RỐI LOẠN
TĂNG HUYẾT ÁP
TRONG THAI KỲ
1
MỤC TIÊU
1.
Chẩn đoán được các rối loạn tăng huyết
áp (THA) trong thai kỳ
2.
Biết quản lý thai kỳ, xử trí và theo dõi hậu
sản TSG.
3.
Biết lựa chọn và sử dụng các thuốc điều trị
THA trong thai kỳ: Hạ áp và Magnesium
sulfate.
4.
Biết xử trí các Rối loạn THA thai kỳ khác.
2
DỊCH TỂ
RL THA thai kỳ: tử vong 12% mẹ và 10% con.
Tiền sản giật (TSG): 3-14%, THA mãn: 3-5%,
THA thai kỳ 6%.
Tại VN: Sản giật 1 trong 5 tai biến sản khoa,
16-24% tử vong mẹ.
CDTK: cải thiện tình trạng mẹ.
3
CHẨN ĐỐN THA
Chẩn đốn THA khi HA tâm thu ≥ 140 và hoặc
HA tâm trương ≥ 90 mm Hg.
Cách đo HA: tư thế ngồi, 2 lần cách 4-6h.
Nếu HA tâm thu > 160mmHg và hoặc tâm
trương > 110mmHg được xác nhận trong 15
phút: chẩn đốn tăng huyết áp xử trí.
4
PHÂN LOẠI
4 dạng rối loạn THA trong thai kỳ
1. THA trước khi có thai (mạn tính)
2. THA thai kỳ (Gestational hypertension)
3. Tiền sản giật-Sản giật (Preeclampsia-eclampsia)
4. Tiền sản giật trên nền THA mạn tính
(Preeclampsia superimposed upon preexisting
hypertension)
THA bệnh viện “white coat”/office hypertention:
theo dõi HA 24h: 125/80mmHgtheo dõi sát. Tỉ
lệ nhỏTSG
5
PHÂN LOẠI
Thống nhất từ ngữ
1. THA do thai
-THA thai kỳ (Gestational hypertension)
-Tiền sản giật-Sản giật (Preeclampsiaeclampsia)
2. THA trước khi có thai (mạn tính)
3. THA mạn tính kèm TSG (Preeclampsia
superimposed upon preexisting hypertension)
6
Chẩn đoán RL THA thai kỳ (thời điểm xuất hiện)
THA trước có thai (Mạn tính): THA xuất hiện trước khi
có thai ( trước tuần 20) và tồn tại sau sanh >12 tuần.
Tiền sản giật: THA xuất hiện sau tuần thứ 20 và có
protein niệu >300mg/24 giờ hoặc que thử Dipstick + .
THA thai kỳ: THA xuất hiện sau tuần thứ 20 và khơng
có protein niệu, mất đi sau sanh. (dưới 12 tuần)
TSG ghép THA trước khi có thai: THA có trước tuần 20
và đạm niệu xuất hiện ở nữa sau thai kỳ
7
TIỀN SẢN GIẬT
SẢN GiẬT
Preeclampsia-eclampsia
8
TIỀN SẢN GIẬT
Các YTNC tiến triển TSG
Chưa sanh con sống.
Tiền sử bản thân TSG
Tuổi >40 hoặc <18
Tiền sử gia đình có TSG
THA mạn
Bệnh thận mạn
Hội chứng kháng thể kháng
phospholipid or bệnh dễ
đông máu (thrombophilia)
Bệnh mô liên kết hoặc
mạch máu
Đái tháo đường (trước hoặc
trong thai kỳ)
Đa thai
BMI tăng
Thai tụ dịch (Hydrops fetalis)
Thai chậm phát triển mà
khơng rõ ngun nhân
Vịng bụng của mẹ châm
phát triển so tuổi thai
Thai chậm tăng trưởng,
bong nhau or thai lần trước
bị thoái triển
Khoảng thời gian giữa các kỳ
mang thai kéo dài
Hút thuốc lá làm giảm nguy
cơ TSG
12
MỨC ĐỘ NẶNG TIỀN SẢN
GIẬT
Tiền sản giật “nhẹ”: không/chưa dấu hiệu
nặng
Tiền sản giật nặng/có dấu hiệu nặng
Sản giật
Hội chứng HELLP.
