Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ngaøy soaïn 251092008 phoøng gd ñtt phuø myõ tröôøng thcs myõ ñöùc giaùo aùn ñaïi soá 8 ngaøy soaïn 251092008 tieát 17 tuaàn 09 §luyeän taäp i muïc tieâu 1 kieán thöùc cuûng coá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn

25/109/2008

:



Tieát 17

<b> </b>

Tuần 09


§LUYỆN TẬP



<i><b>I. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i> :</i>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức:</b></i> Củng cố cho HS các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.


<i><b> 2.Kỹ năng: L</b></i>uyện tập cho HS thực hiện thành thạo việc chia đơn thức, (đa thức) cho đơn thức với trường
hợp chia hết.( đối với đa thức không quá 3 hạng tử, đối với đa thức nhiều biến thì các hạng tử phải chia hết
cho đơn thức).


<b>3. Thái độ:</b> Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép.


<i><b> II. </b></i>

<sub>CHUẨN BỊ</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1.Giáo Viên:</b>STK, chọn dạng bài tập, phiếu học tập.


<b>2.Học Sinh: </b>Làm bài tập về nhà, ôn nắm vững điều kiện khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi
nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, nhớ quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức,
bảng nhóm.


III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

<i><b>:</b></i>



<b>1.Ổn định tổ chức:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cuõ: (5</b><b>ph</b><b><sub>) </sub></b></i><sub> </sub>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Điểm</b></i>



<b>1.</b> Phát biểu quy tắc chia đơn thức
cho đơn thức( trường hợp chia hết)


<b>2. </b>ÁP dụng: Cho biết đơn thức 5x2<sub>y </sub>


có chia hết cho đơn thức (-3xy2<sub>)? Vì </sub>


sao?


<b>1.</b> Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B( AB)


ta làm như sau:


-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn
thức B.


-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy
thừa của cùng biến đó trong B.


-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.


<b>2.</b> 5x2<sub>y không chia hết cho (-3xy</sub>2<sub>)</sub>


Vì y không chia hết cho y2<sub>.</sub>


5,0


3,0
2,0



.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.


(

) <i><b>Giới thiệu bài mới:</b><b> </b></i>


Trên cơ sở đó, ta thực hiện được phép chia đa thức cho đơn thức. Tiết học hôm nay, các em thực hành
tiếp.


3.

NOÄI DUNG



<i><b>TL</b></i>

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung bài học


<b>11h</b> <i><b><sub>Hoạt động 1:Củng cố phép chia đơn thức cho đơn thức</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Áp dụng quy tắc, gọi HS
lần lược lên bảng giải.
a/ x2<sub>yz:xyz=</sub>


b/x3<sub>y</sub>4<sub>:x</sub>3<sub>y=</sub>


c/5a3<sub>b :(-2a</sub>2<sub>b)=</sub>


d/ 27x4<sub>y</sub>2<sub>z :9x</sub>4<sub>y=</sub>


e*/(x-y)5<sub> :(y-x)</sub>4<sub>=</sub>


Còn cách nào khác để làm
tính chia câu e?


<b>2.</b> Tổ chức HĐN làm bài
tập trắc nghiệm:( PHT)
Khoanh tròn chữ cái in


hoa đứng trước câu trả lời
đúng, trong các câu sau:
1/
6 3
3 3
:
4 4
   

   
   
A.
3
3
4
 
 
  ; B.


2


3
4


 
 


  ; C.2; D. 1


2/ Bieát Q=-6xn<sub>y</sub>7<sub>; P=x</sub>3<sub>y</sub>n



Để Q chia hết cho P khi:
A. 3n7.


B. nZ, 3n.


C. nZ, n7.


D. nZ, 3n7.


3/ Tính giá trị của biểu
thức: M= 18x2<sub>y</sub>2<sub>z:6xyz, tại</sub>


x=-2; y=1; z=2008.
A. 6; B. -6; C. 5; D. -5.


Nhận xét, giải thích thêm


cho HS khắc sâu.


a/ x2<sub>yz:xyz= x</sub>


b/x3<sub>y</sub>4<sub>:x</sub>3<sub>y=y</sub>3


c/5a3<sub>b :(-2a</sub>2<sub></sub>


b)=-5
2<sub>a</sub>
d/ 27x4<sub>y</sub>2<sub>z :9x</sub>4<sub>y=3yz</sub>



HS khá: ta đổi (y-x)4<sub>=(x-y)</sub>4


e*/(x-y)5<sub> :(y-x)</sub>4<sub>=(x-y)</sub>5<sub> :(x-y)</sub>4


=x-y


Ta đặt ẩn phụ: t=x-y
y-x=-t.


