Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.16 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 34
<b>Tiết :47</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>- Gíup học sinh nắm được hồn cảnh lịch sử, diễn biến, nguyên nhân thắng</b>
lợi của cuộc khởi nghĩa Trà Bồng – miền Tây quảng Ngãi. Khởi nghĩa Trà
Bồng-miền Tây Quảng Ngãi đã được ghi vào lich sử dân tộc như một thiên anh hùng ca
của nhân dân Quảng Ngãi.
- Giúp học sinh biết phân tích đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử địa phương
với sự kiện lịch sử dân tộc, từ đó giúp các em thấy được lịch sử địa phương là một
bộ phận của lịc sử dân tộc.
- Giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, lòng căm thù giặc sâu sắt.
Tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường của nhân dân các dân tộc anh
em ở Quảng Ngãi trong phong trào “đồng khởi” toàn miền Nam vào những năm
1959-1960.
<b>II/ THIẾT BỊ:</b>
- Sách lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1945-1975).
- Bảng đồ hành chính tỉnh Quảng ngãi.
<b>III/ Q TRÌNH LÊN LỚP;</b>
<b>1/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Giới thiệu bài học:</b>
4/ Giảng bài mới:
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <b>Nội dung bài học</b>
Giáo viên gọi học sinh đọc
sách lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng
Ngãi từ trang 161 đến trang 170.
Giáo viên sử dụng bảng đồ
hành chính Quảng Ngãi giới thiệu
về huyện Trà Bồng và miền Tây
Quảng Ngãi.
<i>H- Hoàn cảnh lịch sử nổ ra khởi </i>
<i>nghĩa Trà Bồng- miền Tây Quảng</i>
<i>Ngãi?</i>
<b>I/ Hoàn cảnh lịch sử:</b>
- Bước sang năm 1959 Mỹ -Diệm đưa ra
luật 10/59, lê máy chém đi khắp miền Nam gây
đau thương tan tóc cho đồng bào miền nam.
<i>Hỏi: NQ 15 của có ý nghĩa như </i>
<i>thế nào đối với cách mạng MN?</i>
( là yếu tố quan trọng đưa
cách mạng MN đến tháng lợi,
chấm dứt thời khủng hoảng về
hướng đi của cách mạng MN, chỉ
rõ con đường cách mạng MN đó
là kết hợp lực lượng chính trị của
quần chúng với lực lượng vũ
trang để giải phóng MN).
H- Âm mưu của địch đối với nhân
dân ta như thế nào?
H- Với âm mưu đó của địch ta có
chủ trường gì ?
pháp đánh phá riêng cho từng vùng:
+ Vùng căn cứ cách mạng: mở những
cuộc hành quân lớn, càn quét vào các vùng căn
cứ của ta. Miền Tây Quảng Ngãi là vùng trọng
yếu.
+ Tại vùng tranh chấp: chúng phục bắt
cán bộ, đánh phá cơ sở.
+ Vùng tạm chiếm: chúng khống chế
nhân dân, thực hiện “ tố cộng”.
- Tháng 1/1959 Nghị quyết 15 của Đảng
- Ngày 3/3/1959 phân hiệu 339 lực
lượng vũ trang đầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi ra
<i>đời. (Tại giữa hai thôn Nước Xoáy và Cà</i>
<i>Nung, xã Trà Thọ, Trà Bồng, gồm 33 cán bộ</i>
<i>27 người Cor, 6 kinh, hơm sau có 10 người</i>
<i>thanh niên nữa tham gia).</i>
<b>II/ Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng- miền</b>
<b>Tây Quảng Ngãi bùng nổ:</b>
<b>1/ Âm mưu của địch:</b>
- Mỹ - Diệm ra sức tuyên truyền, chuẩn
bị cho cuộc bầu cử quốc hội bù nhìn. Mưu đồ
của chúng là cuộc bầu cử thắng lợi sẽ đánh bật
ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản.
- Tại miền tây quảng Ngãi địch dùng 22
sư đoàn càn quét, đánh phá ác liệt, hòng bắt
nhân dân khuất phục phải đi bỏ phiếu.
<b>2/ Chủ trương của ta:</b>
h- Hảy cho biết các sự kiện diễn
ra trước khi khởi nghĩa bùng nổ?
H- Nguyên cớ của cuộc khởi
nghĩa?
GV trình bày diễn biến khởi
nghĩa?
