Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.71 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Luật tục xa của ngời ê- đê</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>
- Đọc lu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính
nghiêm túc của văn b¶n.
- Từ ngữ: luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,
- ý nghĩa: ngời Ê- đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công
bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê- đê,
học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo
pháp luật.
<b>II. §å dïng dạy học:</b>
- Bảng phụ.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
1. n định: (2’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
3. Bài mới:(30’)
a) Giới thiệu bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn
đọc đúng và giải nghĩa từ.
*) T×m hiĨu bµi
? Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
? Kể những việc mà ngời Ê- đê xem
là có tội.
? Tìm những chi tiết trong bài cho
thấy đồng bào Ê- đê quy định xử
phát rất cơng bằng?
? KĨ tªn mét sè lt cđa níc ta hiƯn
nay mµ em biÕt?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Häc sinh theo dâi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp
đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trớc lớp cả bài.
- Téi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội
giúp kẻ có tội - Tôi.
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì
xử nặng, anh em cũng xử nh vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn, tai nghe
mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học,
Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục
trẻ em,
- 3 hc sinh đọc nối tiếp củng cố nội
dung, giọng đọc.
- Häc sinh theo dâi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
4. Cñng cè: (3)
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
<b>Toán</b>
- Gióp häc sinh: HƯ thèng ho¸, cđng cè các kiến thức về diện tích, thể tích hình
hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Vn dng cụng thc tớnh diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với
u cầu tổng hợp hơn.
-GDHS u thích mơn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Sỏch giỏo khoa.
<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>
1. ổn định: (2’)
2. Kiểm tra:(5’)
? C«ng thøc tÝnh thể tích hình lập phơng?
3. Bài mới:(30)
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Híng dÉn häc sinh th¶o
luËn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm cá
nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phơng là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
DiÖn tÝch toàn phần của hình lập phơng là:
6,25 x 6 = 37,5 (cm2<sub>)</sub>
ThĨ tÝch cđa hình lập phơng là:
6,25 x 2,5 = 15,625 (cm3<sub>)</sub>
Đáp sè: 15,625 cm3
37,5 cm2
6,25 cm2
- Häc sinh thảo luận, trình bày nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3<sub>)</sub>
- ThÓ tÝch khối gỗ hình lập phơng cắt đi là
4 x 4 x 4 = 64 (cm3<sub>)</sub>
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 - 64 = 206 (cm3<sub>)</sub>
Đáp số: 206 cm3
4. Củng cố: (3)
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ - nhận xét.
<b>Thể dục</b>
<b>Phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi qua cầu tiếp sức</b>
<b>I. Mục tiªu:</b> Gióp häc sinh:
- Tiếp tục ơn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tơng
đối đúng.
- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu càu tham gia chi tng i ch ng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Phần mở đầu: (7’)
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của giờ học.
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh
sân tập.
- ễn cỏc ng tỏc vơn thở, tay, chân,
vặn, mình,
- Mét häc sinh lªn tập bài thể dục phát
triển chung.
2. Phần cơ bản:(20)
a. Ôn phối hợp chạy- mang vác
b Ôn bật cao.
- Nhận xét.
c Học phối hợp chạy và bật cao:
- Giáo viên nêu tên và giải thích bài tập
kết hợp chỉ dẫn trên sân.
d. Chơi trò chơi:
- Chia lp lm 2- 4 i.
- Phổ biến luật chơi.
- Tập theo tổ sau đó từng tổ báo cáo kết
quả ôn tập do cán bộ lớp điều khiển.
“Qua cÇu tiÕp søc”
3. PhÇn kÕt thúc:(8)
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
Đứng vỗ tay và hát.
<b>Luyện Toỏn</b>
<b> Ôn : Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Gióp häc sinh biÕt:
- Củng cố cho HS cách tính và cơng thức tính thể tích hình lập phơng.
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập cú liờn quan.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Vở bài tập.