(x-y)5<sub> :(y-x)</sub>4<sub>=t</sub>5<sub> : (-t)</sub>4<sub>=t</sub>5<sub>:t</sub>4<sub>=t</sub>


=x-y


<b>2.</b> Các nhóm thảo luận, thực
hành trên phiếu:


1/ A


2/ D


3/ B


Về nhà làm hoàn chỉnh bài
TN vào vở.


Làm tính chia
a/ x2<sub>yz:xyz= x</sub>


b/x3<sub>y</sub>4<sub>:x</sub>3<sub>y=y</sub>3



c/5a3<sub>b :(-2a</sub>2<sub></sub>


b)=-5
2<sub>a</sub>
d/ 27x4<sub>y</sub>2<sub>z :9x</sub>4<sub>y=3yz</sub>


e*/ Ta có:(y-x)4<sub>=(x-y)</sub>4<sub>, neân</sub>


(x-y)5<sub> :(y-x)</sub>4<sub>=(x-y)</sub>5<sub> :(x-y)</sub>4


=x-y.


<b>25h</b> <i><b><sub>Hoạt động2: Củng cố phép chia đa thức cho đơn thức.</sub></b></i>


<b>1. </b><i>Điều kiện nào thì đa </i>
<i>thức A chia hết cho đơn </i>
<i>thức B?</i>


Phát biểu quy tắc chia đa
thức cho đơn thức( trường
hợp chia hết)


<b>2.</b> Bài 2 (ghi đề)


<i>Áp dụng quy tắc làm tính </i>
<i>chia, cùng HS giải câu a.</i>


<b>1.</b><sub></sub> Đa thức <b>A</b> chia hết cho
đơn thức <b>B</b> khi các hạng tử
của <b>A </b>đều chia hết cho <b>B.</b>



Muốn chia đa thức <b>A</b> cho


đơn thức <b>B</b>(trường hợp các
hạng tử của <b>A </b>đều chia hết
cho <b>B) </b>ta chia mỗi hạng tử của


<b>A </b>cho <b>B </b>rồi cộng các kết quả


Bài 2


Làm tính chia


a/(25x5<sub>-5x</sub>4<sub>+10x</sub>2<sub>) : 5x</sub>2<sub>= </sub>


5x3<sub>-x</sub>2<sub>+2.</sub>


b/


(15x3<sub>y</sub>2<sub>-6x</sub>2<sub>y-3x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>):6x</sub>2<sub>y=</sub>


15 3


1


6 <i>xy</i>  6<i>y</i><sub>=</sub>


5 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tương tự gọi HS lên bảng


rèn kỷ năng các câu còn
lại.(yêu cầu cá nhân cùng
làm)


 Sửa chỗ HS thường mắc


sai lầm trong bài làm( kỷ
năng nhẩm, tính tốn)


<b>3.</b> Bài 3(ghi đề)


Hướng dẫn HĐN trên
bảng nhóm:( căn cứ vào
điều kiện chia hết của đa
thức cho đơn thức)


<i>Gọi đại diện nhóm lên </i>
<i>trình bày, các nhóm cịn </i>
<i>lại tự kiểm tra đánh giá, </i>
<i>sửa sai (nếu có)</i>


Kiểm tra, bổ sung, hồn
chỉnh, sửa sai nếu có.


<i><b>4.</b></i>Bài 4*(ghi đề)


<i>Căn cứ vào đâu tìm được </i>
<i>số tự nhiên n thỏa mãn </i>
<i>điều kiện bài tốn?</i>



Vậy 13x4<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub> <sub>n=?</sub>


-5x3<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub> <sub>n=?</sub>


6x2<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub> <sub>n=?</sub>


Suy ra điều kiện của n?


Nhận xét,kết luận:<i><b>Đa </b></i>


<i><b>thức A chia hết cho đơn </b></i>
<i><b>thức B nếu bậc của mỗi </b></i>
<i><b>biến trong B không lớn </b></i>
<i><b>hơn bậc thấp nhất của </b></i>
<i><b>biến đó trong A.</b></i>


lại với nhau.


