Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án KH Dạy Bám Sát Vật Lí (2010 - 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.23 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT THANH CHĂN
TỔ VẬT LÍ-TD-CN
KẾ HOẠCH DẠY BÁM SÁT VẬT LÍ
NĂM HỌC 2010-2011
I. Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức cơ bản.
-Bổ xung các kiến thức học sinh còn hổng.
-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
II. Kế hoạch cụ thể:
Lớp 10-Phổ thông:
Tiết 1: Chuyển động cơ
Tiết 2: Chuyển động thẳng đều
Tiết 3-4: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 5: Sự rơi tự do
Tiết 6: Chuyển động tròn đều
Tiết 7: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Tiết 8: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Tiết 9-10: Ba định luật Niu- tơn
Tiết 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Tiết 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Tiết 13: Lực ma sát
Tiết 14: Lực hướng tâm
Tiết 15: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Tiết 16: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực
Tiết 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
Tiết 18-19: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
Tiết 20: Công và công suất
Tiết 21: Động năng
Tiết 22: Thế năng
Tiết 23-24: Cơ năng
Tiết 25: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí


Tiết 26: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi- lơ – Ma- ri -ốt
Tiết 27: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Tiết 28-29: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Tiết 30-31: Nội năng và sự biến đổi nội năng
Tiết 32-33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Lớp 10-Bổ túc:
Tiết 1: Chuyển động cơ
Tiết 2: Chuyển động thẳng đều
Tiết 3-4: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 5: Sự rơi tự do
Tiết 6: Chuyển động tròn đều
Tiết 7: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Tiết 8: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Tiết 9-10: Ba định luật Niu- tơn
1
Tiết 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Tiết 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Tiết 13: Lực ma sát
Tiết 14: Lực hướng tâm
Tiết 15: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Tiết 16: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực
Tiết 17-18: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
Tiết 19: Công và công suất
Tiết 20: Động năng
Tiết 21: Thế năng
Tiết 22-23: Cơ năng
Tiết 24: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
Tiết 25: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi- lơ – Ma- ri -ốt
Tiết 26: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Tiết 27-28: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Tiết 29-30: Nội năng và sự biến đổi nội năng
Tiết 31: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Lớp 11 -Phổ thông:

Tiết 1: Điện tích. Định luật Cu – Lông
Tiết 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
Tiết 3-4: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Tiết 5: Công của lực điện
Tiết 6: Điện thế. Hiệu điện thế
Tiết 7: Tụ điện
Tiết 8: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tiết 9: Điện năng. Công suất điện
Tiết 10-11: Định luật Ôm đối với toàn mạch
Tiết 12: Ghép các nguồn điện thành bộ
Tiết 13: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Tiết 14: Dòng điện trong kim loại
Tiết 15-16: Dòng điện trong chất điện phân
Tiết 17: Dòng điện trong chất cho chân không
Tiết 18: Lực từ. Cảm ứng từ
Tiết 19: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Tiết 20: Lực Lo - ren – xơ
Tiết 21: Từ thông. Cảm ứng điện từ
Tiết 22: Suất điện động cảm ứng
Tiết 23: Tự cảm
Tiết 24: Khúc xạ ánh sáng
Tiết 25: Phản xạ toàn phần
Tiết 26: Lăng kính
Tiết 2-28: Thấu kính mỏng
Tiết 29: Giải bài toán về hệ thấu kính
Tiết 30: Mắt

Tiết 31: Kính lúp
Tiết 32: Kính hiển vi
Tiết 33: Kính thiên văn
Lớp 11-Bổ túc:

Tiết 1: Điện tích. Định luật Cu – Lông
Tiết 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
2
Tiết 3-4: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Tiết 5: Công của lực điện
Tiết 6: Điện thế. Hiệu điện thế
Tiết 7: Tụ điện
Tiết 8: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tiết 9: Điện năng. Công suất điện
Tiết 10-11: Định luật Ôm đối với toàn mạch
Tiết 12: Ghép các nguồn điện thành bộ
Tiết 13: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Tiết 14: Dòng điện trong kim loại
Tiết 15-16: Dòng điện trong chất điện phân
Tiết 17: Dòng điện trong chất cho chân không
Tiết 18: Lực từ. Cảm ứng từ
Tiết 19: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Tiết 20: Lực Lo - ren – xơ
Tiết 21: Từ thông. Cảm ứng điện từ
Tiết 22: Suất điện động cảm ứng
Tiết 23: Tự cảm
Tiết 24: Khúc xạ ánh sáng
Tiết 25: Phản xạ toàn phần
Tiết 26: Lăng kính
Tiết 2-28: Thấu kính mỏng

Tiết 29: Giải bài toán về hệ thấu kính
Tiết 30: Mắt
Tiết 32: Kính hiển vi- Kính thiên văn
Lớp 12 -Phổ thông:
Tiết 1-2: Dao động điều hòa
Tiết 3: Con lắc lò xo
Tiết 4: Con lắc đơn
Tiết 5: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
Tiết 6-7: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ
Fre-nen
Tiết 8: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Tiết 9: Giao thoa sóng
Tiết 10: Sóng dừng
Tiết 11: Đặc trưng vật lí của âm
Tiết 12: Đặc trưng sinh lí của âm
Tiết 13: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Tiết 14: Các mạch điện xoay chiều
Tiết 15: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Tiết 16: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
Tiết 17: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Tiết 18: Mạch dao động
Tiết 19: Sóng điện từ
Tiết 20: Tán sắc ánh sáng
Tiết 21: Giao thoa ánh sáng
Tiết 22: Các loại quang phổ
Tiết 23: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Tiết 24: Tia X
Tiết 25: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
3
Tiết 27: Hiện tượng quang điện trong. Pin quang điện

Tiết 28: Hiện tượng quang - phát quang
Tiết 29: Mẫu nguyên tử Bo
Tiết 30: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Tiết 31: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Tiết 32: Phóng xạ
Tiết 33: Phản ứng phân hạch-nhiệt hạch
III. Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên xây dựng nội dung bám sát chương trình, phù hợp với các đối tượng học sinh.
- Phân loại các đối tượng từ đó có phương pháp tổ chức phù hợp, giao nhiệm vụ vừa sức
cho học sinh.
- Nhóm bọ môn và giáo viên thường xuyên theo dõi, điều chỉnh nội dung cho phù hợp.
Xác nhận của BGH TM nhóm chuyên môn
Nguyễn Văn Hiếu
4

×