<b>III. Hot ng dy hc:</b>
1. ổn định tổ chức: (1’)
- 2 HS nêu cách tính thể tích hình lập phơng, thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Bài mới: (31)
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài1:
Mt b nc cú dng hỡnh hộp chữ nhật
có kích thớc trong lịng bể là : chiều dài
2 m, chiều rộng 1,2 m, chiều cao 1,4
m. Hỏi bể đó chứa đợc bao nhiêu lít
n-c? (1 dm3<sub> = 1l)</sub>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
? Mun bit b ú cha c bao nhiêu
lít nớc thì phải tìm gì.
Bµi2:
Mét khèi kim loại hình lập phơngcó
- 1 HS c yờu cu ca bi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên chữa
bài.
Giải:
Thể tích bể nớc hình chữ nhËt lµ:
2 x 1,2 x 1,4 = 3, 36 (m3<sub>)</sub>
3,36 m3<sub> = 3360 dm</sub>3
Vì 1m3<sub> = 1l nớc nên bể đó chứa đợc</sub>
3360l níc
cạnh 18 cm cân nặng bao nhiêu ki lô
-gam , biết mỗi xăng - ti -mét khối kim
loại đó nặng 30g?
- GV hớng dẫn HS làm bài.
+ Tìm thể tích của khối kim loại
+ Sau đó đi tìm trọng lợng của khối
kim loại.
Bµi3: TÝnh thĨ tÝch hình lập phơng biết
diện tích toàn phần của nó là 294 dm2
- GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò: (3)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bnảg chữa
bài.
Giải:
Thể tích khối kim loại hình lập phơng
là:
18 x 18 x 18 = 5832 (cm3<sub>)</sub>
Khối kim loại hình lập phơng đó cân
nặng số ki - lơ - gam là:
5832 x 30 = 174 960 (g) = 174,96 (kg)
Đáp số: 174,96 kg
- HS c bi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phơng
là:
294 : 6 = 49 (dm2<sub>)</sub>
Ta cã: 49 = 7 x 7
Do đó cạnh ca hỡnh lp phng l 7
dm.
Thể tích hình lập phơng lµ:
7 x 7 x 7 = 343 (dm3<sub>)</sub>
Đáp số: 343 dm3
<b>LÞch sư</b>
<b>đờng trờng sơn</b>
<b> ( THMT)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b> Häc sinh biÕt.
- Ngày 19/5/ 1959. Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn.
- Đờng Trờng Sơn là hệ thống quân sự quan trọng trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc của dân tộc ta.
- Học sinh hiểu nhớ các mốc lịch sử.
-HS thy được vai trị của giao thơng đối với đời sống.
- Kính trọng và biết ơn Đảng- Bác.
- GDHS có ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bn đồ hành chính Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định: (2’)
2. Kiểm tra: (3’)
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc nh thế nào?
3. Bµi míi:(28’)
a) Giíi thiƯu bµi.
b) Néi dung:
*) Trung ơng Đảng quyết định mở
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ
vị trí dãy Trờng sơn, đờng Trờng Sơn.
+ Đờng Trờng sơn có vị trí thế nào với
2 miền Băc- Nam của nớc ta?
+ Vì sao Trung ơng Đảng quyết định
mở đờng Trờng Sơn?
*) Hãy nêu những tấm gơng anh dũng
trên đờng Trờng Sơn.
+Häc sinh tìm hiểu và kể lại câu
chuyện về anh NguyÔn ViÕt Sinh.
+ Học sinh chia sẻ với bạn về những
bức ảnh, những câu chuyện, những bài
thơ về những tm gng anh dng trờn
ng Trng Sn.
- Giáo viên nhận xÐt, tæng kÕt.
*) Tầm quan trọng của đờng Trờng
Sơn.
+Tuyến đờng Trờng Sơn có vai trị nh
thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất
nớc của dân tộc ta?
*Đường Trường Sơn có vai trị như thế
nào đối với đời sống con ngi?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
*) Bài học: sgk 49
- Häc sinh theo dâi.
- 2- 3 học sinh lên chỉ vị trí của đờng
Trờng Sơn trớc lớp.