<b>2. T</b>ham gia xây dựng bài:
a/(25x5<sub>-5x</sub>4<sub>+10x</sub>2<sub>) : 5x</sub>2<sub>= </sub>


5x3<sub>-x</sub>2<sub>+2.</sub>


Lần lược đại diện lên bảng
giải:


b/ (15x3<sub>y</sub>2<sub>-6x</sub>2<sub>y-3x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>):6x</sub>2<sub>y=</sub>


15 3



1


6 <i>xy</i>  6<i>y</i><sub>=</sub>


5 1


1
2<i>xy</i>  2 <i>y</i><sub>.</sub>
c/ (5xy2<sub>+9xy-x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) : (-xy)=</sub>


-5y-9+xy.
d*/


3 3 1 2 3 3 2 <sub>:</sub>1 2 2


2 3


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>


 
 
 
 
=
3
3 3
2


<i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i>



.


<b>3.</b> HĐN trình bày bảng nhóm:
Vì : 15x4<sub></sub>


2


1
2<i>x</i> <sub>; </sub>


3 1 2


8
2


<i>x</i> <i>x</i>


 


;


2 1 2


2


<i>x</i>  <i>x</i>


.
Do đó:



4 3 2 1 2


(15 8 )


2


<i>A</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>B</i>


Hay A  B.
<b>4.</b> HS khá trả lới:


Căn cứ vào điều kiện nhận
biết đa thức A chia hết cho
đơn thức B.


Vaäy 13x4<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub>


n=0;1;2;3.


-5x3<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub> <sub>n=0;1;2; 3.</sub>


6x2<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub> <sub>n=0;1;2.</sub>


 n =0;1;2.


-5y-9+xy.
d*/


3 3 1 2 3 3 2 <sub>:</sub>1 2 2



2 3


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>


 
 
 
 
=
3
3 3
2


<i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i>


.
Bài 3


Khơng làm tính chia, hãy xét xem
đa thức A có chia hết cho đơn
thức B hay không?


A=<sub>15</sub><i><sub>x</sub></i>4 <sub>8</sub><i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>x</sub></i>2


  ; B=


2


1
2<i>x</i> <sub>.</sub>


Giải:


Vì :
15x4<sub></sub>


2


1
2<i>x</i> <sub>; </sub>


3 1 2


8
2


<i>x</i> <i>x</i>


 


;


2 1 2


2


<i>x</i>  <i>x</i>


.
Nên: A B.



Bài 4*


Tìm số tự nhiên n,để phép chia
sau là phép chia hết:


(13x4<sub>y</sub>3<sub>-5x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>): 5x</sub>n<sub>y</sub>n


Giải:
Ta có:


(13x4<sub>y</sub>3<sub>-5x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) </sub><sub></sub><sub> 5x</sub>n<sub>y</sub>n


 13x4y35xnyn n=0;1;2;3.


-5x3<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub> <sub>n=0;1;2; 3.</sub>


6x2<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub></sub> <sub>n=0;1;2.</sub>


Vaäy:


(13x4<sub>y</sub>3<sub>-5x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) </sub><sub></sub><sub> 5x</sub>n<sub>y</sub>n


 n =0;1;2.
<i><b> 4.</b></i><sub>Hướng dẫn về nhà:</sub><i><b> (3</b></i><b>h<sub>) </sub></b>


- Ôn tập nắm vững điều kiện khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào đa thức A chia hết cho
đơn thức B, nhớ quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.


<b>-</b> Xem lại các bài tập đã giải, rèn luyện kỷ năng trình bày, tính nhẩm, nhớ dạng bài và phương pháp giải.
- Hoàn chỉnh bài tập trắc nghiệm đã luyện tập vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>IV.</i>

<sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>

:

<sub> </sub>









---Ngày soạn

27/10/2008

:



Tiết 18

<b> </b>

Tuần 09


§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP



<i><b>I. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i> :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> 2.Kỹ năng: </b></i>HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp, biết áp dụng HĐT để làm tính chia đa
thức, tính nhanh.


<b>3. Thái độ:H</b>ình thành cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực, ứng xử lể phép.


