Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án tuần 26 - GVCN: Phùng thị Thúy Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.37 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


<i><b>Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện <i>Thắng biển .</i>
<i> </i> - Đọc lưu lốt, diễn cảm được tồn bài.


- Hiểu được nội dung chuyện: <i>Câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm, sức mạnh và</i>
<i>chiến thắng của con người trước cơn bão biển.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập.</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập nhận biết cấu tạo và sử dụng câu kể <i>Ai là gì?</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 76: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ KHÁC MẪU</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số khác mẫu.


- Trình bày lời giải bài tốn, vận dụng làm tốt bài tập.
- HS có ý thức học cẩn thận, chăm chỉ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy - học:
<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: </b>
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
<b>33’ C. Dạy bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính


a) 3
2
4
1

b) 3
2
7
2

c) 4


1
5
2

d) 2
1
5
4


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính


a) 4
1
2
1

b) 6
1
3
2

c) 12
1
3
2

d) 24
5


8
5


- Chấm và chữa bài.
Bài 3: Rút gọn rồi tính.


- HS tự làm bài, 2 HS lên chữa bài.
a) 3


2
4
1




= 12


7
12
4
12
3


b) 3
2
7
2



= 21


20
21
14
21
6


c) 4
1
5
2


= 20


13
20
5
20
8


d) 2
1
5
4



= 20


13
10
5
10
8



- Cả lớp làm bài, 2 HS chữa bài.
a) 4


1
2
1




= 4


3
4
1
4
2
4
1
2


2
2
1




<i>x</i>
<i>x</i>
b) 6
1
3
2


= 6


5
6
1
6
4
6
1
2
3
2
2





<i>x</i>
<i>x</i>
c) 12
1
3
2


= 12


9
12
1
12
8
12
1
4
3
4
2




<i>x</i>
<i>x</i>
d) 24


5
8
5


= 6


5
24
20
24
5
24
15
24
5
3
8
3
5





<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) 6
5


8
2




b) 16
12
8
1




- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tính tổng


a) 18
1
6
1
3
1



b) 5
2
4
1
20
1





- GV chấm và chữa bài.


<b>2’ D. Củng cố , dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


- 2 HS lên bảng chữa bài.
- a) 6


5
8
2




= 12


13
12
10
12
3
6
5
4
1





b) 16
12
8
1


= 8


7
8
6
8
1
4
3
8
1





- Cả lớp làm bài.


- 2 HS lên bảng chữa bài.


a) 18
1


6
1
3
1



= 9


5
18
10
18
1
18
3
18
6





b) 5


2
4
1
20
1





= 10


7
20
14
20
8
20
5
20
1




<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em thực hành làm bài tập củng cố về:


- Vị trí Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ trên bản đồ.


- Một số nét tiêu biểu về kinh tế, văn hóa và khoa học của hai thành phố này.
- Yêu quý và tự hào về hai thành phố.



<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, máy chiếu, hình ảnh về hai thành phố.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


B. Hoạt động thực hành.
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



<b>GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đồ ding dạy học:</b>


- Nước, cốc, bàn chải.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


3’
30’


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- KT sự chuẩn bị của HS.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu - ghi tên bài:
2. Nội dung:



- GV nêu một số câu hỏi đẻ HS hiểu
đánh răng cần thiết như thế nào:
+ Răng, miệng có vai trị như thế nào
đối với cơ thể?


+ Kể tên một số bệnh răng miệng mà
em biết?


+ Vì sao lại mắc những bệnh đó?
+ Để răng miệng ln sạch sẽ phải
làm gì?


+ Đánh răng như thế nào là đúng
cách?


- GV treo tranh vẽ cách đánh răng,
hướng dẫn đánh răng đúng cách.
- GV quan sát và sửa sai.


+ Đánh răng xong em thấy thế nào?


- HS nghe và trả lởi câu hỏi:
+ Răng để nhai, cắn, xé thức ăn.
Miệng để đưa thứ ăn từ ngồi vào.
+ Sâu răng, viêm lợi, nhiệt.


+ Vì vệ sinh răng miệng không sạch.
+ Đánh răng vào buổi tối trước khi đi
ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy,
súc miệng trước khi ăn.



- HS trả lời.


- Lần lượt HS lên chỉ và nêu cách
đánh răng trên tranh.


- HS thực hành đánh răng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2’


+ Để răng miệng luôn sạch sẽ cần
làm gì?


<b>C. Củng cố- dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung, nhận xét tiết học.
- Về nhà cần vệ sinh răng miệng
sạch sẽ hàng ngày.


thơm tho, sạch sẽ.


+ Đánh răng xúc miệng thường
xuyên.


<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Nghe – viết đúng đoạn văn trong bài <i>Thắng biển; </i>viết đúng từ ngữ chứa tiếng
bắt đầu bằng <i>l/n.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5; 6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 76: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


Biết cách trừ hai phân số có mẫu số khác nhau.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.


C.Hoạt động ứng dụng


HS về nhà hồn thành.


<b>Tiếng việt</b>


<b>ƠN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: “AI LÀ GÌ?”</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?”.


- Xác định được chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?”, tạo được câu kể “Ai là gì?” từ
những chủ ngữ đã cho.


- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
<b>3’ A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
<b>35’ B. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung :


Bài 1:<i> Đ</i>ọc hai đoạn thơ sau và trả lời
câu hỏi.



- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.
Mặt trời chân lí chói qua tim.
Hồn tơi là một vườn hoa lá.


Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
- Bác là non nước trời mây


Việt Nam có bác mỗi ngày đẹp hơn.
a) Tìm câu kể kiểu Ai - là gì?


b) Xác định chủ ngữ của câu vừa tìm
được.


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Đọc các câu sau và trả lời câu
hỏi:


- Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí.


Nhà nơng là chiến sĩ,


- HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp tự làm bài, 2 HS chữa bài.
a) Các câu kể Ai - là gì là:


Hồn tơi// là một vườn hoa lá.
CN VN



- Bác// là non nước trời mây
CN VN


b) Câu1: chủ ngữ là “hồn tôi”
Câu 2: chủ ngữ là “Bác”
- 1HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài, 2 HS chữa bài.
a)Trong các câu đã cho, câu có dạng
“Ai- là gì” là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hậu phương thi đua với tiền phương.
a)Trong các câu trên, câu nào có dạng
Ai- là gì?


b) Xác định từ ngữ chỉ người hay vật có
trong đoạn thơ đó.


- GV nhận xét và chữa bài.
<b>2’ C. Củng cố , dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


Cuốc cày// là vũ khí.
Nhà nơng// là chiến sĩ


b) Các từ ngữ chỉ người hay vật có trong
đoạn thơ đó là.


Ruộng rẫy (chỉ vật)


Cuốc cày (chỉ vật)
Nhà nông (chỉ người)


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 26: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Lịch sử</b>


<b>PHIẾU KIỂM TRA 2</b>


<b>QUA CÁC TRIỀU ĐẠI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ, TRẦN, HẬU LÊ</b>
<b>CHÚNG EM BIẾT NHỮNG GÌ?</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



Sau bài học, em ôn tập lại kiến thức lịch sử về nước Đại Việt thời Ngô,
Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.


<i><b>Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc – hiểu bài <i>Ga – vrốt ngoài chiến lũy.</i>
<i> </i>- Đọc lưu lốt, diễn cảm được tồn bài.


<i> </i>- Hiểu ý nghĩa bài thơ: <i>Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ </i>
<i>lái xe.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.



<b>Toán</b>


<b>BÀI 77: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em thực hành luyện tập cộng, trừ các phân số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ơn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo
nhóm hai người, ba người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện
cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Trị chơi “Trao tín gậy”. u cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia chơi
được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn.


- HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


Sân trường, còi.



III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
<b>1. Phần mở đầu: (7’<sub>)</sub></b>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


- Xoay khớp cổ chân, tay, đầu gối, vai,
hơng.


- Ơn các động tác tay chân lườn bụng và
phối hợp của bài thể dục.


- Trị chơi: “Diệt các con vật có hại”.
<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>


a. Bài tập RLTTCB (9 - 11 phút):


<i>- Ơn tung bóng bằng tay, bắt bóng bằng </i>
<i>tay.</i>


<i>- GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc </i>


<i>giải thích động tác.</i> - Tập đồng loạt theo đội hình vịng trịn.
<i>- GV quan sát HS tập và sửa sai nếu có.</i>


<i>- Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2 </i>
<i>người.</i>


<i>- Ơn tung và bắt bóng theo 3 nhóm </i>


<i>người.</i>


<i>- Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.</i>


- Tập theo nhóm 2 người.
- Thi nhảy dây và bắt bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách </i>
<i>chơi.</i>


HS: - 1 số nhóm chơi thử.
- Cả lớp chơi thật.
<b>3. Phần kết thúc: (8’<sub>)</sub></b>


- GV hệ thống bài. HS: Đi đều và hát hoặc đứng vỗ tay và
hát.


- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học


<b> Toán</b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ KHÁC MẪU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS kỹ năng cộng, trừ phân số khác mẫu.


- Biết tìm thành phần chưa biết trong, phép trừ phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy - học:
<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi HS lên chữa bài tập.
<b>33’ C. Dạy bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Tính.
a) 5
2
2
1


b) 3
4
6
5




c) 4
1
3
1





d) 9
1
9
5




- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Rút gọn rồi tính.


- Cả lớp tự làm bài. 2 HS lên chữa bài.


a) 10


3
10
2
10
5
5
2
2
1






b) 4
3
6
5




= 9


1
18
2
18
18
18
20




c) 4
1
3
1




= 12



1
12
3
12
4



d) 4
1
9
5




= 36


11
36
9
36
20



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) 15
2
10


5





b) 6
1
20


5




c) 12


1
12
3
12
4
4
1
3
1
24
6
18
6








Bài 3: Hai hộp bánh cân nặng 5<i>kg</i>
4


,
trong đó một hộp cân nặng 1/4 kg. Hỏi
hộp bánh còn lại cân nặng bao nhiêu
ki-lơ- gam?


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm hộp bánh cịn lại nặng bao
nhiêu kg ta làm tính gì?


- GV chấm và chữa bài.


<b>2’ D. Củng cố , dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


a) 30


11
30
4
30
15


15
2
2
1
15
2
10
5






b) 12
1
24
2
24
4
24
6
6
1
4
1
6
1
20
5









c) 12


1
12
3
12
4
4
1
3
1
24
6
18
6








- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Giải


Hộp bánh còn lại cân nặng số kg là:
<b> </b> 20( )


11
4
1
5
4
<i>kg</i>



Đáp số: 20<i>kg</i>
11


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em viết được kết bài cho bài văn tả cây cối.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, máy chiếu, hình ảnh một số cây cho bóng mát.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 6
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên
với phân số.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em nghe, kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng dũng cảm.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4; 5; 6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Kĩ thuật </b>


<b>CÁC CHI TIẾT DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp vít, tháo vít.


- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III/ Tiến trình:</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.


<b>1. Hoạt động cơ bản:</b>


1. Nghe giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.


- GV giới thiệu bộ lắp ghép, các chi tiết, dụng cụ khác nhau


- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ các dụng cụ trong SGK để HS nhận ra các chi
tiết, dụng cụ


- Tổ chức cho HS nhận dạng , đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng
- GV chọn một số dụng cụ và yêu cầu HS gọi tên các dụng cụ


- GV yêu cầu HS kiểm tra số lượng chi tiết, dụng cụ trong bộ đồ ding của mình


3. Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
a. Lắp vít:


- GV hướng dẫn HS lắp vít theo các bước


- GV giới thiệu cách lắp vít, yêu cầu một số HS lên bảng lắp vít sau đó cho cả lớp
tập lắp vít


b. Tháo vít:


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:


+ Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua-vít như thế nào?



- GV nêu cách tháo vít, cho HS thực hành tháo các vít vừa lắp
c. Lắp ghép một số chi tiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV thao tác mẫu cách lắp các chi tiết


4. Nhận xét, đánh giá


- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét


- GV sử dụng câu hỏi trong SGK để đánh giá HS
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 26: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Biết nguyên lí truyền nhiệt, sự giãn nở của nước và chất lỏng khác thơng qua
làm thí nghiệm


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 6; 7; 8.



<b>Đạo đức</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học sinh có khả năng :


- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.


- Biết thơng cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.


- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa
phương phù hợp với khả năng. Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:
Thực hiện kính
trọng, biết ơn những
người lao động.


*Hoạt động 2 :
Lịch sự với mọi
người.



- Thực hiện cư xử
lịch sự với mọi
người xung quanh
trong cuộc sống
hằng ngày như thế
nào ?


3-Củng cố- dặn dò


-GVghi bảng.


-Giáo viên nêu yêu cầu
bài tập


- Giáo viên kết luận:
b; c; e là nhân đạo.


a; d không là hoạt động
nhân đạo.


-Giáo viên giao cho mỗi
nhóm xử lí một tình
huống.


-Giáo viên kết luận chung
theo hai tình huống.


- Giáo viên chia nhóm,
giao nhiệm vụ cho các


nhóm.


-Giáo viên kết luận: Cần
thông cảm, chia sẻ giúp
đỡ những người khó khăn
hoạn nạn bằng cách tham
gia các hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
- Giáo viên mời một, hai
học sinh đọc ghi nhớ.


- Thực hiện các nội dung
về hoạt động nhân đạo ở
địa phương.


- Giáo viên nhận xét tiết


- Ban VN làm việc


- Nhóm tập đưa ra các tình
huống cư xử lịch sự với
mọi người xung quanh.
+ Cả lớp đánh giá, nhận
xét.


+ Học sinh thảo luận
nhóm đơi


+ Một vài học sinh đọc lại
ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

học.


- Học sinh tự liên hệ theo
bài tập


-Chuẩn bị bài sau: Bài
11(tiết 1)


<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ: <i>Dũng cảm.</i>


II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Toán </b>


<b>BÀI 78: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Sau bài học, em:


- Thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên
với phân số.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng


HS về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Luyện tập cách viết bài văn tả cây cối theo các bước: Lập dàn ý, tập viết từng
đoạn.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành



- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Thể dục</b>


<b>DI CHUYỂN, TUNG, BẮT BĨNG, NHẢY DÂY</b>
<b>TRỊ CHƠI: TRAO TÍN GẬY</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người, nhảy dây kiểu chân trước
chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- HS có kĩ năng nhảy đúng đều đẹp.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


Sân trường, dây, bóng
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. Phần mở đầu: (7’<sub>)</sub></b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu.


- HS xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân
- Chạy nhẹ nhàng theo vịng trịn.


- Ơn các động tác tay, lườn bụng, phối


hợp


<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>


a. Trò chơi vận động:


<i>- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách </i>
<i>chơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>b. Bài tập RLTTCB:</i>


<i>- Ơn di chuyển và bắt bóng.</i> - HS ơn lại cách di chuyển tung và bắt
bóng.


<i>- Ơn nhảy dây kiều chân trước chân sau:</i>


- Tập cá nhân theo tổ (2 - 3 lượt).


- Thi nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau.


<b>3. Phần kết thúc: (8’<sub>)</sub></b>


- GV hệ thống bài. - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, về nhà


tập cho cơ thể khỏe mạnh.


<b>Tiếng việt</b>



<b> ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ có chủ đề: Dũng cảm.
- Thực hành làm bài tập thành thạo.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
<b>33’ C. Bài mới. </b>


1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:


Bài 1: Tìm trong các từ sau những từ
trái nghĩa với từ dũng cảm.


Gan lì Hèn nhát yếu đuối
Tự tin Nhát gan Run sợ
Bi quan Trốn tránh


- GV chốt lại lời giải đúng



Bài 2: Những hành động nào trong các
hành động sau thể hiện con người có
lịng dũng cảm.


a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.


- Học sinh làm bài
- Chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b. Trả lại của rơi cho người đánh mất.
c. Không quản nguy hiểm cứu người
gặp nạn.


d. Dám nói lên sự thật dù kẻ xấu cố che
dấu.


e. Không nhận sự thương hại của người
khác.


- GV chốt lại lời giải đúng: a, c, d


Bài 3: Thành ngữ nào nói lên lịng dũng
cảm.


a. Thức khuya dậy sớm
b. Một mất một còn.
c. Đứng mũi chị sào.
d. Vào sinh ra tử.
e. Lấp biển vá trời.


g. Gan vàng dạ sắt.


- GV chốt lại lời giải đúng: b, d, g
<b>2’ D. Củng cố , dặn dị.</b>


- GV tóm tắt nội dung và NX giờ học.


- Học sinh làm bài
- Chữa bài.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Hát


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.



- Nhóm trưởng các nhóm báo
cáo về những việc đã làm được
và những việc chưa làm được
của các thành viên trong nhóm
mình.


- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi


- Các nhóm kiểm
điểm.


- Từng nhóm báo
cáo về các hoạt động
của nhóm mình.
+ Trực nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………
………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………


nhân



+ Chun cần


<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách cộng, trừ phân số cùng mẫu số, phân số có mẫu số khác nhau.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Vở bài tập toán 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo vở bài tập toán 4</b>
A. Hoạt động thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×