Phòng GD & ĐT Tân Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Trường MG Tân Thạnh ĐỘC LẬP -TỰ DO- HẠNH PHÚC
Chủ đề: TÂN THẠNH MÙA
NƯỚC NỔI
-Lớp: chồi 1
-Giáo viên:Nguyễn Thò Thu Trang
-Năm học:2010-2011
MỞ CHỦ ĐỀ:
TÂN THẠNH MÙA NƯỚC NỔI
-Để giúp trẻ có một số kiến thức hiểu biết về lễ hội mùa
nước nổi,về các hoạt động của ngày lễ,về công việc của những
người xung quanh,gần gũi cô giáo dung một số hình thức tổ chức
sinh hoạt để giúp trẻ nắm được.
-Hiểu biết về ngày lễ hội ,có những trò chơi gì,công việc của
nhũng người tổ chức như thế nào ,tên các hoạt động.Biết hoạt
động đó diễn ra vào ngày nào?.Và bản thân đón lễ ra sao?
-Biết ngày ngày lễ hội mùa nước nổi có nhiều hoa ,bánh ,cờ
hoa,……
-Qua đó giáo dục trẻ thích thiên nhiên cảnh đẹp và truyền
thống của địa phương,thích thích đi lễ hội và giao tiếp với bạn bè
có văn hóa nơi công cộng,chăm sóc bảo vệ giữ gìn sân lễ sạch
đẹp,lễ phép thương yêu kính trọng người lớn.
-Cho trẻ tiếp xúc các bài thơ,hát ,câu chuyện tìm hiểu về lễ
hội mùa nước nổi.
CHỦ ĐỀ:TÂN THẠNH MÙA NƯỚC
NỔI
(TỪ NGÀY 13-17/09/2010)
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1/Phát triển
tình cảm –kỹ
năng xã hội
-Tích cực tham gia chuẩn bò đón mừng các sự kiện lễ
hội mùa nước nổi.
-Yêu q tự hào về nét đẹp truyền thống của đòa
phương.
-Trẻ thực hành làm núi nổi.
- Giữ gì n môi trường cảnh quan văn hoá đẹp, không xả
rác bừa bãi nơi công cộng.
2/Phát triển
nhận thức
*Khám phá khoa học:
-Tích cực tìm tòi ,khám phá. Biết đặt câu hỏi vì sao?như
thế nào?tại sao?...
*Hoạt động LQVT :
-Nhận biết hình tròn,hình tam giác
-Phân biệt lễ hội mùa nước nổi với các lễ hội khác
trong năm.
* Khám phá xã hội:
-Biết quan sát ,so sánh,về một số sự vật hiện tượng tự
nhiên xung quanh lễ hội.
-Nhận biết một số hiện tượng của lễ hội(10/08),sự ảnh
hưởng của lễ hội đối với sinh hoạt của con người.
3/Phát triển
ngơn ngữ
- Biết lắng nghe cơ và các bạn nói, biết đặt và trả lời các
câu hỏi.
- Đọc thơ, kể chuyện về mùa nước nổi.
-Trẻ có thể kể về lễ hội,trao đổi, thảo luận ,với bạn,với
người lớn về lễ hội,và nhận xét về lễ hội.
-Đọc thơ về lễ hội diễn cảm,và có lòng tự hào về quê
hương.
4/Phát triển
thể chất
-Thực hiện các vâïn động khéo léo,mạnh dạn.
-Biết ăn mặc đẹp khi tham gia lễ hội.
-Có thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống.
-Biết tránh những nơi gây nguy hiểm khi đến xem lễ.
5/Phát triển
thẩm mỹ
-Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên ,trong các
câu chuyện bài thơ,bài hát,..về lễ hội muà nước nổi quê
em.
-Có cảm xúc sáng tạo,trước cái đẹp của lễ hội qua các
sản phẩm tạo hình : vẽ, nặn ,xé dán ,cắt dán…theo ý
thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc.
