Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.46 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 18</b>
<i><b>Ngày soạn: 30/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>T</b>
<b> oán </b>
<b> ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc </i>
một phép tính trừ trong đó có các bài tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
<i>2. Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ</i>
<i>3. Thái độ:Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bphụảng </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5'</b>
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét
- Gv nhận xét
Đặt tính và tính
48 + 52 100- 43
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
- GV giói thiệu trực tiếp vào bài
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập(27’)</b>
<b>Bài 1: HS đọc đề bài.</b>
- GV tóm tắt: ? Bài cho biết gì ?
? Bài hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- Chữa bài, đọc lại bài làm của mình
<b>Bài 2: HS đọc đề bài.</b>
- HS dựa vào tóm tắt nêu lại bài toán
- HS làm bài CN, HS chữa bài trên
bảng.
- Chữa bài: + Lớp nhận xét Đúng - Sai
+ Dưới lớp đổi chéo vở-
<b>Bài 3: HS đọc đề bài.</b>
- HS tự tóm tắt vào vở
- 1 HS tóm tắt lên bảng
- HS nhận xét – GV nhận xét
- HS làm bài CN, HS chữa bài trên
bảng.
- Gv chữa bài
C. Củng cố, dăn dò(3’)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
<b>Bài 1</b>
Bài giải
Buổi chiều bán được số lít dầu là:
48 + 9 = 57( lít dầu )
Đáp số: 57 l dầu
<b>Bài 2 </b>
Bài giải
An cân nặng số ki lô gam là:
30 – 4 = 26 ( ki lô gam)
Đáp số: 26 kg
<b>Bài 3</b>
Bài giải
Cả 2 bạn hái được số quả cam là:
24 + 18 = 42 ( quả cam)
Đáp số: 42 quả cam
<b>Tập đọc</b>
<b> ÔN TẬP HỌC KỲ I(tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Đọc rõ ràng, trơi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I( phát âm rõ ràng, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút)
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.
Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu( BT2); Biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học
(BT3)
<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập</i>
<b>*)TH: Quyền được tham gia (viết bản tự thuật)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- 2 HS đọc bài
? Nội dung bài Gà ‘‘tỉ tê ’’ với gà
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2. HS đọc ôn lại các bài đã học(17’)</b>
- Tập đọc bài Thương ông
- GV đọc bài
- GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ( 2 lượt)
- Hs đọc các khổ thơ trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS nhận xét
- GV nhận xét
H: Cậu bé Việt trong bài có gì đáng khen?
* Ôn lại các bài đã học
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập(15’)</b>
<b>Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề</b>
bài đã cho.
- Lớp làm bài cá nhân, báo cáo kết quả.
- Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
<b>GV:H:Từ chỉ sự vật là những từ ntn?</b>
<b>Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài</b>
- Lớp làm bài cá nhân
- Nhiều HS đọc bài viết tự thuật của mình.
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc
Lồi gà cũng biết nói với nhau, có
tình cảm với nhau, che chở, bảo
vệ, yêu thương nhau như con
người.
- Đọc toàn bài với giọng vui tươi,
dí dỏm; lời của Việt thể hiện sự
ngây thơ
<b>Bài tập 1: Gạch dưới các từ chỉ sự</b>
vật trong câu sau
Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà
cửa, ruộng vườn, làng xóm, núi
non.
<b>Bài tập 2</b>
<b>GV: H: Bản tự thuật bao gồm những thông</b>
tin nào?
H: Khi viết tự thuật cần phải lưu ý gì?
<b>*TH: Hs biết trẻ em có quyền được tham gia</b>
viết bản tự thuật
<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- GV hệ thống lại các kiến thức vừa học.
- GV NX giờ học
- Dăn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
<b>______________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>
<b> ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút)
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.
Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Ôn luyện về cách đặt câu tự giới thiệu.
- Ôn luyện về dấu chấm.
<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập</i>
<b>*TH: Quyền được tham gia (tự giới thiệu về mình với người khác)</b>
- Quyền có cha mẹ, được cha mẹ tặng quà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2. HS đọc ôn lại các bài đã học (17’)</b>
* Tập đọc bài Đi chợ
- GV đọc bài, nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp các đoan văn
- Hs đọc các đoạn văn trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS nhận xét
- GV nhận xét
H: Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
* Ôn lại các bài đã học
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập(15’)</b>
<b>Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nêu các tình</b>
huống
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Đọc tồn bài với giọng dí dỏm,
lời của cậu bé thể hiện sự ngây
thơ.
<b>Bài tập 1: Em hãy đặt câu:</b>
H: Lời tự giới thiệu của bạn gồm mấy câu?
