Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.61 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG</b>
<b>=====o0o=====</b>
<b>Thứ</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Tuần</b>
<b>1+3+5</b>
<b>Tạo hình</b> <b>Tốn</b> <b>Khám phá</b> <b>Văn học</b> <b>Bé tập tơ</b>
<b>Tuần 2+4</b> <b>Kĩ năng sống</b> <b>Toán</b> <b>PTVĐ</b> <b>LQCV</b> <b>Âm nhạc </b>
<b>Thời gian</b> <sub>( Từ ngày 4/5 đến ngày</sub><b>Tuần I</b>
8/5/2020)
<b>Tuần II</b>
( Từ ngày 11/5 đến ngày
15/5/2020)
<b>Tuần III</b>
( Từ ngày 18/5 đến ngày
22/5/2020)
<b>Tuần IV</b>
( Từ ngày 25/5 đến ngày
29/5/2020)
<b>Giáo viên</b>
Nghỉ dịch covit Nguyễn Thị Tuyến Nguyễn Thị Nguyệt Như <sub>Nguyễn Thị Mỹ Liên</sub>
<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 5 </b>/2020
<b>Hoạt động</b> <b>Tuần I</b> <b>Tuần II</b> <b>Tuần III</b> <b>Tuần IV</b> <b>Mục tiêu đánh</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>
* Cơ đón trẻ: Kiểm tra thân nhiệt. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ trước khi
- Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi
-Trọng động:
<b>+ </b>Hô hấp: Gà gáy
+ Tay :Đưa tay ra trước, lên cao
<b>+ </b>Chân: Khuỵu gối
+ Bụng: Quay người 90˚
+ Bật: Chụm Tách
<b>Trò chuyện</b> * Trò chuyện về dịch bệnh covit 19:
+Người mắc dịch bệnh corona thường có những biểu hiện gì?
+ Để phịng tránh dịch bệnh corona các con cần làm gì?
*Trị chuyện về Bác Hồ kính u:
+ Các con biết gì về Bác Hồ?
+ Bác thường khun dạy chúng ta điều gì? Ai cịn nhớ 5 điều bác Hồ dạy?
+ Bác khơng cịn nữa, vậy bây giờ Bác an nghỉ ở đâu?( Hàng ngày có rất nhiều người từ mọi miền
đất nước về thủ đô Hà Nội xếp hàng vào Lăng viếng Bác)
* Trò chuyện với trẻ vềnước và một số nguồn nước:
+Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? Để bảo vệ nguồn nước con phải làm gì?
+Cách sử dụng nước tiết kiệm <b>( MT56)</b>
<b>56</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>
<b>Thứ 2</b>
<b>TẠO HÌNH</b>
( NGHỈ DỊCH)
<b>KĨ NĂNG SỐNG</b>
Trị chuyện với trẻ
về một số biện pháp
phòng tránh dịch
bệnh Covit
<b>TẠO HÌNH</b>
Cắt dán hình ảnh
về Bác Hồ
<b>KĨ NĂNG SỐNG</b>
Sự kì diệu của nước
và cách tiết kiệm
<b>( MT 20,25)</b>
<b>20,25,32,33,</b>
<b>80,81</b>
<b>Thứ 3</b> <b>TỐN</b>
( NGHỈ DỊCH)
<b>TỐN</b>
Tách gộp nhóm có số
lượng 8 thành 2 phần
<b>TỐN</b>
Đếm đến 9, nhận
biết nhóm có số
lượng 9, nhận biết
chữ số 9
<b>TỐN</b>
Tách gộp nhóm có số
lượng 9
<b>Thứ 4</b> <b>KHÁM PHÁ</b>
<b>PTVĐ:</b>
VĐCB:Bò bằng bàn
tay, bàn chân 4-5 m
TCDG: Thi xem đội
nào nhanh
<b>KHÁM PHÁ</b>
Bác Hồ kính yêu
<b>( MT80)</b>
<b>PTVĐ</b>
VĐCB: Nhảy xuống
từ độ cao 40 cm
+ Ném xa bằng 2 tay
TCDG: ôtô và chim
sẻ
<b>Thứ 5</b> <b>VĂN HỌC</b>
( NGHỈ DỊCH)
<b>LQCV</b>
LQCV: p,q
<b>VĂN HỌC</b>
- Truyện: Sự tích
Hồ Gươm
( thể loại tiết tự
chọn)
<b>LQCV</b>
LQCV: s,x
<b>Thứ 6</b> <b>TẬP TÔ</b>
( NGHỈ DỊCH)
<b>ÂM NHẠC</b>
NDTT: VĐMH:
Nhớ ơn Bác
TCAN: Ơ cửa bí
mật <b>( MT81)</b>
<b>TẬP TƠ</b>
Tập tơ chữ cái
l,m,n
<b>ÂM NHẠC</b>
NDTT: DH: Em ơi
đừng đi đằng kia có
mưa
NDKH: TC: âm nhạc
<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>
<b>Thứ 2</b> ( NGHỈ DỊCH) HĐCMĐ: Quan sát
cây hoa giấy
*TCDG: Cáo và thỏ
* HĐCMĐ: Quan
sát cầu trượt
* TCDG: Bịt mắt
bắt dê
*HĐCMĐ: Quan sát
nhà bóng
* TCDG: Chó sói xấu
tính
<b>Thứ 3</b> ( NGHỈ DỊCH) HĐCMĐ: Quan sát:
bồn hoa của trường
* Vận động: mèo
đuổi chuột
* HĐCMĐ: Quan
sát cây xoài
* Chơi vận động:
Chuyền bóng
* HĐCMĐ: Quan sát
cây bằng lăng
* TCDG: Lộn cầu
vồng
<b>Thứ 4</b> ( NGHỈ DỊCH) * HĐCMĐ: Quan sát
cây quất
* Vận động: Cáo ơi
ngủ à
* HĐCMĐ: Quan
sát các lớp học
* Vận động: Thả đỉa
ba ba
HĐCMĐ: VĐCB:
Quan sát chậu hoa
giấy
TC:Nhảy tiếp sức
<b>Thứ 5</b> ( NGHỈ DỊCH) HĐCMĐ: Quan sát
bồn hoa
* TCDG: Mèo đuổi
*HĐCMĐ: Quan sát
chậu hoa giấy
* TCDG: Bịt mắt
*HĐCMĐ: Quan sát
nhà để xe
chuột bắt dê tính
<b>Thứ 6</b> ( NGHỈ DỊCH) HĐCMĐ: Cho trẻ đi
thăm quan quanh
trường
HĐCMĐ: Giao lưu
trị VĐ: Chuyền
bóng, kéo co, bịt
mắt bắt dê
HĐCMĐ: Giao lưu
âm nhạc, ca dao, đồng
dao
<b>Chơi tự</b>
<b>chọn</b> - Chơi với lá cây, làm đồ chơi từ bèo tây, ghép tranh bằng lá và vỏ cây khơ, Làm
tranh cát, chơi nhảy lị cị, chồng nụ chồng hoa...
- Chơi vẽ phấn...
<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>
<b>*Tuần 1: </b>( Nghỉ dịch)
<b>*Tuần 2:</b>Các món ăn nhiều dinh dưỡng tăng đề kháng phòng dịch bệnh
+<i>Chuẩn bị</i>: Xoon, chảo, bếp, độ đồ chơi nấu ăn, các đồ chơi để nấu các món: gà, cá chiên,, tơm,
mực… rau, dưa hấu, thanh long
<i>+Kỹ năng</i>: Trẻ dùng các kỹ năng đã học để chế biến các món ăn bổ dưỡng nâng cao sức khỏe
*<b>Tuần 3</b>: Hát, vận đông theo tiết tấu, VĐMH các bài hát về Bác Hồ
<i>+Chuẩn bị:</i> ghế,phách tre, song loan, trống, xắc xô…
<i>+Kĩ năng:</i> Rèn trẻ kĩ năng hát, vận động theo tiết tấu,,kĩ năng tự tin khi biểu diễn. Trẻ nghĩ ra nhiều
hình thức khác nhau đẻ tạo ra âm thanh, hình thức vận động…<b>( MT 104)</b>
<b>*Tuần 4</b>: Đọc thơ kể chuyện về các nguồn nước, truyện: giọt nước tí xíu, sơn tinh thủy tinh
<i>+Chuẩn bị:</i> Tranh ảnh,thơ truyện về các nguồn nước, giọt nước tí xíu, sơn tinh thủy tinh...
<i>+ Kĩ năng:</i>Rèn luyện cho trẻ kĩ năng cầm sách, giở sách, kĩ năng ghi nhớ ngôn ngữ bằng hình ảnh...