-Thích và biết chơi trò chơi dân gian.
MẠNG NỘI DUNG
- Các hoạt động của người dân khi tham gia lễ.
- Tên gọi ngày lễ .Đòa danh nổi tiếng cảu xã Tân Thạnh
- Đặc trưng văn hoá cảu xã nhà.
- Các khu vực tổ chức lễ.
- Môi trường xung quanh ngày lễ.
- Đặc trưng văn hoá.
- Công việc của mọi người trong ngày lễ.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PTNT:
Nhận biết hình
tròn,hình tam
giác
-PTNN:Thơ “chiều
nước nổi”
* Góc học tập: Xem
tranh ảnh về núi
nổi,xếp hình
* Góc nghệ thuật:
Vẽ cảnh núi nổi.
-PT thẩm my:õ
Vẽ cảnh núi
- Góc xây
dựng: xây núi
nổi
* Góc nghệ
thuật: vẽ, tơ
màu cảnh núi
nổi
-PTTC: Bò
thấp chui qua
cổng.-
TC:Kéo
co,lộn cầu
vồng.
-PTTC-
KNXH:Tìmhiểu
lễ hội mùa nước
nổi.
-Quan sát tranh
về núi nổi,Giòng
Trà Dên
TÂN THẠNH MÙA
NƯỚC NỔI
KẾ HOẠCH TUẦN
-Đón trẻ :Trò chuyện với trẻ về chủ đề:Tân Thạnh mùa nước nổi
-Thể dục sáng:HH3,TAY 1,CHÂN 1,BỤNG 1,BẬT 3
NGÀY HOẠT ĐỘNG
CHUNG
HOẠT
ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
THỨ 2
-Phát triển ngôn
ngữ:Thơ: “Chiều
nước nổiø”-Tích
hợp:Hát: “Lý cây
bông”
-Góc xây
dựng:Xây núi
-Góc học tập:
Xem tranh ảnh
về núi nổi,xếp
hình
-Góc nghệ
thuật: vẽ, tơ
màu cảnh
núi.Hát múa
dân ca.-Góc
phân vai:Bán
nước,bán thức
ăn.
-Góc thiên
nhiên:Chăm
sóc cây xanh.
1/ Quan sát tranh về núi
nổi
2/ Bò thấp chui qua
cổng.
3/ Trò chơi: Chi chi
chành chành
THỨ 3
-Phát triển thể
chất: Bò thấp chui
qua cổng.
1/ Quan sát tranh về núi
nổi
2/ Vẽ cảnh núi(mẫu)
3/ Trò chơi: Chi chi
chành chành
THỨ 4
-Phát triển
thẩm mỹ:- Vẽ
cảnh núi(mẫu)
1/ Quan sát tranh về núi
nổi,Giòng Trà Dên
2/ Làm vòng hoa chào
mừng lễ.
3/ Trò chơi: Chi chi
chành chành
THỨ 5
-Phát triển tình
cảm-kỹ năng xã
hội:Làm vòng hoa
chào mừng lễ.
1/ Quan sát tranh về núi
nổi,Giòng Trà Dên
2/ Nhận biết hình
tròn,hình tam giác
3/ Trò chơi: Nu na nu
nống.
THỨ 6
Phát triển nhận
thức: Nhận biết
hình tròn,hình
tam giác
1/ Quan sát tranh về núi
nổi,Giòng Trà Dên
2/Quan sát ptgt đường
bộ.
3/ Trò chơi: Nu na nu
nống
TUẦN 5(TỪ NGÀY 13-17/09/2010)
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh.
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
1)Đi học đều ,áo có ghim khăn. Biết chào khách chào cô ở mọi nơi.
2)Tập trung chú ý trong giờ học,giơ tay phát biểu to.
3)Ăn q bánh bỏ rác đúng nơi quy định
*TRÒ CHUYỆN:
-Các con ơi ngày 10 tháng 8 là ngày gì?