- Là đờng nối 2 miền Bắc- Nam của
n-ớc ta.
- Vì đờng đi giữa rừng khó bị địch
phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che
mất quân thù.
- Häc sinh th¶o luËn- trình bày.
- Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin,
dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Học sinh làm việc c¶ líp.
- Là con đờng huyết mạch nối 2 miền
Nam Bắc hàng triệu tấn lơng thực, thực
phẩm, đạn dợc, vũ khí để miền Nam
đánh thắng kẻ thù.
-HS nêu.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng c:(3)
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
<b> Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2018 </b>
<b> </b>
<b>Khoa häc</b>
<b>Lắp mạch điện đơn giản</b> (Tiết 2)
<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh biÕt:
- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, để phát hiện
vật dẫn điện hoặc cách in.
- HS có kĩ năng thực hành tốt.
- Giáo dục cho HS lòng ham hiểu biết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Chun b theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đén
pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt …) và một số vật khác bằng
nhựa, xao su
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định:(2’)
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài
trớc.
? Nguồn điện chạy trong mạch nào?
? Vật nào đợc gọi là cỏch in, dn
in?
- Giáo viên chốt l¹i.
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Dị tìm
mạch điện”
- Giáo viên hớng dẫn: giáo viên chuẩn
bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các
khuy kim loại đợc xếp thành 2 hàng.
Trong hộ, một số cặp khuy đợc nối với
nhau. Đậy nắp hộp lại.
+ M¹ch kÝn
+ VËt dÉn ®iƯn lµ vËt cho dòng điện
chạy qua. Vật cách điện là vật không
cho dòng điện chạy qua.
- Hc sinh tho luận đơi về vai trị của
cái ngắt điện.
- Häc sinh làm cái ngắt điện cho mạch
điện mới lắp.
- Mi nhúm đợc phát một hộp kín.
Mỗi nhóm sử dụg mạch chủ để đoán
xem các cặp khuy này đợc nối với nay.
Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ
giấy.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín
4. Cđng cè- dặn dò:(3)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:
- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Sỏch giỏo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định: (2’)
2. KiÓm tra bài cũ:(5)
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết tríc.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi:(30’)
a. Giíi thiƯu bµi:
- Híng dÉn lµm vÝ dơ nh sgk.
- Gäi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
- HS đọc yêu cầu.
17,5% = 10 % + 5% + 2,5%
a) 10% cđa 240 lµ: 24
5% cđa 240 lµ: 12
2,5% cđa 240 lµ: 6
VËy 17,5% cđa 240 lµ: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
c. Bàì 2: Làm cá nhân
d.Bài3: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhãm.
- NhËn xÐt.
VËy 35% cđa 520 lµ: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phơng lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3<sub>)</sub>
a) Tỉ số % giữa hình lập phơng lớn và
nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
-HS làm bài.
- Đại diện lên trình bày.
4. Củng cố- dặn dò: (3)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
<b>Kể chuyện</b>
<b>K chuyn ó nghe, đã đọc</b>
<b>IMục đích, yêu cầu:</b>
-Yêu cầu HS tự kể đợc các câu chuyện mà mình đã đợc nghe và đợc đọc.
-Yêu cầu kể đúng nội dung và diễn cảm c li ca nhõn vt.
-GD HS yêu thích môn kể chuyện
<b>IIĐồ dùng dạy học:</b>
Mt s cõu chuyn m HS ó đợc nghe, đợc đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn nh:(2,<sub>)</sub>
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Kể một câu chuyện bài trớc.
3. Bài mới:(30)
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
<i>-</i>GV yờu cầu HS nhớ lại các câu chuyện mà mình đã đợc đọc để kể lại.
Cây khế, Tấm Cám, Sọ Dừa,…..
- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng, Ngọn đốc sống,….
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Tãm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Luyện từ và c©u</b>
<b>Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
- Më réng, hƯ thèng vèn tõ vỊ trËt tự, an ninh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Sỏch giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1 KiĨm tra bµi cũ: (5)
- Học sinh làm bài tập 1, 2.