* Góc phân vai:
+ Bán hàng sản phẩm thời trang (quần áo đi mưa, ủng, mũ ,nón, ô..) Một số các loại bánh kẹo, đồ
uống, rau củ quả, các loại quả chín
+ Bé làm nội chợ: chế biến một số món ăn
+ Bác sĩ: Phịng khám nhí
* Góc học tập:+ Tốn: Làm bài tập trong vở thêm bớt, tách gộp nhóm có số lượng trong phạm vi 9.
Ôn luyện sắp xếp theo quy tắc
+Sách,truyện : Đọc thơ kể chuyện về các nguồn nước, truyện: giọt nước tí xíu, sơn
tinh thủy tinh.Trẻ biết chọn sách mình u thích để xem. Trẻ kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để
người khác hiểu được <b>.( MT 55, 64 )</b>
<b>+ </b>Chữ cái<b>:</b>đồ chữ, bài tập cá nhân, gạch chân chữ cái, b d đ, l m n,<b>. </b>Sao chép các từ
theo trật tự cố định trong các hoạt động
+Khám phá: Khám phá về hiện tượng thời tiết, mưa, nắng, bão, lũ...Trẻ nhận xét
hành vi đúng sai của con người đối với mơi trường. <b>( MT 28)</b>
* Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát về chủ đề NHTTN: bài hát Cho tôi đi làm mưa với, Sau
mưa, Mưa rơi, bèo dạt mây trôi.., vẽ tô màu về hiện tượng trời mưa, trời nắng, vẽ cầu vồng
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh,tưới cây, ngắt lá vàng, nhổ cỏ,
<b>Hoạt động</b>
<b>ăn, ngủ, vệ</b>
<b>sinh</b>
- Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, biết xếp hàng chờ đến lượt ,đi vệ sinh đúng nơi qui định,biết đi
xong dội, giật nước cho sạch. Tự thay quần áo khi bị ướt
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn: mời cô, mời bạn,không đùa nghịch trong giờ ăn,
- Nói tên món ăn hàng ngày , sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo
<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>
-Ôn kĩ năng: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm. Ơn kĩ năng gấp thuyền
-Trị chuyện với trẻ về thứ tự các ngày trong tuần, các mùa trong năm
-Dạy trẻ chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây.Luyện tập cho trẻ kĩ năng cắt dán. Rèn luyện kĩ năng xoay
cổ tay, gập mở các ngón tay <b>( MT 6)</b>
-Trò chuyện với trẻ một số trường hợp cần chia sẻ và giúp đỡ người khác
-Ôn luyện kĩ năng bò cao ( bò bằng bàn tay, bàn chân)
- Làm vở bài tập toán : Thêm bớt trong phạm vi 8, Gộp nhóm có số lượng 8.Nhận biết nhóm có số
lượng 9
-Làm bài tạo hình: vẽ con bị, vẽ con vật mà bé yêu thích
-LĐTT: Lau giá đồ chơi xung quanh lớp. Sắp xếp gọn gàng các góc chơi trong lớp.Lau lá cây,tưới
cây chăm sóc góc thiên nhiên
<b>6</b>
Nêu gương bé ngoan cuối tuần
<b>Chủ đề- sự</b>
<b>kiện- các</b>
<b>Bé cùng cơ phịng tránh dịch</b>
<b>coovit 19</b> <b>Ngày sinh nhật Bác Hồ kính<sub>u</sub></b> <b>Sự kì diệu của nước</b>
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>KĨ NĂNG</b>
<b>SỐNG</b>
<i>Trò chuyện </i>
<i>với trẻ về </i>
<i>một số biện </i>
<i>pháp phòng </i>
<i>tránh dịch </i>
<i>bệnh Covit</i>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết các biểu hiện
của bệnh covit 19 và
cách phòng tránh
-Trẻ biết cách đeo khẩu
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện cho trẻ kĩ
năng nhận xét, phán
đốn, suy luận.
-Trẻ có kĩ năng rửa tay,
kĩ năng đeo khẩu trang
đúng cách.
-Trẻ kể tên được các
biện pháp phòng tránh
dịch bệnh covit
<b>3. Thái độ</b>
-Trẻ hứng thú với tham
gia hoạt động
-GD trẻ cách bảo vệ sức
khỏe phịng tránh dịch
bệnh.
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cơ:</b>
- Powerpoint
-Khẩu trang ,
dung dịch
sát khuẩn.
..
<b>1/ Ổn định, gây hứng thú: </b>
<b>- </b>Cô cho trẻ nghe và hát bài : ghencovy
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
* Các con vừa hát bài hát nói về dịch bệnh gì?
-Cho trẻ nói hiểu biết của mình về dịch bệnh covit 19.
+ Dịch bệnh covit 19 xuất phát từ nước nào?
+ Các con biết dịch bệnh corona này nguy hiểm như thế nàokhông<b>?</b>
+ Hãy kể tên các biểu hiện của người nhiễm virut corona?
*Cô cho trẻ xem video, hình ảnh nói về sự nguy hiểm của dịch bệnh
corona.
- Cô KL: Dịch bệnh corona rất nguy hiểm cho con người, dịch bệnh corona
lây lan rất nhanh . Theo các con để phòng tránh dịch bệnh chúng ta cần
- Cơ cho trẻ nêu các cách phịng tránh dịch bệnh.( đeo khẩu trang, khơng
tiếp xúc nơi đông người, rửa tay sát khuẩn, …)
-Cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay đúng cách.
-Cho trẻ thực hiện thao tác đeo khẩu trang
- Ở trường MN để phịng dịch các con được cơ giáo hướng dẫn những gì?
- Cơ cho trẻ xem video một số biện pháp phịng chống dịch bệnh corona.
* Cơ KL: Dịch bệnh corona rất nguy hiểm, để phòng tránh dịch bệnh các
con cần đeo khẩu trang , thường xuyên rửa tay bằng dung dịch sát
khuẩn….
- Cho trẻ chơi trò chơi mang tên gọi : khoa học vui( trả lời các câu hỏi về
cách phòng tránh dịch bệnh covit 19
<b>3. Kết thúc :</b>
Nhận xét giờ học và cho trẻ chơi :lộn cầu vồng để chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>TỐN</b>
<i>Tách gộp</i>
<i>nhóm có số</i>
<i>lượng 8 thành</i>
<i>2 phần</i>
<b>1.Kiến thức :</b>
- Trẻ biết tách, gộp
nhóm đối tượng có
số lượng 8 .
- Trẻ nắm được số
cách tách, gộp và
kết quả của từng
cách , nhận xét kết
quả sau mỗi lần
thực hiện
.<b>2. Kỹ năng :</b>
- Trẻ có thể tìm
hoặc tạo ra được
các nhóm có số
lượng 8 sau đó tách
ra làm 2 nhóm, biết
gộp 2 nhóm thành
một nhóm có số
- Phát triển tư duy
cho trẻ
- Có kỹ năng tách
nhóm theo dấu
hiệu từng phần.
<b>3.Thái độ : </b>
- Trẻ hứng thú tích
cực tham gia hoạt
động .
- Có ý thức trao đổi
thảo luận theo
<b>* Đồ dùng </b>
<b>của cô</b>
- 3 Bảng to ,
áo , thẻ số từ
1-8, xắc xô,
bảng nhỏ cho
3 đội
<b>* Đồ dùng </b>
<b>của trẻ</b>
- Mỗi trẻ 8
chiếc áo , thẻ
số từ 1-8
-Trên mảng
tường treo
hộp quà có số
lượng từ 1-8.
<b>1/ Ổn định gây hứng thú:</b>
- Hát : “ tập đếm”
– Trò chuyện về bài hát
<b>2/ Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
<i>a. Ơn nhóm đối tượng có số lượng 7,8, ơn nhận biết số 7,8</i>
- Cho trẻ chơi trị chơi : Tìm nhanh tìm đúng
<i>b. Tách gộp nhóm có số lượng là 8 thành 2 phần</i>
-Phát đồ chơi cho trẻ
* Hoạt động tách theo ý thích:
- Cho trẻ lấy hết số áo ra và đếm xem có bao nhiêu áo?
+Cơ gắn thẻ số 8lên bảng.
- Cho trẻ tách theo ý thích
- Cho trẻ đếm số áo mỗi hàng? Đặt thẻ số tương ứng
- Cho trẻ nêu kết quả các cách tách của mình
- Cơ chính xác các cách tách:1-7, 2-6; 3-5,4-4
=> Cơ nêu kết luận :
Nếu tách một nhóm có 8 chiếc áo thành 2 nhóm thì có nhiều cách để tách .
Mỗi cách đều có một kết quả khác nhau như 1-7; 2- 6; 3-5,4-4. Tất cả các
cách tách các con vừa làm đều đúng<i>. </i>
* Hoạt động gộp :
-Cho trẻ đếm lại số lượng từng phần vừa tách
- Hỏi những trẻ ( hàng có 1 áo và hàng có 7 áo )
+ Có 7 chiếc áo muốn có 8 chiếc áo thì phải làm thế nào?
