Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.66 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1, Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn
<i>Trãi, một anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới.</i>
<i> </i><b> 2</b><i>, Nắm đợc những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của Đại Cáo </i>
<i>Bình Ngơ: là bản tun ngơn độc lập chủ quyền của dân tộc, bản cáo </i>
<i>trạng tội ác của kẻ thù, bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, áng văn</i>
<i>yêu nớc giàu t tởng nhân văn. Đồng thời ĐCBN cịn là áng văn chính </i>
<i>luận mẫu mực. Qua đó giáo dục bồi dỡng ý thức độc lập, niềm tự hào dân</i>
<i>tộc cho các em HS.</i>
<b>B. ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>
<i><b>--SGK, SGV.</b></i>
<i><b>- ThiÕt kÕ bµi häc.</b></i>
<b> c. Tiến trìng dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiƯu bµi míi:</b></i>
Đầu thế kỉ XV, trên bầu trời Đại Việt toả sáng rạng ngời một ngôi
sao, một con ngời đẹp nhất và cũng có nỗi oan thảm khốc nhất: ức
Trai Nguyễn Trãi. Ta sẽ học kĩ hơn tác giả này ở chơng trìnhlớp 10
THPT.
<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>GV: Cho H/S đọc tiểu</b>
<b>dẫn SGK</b>
<b>GVH</b>: <i><b>Nhớ và kể lại cuộc</b></i>
<i><b>đời của Nguyễn Trãi đã</b></i>
<i><b>học ở THCS ?</b></i>
GV: <b>Cho H/S đọc mục 1</b>
<b>SGK, gọi HS trả lời</b>
<b>GVH:</b> <i><b>Anh (chÞ) h·y cho</b></i>
<i><b>biết những tác phẩm</b></i>
<i><b>chính của nhà thơ ? </b></i>
<b>GVH: </b><i><b>Anh (chÞ) hiĨu nh</b></i>
<b>I. Giíi thiƯu chung</b>
<b>1. Tác giả:</b>
<b>HSĐ&TL: </b>
- Nguyn Trói (1380 1442) l con của Nguyễn ứng Long
(sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh) và bà Trần Thị Thái (con
của Trần Nguyên Đán).
- Sớm mồ côi mẹ, hai cha con đỗ Thái học sinh ( Tiến sĩ)
cùng năm (1400) và làm quan dới Triu H.
- Năm 1407, giặc Minh cớp nớc ta
- ễng giúp Lê Lợi tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng
lợi, hăm hở tham gia công cuộc xây dựng đất nớc nhng bị
=> Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, danh nhân văn
hoá thế giới, đồng thời cũng là ngời phải chịu oan khiên nhất
trong lịch s.
<b>2. Sự nghiệp thơ văn.</b>
<i><b>a, Những tác phẩm chính:</b></i>
<b>HSĐ&TL:</b>
* <b>Đại cáo bình Ngơ,</b> áng thiên cổ hùng văn, bản tuyên ngôn
độc lập thứ 2 của dân tộc Việt Nam.
* <i><b>Quân trung từ mệnh tập</b></i>, có sức mạnh bằng 10 vạn quân.
* <b>D địa chí: </b>cuốn sách địa lí đầu tiên ở nớc ta.
* Hai tËp thơ<b>ức Trai thi tập </b>và<b> Quốc âm thi tập.</b>
<b>b, Nguyễn TrÃi, nhà văn chính luận kiệt xuất.</b>
<i><b>thế nµo lµ mét nhà văn</b></i>
<i><b>chính luận kiệt xuất ?</b></i>
<b>GVH:</b> <i><b>Anh (chÞ) hiĨu nh</b></i>
<i><b>thÕ nµo lµ mét nhà thơ</b></i>
<i><b>trữ tình ? dẫn chứng ?</b></i>
<b>GV: Cho HS đọc tiểu</b>
<b>dẫn trong SGK.</b>
<b>GVH:</b> <i><b>Anh (chị) hãy cho</b></i>
<i><b>biết đặc điểm của thể loại</b></i>
<i><b>Cáo, chủ đề và bố cục</b></i>
<i><b>của bài Cáo Bình Ngơ ?</b></i>
<b>GV: Gọi HS đọc diễn</b>
<b>cảm bài Cáo.</b>
<b>GVH: </b><i><b>Luận đề chính</b></i>
<i><b>nghĩa đợc hiểu nh thế</b></i>
<i><b>nào ở đoạn một ?</b></i>
<b>GVH: </b><i><b>Anh (chÞ) h·y cho</b></i>
<i><b>biÕt NguyÔn Tr·i tố cáo</b></i>
<i><b>tội ác của giặc Minh trên</b></i>
<i><b>lập trờng nào ?Thủ pháp</b></i>
<i><b>nghệ thuật, giọng điệu</b></i>
<i><b>khi miêu tả ?</b></i>
<b>GVH: </b><i><b>Tỏc giả đã khắc</b></i>
<i><b>hoạ hình tợng Lê Lợi với</b></i>
<i><b>những phẩm chất nh thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>
<b>GVH: </b><i><b>Nguyễn TrÃi tuyên</b></i>
<i><b>bố điều gì trớc toàn thiên</b></i>
<i><b>hạ ?</b></i>
<b>GV: Cho HS đọc ghi</b>
<b>nhớ, dặn dò hc thuc</b>
+ Dựa vào luận điểm cốt lõi, xuyên suốt: t tởng nhân nghĩa,
yêu nớc thơng dân.
