Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.47 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề 1:. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Vấn đề 1: Phương trình đường thẳng I. Phương trình của đường thẳng: 1. Phương trình dạng tổng quát: Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và có vectơ pháp tuyến n (a;b) thì có phương trình: : a(x - x0) + b(y - y0) = 0 ax + by + c = 0 (c = -ax0 -by0 ; a2 + b2 0) Chú ý: *1. Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn b c (1) - x y 1(a, b, c 0) c a y x 1 c c a b x y c c 1(m ; n ) m n a b. : x y 1. m n Ox = M( m;0 ). Oy N (0; n) . *2. Phương trình đường thẳng đi qua M0(x0;y0) có hệ số góc k: : y kx b M0 y0 = kx0 b b y0 k x0 : y kx y 0 kx0 y k ( x x0 ) y 0 (3) Ví dụ: Cho A(2;1) viết phương trình đường thẳng đi qua A và hợp với chiều dương trục Ox một góc 60 . Ta có: hệ số góc của đường thẳng là k tan 60 3 : y 3 ( x 2) 1 y 0 . *3. Phương trình đi qua 2 điểm phân biệt: Cho A( x A ; y A ) và B ( x B ; y B ) AB( x B x A ; y B y A ). Chọn n ( yB yA; xA xB) AB . Vậy Ab đi qua A( x A ; y A ) và nhận n làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: ( y B y A )( x x A ) ( xB x A )( y y A ).. x xA y yA (4) xB x A y B y A Công thức (4) được gọi là phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng AB biết A(5;1); B (2;4) . Phương trình đường thẳng AB là: . 1 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> x 5 y 1 5 x 25 3 y 3 5 x 3 y 22 0 3 5 Bài 1: Cho ABC biết A(3;6); B (1;2); C (6;3) a, Viết phương trình các cạnh của ABC. b, Viết phương trình các đường trung tuyến của ABC. c, Viết phương trình các đường cao của ABC, từ đó suy ra tọa độ trực tâm H của H của ABC. 2. Phương trình dạng tham số: a, Định nghĩa Vectơ chỉ phương: - u (u 0) được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu u có giá song song hoặc trùng . * Chú ý: + Nếu u là vectơ chỉ phương của thì k u (k 0) cũng là vectơ chỉ phương của . + Một đường thẳng hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương b, Phương trình dạng tham số: - Cho đường thẳng đi qua M0( x0 ; y 0 ) và có vectơ chỉ phương u (a;b). Lấy M(x;y) bất kì thuộc M 0 M =t u x x0 ta x x0 at 2 2 (a +b 0 ) (5) y y 0 tb y y 0 bt Công thức trên được gọi là Phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng. * Chú ý: u (a;b) là vectơ chỉ phương của đường thẳng thì n (b;-a) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng . 3. Phương trình dạng chính tắc: x x0 t a (a 0) x x0 y y 0 (5) (6) y y a b 0 t (b 0) b - Công thức (6) được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng. Ví dụ: Cho ( d ) : 2 x 3 y 6 0 1, Hãy tìm tọa độ của một điểm thuộc d và viết phương trình tham số của đường thẳng. x 2 5t 2, Hệ ( I ) có phải là phương trình tham số của (d) không ? 2 y t 3 3, Tìm tọa độ điểm M (d ) sao cho OM= 2. 1, Lấy A(3;0) (d ). 2 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (d ) có vectơ pháp tuyến u (2;-3) (d ) có vectơ chỉ phương v (3;2). x 3 3t Phương trình tham số của (d ) là y 2t 2 2, (I ) là phương trình đường thẳng đi qua B(2;- ) (d ) phương trình (I ) có vectơ 3 3 1 chỉ phương b ( ;1) = u b là vectơ chỉ phương của (d ) . 2 2 Vậy (I ) là phương trình tham số của (d ) 3, M(3+3t; 2t) (d ). (3 3t ) 2 (2t ) 2 2 9 18t 9t 2 4t 2 2 2 OM=2 13t 18t 5 0 5 24 10 t M 1 ( ; ) 13 13 13 t 1 M 2 (0;2). Vậy có 2 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là M1 (. 