+ Cho trẻ gộp 1 áo vào nhóm có 7 áo.
+ Cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng
- Gọi trẻ nhóm đó nêu kết quả
<i>- Cơ chính xác hóa kết quả:</i> Gộp một nhóm có 7 với một nhóm có 1 được
nhóm có8
-Tương tự với nhóm có kết quả 2-6 ,3-5,4-4
=>Cơ nêu kết luận : để gộp 2 nhóm được một nhóm có số lượng là 8 áo đó
- cho trẻ cất nhóm đồ dùng , cô cất thẻ số .
<i>* Tách, gộp theo yêu cầu:</i>
nhóm . Vui vẻ và
đồn kết với bạn .
- Cho trẻ đếm và nêu kết quả ?
- Cô gắn thẻ số 8
- Lần lượt cho trẻ thực hiện các cách tách theo yêu cầu của cô :
<i>+ Lần 1:</i> một hàng là 1 áo hàng kia là số áo còn lại
- Cho trẻ đếm SL mỗi hàng và gắn thẻ số tương ứng
- Cho trẻ nêu kết quả : cô gắn thẻ số lên bảng 1-7
-Cơ chính xác kết quả
- Cho trẻ đếm lần lượt số áo ở từng nhóm
- Cho trẻ gộp 1 áo với 7 áo . Trẻ đếm và đặt thẻ số
-Cơ chính xác kết quả
-Tương tự với các cách tách gộp cịn lại
=>cơ kết luận tách một nhóm có số lượng 8 thành 2 nhóm thì có tất cả 4
cách tách 1-7, 2-6, 3-5,4-4
- Cho trẻ nêu lại kết luận của cô
- Cho trẻ cất đồ dùng
* Luyện tập
- Trị chơi1 : ơ tơ về bến
- Trò chơi 2 Đội nào nhanh nhất
<b>3/Kết thúc:</b>
<b>- </b>nhận xét tiết học , chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
...
...
………...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>PTVĐ:</b>
<i>VĐCB:Bò </i>
<i>bằng bàn </i>
<i>tay, bàn </i>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên VĐ:
Bò bằng bàn tay,
bàn chân 4-5 m,biết
tên trị chơi
-Hình thành kĩ năng
Bị bằng bàn tay,
bàn chân 4-5m
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ có kỹ năng bị
bằng bàn tay,bàn
chân ,bó phối hợp
nhịp nhàng chân nọ
tay kia
-Phát triển tố chất
nhanh nhẹn khéo léo
- Biết chơi trị chơi
đúng luật, đồn kết
<b>3. Thái độ</b>
-Trẻ hứng thú với bài
tập, nghe lời cơ, có
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
- xắc xô,
vạch xuất
phát, vạch
đích
- Nhạc khởi
động : Mời
lên tàu lửa
và BTTTC
nhạc bài cho
tôi đi làm
mưa...
-Sàn nhà
sạch, bằng
phẳng
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của trẻ</b>:
-Lá cờ chơi
trị chơi
-Tâm thế cơ
và trẻ thoải
mái
-Trang phục
gọn gàng
thuận tiện
cho cử động
<b>1/ Ổn định, gây hứng thú: </b>
<b>- </b>Trò chuyện với trẻ ý nghĩa của việc tập thể dục
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
<i>a/Khởi động<b>:</b></i><b> </b>Cho trẻ đi khởi động theo nhạc. Cho trẻ đi thườngkết hợp các
kiểu đi ,chạy nhanh,chậm về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 đến hết, cho trẻ số 2 bước
sang phải (trái) 1-2 bước,
<i>b/Trọng động</i>: <i>* BTPTC :</i>
<i><b>- </b></i>Tay :hai tay đưa ra phía trước, đưa lên cao ( 2x8)
- Chân : bước chân ra phía trước rồi khụy gối ( 2x8)
- Bụng: tay lên cao cúi gập người rồi tay chạm mũi chân (4x8)
-Bật : bật chụm tách chân ( 2x8)
<i><b>*</b></i>Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5 m
- <i>Cô giới thiệu vận động</i>: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5 m
- <i>Cô làm mẫu</i>: +Lần 1: cô làm mẫu không phân tích
+ Lần 2 cơ phân tích động tác: TTCB: hai bàn tay ,2 bàn chân sát sàn, đầu
ngẩng mắt nhìn về phái trước. Khi có hiệu lệnh bị , bị tiến về phía trước. Chú
ý khi bị phối hợp chân nọ tay kia, bị thẳng hướng tới đích.
-<i>Gọi 1 trẻ lên tập thử</i> . cô cho trẻ nhận xét- cô nhận xét
- <i>Tổ chức cho trẻ luyện tập</i>
+ Lần 1: lần lượt 2 trẻ ở hai hàng luyện tập. ( cô nhận xét động viên)
+ Lần 2: lần tượt 2- 4 trẻ luyện tập.Lần 3: Thực hiện dưới hình thức thi đua
- <i>Củng cố</i>: Hỏi trẻ tên vận động. Gọi 1 trẻ lên tập lại
* Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
-Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.
-Cho trẻ chơi 2 lần .Nhận xét sau mỗi lần chơi
-GD: Trẻ biết tâp thể dục thường xuyên sẽ có cơ thể khỏe mạnh
<i>c/ Hồi tĩnh<b>: </b></i>Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
<b>3/ Kết thúc : </b>Nhận xét tiết học và cho trẻ chơi đọc đồng dao chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>LQCV</b>
<i>LQCV: p,q</i>
<b>1</b>.<b>Kiến thức</b>:
- Trẻ nhận biết và
phát âm chính xác
tên chữ và cấu tạo
chữ p,q
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Trẻ biết cách phát
âm chữ cái p,q
không ê a kéo dài
- Trẻ biết tham gia
TC tích cực hứng
thú.
<b>3.Thái độ</b> .
Trẻ hứng thú học
bài.
<b>* Đồ dùng của</b>
<b>cơ :</b>
- Tranh, hình
ảnh chứa các
chữ cái p,q
-Máy tính, loa,
powerpoint p,q
- Bảng, que chỉ
-Ngôi nhà chứa
chữ cái p,q
<b>* Đồ dùng của</b>
<b>trẻ</b> :
Mỗi trẻ 1 rổ
đựng chữ cái
p,q
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cô đọc câu đố: Chẳng ai biết mặt ra sao
Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm?
<b>-</b>Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên : sấm chớp,mưa..
<b>2.Phương pháp hình thức tổ chức</b>
* Làm quen chữ “p ”
- Cơ giới thiệu hình ảnh : sấm chớp. Dưới hình ảnh : sấm chớp cơ có từ : sấm
chớp .Trong lớp mình bạn nào đã biết chữ p?
- Ai có thể lên chỉ cho cơ chữ p trong từ: : sấm chớp nào?
- Ai có thể nói được đặc điểm của chữ p?
- Chữ p phát âm như thế nào?
- Cô giới thiệu chữ sẽ làm quen: Cơ chỉ vào chữ p và nói đây là chữ mà hôm
nay các con được làm quen !
-Cơ cho trẻ nói đặc điểm của chữ p theo hiểu biết của trẻ
=> Cô KL: vừa rồi các bạn đã tìm được đúng chữ p và nói được một số đặc
điểm của chữ p rồi đấy. Chữ h gồm 2 nét một nét sổ thẳng và một nét cong
tròn khép kín ở phía bên phải của nét thẳng
-Cơ đưa hình ảnh chữ p in hoa ,in thường, viết thường cho trẻ quan sát.
-Theo các con đây là chữ gì?
-Cơ giới thiệu chữ p in hoa, chữ p in thường, là chữ p viết thường tuy khác
nhau về về đặc điểm cấu tạo nhưng đều được phát âm là p. Khi phát âm chữ p
thì các con nhớ mím mơi bật mạnh hơi ra ngồi,.Các con lưu ý khi phát âm
không kéo dài,không ê a
- Mời cả lớp phát âm 3 lần
-Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái phát âm
-Mời cá nhân phát âm
- Bạn nào giỏi cho cô biết chữ p in hoa các con thường thấy ở đâu? Chữ p in
thường có ở đâu? Và cuối cùng là chữ p viết thường các con bắt gặp ở đâu?
- Ai lên chỉ giúp cô chữ p in thường có trong lớp mình nào?
<i><b>*</b></i>LQCC “q” :
-Bạn nào giỏi lên chỉ cho cô chữ q trong từ “lũ quét”
-Theo các con chữ q có đặc điểm gì nổi bật?
-Chữ q phát âm như thế nào?
phát âm
-Cô giới thiệu chữ “q” in hoa, in thường, viết thường.
-Cho cả lớp phát âm lại
-Cô sửa sai cho trẻ
<i><b>*</b></i>So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa chữ p,q
+ Giống nhau: đều có 2 nét , 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong tròn khép kín
+ Khác nhau: Chữ P có 1nét sổ thẳng ở bên trái, 1 nét cong trịn khép kín ở
bên phải cịn chữ q có 1 nét cong trịn ở phía bên trái ,1 nét sổ thẳng ởphía bên
phải
<b>* Luyện tập: TC1: Thi xem ai nhanh</b>
- Cho trẻ giơ chữ cái theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ giơ chữ cái theo đặc điểm
- TC 2: Tìm nhà , mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái trẻ đi xung quanh khi cơ nói tìm nhà
chữ cái nào thì trẻ cầm chữ cái đó chạy về đúng nhà
- Lần 2 cho trẻ đổi thẻ cho nhau
<b>3/ Kết thúc :</b>
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
...
...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>ÂM NHẠC</b>
<i>NDTT:</i>
<i>VĐMH: Nhớ</i>
<i>ơn Bác</i>
<i>TCAN: Ơ cửa</i>
<i>bí mật </i>
<i><b>( MT81)</b></i>
<b>- Kiến thức</b>
+Trẻ biết tên bài
+ Hiểu nội dung
bài hát.Biết hát và
VĐMH theo lời bài
hát: nhớ ơn Bác,
biết chơi trò chơi
<b>- Kỹ năng:</b>
+Trẻ hát thể hiện
đúng sắc thái phù
hợp với nội dung
bài hát, VĐMH
đúng theo lời bài
hát
+ Trẻ mạnh dạn tự
tin khi lên biểu
diễn
-Rèn luyện và phát
triển tai nghe nhạc
cho trẻ
<b>- Thái độ:</b>
<b>-</b>Trẻ hứng thú tham
gia - Trẻ yêu
quý ,kính trọng
Bác Hồ
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cơ:</b>
- Nhạc bài
hát: “nhớ ơn
Bác
- Sắc xô,
-Hệ thống
câu hỏi
-Loa, máy
tính,
powerpoint
trị chơi ơ
cửa bí mật.
Cơ thuộc các
bài hát : nhớ
ơn Bác, yêu
bao la
<b>1/ Ổn định tổ chức:</b>
-Cơ trị chuyện với trẻ trong tháng 5 có ngày gì đặc biệt?
-Bác Hồ là người như thế nào?
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>
* Dạy VĐMH: Nhớ ơn Bác
- Cho trẻ nghe nhạc bài: Nhớ ơn Bác.
- Hỏi trẻ tên bài hát
- Cô cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- Hỏi trẻ cách vận động cho bài hát “nhớ ơn Bác” thêm hay.
-Mời trẻ lên thể hiện cách vận động để bài hát thêm hay
-Cô giới thiệu VĐMH: Nhớ ơn Bác
-Cô hát + VĐMH: 2 lần kết hợp đàn
- Các con thấy cô hát và VĐMH bài hát nhớ ơn Bác như thế nào?
- Cả lớp VĐMH cùng cô 3-4 lần, cho trẻ thể hiện cảm xúc
- Cô bao quát - sửa sai
- Cho trẻ thi đua giữa tổ ,nhóm, cá nhân VĐMH
+ Cô cho cả lớp VĐMH lại 1 lần ( nhạc).
*TC: Ơ cửa bí mật
-Cơ phổ biến trò chơi,cách chơi,luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.Nhận xét sau mỗi lần chơi
- Củng cố:Hôm nay cô đã cho các con làm gì?
<b>3/ Kết thúc:</b>
<b>-</b>Cơ nhận xét, tun dương trẻ và cho trẻ đọc đồng dao dung dăng dung dẻ
chuyển hoạt động khác
Lưu ý ...
...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>TẠO HÌNH</b>
<i>Cắt dán</i>
<i>hình ảnh về</i>
<i>Bác Hồ</i>
<i>( tiết đề tài)</i>
<b>* Kiến thức</b>:
- Trẻ biết về Bác Hồ
là vị lãnh tụ kính u
của dân tộc.
-Trẻ biết cắt dán các
hình ảnh về bác Hồ
<b>* Kỹ năng</b>:
-Trẻ có kỹ năng cắt
-Trẻ biết sắp xếp và
bố cục tranh hợp lý.
<b>* Thái độ</b><i>:</i> Trẻ hứng
thú tạo ra sản phẩm
<b>*Đồ dùng của </b>
<b>cô:</b>
-Tranh mẫu của
cô: 2 tranh cắt
dán hình ảnh về
Bác Hồ
Tranh 1: cắt dán
Bác Hồ đang
làm việc
Tranh 2: cắt dán
Bác Hồ đang trò
- Vở, giấy
màu,kéo, hồ,
khăn lau
- Bàn ghế đủ số
trẻ
- Nhạc đàn bài:
Đêm qua … Bác
Hồ
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
-Cô cùng trẻ hát bài: “Đêm qua em mơ gặp bác Hồ”..
-Giao nhiệm vụ: cắt dán hình ảnh về Bác Hồ
<b>2. Phương pháp-hình thức tổ chức:</b>
<i>* Quan sát nhận xét tranh mẫu</i>
<b>- </b>Cô đưa tranh mẫu cho trẻ nhận xét:
+ Bức tranh1 của cơ có gì? Tranh thuộc thể loại tranh gì?Cơ cắt dán Bác
đang làm gì? Trên bàn làm việc của Bác có gì? Bác ngồi làm việc ở đâu?
Xung quanh cảnh vật như thế nào?
+ Bức tranh thứ 2 cắt dán về gì? Bác Hồ đang làm gì? Các bạn thiếu nhi như
thế nào?
+Cách cắt như nào cho đẹp? + Bố cục của bức tranh ntn?
<i>* Hỏi ý tưởng trẻ</i>
- Consẽ cắt gì? Con cắt ntn? Cắt xong các con làm gì? Dán ntn cho đẹp
<i>*Trẻ thực hiện</i>:<b> (</b><i>cô mở nhạc nhẹ</i>) Cô cất tranh mẫu
Cho trẻ về bàn, hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm kéo,giấy, cách cắt, cách phết
hồ và dán
- Trẻ làm: cô bao quát,hướng dẫn từng trẻ, gợi ý giúp trẻ yếu hồn thành sản
phẩm của mình , khuyến khích trẻ khá sáng tạo cho bức tranh thêm đẹp
<i>*Trưng bày sản phẩm: </i>
- Cả lớp trưng bày sản phẩm. Hỏi trẻ làm gì?
- Lựa chọn bức tranh đẹp nhất. Tại sao con chọn bức tranh này? Đẹp ntn? Vì
sao con biết đẹp? Cô nhận xét chung sản phẩm cả lớp.
<b>3/ Kết thúc :</b>
Nhận xét tiết học và cho trẻhát bài: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>TỐN</b>
<i>Đếm đến 9,</i>
<i>nhận biết</i>
<i>nhóm có số</i>
<i>lượng 9,</i>
<i>nhận biết</i>
<i>chữ số 9</i>
<b>1. Kiến thức</b>:
- Trẻ biết đếm đến 9.
Tạo nhóm số lượng
9, Nhận biết chữ số 9
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ nhận biết số
lượng 9, nhận biết
được chữ số 9
- Đếm lần lượt từ trái
sang phải, biết đếm
thành thạo từ 1 đến
9. Trẻ tìm và tạo ra
nhóm có số lượng
trong phạm vi 8,
nhận biết được chữ
số 9
- Phát huy tính tích
cự, phát triển tư duy
cho trẻ
<b>3. Thái độ</b>
- Hứng thú học bài
- Qua bài học biết
yêu quý đồ dùng cá
nhân
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
9 quần, 9
áo. thẻ số
1- 9
*<b>đồ dùng </b>
<b>của trẻ : </b>
<b>-</b>mỗi trẻ 1
rổ đồ chơi :
: 9 áo, 9
quần, thẻ
chữ số 1-9
- Sô lượng
đồ dùng đồ
chơi quanh
lớp là 9
<b>1/ Ổn định- gây hứng thú</b>
- Cho trẻ hát bài trời nắng trời mưa. Các con vừa hát bài gì? Khi gặp trời mưa
con sẽ làm gì?
<b>2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>
* Ôn số lượng 7,8:Cho trẻ đếm các cây,hoa.. có số lượng 7,8. Tìm thẻ số tương ứng
với nhóm có số lượng 7,8
* Tạo nhóm 9 nhận biết chữ số 9
- Cho trẻ lấy đồ dùng;
+ Cho trẻ lấy 8 áo xếp thành hàng ngang . Đếm xem có mấy áo
- Lấy thêm 1áo xếp tiếp vào hàng ngang .Đếm số áo,8 áo thêm 1 áo là mấy áo. ?
Cô KL: 8 áo thêm 1 áo là 9 áo
+ Cho trẻ lấy 8 quần, xếp dưới mỗi 1 áo là quần. Đếm xem có bao nhiêu quần
- Cho trẻ lấy thêm 1 quần xếp nốt dưới chiếc áo còn lại
- Cho trẻ đếm số quần ,8 quần thêm 1 quần là mấy quần?
- Cho trẻ nêu kết quả 8 quần thêm 1 quần là 9 quần
* Cô KL:8 áo thêm 1 áo là 9 áo, 8 quần thêm 1quần là 9 quần. Vậy 8 thêm 1 là 9
(cho 2-3 trẻ nhắc lại kết quả) . Cho trẻ đếm lại số áo, đếm số quần
- Số áo và số quần ntn với nhau? Bằng mấy?
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng có số lượng là 9
.- Cơ giới thiệu chữ số 9. Cho trẻ đọc chữ số 9
- Đặt thẻ số tương ứng vào 2 nhóm áo và quần
- Cho trẻ lên chọn thẻ số đặt vào nhóm đồ dùng xung quanh lớp có SL 9
Cơ KL: chữ số 9 dùng để chỉ tất cả các đối tượng có số lượng là 9.
-Cho trẻ cất đồ dùng
* Luyện tập: - Trị chơi 1; tạo nhóm 9
- Trò chơi 2; Tìm nhà
<b>3/ Kết thúc:</b>Cơ nhận xét tiết học và chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>KHÁM</b>
<b>PHÁ</b>
<i>Bác Hồ</i>
<i>kính yêu</i>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên gọi,
biết Báclà vị lãnh tụ
vĩ đại của đất nước
ta
- Trẻ biết một số
cơng việc của Bác
khi cịn sống
- Biết ngày nhật
Bác, biết nơi yên
nghỉ của Bác
<b>2.Kỹ năng</b>:
- Trẻ biết cảm nhận
được tình cảm của
Bác đối với các cháu
-Trẻ hứng thú tham
gia bài học
-Trẻ yêu ,kính trọng
và biết ơn Bác Hồ
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
- Các hình
ảnh, video
về một số
cơng việc
của Bác,
hình ảnh của
Bác vơi các
cháu thiếu
niên và với
thiên nhiên
- Đàn bài hát
Ai yêu Bác
Hồ Chí
Minh
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cho trẻ hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. Hỏi trẻ nội dung bài hát
<b>2. Phương pháp-hình thức tổ chức</b>
.<i>* Quan sát , đàm thoại về một số công việc của Bác </i>
- Các con có biết Bác Hồ là ai khơng?
- Bác là người như thế nào? Khi Bác còn sống công việc của Bác là gì ?
-Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh về công việc của Bác Hồ?
- Tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân ta như thế nào?
- Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? Cho trẻ xem hình ảnh về bác
đang chia kẹo cho các cháu và kể cho trẻ nghe câu chuyện
-Các con có biết trong tháng 5 này có ngày lễ nào lớn nhất?
- Trong ngày sinh nhật của Bác thường có những hoạt động gì?
- Cho trẻ xem video về những hoạt động diễn ra để kỷ niệm ngày SN Bác Hồ
* Cô chốt lại:Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc và là danh nhân văn hóa
thế giới. Bác là người đem lại cuộc sống ấm no cho dân tộc, Bác hy sinh cả cuộc
đời vì dân vì nước…Bác rất thương yêu mọi người đặc biệt là các cháu thiếu niên
nhi đồng.Để ghi nhớ công lao của Bác nhà nước ta đã xây lăng Bác tại Hà Nội để
mọi người đến thăm viếng và tưởng nhớ đến người.
-Con đã được đi thăm lăng Bác chưa? Con có cảm xúc gì khi ra thăm lăng Bác?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng Bác Hồ và phải chăm ngoan học giỏi để
không phụ sự kì vọng của Bác đối với các cháu thiếu niên nhi đồng
* Củng cố: Cho trẻ múa hát mừng ngày sinh nhật Bác
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
<b>Thứ 5 ngày 21 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Cách tiến hành </b>
<b>VĂN HỌC</b>
<i>- Truyện:</i>
<i>Sự tích Hồ</i>
<i>Gươm</i>
<i>(tiết trẻ đã</i>
<i>biết)</i>
<b>1. Kiến thức:</b>
-Trẻ nhớ tên truyện,
tên nhân vật trong
truyện
- Trẻ nhớ nội dung
chính của truyện
-Nhớ trình tự diễn
biến của tác phẩm
và phân biệt ngữ
điệu khác nhau của
nhân vật trong
truyện “Sự tích Hồ
Gươm”
<b>2.Kỹ năng</b>:
-Trẻ biết cách trả lời
câu hỏi một cách
mạch lạc
-Thể hiện được cảm
xúc qua câu chuyện
một cách tự nhiên
<i><b>3.Thái độ:</b></i>
-Trẻ hứng thú tham
gia giờ học
-GD trẻ lịng tự hào
dân tộc
<b>*Đồ dùng </b>
- Giọng Lê
Lợi: dõng
dạc
- Powẻpoint
minh hoạ
câu
chuyện,vide
o truyện
- Câu hỏi
đàm thoại
<b>1/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>- </b>Cho trẻ kể tên các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
- Đàm thoại với trẻ và dẫn dắt vào bài
<b>2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>
* Cơ kể trích đoạn nội dung truyện “ Sự tích Hồ Gươm”.
- Cho trẻ đốn tên câu chuyện
* Cơ kể diễn cảm 1 lần kết hợp tranh minh họa
-Cơ vừa kể chuyện gì?
-Trong truyện có ai?
- Cơ kể làn 2 với powpoint câu chuyện
* Đàm thoại:
+ Cuộc sống của nhân dân ta như thế nào khi giắc Minh sang xâm lược?
+Tại sao Lê Lợi lại quyết tâm đánh giặc Minh ?
+ Ai đã giúp Lê Lợi đánh giặc Minh? Giúp bằng cách nào?
+Sau khi thắng giặc Minh, ai đã gặp Lê Lợi để lấy lại gươm thần ?
+Rùa vàng đã nói như thế nào? Ai bắt chước được giọng nói của Rùa vàng ?
+Tại sao Lê Lợi lại đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hồn Kiếm ?
+Hồn kiếm có ý nghĩa như thế nào?
(Cơ giải thích nếu trẻ khơng biết: Hồn có nghĩa là trả, Hồn kiếm có nghĩa là
trả lại kiếm).
* Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc, u q thủ đơ Hà Nội, kính
trọng các vị anh hùng dân tộc
*Cô cho trẻ nghe lại câu chuyện qua màn hình
<b>3. Kết thúc: </b>
- Cơ nhận xét tiết học và cho trẻ đọc vè các con vật chchuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích u</b>
<b>cầu</b>
<b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>BÉ TẬP TƠ</b>
<i>Tập tô chữ</i>
<i>cái : l,m,n</i>
<b>1. Kiến thức</b>:
- Trẻ nhận biết,
phát âm chính xác
các chữ cái l,m,n
-Trẻ biết tơ màu
chữ cái l,m,n rỗng
-Trẻ biết cách tô
chữ l,m,n theo
chiều mũi tên
màu đỏ, tơtrùng
khít với đường
chấm mờ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn trẻ biết phát
âm chính xác các
chữ cái l,m,n
- Luyện kĩ năng
cầm bút.kĩ năng
tô chữ cho trẻ
-Rèn luyện sự
khéo léo của các
ngón tay
-Trẻ ngồi đúng tư
thế
<b>3. Thái độ</b>:
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động học tập.
<b>Đồ dùng của </b>
<b>cơ:</b>
-Hộp có
chứa chữ cái
-2ngơi nhà
có chứa chữ
cái l,m,n
- Thẻ chữ
cái: l,m,n
- Bảng to có
kẻ các dịng
kẻ để cơ tơ
mẫu chữ cái
l,m,n
- Thẻ chữ
l,m,n
<b>Đồ dùng của </b>
<b>trẻ:</b>
-Bàn,ghế
-Vở bé
LQCV
-Bút chì
-Sáp màu
<b>1/ Ổn địnhtổ chức</b><i>:</i>
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Đèn giao thơng”.
<b>2/ Phương phap, hình thức tổ chức</b>
<i>a. Ơn chữ cái l,m,n</i>
- Cho trẻ chơi TC: Chiếc hộp diệu kì.
+Cơ mời 1 trẻ lên bịt mắt, lấy 1 chữ cái trong hộp và đốn xem đó là chữ cái gì?
Cơ cho trẻ đọc lại và giới thiệu chữ cái : l,m,n
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Tìm nhà. Cơ cho trẻ lấy 1 trong ba chữ cái l,m,n.
Nhiệm vụ của trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm nhà trẻ
có chữ cái nào sẽ về nhanh nhà có chứa chữ cái đó.
- Cho trẻ đọc lại các ngơi nhà chứa chữ cái.
<i>b. Tập tô chữ l,m,n viết thường</i>
- Cho trẻ mở vở bé làm quen CC,CV phát âm và tô màu chữ cái l,m,n in rỗng
*<i>Tập tô chữ l: </i>Cho trẻ đọc chữ l.
-Cô dùng bút tô mãu chữ l trên đường kẻ ngang. Vừa tô cô vừa phân tích: Cơ
cầm bút bằng tay phải tơ theo nét chấm mờ. Cô tô lần lượt từ trái qua phải, từ
dưới lên trên xuống dưới sao cho nét tơ trùng khít với dấu chấm mờ.Tơ theo
hướng mũi tên.Chú ý khi tô chúng ta không được nhấc bút các con nhé
.-Nhắc nhở trẻ ngồi và cầm bút đúng khi tô
*<i>Tập tô chữ m:</i>Cho trẻ đọc chữ m. Cô dùng bút tô mẫu chữ mtrên đường kẻ
ngang.Cô dùng bút tô màu chữ m, vừa tô vừa hướng dẫn cách tô: Cô đặt bút vào
dấu chấm đậm ở đầu của nét móc xi.Cơ tơ theo chiều mũi tên màu đỏ ,tơ trùng
khít với nét chấm mờ tạo thành chữ m
*<i>Tập tô chữ n:</i>Cho trẻ thực hành tô chữ n.Cô nhắc trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút
* Củng cố: Hỏi trẻ hôm nay các con vừa được tập tơ chữ gì?.
<b>3. Kết thúc:</b>Nhận xét tiết học và chơi lộn cầu vồng chuyển hoạt động.
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>KĨ NĂNG</b>
<b>SỐNG</b>
<i>Sự kì diệu</i>
<i>của nước và</i>
<i>cách tiết</i>
<i>kiệm nước</i>
<b>( MT 20,25)</b>
<b>1.Kiến thức</b>:
- Trẻ biết một số đặc
điểm, tính chất của
nước: trong suốt không
nguyên nhân gây ô
nhiễm nguồn nước,
cách bảo vệ nguồn
nước.
-Trẻ biết cách sử dụng
nước tiết kiệm .
<b> 2. Kỹ năng</b>
-Trẻ có kĩ năng làm
một số thí nghiệm đơn
giản về nước.
-Phát triển kỹ năng
<b>* Đồ dùng </b>
<b>của cơ</b>
-1 chai nước
sơi để nguội
- 1 khay có 1
chai nước, 3
cốc, thìa, chén
đựng đường,
chén đựng
muối, 1 chén
đựng C sủi.
- video cách
sử dụng nước,
máy tính ,loa,
1 số hình ảnh,
bản nhạc, bài
hát trị chơi về
chủ đề nước.
- 3 Hộp q,
phích nước
nóng, đá đóng
băng.
<b>2. Đồ dùng </b>
<b>của trẻ</b>
- 3 nhóm mỗi
<b>1.Ổn định gây hứng thú:</b>
- Cho trẻ hát “<i>Trời nắng trời mưa</i>”. Bài hát nói về hiện tượng tự nhiên gì?
Khi trời mưa các bé thấy gì?
<b>- </b>Hơm nay chúng mình cùng khám phá về sự kì diệu của nước
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
a. Các nguồn nước
- Nước có ở những nơi đâu? Hãy kể tên những nơi có nước mà con biết?
<i>( Cho trẻ xem hình ảnh nước, giếng, ao, hồ, sơng, suối, biển….)</i>
- Cơ KL: nước có ở khắp nơi như giếng, ao, hồ<i>, </i>sơng, suối, biển cả và
nước cịn có ở mạch nước ngầm dưới lòng đất nữa đấy.
b. Đặc điểm, tính chất của nước
- Các con hãy xem cơ có gì đây? Các con có nhận xét gì về cốc nước của
cơ?
- Cơ làm thí nghiệm cho trẻ quan sát.
- Các con thấy gì?=> Cơ KL: nước trong suốt khơng màu.
- Nước có mùi và có vị gì khơng các con?
- Để biết nước có mùi, có vị gì khơng cơ mời các con về nhóm của mình
và kiểm tra nhé!
- Cho trẻ ngửi và uống nước. Nêu ý kiến của mình.
=> Cơ KL: Nước khơng màu, khơng mùi và khơng có vị. Ngồi ra nước
cịn có những đặc tính rất thú vị, bây giờ cô và các bé cùng làm thí nghiệm
về nước nhé!
- Cơ cho trẻ làm thí nghiệm hòa tan đường, muối, viên C sủi vào nước và
kiểm tra kết quả rồi cho đại diện nhóm nhận xét.
- Cơ cùng làm thí nghiệm và hướng dẫn, bao qt trẻ.
=> Cơ khẳng định: nước có thể hịa tan một số chất như muối, đường, c sủi
và nước bị đổi màu khi hịa tan các chất có màu sắc.
* <i>Mở rộng</i>: Ngồi đường, muối, c sủi ra nước cịn có thể hịa tan được rất
nhiều các chất khác đấy các bé ạ!
đốn, ghi nhớ có chủ
định cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>
- GD trẻ biết sử dụng
nước tiết kiệm<b>, </b>giữ
sạch nguồn nước, ý
thức bảo vệ nguồn
nước.
-GD trẻ không nên
uống nước đá lạnh dễ
bị viêm họng, biết
tránh xa nước nóng vì
dễ bị bỏng
đựng muối, 1
chén đựng
viên C sủi, 1
chai nước, 3
cốc, thìa.
- 3 xơ nước,
cốc, chai
nhựa, phễu…
- Để biết nước ở những dạng thể nào các bé cùng quan sát lên đây nhé!
- Cho trẻ quan sát cô đổ nước lên tay (thể lỏng), quan sát và cầm viên đá
(thể rắn), quan sát nước bốc hơi (thể khí)
Giáo dục trẻ : khơng nên uống nước đá lạnh vì dễ vị viêm vọng và tránh xa
nước nỏng kẻo bị bỏng nhé!
-. Để biết nước có những lợi ích gì chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé.
c. Lợi ích của nước
- Nước có lợi ích gì đối với con người, cây cối và con vật?
- Cô khẳng định bằng hình ảnh: Con người sử dụng nước để uống, sử dụng
trong sinh hoạt hàng ngày. Con vật dùng nước để uống, bơi lội và nước
cịn là mơi trường sống của một số loài động vật sống dưới nước như tôm,
cá, cua…Đối với cây cối được tưới nước thì cây xanh tốt, ra hoa kết trái…
- Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh nguồn nước bị ơ nhiễm: cá chết, cây cối
khô héo, con người sử dụng nguồn nước bẩn sẽ bị mắc bệnh…
- Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Hằng ngày các con sử dụng nước để làm gì? ( 4-5 trẻ)
- Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước
-Bây giờ cô mời các con xem các bạn nhỏ sử dụng nước như thế nào nhé!
-Cô cho trẻ xem clip 1 bạn nhỏ sử dụng nước?
-Ai có nhận xét gì về cách sử dụng nước của các bạn?
-Bạn làm như thế có đúng khơng ? vì sao
-Theo con thì bạn đã tiết kiệm nước chưa? Con sẽ làm như thế nào?
* Giáo dục: Nước là nguồn tài nguyên quý giá và có vai trị quan trọng
trong cuộc sống của chúng ta. Vì vậy hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước và
sử dụng tiết kiệm nước bằng cách lấy vừa đủ nước khi uống, khóa vịi
nước khi khơng sử dụng.
<b>3.Kết thúc:</b>
<b>-</b> Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động
Lưu ý ...
...
...
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>TỐN</b>
<i>Tách gộp</i>
<i>nhóm có số</i>
<i>lượng 9</i>
<i><b>( MT32,33)</b></i>
1/ <b>Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên một
số trường tiểu học
như :Trường tiểu
họcTrâu quỳ, Tiểu
học Nông Nghiệp
.Biết địa chỉ và các
hoạt động của
trường tiểu học
<b>2/ Kỹ năng</b>
<b>3/ Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú,
thích tìm hiểu về
trường tiểu học
- GD trẻ biết yêu
quý trường tiểu học
và có ý thức giữ gìn
đồ dùng học tập
<b>* Đồ </b>
<b>dùng của </b>
<b>cô:</b>
+ Các
slides về
trường
tiểu học
+ Giấy vẽ,
sáp màu.
+ Nhạc
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cô cho trẻ hát: “Tạm biệt búp bê thân yêu”.Trò chuyện với trẻ về bài hát
<b>2. Phương pháp-hình thức tổ chức:</b>
* Cho trẻ nói về trường tiểu học theo sự hiểu biết của trẻ:
+ Về địa chỉ trường? Quang cảnh trường như thế nào?