13
chẩn đốn TIỀN SẢN GIẬT
NẶNG
• HA tâm thu ≥ 160mmHg hoặc HA tâm trương ≥
110mmHg
• Tiểu cầu < 100.000/mm3
• Suy chức năng gan: men gan tăng gấp đơi bình
thường. Đau hạ sườn phải hoặc thượng vị kéo dài
không đáp ứng với thuốc và khơng có chẩn đốn
thay thế, hoặc cả hai.
• Suy thận tiến triển (nồng độ creatinin huyết thanh >
1,1 mg/dL hoặc tăng gấp đôi nồng độ creatinine
huyết thanh trong trường hợp khơng có bệnh thận
khác).
• Phù phổi
• Rối loạn não hay thị giác (triệu chứng thần kinh
trung ương): rối loạn thị giác (hoa mắt, ám điểm,
mù vỏ não, co thắt mạch máu võng mạc); nhức đầu14
XỬ TRÍ
TIỀN SẢN GIẬT
15
TỔNG QUAN XỬ TRÍ TIỀN SẢN
GIẬT
Lấy thai ra nhanh: ngăn biến chứng mẹ/thai
nhi.
Xử trí dựa: tuổi thai, mức độ nặng TSG, tình
trạng của mẹ và thai nhi.
Dưỡng thai so với CDTK (sinh non): cân nhắc kỹ.
Dưỡng thai: đạt tăng trưởng thai nhi,TT phổi.
Đủ tháng > 37 tuần: TSG cần CDTK.
Bất kỳ tuổi thai: CDTK ngay nếu rối loạn nghiêm
trọng chức năng cơ quan đích ở mẹ hoặc đánh
giá sức khỏe thai nhi bất thường.
16
XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT NẶNG
Những dấu hiệu nặng có thể xảy ra đột
ngột.
Protein niệu ≥ 5 gam: không liên quan với
nguy cơ bất lợi về kết quả mẹ và con.
CDTK không nên MLT, dùng thuốc/FOLEY để
KPCD
NẾU KPCD kéo dài và khả năng thành cơng
thấp thì nên tránh.
Mổ lấy thai là hợp lý NẾU thất bại KPCD
(1/3 sanh ngả âm đạo: 28-34 tuần)
17
XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT NẶNG
TSG nặng <34 tuần: ngừa co giật-hạ áp-hỗ trợ
phổi (nếu chưa có) và chuyển tuyến.
TSG nặng > 34 tuần: ngừa co giật-hạ ápCDTK Foley+ tránh chuyển dạ kéo dài. Mổ lấy
thai nếu có chỉ định sản khoa: Ngôi bất
thường, thai suy…
18
Dưỡng thai-TSG nặng <34 tuần?
1.-Phải nhập viện.
-Hỗ trợ phổi bằng glucocorticoid và lặp lại
các
xét nghiệm TSG mỗi 2-3 ngày.
-Thai: Tăng trưởng thai nhi tốt; test sức
khỏe
thai nhi tốt: NST, lượng nước ối và Doppler
động mạch rốn bình thường .
-Đánh giá mẹ mỗi 24g để quyết định.
19
2.Theo
dõi:
2.
- Mẹ:
+ Sinh hiệu mỗi giờ/lần.
+ Bilan dịch vào và ra mỗi 8 giờ/lần.
+ Dấu hiệu chuyển dạ.
+ Xét nghiệm bilan TSG mỗi 1-2 ngày.
- Thai:
+ Đếm cử động thai, NST mỗi ngày.
+ Theo dõi tăng trưởng và doppler ĐMR/tuần.