24 10 ; ) và M 2 (0;2) . 13 13. 2. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: 3. Góc giữa hai đường thẳng: a, Định nghĩa: - Cho 2 đường thẳng 1 cắt 2 thì sẽ tạo thành 4 góc và góc nhỏ nhất trong 4 góc nói trên được gọi là góc giữa hai đường thẳng cắt nhau. *Chú ý: gọi là góc giữa 1 và 2 thì 0 o 90 o. = 0 o 1 2 hoặc 1 // 2 90 o 1 2. b, Cho 1 : a1 x b1 y c1 0 , 2 : a2 x b2 y c2 0 Gọi là góc giữa 1 và 2. 1 có vectơ pháp tuyến n1 (a1 ; b1 ) 2 có vectơ pháp tuyến n2 (a2 ; b2 ) Khi đó: (n1 ; n2 ) cos cos(n1 ; n2 ) cos | cos(n1 ; n2 ) | o 180 (n1 ; n2 ) cos cos(n1 ; n2 ) cos . | a1.a2 b1.b2 | a12 b12 a2 2 b2 2. 3 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c, Cho (d1 ) : y k1 x b1 ; (d 2 ) : y k 2 x b2 (d1 ) (d 2 ) k1k 2 1 k k 2 (d1 ) //( d 2 ) 1 b1 b2 4. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Cho điểm M0(x0;y0) và đường thẳng : ax by c 0 ax by c Khoảng cách: d ( M 0 ; ) 0 2 0 2 a b. 5. Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng: Cho 1 : a1 x b1 y c1 0 , 2 : a2 x b2 y c2 0 a x b1 y c1 a x b2 y c2 2 Phương trình đường phân giác: 1 . 2 2 2 2 a1 b1 a2 b2 Bài 2: Lập phương trình các cạnh của ABC nếu B (2;1) , đường cao AH: 3 x 4 y 27 0 ,đường phân giác CC’: x 2 y 5 0 . - Viết phương trình cạnh BC: vì BC AH nên BC nhận vectơ chỉ phương a (4;3) của AH làm vectơ pháp tuyến và đi qua BC B (2;1) nên có phương trình: BC: 4( x 2) 3( y 1) 0 4 x 3 y 5 0 - Tìm tọa độ điểm C: Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình: 4 x 3 y 5 0 x 1 C (1;3) x 2 y 5 0 y 3 - Viết phương trình cạnh AC: gọi k là hệ số góc của đường thẳng AC. Vì AC đi qua C (1;3) nên có phương trình y k ( x 1) 3 kx y k 3 0 . Theo bài ra ta có: cos( AC ; CC ' ) cos( BC ; CC ' ) |k 2| |4 6| |k 2| 2 2 2 5 5 k 1 5 k 1 2. | k 2 | 2 k 2 1 k 2 4k 4 4k 2 4 3k 2 4k 0 k (3k 4) 0 k 0 4 k 3 4 Ta loại nghiệm k= vì đó chính là cạnh BC 3 AC: y 3 0 - Tìm tọa độ điểm A: Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:. 4 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 x 4 y 27 0 x 5 A(5;3) y 3 0 y 3 - Viết phương trình cạnh AB: x5 y 3 7 4 4 x 20 7 y 21. 4 x 7 y 1 0 4 x 7 y 1 0( AB) BTVN: Cho hai cạnh của một trong mặt phẳng tọa độ là: 5 x 2 y 6 0 ; 4 x 7 y 21 0 . Viết phương trình cạnh thứ ba biết trực tâm của gốc tọa độ. - Gọi ABC là tam giác trong bài toán, gọi phương trình tọa độ của AB và AC lần lượt là: 5 x 2 y 6 0 và 4 x 7 y 21 0 . Khi đó điểm A là nghiệm của hệ sau: 5 x 2 y 6 0 x 0 A(0;3) 4 x 7 y 21 0 y 3 Ta có AH (0;3) . Vectơ chỉ phương của đường thẳng AC là u (7;4) . Vì BH AC nên BH nhận u (7;4) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 7( x 0) 4( y 0) 0 7 x 4 y 0 Ta có tọa độ điểm B là nghiệm của hệ sau: 7 x 4 y 0 x 4 B (4;7) 5 x 2 y 6 0 x 7 BC nhận AH (0;3) làm vectơ pháp tuyến và đi qua điểm B(-4;-7) nên có phương trình: ( x 4)0 ( y 7)(3) 0 y 7 0 Vậy phương trình cạnh BC là y 7 0 . Bài 4: Hãy lập phương trình các cạnh AB, AC, BC. Biết A(1;3) và hai đường trung tuyến có phương trình: x 2 y 1 0; y 1 0 . - Vì A không thuộc hai đường trung tuyến đã cho, đặt BB': x 2 y 1 0; CC ': y 1 0 (B’ là trung điểm của AC, C’ là trung điểm của AB) Vì G là trọng tâm của ABC tọa độ G là nghiệm của hệ: x 2 y 1 0 x 1 G (1;1) y 1 0 y 1 Gọi A’ là trung điểm của BC: AG (0;2); GA'( x A' 1; y A' 1) x 1 0 x 1 1 Ta có: GA' AG A' A' A' (1;0) 2 y A' 1 1 y A' 0. 