Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.84 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 15</b>
<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>Chào cờ</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐĨN CƠ GIÁO (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Đọc - hiểu bài <i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
-Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3 4; 5.
<b>Toán</b>
<b>BÀI 46: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Em biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh với số thập phân.
- Vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong các phép tính với số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
-Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
A. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>
- Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về từ loại danh từ, đại từ; quy tắc
viết hoa danh từ riêng.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục cho HS ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
- VBT, TNTV
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Hãy đặt câu sử dụng các cặp từ quan hệ từ đã học.
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
* HD HS làm bài tập
Bài 1: Từ loại là gì? Chọn câu trả lời
đúng nhất trong các câu sau
a) Là sự phân chia từ thành các loại
nhỏ.
b) Là các loại từ trong Tiếng việt.
c) Là các từ loại có chung đặc điểm
ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như
danh từ, động từ, tính từ,...)
Bài 2: Tìm danh từ, động từ trong các
câu sau:
Nắng rạng trên công trường. Màu
xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh
màu xanh đậm như mực của những đám
cói cao. Đó đây, những mái ngói của
nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền
cói,...nở nụ cười tươi đỏ.
Bài 3: Đọc truyện cười dân gian sau
đây và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
<b>Nhưng nó lại bằng hai mày</b>
Làng kia có một tên lí trưởng nổi
tiếng xử kiện “giỏi”. Hôm nọ Cải với
Ngô đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện.
Sợ kém thế, Cải lót trước cho lí trưởng
- HS làm bài vào vở, lần lượt HS
lên chữa bài.
- HS làm bài.
c) Là các từ loại có chung đặc điểm
ngữ pháp và ý nghĩa khái quát (như
danh từ, động từ, tính từ,...)
- HS làm bài.
- Danh từ: Nắng, nông trương, màu
xanh, lúa,màu xanh, mực, đám cói,
mái ngói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà
máy nghiền cói, nụ cười.
- Động từ: Rạng, nở.
- Tính từ: Nơn mởn, cao, óng lên,
tươi đỏ.
- HS lam bài.
a) Danh từ riêng: Cải, Ngơ.
Danh từ chung: Làng, lí trưởng,
đồng, roi, ngón tay.
năm đồng. Nhưng Ngô lại lót cho lí
trưởng mười đồng. Khi sử kiện lí trưởng
nói:
+ Thằng Cải đánh thằng Ngô đau
hơn, phạt một chục roi! Cải vội xoè năm
ngón tay, ngẩng lên nhìn lí trưởng, khẽ
bẩm:
+ Xin xét lại, lẽ phải về con mà!
Lí trưởng xoè mười ngón tay ra và
nói:
+ Tao biết mày phải ... nhưng nó
phải .... bằng hai mày!
Tìm trong bài văn trên:
a) Danh từ riêng và 5 danh từ chung.
b) Các đại từ xưng hơ.
c) Câu Ai làm gì? Có danh từ hoặc
c) Câu: Hôm nọ Cải với Ngô đánh
nhau, rồi mang nhau đi kiện.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Khoa học</b>
<b>BÀI 16: THỦY TINH </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học, em:
- Nêu được một số tính chất của thủy tinh và công dụng của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách hướng dẫn học Khoa học; Máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
- Cho HS xem video về quy trình sản xuất thủy tinh.
- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15A: BN LÀNG ĐĨN CƠ GIÁO (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn <i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</i>, viết đúng các
từ mở đầu bằng <i>ch/tr</i> hoặc các từ có <i>thanh hỏi/ thanh ngã</i>.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.
<b>Toán</b>
<b>BÀI 47: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Em thực hiện được:
- Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phé tính.
- Vận dụng các phép tính với số thập phân vào giải toán.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn.
A. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15A: BN LÀNG ĐĨN CƠ GIÁO (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
- Hoạt động 4; 5; 6; 7.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.
\
<b>Lịch sử</b>
<b>BÀI 6: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) </b>
<b>(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
Sau bài học, em cần:
- Nêu được trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến thắng biên giới thu – đông năm
1950 và ý nghĩa của chiến thắng Biên giới.
- Kể lại hành động của anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch Biên giới.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Lịch sử; Máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
-Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 5; 6; 7.
- Cho HS xem một số hình ảnh của bộ đội ta trong kháng chiến
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>HỌC TNST : CHỦ ĐỀ 4 (TIẾT 3)</b>
<i>(Có giáo án riêng)</i>
<b>Địa lí</b>
<b>BÀI 7: CƠNG NGHIỆP (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học, em.