H: Nội dung giới thiệu đã đầy đủ chưa?
H: Lời tự giới thiệu đã thể hiện rõ sự lễ phép,
lịch sự chưa?
- HS tập đóng vai 3 tình huống của bài.
- GV giơ bảng phụ.
<b>*TH: Quyền được tham gia(tự giới thiệu về </b>
mình với người khác)
<b>Bài tập 2</b>
- HS đọc yêu cầu bài.
<b>* Ứng dụng PHTM</b>
- Tiến hành gửi tập tin cho Hs.
- Tiến hành thu thập tập tin của Hs.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét
? Dấu chấm dùng để làm gì?
? Khi viết sau dấu chấm ta phải viết tnào?
? Khi đọc, đến dấu chấm ta đọc như tn?
- HS đọc lại đoạn văn.
<b>*TH:Quyền có cha mẹ, được cha mẹ tặng </b>
quà.
<b>C. Củng cố, dặn dò:(3’)</b>
- GV NX giờ học
- Dăn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
Lân. Bố cháu bảo sang mượn bác
cái kìm ạ.
c. Thưa cô, em là Duy Hiếu học
lớp 2A. Cô Thoa xin cô cho lớp
em mượn lọ hoa ạ.
<b>Bài tập 2</b>
- Dùng dấu chấm câu ngắt đoạn
văn sau thành 5 câu.
- Học sinh dưới lớp nhận tâp tin
và làm vào máy tính bảng
Đầu năm học mới, Huệ nhận
được quà của bố. Đó là 1 chiếc
cặp rất xinh. Cặp có quai đeo.
Hơm khai giảng ai cũng phải nhìn
Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm
hứa học chăm, học giỏi cho bố vui
lòng.
- Học sinh dưới lớp gửi tập tin
<b>____________________________________________</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>Bài 18: THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an
toàn.
<i>2. Kĩ năng: Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp: Quét</i>
lớp, quét sân… tưới và chăm sóc cây xanh.
*GDMT: GD HS biết cách giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp, góp phần giữ sạch
môi trường xung quanh trường lớp làm cho mơi trường trong sạch, khơng khí trong
lành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh vẽ trang 38, 39 phiếu BT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Gv</b> <b>Hoạt động Hs</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(3’)</b>
- Nêu cách phòng tránh té ngã khi ở
trường
- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2. Hoạt động</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát(12’)</b>
<b>*Làm việc theo cặp</b>
-Gv hướng dẫn quan sát các hình ở trang
38, 39 và trả lời câu hỏi
Các bạn trong từng hình đang làm gì?
<b>*Làm việc cả lớp</b>
- Gọi đại diên nhóm trả lời
- Trên sân trường, xung quanh sân
trường các phịng học sạch hay bẩn?
-Xung quanh sân trường có trồng cây
xanh khơng?
- Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch
không?
- Trường học của em đã sạch đẹp chưa?
- Theo em thế nào là trường học sạch
đẹp?
- Em phải làm gì để trường học sạch
đẹp?
- Nhận xét
<b>Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh </b>
<b>trường lớp.(16’)</b>
<b>*Làm việc theo nhóm</b>
-Phân cơng cơng việc cho mỗi nhóm
- Giáo viên u cầu nhóm làm theo phân
cơng
- Gv nhắc nhở các nhóm cách sử dụng
dụng cụ hợp lí để đảm bảo an tồn và
-Học sinh nhắc lại
-Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau
- Các phịng học sạch
- Có nhiều cây xanh xung quanh sân
- Khu vệ sinh đặt ở góc sân rất sạch
- Học sinh trả lời
- Quét dọn sạch không xả rác, nhắc các
bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp
- Vài em nhắc lại
- Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ
Làm vệ sinh theo nhóm
+ Nhóm 1: làm vệ sinh lớp
= Nhóm 2: nhặt rác quét sân
giữ vệ sinh cơ thể: đeo khẩu trang, dùng
chổi cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét
sân. Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay
sạch bằng xà phòng
- Gv tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra lại
kết quả
- Nhận xét
- GDMT: GD học sinh biết cách giữ vệ
sinh trường lớp sạch đẹp, góp phần giữ
sạch mơi trường xung quanh trong sạch,
khơng khí trong lành.
<b>C. Củng cố, dặn dị(3’)</b>
- Em nên làm những cơng việc gì để giữ
gìn trường lớp sạch đẹp?
-Nhận xét tiết học
-Các nhóm kiểm tra kết quả
- Nhận xét
- HS trả lời.
