Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học 10 Bài 3: Giới thiệu về máy tính (tiết 1: phần 1, 2, 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 06. Ngày soạn:23/08/2016. Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 1: phần 1, 2, 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về hệ thống tin học. - Biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính. - Hiểu các thiết bị thông dụng. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được 3 thành phần của hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của 1 máy tính. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. - Ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hợp tác. - Năng lực CNTT và TT. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo. 2. HS: SGK, vở ghi, TLTK, . III. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động theo nhóm (xây dựng sơ đồ tư duy). IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Hoạt động khởi động: - Cho 2 nhóm HS (chia theo dãy) cử 1 đại diện tóm lược nội dung chính của bài bằng sơ đồ tư duy (SĐTD).. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động dạy và học. Nội dung kiến thức. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Chia HS thành các nhóm làm các nhiệm vụ khác nhau theo các câu hỏi gợi ý trên bảng và yêu cầu tự tổng hợp trên SĐTD + Nhóm 1: xây dựng nội dung mục 1: KN hệ thống tin học + Nhóm 2: xây dựng nội dung mục 2: Sơ đồ cấu trúc máy tính + Nhóm 3: xây dựng nội dung mục 3: Bộ xử lý trung tâm - Sau khi các nhóm trình bày GV cho các nhóm tự nhận xét lẫn nhau rồi đưa ra nhận xét đánh giá chung: + Về nội dung của từng nhóm trình bày trên SĐTD + Về quá trình trao đổi, làm việc nhóm: nhận xét từng thành viên trong nhóm + Hình thức khen ngợi, khiển trách các nhóm trước lớp. HĐ của nhóm 1: Tìm hiểu 1.Khái niệm hệ thống tin học: nội dung hệ thống tin học - Trao đổi theo hệ thống câu hỏi của GV: Hệ thống tin học? Máy tính muốn hoạt động được phải có những thành phần nào? Trong 3 thành phần trên, thành phần nào quan trọng nhất? Hoạt động của nhóm 2: Tìm hiểu về cấu trúc máy tính - Yêu cầu HS trong nhóm nghiên. 2. Cấu trúc máy tính. Lop10.com. Năng lực cần đạt - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hợp tác. - Năng lực CNTT và TT. - Năng lực tự học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cứu sơ đồ cấu trúc máy tính và nêu qua trình hoạt động theo sơ đồ cấu trúc.. Bộ nhớ ngoài. Bộ xử lí trung tâm Boä ñieàu khieån. Thieát bò vaøo. Hoạt động của nhóm 3: Tìm hiểu về bộ xử lý trung tâm (CPU) - Yêu cầu HS nghiên cứu, trao đổi nội dung: nêu khái niệm, chức năng, các bộ phận của CPU?. Boä soá hoïc / loâgic. Bộ nhớ trong. Thieát bò ra. * Hoạt động của máy tính: - Dữ liệu vào trong máy tính qua thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài, máy lưu trữ, tập hợp, xử lý đưa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài. 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU). 3. Hoạt động luyện tập - GV HD HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (28 – SGK), 1.13, 1.14, 1.15 (12 – SBT) - GV giới thiệu thiết bị CPU cho HS xem, xem cách lắp ráp CPU (nếu con thời gian) - HD HS chuẩn bị nội dung phần 4, 5, 6.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×