----</b>

Thời gian 45 phút-khơng kể thời gian giao đề


<i><b>PHẦN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM</b></i>



<b>I/ TRAÉC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 2 điểm)</b>



<i><b>Phần 1</b></i>

<i><b> : ( 1 điểm) Hãy ghép từng tác giả có ở cột A với thông tin cho phù hợp ở cột B </b></i>



<i>( Học sinh chỉ cần ghi: 1-a hoặc 1-b, 1-c…)</i>



<b>A</b>

<b>B</b>



1. Nguyễn Dữ.

a. Là một nhà thơ lớn, “nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù”.


2. Phạm Đình Hổ.

b. Có tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên



3. Nguyễn Du.

c. Ông sống ở thế kỉ XVI.


4. Nguyễn Đình Chiểu .

d. Tác giả của Vũ trung tùy bút.



<i><b>Phần 2</b></i>

<i><b> : (1 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài.</b></i>



Câu 1. Nhận xét “ Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngơn ngữ đối thoại để khắc họa


tính cách nhân vật” đúng với nghệ thuật của đoạn trích nào trong Truyện Kiều ( Nguyễn


Du) mà em đã học?



A. Chị em Thúy Kiều.

C. Mã Giám Sinh mua Kiều.


B. Cảnh ngày xuân.

D. Kiều ở lầu Ngưng Bích.



<i>Câu 2. Vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ hiện lên trong Hồi thứ mười bốn </i>



(Hồng Lê nhất thống chí- Ngơ gia văn phái) như thế nào?



A. Con người hành động mạnh mẽ, quyết đốn; trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.


B. Có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trơng rộng.



C. Tài dụng binh như thần; lẫm liệt trong chiến trận.


D. Cả A, B, C.



<b>II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm)</b>



<i>Câu 1: Chỉ ra những yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ) ?</i>


Đưa những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện những điều


gì? (2,5 điểm)



Câu 2: Chép lại tám câu thơ diễn tả tâm trạng thương nhớ Kim Trọng và cha, mẹ của


<i>Kiều ở đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) và nêu ngắn</i>


gọn nhận xét của em về tấm lịng của Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương đó của nàng. (2,5


điểm)



Câu 3: Viết đoạn văn ( từ 8- 12 câu) trình bày những cảm nhận của em về nhân vật Lục


<i>Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Trích Truyện Lục Vân </i>


Tiên-Nguyễn Đình Chiểu). ( 3 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>



<b>TP BUÔN MA THUỘT</b>

<b>MƠN VĂN HỌC LỚP 9 (Tiết 48)</b>



<b></b>



<b>----I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)</b>



Phần 1: ( 1 điểm) Học sinh ghép đúng từng cặp ở cột A và B được 0,25 điểm:


1-c 2-d 3-b 4-a


Phần 2: ( 1 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án của mỗi câu được 0,5 điểm.


Caâu 1: C Caâu 2: D


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm)</b>
Câu1: ( 2,5 điểm)


+ Các yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương: ( 1,5 điểm)
Học sinh nêu đúng một yếu tố được 0,5 điểm.


- Phan Lang nằm thấy mộng rồi thả rùa.


- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi tiệc yến và gặp Vũ Nương, được sứ giả
của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế.


- Vũ Nương hiện lên sau khi Trương Sinh lập đàn tràng ở bến Hoàng Giang, cờ tán, võng lọng
rực rỡ, lúc ẩn, lúc hiện rồi mờ nhạt dần vàbiến mất.


+ Ý nghĩa thể hiện của các yếu tố kì ảo: ( 1 điểm) Các yếu tố kì ảo đó đã làm hồn chỉnh thêm những nét
đẹp vốn có của Vũ Nương; tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn
đời của nhân dân ta về một sự công bằng trong cuộc đời; khẳng định niềm cảm thương của tác giả với số
phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.


Caâu 2: ( 2,5 điểm)



+ Học sinh chép tám câu thơ diễn tả tâm trạng thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều ở đoạn trích
Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều –Nguyễn Du) ( 2 điểm).( Chép đúng mỗi câu 0,25 điểm, khơng
tính lỗi sai về dấu câu) :


“ … Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,


Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ơm…”


+ Nhận xét về tấm lòng của Kiều qua tám câu thơ ( 0,5 điểm)


- Kiều nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn, xót xa; nhớ đến cha mẹ với lịng thương và xót, lúc cha
mẹ tuổi già sức yếu mà khơng được tự tay chăm sóc.


- Kiều đã quên cảnh ngộ bản thân mình để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha me,ï nàng là người có tấm
lịng đáng trọng, giàu tình cảm.


Câu 3: Viết đoạn văn (từ 8-12 câu) trình bày cảm nhận về nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân
Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. ( 3 điểm)


Yêu cầu về nội dung và hình thức: Đoạn văn phải đạt được như sau.


+ Về nội dung: Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc họa qua một mơ típ quen thuộc ở truyện Nôm truyền
thống: Một chàng trai tài giỏi, cứu một cơ gái thốt khỏi tình huống hiểm nghèo.



Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng của tác phẩm: Mong được cứu người, giúp đời và tình
huống đánh cướp là thử thách đầu tiên. Qua đó bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lịng vì nghĩa.


Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp bộc lộ tư cách con người chính trực, hào
hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, nhưng lại rất từ tốn, nhân hậu, khiêm nhường.


+ Về hình thức: Đoạn văn viết từ 8 đến 12 câu có sự liên kết chặt chẽ, nội dung mạch lạc, lời văn trong sáng,
giàu cảm xúc, ít mắc lỗi diễn đạt thơng thường.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×