-Ngày đó các con sẽ đi đâu?
*ĐIỂM DANH:
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
I)Khởi động:đi vòng tròn hát + các kiểu chân tay khác nhau + HH3:Thổi
nơ bay
II)Trọng động:
-TTCB:Đứng tự nhiên tay thả xuôi.
-Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao.
+ N1: Bước chân trái sang trái một bước,đồng thời đưa hai tay ra trước(lòng
bàn tay sấp)
+ N2: đưa 2 tay lên cao(lòng bàn tay hướng vào nhau)
+ N3: như nhòp 1.
+N4:Về TTCB.
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên,ngồi xuống liên tục
+N1: Kiểng gót chân,tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ N2: Ngồi xổm tay thả xi.
+N3 : như nhòp 1.
+N4: về tư thế chuẩn bò.
-Bụng 1: đứng quay người sang bên 90 độ.
+N1 : bước chân trái sang ngang một bước,tay chống hông
Thứ hai,13/09/2010
+N2: Quay người sang trái 90 độ,tay chống hông.
+N3:như nhòp 1.
+N4: về TTCB,sau đổi quay người sang phải.
-Bật 3: Bật tách chân khép chân.
+TTCB: Đứng khép chân,tay thả xi.
+N1 : Bật tách chân sang 2 bên,tay đưa ngang.
+N2: Bật khép chân về TTCB
+N3:như nhòp 1.
+N4: về TTCB
III) Hồi tỉnh:
Trò chơi: “Bóng lăn”.
*HOẠT ĐỘNG HỌC:Phát triển ngơn ngữ:
I. Yêu cầu :
- Trẻ thuộc thơ ,hiểu nội dung thơ.
- Biết đọc thơ diễn cảm, đúng giọng ,ngắt nhòp đúng.
- Thể hiện cảm xúc vui tươi, phấn khởi khi đọc thơ
II. Chuẩn bò :
- Tranh minh họa bài thơ
- Chữ to tựa bài cho trẻ đọc.
THƠ: CHIỀU NƯỚC NỔI
Chiều nay lễ hội đến rồi
Cánh đồng hương lúa bỗng nhiều niềm vui
Cầu cho lễ hội đừng qua
Để quê tôi vẫn thiết tha từng chiều
Tan trường áo trắng nhiều ghê
Đường về bổng hoá ra vui thế này
Nhìn về đâu cũng là hoa
Em thơ vui hội mẹ càng vui hơn.
Sưu tầm
III.Tiến hành :
THƠ: CHIỀU NƯỚC NỔI
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
*Hoạt động 1: Ổn định-giới thiệu
-Hát : “ quê hương tươi đẹp”
-Quê hương các con có các mùa nào trong
năm?
- Mùa nước thì quê cc có gì đặc biệt không?
Cô có 1 bài thơ nói về quê hương có
nhiều cảnh đẹp , cc nghe cô đọc có hay không
nhe!
*Hoạt động 2:Đọc thơ
-Cô đọc lần 1 diễn cảm.
Giảng nội dung : Vào mùa nước nổi ở núi nổi
có tổ chức lễ hội rất vui, chiều tan lớp các bạn
nhỏ nôn nao được đi dự lễ hội,cảnh vật của
buổi lễ thật đẹp nào la hoa lá đua nhau nở,ø
đông người chen nhau tấp nập trên đường thật
vui.
- Cô đọc lần 2 diễn cảm
- Đàm thoại :
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Bài thơ nói về gì?
- Lễ hội mùa nước nổi tổ chức vào ngày
mấy?
-Bây giờ chúng ta cùng nhau đặt tựa cho bài
thơ các con thích không nè?
- Cô thống nhất tựa bài thơ : “Chiều nước
nổi” và cho trẻ điếm tiếng
*Hoạt động 3:Trẻ đọc thơ +GDTT
- GDTT :
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
-Lớp hát
-Trẻ kể
-Có lễ hội mùa nước nổi
-Trẻ lắng nghe.
