Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.53 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ</b>
<b>Tuần 26 + 27</b>
<b>Môn Sinh học - Lớp 9: </b>
<b>Tiết 46. Bài 45. THỰC HÀNH</b>
<b>TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ</b>
<b>SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống của động vật, thực vật tại khuôn </b>
<b>viên trường:</b>
- HS đi thực tế về thế giới động vật trong vườn nhà, khu ao, chuồng.
->hoàn thành bảng 45.3
- GV hỏi:
<i>? Em đã quan sát được những loài động vật nào.</i>
- HS điền thêm bảng 45.3 1 số sinh vật gần gũi với đời sống như: Sâu, ruồi,
gián,muỗi…
<i>? Em có suy nghĩ gì sau khi đi thực tế quan sát, tìm hiểu hệ động vật trong vườn</i>
<i>trường?</i>
<i>? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên </i>
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
- Cá nhân báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh: ĐV, TV.
<b>CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI.</b>
<b>Tiết 47: Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT.</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>
<b>Hoạt động 1: Khái niệm quần thể sinh vật. </b>
- HS quan sát tranh đàn bò, đàn kiến, bụi tre, rừng dừa
- HS hoàn thành bảng 47.1 SGK trang139)
- HS quan sát tranh, hoàn thành bảng 47.1, tìm thêm các ví dụ khác về quần thể.
Từ đó khái quát thành khái niệm quần thể..
- HS lấy ví dụ.
<b>Hoạt động 2: Những đặc trưng cơ bản của quần thể. </b>
- Nghiên cứu 3 đặc trưng cơ bản của qthể: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi,
Mật độ quần thể
- HS nghiên cứu thông tin SGK <sub></sub> trả lời:
? Tỉ lệ giới tính là gì. Tỉ lệ này ảnh hưởng tới quần thể ntn. Cho ví dụ.
<i>? Trong chăn ni người ta áp dụng điều này như thế nào?</i>
- Mở rộng: Trong các đặc trưng trên thì các đặc trưng nào là cơ bản nhất. Vì sao.
<b>Hoạt động 3 : Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. (10’)</b>
- HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi <sub></sub> SGK trang 141.
? Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể.
- Liên hệ: Trong SX việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào?
( Trồng dày hợp lí, thả cá phù hợp với diện tích
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
Gọi HS đọc kết luận SGK
GV sử dụng câu hỏi SGK.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
<b> Tiết 48: Bài 48 QUẦN THỂ NGƯỜI .</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>
<b>Hoạt động 1: Phân biệt quần thể người với quần thể sinh vật. </b>
- HS hoàn thành bảng 48.1 SGK ( trang143)
<i>? Ở quần thể ĐV hay có con đầu đàn & hoạt động của bầy đàn theo con đầu </i>
<i>đàn Vậy có phải là trong quần thể ĐV có pháp luật khơng?</i>
<i>? Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác.</i>
<i>? Sự khác nhau đó nói lên điều gì.</i>
- GV thơng báo: Sự khác nhau giữa quần thể người với qthể SV khác thể hiện sự
tiến hóa và hoàn thiện trong qthể người.
<b>Hoạt động 2 : Đặc trưng thành phần nhóm tuổi của quần thể người. </b>
- HS nghiên cứu SGK
<i>? Trong quần thể người nhóm tuổi được phân chia như thế nào? ( 3 nhóm tuổi)</i>
? Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong quần thể người có vai trị quan trọng
- HS nghiên cứu hình 48 sgk <sub></sub> hoàn thành bảng 48.2
? Hãy cho biết thế nào là 1 nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp
dân số già
Tháp dân số già: tỉ lệ người già nhiều, tỉ lệ sơ sinh ít)
? Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể người có ý nghĩa như thế nào.
HS: Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu tháp tuổi
<b>Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa gia tăng dân số với phát triển xã hội. </b>
- ? Em hiểu tăng dân số là thế nào?
<i>? Sự tăng dân số có liên quan như thế nào đến chất lượng cuộc sống.</i>
- HS phân tích đặc điểm tháp dân số trẻ, phân tích đặc điểm dân số Việt Nam,
liên hệ thực tế đề xuất biện pháp điều hòa gia tăng dân số ở Việt Nam
- Liên hệ:
<i>? Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng DS và nâng cao chất lượng </i>
<i>cuộc sống.</i>
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể người, dân số, phát triển xã
hội
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài: Quần xã sinh vật.
<b>Tiết 49 : Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT .</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật:</b>
? Cho biết trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào.
? Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào.
? Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào
- HS nghiên cứu SGK nêu khái niệm quần xã sinh vật, lấy một số ví dụ về quần
xã sinh vật.
<i>? Vậy quần xã sinh vật là gì.</i>
? Trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá: cá chép, cá mè, cá trắm…Vậy bể cá
này có phải là quần xã hay khơng.
? Trong sản xuất mơ hình VAC có phải là Quần xã SV hay không(VAC là quần
xã nhân tạo)
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm điển hình của quần xã:</b>
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 49 ( trang 147)
? Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã. </b>
? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể như thế nào.
HS lấy thêm các ví dụ khác để thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần xã,
đặc biệt là số lượng.
Tình huống: Nếu cây phát triển<sub></sub> sâu ăn lá tăng<sub></sub> chim ăn sâu tăng <sub></sub>sâu ăn lá lại
giảm.
? Vậy nếu sâu ăn mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì.
? Tại sao quần xã ln có cấu trúc ổn định.
? Tác động nào của con người gây mất cân bằng SH trong quần xã.
? Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên.
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
HS đọc kết luận SGK