Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuçn 13 ngµy so¹n 16 11 2009 ngµy gi¶ng thø hai ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009 tëp ®äc ng​­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao i môc tiªu §äc tr«i ch¶y ®​îc toµn bµi §äc diôn c¶m toµn bµi phï hîp víi néi dung hióu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 13


<i><b>Ngày soạn:16.11.2009</b></i>


<i><b>Ngy ging: Th hai ngy 16 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc</b>


Ngời tìm đờng lên các vì sao



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Đọc trơi chảy đợc tồn bi


- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung
- Hiểu nghĩa các từ ngữ


- Hiu nụi dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga, Xi-ơn-cốp-xki nhờ
khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ớc mơ tỡm
-ng lờn cỏc vỡ sao


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh, ảnh (SGK)


<b>III. Lên lớp </b>


A. Bài cũ


- Gi học sinh đọc bài: Vẽ trứng+TLCH (SGK)
B. Bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. Luyện đọc </b></i>


- Học sinh chia đoạn
- Đoạn 1: .... vẫn bay đợc


- Đoạn 2: Để tìm điều .... tiết kiệm thôi
- Đoạn 3: Đúng là...đến các vì sao


- Đoạn 4: Hơn bốn mơi năm .. đến chinh phục
- Đọc nối tiếp:


+ LÇn 1+2: Sưa phát âm, câu khó


- Hớng dẫn câu: Vì sao quả bóng...thí nghiệm thế?
+ Lần 3: Giải nghĩa từ


- Đọc theo cặp


- 1 hc sinh c ton bi
- GV c mu


<i><b>3. Tìm hiểu bài </b></i>


<i><b>* </b></i>Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Xi-ôn ... mơ ớc điều gì?


? Khi cũn nh ụng đã làm gì để bay đợc?


? Theo em hình ảnh nào đã gợi ớc muốn tìm cách


bay trong khơng trung của Xi-ôn-cốp-xki?


- Học sinh đọc đoạn 2.3 và trả lời câu hỏi:


? Để tìm hiểu bí mật đó Xi-ơn-cốp-xki đã làm gì?
? Ơng kiên trì thực hiện mơ ớc mình nh thế nào?
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki thành
công


- Học sinh đọc đoạn 4 và nêu ý đoạn 4:
* GV giới thiệu về Xi-ôn-cốp-xki
? Đặt tên khác cho truyện?
? Câu chuyện nói lên điều gì?


- Đợc bay lên bầu trời


- Nhy qua ca s bay nh cánh chim
- Hình ảnh quả bóng khơng có cánh mà
vẫn bay đợc


<i><b>* Qut t©m thùc hiƯn ớc mơ...</b></i>
- Đọc sách-làm thí nghiệm


- Sống kham khổ, chỉ ăn bánh mìdành
tiền mua sách vë vµ dơng cơ thÝ
nghiƯm...


Có ớc mơ đẹp và quyết tõm thc hin
-c m ú.



<i><b>* Sự thành công vủa Xi-ôn-cốp-Xki</b></i>
- ớc mơ của Xi-ôn-cốp-xki


- Ngời chinh phục các v× sao


- Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại
xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu,
kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện
thành công ớc mơ lên cỏc vỡ sao


<i><b>4. Đọc diễn cảm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tìm giọng đọc tồn bài


- GV treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc


“Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki... bay đợc?... đến hàng trăm lần?
- HS đọc và nêu cách đọc hay


- 2 HS đọc nối tiếp bài.


+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau:
+ Đọc đã trơi chẩy cha?


+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý cha, đọc phân biệt giọng cha?
+ Đã đọc diễn cảm cha, có kèm điệu bộ khơng?



<i><b>5. Củng cố dặn dò</b></i>


- 1 em c ton bi


? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?


? Em hc đợc điều gì từ cách làm việc của nhà bác hc Xi-ụn-cp-xki


- Nhận xét tiết học


<b>Toán</b>


Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11



<b>I. Mục tiêu.</b>


Giúp học sinh:


- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số víi 11.


- áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài tốn có liên quan.


<b>II. Hoạt động dạy học.</b>


A. Bµi cị:


Hai HS lµm bµi trên bảng: Bài 4.
B. Bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>



Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11


<i><b>2. Phép nhân 27 x 11</b> (trờng hợp tổng hai chữ số bÐ h¬n 10)</i>
- GV viÕt phÐp tÝnh: 27 x 11


* Gv kết luận:
G đa ví dụ: 27 x 11
? Hãy đặt tính rồi tính?


- G ghi: 27


x


11


27


27


297


? Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép
nhân trªn?


? H·y nªu râ bíc céng hai tÝch riêng của phép
nhân 27 x 11


* Lấy 2+7 = 9



* Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 ->đợc 297
? Nêu cách tính nhẩm?


-H tính


-H nêu miệng cách tính theo cột dọc


- H nêu


- H nêu
3. Trờng hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:


- G đa VD: 48 x 11


- Dùa vµoVD trªn. Ai nªu c¸ch tÝnh
nhÈm ?


->G:LÊy 4+8=12


Viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 ->đợc
428


*Thêm 1vào 4 của 428->đợc528.
? So sánh 2 VD trên?


- G đa VD3: 28 x 11=?


->Tổng 2 chữ sè =10 ta nhÈm gièng VD2
->Chèt:Trêng hỵp tỉng 2 ch÷ sè>=10 ta



-1 H lên bảng đặt tính rồi tính
- cả lớp làm nháp


-H tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ph¶i nhớ 1 vào hàng liền trớc của chữ số
vừa viết


<i><b>4. Lun tËp</b></i>


* Bài 1:Tính nhẩm:
- HS đọc đề bài.


- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Nờu cỏch nhõn nhm vi 11?
- Nhn xét đúng sai.


- Cả lớp đối chiếu bài trên bảng


43 x 11 = 483
86 x 11 = 946
73 x 11 = 803


* GV chèt: Cđng cè cho häc sinh c¸ch nhân nhẩm với 11
* Bài 2:Tìm x:



- HS c bi.


- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào?
? Nêu cách tìm kết quả?


- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo bài kiểm tra.




a) x : 11 = 35
...
...
b) x : 11 = 87
...
...


* GV chèt: Cñng cè cho HS cách tìm một số cha biết trong phép chia và cách nhân
nhẩm cho 11.


* Bài 3:


- HS c bi toỏn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?



- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bµi:


? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.


- Đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc bài toán


Khèi 3: 16 hàng
Mỗi hàng: 11 hs
Khối 4: 14 hàng
Mỗi hàng: 11 HS


Cả hai khối:...HS?
<i>Bài giải:</i>


<b>C1:</b> Khối 3 có tất cả số häc sinh lµ:
16 x 11 = 176 (hs)


Khèi 4 cã số học sinh là:
14 x 11 = 154 (HS)


Cả hai khèi cã sè häc sinh lµ:
176 + 154 = 330 (HS)


Đáp số: 330 HS
<b>C2</b>: Cả hai khối có số hàng là:
16 + 14 = 30 (hàng)



Cả hai khối có số học sinh là:
30 x 11 = 330 (HS)


Đáp sè: 330 HS


* GV chốt: áp dụng cách nhân nhẩm với 11 để HS thực hiện giải bài tốn có li vn.
<i><b>5. Cng c:</b></i>


? Nêu cách nhân nhẩm với 11?
Nhận xét tiết học.


<b>Lịch sử</b>


Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ hai


(1075-1077)



<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, học sinh biết:


- Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lợc lần thứ hai


- Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thng Kit


- Tự hào về truyêng thống chống giặc ngoại xâm kiên cờng, bất khuất của dân
tộc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sụng Nh Nguyt
- Phiu hc tp



<b>III. Lên lớp</b>


A. Bài cũ


? Vì sao nhân dânta lại tiếp thu đạo Phật?


? Những sự việc nào cho thấy dới thời Lý đạo phật rất phát triển?
B. Bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. Néi dung d¹y häc</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống
- Học sinh đọc thầm từ năm 1072... rồi rút về


níc


- GV giíi thiƯu nh©n vËt Lý Thêng KiƯt
? KHi biÕt quân Tống sang xâm lợc nớc ta Lý
Thờng Kiệt chủ trơng gì?


? ễng ó thc hin ch trng ú nh thế nào?
- Theo em, việc Lý Thờng Kiệt chủ động cho
qn sang đánh Tống có tác dụng gì?


* GV chốt hoạt động 1


- ... Đem quân đánh trớc để chặn mũi nhọn
của giặc



- Chia quân làm 2 cánh, bât sngờ đánh vào
nơi tập trung quân lơng của quân Tống


- Để phá âm mu xâm lợc nớc ta
<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>Trận chiến trên sông Nh Nguyệt


- GV treo lợc đồ và trình bày diễn biến cuộc
khởi nghĩa


? Lý Thờng Kiệt đã làm gì đẻ chuẩn bị chiến
đấu vi gic?


- Quân Tống kéo sang xâm lợc nớc ta vào
thời gian nào?


? Lực lợng quân Tống sang xâm lợc níc ta
nh thÕ nµo? Do ai chØ huy?


? TrËn chiÕn giữa ta-giặc diễn ra ở đâu


? Học sinh kẻ diễn biến trận chiến trên sông
Nh Nguyệt


- Xây dựng phòng tuyến sông Nh Nguyệt
- Cuối năm 1076


- 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn quân
phu dói sự chỉ huy của Quách Quỳ



Sông Nh Nguyệt
+ Giặc: phía bờ Cắc
+ Ta: ë phÝa Nam
- Theo cỈp


- Đại diện lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung
<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>Kết quả cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi
HS c thm SGK


? Trình bày kÕt qu¶ cđa cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai


Theo em vỡ sao nhõn dõn ta có thể dành đợc
chiến thắng vẻ vang ấy?


- GV kÕt luËn


- 1 HS đọc trớc lớp


- Quân Tống chết quá nửa phải rút về nớc,
nền độc lập cảu nớc Đại Việt đợc giữ vững
- Học sinh trao đổi nhóm bàn


- 1 Học sinh đọc
<i><b>III. Củng cố dặn dò</b></i>


- GV giới thiệu bài thơ Nam quốc sơn hà
? Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?



- GV chốt nội dung


- Nhận xét tiết học


<i><b>Ngày soạn:16.11.2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: thứ ba ngày 17 tháng 11` năm 2009</b></i>
<b>Chính tả</b>


Ngi tìm đờng lên các vì sao



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe viết chính xác đoạn từ nhỏ Xi-ơn-cốp-xki... hàng trăm lần.
- Làm đúng bài tập phân biẹt âm đầu l/n


<b>II. Lªn líp </b>


A. Bài cũ


- HS viết: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng
B. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Hng dn vit chớnh t
- HS c on vit


? Đoạn văn viết về ai?


? Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
- Hớng dẫn viết từ khó



- Nghe-viết chính tả
- Soát lỗi chấm bài


<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
* Bài 2:


- HS c yờu cu+ni dung
- Lớp làm bài tập


- NhËn xÐt
* Bµi 3:


- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm
- Chữa bài


- 1 HS


- Nhà bác học ngời Nga, Xi-ôn-côp-xki
- Xi-ôn-côp-xki, dại dột, rđi do, non nít


- 1 HS đọc thành tiếng-lớp đọc thm


- l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh,
lơ lửng, lộng lẫy


- n: nóng nảy, nỈng nỊ, n·o nïng, non nít,
nân nà, no nê, náo nức



a: nản chí (nản lòng), lí tởng, lạc lối
b: kim khâu, tiết kiệm, tim


<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>
Nhận xét tiết học


<b>Luyện từ và câu</b>


Mở rộng vốn từ ý chí - nghị lực



<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm “Có chí
thì nên”


- HiĨu ý nghÜa c¸c tõ


- Ơn tập về danh từ, động từ, tính từ


- Luyện viết đạon văn theo chủ điểm “Có chí thì nên”. Câu văn đúng ngữ pháp,
giàu hình ảnh dùng từ hay


<b>II. Lªn líp </b>


A. Bµi cị


- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp,
s-ớng


? Hãy nêu một số cách thể hiện mức độn của đặc điểm, tính chất?


B. Bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
* Bµi 1:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Chia nhóm 4 học sinh


- đại diện các nhóm trình bày


* Bµi 2:


- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm


- Gọi 1 học sinh đọc câu-đặt với từ (tơng tự
nhóm b)


- HS nhËn xÐt
* Bµi 3:


- Gọi HS đọc yêu cu


? Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung g×?


- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm



- Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con ngêi:
qut chÝ, qut t©m, bỊn gan, bỊn chÝ, bỊn
long...


- Các từ nói lên thử thách đối cới ý chi, nghị
lực của con ngời: khó khăn, gian khó. Gian
khổ. Gian nan, gian lao, gian truân, thử
thách...