2 Dạy bµi míi: (32’)
a. Giíi thiƯu bµi: (1’)
b. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. (31’)
Bµi 1:
- Lu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng
dịng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xột.
Bài 4:
- Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng
phân loại.
* Từ ngữ chỉ việc làm.
* Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
* Từ ngữ chỉ ngời cã thĨ gióp em tù
b¶o vƯ khi không có cha mẹ ở bên.
- Mt hc sinh nờu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an
ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh làm việc theo nhóm đơi.
- 3 học sinh lên dán trên bảng rồi đọc
kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ
địa chỉ, số điện thoại của ngời thân.
Gọi điện thoại 113; 114; 115 … kêu lớn
để ngời xung quanh biết, ….
- Nhà hàng, cửa hiệu, trờng học, đồn
công an, 113, 114, 115.
- Ông bà, chú bác, ngời thân, hàng
xóm, bạn bè.
3. Củng cố- dặn dò: (3)
- Tóm tắt nội dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
<b>TiÕng viƯt</b>
<b>Ơn Mở rộng vốn từ : Trật tự , an ninh</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
-Giúp HS ôn luyện củng cố các kiến thức đã học về: Mở rộng, hệ thống vốn từ về
trật tự, an ninh.
-Củng cố hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu, làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS ý thc hc tp tt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
V bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1KiĨm tra bµi cị:<b>(5’)</b>
- Học sinh làm bài tập 1.
2 Dạy bài mới:<b> (</b>32)
a. Giíi thiƯu bµi: (1’)
b. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. (31’)
ninh”, từ trật tự đợc sử dụng theo nghĩa
nào trong các nghĩa dới đây:
a) Sự sắp xếp theo một thứ tự, một quy
tắc nhất định.
b) Tình trạng ổn định có tổ chức có kỉ
luật.
Bµi2: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích
hợp với từ ở cột A:
Bài3: Giải nghĩa các cụm từ sau.
a) Cơ quan an ninh.
b) An ninh chính trị.
c) An ninh lơng thực.
d) An ninh thế giới.
4. Củng cố- dặn dò: (3)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ häc.
ninh”, từ trật tự đợc sử dụng theo
nghĩa:
b) Tình trạng ổn định có tổ chức có kỉ
luật.
Bµi2:
1. An ninh: ổn định, bình yên trong trật
tự xã hội.
2. An dỡng: Nghỉ ngơi yên tĩnh và ăn
uống theo một chế độ nhất định để bồi
dỡng sức khoẻ.
3. An nhàn: Thong thả và đợc yên ổn,
không phải khú nhc vt v.
Bài3:
a) Cơ quan an ninh: Cơ quan giữ gìn an
b) An ninh chớnh tr: S ổn định về mặt
chính trị, trật tự xã hội.
c) An ninh lơng thực: Sự ổn định, đáp
ứng nhu cầu đầy đủ về lơng thực của
nhân dân.
d) An ninh thế giới: Sự ổn định về
chính trị, về trật tự xã hội trên phạm vi
toàn thế giới.
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>Văn nghệ ca ngợi quê hơng, đảng, bác hồ</b>
<b>I. Mc ớch - Yờu cu</b>
- HS biết hát các bài hát về quê hơng, Đảng, Bác Hồ.
- HS biểu diễn tự nhiên.
- Giáo dục HS yêu quê hơng, kính yêu Bác Hồ.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
- Giáo án, tranh ảnh, bài hát về quê hơng, Đảng, Bác Hồ...
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1’) </b>Hát.
<b>2. KiĨm tra bµi cị: (3’) </b>
- GV nhËn xÐt.
<b>3. Bµi míi: (30’)</b>
a) Giíi thiƯu bµi.
b) Néi dung
* HĐ 1: Nêu mục đích của buổi hoạt
động tập thể
- Ngµy thµnh lập Đảng là ngày bao
nhiêu?
- Để chào mừng ngày thành lập Đảng,
chúng ta nên làm gì?
- Ngời sáng lập ra Đảng là ai?
