Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.33 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giọt </b>
<b>nước sơi</b>
<b>Ca đựng </b>
<b>nước nóng</b>
Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào
một ca đựng nước nóng thì giọt nước
truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước
truyền nhiệt cho giọt nước ?
Dễ quá ! Nhiệt phải truyền từ vật có
nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt
năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang
giọt nước.
Không phải ! Nhiệt phải truyền từ vật
có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ
thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca
nc.
<sub></sub><i><b> 1- </b><b>Nhiệt truyền từ vật có</b></i> <i><b>nhiệt độ cao</b></i> <i><b>hơn</b></i> <i><b>sang</b></i> <i><b>vật có</b></i> <i><b>nhiệt độ thấp</b></i> <i><b>hơn</b></i>
<sub></sub><i><b><sub>2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi </sub></b><b><sub>nhiệt độ của hai vật bằng nhau</sub></b><b><sub> thì </sub></b><b><sub>ngừng lại</sub></b></i>
<sub></sub><i><b> 3- Nhiệt lượng do vật này </b><b>toả ra bằng</b><b> nhiệt lượng do vật kia </b><b>thu vào</b></i>
<sub></sub><i><b> 1- </b><b>Nhiệt truyền từ vật có</b></i> <i><b>nhiệt độ cao</b></i> <i><b>hơn</b></i> <i><b>sang</b></i> <i><b>vật có</b></i> <i><b>nhiệt độ thấp</b></i> <i><b>hơn</b></i>
<b> III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :</b>
<b> Thả một quả cầu nhơm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc </b>
<b>nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. </b>
<b>Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.</b>
<b> Tóm tắt :</b>
<b>m<sub>1</sub> = 0,15 Kg</b>
<b>C<sub>1</sub> = 880 J/Kg.K</b>
<b>t<sub>1</sub> = 100oC</b>
<b>t = 25oC</b>
<b>C<sub>2</sub> = 4200 J/Kg.K</b>
<b>t<sub>2</sub> = 20oC</b>
<b>t = 25oC</b>
<b></b>
<b>---m<sub>2</sub> = ? Kg</b>
<b>Nhiệt lượng quả cầu nhơm tỏa ra khi </b>
<b>xuống 25oC là :</b>
<b>Giải</b>
<b>Q1 = m<sub>1</sub>.C<sub>1</sub>.( t<sub>1</sub></b> –<b> t )</b> = 0,15. 880( 100 - 25 ) = <b>9900 (J)</b>
<b>N. lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là :</b>
<b>N. lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào</b>
<b> Thả một quả cầu nhơm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc </b>
<b>nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. </b>
<b>Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.</b>
<b>Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi </b>
<b>xuoáng 25oC là :</b>
<b>Giải</b>
<b>Q1 = m<sub>1</sub>.C<sub>1</sub>.( t<sub>1</sub></b> –<b> t )</b> = 0,15. 880( 100 - 25 ) = <b>9900 (J)</b>
<b> III - Ví dụ về duứng phửụng trỡnh caõn baống nhieọt :</b>
<b>B1: Xỏc nh vt to Xỏc định vật toả </b>
<b>nhiÖt, vËt thu nhiÖt.</b>
<b>nhiÖt, vËt thu nhiÖt.</b>
<b>B2:</b>
<b>B2: ViÕt biĨu thøc ViÕt biĨu thøc </b>
<b>tÝnh nhiƯt l ỵng to¶ ra </b>
<b>tÝnh nhiƯt l ỵng to¶ ra </b>
<b>cđa vËt to¶ nhiƯt.</b>
<b>cđa vËt to¶ nhiƯt.</b>
<b>B3</b>
<b>B3: ViÕt biĨu thøc : ViÕt biĨu thøc </b>
<b>tÝnh nhiƯt l ỵng thu </b>
<b>tÝnh nhiƯt l ợng thu </b>
<b>vào của vật thu </b>
<b>vào của vật thu </b>
<b>nhiệt.</b>
<b>nhiệt.</b>
<b>B4</b>
<b>B4: áp dụng ph ơng : áp dụng ph ơng </b>
<b>trình cân bằng nhiệt </b>
<b>trình cân bằng nhiệt </b>
<b> suy ra đại l ợng </b>
<b>để suy ra đại l ng </b>
<b>cần tìm.</b>
<b>cần tìm.</b>
<i>Lưuưý</i>
<i>Luý</i>:: <b>Khi cú 2 vt trao i nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung </b>
<b>của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì ph ơng trình cân bằng nhiệt </b>
<b>của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì ph ơng trình cân bằng nhiệt </b>
<b>có thể đ ợc viÕt nh sau:</b>
<b> III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :</b>
<b>Giải</b>
<b>2</b>
<b>Nhiệt lượng mà 200g nước sôi tỏa ra :</b>
<b>= 84000 – 840t</b>
<b>= 0,2 . 4200 . (100 – t )</b>
<b>= 840.( 100 – t )</b>
<b>Nhiệt lượng mà 300g nước ở nhiệt độ trong phòng thu vào :</b>
<b>= 1260(t – 25) = 1260 t - 31500</b>
<b>Q<sub>2</sub> = m<sub>2</sub>.C.( t –t<sub>2</sub>)</b> <b>= 0,3.4200. ( t – 25 )</b>
<b>Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có : </b>
<b> </b>
<b> 84000+ 31500 = 1260 t + 840t</b>
<b><sub> 115500 = 2100t</sub></b> <b><sub> t =115500:2100</sub></b> <b><sub> t = </sub><sub>55oC</sub></b>
<b> III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :</b>
<b>C2. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước . Miếng đồng </b>
<b>nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao </b>
<b>nhiêu và nóng lên bao nhiêu độ ?</b>
<b>C2 : Tóm tắt:</b>
<b>Đồng(toả) Nước (thu)</b>
<b>m<sub>1</sub>= 0,5kg m<sub>2</sub> =500g =0,5kg</b>
<b>t<sub>1</sub> = 800C c</b>
<b>2 = 4200J/kg.K</b>
<b>t<sub>2</sub> = 200C</b>
<b>c<sub>1</sub> =380J/Kg.K</b>
<b>--- </b>
<b> Q<sub>2</sub> = ? </b><b>t<sub>2</sub> = ?</b>
<b> Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra</b>
<b> Q<sub>1</sub> = m<sub>1</sub>C<sub>1</sub>( t<sub>1</sub> – t ) = 0,5.380.( 80 – 20 ) </b>
<b>= 11400(J)</b>
<b>m<sub>2</sub>.C<sub>2. </sub></b><b>t = 11400(J)</b>
<b> 0,5.4200. </b><b>t = 11400 </b>
<b> </b><b>t = 5,43oC </b>
<b>Nhiệt lượng nước thu vào: Q<sub>2</sub> = m<sub>2</sub>.C<sub>2. </sub></b><b>t</b>
<b>Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q<sub>2</sub> = Q<sub>1</sub></b>
<b>C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng </b>
<b>kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được </b>
<b>nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung </b>
<b>riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và khơng khí. </b>
<b>Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K</b>
<b>C<sub>3</sub>: Tóm tắt:</b>
<b>Kim loại(toả) Nước (thu)</b>
<b>m<sub>1</sub>= 400g m<sub>2</sub> =500g</b>
<b> = 0,4kg =0,5kg</b>
<b>t<sub>1</sub> = 1000C t’</b>
<b>1 = 130C </b>
<b>t2 = 200C t</b>
<b>2 = 200C</b>
<b> c<sub>2</sub> = 4190J/kg.K</b>
<b></b>
<b>---c<sub>1</sub> = ? tên?</b>
<b> III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :</b>
<b> Nhiệt lượng miếng kim lo¹i tỏa ra</b>
<b> Q<sub>1</sub> = m<sub>1</sub>C<sub>1</sub>( t<sub>1</sub> – t ) = 0,4.C<sub>1</sub>.( 100 – 20 )</b>
<b>Nhiệt lượng nước thu vào: Q<sub>2</sub> = m<sub>2</sub>.C<sub>2. </sub></b><b>t</b>
<b>= 0,5 . 4190 . ( 20 – 13 ) = 14665 (J )</b>
<b>Theo phương trình cân bằng nhieät: Q<sub>2</sub> = Q<sub>1</sub></b>
<b>0,4.C<sub>1.</sub>80 = 14665(J)</b>
<b> C<sub>1</sub> = 14665 : 32 = 458,281</b>
<sub></sub><i><b> 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn</b></i>
<i><b>2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại</b></i>
<sub></sub><i><b> 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào</b></i>
Bước 1 : Đọc kĩ đề
Bước 2 : Phân tích đề tìm ra hướng giải
_ Tìm xem có bao nhiêu vật trao đổi nhiệt với nhau, vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt?
_ Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của từng vật là bao nhiêu?
_ Nhiệt độ khi cân bằng là bao nhiêu? ( nhiệt độ hỗn hợp t)
Bước 3: Tóm tắt đề: bằng kí hiệu và đổi đơn vị cho phù hợp
Bước 4: Giải theo dữ kiện đã tóm tắt