RỐI LOẠN NHỊP TIM
MỤC TIÊU
•
1. Nhận biết được các rối loạn nhịp
nhanh với QRS bình thường
•
2. Trình bày được lưu đồ xử trí cơn nhịp
nhanh kịch phát trên thất
•
3. Chẩn đoán và xử trí được theo lưu đồ
cơn nhịp nhanh thất
•
4. Nhận biết được các rối loạn nhịp
chậm và nắm được lưu đồ xử trí rối
loạn nhịp chậm
•
I. ĐẠI CƯƠNG
•
II. RỐI LOẠN NHỊP NHANH
•
A. NHỊP NHANH VỚI QRS BÌNH THƯỜNG
•
1. Nhịp nhanh xoang
•
2. Nhịp nhanh kịch phát trên thất
•
3. Cuồng nhó
•
4. Rung nhó
•
B. NHỊP NHANH VỚI QRS RỘNG: Nhịp nhanh
thất
•
III. RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
•
1. Nhịp chậm xoang
•
2. Blốc nhó thất độ I
•
3. Blốc nhó thất độ II
•
4. Blốc nhó thất độ III
ĐẠI CƯƠNG
NHỊP TIM BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM
Tuổi
Nhịp tim (l/p)
< 1 tháng
100-160
1 tháng-2 tuổi90-140
2-3 tuổi
80-130
3-4 tuổi
70-120
4-5 tuổi
60-110
> 5 tuổi
60-100
•
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN XUNG ĐIỆN CỦA TIM
ECG BÌNH THƯỜNG
SƠ LƯC CƠ CHẾ GÂY LOẠN NHỊP
•
- Bất thường tạo nhịp: do tăng tính tự
động
•
- Bất thường dẫn truyền:
. Bloc dẫn truyền
. Cơ chế vào lại (Re-entry)
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN NHỊP
- Chủ yếu dựa trên ECG (D2 và V1 kéo
dài)
•
- Dựa 3 yếu tố:
+ Nhịp tim nhanh / chậm
+ Nhịp tim đều / không đều
+ QRS hẹp / rộng
⇒ Nhịp nhanh với QRS hẹp
⇒ Nhịp nhanh với QRS rộng
⇒ Nhịp chậm
ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP
•
- Bằng thuốc
•
- Bằng điện
+ Sốc điện
+ K.thích nhó vượt tần số (overdrive
pacing)
•
•
+ Sóng cao tần (radio-frequence)
- Phẩu thuật
II. RỐI LOẠN NHỊP
NHANH
A. NHỊP NHANH VỚI QRS BÌNH THƯỜNG
1. NHỊP NHANH XOANG (SINUS TACHYCARDIA):
Chẩn đoán:
•
- LS: nhịp tim đều > 160 l/phút (nhũ nhi)
•
•
•
> 140 l/phút (trẻ lớn)
và thường < 200 l/phút
- ECG:
•
. Sóng P bình thường đi trước mỗi QRS
•
. Khoảng RR đều nhau
•
. Hình dạng QRS bình thường, đồng nhất
1. NHÒP NHANH XOANG (SINUS TACHYCARDIA):
Nguyên nhân:
•
- Sốt cao
•
- Gắng sức
•
- Stress: lo sợ, đau, lo lắng
•
- Thiếu máu, giảm thể tích tuần hoàn
•
- Cường giáp …
Điều trị:
Điều trị nguyên nhân, nghỉ ngơi, an
thần
2. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
(Paroxysmal Supra Ventricular tachycardia: SVT)
Chẩn đoán:
•
- Lâm sàng:
+ Tiền căn: bệnh tim, cơn nhịp nhanh trước đó
+ Triệu chứng:
•
. Cơ năng: hồi hộp, đánh trống ngực, khó
thở, mệt, ói mữa. Trẻ nhỏ: bứt rứt,
quấy khóc
•
. Thực thể: nhịp tim nhanh đều: 150-300 l/ph
•
•
suy tim, trụy mạch trong ca nặng
2. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
- ECG:
• . RR đều nhau, tần số 150-300 l/ph
• . QRS hẹp
• ( ± dãn rộng: WPW / dẫn truyền lệch
hướng)
• . Sóng P ± , đi trước hay sau QRS
2. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
2. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
2. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
Nguyên nhân:
•
- Vô căn (50%): thường gặp ở trẻ nhỏ
•
- H/C Wolf Parkinson White (10-20%)
•
- Bệnh TBS: Ebstein, tim 1 thất, chuyển vị
đại động mạch
•
- Bệnh van tim
•
- Bệnh cơ tim
•
- Sau phẩu thuật tim
Nhịp nhanh kịch phát
trên thất
Không ổn
định
Ổn định
Suy tim, hạ
HA
Sốc điện 0,252J/kg
Kích thích
dây X
Không cắt
Adenosine
Lần 1: 0,1 mg/kg
Lần 2-3: 0.2
Cắt
cơn
cơn
Adenosine
Lần 1: 0,1 mg/kg
Lần 2-3: 0.2
mg/kg
Không cắt
Không ổn
định
Không
cắt
Ổn
định
Chọn lựa theo thứ
tự:
+ < 1 tuổi: Digoxin,
Sotalol, Amiodarone
+ > 1 tuổi:
Veparamil,
Cắt
cơn
Duy trì
2. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
- Adenosine: thuốc lựa chọn đầu tiên
•
Liều: liều 1: 0,1 mg/kg (max: 6mg) TM nhanh
10”
•
liều 2: 0,2 mg/kg (max: 12 mg)
- Digoxin: CCĐ trong hoọi chửựng WPW
ã
Lieu: 10-15 àg/kg TMC
- Propanolol, Sotalol: Propanolol coự tác dụng rất
tốt trong SVT do hội chứng WPW
•
•
•
Propanolol: uống: 2-5 mg/kg/ngày chia 3-4 lần
TM: 0,1 mg/kg/lần trong 5’ mỗi 6 giờ
Sotalol: uống 2-8 mg/kg/ngày chia 2 lần
2. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
- Amiodarone:
•
TTM: 5 mg/kg TTM 30-60 phút
- Veparamil:
uống 3-10 mg/kg/ngày chia 3
lần
•
TM: 0,1 mg/kg trong 2’
- Sốc điện đồng bộ: 0,25-2 J/kg
chỉ định SVT kèm trụy tim mạch hay khi
dùng thuốc không hiệu quả
HỘI CHỨNG WOLFF - PARKINSON - WHITE
HỘI CHỨNG WOLFF - PARKINSON - WHITE
A. NHỊP NHANH VỚI QRS BÌNH THƯỜNG
3. CUỒNG NHĨ
Là rối loạn nhịp thường gặp ở trẻ sơ sinh.
Chẩn đoán:
•
- Lâm sàng: nhịp tim nhanh đều
•
- ECG:
•
. Sóng cuồng F: dạng răng cưa đều,
thấy rõ ở DII, DIII và aVF, tần số 300
l/phút (250-350 l/phút)
•
. Dẫn truyền nhó thất 2:1, đôi khi 3:1;
4:1
•
. Phức hợp QRS bình thường
A. NHỊP NHANH VỚI QRS BÌNH THƯỜNG
3. CUỒNG NHĨ