<i><b> II. </b></i>

<sub>CHUẨN BỊ</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1.Giáo Viên:</b>Thước 2 lề, chọn dạng bài tập.


<b>2.Học Sinh: </b>Ôn tập nhớ cách sắp xếp đa thức 1 biến theo lũy thừa của biến(tăng, giảm dần), làm bài tập
về nhà, ôn nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, bảng nhóm, nghiên
cứu trước bài mới.


III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

<i><b>:</b></i>




<b>1.Ổn định tổ chức:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


<b> 2.Kieåm tra bài cũ: (5ph<sub>) </sub></b>




<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>1. </b>Sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa
giảm dần của biến:


-3+x2<sub>-4x=</sub>


11x+15x2<sub>+2x</sub>4<sub>-13x</sub>3<sub>-3=</sub>
<b>2.</b> Laøm tính chia:
(5x4<sub>-4x</sub>3<sub>+6x</sub>2<sub>y) : 2x</sub>2<sub>=</sub>


<b>1.</b>


-3+x2<sub>-4x= x</sub>2<sub>-4x-3 </sub>


11x+15x2<sub>+2x</sub>4<sub>-13x</sub>3<sub>-3= 2x</sub>4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3</sub>
<b>2.</b>


(5x4<sub>-4x</sub>3<sub>+6x</sub>2<sub>y) : 2x</sub>2<sub>=</sub>


2


5



2 3


2<i>x</i>  <i>x</i> <i>y</i><sub>.</sub>


2,0
2,0
6,0


.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung, sửa sai nếu cần.


(

) <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i>


Các em đã nhận biết khi nào một đa thức chia hết cho đơn thức, (trường hợp đơn giản của đa thức chia
cho đa thức), với phép chia đa thức một biến ta làm thế nào? Tiết học hôm nay các em tìm hiểu phép chia
hết qua bài học mới §12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>


<i><b>TL</b></i>

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung bài học



<b>15ph</b> <i><b><sub>Hoạt động 1:</sub></b></i><sub>Tìm hiểu phép chia hết</sub>


<b>1.</b> Phép chia thỏa mãn điều
kiện gì gọi là phép chia
hết? AB ?


<b>2.</b> Hướng dẫn HS làm phép
chia( ghi đề )



<b>?</b> Laøm tình chia:
165 5


*Trước khi làm phép chia ta
xét xem đa thức đã được
sắp xếp chưa.


*Chỉ cách đặt phép chia.
Tương tự như phép chia trên


Chia hạng tử có bậc cao


nhất của đa thức bị chia cho
hạng tử bậc cao nhất của đa


<b>1.</b> AB Q/ A=B.Q
<b>2.</b>


165 5
15 33
15
15
0


2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3</sub>


2x4<sub> -8x</sub>3<sub> -6x</sub>2<sub> 2x</sub>2


-5x3<sub>+21x</sub>2<sub>+11x-3</sub>



<b>1.</b><i><b>Phép chia hết.</b></i>


Ví dụ:


2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3 </sub>


2x4<sub> -8x</sub>3<sub> -6x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub>-5x+1</sub>


-5x3<sub>+21x</sub>2<sub>+11x-3</sub>


-5x3<sub>+20x</sub>2<sub>+15x</sub>


x2<sub>-4x-3</sub>


x2<sub>-4x-3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4.</b><sub>Hướng dẫn về nhà:</sub><i><b> (2</b></i><b>ph<sub>) </sub></b>


-Xem lại các ví dụ đã giải, tự luyện tập thêm rèn kỷ năng trình bày. Chú ý phải sắp xếp đa thức trước khi
làm phép chia. Nắm chắc cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.


-Làm bài tập 67a; 68; 73 SGK/Tr 31; 32.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i> Bài 68;73( áp dụng HĐT phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi làm phép chia)
-Nghiên cứu trước phép chia có dư tiết 19 học tiếp. Ôn tập các HĐT đáng nhớ.<i><b> </b></i>


<i>IV.</i>

<sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>

:

<sub> </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

---Ngày soạn

2/11/2008

:




Tiết 19

<b> </b>

Tuần 10


§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP



(t.t)


<i><b>I. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i> :</i>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức: </b></i>HS hiểu được thế nào là phép chia có dư trong phép chia đa thức .


<i><b> 2.Kỹ năng: </b></i>HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp, biết tìm dư trong phép chia đa thức 1
biến đã sắp xếp.