- Nên có ý thức giữ gìn trường lớp:
không vẽ bẩn lên tường, không vứt rác
khạc nhổ, đại tiện, tiểu tiện đúng nơi
<b>____________________________________________</b>
<b>Đạo đức</b>
<b>Tuần 18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh</b>
1. Kiến thức: Ôn tập tám bài học rèn luyện nếp sống:
+ Học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc.
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Gọn gàng, ngăn nắp.
+ Chăm làm việc nhà.
+ Chăm chỉ học tập.
+ Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng làm việc khoa học và kỹ năng sống văn minh.
3. Thái độ: Rèn luyện, tập thành thói quen làm việc khoa học và văn minh trong
cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vòng quay kỳ diệu cho Hs chơi trò chơi</b>
<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
- Tổ chức cho Hs chơi TC Vòng quay
kỳ diệu
+ Hs lên quay, chọn câu hỏi và trả lời
- Kể tên các bài đạo đức đã học –
giáo viên ghi lên bảng đầu bài.
- Kể các việc làm chứng tỏ em đã
thực hiện nếp sống văn minh rất tốt và
đã biết làm việc khoa học -giáo viên ghi
tóm tắt lên bảng các nội dung học sinh
trình bày.
2. Bài mới (30’)
- GV cho học sinh đọc lại bài.
- Hỏi: Học xong phần này, em đã
biết mình cần điều chỉnh hành vi nào để
mình trở thành ngời biết làm việc khoa
học và sống văn minh?
- Kể tên bạn và việc tốt mà bạn
trong lớp mình đã làm.
- Em có góp ý cho bạn nào, về điều
gì?
* Mọi ngời đều cần rèn luyện nết
sống văn minh và cách làm việc khoa
học để phù hợp với cuộc sống hiện đại
của thời kỳ hội nhập quốc tế.
Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra định kỳ
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc lại bài
- HS kể
- HS nhận xét
<b>____________________________________________</b>
<b>Thực hành Tiếng Việt</b>
<b>TIẾT 1. ÔN TẬP TỪ CHỈ SỰ VẬT, DẤU CÂU </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Hs xác định được các từ chỉ sự vật, biết dùng dấu câu thích hợp.
- Hs biết tóm tắt lí lịch của một người thân.
<i>2. Kĩ năng</i>
<i>- Rèn đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát.</i>
<i>- Có ý thức làm bài nghiêm túc</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ cho 1 Hs làm bài tập 1</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(3’)</b>
- Hs đọc lại đoạn văn viết về con vẹt của
bé Bi.
- GV nận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2. Luyện tập(29’)</b>
<b>Bài 1</b>
- Gv đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Hs đọc nối tiếp các từ chỉ sự vật
-Học sinh đọc
<b>Bài 1</b>
- Hs nhận xét.
<b>Bài 2</b>
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Hs đọc nối tiếp các dấu câu
- Hs nhận xét.
<b>Bài 3: Hs đọc yêu cầu</b>
- Hs tự làm bài.
- Gv theo dõi, nhận xét
- Hs đọc bài viết
<b>C. Củng cố dặn dò(2’)</b>
- Gv nx tiết học.
<b>Bài 2</b>
- Các dấu câu cần điền:
- Dấu phẩy, dấu hỏi, dấu phẩy, dấu
chấm.
<b>Bài 3:</b>
Họ tên: nam, nữ:
Ngày, tháng, năm:
Nơi sinh:
Quê quán:
<b>____________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 31/12/ 2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2020 </b></i>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về </i>
- Cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và
phép trừ khi biết các thành phần còn lại.
- Giải bài tốn về ít hơn.
<i>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100 và giải bài tốn về ít </i>
hơn.
<i>3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>
<b>- 2 HS lên làm bài trên bảng.</b>
- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
<b>2. Luyện tập(27’)</b>
<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu .</b>
- Học sinh đọc kết quả từng cột.
- Lớp nhận xét
Viết số thích hợp vào các ơ trống
Luyện tập chung
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>
<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu.</b>
- 2 HS chữa bài trên bảng- Lơp làm vở.
- Chữa bài :
+ HS đọc bài làm- Nhận xét đúng - sai
+ Nêu cách tính ở phép tính cụ thể
<b>Bài 3: HS nêu yêu cầu </b>
- 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở
+ Dưới lớp đọc bài làm của mình
<b>Bài 4: HS đọc bài toán.</b>
- Lớp làm vở. 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài:
<b>C. Củng cố, dăn dị: (2’)</b>
H: Hơm nay ơn luyện kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học
18 – 9 = 5 + 7 =
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính:</b>
37+ 48 71 – 25 46+ 47
<b>Bài 3:Tìm x:(Hs Khá)</b>
x + 24 = 50 x – 18 = 18
60 – x = 48
<b>Bài 4</b>
Bài giải
Bao gạo bé nặng số ki - lô - gam là:
45 – 18 = 27(kg )
Đáp số : 27 kg
<b>______________________________________________</b>
<b>Chính tả</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KỲ I (tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút)
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.
Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách.
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả
<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>
- GV đọc cho HS viết: dừng lại, rừng núi, cây
<b> B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
GV nêu mục tiêu của tiết học.
<b>2. HS đọc ôn lại các bài đã học</b>
- GV đọc bài
- GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp các đoan văn
- Hs đọc các đoạn văn trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS nhận xét
- GV nhận xét
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập (12’)</b>
<b>Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ
- 1 HS đọc tên bài.
- Đại diện các tổ dò nhanh theo mục lục sách,
nói to tên bài và số trang.
- Tổ nào tìm nhanh nhất được khen.
<b>GV: Mục lục sách có tác dụng gì?</b>
- GV đọc 1 lần đoạn văn – 2 HS đọc lại.
H: Bài chính tả có mấy câu?
H: Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- HS luyện viết bảng con.
b. GV đọc – HS viết bài
c. Nhận xét, chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV nhận xét 1 số bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ơn tập
<b>Bài tập 1</b>
- Thi tìm nhanh một số bài Tập
đọc trong sách Tiếng Việt 2, tập
một theo mục lục
<b>Bài tập 2 (Nghe – viết)</b>
- Bài chính tả có 4 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng
của người cần viết hoa.
- Khơng nản, trở thành.
<b>____________________________________________</b>
<b>Kể chuyện</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KỲ I(tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức: Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng,</i>
biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1
phút). Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.
Thuộc 2 đoạn thơ đã học. Tập đọc bài Tiếng võng kêu
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ chỉ hoạt động đó.
- Ơn luyện cách nói lời mời nhờ, yêu cầu đề nghị.
<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập</i>
<b>*TH: Bạn nam hay bạn nữ đều có quyền được học tập, vui chơi, lao động.</b>
- Quyền được tham gia (nói lời mời, nhờ, đề nghị).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa bài 2. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3 SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
Gọi học sinh kể lại chuyện: Tìm ngọc
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
GV giới thiệu trực tiếp vào bài
<b>2. HS đọc ôn lại các bài đã học (12’)</b>
Tập đọc bài Tiếng võng kêu
- GV đọc bài
- GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- Hs đọc các khổ thơ trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS nhận xét
- GV nhận xét
H: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì đáng để chúng
ta học tập ?
- GV liên hệ với HS trong lớp
*HS đọc ôn lại các bài đã học
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập(14’)</b>
<b>Bài tập 1: HS đọc yêu cầu </b>
- HS quan sát tranh
- HS nối tiếp nêu từ chỉ hoạt động trong mỗi
tranh
- HS đặt câu vào vở
- Nhiều HS đọc câu của mình
- GV ghi lên bảng một số câu
- Lớp nhận xét, bổ sung
<b> *TH: Bạn nam hay bạn nữ đều có quyền</b>
được học tập, vui chơi, lao động.
<b>Bài tập 3: HS nêu yêu cầu.</b>
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp đọc bài làm của mình
- HS nhận xét
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể nói (khơng
đọc)
H: Khi nói lời mời nhờ, yêu cầu, đề nghị em
cần nói với thái độ như thế nào?
<b>*TH: Quyền được tham gia (nói lời mời, nhờ</b>
đề nghị)
<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Bạn nhỏ biết đưa võng ru cho em
ngủ
<b>Bài tập 1: Tìm từ chỉ hoạt động</b>
trong mỗi tranh bên. Đặt câu với
mỗi từ đó
*tập thể dục
Sáng nào em cũng tập thể dục
*vẽ
- Em vẽ rất đẹp
*viết
- Bạn Lan đang viết bài
* quét nhà
- Lâm đang quét nhà
<b>Bài tập 3: Ghi lại lời của em :</b>
a, Chúng em kính mời cô tới dự
buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam ở lớp chúng em ạ!
b, Cậu khiêng giúp mình cái ghế
với!
c, Mời tất cả các bạn ở lại họp Sao
- Nói lời mời: thể hiện sự trân
trọng; lời nhờ: nhã nhặn; lời đề
nghị: nghiêm túc
<b>__________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 01/01/ 2020</b></i>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1.Kiến thức:Giúp HS củng cố về </i>
- Cộng trừ các số trong phạm vi 100
- Tính giá trị biểu thức có đến hai dấu tính
- Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ .
- Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100 và giải bài tốn về ít
hơn.
<i>3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn ND bt 2</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
<b>- HS đọc các bảng cộng trừ đã học</b>
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
<b>2. Luyện tập(26’)</b>
<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu.</b>
- 2 HS làm bài trên bảng- Lơp làm vở
- Chữa bài:
+ HS đọc bài làm
- Nhận xét đúng - sai
+ Nêu cách tính ở phép tính cụ thể
<b>GV: Lưu ý các phép tính có nhớ trong </b>
phạm vi 100
<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu.</b>
- 2 HS chữa bài trên bảng- Lớp làm
vở.
- Chữa bài :
+ HS đọc bài làm- Nhận xét đúng - sai
+ Dưới lớp đổi chéo vở- Nhận xét bài
bạn
+ GV kiểm tra
H: Nêu thứ tự thực hiện trong dãy tính
này?
<b> Bài 3: HS nêu yêu cầu </b>
- 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở
- Chữa bài :
+ Giải thích cách làm bài
+ NX Đ-S
+ Dưới lớp đọc bài làm của mình –
Luyện tập chung
<b>Bài 1: Tính </b>
48 92 62 100
+<sub>48 </sub>-<sub> 37</sub> + <sub>60 </sub>_ <sub>43 </sub>
<b>Bài 2: Ghi kết quả tính</b>
15 – 7 + 8 = 17 – 9 + 8 =
6 + 7 – 9 = 9 + 6 – 7 =
12 – 5 + 7 = 14 – 5 + 3 =
<b>Bài 3:Viết số thích hợp vào ơ trống</b>
Số hạng 45 24 35
Số hạng 5 35 56
GV kiểm tra
<b>Bài 4: HS đọc bài toán.</b>
- GV tóm tắt: ? Bài tốn cho biết gì ?
? Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vở, HS làm bài trên bảng
- Chữa bài, Bài tốn thuộc dạng gì?
<b>C. Củng cố, dăn dị: (3’)</b>
H: Hơm nay ơn luyện kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học
Số bị trừ 56 79 110
Số trừ 19 28 28
Hiệu 35 39
<b>Bài 4: Tóm tắt </b>
Thùng bé đựng: 22 kg sơn
Thùng to đựng nhiều hơn: 8 kg sơn
Thùng to
Bài giải
Thùng to đựng được số kg sơn là:
14 + 8 = 22 ( kg sơn )
Đáp số : 22 kg
<b>______________________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1.Kiến thức: Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng,</i>
biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1
phút)
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.
Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tập đọc bài Há miệng chờ sung.
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.
- Ơn luyện cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
<i>2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.</i>
<i>3.Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập</i>
<b>TH : Quyền được học tập, được thầy, cô giáo giúp đỡ trong học tập.</b>
- Bổn phận phải chăm chỉ học tập.
- Quyền được tham gia (nói lời an ủi)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3 SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Gọi học sinh đọc bài Tiếng võng kêu.
- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
GV nêu mtiêu của tiết học và ghi tên bài.
<b>2. HS đọc ôn lại các bài đã học (12’)</b>
Tập đọc bài Há miệng chờ sung
- GV đọc bài
- GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp các đoan văn
- HS nhận xét
- GV nhận xét
H: Câu chuyện này đáng cười ở chỗ nào?
H: Anh chàng trong câu chuyện có gì đáng
chê trách?
- HS đọc ơn lại các bài đã học
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập(14’)</b>
<b>Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn</b>
- HS làm bài nhóm đơi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung.
H: Trong các từ chỉ hoạt động trên, từ nào chỉ
hoạt động của con mèo?
H: Từ nào chỉ hoạt động của con gà?
<b>Bài tập 2: HS nêu yêu cầu.</b>
H: Đoạn văn trong bài 2 có những dấu câu
nào?
- HS trả lời
- GV nhận xét
<b>Bài tập 3: HS đọc tình huống và nêu yc của </b>
bài tập
- HS thảo luận theo nhóm đơi- Chuẩn bị sắm
vai
- Các nhóm sắm vai trước lớp
- GV nhận xét, kết luận.
H: Khi cần biết một điều gì đó, em phải sử
dụng loại câu gì?
H: Khi đọc câu hỏi ta phải đọc như thế nào?
Khi viết câu hỏi cuối câu phải có dấu gì?
<b>TH : Quyền được học tập, được thầy, cơ giáo</b>
giúp đỡ trong học tập.
- Bổn phận phải chăm chỉ học tập.
- Quyền được tham gia (nói lời an ủi)
<b>C. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc và
học thuộc lòng.