<i>(Từ mờ sáng tiếng cồng</i>
<i>chiêng, tiếng trống, tiếng mõ,</i>
<i>tiếng la hét … hòa chung trong</i>
<i>tiếng súng từ các bản làng vang</i>
<i>dậy khắp núi rừng Trà Bồng, thúc</i>
<i>giục đồng bào xuống đường vây</i>
<i>diệt ngụy quân, đánh đổ ngụy</i>
<i>quyền nhân dân và lực lượng</i>
<i>thanh niên vũ trang các xã T</i>
<i>Phong, T Lãnh, TQuân, T Sơn, T</i>
đặc công đầu tiên của Quảng Ngãi, có cán bộ
MB vào)
<b>3/ Diễn biến khởi nghĩa:</b>
<i><b>a/ Các sự kiện trước khởi nghĩa:</b></i>
Ngày 23/8/1959 địch đưa quân lên Trà
Bồng vây ráp các xã, cưỡng bức nhân dân đi bỏ
phiếu. Đơn vị 339 và các nhóm vũ trang tự vệ
được cử đến những nơi xung yếu.
Gần đến ngày bầu cử nhân dân các xã
Trà Thủy, Trà Giang biểu tình
chống Diệm – nhân dân bỏ làng vào rừng bất
hợp tác với địch.
<i>Ngày 26/8/1959 ( địch tới xóm Rừng,</i>
<i>Trà Lãnh đồng bào bí mật cắm chơng quanh</i>
<i>nơi đóng quân của chúng, chúng hốt hoảng</i>
<i>chạy qua Trà Phong) ta tấn công địch tại Trà</i>
Phong, chúng phải chạy về Eo Chim.
<i><b>b/ Nguyên cớ cuộc khởi nghĩa:</b></i>
Ngày 27/8/1959 địch lên Trà Phong gặp
lúc thanh niên trong xã đang đào hầm chúng
bắn chết 01 người và bắn bị thương hai người
khác. Sự kiện này làm thổi bùng ngọn lữa căm
thù giặc của quần chúng nhân.
<i><b>c/ Diễn biến khởi nghĩa:</b></i>
Ngày 18/8/1959 cuộc khởi nghĩa Trà
Bồng và miền Tây Quảng Ngãi bùng nổ, vùng
cao Trà bồng bừng bừng khí thế quật khởi, lính
địch hốt hoảng trốn vào các thơn, nóc liền bị
bao vây gọi hàng, hoặc bị bắt sống, số còn lại
bỏ chạy về quận lỵ và Eo Chim, các hòm phiếu
Ngày 30/8/1959 một đại đội dịch đến
giải vây cho Eo Chim, bị đơn vị 339 và các
nhóm vũ trang tiêu diệt 9 tên, thu 6 súng.
<i>Nham, TKhê đồng loạt nổi dậy,</i>
<i>vây diệt bọn cảnh sát, ác ơn, uy</i>
<i>hiếp tinh thần binh lính địch) </i>
H/ Nguyên nhân thắng lợi của
cuộc khởi nghĩa?
H/ Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa?
Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng nhanh chóng
lang nhanh đến các huyện Ba Tơ, Sơn Hà Minh
Long.
<b>III/ Nguyên nhân thắng lợi- ý nghĩa</b>
<b>lịch sử:</b>
<i><b>1/ Nguyên nhân thắng lợi:</b></i>
- Đảng ta kịp thời có chủ trương đúng
đắn, đánh giá đúng tinh thần cách mạng của
nhân dân để tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu
tranh chống kẻ thù.
- Khởi nghĩa nổ ra kịp thời, có chuẩn bị,
có lãnh đạo và chỉ huy chặt chẽ, đi đúng đường
lối cách mạng, thực hiện đúng NQ 15 của
Đảng.
- Nhân dân ta có tinh thần u nước, ý
chí căm thù giặc, chiến đấu dũng cảm vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc, có sự đoàn kết chiến
đấu chống kẻ thù chung của các dân tộc anh em
miền xuôi và miền ngược.
<b>2/ Ý nghĩa lịch sử:</b>
- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Trà
Bồng miền Tây Quảng Ngãi góp phần chứng
minh sự sáng suốt và đúng đắn của đường lối
cách mạng miền Nam do Đảng ta đề xướng.
- Giáng đoàn nặng nề vào chính sách
thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung
lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm.
- Mở ra một thời kỳ mới cho phong trào
cách mạng trong tỉnh Quảng Ngãi, chuyển cách
mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
công địch, làm cho miền núi trở thành căn cứ
địa cách mạng vững chắc của tỉnh nhà. Thúc
đẩy phong trào cách mạng của Khu V và toàn
miền.
<b>4/ Củng cố-dăn dị:</b>
-Giáo viên củng cố hệ thống lại tồn bài.
- Nhắc nhở học sinh tiếp tục tìm hiểu kỷ hơn về cuộc khởi nghĩa này qua các
tài liệu khác- Soạn bài 31 (SGK) để học vào tiết sau.
Tuần: 29
<b>Tiết :37</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>- Gíup học sinh nắm được hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả của cuộc</b>
khởi nghĩa tháng 10 năm 1930 của nông dân huyện Đức Phổ. Khởi nghĩa nông dân
Đức Phổ năm 1930 đã được ghi vào lich sử dân tộc như một thiên anh hùng ca của
nhân dân Đức phổ anh hùng.
