Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án 4A - Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.56 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17</b>

<b> </b>

<b>Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TRÊN SÂN TRƯỜNG</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>


(Theo Phơ - Bơ)
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa.


- Hiểu nội dung bài: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh, rất khác với người lớn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh họa SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi 2 HS đọc bài Trong quán ăn "Ba cá bống".
<b>3. Dạy bài mới </b>


*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học



Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a.Luyện đọc HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lượt.
- GV nghe sửa sai, giải nghĩa từ, hướng


dẫn ngắt nghỉ.


HS: Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


b.Tìm hiểu bài HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.


? Cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì - Muốn có mặt trăng và nói là cơ sẽ
khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
? Trước u cầu của cơng chúa nhà vua


đã làm gì


- Cho mời tất cả các vị đại thần các
nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt
trăng cho công chúa.


? Các vị đại thần và các nhà khoa học
nói với nhà vua như thế nào về địi hỏi
của cơng chúa


- Họ nói địi hỏi đó không thể thực
hiện được.



? Tại sao họ cho rằng địi hỏi đó khơng
thể thực hiện được


- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
nghìn lần đất nước của nhà vua.


? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với
các vị đại thần và các nhà khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất
khác với cách suy nghĩ của người lớn


- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của
cơng chúa.


- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng được làm bằng vàng.
? Sau khi biết rõ công chúa muốn có 1


“Mặt trăng” theo ý nàng chú hề đã làm


- Chú tức tốc chạy đến gặp thợ kim
hoàn đặt ngay1mặt trăng bằng vàng
lớn hơn móng tay … vào cổ.


? Thái độ của công chúa thế nào - Vui sướng chạy tung tăng khắp vườn.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm



Đọc mẫu đoạn văn. - 3 em đọc phân vai.
- Thi đọc phân vai
- GV và cả lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
- Giải bài tốn có lời văn. Giảm tải phần b bài 1, bài 3 (mở rộng cho HS)
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Bảng phu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập tiết học trước
<b>3. Dạy bài mới </b>


*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học



Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1:


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


HS: Đặt tính rồi tính.


-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm.
Bài tốn cho biết gì?


Bài tốn hỏi gì?


Tóm tắt
240 gói: 18 kg


1 gói :…. g?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đổi: 18 kg = 18000g
Số g muối có trong mỗi gói là:


18000 : 240 = 75 (g)


Đáp số: 75 g muối.
+ Bài 3:


- GV cho HS ôn lại cách tính chu vi của


hình chữ nhật.


HS: Đọc đề bài tóm tắt và tự làm.
- 1 em làm bảng nhóm, lớp làm vở.
- Dán bảng và trình bày.


Giải:
a. Chiều rộng sân bóng là:


7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng là:


(105 + 68) x 2 = 346 (m)


Đáp số: a.Chiều rộng: 68 m
b.Chu vi: 346 m.
- GV nhận xét và chữa bài .


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn
của HS.



- GD học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bộ đồ dùng của giáo viên và học sinh.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu các bước khâu, thêu.
<b>3. Dạy bài mới </b>


*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Ho t a đông d y h ca o


a. Cắt khâu, thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê gối ôm:
Váy liền áo cho búp bê


- GV hướng dẫn cách khâu HS: Chú ý nghe.
+ Cắt 1 mảnh vải hình chữ nhật kích thước 25 x 30 cm.
+Gấp đôi theo chiều dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cắt theo đường vạch dấu.


+ Gấp khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo.
+ Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.


Gối ơm



- Giáo viên hướng dẫn cách khâu, cắt
(SGV).


HS: Lắng nghe + quan sát.


b.Thực hành HS: Thực hành làm.


- GV quan sát HS làm và uốn nắn sửa
sai cho các em.


c.Đánh giá kết quả


- Hai mức: + Hoàn thành A.
+ Chưa hoàn thành B.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ tống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Luyện Tiếng Việt </b>


<b>Luyện đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>


(Theo Phơ - Bơ)
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa.


- Hiểu nội dung bài: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ


nghĩnh, rất khác với người lớn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Dạy bài mới </b>


*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a.Luyện đọc HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lượt.
- GV nghe sửa sai, giải nghĩa từ, hướng


dẫn ngắt nghỉ.


HS: Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


b.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.



<b>Lịch sử</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống hóa những kiến thức lịch sử đã học từ đầu năm.
- HS nắm được những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng hệ thống kiến thức chưa điền.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi HS nêu lại bài học giờ trước.
<b>3. Dạy bài mới </b>


*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn HS ôn tập


- GV chia nhóm, nêu câu hỏi HS: Các nhóm đọc SGK và trả lời câu
hỏi vào phiếu.


1. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước
ta tên là gì?


2. Nêu những nét chính về đời sống, vật
chất và tinh thần của người Lạc Việt?


3. Vua của nước Âu Lạc có tên là gì?
Kinh đơ được đóng ở đâu?


4. Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nước
ta chống lại triều đại phong kiến phương
Bắc?


5. Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng?


6. Kể lại diễn biến chính của trận Bạch
Đằng?


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LUYỆN TẬP: CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.


- Áp dung để giải các bài tốn tìm thành phần chưa biết của phép tinh, giải bài tốn
có lời văn.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vở bài tập tốn.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>Kết hợp bài mới
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


+ Bài 1: Vở bài tập trang 91. HS: Đặt tính rồi tính.


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.


- Chữa bài của bạn trên bảng.


+ Bài 2: HS: Đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện
tích hình chữ nhật.


- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.


- 1 em làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Chiều dài khu đất A là:


112564 : 263 = 428 (m)
Diện tích khu B là:



362 x 428 = 154936 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 154936 m2
+ Bài 3: Tính bằng 2 cách. - HS làm bài theo nhóm đơi.


- Đại diện 2 nhóm làm bảng.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Cách 1: 4095 : 315 - 945 : 315


= 13 - 3
= 10
- GV chữa bài cho HS.


Cách 2: 4095 : 315 - 945 : 315
= (4095 - 945) : 315
= 3150 : 315
= 10


Bài 4.Tìm X - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét và chữa bài.


x = 11772 : 436
x = 27


<b>4. Củng cố- dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.



<b> </b>


<b>Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp)</b>


(Theo Phơ - Bơ)
<b>I. Mục tiêu</b>


Đọc lưu lốt, trơn tru tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như
về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về
thế giới xung quanh rất khác người.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh họa SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


2 HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng phần 1 và trả lời câu hỏi.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học



<b> </b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a.Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2
-3 lượt).


- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ,


hướng dẫn cách ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


b.Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.


? Nhà vua lo lắng điều gì - …vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng
vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy
mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng
đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.


? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các
nhà khoa học đến để làm gì


- Để nghĩ cách làm cho cơng chúa
khơng thể nhìn thấy mặt trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các nhà khoa học lại khơng giúp được
nhà vua


sáng rất rộng nên khơng có cách nào
làm cho công chúa không thấy được.


? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về


hai mặt trăng để làm gì


- Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thế
nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu
sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang
nằm trên cổ công chúa.


? Công chúa trả lời thế nào - Khi ta mất đi một chiếc răng, chiếc
răng mới sẽ mọc…mọi thứ đều như
vậy.


? Cách giải thích của cơng chúa nói lên
điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của


em a, b, c. - Chọn ý c là hợp lý nhất.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em phân vai đọc truyện.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi


đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.





<b>Mi thuật</b>
<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>Thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài tốn có lời văn.


- Đọc biểu đồ và tính tốn số liệu trên biểu đồ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phu vẽ sẵn biểu đồ bài tập 4..
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1:


Y/c HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích,
tìm số bị chia, số chia, thương.



HS: Đọc đề bài.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


+ Bài 2: HS: Đặt tính rồi thực hiện tính ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm.


- Nhận xét sau đó 2 HS đổi vở kiểm tra
chéo.


- GV cùng cả lớp chữa bài.
+ Bài 3:


GV hướng dẫn các bước.


HS: Đọc đề bài, tóm tắt suy nghĩ tìm
phép tính giải.


- Tìm số đồ dùng học tốn sở đó đã
nhận.


- Tìm số đồ dùng học toán của mỗi


trường. - Lớp làm vở, 1 em làm bảng.


- Chữa bài và nhận xét.



Giải:


Sở đó đã nhận được số bộ đồ dùng là:
40 x 468 = 18 720 (bộ)


Mỗi trường đã nhận được số bộ đồ
dùng học toán là:


18720 : 156 = 120 (bộ)


Đáp số: 120 bộ.
+ Bài 4: GV hỏi HS về nội dung ghi


nhớ ở biểu đồ.


HS: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
a) Tuần 1 bán được ? cuốn sách HS: Bán được 4500 cuốn.


Tuần 4 bán được ? cuốn


Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 bao
nhiêu cuốn?


Bán được 5500 cuốn.


Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000 (cuốn).
b) Tuần 2 bán được ? cuốn sách HS: Bán được 6250 cuốn.


Tuần 3 bán được ? cuốn



Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3
bao nhiêu cuốn?


Bán được 5750 cuốn.


Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 (cuốn).


c) Tính tổng số sách bán trong 4 tuần. - Tổng số sách bán trong 4 tuần là:
4500+5500+6250+5750 = 22 000


(cuốn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV chữa bài cho HS.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Kể chuyện</b>


<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Dựa vào lời kể của gia đình và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện có thể
phối hợp với điệu bộ, nét mặt.


- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ chuyện.


- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ truyện SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


<b> </b>a.GV kể toàn bộ câu chuyện
- GV kể lần 1.


- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.


HS: Nghe.


HS: Nghe kết hợp nhìn tranh.
- GV kể lần 3 (nếu cần).


b. Hướng dẫn HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


+ Bài 1, 2: HS: 1 em đọc yêu cầu.


a. Kể theo nhóm: - Dựa vào lời kể của cơ giáo và tranh


minh họa, từng nhóm 2 - 3 em tập kể
từng đoạn, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


b. Thi kể trước lớp: - Hai tốp HS, mỗi tốp 2 - 3 em tiếp nối
nhau kể từng đoạn theo 5 tranh.


- 1 vài em thi kể cả câu chuyện.


- Mỗi nhóm kể xong trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- GV có thể hỏi, gợi ý HS trao đổi.
VD: Theo bạn Ma - ri - a là người thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mò ham hiểu biết như Ma - ri - a
không?


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


- Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới
khẳng định được kết luận của mình là
đúng.


- Muốn trở thành 1 HS giỏi phải biết
quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm
những quan sát đó bằng thực tiễn.
- Nếu chịu khó quan sát suy nghĩ ta sẽ


phát hiện rất nhiều điều bổ ích và lí thú
trong thế giới xung quanh.


- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.


c. Thi kể chuyện trước lớp - 1 vài em nối nhau kể trước lớp. Kể
xong có thể nói về ý nghĩa của câu
chuyện.


- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
<b> </b>
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vở bài tập toán (trang 92).
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>Kết hợp bài mới


<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


<b> </b>Hướng dẫn luyện tập
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chữa bài và nhận xét.


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và chữa bài.


+Bài 2.Tìm X
517 x X = 151481
X = 151481 : 517
X = 293


195906 : X = 634


X = 195906 : 634


X = 309


+Bài 3. - HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn u cầu gì?


- Lớp làm vở, 2 em làm bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- Nhận xét và chữa bài. Số áo phân xưởng B dệt được là:
144 x 84 = 12096 (cái)


Trung bình mỗi người ở phân xưởng B
dệt được số áo là:


12096 : 112 = 108 (cái)
Đáp số: 108 cái
+Bài 4.Y/c HS làm bài cá nhân và báo


cáo kết quả trước lớp. - Đáp án đúng: D
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học.


<b>________________________________</b>
<b>Luyện Tiếng Việt </b>



Luyện đọc:

<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp)</b>


(Theo Phơ - Bơ)
<b>I. Mục tiêu</b>


Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như
về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về
thế giới xung quanh rất khác người.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


<b> </b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-3 lượt).
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ,


hướng dẫn cách ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


b.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS: 3 em phân vai đọc truyện.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi


đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.


<b>Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?


- Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Sử dung linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? khi nói hoặc viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a.Phần nhận xét


+ Bài 1, 2: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài.
- GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2.


Câu Từ ngữ chỉ hoạt


động


Từ ngữ chỉ người (vật)
hoạt động


Người lớn đánh trâu ra cày đánh trâu
ra cày


Người lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

theo cặp, phân tích tiếp những câu
cịn lại sau đó lên trình bày.



- GV nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm.


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ


2.


VD: Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?


- Các câu cịn lại HS tự đặt.
VD: Các cu già làm gì?


Ai nhặt cỏ đốt lá?
Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp thổi cơm?
b.Phần ghi nhớ - 3 - 4 em đọc nội dung ghi nhớ.
c.Phần luyện tập


+ Bài 1: HS: Đọc thành tiếng yêu cầu của bài
làm bài cá nhân vào vở.


- GV cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải: - 1số em làm vào phiếu lên dán
bảng.


Câu 1: Cha tôi làm … quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng … mùa sau.
Câu 3: Chị tôi … xuất khẩu.



+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và trao đổi
theo cặp để làm vào phiếu.


- GV chữa bài, KL lời giải đúng.
Câu 1: Cha tôi / làm cho tôi…
Câu 2.Mẹ / đựng hạt giống…
Câu 3.Chị tơi/ đan nón lá cọ…


- Các nhóm nộp phiếu.


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự viết
đoạn văn có dùng câu kể ai làm gì.
- GV gọi 1 số em đọc đoạn văn của mình


và nói rõ câu nào là câu kể “Ai làm gì?”.
- Sửa lỗi dùng từ đặt câu và cho điểm HS.


- 1 số em đọc bài của mình.
<b>4. Củng cố - dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>DÊu hiƯu chia hÕt cho 2</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 2
- NhËn biÕt sè ch½n và số lẻ.


- Vn dng cỏc du hiu gii bài tập liên quan đến chia hết cho 2.
<b>II. Đồ dựng dạy học</b>


GiÊy khỉ to, bót d¹.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ễ̉n định tụ̉ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a. GV hưíng dÉn HS tù t×m ra dÊu hiƯu chia hÕt cho 2:
- GV giao nhiệm vụ cho HS:


? Tìm vài số chia hết cho 2


? Tìm vài số không chia hết cho 2


HS: 2, 4, 6, 8, 10
HS: 3, 5, 7, 9, 11


- Một số HS lên bảng viết kết quả vào
2 cột.


- HS quan sát, đối chiếu, so sánh để rút
ra kết lun.


? Những số chia hết cho 2 là những số
nh thế nào



HS: là những số chẵn (các số có chữ sè
tËn cïng lµ 0, 2, 4, 6, 8).


? Những số không chia hÕt cho 2 là
những số nh thế nào


HS: là những số lẻ (các số có chữ số
tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9).


- GV: Vậy chúng ta muốn biết 1 số có
chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét
chữ số tận cùng của số ú.


b. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:
- GV nêu:


+ Các số chia hết cho 2 gọi là các số
chẵn.


Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn:


VD: 0, 2, 4, 6, 8
+ Các số không chia hết cho 2 gọi là các


số lẻ. VD: 1, 3, 5, 7, 9


=> Kết luận: Ghi bảng. HS: Đọc.


c. Thực hành:


+ Bài 1:


- GV gäi 1 sè HS tr¶ lêi miệng.


HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 1 số em trả lời miệng.


+ Bài 2:


- GV và c¶ líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 vài em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350.
b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ;
83574.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Địa lí</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống hóa củng cố, kết hợp cung cấp những kiến thức về địa lý từ đầu năm


đến nay cho học sinh.


- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa địa lý.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


GV gọi HS đọc bài học giờ trước.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a.Thiên nhiên v ho t à a đông s n xu t c a con ngả ấ ủ ườ ởi mi n núi v trung du.ề à
- GV chia nhóm, phát phiếu có ghi câu


hỏi.


HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
- Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở


Hồng Liên Sơn?


- Dao, Mơng, Thái…
- Kể tên 1 số nghề thủ công và sản



phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân
tộc ở H


àng Liên Sơn?


- Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc…
- Theo em dân cư tập trung ở Tây


Ngun có nhiều và đơng khơng, đó là
người thuộc dân tộc nào?


- Dân cư tập trung không đông, là các
dân tộc Ê đê, Gia rai, Ba na, Xơ
-đăng…


- Nêu cá nguyên nhân khiến Đà Lạt
trở thành thành phố du lịch và nghỉ
mát?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa
hình thế nào?


- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn tho
- Kể tên 1 số cây trồng chính ở Tây


Nguyên?i xếp cạnh nhau như bát úp. - Cà phê, cao su, hồ tiêu.
b.Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng.
- Người dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn



chế tác hại của lũ lut? - Đắp đê dọc 2 bên
- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi


thường gặp ở ĐBBB?ờ sông.


- Ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả.
- Trâu, bò, lợn, gà. vịt…


- Kể tên các làng nghề truyền thống và
sản phẩm của làng?


- Vạn Phúc (lua), Bát Tràng (gốm sứ),
Đồng Kị (đồ gỗ), Kim Sơn (chiếu
cói)...


- Nhà cửa và đường phố ở Hà Nội có
đặc điểm gì?


- Nhà cao tầng kiến trúc hiện đại.
Đường phố: to, rộng, nhiều xe cộ.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>Đạo đức</b>


<b>YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)</b>
( Giáo duc kĩ năng sống: Liên hệ )


<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết được giá trị của lao động.


- Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với của
bản thân.


- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sưu tầm bài viết, tranh vẽ về 1 cơng việc mà mình u thích.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Thế nào là yêu lao động? Tại sao phải yêu lao động?
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
<b> * Hoạt động dạy học </b>


a.HĐ1: Làm theo nhóm đơi (bài 5).
- HS trao đổi nhóm.


- GV gọi 1 vài HS trình bày trước lớp.


HS: Thảo luận theo nhóm đơi.
- Thảo luận, nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tập rèn luyện để có thể thực hiện được
ước mơ nghề nghiệp tương lai của
mình.


b.HĐ2: Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ:


HS: Trình bày, giới thiệu các bài viết
tranh vẽ về cơng việc mà các em yêu
thích và các tư liệu sưu tầm được (bài
3,4,6 SGK).


- Cả lớp thảo luận nhận xét.


- GV nhận xét, khen những bài viết,
tranh vẽ tốt.


=> KL chung: + Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vì bản thân
gia đình, xã hội.


+ Trẻ em cũng cần tham gia các cơng việc ở nhà, ở trường và ngồi xã hội phù hợp
với khả năng của mình.


<b>4. Củng cố dặn dị</b>


- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>Khoa học</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.


+ Một số tính chất của nước và khơng khí, thành phần chính của khơng khí.
+ Vịng t̀n hồn của nước trong tự nhiên.


+ Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động và sản xuất…
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước và khơng khí.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh ảnh.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Không khí gồm những thành phần nào?
<b>3. Bài mới </b>


<b> </b>* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a.Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
- GV chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh
dưỡng chưa hồn thiện.


- Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp
dinh dưỡng cân đối”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV chuẩn bị sẵn 1 số phiếu ghi các


câu hỏi ở trang 69 SGK. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm
ngẫu nhiên và trả lời câu đó.


- GV nhận xét.


b.Hoạt động 2: Triển lãm.


Bước 1: HS: Đưa ra những tranh ảnh và tư liệu
đã sưu tầm được để lựa chọn theo từng
chủ đề.


- Các thành viên trong nhóm lập thuyết
trình giải thích về sản phẩm của nhóm.
Bước 2: - Cả lớp tham quan khu triển lãm của


từng nhóm, nghe các thành viên trong
nhóm trình bày.


- GV và cả lớp đánh giá.


c.Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.


- GV chia nhóm, nêu yêu cầu. HS: Các nhóm hội ý về đề tài đăng ký
với lớp.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
như đã hướng dẫn.



- GV đi tới các nhóm, kiểm tra và giúp
đỡ.


- Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình, cử đại diện nêu ý tưởng của bức
tranh cổ động do nhóm mình vẽ.


- GV đánh giá, nhận xét. - Các nhóm khác bình luận.
<b>4. Củng cố - dặn dị</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Đạo đức</b>
<b>YÊU LAO ĐỘNG </b>


( Giáo duc kĩ năng sống: Liên hệ )
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết được giá trị của lao động.


- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với của
bản thân.


- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
<b> * Hoạt động dạy học </b>


a.HĐ1: Làm theo nhóm đơi (bài 5)
- HS trao đổi nhóm.


- GV gọi 1 vài HS trình bày trước lớp.


HS: Thảo luận theo nhóm đơi.
- Thảo luận, nhận xét.


- GV nhắc nhở HS cần phải cố gắng học
tập rèn luyện để có thể thực hiện được
ước mơ nghề nghiệp tương lai của
mình.


b.HĐ2: Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ


HS: Trình bày, giới thiệu các bài viết
tranh vẽ về cơng việc mà các em u
thích .


- Cả lớp thảo luận nhận xét.


- GV nhận xét, khen những bài viết,
tranh vẽ tốt.


=> KL chung: + Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vì bản thân
gia đình, xã hội.



<b>3. Củng cố dặn dị</b>


- GV hệ thống nội dung bài học.


<b>___________________________________</b>
<b>Luyện Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP: CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.


- Áp dung để giải các bài tốn tìm thành phần chưa biết của phép tinh, giải bài tốn
có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vở bài tập tốn.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


+ Bài 1: HS: Đặt tính rồi tính.



- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đại diện 2 nhóm làm bảng.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Cách 1: 3095 x 15 - 845 x 15


= 46425 - 12675
= 33750


- GV chữa bài cho HS.


Cách 2: 3095 x 15 - 845 x 15
= (3095 - 845) x 15
= 2254 x 15
= 33750


Bài 3: Tìm x - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.


- Nhận xét và chữa bài.
<b>4. Củng cố- dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>Tốn</b>


<b>DÊu hiƯu chia hÕt cho cho 5</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5 vµ không chia hết cho 2, 5.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.


- Vn dng cỏc du hiu gii bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GiÊy khỉ to, bót d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ễ̉n định tụ̉ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a. GV hưíng dÉn HS tù t×m ra dÊu hiƯu chia hÕt cho 2
- GV giao nhiệm vụ cho HS:


? Tìm vài số chia hết cho 2


? Tìm vài số không chia hết cho 2



HS: 2, 4, 6, 8, 10…
HS: 3, 5, 7, 9, 11…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2 cét.


- HS quan sát, đối chiếu, so sánh để rút
ra kết luận.


? Nh÷ng sè chia hết cho 2 là những số
nh thế nào?


HS: là những số chẵn (các số có chữ
số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8).


? Nh÷ng sè kh«ng chia hÕt cho 2 là
những số nh thế nào


HS: là những số lẻ (các số có chữ số
tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9).


- GV: Vậy chúng ta muốn biết 1 số có
chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét
chữ số tận cùng của số đó.


b. Giíi thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:
- GV nêu:


+ Các số chia hết cho 2 gọi là các số
chẵn.



Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn:


VD: 0, 2, 4, 6, 8
+ Các số không chia hết cho 2 gọi là các


số lẻ. <sub>VD: 1, 3, 5, 7, 9</sub>


c. GV hưíng dÉn HS tù t×m ra dÊu hiƯu chia hÕt cho 5 (tơng tự):
- GV cho HS tìm vài số chia hết cho 5,


vài số không chia hết cho 5.


HS: 10, 15, 20, 25, 30, …
9, 11, 12, 13, 24, 26
? Vậy những số chia hết cho 5 là những


số nh thế nào


- có tận cùng là 0 hoặc 5.
=> Kết luận: Ghi bảng. HS: Đọc.


d. Thực hành
+ Bài 1:


- GV gäi 1 sè HS tr¶ lêi miệng.


HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 1 số em trả lời miệng.



+ Bài 2:


- GV và c¶ líp nhËn xÐt.


HS: Đọc u cầu, tự làm vào vở sau đó
GV cho 1 vài HS lên bảng viết kt qu,
c lp b sung.


+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.


- 1 vi em lờn bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350.
b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ;
8357


<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- GV h thống nội dung bài .


<b> -</b> NhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Trong câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.


- Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Thường do động từ và cum động từ đảm nhiệm.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài thành thạo.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


Thế nào là câu kể? Cho ví du.
<b> 3. Bài mới </b>


<b> </b>* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a.Phần nhận xét


+ Bài 1: H - 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1.
- HS1: Đọc đoạn văn tả hội đua voi.
- HS2: Đọc 4 yêu cầu của bài tập.
a) Yêu cầu 1: HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm


các câu kể theo mẫu Ai làm gì? phát
biểu ý kiến.


- GV nghe, chốt lại ý kiến đúng:


Đoạn văn có 6 câu, 3 câu đầu là
những câu kể “Ai làm gì?”



b) Yêu cầu 2, 3: - Suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.
- 3 em lên bảng làm vào phiếu.
- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng:


<b>Câu</b> <b>Vị ngữ</b> <b>Ý nghĩa của vị ngữ</b>


1. Hàng trăm con voi đang


tiến về bãi. đang tiến về bãi


Nêu hoạt động của
người, của vật trong câu.
2. Người các buôn làng kéo


về nườm nượp. kéo về nườm nượp


Nêu hoạt động
của người
3. Mấy anh thanh niên khua


chiêng rộn ràng.


Khua chiêng
rộn ràng


Nêu hoạt động
của người


c)Yêu cầu 4: HS: Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu
ý kiến (ý b).



b.Phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Bài 1: Tìm câu “Ai làm gì?” HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- 1 số em làm bài trên phiếu.
- Lên trình bày bài trên phiếu.
GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải


đúng.


- Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng.
- Bà em + kể chuyện cổ tích.


- Bộ đội + giúp dân gặt lúa.


+ Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc yêu cầu, quan sát tranh
nhắc HS chú ý nói từ 3 - 5 câu miêu
tả hoạt động các nhân vật trong
tranh.


- GV nhận xét, sửa chữa cho HS. HS: Nối tiếp nhau phát biểu.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Y/c HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tập làm văn</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể
hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.


- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh họa SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


GV trả bài viết tả đồ chơi, nhận xét.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a.Phần nhận xét


HS: 3 HS nối nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”,
suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.


HS: Phát biểu ý kiến.
GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải


đúng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu về cái cối được tả trong bài.
2. Thân bài Đoạn 2<sub>Đoạn 3</sub> Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.<sub>Tả hoạt động của cái cối.</sub>
3. Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối.


b.Phần ghi nhớ


- 3 - 4 HS đọc nội dung phần ghi
nhớ.


c.Phần luyện tập


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
bài “cây bút máy” từng bước thực
hiện yêu cầu của bài tập.


- GV phát phiếu cho 1 số HS làm vào phiếu.
- Gọi HS lên trình bày.


a) Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngồi cây bút


c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.


d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp … không rõ.
Câu kết: Rồi em tra nắp bút cho …vào cặp.


- Đoạn văn tả ngòi bút, cơng dung của nó. Cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ



làm bài vào vở.
- GV nhắc nhở các em chú ý khi làm bài:


+ Cần quan sát kỹ.


+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp
bộc lộ cảm xúc khi tả.


HS: Viết bài vào vở.


- 1 số em nối nhau đọc bài viết của
mình.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>____________________________________</b>
<b>Luyện Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết dấu hiệu chia hết cho 2; 5 và không chia hết cho 2; 5.


- Vận dung các dấu hiệu để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2; 5.


- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 5, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu
chia hết cho 5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>Kết hợp bài bài mới
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm cỏc bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chữa bài và nhận xột.


- HS nờu.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm cỏc bài tập.


+Bài 1.Trong các số sau: 85; 1990; 77; 2002; 82056; 68431; 763.
a)Số nào chia hết cho 2? - 1990; 2002; 82056;
b)Số nào không chia hết cho 2? - 85; 77; 68431; 763.
+Bài 2.


a)Viết 5 số có 4 chữ số chia hết cho 2. - 2514; 9052; 1738; 1930; 6482
b)Viết 3 số có 3 chữ số khơng chia hết



cho 2. - 789; 517; 403


+Bài 3.Trong các số sau: 18; 25; 10; 784; 2005; 5000; 1553
a)Số nào chia hết cho 5? - 25; 10; 2005; 5000
b)Số nào không chia hết cho 5? - 18; 784; 1553
+Bài 4.Trong các số: 80; 8; 610; 59; 495; 2000; 2004
a)Số nào chia hết cho cả 2 và 5? - 80; 610; 2000;
b)Số nào chia hết cho 5 nhưng không


chia hết cho 2? - 495


c)Số nào chia hết cho 2 nhưng không


chia hết cho 5? - 8; 2004
+Bài 5.Với 3 chữ số: 4; 5; 8 hãy viết


thành những số chẵn có 3 chữ số. - 458; 584; 548; 854
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


_____________________________________
<b>Âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


_____________________________________


<b>Hoạt động tập thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS nắm được các động tác múa của bài múa tập thể.
- HS có kĩ năng thực hiện đúng các động tác.


- GD học sinh tính đồn kết.
<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV : Giáo án , bài hát …


- HS : nhớ tên bài và nội dung bài hát….
<b> III. Hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : </b>Hát


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>Gọi 2 học sinh


Hát lại bài hát để chuẩn bị học múa.
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>*</b></i> GTB - Ghi bảng
* Hoạt động dạy học


Hoạt động 1 : Hướng dẫn mẫu


- GV chia lớp thành 2 nhóm - HS xếp thành 2 hàng dọc
- GV hớng dẫn các động tác múa - HS quan sát và nhớ động tác
- GV cho HS tập theo nhóm


- GV quan sát và hướng dẫn thêm


Hoạt động 2 : Thực hành


- GV mở nhạc cho HS nghe - HS nghe lại lời và giai điệu bài hát
- GV hướng dẫn tập theo nhạc - HS tập theo nhạc


- Luyện theo nhóm


- Thi trình diễn giữa các nhóm
- GV nhận xét


- GV và HS bình chọn nhóm biểu diễn xuất
sắc nhất.


- GV đánh giá chung
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết và dặn dò học sinh
<b> </b>


<b>Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017</b>
<b>Chính tả (Nghe - viết )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

( Tích hợp GDMT: Liên hệ bộ phận )
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n, ât/âc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phu viết sẵn bài 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


a.Hướng dẫn HS nghe viết
-GV đọc bài chính tả.


-Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông
đã về với rẻo cao?


HS: Theo dõi SGK.


- Mây theo các trườn núi, hoa cải nở
vàng trên sườn đồi, nước suối cạn
dần.


- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những
từ dễ lẫn và cách trình bày bài.


- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. HS: Gấp SGK, nghe GV đọc và viết
vào vở.


- Sốt lại bài của mình, ghi số lỗi ra


lề.


b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả


+ Bài 2: HS: Đọc thầm yêu cầu, đọc thầm lại
đoạn văn và làm bài vào vở hoặc vở
bài tập.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Loại nhạc cu - lễ hội - nổi tiếng.
b) Giấc ngủ - đất trời - vất vả.


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 1 số HS làm bài vào phiếu.


- Đại diện lên trình bày .
- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng:


Giấc mộng, làm người, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng,
nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng - nhanh.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- HS tiếp tuc tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Cặp sách của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


+ Bài 1: HS: 1 em đọc nội dung bài 1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.


- GV chốt lại lời giải đúng. HS: Phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời 3
câu.


a. Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi.


Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.


Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.


c. Đoạn 1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ…


Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới 3 ngăn …
+ Bài 2: Cho HS quan sát tranh minh


hoạ cái cặp sách.


HS: Đọc yêu cầu của bài và các gợi
ý.


- GV nhắc HS chú ý:


+ Đề bài yêu cầu chỉ viết 1 đoạn văn
(không phải cả bài).


+ Cần chú ý tả những nét riêng của cái
cặp.


HS: Đặt cặp trước mặt để quan sát và
tả hình dáng bên ngồi cái cặp.


- GV nghe, nhận xét.


- Chọn 1 - 2 bài viết tốt, đọc chậm nêu
nhận xét, chấm điểm.


- Nối tiếp nhau đọc cả đoạn văn của
mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV nghe, nhận xét.


HS: Đọc bài của mình.
<b>4. Củng cố dặn dị</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b> Khoa học</b>
<b> KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS làm được bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ I.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Cách tiến hành</b>


1. GV phát đề cho từng HS. (Theo đề kiểm tra của nhà trường).
2. Nhắc nhở các em đọc thật kỹ đề trước khi làm bài.


3. Không bàn tán, quay cóp, tự mình đọc và làm bài.
4. Thu bài và nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.


- Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
thì chữ số tận cùng phải là 0.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


GV gọi vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, nêu ví du; dấu hiệu chia hết cho 5,
nêu ví du.


<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


Hướng dẫn HS luyện tập
<b>+ Bài 1:Y/c HS đọc đề bài.</b>


HS: Đọc đề bài, tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.


Số chia hết cho 2 là: 4568, 66814,
2050, 3576, 900.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV gọi HS nhận xét bài vài yêu cầu
giải thích tại sao lại chọn các số đó.


+ Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự suy nghĩ làm vào


vở.


- GV gọi 2 HS lên bảng.
a. 168; 356; 794.


b. 205; 800; 915. - Tự đổi vở chéo nhau để kiểm tra.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:


- Một số HS đứng tại chỗ đọc kết quả.


a. * Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0; 5.


* Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.


* Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 0. Vì
vậy ta chọn được các số sau: 480; 2000; 9010.


b. Làm tương tự.
+ Bài 4:


- Gọi 1 số em trình bày.


- Đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đơi.
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho
5 thì có chữ số tận cùng là số 0.


+ Bài 5: HS: Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm rồi


sau đó nêu kết quả.


- GV gọi HS nhận xét các nhóm. VD: Loan có 10 quả táo.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Trong câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.


- Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Thường do động từ và cum động từ đảm nhiệm.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài thành thạo.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Bài mới


* Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chữa bài và nhận xột.


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.


+Bài 1.Gạch chéo giữa chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


(1) Gã đực / nằm đầu hiên, thè dài lưỡi ra thở hừng hực. Lũ ngan, lũ ngỗng /
rủ nhau chúi xuống bờ ao, bên những tán lá khoai sau hè xanh roi rói. Ở dưới
cum lá sả, hai ba mu mái tơ / thi nhau dui đất, thỉnh thoảng lại rũ cánh phành
phạch.


+Bài 2.Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo thành câu.


a)Từ sáng tính mơ, ơng em ………….. - …. đã ra vườn trồng cây.
b)Vào ngày mùa, các bác nông dân ……. - …. tất bật cấy hái.


c)Những hôm trực nhật, em ………. - …. thường đi học sớm.
d)Bà nội em ……… - ….. vẫn còn rất minh mẫn.
e)Những chú bướm ……… - ….. rập rờn trong nắng sớm.
+Bài 3.Gạch chân dưới vị ngữ trong mỗi câu sau.


Va - li - a mơ ước trở thành diễn viên biểu diễn tiết muc “cô gái phi ngựa


đánh đàn”. Em xin vào học nghề tại rạp xiếc. Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em
việc quét dọn chuồng ngựa. Em nhận lời. Va - li - a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ
và làm quen với chú ngựa trong suốt thời gian học. Va - li - a đã trở thành một
diễn viên như em hằng mong ước.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Y/c HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Khoa học</b>
<b> KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS làm được bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ I.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Cách tiến hành</b>


1. GV phát đề cho từng HS. (Theo đề kiểm tra của nhà trường).
2. Nhắc nhở các em đọc thật kỹ đề trước khi làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động tập thể cuối tuần</b>


<b>NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đánh giá việc thực hiện nề nếp và học tập trong tuần của HS.
- Nêu phương hướng và kế hoạch hoạt động tuần 18.


- Giúp HS có tinh thần - ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện.
<b>II. Nội dung</b>



<b>1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và học tập trong tuần.</b>
- Nề nếp: Đi học đầy đủ, đúng giờ.


- Xếp hàng ra, vào lớp còn chậm chạp ở một số em.


- Học tập: Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài: Dương,
Thanh,...


- Tồn tại: Một số bạn chưa chăm học còn để giáo viên phải nhắc nhở nhiều: Việt
Anh, Long, Vân Anh,...


<b>2. Phương hướng tuần 18</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phuc những tồn tại của t̀n 17
- Ơn tập tốt các mơn học để đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra cuối học kì 1.


[


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×