Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.84 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI SỐ 1 CT CƠ BẢN - MƠN HỐ HỌC </b>
<b>ƠN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT năm 2010 </b>
<b>____________________ </b>
<b>Câu 1: Tỉ khối hơi của este no đơn chức X đối với hidro bằng 44. Số đồng </b>
phân este của X là:
A. 1. B. 2. C. 3. <b>D</b>. 4.
<b>Câu 2: Khái niệm về chất béo</b>
<b>A</b>. Chất béo là tri este của glixerol với axit béo.
B. Chất béo là este của axit no đơn chức và rượu.
C. Chất béo là este của glixerol với rượu đơn chức.
D. Chất béo là este của ancol etylic với axit béo.
<b>Câu 3: Glucozơ </b><i><b>không</b></i> phản ứng được với :
A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B. Dung dịch KOH.
C. Hydro( xúc tác niken, đun nóng). D. AgNO3 trong dd NH3 đun nóng.
<b>Câu 4: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là</b>
<b> A.1. B. 2. C</b>.3. D.4.
<b>Câu 5: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể dùng phản ứng</b>
của chất này lần lượt với
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. dung dịch KOH và CuO .
<b>Câu 6: Cho 26,7 gam axit -amino propyonic tác dụng đủ với dung dịch HCl </b>
7,3%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là
A. 100 gam. <b>B</b>.150 gam. C. 200 gam. D. 250 gam.
<b>Câu 7: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa</b>
A. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2
<b>B</b>. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2
C. HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2
D. HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 - COOH
<b>Câu 8: Cacbohydrat ở dạng polime là </b>
A.fructozơ. <b>B</b>.tinh bột. C.glucozơ. D.saccarozơ.
<b>Câu 9: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ ?</b>
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ.
<b>Câu 10: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% </b>
là:
A.2,25 gam B. 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam
<b>Câu 11 :Cho cùng một khối lượng mỗi chất: C2H5OH, HCOOH, C2H4(OH)2, </b>
C3H5(OH)3 tác dụng hoàn toàn với Na (dư). Số mol H2 lớn nhất sinh ra là từ
phản ứng của Na với
A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3.
<b>Câu 12: Cho dãy các chất: CH3Cl, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COONa. Số </b>
chất trong dãy khi thuỷ phân trong môi trường bazơ sinh ra ancol metylic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>Câu 13: Amilozơ được tạo thành từ các gốc</b>
<b>Câu 14: Cấu hình electron của cation R</b>2+<sub> có phân lớp ngồi cùng là 3p</sub>6<sub>. </sub>
Ngun tử R là
A. Mg. B. Al. <b>C</b>. Ca. D. Zn.
<b>Câu 15 : Điều chế kim loại Al bằng phương pháp</b>
A. điện phân nhơm hidroxit nóng chảy.
B. dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
C. dùng kim loại Na khử ion Al3+<sub> trong dung dịch AlCl3.</sub>
D. điện phân nhơm oxit nóng chảy.
<b>Câu 16: Ba dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là</b>
A. FeCl3, AgNO3, Fe(NO3)3. B. FeCl2, CuCl2, ZnCl2.
C. AlCl3, HNO3, HCl. D. MgSO4, FeSO4, ZnCl2.
<b>Câu 17: Dãy gồm các chất tác dụng được với nước ở điều kiện thường là </b>
A. K, Fe, CaO, Na2O. B. MgO, Na, K2O, Ca.
<b>C</b>. Ba, K2O, Na, CaO. D. Ba, K2O, FeO, BaO.
<b>Câu 18: Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,45 mol Ba(OH)2. </b>
Số gam kết tủa thu được là
A. 98,5gam. B. 78,8gam. C. 88,65 gam. D. 87,8gam.
<b>Câu 19: Dung dịch muối nào sau đây tạo môi trường kiềm</b>
A.NaOH. B.HCl. <b>C</b>.Na2CO3. D. NaCl
<b>Câu 20: Cho các dung dịch NaOH, NaAlO2, Na2CO3, CaSO4, NaHCO3, NaCl. </b>
Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A.3. <b>B</b>.4. C. 5. D.6.