-Chiều nước nổi
-Cảnh đẹp mùa nước nổi
-10 tháng 8
-Trẻ đặt tựa cô viết lên
bảng.
- Trẻ đọc thơ.
o Cá nhân
o Tổ
o Nhóm
o Cả lớp.
-Chiều nước nổi.
- Khi đến dự lễ các con phải làm gì?
-Tích hợp:Hát: “Lý cây bông”
-Nhận xét cắm hoa .
-Hát kết thúc.
-Phải biết giữ trật tự,
khơng xã rác ,không chạy
đùa nơi đông người.
-Cháu hát 2 lần
*HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu :
- Trẻ tập làm quen với các góc chơi ,tập xây núi ,tập nước,bán
thức ăn.
- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui đònh.
II. Chuẩn b ò :
-Góc xây dựng: :gạch, cây xanh, bông hoa, …
-Góc phân vai: Ghế,bàn,đồ dùng để ăn,để uống ,nước,….
-Góc học tập: Tranh về núi nổi,các hình để trẻ xếp
-Góc nghệ thuật: giấy A4 ,bút màu, keo 2 mặt ,hột hạt, bàn
ghế,đất nặn, …
-Góc thiên nhiên: Bình tưới,nước.
III. Tiến hành :
- Hát : “Lý cây bơng?”
-Các con vừa hát gì thế?
- Bài hát nói về các loại hoa nào?
- Lớp mình đã đến giờ gì rồi nè các con ?
(đã đến giờ hoạt động góc)
- Vậy mình chơi theo chủ đề gì nè?
( Thưa cô chủ đề: Tân Thạnh mùa nước nổi )
- Cô giới thiệu các góc chơi của lớp và hướng dẫn từng góc chơi.
-Góc xây dựng:Xây núi
-Góc học tập: Xem tranh ảnh về núi nổi,xếp hình
-Góc nghệ thuật: vẽ, tơ màu cảnh núi
-Góc phân vai:Bán nước,bán thức ăn.
-Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh.
- Các con suy nghó xem mình sẽ chơi ở góc nào và làm gì?
+ Cô mời bạn Thảo con thích chơi ở góc nào?
+ Còn bạn Nhu thì sao?
- Cho trẻ đọc thơ về góc chơi.
- Cô quan sát giúp đỡ và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét từng góc chơi – cắm hoa.
- Tập trung trẻ về góc xây dựng quan sát, đàm thoại và nhận xét
góc xây dựng.
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của ngày lễ hội mùa nươc nổi.
- Bò thấp chui qua cổng
-Thích thú khi chơi trò chơi.
II. Chuẩn bò :
- Tranh về tồn cảnh núi nổi
III. Tiến hành :
1/ Quan sát tranh về núi nổi
-Lớp hát: “Quê hương tươi đẹp”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Thế các con biết quê hương mình có những cảnh đẹp nào không?
-Còn ở Tân Thạnh mình có cảnh đẹp nào?
+Tranh toàn cảnh núi nổi:
-Các con xem cô có tranh gì?
-Núi nổi nằm ở đâu?
-Thế các con thấy gì xung quanh cảnh núi nổi?
-Các con đã đến núi nổi chưa?
-Khi đến núi nổi các con phải làm thế nào?
-Núi nổi còn có tên gọi là gì?
2/ Bò thấp chui qua cổng.
-Cô làm mẫu 2 lần.
-Trẻ thực hiện 2 lần.
3/ Trò chơi: “Chi chi chành chành”.
- Luật chơi: Khi nào cơ và các bạn đọc đến từ “ập” thì người làm cái nắm tay
vào bắt ngón tay của bạn.
- Cách chơi: Cho 5 -10 trẻ một nhóm. Một trẻ làm cái xòe bàn tay ra. Các trẻ
khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm “cái”. Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón
tay vừ đọc theo nhịp lời hát:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù ập
Đến từ “ập”, trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các
bạn rút nhanh ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm “cái”. Ai bị “cái” bắt
ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp.