- Anh lười lại gặp một anh lười
hơn, mà còn dám chê lười
<b>Bài tập 1</b>
Gạch dưới 8 từ chỉ hoạt động
trong đoạn văn sau:(nằm , vươn,
lim dim, dang, kêu , vỗ, chạy, gáy)
<b>Bài tập 2: Đoạn văn trong bài 2 </b>
có những dấu câu nào?
dấu phẩy dấu ngoặc kép
dấu hỏi dấu chấm hỏi
dấu chấm than dấu hai chấm
<b>Bài tập 3: Nếu em là chú công an,</b>
em sẽ hỏi thêm những gì để đưa
em nhỏ bị lạc về nhà:
- Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa
cháu về nhà ngay. Cháu hãy nói
cho chú biết:
<b>____________________________________________</b>
<b>Chính tả</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KỲ I(tiết 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức </i>
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút)
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.
Thuộc 2 đoạn thơ đã học
- Tập đọc bài Đàn gà mới nở
- Ôn luyện về kể chuyện theo tranh.
- Ôn luyện cách viết tin nhắn
<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập</i>
<b>*TH: Quyền được vui chơi, giải trí( tham dự tết Trung thu)</b>
- Quyền được tham gia(viết tin nhắn cho bạn)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Gọi học sinh đọc bài “ Há miệng chờ
sung”. Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
<b>2. HS đọc ôn lại các bài đã học (12’)</b>
Tập đọc bài Bán chó
- GV đọc bài . GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp các đoan văn
- Hs đọc các đoạn văn trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS nhận xét- GV nhận xét.
H: Bạn Giang đã bán có như thế nào?
H: Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
HS đọc ôn lại các bài đã học
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập(14’)</b>
<b>Bài tập 1: HS đọc yêu cầu </b>
- HS quan sát tranh
- HS làm bài nhóm đơi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS kể lại câu chuyện( 3 HS)
- HS đặt tên cho câu chuyện
Qua câu chuyện em học được điều gì?
-Học sinh đọc bài
- Giang đã đổi chó để được hai chú mèo
- Bố bảo phải bán bớt chó đi vì nhiều
q ni khơng xuể, vậy mà bạn Giang
lại đem đổi một con chó lấy hai con
mèo
<b>Bài tập 1: Kể chuyện theo tranh và đặt </b>
tên cho câu chuyện
Tranh 1: Một bà cụ chống gậy, lúng
túng không sang được đường
Tranh 2: Bạn Tuấn đến bên hỏi han bà
cụ
H: Người viết tin nhắn là ai?
H:Người nhân tin nhắn là ai?
H: Nội dung tin nhắn bao gồm gì?
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng
phụ. HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét chữa
<b>*TH: Quyền được vui chơi, giải trí(tham</b>
dự tết Trung thu)
- Quyền được tham gia(viết tin nhắn cho
bạn)
- Nhiều HS đọc bài làm
<b>C. Củng cố, dặn dò:(3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.
Trung thu nhưng cả nhà bạn lại đi vắng
8 giờ, ngày 11-9
<i> Ngọc ơi!</i>
Tớ đến mà cậu khơng có nhà. Mời
bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự Tết trung
thu ở Nhà văn hóa khu!
Bạn của cậu
Khánh Linh
<b>____________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 02/01/ 2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức:Giúp HS củng cố về </i>
- Tính giá trị biểu thức có đến hai dấu tính
- Giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.
<i>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100 và giải bài tốn về ít </i>
hơn.
<i>3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- HS đọc các bảng cộng trừ đã học
- HS NX
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
<b>2. Luyện tập(26’)</b>
<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu.</b>
- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp làm vở.
- Chữa bài
+ HS đọc bài làm
- Nhận xét đúng - sai
+ Nêu cách tính ở phép tính cụ thể
Luyện tập chung
<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu.</b>
- 2 HS chữa bài trên bảng- Lơp làm vở.
- Chữa bài :
+ HS đọc bài làm- Nhận xét đúng - sai
+ Dưới lớp đổi chéo vở- Nhận xét bài
bạn
+ GV kiểm tra xác suất
<b>Bài 3: HS đọc bài toán.</b>
- Lớp làm vở
- 1 HS chữa bài trên bảng, Chữa bài :
<b>C. Củng cố, dăn dò: (3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.
<b>Bài 2: Ghi kết quả tính </b>
14 + 9 + 7 =
25 + 25 – 19 =
Bài giải
Tuổi của bố là:
70 – 28 = 32 ( tuổi )
Đáp số: 32 tuổi
<b>______________________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 7)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút)
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.