<b>3. Thái độ:H</b>ình thành cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực, ứng xử lể phép.


<i><b> II. </b></i>

<sub>CHUẨN BỊ</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1.Giáo Viên:</b>Thước 2 lề, chọn bài tập.


<b>2.Học Sinh: </b>Ơn tập phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp trường hợp chia hết, ôn nắm vững quy tắc chia
đơn thức cho đơn thức, nghiên cứu trước bài mới.


III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

<i><b>:</b></i>



<b>1.Ổn định tổ chức:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: (7ph<sub>) </sub></b>




<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Điểm</b></i>



Làm tính chia:


(-3x2<sub>+5x</sub>3<sub>+7) : (x</sub>2<sub>+1)</sub>


* Các đa thức trên đã sắp xếp chưa?
* Làm tính chia(sau khi sắp xếp)
* Hỏi thêm: Vì sao (-5x+10) không
chia được cho (x2<sub>+1)?</sub>


* Các đa thức trên chưa sắp xếp.
* 5x3<sub>-3x</sub>2 <sub> +7 x</sub>2<sub>+1</sub>


5x3<sub> +5x 5x -3</sub>


-3x2<sub>-5x+7</sub>


-3x2<sub> -3</sub>


-5x+10


* Vì (-5x) không chia hết cho x2<sub>.</sub>


1,0
2,0
2,0
2,0
2,0
1,0


.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung, sửa sai nếu cần.



() <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i>


Qua phép chia trên, ta có đa thức dư có bậc cao nhất bằng 1, khơng chia hết cho đa thức chia(có bậc cao
nhất bằng 2), nên ta nói phép chia trên là phép chia có dư. Tiết học hơm nay các em học về phép chia có
dư, nội dung cịn lại của bài §12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i>


<b>4.</b>


H ướ


n g


<i><b>TL</b></i>

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung bài học



<b>10ph</b> <i><b><sub>Hoạt động 1:</sub></b></i><sub>Tìm hiểu phép chia có dư</sub>


<b>1.</b> Phép chia thỏa mãn điều
kiện gì gọi là phép chia có <b>1.</b> a


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dẫn về nhà:<i><b> (2</b></i><b>ph<sub>) </sub></b>


-Xem lại các ví dụ đã giải, tự luyện tập thêm rèn kỷ năng trình bày. Chú ý phải sắp xếp đa thức trước khi
làm phép chia. Nắm chắc cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.


-Làm bài tập 71b;75;76;77;80 SGK/Tr 32; 33.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i> Bài 80c( áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, phân tích đa thức bị chia


thành nhân tử rồi làm phép chia)


-Soạn các câu hỏi ôn tập chương I/Tr 32, ôn thuộc 7 HĐT đáng nhớ chuẩn bị tiết 20 ôn tập chương, mang
theo bảng nhóm.


<i>IV.</i>

<sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>

:

<sub> </sub>




---



---Ngày soạn

3/11/2008

:



Tiết 20

<b> </b>

Tuần 10



§ÔN TẬP CHƯƠNG



<i><b>I. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i> :</i>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức:</b></i> HS hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I: phép nhân đơn thức( đa thức) với đa thức,7
HĐT đáng nhớ, chia đơn thức(đa thức) cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức.


<i><b> 2.Kỹ năng: L</b></i>uyện tập kỹ năng trình bày giải các dạng bài tập cơ bản trong chương, vận dụng thành thạo
các HĐT đã học vào giải tốn.


<b>3. Thái độ: H</b>ình thành cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực, ứng xử lể phép.


<i><b> II. </b></i>

<sub>CHUẨN BỊ</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1.Giáo Viên:B</b>ảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, chọn dạng bài tập luyện tập, tấm ghép 7 HĐT đáng nhớ.
Nghiên cứu chuẩn chương trình.



<b>2.Học Sinh:</b> Soạn các câu hỏi ôn tập chương I/Tr 32, ôn thuộc 7 HĐT đáng nhớ, làm bài tập về nhà, bảng
nhóm.


III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

<i><b>:</b></i>



<b>1.Ổn định tổ chức:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: (</b>Kiểm tra bài cũ khi ôn tập<b>) </b><sub> </sub>


.Kiểm tra việc soạn, chuẩn bị bài ở nhà của 1 số HS.


(

) <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i>


Các em vừa học xong kiến thức chương I, hôm nay ta được hệ thống lại những kiến thức trọng tâm của
chương, đồng thời luyện kỷ năng giải bài tập vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>


<i><b>TL</b></i>

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung bài học


<b>8ph</b> <i><b><sub>Hoạt động 1:Ôn tập nhân đơn thức, nhân đa thức.</sub></b></i>


<b>1.</b> Phát biểu quy tắc nhân đơn
thức với đa thức? Công thức
tổng quát?


<b>1.</b> Muốn nhân đơn thức với đa
thức, ta nhân đơn thức với
từng hạng tử của đa thức rồi



<b>1.</b><i><b> Nhân đơn thức, nhân đa </b></i>
<i><b>thức.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.</b><sub>Hướng dẫn về nhà:</sub><i><b> (3</b></i><b>ph<sub>)</sub></b>


-Ôn tập, xem và tự rèn luyện thêm kỷ năng trình bày bài giải các dạng đã luyện tập.


-Học thuộc nắm chắc 7 HĐT đáng nhớ để vận dụng giải bài tập( tính nhanh, rút gọn, phân tích đa thức
thành nhân tử, chia đa thức cho đa thức trường hợp nhiều biến)


-Làm bài tập còn lại ở SGK: 76a, 77b, 78b,79a, 80b,c, 81ab, 82,83/Tr 33.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i>Bài 82 tương tự bài tham khảo.


-Chuẩn bị kỹ tiết 21 kiểm ttra 45 phút( các dạng tự luận 6 điểm: Phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa
thức 1 biến đã sắp xếp, rút gọn biếu thức rồi tính giá trị), trắc nghiệm 4 điểm.<i><b> </b></i>


<i>IV.</i>

<sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>

:

<sub> </sub>








---Ngày soạn

09/11/2008

:



Tieát 21

<b> </b>

Tuần 11



<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>




<b>I</b>

<i><b>. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC </sub>

<sub>ĐÍCH YÊU CẦU</sub>

<i> :</i>



Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương I.


<b>II</b>

<i><b>. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i> :</i>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức: </b></i>Kiểm tra kiến thức cơ bản trong chương: Nhân đơn thức, đa thức; hằng đẳng thức đáng nhớ;
phân tích đa thức thành nhân tử; chia đơn, đa thức.


<i><b> 2.Kỹ năng: </b></i>Kiểm tra kỷ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, kỷ năng trình bày bài giải của HS.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục HS tính trung thực, tự giác cao, có thái độ đúng đắn, nghiêm túc trong kiểm tra.


III. MA TRẬN KIỂM TRA:



<b> Cấp đo</b>ä <i><b> </b></i>
<i><b>Nhận </b></i>


<i><b>biết</b></i> <i><b> Thông hiểu</b></i> <i><b> Vận dụng</b></i> <b>Tổng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.</b><i>Nhân đơn thức, đa thức. </i> 2
1,0


2
1,0


<b>2.</b><i>Hằng đẳng thức đáng nhớ, phân</i>
<i>tích đa thức thành nhân tử.</i>


1



0,5


2


0,5
2
2,0


3


1,5
2
2,0


10
6,5


<b>3.</b><i>Chia đơn thức,đa thức.</i> 1


0,5 1 2,0 2 2,5


<b>Toång</b> 1


0,5 8 6,0 5 3,5 14 10,0


IV. ĐỀ KIỂM TRA:



<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC ==</b>

<b>== </b>

<sub>ĐIỂM </sub>




<b>==</b>

<b></b>

<b>== BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>



<b>Lớp:</b>

---

<b> </b>



<i><b></b></i>

<i> Môn Đại số (tiết 21)</i>



Họ và tên:---


Ngày 10/11/2008.