- 1 HS đọc
VD:


- Ngời thành đạt đều là ngời rất bền chí trong
sự nghiệp của mình


- Mỗi lần vợt qua đợc gian khổ là mỗi lần con
ngời đợc trởng thành


- 1 Häc sinh


- Viết 1 ngời do có ý chí, nghị lực nên đã vợt
qua nhiều thử thách đạt đợc thành công


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Bằng cách nào mà em biết đợc điều đó?
? Hãy đọc lại các câu thành ngữ đã học hoặc
đã viết có nội dung có chí thì nên?


- Häc sinh lµm bµi


- Häc sinh trình bày đoạn văn


- Nhận xét


- Ông nội, (bà nội)
- Xem ti vi...


- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Thất bại là mẹ của thành công...


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>
- GV chốt nội dung
- Nhận xét tiết học


<b>Toán</b>


Nhân với số có ba chữ số



<b>I.Mục Tiêu</b>: Giúp HS


-Biết cách nhân với số có 3 chữ số


-Nhận biết tích riêng thứ nhất,tích riêng thứ 2 và tích riêng thứ 3


<b>II:Đồ Dïng:</b>


B¶ng phơ


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


A. KiĨm tra: 69 x 11 ; 52 x 34
B. Bài mới



1. Tìm cách tính.


-G đa VD:164 x 123=?


-Dựa vào phép nhân 1 số với 1 tổng
+Ai nêu kết quả?


-G ghi b¶ng:


164 x 123=164 x(100+20+3)


=164x100+164x20+164x3
=16400+3280+492


=20172


-H đọc phép tính
-H làm nháp
-H trả li


-H nêu cách làm


<i><b>2. Gii thiu cỏch t tớnh v tính</b></i>


GV giới thiệu hớng dẫn HS đặt tính rồi tính từng bớc một nh sau:
<i><b>B1</b></i>:Đặt tính


<i><b>B2</b></i>:Lấy hàng đơn vị của thừa số thứ 2 x cả thừa số thứ nhất->đợc tích riêng thứ nhất
<i><b>B3</b></i>:Lấy hàng chục của thừa số thứ 2 x cả thừa số thứ nhất->đợc tích riêng thứ 2( viết


thẳng hàng chục )


<i><b>B4</b></i>:Lấy hàng trăm của thừa số thứ 2 x cả thừa số thứ nhất->đợc tích riêng th 3 vit
thng hng trm


-G vừa nêu cách làm vừa ghi:
Bíc 1: 164


x 123
Bíc 2: 492


Bíc 3: 328
Bíc 4: 164
Bíc 5: 20172


- Cho nhiỊu HS nªu lại các bớc làm.
<i><b>3. Luyện tập</b></i>.


* Bi 1:Đặt tính rồi tính:
- HS đọc đề bài.


- HS lµm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Gii thớch cách làm?
? Nêu cách nhân?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo bài kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* GV chốt: Cách đặt tính nhân với số có ba chữ số.


* Bài 2:Viết vào ô trống theo mẫu:


- HS đọc yêu cầu.


- Giáo viên giải thích mẫu.


- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Khi tính giá trị biểu thức có chứa chữ ta
cần làm gì?


? Em có nhận xét gì về phép tính nhân
này?


? nêu cách nhân với số có ba chữ số?
- Nhận xét đúng sai.


- Một HS đọc cả lớp soát bài.


<i>a</i> 123 321 321


<i>b</i> 314 141 142


<i>a x b</i> 38622


* GV chèt: Cđng cè cho HS vỊ biĨu thøc cã chøa hai chữ và cách nhân với số có ba chữ
số.



* Bµi 3:


- HS đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.


- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm
nh thế nào?


- Nhn xột ỳng sai.


- Mt HS đọc, cả lớp sốt bài


<i>Tãmt¾t:</i>


Khu đất hình vng cạnh: 215m
Din tớch khu t:...m2<sub>?</sub>


<i>Bài giải:</i>


Din tớch khu t hỡnh vuụng là:


215 x 215 = 46225 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 46225m2


* GV cht: Da vo cỏch nhân một số với số có ba chữ số để HS giải các bài tốn có lời
văn. Lu ý HS cách trình bày.


* Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- HS c bi.


- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em cã nhËn xÐt gì về các tích riêng
trong hai phép nhân trên?


? Em có nhận xét gì về kết quả của hai
phép nhân trên?


- Nhn xột ỳng sai.
- Soỏt bi t kim tra.


b) Dựa vào nhận xét phần a, GV yêu cầu
HS làm cá nhân bài tập.


? Em có nhận xét gì về hai phép nhân này?





264 123
x 123 x 264


ý thứ hai, thứ ba đúng.


* GV chốt: Củng cố cho HS về tính chất giao hốn trong phép nhân: Khi ta đổi chỗ các
thừa số trong phép nhân thì các tích riêng đổi vị trí nhng tớch khụng thay i.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


? Nêu cách nhân với số có 3 chữ số?


- Nhận xét tiết häc.


<b>Kü tht</b>


Thªu mãc xÝch (tiÕt 1)



<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biÕt cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- HS hứng thú học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vải trắng, khung thêu, kim, chỉ.


<b>III. Hot động dạy học</b>



A. Bµi cị:


KT đồ dùng dạy học.
B. Bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
Thêu móc xích
<i><b>2. Các hoạt động:</b></i>


a) Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu thêu.


? Hãy nhận xét về đặc điểm của đờng thêu
móc xích?


- Giới thiệu một số sản phẩm đợc thêu
trang trí bằng các mũi thêu móc xích


- HS quan sát mẫu mặt trái và phải nhận
xét:


- Mt phi ca đờng thêu là những vịng
chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống nh chuỗi
mắt xích.


- Mặt trái đờng thêu là những mũi chỉ
bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các
mũi khâu đột mau.


b) Hoạt động 2: Gv hớng dẫn thao tác kĩ thuật.


- Gv treo tranh qui trình 2, 3, 4 SGK và


h-íng dÉn häc sinh quan s¸t.
- GV chèt lại cách thêu.
- Yêu cầu HS thực hành.


- Ba HS nêu qui trình thêu lớt vặn.
+ Vạch dấu đờng thêu.