- Chỉ trên bản đồ, lược đồ một số địa phương có các sản phẩm cơng nghiệp và
thủ cơng nghiệp nổi tiếng; bước đầu nhận xét sự phân bố của các nghành công
nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng,...).
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 5; 6.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng
<i><b>Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15B: NHỮNG CƠNG TRÌNH MỚI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Đọc - hiểu bài thơ về <i>Ngôi nhà đang xây.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15B: NHỮNG CƠNG TRÌNH MỚI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
<b>Toán</b>
<b>BÀI 48: TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Em nhận biết được tỉ số phần trăm và viết được một phân số dưới dạng tỉ số
phần trăm
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>
- Củng cố cho HS nắm chắc cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính nhanh và chính xác cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
SGK, VBT.
<b>III. Hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp:</b> <b>(2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>(5’)</b>
- Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ta làm thế nào?
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
Bài 1: Đặt tính và tính
a) 466,2 : 7,5
b) 98,176 : 6,4
c) 76,38 : 5,7
- GV nhận xét, chốt ý
đúng.
Bài 2: Tìm x
a) x 6,5 = 185,25
b) 91,8 x = 45,9
Bài 3: Tính chu vi của sân
hình chữ nhật, biết diện tích
của sân là 241,4 m2<sub> và chiều</sub>
rộng của sân là 42,5 m.
- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
x 6,5 = 185,25 91,8 x = 45,9
x = 185,25 : 6,5 x = 45,9 : 91,8
x = 28,5 x = 0,5
- HS làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài của sân là
241,4 : 4,25 = 56,8 (m)
Chu vi của sân là
- GV thu vở chấm, nhận
xét.
Đáp số: 198,6 m.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Đạo đức</b>
<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ </b>
HS nêu lên được:
- Vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người
phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
- GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các
bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách GK, vở BT, Phiếu bài tập; Máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. Hoạt động thực hành</b>
* HĐ1<b>: </b>Xử lí tình huống
- GV đưa 2 tình huống trong SGK lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí và giải thích vì sao.
- Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết
- Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tơn trọng và quyền bình đẳng của
phụ nữ chưa? GV nhận xét chung.
* HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập
- Nội dung phiếu:
a. Ngày 20 tháng 10 b. Ngày 2 tháng 9 c. Ngày 8 tháng 3
2. Những ngày tổ chức dành riêng cho phụ nữ:
a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân b. Hội phụ nữ c. Hội sinh viên.
- Các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét chung
* HĐ3<b>: </b>Văn nghệ ca ngợi phụ nữ Việt Nam
- HS trình bày những bài thơ, bài hát, mẩu chuyện...về phụ nữ nói chung
và bạn gái nói riêng.
- Một số HS thực hiện các tiết mục văn nghệ
- Em nêu suy nghĩ của em về người phụ nữ Việt Nam?
- HS nêu. GV nhận xét kết luận: Người phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ,
- Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục. Hãy
lấy ví dụ?.
- Chúng ta cần phải làm gì đối với phụ nữ?
- Cho HS xem video “Phụ nữ VN giỏi việc nhà, việc nước”
<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>
- Các nhóm thực hiện việc giúp đỡ một số phụ nữ, các bạn gái theo khả năng của
mình.
<b>Kĩ thuật</b>
<b>LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nêu được lợi ích của việc ni gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình và địa phương.
<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>
<b>Giáo viên:</b>
- SGK, SGV
- Tranh ảnh, tài liệu minh họa
<b>Học sinh:</b>
- SGK
<b>III. Tiến trình</b>
1. Nghe giới thiệu bài
2. Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà
- Cho đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm sau đó tóm tắt lại lợi ích của việc ni
gà:
+ Gà lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều
+ Cung cấp thịt, trứng làm thực phẩm hàng ngày. Trong trứng, thịt gà có nhiều
chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn
khác nhau.
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các gia đình ở nông thôn.
+ Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
+ Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
3. Nhận xét, đánh giá
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>
- Cùng tìm hiểu về lợi ích của việc ni gà.
<i><b>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>BÀI 48: TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Củng cố cách nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Vận dụng để giải các bài tốn phần trăm có lời văn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15B: NHỮNG CƠNG TRÌNH MỚI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Viết được đoạn văn tả người (Tả hoạt động).
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 5; 6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành
<b>Tiếng việt</b>
<b>ƠN LUYỆN </b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>
- HS được củng cố và hiểu sâu hơn về từ hạnh phúc và tìm được từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- HS biết vận dụng vào làm các bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm. Biết viết
đoạn văn nói về những giờ phút em thấy hạnh phúc.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
SGK, VBT trắc nghiệm.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:(2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Tìm những tiếng phúc với nghĩa là may mắn: Phúc ấm, phúc đức, phúc lợi?
