Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

ĐẶC điểm SINH lý TRẠNG THÁI cơ THỂ XUẤT HIỆN TRONG hđ TDTT (y học THỂ THAO SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 83 trang )




MỤC TIÊU:
Trên cơ sở sinh lý học, sinh viên nắm được
những biến động sinh lý chức năng của cơ
thể dưới ảnh hưởng của hoạt động thể lực
(sinh lý học TDTT) .




YÊU CẦU:

1. Trình bày được các trạng thái sinh lý xuất
hiện trước vận động.
2. Trạng thái cực điểm và hô hấp lần hai.
3. Khái niệm mệt mỏi, nguyên nhân, cơ chế
mệt mỏi.
4. Đặc điểm chung của quá trình hồi phục




Trong quá trình hoạt động TDTT, trạng thái chức
năng của cơ thể có những biến đổi nhất định.
Nhằm đảm bảo cho cơ thể
Thực hiện các mục đích vđ

Duy trì sự cân bằng nội mơi (duy trì ổn
định các chức năng).






Các trạng thái sl của cơ thể xuất hiện trong hoạt
động TDTT:
1. Trạng thái trước vđ
2. Trạng thái vận động
- Trạng thái bắt đầu vđ
- Trạng thái ổn định
- Trạng thái mệt mỏi
3. Trạng thái sau vận động:
Trạng thái hồi phục.




Toàn bộ các trạng thái sl xuất hiện trong hoạt động
TDTT là một quá trình thống nhất, liên tục.
Các trạng thái cũng như tính chất và độ dài của
chúng phụ thuộc:
Cường độ và khối lượng của hoạt động thể lực,
Các điều kiện để thực hiện hoạt động
Trình độ tập luyện của VĐV.




Các trạng thái trước vđ, bắt đầu vđ, mệt mỏi và
hồi phục đặc trưng cho tất cả các loại hình vđ cơ.

Riêng trạng thái ổn định chỉ xuất hiện trong
các hoạt động cơ kéo dài với cường độ vđ trung
bình.


1. Trạng thái trước vđ và khởi động
1.1 Trạng thái trước vđ


Trong hoạt động cơ nói chung và hoạt động
TT nói riêng, trước khi tập luyện và thi đấu
xuất hiện hàng loạt những biến đổi chức
năng của cơ thể nhằm mục đích chuẩn bị
cho hoạt động.




Do ảnh hưởng của cơ chế px có điều kiện (các
yếu tố tâm lý gây nên bởi địa điểm, tg, ý nghĩa
của việc tập luyện hay thi đấu…) làm tăng
trương lực tk trung ương, tăng hoạt tính chức
năng của các cơ quan và hệ thống.




Những biến đổi sl trước vận động có thể xảy ra
trước vài giờ, vài ngày, thậm chí nhiều ngày.
Mức độ biến đổi chức năng phụ thuộc vào:

Trình độ VĐV,
Loại hình hoạt động tk,
Tính chất của cuộc thi đấu…




Những biến đổi sl xảy ra trong trạng thái trước vđ
rất đa dạng và xảy ra ở hầu hết các hệ thống chức
năng của cơ thể
+ Tăng tần số tim, tăng sức co bóp của cơ tim:
Tăng thể tích tâm thu, tăng HA, tăng thơng khí
phổi.
+ Tăng cường hưng phấn của các trung tâm
tk, mức độ linh hoạt của các quá trình tk.


+ Tăng nhu cầu sử dụng oxy (gấp 2-3 lần).
+ Tăng hàm lượng catecholamin và một số
hormone nhằm huy động năng lượng cho hoạt
động cơ.




Trạng thái trước vđ chia thành 3 loại
+ Trạng thái sẵn sàng.
+ Trạng thái bồn chồn (trạng thái sốt trước
vđ).
+ Trạng thái thờ ơ.



+ Trạng thái sẵn sàng
- Sự hưng phấn và linh hoạt của các quá trình tk
gia tăng ở mức vừa phải (hợp lý), đảm bảo cho
những thay đổi tương ứng trong trạng thái chức
năng của hệ thống vđ và thực vật (dinh dưỡng).


-

Cảm xúc của VĐV hưng phấn vừa phải, ham
muốn thi đấu.
Trạng thái sẵn sàng giúp cơ thể hoạt động tốt
nhất trong thi đấu.


+ Trạng thái bồn chồn (trạng thái sốt trước vđ)
- Tk trung ương hưng phấn quá mức, dễ bị kích
động, dẫn tới những biến đổi quá mức chức năng
thực vật (tăng trao đổi chất, tăng thân nhiệt…),
làm hao phí nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể
và làm mất cân bằng của các quá trình tk.


- VĐV hưng phấn quá mức, dễ bị kích động, dễ
phạm sai lầm về kỹ, chiến thuật trong thi đấu,
giảm thành tích.
Tuy nhiên một số VĐV có loại hình tk mạnh
sự hưng phấn q mức có thể làm tăng thành

tích.


+ Trạng thái thờ ơ
- Các quá trình ức chế chiếm ưu thế trong hệ tk
trung ương. Những biến đổi chức năng vđ và
dinh dưỡng yếu ớt không đáng kể, có sự rối loạn
phối hợp giữa các chức năng.


- VĐV có trạng thái cảm xúc trầm buồn, sợ thi
đấu (VĐV có TĐTL thấp thường mong chờ một
trận đấu với đối thủ mạnh hơn).
Trạng thái này làm giảm thành tích, nhất là
những mơn có tg thi đấu ngắn.


1.2 Trạng thái khởi động
Để nâng cao khả năng vđ của cơ thể, trước
buổi tập hoặc thi đấu VĐV cần phải thực hiện
một tổ hợp các động tác nhất định được gọi là
khởi động.




Khởi động có td điều hịa lại các phản ứng của
cơ thể xảy ra trong trạng thái trước vđ, chuyển
tất cả các trạng thái chức năng của cơ thể từ trạng
thái yên tĩnh sang trạng thái vđ.





Cơ chế ảnh hưởng của khởi động đối với hoạt
động thể lực rất đa dạng
Hệ tk:
+ Tăng cường tính hưng phấn của các tb tk và
mức độ linh hoạt của các quá trình tk.
+ Củng cố các đường liên lạc tạm thời đã
được hình thành trong quá trình tập luyện.


Hệ cơ:
+ Nhiệt độ cơ thể tăng trong khởi động làm
tăng khả năng co giãn, đàn hồi của cơ, dây chằng,
khớp, tăng độ linh hoạt và tiết dịch ở ổ khớp.
+ Nâng cao hoạt tính các men oxy hóa và tốc
độ của các phản ứng trong cơ.
Thiết lập sự hoạt động nhịp nhàng của bộ máy
tk-cơ.


Hệ thống đảm bảo dinh dưỡng:
+ Tăng cường hoạt động của các hệ thống
đảm bảo dinh dưỡng và oxy cho cơ thể. Tăng tần
số tim, tăng thể tích tâm thu, tăng HA, tăng thơng
khí phổi, tăng cung cấp oxy cho cơ.
+ Phân bố lại máu trong cơ thể. Tăng lượng
máu đến cơ, da (thúc đẩy quá trình bài tiết mồ hôi

và thải nhiệt).


Hệ nội tiết:
Tăng cường hoạt động của các tuyến nội tiết.
Đặc biệt hormone adrenaline của tủy thượng
thận.


×