Ngời sáng lập ra Đảng chính là Bác
Hồ, hơm nay các em sẽ hát về quê
h-ơng, Đảng, Bác Hồ để chào mừng ngày
thành lập Đảng 3 - 2.
* HĐ 2: Thi tìm nhanh bài hát, bài thơ
về chủ đề về Bác Hồ, Đảng
- Lµ ngµy 3 - 2 - 1930.
- Thi đua học tập và làm việc tốt.
- Là Bác Hồ.
HS thi hát theo tổ.
HS thi hát cá nhân.
- Có những bài hát nào nói về Đảng,
Bác Hồ mà em biÕt?
- GV cho HS hát theo chủ đề.
- GV nhËn xét, tuyên dơng em hát hay.
- HS kể.
- Thi hát tiếp sức.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3)</b>
- Nhắc lại néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
<b>Thứ t ngày 21 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Hép th mËt</b>
<i><b>(Hữu Mai)</b></i>
<b>I. Mục ớch, yờu cu:</b>
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- c ỳng các từ ngữ khó trong bài (chữ V, bu- gi, cần khởi động máy)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến
của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sớng, nhẹ nhàng, tồn bài tốt lên vẻ bình
tĩnh, tự tin của nhân vật.
- Hiểu nội dung- ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Hai Long và những chiến sĩ tình
báo hoạt động trong lịng địch đã dũng cảm, mu trí giữ đờng dây liên lạc, góp
phần xuất sắc vào sự nghiệp bo v T quc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh ho trong bài tập đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.Tæ chøc: (2’)
2. KiĨm tra bµi cị: (4’)
3. Dạy bài mới: (31)
a. Giới thiệu bài: (1)
b. Hng dn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: (30’)
*) Luyện đọc.
- Giáo viên viét lên bảng các từ ngữ
học sinh dễ đọc sai:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh dễ
luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đáp lại.
+ Đoạn 2: Tiếp đến ba bớc chân.
+ Đoạn 3: Tiếp đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4: Phần còn li.
*) Tỡm hiu bi.
C1. Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th
mặt khéo léo nh thế nào?
C2. Qua nh÷ng vËt cã hình chữ V,
ngời liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai
Long điều gì?
C3. Nêu cách lấy th và gửi báo cáo
của chú Hai Long. V× sao chó lµm
nh vËy?
C4. Hoạt động trong vùng địch của
các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh
thế nào đối vi s nghip bo v T
quc?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng.
*) Đọc diƠn c¶m.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
đúng nội dung từng đoạn.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
diễn cảm một đoạn văn để đọc diễn
cảm.
- Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn
bài.
- Cả lớp quan sat tranh minh hoạ (sgk)
- Một, hai học sinh đọc lại, cả lớp nhẩm
đọc theo.
- Từng lớp học sinh đọc nối tiếp nhau đọc
theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
-Đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý
nhất,- nơi một cột cây số ven đờng, giữa
cánh đồng vắng, báo cáo đợc đặt trong
một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Ngời liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu
Tổ quốc của mình và lời chào chiến
“Chó dừng xe, tháo bu- gi ra xem giả vờ
nh xe mình bị hng, không ai có thể nghi
ngờ
- Hot động trong vùng địch các chiến sĩ
tính báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn vn.
3. Củng cố- dặn dò: (3)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b>Giới thiệu hình trụ- giới thiệu hình cầu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:
- Nhn dng hỡnh trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình cầu.
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
- Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
*. Giới thiệu hình trụ:
- Giáo viên đa ra 1 vài hộp có dạng hình trụ:
hộp sữa, hép chÌ,
Giáo viên nêu: các hộp này có dạng hình trụ.
- Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của
hình trụ.
- Giáo viên đa ra hình vẽ 1 vài hộp khơng có
dạng hình trụ để giúp học sinh bit ỳng v
hỡnh tr.
*. Giới thiệu hình cầu.
