<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD–ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008–2009
BÌNH SƠN Mơn: TỐN – LỚP 6
<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề ) </i>
Họ và tên học sinh: ...
Lớp: 6/ ...
Trường THCS ...
Giaùm thị 1
Số phách:
Giám thị 2
Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký GK Số phách:
<i> I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian làm bài 20 phút</i>
<i> </i>
<i>Khoanh tròn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng( từ câu 1 đến câu 8 ).</i>
<i>Câu 1</i>
<i>: Cho tập hợp M = {1; 2; 3}. Cách viết nào sau đây đúng?</i>
A. {3} M
B. 3 M
C. {2; 3} M
D. {3; 1; 2} M
<i>Caâu 2: </i>
Số nào sau đây chia hết cho 2 vaø 3 ?
A. 714
B. 345
C. 902
D. 160
<i>Câu 3: </i>
Kết quả của phép tính 7
12
: 7
3
baèng:
A. 1
4
<sub>B. 7</sub>
4
<sub>C. 7</sub>
9
<sub>D. 7</sub>
15
<i>Câu 4</i>
<i>: Kết quả của phép tính 8 + 32 : 4 + 10 – 2 baèng:</i>
A. 18
B. 24
C. 8
D. 158
<i>Câu 5</i>
: Sắp xếp các số nguyên –32 ; 43; 0; 15; –15; –12 theo thứ tự giảm dần là:
A. 43; 15; 0; –12; –15; –32
B. 0; 15; 43; –32; –15; –12
C. –32; –15; –12; 0; 15; 43
D. 0; –32; –15; –12; 15; 43
<i>Câu 6</i>
: Kết quả của phép tính 5 – ( 6 – 8 ) baèng :
A. – 9
B . – 7
C. 7
D. 3
<i>Câu 7</i>
: Cho tập hợp A = {x Z
– 2 x 3}. Số phần tử của tập hợp A là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
<i>Caâu 8</i>
: Số nào sau đây là bội chung nhỏ nhất của 6 và 8 .
A . 48
B. 8
C. 6
D. 24
<i>Câu9</i>
<i>: Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống “...” trong các câu sau:</i>
a)
Mỗi điểm trên đường thẳng là
………
của hai tia đối nhau.
b)
Nếu
………
thì AM + MB = AB.
<i>Câu10: </i>
<i>Đánh dấu “ “ vào ơ trống thích hợp </i>
Câu
Đúng Sai
a) Đoanï thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
PHÒNG GD-ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20082009
BÌNH SƠN Mơn: TỐN – LỚP 6
<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<i>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm ) Thời gian làm bài 70 phút.</i>
<i> Bài 1: (2điểm) Tìm x biết: </i>
a)
45 – ( x + 5 ) = 12; b) 45 : ( 3x – 4 ) = 3
2
<i>Bài 2 (2điểm) Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng</i>
ơtơ. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào
một xe thì vừa đủ.
<i>Bài 3: </i>
<i>(2điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.</i>
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính MN.
c) Trên tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn
thẳng NP khơng ? Vì sao ?
<i>Bài 4:(1điểm) Tính tổng sau: </i>
S = 1 + (– 2) + 3 + ( – 4) + … + 47 + (– 48) + 49 + (– 50)
………
PHÒNG GD-ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20082009
BÌNH SƠN Mơn: TỐN – LỚP 6
<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<i>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm ) Thời gian làm bài 70 phút.</i>
<i> Bài 1: (2điểm) Tìm x biết: </i>
a) 45 – ( x + 5 ) = 12; b) 45 : ( 3x – 4 ) = 3
2
<i>Bài 2 (2điểm) Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng</i>
ơtơ. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào
một xe thì vừa đủ.
<i>Bài 3: </i>
<i>(2điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.</i>
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính MN.
c) Trên tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn
thẳng NP khơng ? Vì sao ?
<i>Bài 4:(1điểm) Tính tổng sau: </i>
S = 1 + (– 2) + 3 + ( – 4) + … + 47 + (– 48) + 49 + (– 50)
ĐỀ CHÍNH THỨC
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC HỌC KỲ I </b>
<b> NĂM HỌC 2008-2009</b>
<b> Mơn: TỐN – LỚP 6 </b>
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
<i>* Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm</i> .
<i>* Câu 9: Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm </i>
a) gốc chung b) điểm M nằm giữa hai điểm A và B
<i>* Câu 10: Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm </i> a) Sai b) Đúng
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Bài Phần cơ bản Ñieåm
1
a) 45 – ( x + 5 ) = 12
x+ 5 = 45 – 12
x = 33 – 5
x = 28
b) 45 : ( 3x – 4 ) = 32
3x – 4 = 5
3x = 9
x = 3
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Gọi a là số học sinh của trường đi tham quan
Ta có a 40 , a 45 và 700 a 800
Do đó a BC ( 40, 45) và 700 a 800
BCNN ( 40, 45 ) = 360
a
0;360;720;...
.Do 700 a 800 nên a = 720
Vậy trường có 720 học sinh đi tham quan.
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
3
O P M N x
a) Treân tia Ox, OM =3 cm, ON = 5cm ,neân OM < ON
Trong ba điểm O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm cịn lại
b) Vì M nằm giữa hai điểm O và N
OM + MN = ON
3 + MN = 5
MN = 2 (cm)
c) Trên tia NM, NP > NM Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
MP + NM = NP MP = NP – NM MP = 2(cm)
Vì điểm M nằm giữa hai điểm N , P và MP = MN
Vậy P là trung điểm của đoạn thẳng NP
0,5
0,5
0,5
0,5
4 S= ( 1 – 2 ) + ( 3 – 4 ) + …………+ ( 47 – 48) + (49 – 50 ) <sub> = ( -1 ) + ( -1 ) + ………+ ( - 1 ) + ( -1 )</sub>
= - 25
0.25
0,25
0,5
Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<!--links-->