<b> </b>



<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i>

<b>(4,0 điểm)</b>



Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
trừ câu 4

:



<i><b>Caâu 1. Tính -5xy.(x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>+2x-xy)=</sub></b></i>



<i><b> A.</b></i>

-5x3<sub>y+10x</sub>2<sub>y+5x</sub>2<sub>y</sub>2<i><b><sub> </sub></b></i>

<i><b><sub>; </sub></b></i>



<i><b>B.</b></i>

-5x3<sub>y-10x</sub>2<sub>y+5x</sub>2<sub>y</sub>2<i><b><sub> </sub></b></i>

<i><b><sub>; </sub></b></i>



<i><b> C.</b></i>

-5x3<sub>y-10x</sub>2<sub>y+5x</sub>2<sub>y</sub>

<i><b><sub>; </sub></b></i>



<i><b>D.</b></i>

-5x3<sub>y-10xy</sub>2<sub>+5x</sub>2<sub>y</sub>2

<sub>.</sub>



<i><b>Câu 2. Biểu thức: 53</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>+53.94+47</sub></b></i>

<i><b>2 </b></i>

<i><b><sub>có giáù trị </sub></b></i>



<i><b>bằng:</b></i>



<i><b> A. </b></i>

10

4

<sub> ; </sub>

<i><b><sub>B. </sub></b></i>

<sub>10</sub>

3

<sub> ; </sub>



<i><b>C. </b></i>

10

2

<sub> ; </sub>

<i><b><sub>D. </sub></b></i>

<sub>10.</sub>



<i><b>Caâu 3. Tính: (8x</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b><sub>+1):(4x</sub></b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-2x+1)=</sub></b></i>



<i><b>A. 2</b></i>

x-4 ;

<i><b>B. 8</b></i>

x+1

<i><b> ; </b></i>


<i><b>C.</b></i>

x+1

<i><b>; D</b></i>

.2x+1

<i><b>.</b></i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 4 . </b></i>

<i><b>Điền đa thức thích hợp vào chỗ </b></i>


<i><b>trống(…)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>; </b>

b/ (x+1)(………...)=x

3

<sub>+1.</sub>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 5 Phân tích đa thức sau thành nhân tử:</b></i>


<i><b>-(x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-2x+1)= </sub></b></i>



<i><b>A. </b></i>

-(1-x)

2

<sub>; </sub>

<i><b><sub>B.</sub></b></i>

<sub> (x-1)</sub>

2

<sub> ; </sub>



<i><b>C.</b></i>

-(1+x)

2

<sub>; </sub>

<i><b><sub>D</sub></b></i>

<sub> .(1+x)</sub>

2

<i><b><sub>.</sub></b></i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 6 Làm tính nhân:</b></i>

(5

<i><b>x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-4x)(x-2)=</sub></b></i>



<i><b>A. </b></i>

5x

3

<sub>-6x</sub>

2

<sub>+8x; </sub>

<i><b><sub>B.</sub></b></i>

<sub> 5x</sub>

3

<sub>-14x</sub>

2

<sub>+8x; </sub>



<i><b>C.</b></i>

5x

3

<sub>-14x</sub>

2

<sub>+6x ; </sub>

<i><b><sub>D.</sub></b></i>

<sub> 5x</sub>

2

<sub>-14x</sub>

3

<sub>+8x .</sub>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 7 Với điều kiện nào của n</b></i>

<i><b>Z, thì đơn </b></i>




<i><b>thức A=-6x</b></i>

<i><b>n</b></i>

<i><b><sub>y</sub></b></i>

<i><b>7</b></i>

<i><b><sub> chia hết cho đơn thức B=x</sub></b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b><sub>y</sub></b></i>

<i><b>n</b></i>

<i><b><sub> ?</sub></b></i>


<i><b>A. </b></i>

n

7;

<i><b>B. </b></i>

n

3 ;



<i><b>C. </b></i>

3

n

7 ;

<i><b>D. </b></i>

3<n<7



<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 8 Tìm x biết: x(x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-1)=0</sub></b></i>



<i><b>A. </b></i>

x=0; 1.

<i><b>B</b></i>

<b>.</b>

x=-1; 1.


<i><b>C</b></i>

. x=0; 1; 2.

<i><b>D. </b></i>

x=-1; 0; 1.





