Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bµi 3 c«ng d©n b×nh ®¼ng tr­íc ph¸p luët phan v¨n khang tr­êng thpt v©n néi bµi 3 c«ng d©n b×nh ®¼ng tr­íc ph¸p luët 1 tiõt i môc tiªu bµi häc 1 vò kiõn thøc thõ nµo lµ c«ng d©n b×nh ®¼ng tr­íc p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 3 cơng dân bình đẳng trớc pháp luật</b>
(1 tit )


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>
<b>1/ Về kiến thức</b>


- Thế nào là cơng dân bình đẳng trớc pháp luật ? Cơng dân bình đẳng về quyền
và nghĩa vụ. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.


- Trách nhiệm của Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền bình đẳng.
<b>2/ Về kĩ năng & thái độ.</b>


-BiÕt c¸chthùc hiƯn PL phï hỵp víi løati .


-Nâng cao ý thức tơn trọngPL, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng PL &phê
phán các hành vi vi phạm PL.


<b>II/Träng t©m kiÕn thøc </b>


GV cần làm rõ nội dung sau:k/n bình đẳng trớc PL,quyền &nghĩa vụ không tách
rời nhau. Khi VPPL đều bị xử lý theo ch ti ó qui nh.


<b>III/ phơng pháp và ph¬ng tiƯn </b>


<b>1/ Phơng pháp : thuyết trình , thảo luận, đàm thoại…</b>
<b>2/ Phơng tiện :SGK, sơ đồ,máy chiếu…</b>


<b>IV/tiến trình giảng dạy</b>
<b>1/ ổn định tổ chức </b>


<b>2/ KiĨm tra bài cũ :(câu hỏi ở SGK) </b>



<i> Hoạt động 1 :Giới thiệu bài học</i>
3/Bài học mới .


<b>Hoạt động của gv &hs</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Hoạt động 2 Tìm hiểu: Khái niệm bình</i>
đẳng


*Hãy lấy ví dụ về QH bình đẳng trong
các lĩnh vực?


<i><b>* Theo em hiểu bình đẳng là gì?</b></i>


Khái niệm bình đẳng ln gắn với quyền
lợi. Thơng thờng khi nói đến bình đẳng
có thể hiểu là đề cập đến bình đẳng về
quyền lợi.


<i><b>* Bình đẳng trớc pháp luật</b></i>


Điều 52 Hiến pháp 1992 có quy định về
<i><b>quyền bình đẳng trớc PL nh thế nào? </b></i>
<i>*Hoạt động3:tìm hiểu cơng dân bình</i>
<b>đẳng về quyền và nghĩa vụ -GV cho HS</b>
lấy VD & phân tích


-HiĨu theo hai nghÜa:


<i><b>+ Bình đẳng về hởng quyền và thực</b></i>



<i><b>hiƯn</b><b> nghÜa vơ . </b></i>


<i><b>+ Khơng có sự phân biệt đối xử trong</b></i>
việc hởng quyền và làm nghĩa vụ.


<i><b>* chú ý : Bình đẳng khơng có nghĩa là</b></i>


<i><b>cµo b»ng, lµ b»ng nhau,</b><b> ngang nhau</b></i>


<i><b>trong mäi trêng hỵp. </b></i>


<b>Nghĩa của bình đẳng : Trong cùng một</b>
điều kiện và hoàn cảnh nh nhau, công
dân đợc đối xử nh nhau theo quy định
của pháp luật.


Ví dụ: + Học sinh thi tuyển vào đại học:
KV1, KV2, KV3… Sinh viên đại học học
giỏi đợc hởng học bổng.+ Ngời tốt
nghiệp đại học hởng lơng cao hơn ngời
tốt nghiệp trung cấp.


<b> (2)Tại sao công dân đợc hởng quyền</b>
<i><b>bình đẳng nh nhau nhng khả năng thực</b></i>


<b>1.Khái niệm bình đẳng trớc PL</b>


<i><b>* Bình đẳng là đợc đối xử nh nhau về</b></i>



các mặt chính trị, kinh tế, văn hố..
khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tôn
giáo, thành phần và địa vị xã hội & đợc
bình đẳng về quyền lợi.