- Giúp học sinh biết phân tích đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử địa phương
với sự kiện lịch sử dân tộc, từ đó giúp các em thấy được lịch sử địa phương là một
bộ phận của lịc sử dân tộc.
- Giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, lòng căm thù giặc sâu sắt.
Tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường của nhân dân Đức Phổ từ khi
có Đảng lãnh đạo.
<b>II/ THIẾT BỊ:</b>
- Sách lịch sử Đảng bộ huyện Đức Phổ.
- Bảng đồ hành chính huyện Đức Phổ.
<b>III/ Q TRÌNH LÊN LỚP;</b>
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giới thiệu bài học:
<b>4/ Giảng bài mới</b>:
<b>Phần làm việc của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
Giáo viên gọi học sinh đọc
sách lịch sử Đảng bộ huyện Đức
Phổ từ trang 22 đến trang 31.
Giáo viên sử dụng bảng đồ
hành chính huyện Đức Phổ giới
thiệu về huyện Đức Phổ.
<i>H/ Trình bày hồn cảnh lịch sử khi </i>
<i>cuộc khởi nghĩa của nông dân Đức </i>
<i>Phổ bùng nổ?</i>
CB cộng sản thành lập tại Tân Hội-
Phổ Phong – Đức Phổ.
H/ Vì sao đời sống nhân dân bị khó
<b> I/ Hoàn cảnh lịch sử:</b>
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1923
đang diễn ra hết sức phức tạp và ngày càng
trầm tọng.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày
3/2/1930 lãnh đạo phong trào cách mạng
nước ta.
- Tháng 4/1930 Chi bộ cộng sản đầu tiên ở
Đức phổ được thành lập, lãnh đạo phong
trào cách mạng huyện nhà.
khăn khốn đốn?
Do sự áp bức bóc lột của thực dân
Pháp và Vua , quan phong kiến.
<i>H/ Trình bày tóm tắt diễn biến khởi </i>
<i>nghĩa ngày 8/10/1930 của nông dân</i>
<i>Đức Phổ?</i>
<i>H/ Lúc này trên đất nước ta có sự</i>
<i>kiện lịch sử tiêu biểu nào đang diễn</i>
<i>ra? ( xô viết- Nghệ Tỉnh)</i>
<i>H/ qua nghiên cứu bài em hảy cho</i>
<i>biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc</i>
<i>khởi nghĩa?</i>
<i>H/ Ý nghĩa lich sử của cuộc khởi</i>
<i>nghĩa?</i>
<i>H/ Hiện tại ở Đức Phổ có di tích</i>
<i>lịch sử nào? ở đâu? cịn ghi dấu ấn</i>
<i>cuộc khởi nghĩa 8/10/1930?</i>
<i>( Tại Ủy ban Nhân dân huyện Đức</i>
<i>Phổ- Cây nhản)</i>
càng khó khăn, khốn đốn.
<b> II/ Diễn biến:</b>
- Tối 7-10 nông dân các làng kéo về tập
trung ở Lộ Bàng ( Phổ Ninh). Một cuộc mít
tin lớn được tổ chức.
- Rạng sáng ngày 8-10-1930 đồn biểu tình
kéo về huyện lỵ Đức Phổ dưới rừng cờ và
biểu ngữ ( khoản 3000 người tham gia), tri
huyện Nguyễn Phan Long và tồn bộ quan
lại, lính tráng bỏ chạy. Đồn biểu tình đốt
chát hồ sơ, cơng văn, khế ước, ấn tín, giải
phóng tù nhân, treo cờ, rãi truyền đơn…
- Sau khi làm chủ huyện đường, đồn
<b>3/ Nguyên nhân thắng lợi:</b>
- Có chi bộ cộng sản lãnh đạo.
- Đưa ra khẩu hiệu hành động đúng đắn.
- Sự cụ thể hóa đường lối của Đảng sát với
tình hình thực tế ở địa phương.
- Tình thần yêu nước, ý chí quật cường,
lịng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân
Đức Phổ.
<b> 4/ Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.</b>
- Đập tan uy thế của bon thực dân phong
kiến, nêu cao đường lối của Đảng và khí
thế chính trị của quần chúng.
- Đánh vào sào huyệt biểu tượng của chế
độ thực dân- phong kiến, làm lung lay
chính quyền phong kiến, thực dân, cổ vũ
tinh thần cách mạng của toàn dân.
- Giáo viên củng cố hệ thống lại toàn bài.
- Học bài thật tốt để tiết sau kiểm tra 45 phút.
<b>Tiết 18</b>
( Kiểm tra theo đề chung của trường).
<b> Tuần 19: </b>
<b>Tiết 52:</b>
<b>Tuần: 37</b>