Thuộc 2 đoạn thơ đã học
- Tập đọc bài Đàn gà mới nở
- Ôn luyện về kể chuyện theo tranh.
- Ôn luyện cách viết tin nhắn
<i>2. Kỹ năng</i>: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.
<b>*TH:</b> Quyền được vui chơi, giải trí (tham dự tết Trung thu)
- Quyền được tham gia(viết tin nhắn cho bạn)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Gọi học sinh đọc bài “ Há miệng chờ
sung”
- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
<b>2. HS đọc ôn lại các bài đã học (12’)</b>
Tập đọc bài Bán chó
- GV đọc bài
- GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp các đoan văn
- Hs đọc các đoạn văn trong nhóm
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
H: Bạn Giang đã bán có như thế nào?
H: Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
HS đọc ôn lại các bài đã học
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập(14’)</b>
<b>Bài tập 1: </b>HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS làm bài nhóm đơi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS kể lại câu chuyện( 3 HS)
- HS đặt tên cho câu chuyện
Qua câu chuyện em học được điều gì?
<b>Bài tập 2:</b> HS nêu yêu cầu.
H: Người viết tin nhắn là ai?
H:Người nhân tin nhắn là ai?
H: Nội dung tin nhắn bao gồm gì?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm vào bảng phụ
<b>*TH: </b>Quyền được vui chơi, giải trí(tham
dự tết Trung thu)
- Quyền được tham gia(viết tin nhắn cho
bạn)
- Nhiều HS đọc bài làm
<b>C. Củng cố, dặn dò:(3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập
đọc và học thuộc lịng để chuẩn bị kiểm
tra.
- Giang đã đổi chó để được hai chú mèo
- Bố bảo phải bán bớt chó đi vì nhiều
q ni khơng xuể, vậy mà bạn Giang
lại đem đổi một con chó lấy hai con
mèo
<b>Bài tập 1: </b>Kể chuyện theo tranh và đặt
tên cho câu chuyện
Tranh 1: Một bà cụ chống gậy, lúng
túng không sang được đường
Tranh 2: Bạn Tuấn đến bên hỏi han bà
Tranh 3: Bạn Tuấn dắt cụ sang đường
<b>Bài tập 2: </b>Viết nhắn tin cho bạn khi em
đến nhà bạn báo tin cho bạn đi dự tết
Trung thu nhưng cả nhà bạn lại đi vắng
8 giờ, ngày 11-9
<i> Ngọc ơi</i>!
Tớ đến mà cậu khơng có nhà. Mời
bạn 8 giờ tối thứ bảy đến dự Tết trung
thu ở Nhà văn hóa khu!
Bạn của cậu
Khánh Linh
<b>____________________________________________</b>
<b>Tập viết</b>
<b>KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU</b>
<b>(Đề của Trường)</b>
<b>Bài 5. KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- HS biết đi bộ dàn hàng ngang trên đường là rất nguy hiểm không những gây tai
nạn cho mình mà cho người khác nữa.
<b>2. Kĩ năng</b>
- HS xác định được cách đi bộ an toàn trên đường (trên hè phố, dưới lịng đường ở
đơ thị, trên đường ở nông thôn); biết cách đi bộ qua đường phố, đường giao thông
ở đô thị và ở nông thơng đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng mà khơng dàn hàng
ngang.
- Biết cách phịng tránh khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
- Biết đánh giá hành vi sai trái của người khác khi họ đi bộ mà dàn hàng ngang trên
đường.
<b>3. Thái độ</b>
- HS có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thơng dành cho người đi bộ.
- Biết vận động mọi người cùng thực hiện đúng.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên </b>
- Tranh ảnh về người đi bộ và cách đi bộ an tồn, khơng an tồn khi dàn hàng
ngang trên đường đề trình chiếu minh họa (nếu là giáo án điện tử).
- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về giao thông trong đồ dùng
học tập của trường.
- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.
<b>2. Học sinh </b>
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2 và các đồ dùng theo sự phân công
của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
<b>- Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp và</b>
kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận
nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trị chơi, thi đố,…
<b>1) Dạy trong lớp</b>
a) Trải nghiệm(8’)
- Em có thường đi bộ trên đường giao thông
không?
- Em và mọi người đi bộ trên đường như thế
nào để đảm bảo an tồn?
- Vậy khi đi bộ trên đường có bao giờ em nhìn
thấy các bạn của mình dàn hàng ngang trên
đường khơng? Em thấy việc làm đó có nguy
hiểm khơng?