+ Thêu theo chiều từ trái sang phải
- Ba HS đọc ghi nh SGK


- HS thực hành trên giấy ôli
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i><b>Ngày soạn:16.11.2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Kể chuyện</b>


K chuyn c chứng kiến hoặc tham gia



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Kể đợc câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiên tinh thn kiờn trỡ,
vt khú


- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ



- Hiểu nội dung chuyện, ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể-và biết nhận xét
đánh giá lời kể của bạn


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Mục gợi ý 2


<b>III. Lên líp</b>


A. Bµi cị


- Kể lại chuyện em đã nghe, đã đọc về ngời có nghị lực
B. Bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


2. Hớng dẫn kể chuyện
<i>a. Tìm hiểu đề bài</i>


- Phân tích đề bài kết hợp gạch chân dới các
từ


chứng kiến, tham gia, kiên trì, vợt khó
- u cầu học sinh đọc phần gợi ý


? ThÕ nµo lµ ngêi cã tinh thần kiên trì vợt
khó?


? Em k v ai Cõu chuyện đó nh thế nào?


- yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ
trong SGK mơ tả những gì em biết qua bức
tranh?


+ Tranh 1-3
<i>b. Kể trong nhóm</i>
- HS đọc gợi ý 3


- 2 Hs đọc đề bài


- 3 HS đọc nối tiếp


- Khơng quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố
gắng, khổ công để làm đợc công việc mà
mình mong muốn hay có ích


- HS đọc nối tiếp trả lời
- 2 HS gii thiu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- yêu cầu HS kể
<i>c. Kể tr ớc lớp</i>


- HS thi kể và nêu ý nghÜa


- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ chun


- 2 HS ngồi cùng bàn kể và trao đổi, kể
chuyện


- 5-7 HS Thi kể


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Vn: Chuẩn bị bài sau


<b>Tập làm văn</b>


Trả bài văn kể chuyện



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiu c nhn xột chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với
bài làm của mình


- BiÕt sưa lỗi cho bạn và lỗi của mình


- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn


<b>II. dựng dy hc</b>


Bảng phụ ghi sẵn lỗi học sinh mắc


<b>III. Lên lớp </b>


1. Nhn xột chung bi lm ca học sinh
- Gọi học sinh đọc đề bài


- §Ị bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét về u điểm



- Khuyết điểm


- GV treo bảng phụ lỗi từ, câu
- GV trả bài


<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn chữa lỗi</b></i>


- Yêu cầu học sinh chữa bài


<i><b>3. Hc tp nhng on văn hay, bài văn tốt</b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc bi vn hay


- 1 Hc sinh c


- Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt An-drây-ca
bằng lời của An-đrây-ca


- Hiu , nắm đợc yêu cầu của đề
- Đa số biết cách dùng từ chính xác
- Diễn đạt câu, ý và cốt truyện
- Học sinh đọc-nhận xét và sửa lỗi
- Dùng đại từ nhân xng


- §ỉi chÐo vë


- Hơng, Thảo, Tú đọc bài


- Học sinh nhận xét cách dùng từ, diễn đạt
- Học sinh nhận xét cách dùng từ, diễn đạt
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn viết lại một đoạn văn</b></i>



+ Häc sinh chọn viết lại một đoạn
<i><b>III. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài


<b>Toán</b>


Nhân với số có ba chữ số(tiếp theo)



<b>I.Mục Tiêu:</b>


- Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số hàng chục là 0.


<b>II.Đồ Dùng</b>


Bảng phụ


<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>


A. Kiểm tra:


128 x 213 ; 406 x 320
B. Bµi míi.


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
2. Hoạt động 1:


-G ®a vÝ dơ: 258 x 203=?


-G nhận xét


-H c phộp tớnh


-Một H làm bảng, lớp làm nháp.


<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn ngắn gọn:</b></i>


? Em có nhËn xÐt g× vỊ thõa sè thø hai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B1:Đặt tính


B2:Ly 3 x 258->c tớch riờng th nht


B3:Ly 2 x 258->đợc 516 viết thẳng hàng trăm của tích riêng thứ nhất
-G vừa nói vừa ghi phép tính


Bíc 1: 258


x


203


Bíc 2: 774


Bíc 3: 516


52374


* GV chốt: khi nhân với số có 3 chữ số mà có chữ số 0 ở hàng chục…


- Cho nhiều HS nhắc lại.
<i><b>4. Luyện tập</b></i>
<i>* Bài 1:Đặt tính rồi tính:</i>
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em có nhận xét gì về các tích riêng
trong hai phép nhân trên?
? Ai có cách làm khác trong phép nhân thứ
hai?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
235 307


x 503 x 653
... ...
... ...
... ...
... ...

* GV chốt: Củng cố HS cách nhân với số có 3 chữ số, mà chữ số hàng chục là 0, Đồng
thời HS biết vận dụng tính chất giao hốn trong phép nhân để thực hiện phép tính cho
nhanh hơn.
* Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Tại sao phần a, b, d lại sai?


? Nêu cách nhân với số có ba chữ số mà
chữ số hàng chục bằng 0?
- Nhận xét đúng sai.
- Soát bài, kiểm tra.
a) 546 b) 546 c) 546 d)
546
x 302 x 302 x 302 x


302
1092 1092 1092


1092
1638 1638 1638 1638


2730 17472 164892


1639092
* GV chốt: Củng cố cho Hs cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục bằng 0.
* Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ơ trống:
- HS đọc đề bài.
? Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- GV lên biểu điểm, HS chấm chéo.

2 4
x 1 3



3
2 4


* Gv chèt: HS bớc đầu làm quen với dạng toán số: Điền sè vµo phÐp tÝnh.
* Bµi 4:


- HS đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Muốn tÝnh diÖn tÝch hình chữ nhật ta
làm nh thÕ nµo?


- Nhận xét đúng sai.


- Một HS đọc, c lp soỏt bi


Chiều dài: 125m
Chiều rộng: 105m
Diện tích:...m2


Bài giải:


Din tích khu đất hình chữ nhật là:


125 x 105 = 13125 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 13125m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4. Củng cố - dặn dò</b></i>


? Nêu cách nhân với số có 3 chữ số mà có chữ số hàng chục là 0?


