Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.21 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Hãy xác định các kiểu câu trên? Nêu dấu hiệu nhận biết về hình thức và
nêu chức năng chính?
Trả lời :
- Câu 1: Câu nghi vấn, dùng để hỏi, kết thúcbằng dấu chấm hỏi.
- Câu 2: Câu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu , đề nghị, khuyên bảo ,
thường kết thúc bằng dấu chấm than .
VÍ DỤ :
a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của dân ta. Chúng ta có quyền
tự hào vì những trang lịch sử vẻ
vang thời đại bà Trưng, bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công
lao của các vị anh hùng dân tộc , vì
các vị ấy là tiêu biểu của một dân
tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta)
Tieát 89
Tiết 89
- Câu 1 : keå.
I. Đặc điểm hình thức
và chức năng :
1. Phân tích ví dụ:
SGK trang 45,46.
Ví dụ a :
Ví dụ b :
Tiết 89
Ví dụ c : Miêu tả.
Ví dụ d :
Tiết 89
II. Luyện tập:
Bài 1 SGK trang 46,47:
Tiết 89
Bài 1 : Hãy xác định kiểu câu và
chức năng của những câu sau đây:
a.Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi
thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn
tội mình.
(Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký)
b. Mã Lương nhìn cây bút bằng
vàng sáng lấp lánh, em sung sướng
reo lên :
- Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn
ông! Cảm ơn ông<b>. (Cây bút thần)</b>
a. Cả 3 câu đều là câu
trần thuật.
- Câu 1 : kể
- Câu 2,3 : bộc lộ tình
cảm , cảm xúc.
b. Câu 1: Câu trần
thuật, kể.
- Câu 2 : Câu cảm
thán.
Bài 2 : Đọc câu thứ hai trong
phần dịch nghĩa bài thơ
Ngắm trăng của Hồ Chí
Minh (Trước cảnh đẹp đêm
nay biết làm thế nào?) và
câu thứ hai trong phần dịch
thơ (Cảnh đẹp đêm nay, khó
hững hờ;). Cho nhận xét về
kiểu câu và ý nghĩa của hai
câu đó.
Bài 2: SGK trang47.
- Câu thứ hai trong phần dịch
nghĩa: câu nghi vấn.
- Câu thứ hai trong phần dịch
thơ : Câu trần thuật.
Hai câu này tuy khác về
kiểu câu nhưng cùng diễn
đạt một ý nghĩa: Đêm
Bài 3: Xác định ba câu
sau đây thuộc kiểu câu
nào và được sử dụng
để làm gì . Hãy nhận
xét sự khác biệt về ý
nghĩa của những kiểu
câu này.
a. Anh taét thuốc lá đi !
b. Anh có thể tắt thuốc
lá được khơng?
c. Xin lỗi, ở đây khơng
được hút thuốc lá.
Tiết 89
a. Câu cầu khiến.
b. Câu nghi vấn.
c. Câu trần thuật.
Cả ba câu dùng để cầu khiến
(có chức năng giống nhau). Câu b
và c thể hiện ý cầu khiến (đề
Bài 4 : Những câu sau đây có phải là
a. Đêm nay, đến phiên anh canh
miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu,
em chịu khó thay anh , đến sáng
thì về. ( Thạch Sanh)
b. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào
tai tôi : “Em muốn cả anh cùng đi
nhận giải”.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái
Tieát 89
• Bài 6: Viết đoạn văn đối thoại có dùng cả bốn kiểu câu.
• Ngày chủ nhật, Bình và Tuấn rủ nhau đi chơi chợ Tùng
Nghĩa. Hai bạn vơ cùng thích thú trước những dãy hàng hóa
đủ màu sắc. Bình hỏi Tuấn :
• - Cậu mang theo bao nhiêu tiền ?
• - Mười nghìn đồng.
• Bình ngửa cổ cười ngất:
• - Trời ơi, mười nghìn!
• Tuấn nhăn mặt :
• - Hãy bỏ cái kiểu cười ấy đi!
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
1. Phân tích ví dụ:
2. Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
Bài 1.
Baøi 2.
Baøi 3.
Baøi 4.
Baøi 5.
Baøi 6.