- GV dẫn dắt vào bài: Không đi bộ dàn hàng
ngang trên đường.
b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Hại mình,
<i>hại người” (10’)</i>
- Hs trả lời
- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh
trong sách và cho HS thảo luận nhóm đơi hoặc
thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:
+ Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ
dưới lòng đường?
+ Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường?
+ Vì sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn?
+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu
chuyện trên?
+ Em có đi bộ đến trường mà dàn hàng ngang
như các bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa khơng?
Vì sao?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi sau
đó gọi các nhóm trả lời, một số nhóm bổ sung
ý kiến.
- GV chốt ý:
+ Bốn bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi
bộ dưới lịng đường vì các hàng qn bán trên
đường rất đơng và xe cũng để chốn hết lối đi.
+ Lúc đầu bốn bạn cũng đi theo hàng một theo
lề phải nhưng sau đó các bạn lại dàn hàng
+ Đến một ngã ba, chị đi xe đạp rẽ bất ngờ nên
va vào các bạn.
- Hai câu dưới HS trả lời theo ý của mình sau
đó GV nhận xét.
- Để HS hiểu rõ hơn về đi bộ, an toàn, ngồi
việc HS quan sát trong sách, GV cịn có thể
trình chiếu video clip, các tranh ảnh hoặc
chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0 về đi
bộ an toàn và khơng an tồn( đi dàn hang
ngang dưới lòng đường).
- GV đưa ra kết luận cho HS dễ nhớ bài
<i>Trên đường xe cộ lại qua</i>
<i>Chớ đi hàng bốn hàng ba choán đường</i>
<b>c) Hoạt động thực hành (10’)</b>
- GV yêu cầu HS xem 2 hình ảnh SGK và trả
lời câu hỏi:
- Trong 2 hình thì hình nào có hành động đúng,
hình nào có hành động sai? Vì sao?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.
- Goi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
- GV chốt ý:
+ Hình 1 là hành động sai vì các bạn đi xe đạp
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
dàn nhiều hàng ngang trên đường. Như vậy sẽ
rất nguy hiểm cho bản than và cả người đi
đường.
+ Hình 2 là hành động đúng vì 2 bạn gái đã
biết đi bộ theo hàng một và đi sát lề bên phải.
Đi như vậy mới đảm bảo an tồn.
-Gv hỏi HS: Em sẽ nói gì với các bạn có hành
động sai trong hình 1?
- Cho HS suy nghĩ cá nhân và trả lời.
- Gọi khoảng 3 em trả lời, GV chốt kết luận.
<i>Dàn ngang đi trên phố đơng</i>
<i>Dễ gây cản trở lại khơng an tồn</i>
<b>d) Hoạt động ứng dụng (5’)</b>
-HS đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.
-GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao Đông lưỡng lự chưa đồng ý ngay?
+ Theo em, Ánh và Đơng có nên làm theo đề
nghị của Thư khơng? Vì sao?
-HS thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi trên.
-Gv yêu cầu HS viết tiếp đoạn kết câu chuyện
trên theo ý của em. Cho HS làm việc cá nhân
viết vào sách của mình.
HS cần nêu được: Vỉa hè là lối đi chung
dành cho người đi bộ; không phải nơi đùa
nghịch, đi dàn hàng ngang hoặc tụm lại chiếm
hết đường đi của người khác. Làm như vậy sẽ
rất nguy hiểm cho bản than và cả người khác
nữa. Mọi người đi bộ trên vỉa hè không làm
những điều như trên là thể hiện người có văn
hóa khi tham gia giao thơng.
- GV kết luận: Lịng đường hay hè phố là lối
đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
____________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 03/01/ 2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>Toán </b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ</b>
<b>(Đề của Trường)</b>
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tiếng Việt </b>
<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b> (Đề của Trường)</b>
<b>Phòng học trải nghiệm</b>
<b>____________________________________________</b>
<b>Sinh hoạt</b>
<b>TUẦN 18</b>
<b>I. MUC TIÊU</b>
- Đánh giá các hoạt động tuần 17
- Triển khai các hoạt động tuần 18
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1.Nội dung sinh hoạt</b></i>
- Lớp trưởng sinh hoạt lớp
- Gv nx các mặt hoạt động trong tuần qua
<i><b>* Ưu điểm </b></i>
...
...
...
...
<i>*Tồn tại</i>
...
...
...
<i><b>* Tuyên dương:</b></i>...
<i><b>*Phê bình:</b></i>...
<b>2. Các hoạt động tuần 19</b>
- Thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ
- Duy trì tốt nề nếp học và làm bài trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt nề nếp xếp hàng ra vào lớp và thể dục giữa giờ.
- Thực hiện tốt luật ATGT