- Nhận xét tiết học


. Khoa học

Nớc bị ô nhiễm



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp học sinh:


- Bit đợc nớc dạch và nớc bị ô nhiễm bằng mắt thờng và bằng thí nghiệm
- Biết đợc thế nào là nớc sạch, thế nào là nớc ô nhiễm


- Luôn có ý thức sử dụng nớc sạch, không bị ô nhiễm


<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>


- Chuẩn bị:
+ Nớc: sạch, bÈn
+ Hai vá chai


+ Hai phƠu läc níc: 2 miÕng bông
+ Chuẩn bị kính núp theo nhóm



<b>III. Lên lớp </b>


A. Bµi cị


? Nêu vai trị của nớc đỗi với đời sống của con ngời, động vật, thựuc vật?
? Nớc có vai trị gì trong sản cuất nơng nghiệp và cơng nghiệp? Lấy ví dụ?
B. Bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Điều tra thực tế nớc ở địa phơng đ Giới thiệu
<i><b>2. Các hoạt đơng dạy-học</b></i>


* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: nớc sạch, nớc bị ơ nhiễm
- GV chia nhóm


- 1 HS đọc to thí nghiệm
- Các nhóm lm thớ nghim


- 2 nhóm lên trình bày lại kÕt qu¶ thÝ nghiƯm
- NhËn xÐt bỉ sung


- GV chốt: nớc bẩn, nớc sạch


- Cho học sinh quan sát níc (ao, hå...) qua
kÝnh hiĨn vi råi nhËn xÐt


- C¸c nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị của
nhóm mình



- MiÕng b«ng läc qua chai níc ma (máy,
giếng) sạch không có màu, mùi lạ vì nớc này
sạch.


- Ming bụng lc qua chai nc sụng (hồ,ao)
có màu vàng, có nhiều đất, cụi, chất bẩn... bị
ơ nhim


- 3 HS lên quan sát và nói ra những gì mình
nhìn thấy


* Hot ng 2: Nc sạch, nớc bị ơ nhiễm
- GV chia nhóm


- Ph¸t phiÕu häc tËp


- HS thảo luận-ghi kết quả vào phiếu
- Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo
Nhận xét


- Nêu đặc điểm nớc sạch và nớc ô nhiễm
Màu, mùi, vị, vi sinh vât, có chât shồ tan
- 2 HS đọc mục bạn cần biết


* Hoạt động 3: trị chơi sắm vai
- GV đa ra tình huống


? Nếu em là Minh em sẽ nói gì với b¹n?
- NhËn xÐt



<i><b>3. Hoạt động kết thúc</b></i>


- GV chèt néi dung-nhận xét tiết học
<i><b>Ngày soạn:19.11.2009</b></i>


<i><b>Ngy ging: Th nm ngy 19 thỏng 11 nm 2009</b></i>
<b>Tp c</b>


Văn hay chữ tốt



<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hiểu nghĩa các từ khó: khẩn khoả, huyện đờng, ân hận


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của
Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát đã dốc công rèn luyện, trở
thành ngời nổi danh văn hay chữ tt


<b>II. Lên lớp </b>


A. Bài cũ


- Kim tra bi: ngời tìm đờng lên các vì sao
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi


B. Bµi míi


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
Dùng tranh minh hoạ


<i><b>2. Luyện đọc</b></i>


- Một học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh chia đoạn:


+ Đoạn 1: Thuở đi học ... sẵn lòng
+ Đoạn 2: ... sao cho đẹp


+ Đoạn 3: còn lại
- Học sinh đọc nối tiếp


+ lần 1: sửa từ khó và ngắt nghỉ câu cha đúng
+ Lần 2: sửa câu dài


- “Thuë ®i häc, Cao Bá Quát...dù hay/...điểm kém
+ Lần 3: (kết hợp giải nghÜa tõ)


- Học sinh đọc thầm phần chú giải
- Học sinh đọc theo cặp


- 1 Học sinh đọc toàn bài
- GV c mu


<i><b>3. Tìm hiểu bài </b></i>


* Cao Bá Quát ch÷ viÕt rÊt xÊu


- Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao thuở đi học Cao Bá Qt thờng bị
điểm kém?



? Bµ cơ hµng xãm nhê ông làm gì?


? Thỏi ca Cao Bỏ Quỏt ra sao khi nhận lời
giúp đỡ bà cụ hàng xóm?


- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Sự việc gì xảy ra làm cho Cao Bá Quát phải
ân hn?


? Theo em khi bà cụ bị quan đuổi về Cao Bá
Quát có cảm giác nh thế nào?


- Hc sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
? Cao Bá Quát luyện viết chữ nh thế nào?
? Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là
ngời nh thế nào?


? Theo em nguyªn nhân nào khiến Cao bá
Quát nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ
tốt?


? Bài văn thuôc thể loại văn gì? chia làm mấy
phần?


? Nêu nội dung của từng phần?


? Câu chuyện nói lên điều gì?


- ễng vit rt xấu, dù bài văn viết rất hay


- Viết cho lá đơn kêu quan vì bà bị oan uổng
- Vui vẻ và nói “Tởng vì ... sẵn lịng”


<i><b>* Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu</b></i>
<i><b>làm bà cụ khơng giải oan đợc</b></i>


- Lá đơn chữ quá xấu, quan không đọc đựôc
nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ
không giải đợc nỗi oan


- Rất ân hận, dằn vặt mình ơng nghĩ văn hay
đến đâu mà chữ xấu cũng chẳng ích gì.


<i><b>* Cao Bá Quát nổi danh là ngời văn hay</b></i>
<i><b>chữ tốt:</b></i>


- Sáng sáng cầm que vạch lên cột nhà luyện
chữ cho cứng cáp.


- Mỗi tối: luyện viết 10 trang mới đi ngủ...
- Kiên trì nhẫn nại khi làm việc


- Nhờ ông kiên trì luyện tập và có năng khiếu
viết văn từ nhỏ


- Kể chuyện (3 phần)


- Mở bài, nói lên bất lợi chữ xấu cho Cao Bá
Quát thuở đi học



- Thân bài: Kể lại việc Cao Bá Quát ân hận
- Kết bài: Cao Bá Quát thành công nổi danh
là ngời văn hay chữ tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

viÕt xÊu cđa Cao B¸ Qu¸t
- 3 em


<i><b>4. §äc diƠn c¶m</b></i>


- Học sinh đọc nối tiếp
? Nêu giọng đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ


“Thuở đi học... chú xin sẵn lòng”
- HS đọc phân vai.


? Nêu cách đọc của từng nhân vật?
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau:
+ Đọc đã trơi chẩy cha?


+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý cha, đọc phân biệt giọng cha?
+ Đã đọc diễn cảm cha, có kèm điệu bộ khơng?


<i><b>5. Củng cố dặn dị</b></i>
- 1 học sinh c ton bi


? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?


- Nhận xét tiết học


<b>Toán</b>

Luyện tập



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về:


- Nhân với số có hai, ba chữ số.


- áp dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số
với một tổng (hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cỏch thun tin.


- Tính giá trị của biểu thức số, giải bài toán có lời văn.