<i>* Bình đẳng trớc pháp luật đợc hiểu là,</i>
mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân
tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội
không bị phân biệt đối xử trong việc
h-ởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu
trách nhiệm pháp lý theo quy định của
pháp luật.


<b>2. Cơng dân bình đẳng về quyền và</b>
<b>nghĩa vụ </b>


<b>a.Đ/n: Cơng dân bình đẳng về hởng</b>
quyền và làm nghĩa vụ trớc Nhà nớc và
xã hội theo quy định của pháp luật.
Quyền của công dân không tách rời
<i><b>nghĩa vụ của công dân. </b></i>


<b>b/Néi dung hiĨu theo hai nghÜa:</b>


<i><b>- Bình đẳng về hởng quyền và thực</b></i>


<i><b>hiƯn</b><b> nghÜa vơ . </b></i>


<i><b>- Khơng có sự phân biệt đối xử trong</b></i>
việc hởng quyền và làm nghĩa vụ.



<b> *Chó ý :</b>


<i><b> +Bình đẳng khơng có nghĩa là cào</b></i>


<i><b>b»ng, lµ b»ng nhau,</b><b> ngang nhau trong</b></i>


<i><b>mäi trêng hỵp. </b></i>


<b> +Cơng dân đợc hởng quyền bình đẳng</b>
<i><b>nh nhau nhng khả năng thực hiện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>hiện quyền bình đẳng lại khác nhau?</b></i>


<i>Hoạt động4.tìm hiểu cơng dân bình</i>
<b>đẳng về trách nhiệm pháp lý</b>


<b>*GV đa ra tình huống có vấn đề</b>


- VD1 :Ba thanh niên rủ nhau đua xe máy
.Bạn A không đồng ý vì chua có giấy
phép lái xe.Bạn Bbảo bố bạn là trởng CA
quận khơng lo gì .Cịn bố bạn C là thứ
tr-ởng việc gì phải sợ.


- VD2:Ngày 18-3-08 Toà án ND TP’
HCMxét xử vụ án Lơng Cao Khải nguyên
vụ phó vụ thanh tra chính phủ &đồng
phạm liên quan đến 4dự ỏn du khớ tuyờn
pht 17 nm tự giam.



Câu 1.Trách nhiệm pháp lí của CQNN &
tội phạm ở đây là gì ?


Câu 2.Thế nào là bình đẳng về thực hiện
trách nhiệm pháp lý?


<i>Hoạtđộng5:tìm hiểu trách nhiệm của</i>
<b>Nhà nớc </b>


Để bảo đảm thực hiện bình đẳng về
quyền, nghĩa vụ cơng dân, Nhà nớc thực
hiện các biện pháp gì?


<b>3.Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm</b>
<b>pháp lý</b>


<b>a-Định nghĩa Mọi cơng dân, dù ở cơng</b>
vị nào, nếu vi phạm pháp luật cũng đều
bị xử lý nghiêm minh theo quy định của
<b>pháp luật..</b>


<b>b-Néi dung</b>


-Mọi ngời phạm tội đều bị xử lý trớc
pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân
tộc, tín ngỡng, tơn giáo, thành phần, địa
vị xã hội


- Khi xử lý phải tính đến các yếu tố,


<i>hoàn cảnh khác nhau:</i>


+Xem xét độ tuổi: Vị thành niên khác
với ngời đã thành niên.


+Xem xét hồn cảnh gia đình.
+ Xem xét v thõn nhõn.


<b>4. Trách nhiệm của Nhà nớc </b>
-Tổ chức, tuyên truyền phổ biến .


-Ban hành và công bố công khai các
quyền, nghĩa vụ công dân.


-Xử lý nghiªm minh các hành vi vi
phạm quyền công dân.


</div>

<!--links-->

×