-Cả lớp cùng chơi lần).
*NÊU GƯƠNG
-Hát hoa bé ngoan.
-Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
-Cô nhận xét lơp:+Tuyên dương cháu 2 hoa,chấm vào sổ.
+Động viên trẻ chưa đạt
-Hát kết thúc.
-Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón.
-Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong
ngày.
*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:
TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý tiếp theo
1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2 Hoạt động có chủ đích:
-Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:
3 Các hoạt động khác trong ngày:
-Những hoạt động mà theo kế hoạch
chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
4 Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
5 Những vấn đề cần lưu ý khác
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh.
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
*TRÒ CHUYỆN:
-Các con ơi ngày 10 tháng 8 là ngày gì?
-Ngày đó các con sẽ đi đâu?
-Vậy núi nổi có gì đặc biệt vào ngày 10/08?
*ĐIỂM DANH:
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*HOẠT ĐỘNG H Ọ C : Phát triển thể chất:
I) Yêu cầu:
- Trẻ biết bò thấp chui qua cổng,phối hợp tay chân nhòp nhàng.
- Bò liên tục không chạm cổng.
-Trẻ hứng thú tham gia vận động và rèn luyện tính tập thể , kiên trì.
II)Chuẩn bò :
-Bốn cổng,vạch chuẩn.
III)Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
*Hoạt dộng 1:Ổn đònh
- Hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Thế tập thể dục có ích gì?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng tập bài
tập: “Bò thấp chui qua cổng” nhé!
*Hoạt động 2: Khởi động.
- Cô mở nhạc,cho cháu chuyển đội hình
vòng tròn kết hợp các kiểu chân, làm động
tác HH 3“ Thổi nơ bay”
-Cháu hát.
-Cháu trả lời.
-Trẻ đồng thanh đề tài
-Cháu thực hiện.
Thứ ba,14/09/2010
BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
*Hoạt động 3:Trọng động.
-Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
a)Bài tập phát triển chung:
-Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên,ngồi xuống
liên tục
+N1: Kiểng gót chân,tay đưa cao lòng bàn tay
hướng vào nhau.
+ N2: Ngồi xổm tay thả xi.
+N3 : như nhòp 1.
+N4: về tư thế chuẩn bò.
-Bụng 1: đứng quay người sang bên 90 độ.
-Bật 3: Bật tách chân khép chân.
b)Vận động cơ bản: Để có sức khỏe tốt
chúng ta phải thường xuyên tập thể dục.Vậy
bây giờ chúng ta cùng tập bài tập: “Bò thấp
chui qua cổng”
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích :Các con đặt
bàn tay cẳng chân trước vạch chuẩn khi có
hiệu lệnh của cô bò qua 2 cổng khi bò
không chạm cổng sau đó về chổ.
-Hai cháu thực hiện thử
-Cho từng cháu thực hiện.
-Cho 2 nhóm thi đua.
*Hoạt động 4:Trò chơi vận động:
“Nhảy qua suối nhỏ”.
-Hôm nay các con chơi rất ngoan để thưởng
cho con cô sẽ cho các con chơi trò chơi:
“Nhảy qua suối nhỏ” các con có thích không?
-Luật chơi:Ai thua cuộc sẽ làm theo u cầu
của các bạn trong nhóm
-2lần *4 nhịp
-4 lần *4 nhịp
-2 lần *4 nhịp
-2 lần *4 nhịp
-Đọc đồng dao: “Chi chi chành
chành”về hai hàng ngang đối
diện.
-Cháu chú ý xem cô làm mẫu.
XXXXXXXXXXXX
XXXXXXXXXXXX
-Dạ thích.
-Lớp chơi.
-Cách chơi: Cơ vẽ một con suối so chiều rộng
35 – 40cm. Một bên suối để các bơng hoa rải
rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy
qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu
lệnh: “Nước lũ tràn về”, trẻ nhanh chóng nhảy
qua suối về nhà. Ai hái được nhiều hoa là
người thắng cuộc.
