Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.08 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường THCS Gio Mỹ <b> BAI KIỂM TRA MÔN VĂN (tiết 155)</b>
<i>Lơp ……… Thời gian (45 phút )</i>
Họ và tên ………..
<i><b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)</b></i>
<i> Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm .</i>
<b>Câu 1. Truyện ngắn (Lặng lẽ Sa – Pa )được sáng tác vào năm nào ?</b>
A-1985 B- 1948 C – 1970 B – 1966
<b>Câu 2. Bài văn tiếng nói văn nghệ thuộc phương thức biểu đạt nào ? </b>
A- Tự Sự B- Miêu Tả C- Nghị luận D- Biểu cảm
<b>Câu 3. Câu “ Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của</b>
mình góp phần vào đời sống chung quanh “ là ?
A - Một luận cứ B- Một lí lẽ c- Một luận điểm B- Một dẫn chứng
<b>Câu 4. Giá trị nội dung của truyện ngắn “ Bến Quê” được tạo nên từ những điểm nào ?</b>
A- Truyện chứa đựng những suy nghĩ , trãi nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và
cuộc đời .
B- truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị , gần gủi của
cuộc sống của quê hương .
C- Cả a và b đều đúng
D- Cả a và b đều sai
<b>Câu 5. Hình ảnh bơng hoa bằng lăng cuối mùa tím thẩm biểu tượng cho điều gì ?</b>
B- Sự khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sơng
C- Cảm nhận của Nhĩ về những ngày cịn lại ngắn ngủi của đời mình
D- Tất cả đều đúng .
<b>Câu 6. Hình ảnh mưa đá ở cuối truyện “Những ngơi sao xa xơi” thể hiện điều gì ?</b>
A- Cuộc sống gian khổ của ba cô thanh niên xung phong
B- Tình cảm của Phương Định đối với Nho và Thao
C- Nét hồn nhiên lạc quan của Phương Định
D- Tất cả đều đúng
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
<b>Câu 1. trong truyện ngắn “ Bến Quê” của Nguyễn Minh Châu có nhiều hình ảnh chi tiết mang ý</b>
nghĩa biểu tượng . Em hãy chỉ ra các hình ảnh chi tiết đó , và nêu lên ý nghĩa của biểu tượng của
nó ? (3 điểm)
<b>Câu 2. Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” </b>
(4 điểm)
<b>BÀI LÀM</b>