A. 1 lít. <b>B</b>. 2 lít. C.3 lít. D.4 lít.
<b>Câu 22: Dãy gồm các chất đều có tính chất lưỡng tính.</b>
A. NaHCO3, Al(OH)3, Al2O3. B. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3.
C. Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3. D. AlCl3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.
<b>Câu 23: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở </b>
nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 67,2 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau
phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 160 gam kết tủa. Giá trị của m
là
A. 69,76. B. 72,32. <b>C</b>. 92,8. D. 118,4.
<b>Câu 24: Cho kim loại A có hố trị II tác dụng đủ với dung dịch HCl, sau phản </b>
ứng thu được 44,45 gam muối và 7,84 lit khí ở ĐKTC. Kim loại A là
A.Zn. B.Mg. <b>C</b>.Fe. D.Ca.
<b>Câu 25: Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dd axit, vừa tác dụng được </b>
với dd kiềm là
A. Cr(OH)3, MgO. <b>B</b>. Cr2O3, Cr(OH)3. C. MgO, Cr2O3 <b>D</b>. MgO,
Cr(OH)3.
<b>Câu 26: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) an toàn là sử dụng</b>
A. fomon. B. nước đá . C. phân đạm D. nước vôi.
<b>Câu 27: Dãy gồm các kim loại không phản ứng được với dd HNO3 đặc nguội </b>
là
A.Mg, Cu, Al. <b>B</b>.Cr, Al, Fe. C.Zn, Al, Fe. D.Cr, Al, Cu
<b>Câu 28: Cho dung dịch KOH vào dung dịch muối clorua của một kim loại có </b>
hố trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch KOH dư. Muối clorua đó là
muối nào sau đây ?
A.120 gam. <b>B</b>.160 gam. C. 170 gam. D. 180 gam.
<b>Câu 30: Cho dãy các chất: FeO, Al2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 , HCl, Fe2O3. Số chất </b>
trong dãy bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 6. B. 5. C. 4. <b>D</b>. 3.
<b>Câu 31: FeCl2, AlCl3, KNO3, Cr(OH)3, FeCl3 CuSO4, NaHCO3, CaCO3. Số </b>
chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. <b>C</b>. 6. D. 7.
<b>Câu 32: Để tinh chế Ag từ hỗn hợp bột gồm Fe và Ag, người ta ngâm hỗn hợp </b>
trên vào một lượng dư dung dịch
A. AgNO3. B. NaNO3. C. Zn(NO3)3. D. Mg(NO3)2.
<b>Câu 33 :Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào sau đây thuận nghịch? </b>
(điều kiện có đủ)
A. Axit axetic tác dụng với axetilen.
B. Đun hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic.
C. Thuỷ phân phenyl axetat trong môi trường bazơ.
D. thuỷ phân etyl axetat trong môi trường bazơ.
<b>Câu 34: Hóa chất phân biệt tinh bột và xenlulozơ là</b>
A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2.
C. dung dịch AgNO3/ NH3 <b>D</b>. dung dịch I2
<b>Câu 35: Amino axit làm q tím hóa đỏ là</b>
<b>Câu 37: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu , Al, Ag, Zn. Số kim loại tác dụng với </b>
dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
<b>Câu 38 :Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng hoá học xảy </b>
ra là
A. Xuất hiện kết tủa xanh.
<b>B</b>. Xuất hiện kết tủa trắng.
C. Xuất hiện kết tủa trắng tan trong NH3 dư.
D. Không thấy hiện tượng.
<b>Câu 39: Cho phản ứng </b>
a NaCrO2 + b Br2 + c NaOH → d Na2CrO4 + e NaBr + fH2O
với a, b, c, d, e, f là các số nguyên tối giản. Tổng ( a + b + c + d + e + f
) bằng
A. 15. B. 20. <b>C</b>. 25. D. 30.
<b>Câu 40: Các số oxi hoá phổ biến của crom trong các hợp chất là</b>
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.
<b></b>
<b>ĐỀ THI SỐ 1 CT CƠ BẢN - MƠN HỐ HỌC </b>
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT năm 2010
1D 2A 3B 4C 5D 6B 7B 8B 9A 10A
11D 12B 13A 14C 15D 16A 17C 18B 19C 20B
21B 22A 23C 24C 25B 26B 27B 28C 29B 30D