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
* HD HS làm bài tập trắc nghiệm
(trang 74)
Bài 1
Từ đồng nghĩa từ hạnh phúc?
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày, nhận xét.
- Khoanh vào (a) may mắn, (c) sung
sướng, (b) toại nguyện, (d) giàu có.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa từ hạnh
phúc?
Bài 3: HD HS viết đoạn văn 5 - 7
câu nói về những giờ phút em cảm
thấy hạnh phúc?
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
- Khoanh vào c, d, e, g, i.
- HS viết về vấn đề học tập đạt kết
qủa cao được nhận phần thưởng.
- HS viết bài.
- HS trình bày, nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học.
<b>Khoa học</b>
<b>BÀI 17: CAO SU, CHẤT DẺO (T1) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học, em:
- Nêu được một số tính chất của cao su, chất dẻo và công dụng của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su và chất dẻo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
<b>Thể dục</b>
<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện bài.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
- Rèn cho HS ý thức rèn luyện tập thể dục thể thao.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Sân bãi.
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Phần mở đầu: (8’)</b>
- Giới thiệu bài.
- Khởi động.
- Phổ biến nội dung.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
vai, gối.
<b>2. Phần cơ bản:(20’)</b>
- Phân vị trí cả tổ.
- Sửa chữa.
- Yêu cầu: Các động tác đúng cơ
- Nhận xét, tuyên dương.
* Trò chơi.
1. Ôn bài thể dục phát triển chung
- Tập theo tổ dưới sự chỉ đạo của tổ
trưởng.
2. Thi trình diễn.
- Các tổ lần lượt lên trình diễn. Mỗi
động tác 2 x 8 nhịp dưới sự chỉ đạo của
tổ trưởng.
3. “Thỏ nhảy”
- Lớp chơi.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:(7’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<i><b>Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>BÀI 49: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Em biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải bài tốn về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Toán
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15C: NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Luyện tập nhận biết và sử dụng những từ chỉ người, chỉ nghề nghiệp, chỉ các
dân tộc anh em.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 15C: NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Viết được đoạn văn tả hoạt động của người.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- Tiến hành theo sách hướng dẫn.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 6; 7; 8.
C. Hoạt động ứng dụng - - HS về nhà hồn thành.
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS ôn luyện và củng cố các kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan
đến số thập phân.
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
Bài tập toán 5.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>(5’)</b>
- HS nêu quy tắc các phép chia số thập phân đã học.
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 7,32 : 4
19,84 : 8
b. 97,2 : 25
17,46 : 32
- Để thực hiện chia các phép tính thì
ta dùng quy tắc nào của phép chia số
thập phân?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu quy tắc
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên chữa bài.
7,32 4 19,84 8
3 3 1,83 3 8 2,48
12 64
- GV nhận xét và chữa.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a. 13 : 5
27 : 4
b. 15 : 6
36 : 8
- Em hãy nêu quy tắc để thực hiện
các phép chia trên.
- GV nhận xét bài của học sinh và
chữa.
Bài 3: Đặt tính rồi tính
a. 466,2 : 7,5
98,176 : 6,4
b. 76,38 : 5,7
195,02 : 4,9
- Yêu cầu HS nêu quy tắc chia một
số thập phân cho một số thập phân.
- GV nhận xét bài và chữa bài.
Bài 4: Tính chu vi của sân vận động
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm chu vi ta phải tìm gì?
- GV chấm bài và nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:(3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
97,2 25 17,46 32
22 2 3,8 17 4 0,54
2 2 1 46
18
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên chữa bài.
13 5 27 4
3 0 2,6 30 6,7
0 2
15 6 36 8
30 2,5 40 4,5
- HS làm theo nhóm đơi.
- đại diện 4 nhóm lên chữa bài.
- HS đọc yêu cầu và phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
Giải:
Chiều dài sân vận động là:
2414 : 42,5 = 56,8 (m)
Chu vi sân vận động là:
(56,8 + 42,5) x 2 = 198,6 (m)
Đáp số: 198,6m
<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN 15</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.
<b>II. Các hoạt động</b>
<b>sinh</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung Khen ngợi
những nhóm, cá nhân có thành tích tốt
trong tuần:
- Nhóm: ………..
……….
- Cá nhân: ………
……….
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa
tích cực:
- Nhóm: ………...
……….
- Cá nhân: ………..
……….
- Nhắc HS chú ý học tập, rèn luyện .
- Các nhóm kiểm
điểm.
<b>Thể dục</b>
<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “THỎ NHẢY”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Chơi trị chơi “Thỏ nhảy” .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS tập đúng và liên hoàn các động
tác.