<i><b>TỰ LUẬN: (6,0 điểm)</b></i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 9 (2 điểm)</b></i>

<i><b> Phân tích các đa thức sau </b></i>


<i><b>thành nhân tử:</b></i>



a/ 3x

2

<sub>-6xy+3y</sub>

2

<sub>.</sub>



b/ x

2

<sub>-4x+3.</sub>

<i><b><sub> </sub></b></i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 10</b></i>

<i><b> (1 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của </b></i>


<i><b>biểu thức: x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-10x+25, tại x=105.</sub></b></i>



<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 11</b></i>

<i><b> (2 điểm) Làm tính chia: </b></i>



<i><b> (x</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b><sub>-2x</sub></b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b><sub>+4x</sub></b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-8x) : (x</sub></b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>+4).</sub></b></i>

<sub> </sub>


<i><b>Caâu</b></i>




<i><b> 12</b></i>

<i><b> *.</b></i>

<i><b> (1 điểm) Chứng minh với mọi x</b></i>



<i><b>R, thì x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-2x+2>0.</sub></b></i>



<b>===================</b>

<b>=============</b>



<b>=====</b>



<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>

<i><b>ĐIỂM</b></i>





<b> </b>



<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i>

<b>(4,0 điểm)</b>



Câu

1

2

3

4a

4b

5



Ñ.A

B

C

D

2x+1 X

2

<sub>-x+1</sub>

<sub>A</sub>





<i><b>TỰ LUẬN: </b></i>

<b>(6,0 điểm)</b>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 9 (2 điểm)</b></i>

<i><b> Phân tích các đa thức sau </b></i>


<i><b>thành nhân tử:</b></i>



a/ 3x

2

<sub>-6xy+3y</sub>

2

<sub>= 3(x</sub>

2

<sub>-2xy+y</sub>

2

<sub>)</sub>



<i>Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm. Riêng câu 4 mỗi </i>



<i>đa thức đúng ghi 0,25 điểm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

= 3(x-y)

2

<sub>. </sub>



b/ x

2

<sub>-4x+3 =x</sub>

2

<sub>-x-3x+3</sub>



=(x

2

<sub>-x)-(3x-3)</sub>



=x(x-1)-3(x-1)


=(x-1)(x-3).



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 10</b></i>

<i><b> (1 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của</b></i>


<i><b>biểu thức: x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-10x+25, tại x=105.</sub></b></i>



Rút gọn được: x

2

<sub>-10x+25=(x-5)</sub>

2


Thế số: Với x=105, thì giá trị của biểu


thức bằng: (105-5)

2



= 100

2

<sub>=10000.</sub>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 11</b></i>

<i><b> (2 điểm) Làm tính chia: </b></i>



<i><b> </b></i>

x

4

<sub>-2x</sub>

3

<sub>+4x</sub>

2

<sub>-8x x</sub>

2

<sub>+4 </sub>



x

4

<sub> +4x</sub>

2

<sub>x</sub>

2

<sub>-2x</sub>



-2x

3

<sub> -8x</sub>




-2x

3

<sub> -8x </sub>



0



Vaäy (x

4

<sub>-2x</sub>

3

<sub>+4x</sub>

2

<sub>-8x) : (x</sub>

2

<sub>+4)=x</sub>

2

<sub>-2x. </sub>



<i><b>Caâu</b></i>



<i><b> 12</b></i>

<i><b> *.</b></i>

<i><b> (1 điểm) Chứng minh với mọi x</b></i>



<i><b>R, thì x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>-2x+2>0</b></i>



Ta có: x

2

<sub>-2x+2=(x</sub>

2

<sub>-2x+1)+1</sub>



=(x-1)

2

<sub>+1</sub>



Vì (x-1)

2<sub></sub>

<sub>0, </sub>

<sub> </sub><i><sub>x R</sub></i>

<sub>.</sub>



Nên (x-1)

2

<sub>+1>0, </sub>

<sub> </sub><i><sub>x R</sub></i>

<sub>.</sub>



Vậy x

2

<sub>-2x+2>0, </sub>

<sub> </sub><i><sub>x R</sub></i>

<sub>.</sub>



0,25


0,5


0,25


0,25


1,0


0,25


0,25


0,25



0,25


0,25


0,25


0,25


0,25



<i><b></b></i>


THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐAØO TẠO:


Lớp SL GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM <b>TB</b>


<i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

K.8 225




<i><b>Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Tự ôn tập, khắc sâu lại kiến thức trọng tâm của chương I như đã ôn tập, chỗ nào nắm chưa chắc thì học
lại.


Đọc nghiên cứu trước bài mới về phân thức đại số, chuẩn bị tiết 22 học. Ôn lại khái niệm 2 phân số bằng
nhau, phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.




NHẬN XÉT

,

<sub> RÚT KINH NGHIỆM:</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×