5 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> xB 2 y B 1 0 y 1 0 C B (3;1); C (5;1) . Theo bài ra ta có: x x 2 C B y B yC 0 x 1 y 3 Phương trình cạnh AB: x y 2 0. 3 1 1 3 x 1 y 3 Phương trình cạnh AC: x 2y 7 0 . 5 1 1 3 x 3 y 1 Phương trình cạnh BC: x 4 y 1 0. 5 3 11 Bài 5: Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC. Trong mặt phẳng tọa độ O xy biết C (4;5) và 2 đường cao có phương trình: 5 x 3 y 4 0 và 3 x 8 y 13 0 . - Tọa độ điểm C không thỏa mãn 2 phương trình đường cao đã cho. Gọi AA’: 5 x 3 y 4 0 và BB’: 3 x 8 y 13 0 . Khi đó phương trình cạnh BC đi qua C (4;5) và nhận n1 (3;5) làm vectơ pháp tuyến nên ta có phương trình: ( x 4)(3) ( y 5)5 0 3 x 12 5 y 25 0 3 x 5 y 13 0 Phương trình cạnh AC đi qua C và nhận n2 (8;3) làm vectơ pháp tuyến nên ta có phương trình: ( x 4)(8) ( y 5)3 0 8 x 32 3 y 15 0 8 x 3 y 17 0. 5 x 3 y 4 0 x 1 8 x 3 y 17 0 y 3. Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ sau: . 3 x 8 y 13 0 x 1 Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ sau: 3 x 5 y 13 0 y 2 x 1 y 3 Phương trình cạnh AB là: 5 x 5 2 y 6 5 x 2 y 1 0 2 5 Bài 6: Cho 3 điểm P(2;3), Q(4;-1), R(-3;5) là các trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Hãy lập phương trình các cạnh của ABC. Ta có PQ(2;4) , QR(7;6) , PR(5;2) .. Phương trình đường thẳng AB đi qua P(2;3) và nhận QR(7;6) làm vectơ chỉ phương nên ta có phương trình:. 6 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> x2 y 3 6 x 12 7 y 21 6 x 7 y 33 0 7 6 x 4y 7 0. Phương trình đường thẳng AC đi qua Q(4;-1) và nhận PR(5;2) làm vectơ chỉ phương nên ta có phương trình : x 4 y 1 2x 8 5 y 5 2x 5 y 3 0 . 5 2 Phương trình đường thẳng AC đi qua R(-3;5) và nhận PQ(2;4) làm vectơ chỉ phương nên ta có phương trình: x3 y 5 2x y 1 0 2 4 Bài 7: Cho 2 điểm A(-1;2) và B(3;4). Tìm C trên đường thẳng : x 2 y 1 0 sao cho ABC vuông tại C. - Gọi C (2 y 0 1; y 0 ) . Ta có: AC (2 y 0 1 1; y 0 2); BC (2 y 0 1 3; y 0 4) Do ABC vuông tại C nên ta có: AC BC 0 2 y 0 (2 y 0 4) ( y 0 2)( y 0 4) 0 4 y 02 8 y 0 y 02 4 y 0 2 y 0 8 0 y0 2 5 y 14 y 0 8 0 y0 4 5 Với y 0 2 x0 4 C (4;2) . 4 8 8 4 Với y0 x0 C ( ; ). 5 5 5 5 Bài 8: Lập phương trình các cạnh của hình vuông ABCD biết A(-4;5) và một đường chéo có phương trình: 7 x y 8 0 . Phương pháp: Vì tọa độ A không thỏa mãn phương trình đường chéo đã cho nên BD: 7 x y 8 0 . Tìm I = AC BD. Tìm C, tìm B, D. Bài 9 (ĐH- KB- 2010):Cho ABC vuông tại A có C(-4;1), phân giác trong góc A có phương trình: x y 5 0 . Viết phương trình BC biết diện tích ABC =24 và có hoành độ dương. - Đặt d: x y 5 0 . Vì d là phân giác trong của góc A nên CA// Ox y A 1 x A 4 . A(4;1) Vì ABC vuông tại A mà CA// Ox nên AB Ox x B 4 . 2 0. 7 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 1 AB. AC 24 AB.8 24 AB 6 . 2 2 Mà y A 1 y B 1 6 7 B (4;7) . x 4 y 1 Vậy phương trình BC: 6 x 8 y 32 0 3 x 4 y 16 0 . 8 6 Bài 10 (ĐH- KA- 2010): Cho ABC cân tại A, A(6;6). Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh AB, AC và có phương trình: x y 4 0 .Tìm tọa độ các đỉnh B và C biết E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của ABC . Bài 11(ĐH- KD- 2010): Cho A(0;2) và là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên . Viết phương trình đường thẳng , biết d(H;Ox)=AH.. Lại có S ABC =24 . 8 Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>