<b>II. Địa điểm – phương tiện</b>
- Địa điểm: Tại sân trường
- Phương tiện : Còi, cờ.
<b>III. Tiến trình </b>
<b>Nội Dung</b> <b>Định</b>
<b>lượng</b> <b>Phương Pháp- Tổ Chức</b>
<b>1. Nhận lớp</b>
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức
<b>2. Khởi động</b>
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Xoay khớp cổ tay, chân, vai,
khuỷu tay, hông, gối.
<b>3. Tìm hiểu mục tiêu</b>
- GV nêu mục tiêu
- HS ghi nhớ và chia sẻ.
6 - 8
Phút <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
gv
Đội hình nhận lớp
csl
Đội hình khởi động
<b>A. Hoạt động thực hành</b> 24 – 26
Phút
<b>1. Trị chơi “Thỏ nhảy”</b>
<b>2. Ơn bài TDPTC</b>
- Động tác vươn thở
- Động tác tay
- Động tác chân
- Động tác vặn mình
- Động tác tồn thân
- Động tác thăng bằng
- Động tác nhảy
- Động tác điều hòa
V1: GV giới thiệu lại luật chơi,
cách chơi và tổ chức cho HS chơi
thử 1lượt.
V2: Csl điều khiển trò chơi, và
cùng GV đưa ra hình thức thưởng,
phạt cho các đội chơi.
.
V3: GV hô cho cả lớp thực hiện bài
TDPTC 1 lần, GV uốn nắn tư thế
cho HS.
V4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm
tập luyện, sau mỗi lần tập tổ chức
cho các thành viên chia sẻ, thay
phiên nhau lên chỉ huy. GV quan
sát, kiểm soát và giúp đỡ các nhóm.
V5: Các nhóm thi đua trình diễn,
nhóm cịn lại cùng GV chia sẻ nhận
xét.
<b>3. Kết thúc tiết học</b>
- Csl hô cho lớp thả lỏng
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- Xuống lớp.
<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>
5 phút
GV
- Tập các động tác bài thể dục phát
triển chung để rèn luyện sức khỏe.
Em có thể tập với bài hát mà em
thích kết hợp cầm cờ hoặc hoa.
- Tự tổ chức trò chơi trong các giờ
hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn
người khác cùng chơi.
<b>Thể dục</b>
<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS tập đúng và liên hoàn các động
tác.
<b>II. Địa điểm – phương tiện</b>
- Địa điểm: Tại sân trường
- Phương tiện : Còi, cờ.
<b>III. Tiến trình </b>
<b>Nội Dung</b> <b>Định</b>
<b>lượng</b> <b>Phương Pháp- Tổ Chức</b>
<b>1. Nhận lớp</b>
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức
<b>2. Khởi động</b>
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Xoay khớp cổ tay, chân, vai,
khuỷu tay, hông, gối.
<b>3. Tìm hiểu mục tiêu</b>
6 - 8
Phút
gv
- GV nêu mục tiêu
- HS ghi nhớ và chia sẻ.
csl
Đội hình khởi động
<b>A. Hoạt động thực hành</b>
<b>1. Trị chơi “Thỏ nhảy”</b>
<b>2. Ơn bài TDPTC</b>
- Động tác vươn thở
- Động tác tay
- Động tác chân
- Động tác vặn mình
- Động tác tồn thân
- Động tác thăng bằng
- Động tác nhảy
- Động tác điều hòa
24 – 26
Phút
V1: GV giới thiệu lại luật chơi,
cách chơi và tổ chức cho HS chơi
thử 1lần.
V2: Csl điều khiển trò chơi, và
cùng GV đưa ra hình thức thưởng,
phạt cho các đội chơi.
.
V3: GV hô cho cả lớp thực hiện bài
<b>3. Kết thúc tiết học</b>
- Csl hô cho lớp thả lỏng
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- Xuống lớp.
<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>
5 phút
V5: Các nhóm thi đua trình diễn,
nhóm cịn lại cùng GV chia sẻ nhận
xét.
GV
- Tập các động tác bài thể dục phát
triển chung để rèn luyện sức khỏe.
Em có thể tập với bài hát mà em
thích kết hợp cầm cờ hoặc hoa.
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>ĐỌC SÁCH TRÊN TRƯ VIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS hiểu được nội dung truyện.
- Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Truyện kể về “kháng chiến” trong thư viện nhà trường
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
- GV đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện.
<b> + </b>HS đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường.
<b>+ </b>Chọn những câu chuyện nói về “kháng chiến chống giặc của nước ta” và
thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu chuyện.