<b>II. Hot ng dy hc</b>


A. Bài cũ:


HS lên bảng thực hiện phép tính:


325 x 23; 48 x 11 789 x 401
B. Bµi míi:


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
Nêu mục đích u cầu.
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


* Bµi 1: Đặt tính rồi tính:



- HS c yờu cu (GV ghi phép tính lên
bảng)


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ các phép tính này?


- 3 HS làm bảng, Lớp làm VBT.
- Chữa bài:


? Khi nhân với số có chữ số tËn cïng lµ 0
ta lµm nh thÕ nµo?


? NhËn xÐt kết quả phép tính thứ hai, HS
so sánh kết quả.


? Trong phép tính thứ 3 thừ số thứ hai có
gì đặc biệt? Em đã tính nh thế nào?


435 x 300
327 x 42
436 x 304


* GV chốt: Củng cố cách nhân với số có chữ số tận cùng là 0, nhân víi sè cã hai, ba
ch÷ sè.


* Bài 2: Tính:
- HS c yờu cu.


? Khi tính giá trị biểu thức vừa có phép
tính nhân vừa có phép tính cộng ta làm


nh thế nào?


- Hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em ỏp dng cỏch nhõn no tớnh 11 x
305?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* GV chèt: Cñng cè HS cách tính giá trị biểu thức và cách nhân nhẩm với 11.
* Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:


- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em ỏp dng tớnh cht no để thực hiện
phép tính?


214 x 13 + 214 x 17 =...
=...
=...
58 x 635 – 48 x 635 =...
=...
=...
4 x 19 x 25 =...



=...
=...
* GV chốt: HS biết áp dụng nhân một số với một tổng (một hiệu) để tính nhanh.
* Bài 4:


- HS đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.


- HS lµm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em ỏp dng tính chất nào để làm bài
toán?


- Nhận xét đúng sai.


- Một HS đọc, cả lớp sốt bài


Có: 28 phịng.
Mỗi phịng: 8 bóng
1 bóng giá: 3500
Trng tr:...ng?
Bi gii:



<b>C1</b>: 28 phòng học cần số bóng ®iƯn lµ:
28 x 8 = 226 (bãng)


Trờng phải trả số tiền để mắc đủ bóng điện là:
226 x 3500 = 791000 (đồng)


Đáp số: 791000 đồng


* GV chốt: HS biết vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của tính nhân để tính bài
tốn bằng hai cách.


<i><b>3. Cđng cố:</b></i>
Nhận xét tiết học.


<b>Địa lý</b>


Ngi dõn ng bng Bc B



<b>I. Mục tiêu </b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Biết ngời dân ở ĐBBB chủ yếu là ngời kinh. ĐBBB là nơi dân c tập trung đông
đúc nhất cả nớc.


- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của ngời
dân ĐBBB nhận ra sự thích ứng của con ngời với thiên nhiên ở ĐBBB thơng qua cách
xây nhà ở.


<b>II. Lªn líp</b>



A. Bµi cị


? Nêu một số đặc điểm của ĐBBB mã em đã đợc học
B. Bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Nội dung của các hoạt động</b></i>


* Hoạt động 1: Ngời dân vùng ĐBBB
- GV treo bảng phụ


- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1.2 (SGK) và kiểm tra lại các thông tin sau là đúng
hay sai. Nếu sai thì sửa lại cho ỳng.


- 3 Học sinh lên bảng ghi câu trả lời
- Kiểm tra, nhận xét, bổ sung


<i><b>Thông tin</b></i> <i><b>Đ hay S</b></i> <i><b>Sưa l¹i</b></i>


- Con ngời sinh sống ở ĐBBB cha lâu
- Dân c ở ĐBBB đông thứ 3 trong cả nớc
- Ngời dân ở ĐBBB chủ yếu là ngời kinh


S
S
§


- Con ngời sinh sống ở ĐBBB từ lâu


đời


- Dân c ở ĐBBB đông đúc nhất cả
n-ớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ë §BBB?


- Giới thiệu tranh ảnh về ngời dân ở ĐBBB đông đúc nhất cả nớc
* Hoạt động 2: Cách sinh sống cua rngời dân ĐBBB


- GV ph¸t phiếu học tập


+ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trả lời


- GV chốt


Nhúm 1.2: Nêu đặc điểm nhà ở của ngời
dân ĐBBB


Nhóm 3.4: Đặc điểm làng xóm của ĐBBB
* Hoạt động 3: trang phục và lễ hội của ngời dân ĐBBB


- GV phát phiếu-HS trình bày kết quả thảo
luận


- Nhận bổ sung


- Theo nhóm bàn



<i><b>Thời ®iĨm diƠn</b></i>


<i><b>ra</b></i> - Mùa xn (sau tết Ngun đán)- Mùa thu (sau mùa giặc hoặc trớc vụ mùa mới)


<i><b>Mục đích tổ chức</b></i> - Cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu <sub>- Kỷ niệm, té lễ các thần, thánh, ngời có cơng với làng</sub>


<i><b>Trang phục</b></i> Nam: áo the+khăn xếp, Nữ: áo tứ thân, đầu vấn khăn hoặc đội nón quai<sub>thao</sub>
<i><b>Các hoạt động</b></i>


<i><b>thêng cã</b></i>


<i><b>- GV chèt nội</b></i>
<i><b>dung</b></i>


- chọi gà, cờ ngời, thi thổi cơm, rớc kiệu, tÕ lÔ


* Hoạt động 4: giới thiệu về lễ hội ở ĐBBB


- Tỉ chøc cho häc sinh kĨ vỊ 1 số lễ hội ở ĐBBB mà em biết (thao cặp)
- Học sinh thi kể


- Nhận xét
<i><b>3. Củng cố dăn dß</b></i>


- GV chốt nội dung, 2 học sinh đọc ghi nh
- GV nhn xột tit hc


<b>o c</b>


Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)




<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp học sinh hiĨu:


- Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ
- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc vừa sức để ông bà, cha mẹ vui


<b>II. Lªn líp </b>


<i>1. Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai</i>
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm


+ Quan sát tranh và đặt tên cho tranh? Giải
thích lý do đặt tên?


? Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ? Nếu con cháu không hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ thì chuyện gì sẽ xảy ra?


- Hc sinh lm theo cặp đôi


Tranh 1: CËu bÐ cha ngoan (cha tôn trọng,
quan tâm tới ông bà, cha mÑ)


Tranh 2: Mét tÊm g¬ng tèt (biÕt quan tâm,
chăm sóc ông bà khi èm)


- Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ
- Buồn phiền, gia đình khơng hạnh phúc


<i>2. Hoạt động 2: K chuyn tm gng hiu tho </i>


- Yêu cầu häc sinh lµm viƯc theo nhãm
- NhËn xÐt


- GV kĨ câu chuyện (Quạt nông ấp lạnh)


- Nhóm 4


- Yêu cầu học sinh nhóm kể
- Đại diện lên kể


<i>3. Hot động 3: Em sẽ làm gì?</i>
- Thảo luận nhóm


- Ph¸t giÊy bót


Yêu cầu học sinh ghi lại những việc em dự
định sẽ làm để quan tâm chăm sóc ơng bà,
cha mẹ?


- NhËn xÐt


- Nhãm 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV chèt néi dung


<i>4. Hoạt động 4: Sắm vai xử lý tình huống </i>
- u cầu nhóm tổ thảo luận + sm vai



- GV nêu tình huống


- Đại diện các nhóm lên sắm vai+xử lý tình
huống


- 2 Nhóm


- N1 : Em đang ngồi học bài. Em thấy bà có
vẻ mệt mỏi: bữa này bà đâu lng quá


- N2: Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng
nhờ bạn: Tùng ơi, lấy hộ ông cái khăn


<i><b>III. Củng cố dăn dò</b></i>
- GV chốt nội dung
- Nhận xét tiết học
<i>Ngày soạn:19.11.2009</i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>


Câu hỏi và dấu chấm hỏi



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu tác dụng của câu hỏi


- Bit du chính của câu hỏi là từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi
- Xác định đợc câu hỏi trong đoạn văn



- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung v mc ớch


<b>II. Lên lớp </b>


A. Bài cũ


- Tỡm t chỉ ý chí nghị lực của con ngời và đặt câu


- Tìm từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con ngời và đặt cõu
B. Bi mi


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
2. Tìm hiểu ví dô


- Yêu cầu học sinh đọc bài


? Cả lớp đọc thầm bài Ngời tìm đờng lên
các vì sao?


? Yêu cầu học sinh nêu các câu hỏi
? Các câu hỏi ấy là của ai để hỏi ai?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra
đó là câu hỏi?


- Câu hỏi dùng để làm gì?
Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- GV phân tích


* Bµi 1:
- 1 Häc sinh


* Bµi 2.3:


<i><b>C©u hái</b></i> <i><b>Cđa ai</b></i> <i><b>Hái ai</b></i> <i><b>DÊu hiƯu</b></i>


<b>1. Vỡ sao</b>
<b>qu...bay</b>
<b>c?</b>


<b></b>
<b>Xi-ôn-cốp-xki</b>


<b>Tự hỏi</b>
<b>mình</b>


<b>- Từ vì</b>
<b>sao</b>


<b>-</b> <b>dấu</b>
<b>chấm hỏi</b>
<b>2. Cậu</b>


<b>làm ... thÝ</b>
<b>nghiƯm</b>
<b>nh thÕ?</b>


<b>Mét ngêi</b>
<b>b¹n</b>


<b>- </b>
<b>Xi-ôn-cốp-xki</b>



<b>- Từ thế</b>
<b>nào</b>
<b>-</b> <b>Dấu</b>
<b>chấm hỏi</b>
<i><b>3. Ghi nhí (SGK)</b></i>


- Học sinh đặt câu hỏi để hỏi ngời khác và tự hỏi mình
4. Hớng dẫn làm bài tập


* Bµi 1:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- Chia nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận


* Bµi 2:


- Học sinh đọc yêu cầu và mẫu


- GV viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến
Cao Bá Quát vô cùng ân hận


- Gi 2 học sinh lên thực hành hỏi đáp
mẫu


- Học sinh thực hành hỏi-đáp theo bàn


- 3-4 hc sinh c



- Mẹ ơi, sắp ăn cơm cha?
- Tại sao mình lại quên nhỉ?
...


- 1 Học sinh
- 4 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học sinh trình bày trớc líp


- Nhận xét: + Cách đặt câu hỏi, ngữ điệu
trình bày


* Bµi 3:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu học sinh tự đặt câu
+ Học sinh phát biểu


- NhËn xÐt


- 1 Häc sinh


+ Mình để bút ở đâu nhỉ?


+ Qun vë của mình đâu rồi nhỉ


<i><b>III. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học



<b>Tập làm văn</b>


Ôn tập văn kể chuyện



<b>I. Mục tiªu </b>


- Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện
- Kể đợc câu chuyện theo đề tài cho trớc


- Trao đổi với bạn để hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiể mở bài và kết bài
trong bài văn kể chuyện của mình (bạn)


<b>II. Lªn líp </b>


1. Bµi cị


- u cầu 2-3 học sinh đọc 1 đoạn văn đã sử tiết trớc
B. Bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
2. Hớng dẫn ôn luyện
* Bài 1:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để trả lời
câu hỏi


- Häc sinh phát biểu



- Đề 1 và 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- GV chốt bài 1: Chốt thể loại văn kể chuyện
* Bài 2+3:


- Gi học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh phát biểu đề tài mình chọn
<i>a. Kể trong nhóm</i>


- Học sinh kể và trao đổi về câu chuyện theo
cặp


- GV treo b¶ng phụ Kiến thức cơ bản của thể
loại vă kể chuyện


<i>b. KĨ tr íc líp </i>
- Häc sinh thi kĨ


- Học sinh hỏi bạn theo gợi ý Bài tập 3
- NhËn xÐt cho ®iĨm


- 1 Học sinh đọc


- Häc sinh thảo luận nhóm bàn


- Đề 2: Em hÃy kể một câu chuyện về một
tấm gơng rèn luyện thân thể thuộc loại văn
kể chuyện



- Đề 1:đvăn viết th
- Đề 3: đ văn miêu tả


- 2 hc sinh c ni tip bài


- 2 học sinh cùng kể, trao đổi sửa chữa cho
nhau theo gợi ý ở bảng phụ


- Häc sinh kĨ


- Häc sinh tr¶ lêi vỊ néi dung trun


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Vn làm bài tập làm văn: Đề 2


<b></b>
<b>---Toán</b>


Luyện tập chung



<b>I.Mục Tiêu</b>: Gióp HS cđng cè vỊ


-1 số đơn vị đo khối lợng,diện tích ,thời gian thờng gặp và học ở lớp 4
-Phép nhân với số có 2 , 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân
-Lập cơng thc tớnh SHV


<b>II.Đồ dùng</b>:
Bảng phụ



<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Phép nhân có những tính chất gì?
B. Lun tËp


* Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.


? Hai đơn vị đo khối lợng liền kề nhau
hơn kém nhau bao nhiờu ln?


