XUẤT HUYẾT GIẢM
TIỀU CẦU
1. Đối tượng:sinh viên Y 6
2. Thời gian:2 tiết
3. Địa điểm : giảng đường
4. Hình thức: thuyết trình
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Mô tả được đặc điểm cấu trúc tiểu cầu
Biết được vai trò tiểu cầu trong chức năng cầm máu
Liệt kê được các nguyên nhân gây giảm tiểu cầu
Nêu được các yếu tố về dịch tễ bệnh XHGTCMN
Trình bày được đặc điểm bệnh XHGTCMN
Mô tả được diễn tiến bệnh XHGTCMN
Nêu được ngun tắc phịng bệnh & chăm sóc sức khỏe
CẤU TRÚC TiỂU CẦU
1. Đặc điểm chung:
1. Tế bào máu có kích thước nhỏ nhất (1-2µ)
2. Tế bào khơng nhân,
3. Được hình thành từ mẫu tiểu cầu ở tủy xương,
4. Đời sống trung bình tiểu cầu 8-10 ngày.
5. Tiểu cầu già sẽ bị hủy ở hệ võng nội mô.
CẤU TRÚC TiỂU CẦUtt
1. Số lượng TC trong máu ngoại biên 200 -300 x109/l.
2. Cấu trúc tiểu cầu:
1. Lớp vỏ ngoài: glycoprotein.
2. Tế bào chất:
1. Hạt đặc biệt α chứa V, fibrinogen, ß
thromboglobulin, von Willebrand…
2. Hạt đậm chứa ADP, Ca++, serotonin
PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN: TiỂU CầU, HỒNG CẦU
VÀ BẠCH CẦU LYMPHO (hình từ sách)
SỰ SẢN XUẤT TiỂU CẦU
(hình từ Hoffbrand)
MẪU TiỂU CẦU
Mẫu tiểu cầu chưa
trưởng thành ở tủy
xương
Mẫu tiểu cầu trưởng thành,
nhân có nhiều thùy và có
hạt trong tế bào chất
SỰ PHÂN PHỐI TiỂU CẦU Ở MÁU NGOẠI BIÊN
(hình từ Hoffbrand)
CẤU TRÚC TIỂU CẦU
CHỨC NĂNG TiỂU CẦU
1. Giai đoạn cầm máu ban đầu, tiểu cầu có các nhiệm vụ :
1. Kết dính trực tiếp vào collagen nơi tổn thương của tế bào
nội mạc , và qua thụ thể nối với von Willebrand.
2. Phóng thích các yếu tố co mạch: ADP, serotonin,
thromboxan A2
3. Kết nối với các tiểu cầu từ nơi khác đến
2. Giai đoạn đơng máu, cùng với thrombin và các chất kích
hoạt ADP... tiểu cầu bị hoạt hóa để thành lập cục máu đông
tạo chỗ.
CHỨC NĂNG CẦM MÁU CỦA TiỂU CẦU
(hình từ Nathan & Oski’s)
TiỂU CẦU KẾT DÍNH VÀO LỚP COLLAGEN
DƯỚI NỘI MẠC VÀ VÀO YẾU TỐ VON
WILLEBRAND
(hình từ Nathan& Oski’s)
ĐẶC ĐIỂM XUẤT HUYẾT DO TIỂU CẦU
1. Hình thức xuất huyết
1. Chấm xuất huyết (petechiea )
2. Mảng bầm ( ecchymose)
2. Thời gian xuất hiện xuất huyết :
1. Ngay lập tức ,
2.
Sau khi bị cào hay trợt
ĐẶC ĐIỂM XUẤT HUYẾT DO TIỂU CẦU
1. Vị trí xuất huyết
1. Da
2. Niêm mạc : mắt , mũi họng
3. Rong kinh (ở trẻ nữ)
2. Số lượng tiểu cầu và mức độ xuất huyết ở trẻ nhỏ
1. TC < 20x109/l :dễ bị xuất huyết niêm mạc & nội
tạng
2. TC < 10x109/l : có khả năng xuất huyết não, xuất
huyết tự nhiên
Bệnh nhân bị XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MN
BỆNH NHÂNXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU
MN
BỆNH NHÂN NHŨ NHI BỊ XUẤT HUYẾT
GIẢM TIỂU CẦU MN
BỆNH NHÂNXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MN
XUẤT HUYẾT DO NHIỄM TRÙNG HUYẾT NÃO
MÔ CẦU
XUẤT HUYẾT DO BƯỚU MÁU (HC
KASABACH- MERRITT )
XUẤT HUYẾT MÔI BỆNH HEMOPHILIA A
ĐẶC ĐiỂM BỆNH GiẢM CHẤT LƯƠNG
TIỂU CẦU
1. Nguyên nhân:di truyền hoặc mắc phải.
2. Chẩn đoán:
1. Lâm sàng:Xuất huyết da niêm dạng chấm , mảng
bầm, xuất huyết tự nhiên .
2. Bệnh di truyền thì thường hay tái phát
3. Gặp cả hai giới : nam và nữ
ĐẶC ĐiỂM BỆNH GiẢM CHẤT LƯƠNG
TIỂU CẦU tt
1. Xét nghiệm
1. Huyết đồ:Số lượng tiểu cầu bình thường.
2.
Thời gian máu chảy > 6 phút *, PFA-100↑
3. Thời gian co cục máu tăng
2. Xét nghiệm chuyên biệt:
1. Độ kết tụ tiểu cầu qua ánh sáng dẫn truyền: với ADP,
adrenaline, collagen và ristocetin
2. Kính hiển vi điện tử (electron microcopy)
(test for primary hemostatic plug formation)
M-C Poon, MD