+ Các con sẽ được học gì ở trường tiểu học<b>?</b>
* Cơ cho trẻ xem các hình ảnh về trường tiểu học:
+Đây là đâu ? +Tên trường tiểu học đó là gì? Địa chỉ ở đâu?
+ Trong trường có những gì ? ( nhiều phịng, lớp học) Trường cũng có cơ hiệu
trưởng,cơ hiệu phó, bác bảo vệ, và cơ lao cơng giống trường mầm non đấy, nhưng
trường tiểu học cịn có nhiều thầy cơ giáo .
+ Trong trường có nhiều dẫy lớp và các phòng khác như : thư viện, nhà thể chất,
phòng chức năng, phịng sinh hoạt đội
- Cơ giới thiệu cho trẻ xem các phòng học của lớp 1 qua tranh
+ Có những hoạt động gì ở trường tiểu học?
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh bác bảo vệ đang đánh trống : bác đang làm gì ? bác
đánh tróng làm gì ? trên sân trường có gì kia ?( các anh chị tập TD, giờ chơi ..)
- Ở trường MN có như vậy khơng ? Con thấy điều gì khác biệt giữa trường MN và
trường tiểu học. Sang năm con cũng sẽ được vào học lớp 1 giống các anh chị,
+ Các con có suy nghĩ gì khi mình được học ở trường tiểu học
+ Theo các con để chuẩn bị vào lớp 1 cần mua những gì?
* Cơ cho trẻ xem một vài hình ảnh bố mẹ đi mua đồ dùng vào lớp 1 cho con.
+ Giáo dục trẻ: Biết yêu quý trường tiểu học và có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
* Luyện tập<i>: </i>Cho trẻ hát, múa, đọc thơ về trường tiểu học
<b>3. Kết thúc</b> :
- Cô nhận xét tuyên dương và chơi nu na nu nống chuyển hoạt động
...
...
<b>Thứ 4 ngày 27 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>PTVĐ</b>
<i>VĐCB: Nhảy</i>
<i>xuống từ độ</i>
<i>cao 40 cm</i>
<i>+ Ném xa</i>
<i>bằng 2 tay</i>
<i>TCDG: ôtô và</i>
<i>chim sẻ</i>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên vận
động: Nhảy xuống từ
độ cao 40 cm. Ném
xa bằng 2 tay ,biết tên
trị chơi
-Hình thành kĩ năng
nhảy xuống từ độ cao
40cm, rèn luyện củng
cố kĩ năng ném xa
bằng 2 tay
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ có kỹ năng
nhún chân bật lên
cao, khi rơi chạm đất
bằng mũi bàn chân,
gối hơi khuỵu tay
đưa ra trước giữu
thăng thằng cát
-Phát triển tố chất
-Trẻ hứng thú với bài
tập, nghe lời cơ, có kỷ
luật trong hàng.
-Trẻ biết tâp thể dục
<b>*Đồ dùng của </b>
<b>cô:</b>
- Bao cát,bục
,ghế có độ cao
40cm
- xắc xơ, vạch
xuất phát, vạch
đích
- Nhạc khởi
động : Mời lên
tàu lửa và
BTTTC nhạc bài
cho tôi đi làm
mưa...
-Sàn nhà sạch,
bằng phẳng
<b>*Đồ dùng của </b>
<b>trẻ</b>:
-Bao cát, bục gỗ,
ghế cao 40cm
-Tâm thế cô và
trẻ thoải mái
-Trang phục gọn
gàng thuận tiện
cho cử động
<b>1/ Ổn định, gây hứng thú: </b>
<b>- </b>Trò chuyện với trẻ ý nghĩa của việc tập thể dục
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
<i>a/Khởi động<b>:</b></i><b> </b>Cho trẻ đi khởi động theo nhạc. Cho trẻ đi thường, đi bằng
mũi chân (2m), đi thường (4m), đi bằng gót bàn chân (2m), Đi thường
(4m), chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần về 2 hàng dọc, điểm số 1-2
đến hết, cho trẻ số 2 bước sang phải (trái) 1-2 bước
<i>b/Trọng động</i>:
<i>* BTPTC :</i>
<i><b>- </b></i>Tay :hai tay đưa ra phía trước, đưa lên cao ( 2x8)
- Chân : bước chân ra phía trước rồi khụy gối ( 4x8)
- Bụng: tay lên cao cúi gập người rồi tay chạm mũi chân (2x8)
-Bật : bật chụm tách chân ( 2x8)
Về 2 hàng dọc quay trái – phải
<i><b>*</b></i>Vận động cơ bản: Nhảy từ độ cao 40cm
- <i>Cô giới thiệu vận động</i>: Nhảy từ độ cao 40cm
- <i>Cô làm mẫu</i>: +Lần 1: cơ làm mẫu khơng phân tích
+ Lần 2 cơ vừa làm mẫu vừa phân tích: TTCB: Chân đứng tự nhiên trên
bục gỗ ,2 tay giơ phía trước, đầu ngẩng mắt nhìn về phái trước. Khi có
hiệu lệnh nhảy , 2 tay đưa ra phía sau đồng thời khuỵu gối kết hợp nhún
chân bật lên cao. Chú ý khi tiếp đất bằng mũi bàn chân và 2 tay đưa phía
trước để giữ thăng bằng.
-<i>Gọi 1 trẻ lên tập thử</i> . cô cho trẻ nhận xét- cô nhận xét (trẻ tập tốt cô cho
cả lớp tập, trẻ chưa tập được cô nhắc lại cách tập một lần)
- <i>Tổ chức cho trẻ luyện tập</i>
+ Lần 1: lần lượt 2 trẻ ở hai hàng luyện tập. ( cô nhận xét động viên)
+ Lần 2: lần tượt 2- 4 trẻ luyện tập
thương xuyên sẽ có cơ
thể khỏe mạnh
bằng 2 tay dưới hình thức thi đua
- <i>Củng cố</i>: Hỏi trẻ tên vận động. Gọi 1 trẻ lên tập lại
* Trị chơi: Mèo và chim sẻ
-Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 2 lần
-GD: Trẻ biết tâp thể dục thường xuyên sẽ có cơ thể khỏe mạnh
<i>c/ Hồi tĩnh<b>: </b></i>Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
<b>3/ Kết thúc :</b>
Nhận xét tiết học và chuyển hoạt động
<b>Thứ 5 ngày 28 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>Mục đích yêu</b>
<b>cầu</b>
<b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>LQCV</b>
<i>LQCV: s,x</i>
<b>1</b>.<b>Kiến thức</b>:
- Trẻ nhận biết và
phát âm chính
- Trẻ biết tham
gia TC tích cực
hứng thú.
<b>3.Thái độ</b> .
Trẻ hứng thú học
bài.
<b>* Đồ dùng </b>
<b>của cơ :</b>
- Tranh, hình
ảnh chứa các
chữ cái s,x:
nước suối,
biển xanh.
-Máy tính,
loa,
powerpoint
s,x
- Lơ tơ chữ
-Ngôi nhà
chứa chữ cái
s,x
<b>* Đồ dùng </b>
<b>của trẻ</b> :
Mỗi trẻ 1 rổ
đựng chữ cái
s,x
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cô và trẻ hát bài cho tơi đi làm mưa.Trị chuyện với trẻ về các nguồn nước
<b>2.Phương pháp hình thức tổ chức</b>
* Làm quen chữ “s ”
- Cơ giới thiệu hình ảnh : nước suối. Dưới hình ảnh : nước suối cơ có từ : nước
suối.Trong lớp mình bạn nào đã biết chữ s?
- Ai có thể lên chỉ cho cơ chữ s trong từ: : nước suối?
- Ai có thể nói được đặc điểm của chữ s? Chữ s phát âm như thế nào?
- Cô giới thiệu chữ sẽ làm quen: chữ s
-Cơ cho trẻ nói đặc điểm của chữ g theo hiểu biết của trẻ
=> Cô KL: Chữ s gồm 2 nét một nét cong trái phía trên liền mạch với 1 nét cong
phải phía dưới
-Cơ đưa hình ảnh chữ s in hoa ,in thường, viết thường cho trẻ quan sát.
-Theo các con đây là chữ gì?
-Cơ giới thiệu chữ s in hoa, chữ s in thường, là chữ s viết thường tuy khác nhau về
về đặc điểm cấu tạo nhưng đều được phát âm là s. Các con lưu ý khi phát âm không
kéo dài,không ê a
- Mời cả lớp phát âm 3 lần, tổ-nhóm, cá nhân phát âm
- Bạn nào giỏi cho cô biết chữ s in hoa các con thường thấy ở đâu? Chữ s in thường
có ở đâu? Và cuối cùng là chữ s viết thường các con bắt gặp ở đâu?