+ Phương pháp CDTK: tùy tuổi thai, ngơi thai, CTC,tình
trạng mẹ - thai
20
3.Tiêu chuẩn dưỡng thai-TSG
nặng
TSG nặng chỉ dựa trên tiêu chí huyết áp - Thuốc
hạ áp dùng để kiểm soát THA nặng.
Thuốc hạ HA khơng làm thay đổi diễn tiến TSG,
có thể làm giảm tưới máu tử cung hoặc che dấu
THA nghiêm trọng.
Thuốc hạ HA được chỉ định sử dụng khi tăng
huyết áp nặng ngăn chặn nguy cơ tai biến
mạch máu não.
21
4. CDTK ngay nếu quá trình dưỡng thai:
+Sản giật
+Phù phổi
+ Nhau bong non
+ Đông máu nội mạch lan tỏa
+Tăng HA khơng kiểm sốt được
+Tiểu cầu < 100.000/mm3
+ Men gan tăng kéo dài (≥ 2 lần)
+ Suy thận hoặc nặng thêm tình trạng suy thận.
22
5.Nếu
tình trạng mẹ - thai ổn định, trong
5.
vịng 48 giờ sẽ CDTK khi có bất kỳ dấu
hiệu sau:
+ Vỡ ối
+ Chuyển dạ
+ Thai chậm tăng trưởng ( < bpv thứ 5)
+ Thiểu ối (AFI < 5 cm)
+ NST không đáp ứng
+ Thai lưu
Không đợi Corticoid đủ liều
23
XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT
CHƯA CĨ DẤU HIỆU NẶNG
Quản lý trước sanh TSG nhẹ
Bệnh nhân nội trú so sánh với chăm sóc
ngoại trú
Nằm viện giúp đánh giá và đủ điều kiện can
thiệp trong trường hợp bệnh tiến triển
nhanh.
Sau khi đánh giá chẩn đốn ban đầu, chăm
sóc ngoại trú là một lựa chọn hiệu quả TSG
ổn định.
Theo dõi ngoại trú (mỗi 1-3 ngày).
24
XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT
CHƯA CĨ DẤU HIỆU NẶNG
Quản lý trước sanh TSG nhẹ: CDTK
khi:
- Thai ≥ 37 tuần, hoặc
- Nghi ngờ nhau bong non, hoặc
- Thai ≥ 34 tuần và có bất kỳ triệu
chứng sau:
+ Chuyển dạ hoặc vỡ ối.
+ SÂ trọng lượng thai < bpv thứ 5.
+ Thiểu ối AFI < 5 cm
+ TSG nhẹ chuyển nặng
25
CDTK TSG CHƯA CÓ DẤU HIỆU NẶNG
Quản lý tối ưu 34-36.6 tuần
Mục
đích dưỡng thai: chờ đợi thai phát triển hơn
nữa và sự trưởng thành phổi thai nhi.
Khi
dưỡng thai, CDTK được chỉ định ngay nếu có
các dấu hiệu nặng tiền sản giật /sản giật hoặc khi
tuổi thai 37 tuần.
TSG không dấu nặng trước tuần 34: dưỡng
thai.
26
XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT
CHƯA CĨ DẤU HIỆU NẶNG
Quản lý trước sanh TSG nhẹ
Giảm các hoạt động thường khuyến cáo,
nhưng khơng có bằng chứng.
Nằm nghiêng bên trái có thể làm tăng thêm
lưu lượng tử cung nhau.
Nếu có dấu hiệu TSG nặng cần nhập viện để
theo dõi chuyên sâu hơn và xem xét CDTK.
27
XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT NHẸ
Quản lý trước sanh TSG nhẹ, CLS theo
dõi:
Xét nghiệm tối thiểu: số lượng tiểu cầu,
creatinine và men gan.
Lặp lại XN 1-2 lần/tuần với TSG nhẹ và thường
xuyên hơn nếu có dấu hiệu lâm sàng cho thấy
bệnh xấu đi.
định lượng protein nước tiểu 24 giờ.
28