- Học sinh làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Đơn vị diện tích h¬n kÐm nhau bao
nhiêu lần?


? Cú my cỏch chuyn i n v đo?
- Nhận xét đúng sai.


- §ỉi chÐo vë kiĨm tra.


10kg =...yÕn 100kg
=...t¹


20kg =...yÕn 200kg
=...t¹



50kg =...yÕn 500kg
=...t¹


1000kg =...tÊn 10 t¹
=...tÊn


7000kg =...tÊn 20 t¹
=...tÊn


11000kg = ...tÊn 240 t¹
=...tÊn


100cm2<sub>=...dm</sub>2<sub> 100dm</sub>2


=...m2


700cm2<sub>=...dm</sub>2<sub> 400dm</sub>2


=...m2


1500cm2<sub>=...dm</sub>2


1200dm2<sub>=...m</sub>2


* GV chốt: Củng cố cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo diện tích.
* Bài 2:Đặt tính rồi tớnh:


- HS c yờu cu.



- Học sinh làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Nêu cách nhân víi sè cã chữ số cuối
cùng là 0?


? Nêu cách nhân với số có ba chữ số mà
chữ số hµng chơc lµ 0?


- Nhận xét đúng sai.
- Sốt bài.


327 x 245
412 x 230
638 x 204


* GV chèt: Cñng cè cho HS cách nhân với số có ba chữ số có chữ số hàng chục là 0,
nhân với số có chữ số tận cùng là 0.


* Bi 3:Tớnh bng cỏch thuận tiện nhất:
- HS đọc yêu cầu.


- 3 HS lµm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em ỏp dng tính chất nào để thực hiện


phép tính?


Nhận xét đúng sai.


Một HS đọc cả lớp soát bài.


a) 5 x 99 x 2 = ...
=...
=...


b) 208 x 97 + 208 x 3 =...
=...
.


=...
....


* GV chốt: HS biết áp dụng những tính chất đã học để thực hiện tính nhanh.
* Bài 4:


- HS đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt c li bi.


- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:



? Giải thích cách làm?


? Em áp dụng tính chất nào để làm bài
tốn?


- Nhận xét đúng sai.


Hai ơtơ chạy từ hai đầu qng đờng.
Ơtơ một 1’: 700m


Ơtơ hai 1’: 800m
1giờ 22 phút: gặp nhau
Qng đờng:...km?
Bài giải:


§ỉi: 1giê 22 phót = 82 phót


1giờ 22 phút ơ tơ thứ nhất đi đợc số mét là:
82 x 700 = 57400 (m)


1giờ 22 phút ô tô thứ hai đi đợc số mét là:
82 x 800 = 65600 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đáp số: 123km
* GV chốt: HS áp dụng kiến thức đã học về phép nhân để giải bài tốn có lời văn.
* Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm.


- HS đọc yêu cầu.


- Häc sinh làm cá nhân, một HS làm


bảng.


- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Nờu cỏch tớnh din tích hình vng?
- Nhận xét đúng sai.


- §ỉi chÐo vë kiÓm tra.






a) S = a x a


b) Khi a = 15m thì diện tích của hình
vuông là:...
* GV chốt: Bớc đầu hình thành cho HS công thức tính diện tích hình vuông.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học</b>


Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm



<b>I. Mục tiêu</b>



Giúp học sinh:


- Nêu những nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm


- Bit nhng nguyờn nhõn gõy ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa phơng
- Nêu đợc tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con ngời
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây hại cho nguồn nớc


<b>II. §å dïng dạy học </b>


- Các hình minh hoạ trong SGK (54,55)


<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>


A. Bµi cị


? ThÕ nµo lµ nớc sạch?
? Thế nào là nớc bị ô nhiễm
B. Bài míi


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>2. Nội dung hoạt động </b></i>


* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm o nhiễm nc
- Yờu cu hc sinh tho lun nhúm


+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8 (56-SGK) trả lời 2 câu hỏi



? HÃy mô tả những h×nh g× em nh×n trong
h×nh vÏ?


? Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
GV kết luận: Những việc làm làm ô nhiễm
nguồn nớc cần phải hạn chế


- Nhãm 4


- Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét-bổ sung


* Hot động 2: Tìm hiểu thực tế


? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến
nớc ở nơi em ở bị ô nhiễm


- Tình trạng nớc ở địa phơng nh vậy. Theo
em, mỗi ngời dân ở địa phơng ta cần làm gì?


- Do nớc thải từ các chuồng trại, của các hộ
gia đình đổ trực tiếp xuống sơng


- Do nớc thải từ các nhà máy cha đợc xử lý đổ
trực tiếp xuống sông...


- 4-5 học sinh phát biểu
* Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm


- Học sinh thảo luận nhóm bàn



- Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì?


GV chốt: Nêu tác hại cđa ngn níc bÞ ô
nhiễm (kết hợp với hình 9)


- Nhúm bn
- Nhóm đơi
<i><b>3. Củng cố dặn dị</b></i>


- GV chèt néi dung


- 2 Em đọc mục bạn cần biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét tiết học


Dạy di sản Vịnh Hạ Long


Vịnh Hạ Long Và quá trình công nhận di sản thế giíi



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


Sau bài giảng, học sinh nắm đợc:


- Những nét chính của q trình cơng nhận di sản thế giới
- Những hoạt động tốt bảo vệ di sn th gii


<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>


- Tranh nh bản đồ Vịnh Hạ Long



<b>III. Lªn líp </b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Di sản thế giới Vịnh Hạ Long và quá trình cơng nhận
- GV giới thiệu di sản văn hố v di sn thiờn nhiờn


? Vịnh Hạ Long là di sản văn hoá hay thiên
nhiên


? Vnh H Long đợc công nhận là di sản
thế giới thuộc tiêu chuẩn no?


- Di sản thiên nhiên


- 17/12/94 đợc công nhận là một di sản
thiên nhiên về giá trị cảnh quan


- 29/11/2000 đợc côn gnhận là di sản về giá
trị địa chất địa mạo


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Thảo luận nhóm
Chia lớp 8 nhóm và thảo luận


? Em có thể làm đợc những gì cho hôm nay
và ngày mai để bảo tồn di sản thế giới Vịnh
Hạ Long?


- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Học sinh giới thiệu về Vịnh Hạ Long



- Học sinh treo những tranh ảnh su tm c


về Vịnh Hạ Long và giới thiệu 5-6 học sinh treo tranh giới thiệu


<b>III. Củng cố dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

×