Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.74 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>(Tích hợp từ bài 17 đến bài 23)</b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>
- Biết được chính sách sai trị của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Hiểu được khái niệm “ đồng hóa “.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn
biến, kết quả.
- Cuộc khỏi nghĩa của Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập ( thời gian, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa)
- Tự hào tinh thần bất khuất của dân tộc, lòng biết ơn và ghi nhớ công lao của các
anh hùng dân tộc thời Bắc thuộc.
<b>B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>
<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống </b>
<b>của nhân dân Giao Châu. ( 1 tiết)</b>
- Nhà Hán chiếm Âu Lạc chia lại thành ba quận và gộp 6 quận của Trung Quốc
thành châu Giao.
- Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu. Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng
Châu ( TQ) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ).
- Người Hán sắp đặt bộ máy cai trị và chia lại các quận huyện.
- Bắt nhân dân ta nộp thuế, lao dịch và cống nạp.
- Đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta theo phong tục tập
quán của người Hán.
- Âm mưu đồng hóa dân tộc ta.
<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ thứ IX</b>
<b> ( 3 tiết)</b>
- Nêu các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Lập bảng thống kê cuộc khởi nghĩa.
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>Tên</b>
<b>cuộc</b>
<b>kn</b>
<b>Người</b>
<b>lãnh</b>
<b>đạo</b>
<b>Tóm tắt diễn biến chính</b> <b>Ý nghĩa</b>
Năm
40
Hai Bà
Trưng
Hai Bà
Trưng
Ý chí quyết
tâm giành lại
độc lập chủ
quyền của tổ
quốc
Năm
248
Bà
Triệu
Triệu
Thị
Trinh
Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở
Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan
ra khắp Giao Châu
Năm
542
-602
Lý Bí Lý Bí
Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi
nghĩa chưa đầy 3 tháng nghĩa
quân chiếm hầu hết các quận,
huyện
722 Mai
Thúc
Loan
Mai
Thúc
Loan
Mai Thúc Loan kêu gọi nhân
dân khởi nghĩa, nghĩa qn
nhanh chóng chiếm được Hoan
Châu, ơng liên kết với nhân dân
khắp Giao Châu, Champa
chiếm Tống Bình
776-791
Phùng
Hưng
Phùng
Hưng
Khoảng 776 Phùng Hưng cùng
<b>C. CÂU HỎI /BÀI TẬP</b>
<b> Câu 1. Âm mưu của nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc?</b>
a. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài.
b. Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới.
c. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc.
d. Cả 3 đều đúng.
<b> Câu 2. Vì sao chính quyền đơ hộ nắm độc quyền và kiểm sóat đồ sắt gắt gao?</b>
a. Sắt là kim loại quý hiếm.
b. Công cụ bằng sắt sử dụng trong sản xuất và trong chiến đấu có hiệu quả
hơn.
c. Hạn chế phát triển ở Giao Châu và hạn chế sự chống đối của nhân dân ta.
d. Câu b và c đúng.
<b> Câu 3. Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã làm gì?</b>
a. Trưng Trắc được suy tơn làm vua ( Trưng Vương ), đóng đô ở Mê Linh.
b. Phong chức tước, cắt cử các chức vụ quan trọng cho những người tài giỏi,
có cơng.
c. Xóa thuế 2 năm liền cho dân.
d. Bãi bỏ những luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch của chính quyền đô
hộ.
<b>Câu 4. Đạo quân Hán xâm lược nước ta năm 42 gồm:</b>
a. Một vạn quân bộ.
b. Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.
c. Hai vạn quân thủy và 1 vạn quân bộ.
d. Câu a và b đúng.
<b>Câu 5. Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Đế là gì?</b>
a. Do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn non yếu.
b. Do không được nhân dân ủng hộ.
c. Do lực lượng quân địch còn mạnh.
d. Do thiếu lương thực
<b> Câu 6. Cách đánh của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân </b>
Lương là gì?
a. Phản công quyết liệt bất kể ngày đêm.
b. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc.
c. Cho quân mai phục khắp nơi.
d. Ban đêm ẩn nấp, ban ngày đánh giặc.
<b>Câu 7. Chính sách cai trị bóc lột của nhà Đường có gì khác trước:</b>
a. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, chia thành 12 châu, đưa người
TQ cai trị đến châu huyện
b. Bóc lột nhân dân ta bằng chế độ cống nộp và tô thuế nặng nề
c. Củng cố thành, sửa chữa các đường giao thông thuỷ bộ, tăng thêm quân
d. Tất cả đều đúng
<b> Câu 8 . Nhân vật lịch sử nào của đất nước ta đã lãnh đạo nghĩa quân vây thành </b>
làm cho viên quan đơ hộ nhà Đường là Cao Chính Bình phải cố thủ trong thành rồi
sinh bệnh mà chết: