Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 9 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB - Trần Thị Kim Vui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS An Hòa Giaùo aùn: Hình hoïc 6 Tuần Tieát PPCT: 9 I.. KHI NAØO THÌ AM + MB = AB ?. HS dùng phép đo để nhận biết khi nào thì AM + MB = AB? HS biết nhận xét 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm HS bieát suy luaän daïng a + b = c khi bieát hai trong 3 soá a, b, c tìm soá coøn laïi.. Chuaån Bò: -. III.. Baøi 8:. Muïc Tieâu:. II.. GV: Traàn Thò Kim Vui.. Giáo viên: phấn màu, thước thẳng có vạch chia, một số loại thước thông dụng trên thực tế Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng có vạch chia.. Tieán Trình Baøi Daïy:. 1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’) + Hãy vẽ đoạn thẳng AB. + Lấy điểm M nằm giữa A và B + Ño AM = ? ; MB = ? ; AB = ? 2. Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Toùm taét noäi dung ghi baûng 15’ HÑ1: Khi naøo AM + MB = AB ? 1/- Khi naøo thì AM + MB = AB ? M B A HS: AM +MB = AB GV: Từ kiểm tra bài cũ, cho HS  + Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì nhận xét AM + MB với AB GV: Vậy khi M nằm giữa A, B ta HS: AM +MB = AB AM + MB = AB coù ñieàu gì? + Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm HS: nghe giaûng GV: neâu toùm taét baøi hoïc M nằm giữa hai điểm A và B HS: quan saùt GV: Neâu ví duï SGK/120 Ví dụ: Cho M nằm giữa A và B. HS: nghe giaû n g GV: Hướng dẫn: Bieát AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB = ? + AM + MB = AB + Từ M nằm giữa A và B ta có Giaûi điều gì? (mình vừa học) Vì M nằm giữa A và B nên + thay soá, giaûi + Thay độ dài các đoạn thẳng đã Ta coù: AM + MB = AB biết, áp dụng như bài toán tìm số Thay AM = 3cm, AB = 8cm ta được: haïng chöa bieát? 3cm + MB = 8cm HS: leân baûng trình GV: goïi 1 HS leân baûng trình baøy MB = 8cm – 3cm = 5cm baøy baøi giaûi GV: hướng dẫn HS nhận biết HS: Nghe giaûng điểm nằm giữa khi có đẳng thức AM + MB = AB HS: tìm GV: cho HS tìm điểm nằm giữa khi coù:  ñieåm E  AE + EC = AC  ñieåm H  MH + HN = MN 5’ HÑ2: Moät vaøi duïng cuï ño 2/- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa khoảng cách giữa hai điểm trên hai điểm trên mặt đất: mặt đất: SGK/120; 121 GV: cho HS nêu 1 số dụng cụ để HS: kể một số dụng đo khoảng cách giữa 2 điểm trên cụ để đo khoảng cách đã biết. mặt đất mà các em đã biết. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS An Hòa Giaùo aùn: Hình hoïc 6 GV: giới thiệu một vài dụng cụ HS: Nghe giảng khaùc nhö SGK/120; 121 GV: Lưu ý HS khi đoạn thẳng cần HS: Nghe giảng đo lớn hơn thước thì phải cộng đoạn thẳng. IV.. GV: Traàn Thò Kim Vui.. Cuûng Coá Vaø Luyeän Taäp Baøi Hoïc: (12’) GV: Cho HS giaûi baøi 46/121 Đáp án: Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên N nằm giữa I và K Khi đó: IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta được 3cm + 6cm = IK 9cm = IK hay IK = 9cm. V.. Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’) - Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải - BTVN: baøi 47/121 Hướng dẫn: + M là một điểm của đoạn thẳng EF vậy M có nằm giữa E và F không? + Từ M nằm giữa E và F thì ta có điều gì? + Thay soá vaøo tìm MF = ? + So sánh độ dài EM và MF ? - Xem trước các bài tập trang 121 để tiết sau luyện tập. Caàn chuaån bò: + thước thẳng có vạch chia + ôn lại cách tìm số hạng chưa biết đã học ở cấp I. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×