4 / Hồi tónh:trò chơi “ Gieo hạt”
-Nhận xét –cắm hoa.
-Đọc thơ kết thúc: “Bắp cải”
*HOẠT ĐỘNG GÓC
I.Yêu cầu:
- Trẻ tập làm quen với các góc chơi ,tập xây núi ,tập nước,bán
thức ăn.
- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui đònh.
II.Chuẩn bò :
-Góc xây dựng: :gạch, cây xanh, bông hoa, …
-Góc phân vai: Ghế,bàn,đồ dùng để ăn,để uống ,nước,….
-Góc học tập: Tranh về núi nổi,các hình để trẻ xếp
-Góc nghệ thuật: giấy A4 ,bút màu, keo 2 mặt ,hột hạt, bàn
ghế,đất nặn, …
-Góc thiên nhiên: Bình tưới,nước.
III. Tiến hành :
-Góc xây dựng:Xây núi có hàng rào.
-Góc học tập: Xem tranh ảnh về núi nổi nói được đặc điểm trong
tranh,xếp hình
-Góc nghệ thuật: vẽ, tơ màu cảnh núi sáng tạo thêm ông mặt trời.
-Góc phân vai:Bán nước,bán thức ăn.
-Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh.
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
IV. Yêu cầu :
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của ngày lễ hội mùa nươc nổi.
- Vẽ cảnh núi(mẫu)
-Thích thú khi chơi trò chơi.
V. Chuẩn bò :
- Tranh về tồn cảnh núi nổi,giấy A 4,buát chì,chì màu,……
VI. Tiến hành :
1/ Quan sát tranh về núi nổi
-Lớp hát: “Quê hương tươi đẹp”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Thế các con biết quê hương mình có những cảnh đẹp nào không?
-Còn ở Tân Thạnh mình có cảnh đẹp nào?
+Tranh toàn cảnh núi nổi:
-Các con xem cô có tranh gì?
-Núi nổi nằm ở đâu?
-Thế các con thấy gì xung quanh cảnh núi nổi?
-Các con đã đến núi nổi chưa?
-Khi đến núi nổi các con phải làm thế nào?
-Núi nổi còn có tên gọi là gì?
2/ Vẽ cảnh núi(mẫu)
-Cô làm mẫu cho trẻ xem.
-Trẻ thực hiện.
3)Trò chơi:Chi chi chành chành.
Chơi lại trò chơi: “Chi chi chành chành”
*NÊU GƯƠNG
-Hát hoa bé ngoan.
-Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
-Cô nhận xét lơp:+Tuyên dương cháu 2 hoa,chấm vào sổ.
+Động viên trẻ chưa đạt
-Hát kết thúc.
-Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón.
-Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong
ngày.
*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý tiếp theo
1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2 Hoạt động có chủ đích:
-Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:
3 Các hoạt động khác trong ngày:
-Những hoạt động mà theo kế hoạch
chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
4 Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
5 Những vấn đề cần lưu ý khác
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh.
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
*TRÒ CHUYỆN:
-Tân Thạnh có những cảnh đẹp nào?
-Vậy núi nổi có gì đặc biệt vào ngày 10/08?
*ĐIỂM DANH:
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*HOẠT ĐỘNG HỌC::Phát triển thẩm mỹ
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết cảnh quang về núi nổi,biết tưởng tượng để vẽ về
cảnh núi nổi.
- Biết sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên kết hợp với kỹ năng
vẽ để tạo cảnh núi,
- Trẻ biết yêu cảnh đẹp của quê hương đặc biệt là ở đòa
phương mình.
II.Chuẩn bò :
Mẫu gợi ý,giấy A4, bút màu ,viết chì,lá cây kho,lá xanhâ,cát,.
………
Thứ tư,15/09/2010
VẼ CẢNH NÚI(MẪU)