- Ai lên chỉ giúp cơ chữ s in thường có trong lớp mình nào?
<i><b>*</b></i>LQCC “x” : ( tương tự như chữ S)
<b>* Luyện tập: </b>
-TC1: Thi xem ai nhanh
- TC 2: Tìm nhà , mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái trẻ đi xung quanh khi cơ nói tìm nhà chữ cái
nào thì trẻ cầm chữ cái đó chạy về đúng nhà
- Lần 2 cho trẻ đổi thẻ cho nhau
<b>3/ Kết thúc : </b>Cô nhận xét và cho trẻ hát quả gì chuyển hoạt động
...
...
<b>Tên hoạt động</b>
<b>học</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>
<b>ÂM NHẠC</b>
<i>NDTT: DH:</i>
<i>Em ơi đừng đi</i>
<i>đằng kia có</i>
<i>mưa</i>
<i>NDKH: TC:</i>
<i>âm nhạc với</i>
<i>yoga</i>
<b>- Kiến thức</b>
+Trẻ biết tên bài hát
+ Hiểu nội dung bài hát.
Biết hát và biết nghe
nhạc và tập các động tác
phù hợp với nhạc
<b>- Kỹ năng:</b>
+ Trẻ hát đúng giai điệu
bài hát và hát rõ lời
-Trẻ cảm nhận được
giai điệu thể hiện sắc
thái bài hát
- Tham gia trò chơi
đúng luật
-Trẻ tập các động tác
yoga theo nhạc
<b>3/Thái độ:</b>
-Trẻ hứng thú tham gia
giờ học âm nhạc.
-GD trẻ biết cách xử lí
tình huống khi gặp trời
mưa
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
- Nhạc bài
hát: “em ơi
đừng đi
<b>1/ Ổn định tổ chức:</b>
- Cô cho trẻ đọc thơ: “mưa”, trò chuyện với trẻ về cách xử lí khi gặp trời
mưa.
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>
* <i>Dạy hát: </i>
-Cô giới thiệu tên bài hát:em ơi đừng đi đằng kia có mưa
+Cơ hát lần 1 kết hợp nhạc: Cơ hát chính xác, đúng giai điệu, lời ca thể
hiện sắc thái bài hát kết hợp điệu bộ cử chỉ
+Hỏi trẻ tên bài hát
+Cô hát lần 2: Kết hợp với đàn. Cô giảng nội dung bài hát:
-Dạy trẻ hát:
-Cô đánh các nốt trên đàn cho trẻ luyện giọng trước khi hát.
-Cô bắt giọng cho cả lớp hát cùng cô 3-4 lần ( cô chú ý sửa giai điệu, cao
độ trường độ cho trẻ.)
-Mời tổ lên hát kết hợp nhạc remix.
-Mời nhóm lên đọc ráp bài : cô giáo.
- Mời ca sĩ lên biểu diễn.
-Khi hát bài hát này con có cảm xúc gì?
-Cho trẻ hát to,nhỏ,nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
- Cả lớp hát lại bài hát theo nhạc cùng cô.( chia 2 bè : 1 bè hát giai điệu, 1
bè hát vocal)
=> GD trẻ ngoan , biết lễ phép, vâng lời cô giáo.
* <i>Trị chơi</i>: âm nhạc với yoga
-Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>3/ Kết thúc:</b>
<b>-</b>Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ đọc đồng dao dung dăng dung
dẻ chuyển hoạt động khác
...
...
<b>I. VỀ MỤC TIÊU THÁNG</b>
<b>1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt.</b>
<b>-</b> Các mục tiêu đưa ra phù hợp với tình hình và đặc điểm của lớp.
<b>-</b> Giáo viên đã dựa vào nhận thức của trẻ để đưa ra những mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực của trẻ.
<b> 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do.</b>
- Một số trẻ chưa biết trả lời câu hỏi của cô bằng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc
-Trẻ chưa có kĩ năng tách gộp nhóm có số lượng 6.
- Lý do: + Trình độ nhận thức chưa đồng đều
+ Một số trẻ chậm phát triển trí tuệ.
+ Trẻ hiếu động chưa chú ý.
<b>3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu đề ra và biện pháp giáo dục thêm</b>
<b>Stt</b> <b>Các mục tiêu của tháng</b> <b>Những cháu chưa đạt các mục tiêu</b> <b>Biện pháp giáo dục</b>
<b>1</b> <b>Phát triển thể chất</b> Thắng Phong, Đình Hưng, Phương <sub>Mai, Đăng Đức </sub> Cho trẻ tập nhiều hơn, rèn luyện thêm vào giờ hoạt <sub>động ngoài trời, thể dục sáng.</sub>
<b>2</b> <b>Phát triển nhận thức</b>
Chu Đức Cường, Thu Huyền,
Phương Mai
Cung cấp kiến thức cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Động
viên trẻ kịp thời khi trẻ làm được, rèn luyện thêm cho
trẻ khi chơi góc, hoạt động chiều.
<b>3</b> <b>Phát triển ngơn ngữ</b>
Chu Đức Cường, Thu Huyền, Đức
Phú
Thường xuyên trò chuyện với trẻ ở giờ đón và trả trẻ.
Cho trẻ chơi nhiều ở góc sách truyện. Cơ chú ýsửa
ngơn ngữ cho trẻ, động viên cháu giao tiếp nhiều hơn
với các bạn, trao đổi với phụ huynh để sửa cho cháu.
<b>4</b> <b>Phát triển tình cảm- xã<sub>hội</sub></b>
Chu Đức Cường, Đặng Thắng
Phong, Phương Mai, Trang
Nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ để cháu tham gia đầy
đủ các hoạt động của lớp. Trò chuyện nhiều với trẻ,
thường xuyên để trẻ tự biết thể hiện thái độ của mình
với bạn.
<b>5</b> <b>Phát triển thẩm mỹ</b>
Quang Khôi, Đức Phú Tạo điều kiện đê trẻ rèn thêm kỹ năng tạo hình trong
giờ hoạt động góc, hoạt động chiều, khen ngợi động
viên trẻ để trẻ tích cực tham gia vao hoạt động và phát
huy kha năng của mình tốt hơn.
<b> II. VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG.</b>
<b> 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt:</b>
- Các nội dung giáo viên đưa ra đã phù hợp với trẻ.
- Các nội dung gần gũi với trẻ, kích thích được tính tị mị ham hiểu biết của trẻ.
<b> 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</b>
<b> - </b>Trườn sấp trèo qua ghế
- Lý do: + Vì một số trẻ chậm phát triển về trí tuệ
+ Một số trẻ hay nghỉ học
+Một số trẻ hiếu động chư chú ý
<b> III. VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG</b>
<b> 1. Về hoạt động có chủ đích:</b>
<b> - </b>Các hoạt động có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ.
+ Giờ phát triển thể chất: - VĐ: Chạy thay đổi tốc dộ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh
+ Giờ phát triển ngơn ngữ: - Truyện :Sự tích hồ gươm
+ Giờ phát triển thẩm mỹ: - TH: cắt dán hình ảnh Bác Hồ
- VĐMH : Nhớ ơn Bác. DH: , mái trường nơi học bao điều hay<b> 2. Về việc tổ chức chơi trong lớp:</b>
- Số lượng góc chơi: 5 góc chơi
- Những lưu ý để việc tổ chức cho trẻ chơi trong lớp được tốt hơn:
+ Cần rèn thêm kỹ năng chơi cho trẻ ở góc phân vai: Thỏa thuận khi chơi, phân vai chơi phù hợp
+ Trong khi trẻ chơi cần khuyến khích trẻ giao lưu giữa các góc chơi.
+ Rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi gọn gàng và đúng vị trí.
<b> 3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời:</b>
- Số lượng các buổi chơi đã được tổ chức: 24 buổi
- Những lưu ý để buổi chơi ngoài trời được tốt hơn:
+ Khi ra chơi cô nhắc nhở trẻ đi nhẹ nhàng, không chạy tránh vấp ngã ..
+ Nhắc nhở trẻ nhường nhịn và biết xếp hàng lần lượt chờ đến lượt.
<b> IV. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý.</b>
<b> 1. Về sức khỏe của trẻ: </b>
<b> 2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động của trẻ:</b>
<b> - </b>Trang trí môi trường phù hợp với sự kiện ngày 19/5
- Một số cháu kĩ năng tự phục vụ chưa tốt: Trường sơn
<b> V. MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU ĐƯỢC TỐT HƠN.</b>
<b> - </b>Quan tâm đến trẻ chậm, trẻ hiếu động, có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp.
-Xây dựng thêm giáo án điện tử cho môn học: khám phá, văn học, LQCV
-Tuyên truyền với phụ huynh về một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh khi thời tiết nắng nóng.
-Sưu tầm nhiều nguyên liệu mở để cho trẻ làm cho các góc chơi