+ Có sự lập luận chặt chẽ, sắc bén, giọng điệu linh hoạt.
c<i><b>, Nguyễn TrÃi, nhà thơ trữ tình sâu s¾c</b></i>
+ Ơng là một con ngời bình thờng, trần tục hồ quyện với con
ngời anh hùng vĩ đại.
+ Ơng đau nỗi đau con ngời, yêu tình yêu con ngời, đau đớn
chứng kiến thói đời nghịch cảnh: <i><b>hoa thờng hay héo cỏ </b></i>
<i><b>th-ờng tơi</b><b>…</b></i>
<i><b>+ </b></i>Khát khao dân giàu nớc mạnh, n ấm thanh bình. Tình
cảm vua tơi, cha con, gia đình bạn bè, quê hơng chân thành.
+ Tình cảm thiên nhiên phong phú: khi thì hồnh tráng, lúc
thì xinh xắn tinh vi, êm đềm ngọt ngào.
- <b>VỊ mỈt nghƯ tht:</b>
+ Có cống hiến đặc biệt trong thơ Nơm: sáng tạo cải biến thể
loại, sử dụng hình ảnh quen thuộc, dân dã bình thờng rất Việt
Nam, cảm xúc thơ tinh tế.
<b>II. Nội dung chính</b>
<b>1, Vài nét về tác phẩm</b>
<b>HSPB:</b> + Một thể loại văn nghị luận cổ có nguồn gốc từ TQ
đ-ợc vua chúa dùng để tuyên bố, trình bày một sự nghiệp, sự
kiện trọng đại.
+ Đại cáo bình Ngơ: là bản bá cáo lớn, trọng đại đối
với toàn thiên hạ về việc đã đánh xong giặc Ngô.
+ Bố cục: SGK
<b>2, Đọc </b><b> Hiểu tác phÈm</b>
<b>HS§&TL</b>
<b>a, T tởng nhân nghĩa và sự khẳng định chủ quyn</b>
<b>- Hai câu đầu nêu cao t tởng nhân nghĩa yên dân trừ</b>
bạo. Nhân nghĩa là chống xâm lợc, thơng dân mà phạt kẻ có
tội. Vµ nh vËy lµ chÝnh nghÜa.
- Tiếp theo là chân lí khách quan về độc lập chủ quyền của
n-ớc Đại Việt: thời gian, cơng vực lãnh thổ, lịch sử vn hoỏ.
<b> c,Bản cáo trạng hùng hồn đẫm nớc mắt:</b>
<b>- </b>Nhà thơ đứng trên lập trờng dân tộc và nhân dân phê phán,
vạch tội, kết án công minh và nghiêm khc.
+ Âm mu, quỷ kế của giặc khi chúng dùng luận điệu xảo trá:
phù Trần diệt Hồ.
+ Ch trng cai trị vô nhân đạo, hà khắc: tàn sát ngời vô tội,
bóc lột dã man, huỷ diệt cả mơi trờng sống.
+ Kết thúc bản cáo trạng bằng hai câu đanh thép: “Độc ác
thay…”. Dùng cái vơ hạn để nói cái vơ hạn, lấy cái vơ cùng
để nói cái vơ cùng.
<b>c, Qu¸ trình chinh phạt gian khổ và chiến thắng vẻ vang</b>
* Hình tợng ngời anh hùng Lê Lợi và những năm tháng gian
nan của cuộc khởi nghĩa.
* Quá trình phản công chiÕn th¾ng.
<b>d, Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính</b>
<b>nghĩa.</b>
<b>- </b>Lời tuyên bố trang nghiêm trịnh trọng về nền độc lập dân
tộc, chủ quyền của đất nớc nay đã đợc lập lại. Tơng lai tốt
đẹp đang chờ đón.
- Nhắc đến sức mạnh truyền thống, công lao của tổ tiên và
quy luật thịnh - suy, bĩ - thái mang đậm triết lí phơng đơng.
<b>lßng một phần của bài</b>