- Giỏo viên đa ra một vài đồ vật có dạng hình
cầu: qu búng truyn, qu búng bn,
- Giáo viên nêu: qủa bóng truyền có dạng
hình cầu,
- Giỏo viờn đa ra một số đồ vật khơng có
*. Thực hành:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giá viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu một vài
ví dụ về dạng hình trụ và hình cầu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Có 2 mặt đáy là 2 hình trong bằng
nhau và một mặt xung quanh.
- Häc sinh quan s¸t.
- Häc sinh nhËn biÕt hình nào là
hình trụ.
- Hình A, C là hình trụ.
- Học sinh quan s¸t rồi tìm xem
hình nào là hình cầu.
- Quả bóng bàn, viªn bi cã dạng
hình cầu.
- Hc sinh nờu 1 vi vt có dạng.
a) Hình trụ: thùng gánh nớc, hộp
chè,
b) Hình cầu: Quả bóng truyền, viên
bi,
3. Củng cố- dặn dò: (3<sub>)</sub>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Chính tả</b>
<b>Núi non hùng vĩ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ
- Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên ngời, tên
địa lí vùng dân tộc thiểu số)
- RÌn cho HS ý thøc rèn chữ và giữ vở cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
V bi tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định: (2’)
Gọi 2- 3 học sinh viết lại bảng những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió, Tùng
Chinh
3. Bài mới:(30)
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
- Nhắc học sinh chú ý từ viết sai.
+ Tên địa lí.
- Cho học sinh luyện viết vào giấy nháp.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn của câu.
- Giáo viên đọc chậm.
- Nhận xét, chấm chữa.
c. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài chính tả.
- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiến- nói các tên
riêng:
+ Tên ngời, tên dân tộc:
+ Tên đia lí.
Bài 3:
- Chia lớp làm 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm
bút.
1. Ai từng đóng cọc trên sông. Đánh tan
thuyn gic, nhum hng súng xanh?
2. Vua nào thần tốc quân hành
Mựa xuõn i phỏ quõn Thanh ti bi?
3. Vua nào tập trận đùa chơi.
Cơ lau phất trận một thời ấu thơ?
4. Vua nào thảo Chiếu dời đô?
5. Vua nào chủ xớng Hội thơ Tao Đàn?
- Cho hc sinh cả lớp nhẩm thuộc lòng các
câu đố.
- Giáo viên cho học sinh thi thuộc lòng câu
- Học sinh theo dõi.
Tày ỡnh, him tr, l l.
Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- păng,
Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai
- Học sinh viết bài.
- Học sinh chép bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm tênriêng
+ Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng,
A- ma, Dơ- hao, Mơ- nông.
+ Tây Nguyên
(sông) Ba.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đại diện lên bảng trình bày.
+(Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng
Đạo)
+Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
+Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
+Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
+Lê Thánh Tông (Lê T Thành)
4. Củng cố- dặn dò: (3)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
<b>Thể dục</b>
<b>Phối hợp chạy và bật nhảy</b>
<b>trò chơi chuyển nhanh, nhảy nhanh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Gióp häc sinh:
- Tiếp tục ơn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tơng
đối đúng và bật tích cực.
- Chơi trị chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách
chủ động, tích cực.
- HS cã ý thøc rÌn lun thĨ dơc thĨ thao.
<b>II. Chn bÞ:</b>
- Sân bãi. 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
1. Phần mở đầu: (7’)
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài.
- Xoay c¸c khíp cỉ chân, khớp gối,
hông, vai.
+ ễn ng tác chân, tay, vặn mình.
- 1- 2 học sinh lên chy nhy.
2. Phn c bn:(20)
a.Ôn phối hợp chạy bật nhảy- mang
vác.
- Giáo viên phổ biến, nhiệm vụ.
- Nhận xÐt.
b.Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao.
- Giáo viên trin khai 4 hng dc.
c. Chơi trò chơi: Chuyển nhanh, nhảy
nhanh
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- Tp theo t trong thời gian 3 phút.
- Sau đó cả lớp chia làm 2 đội do cán
bộ lớp điều khiển 2 lợt.
- Học sinh bật cao 2- 3 lần.
- Sau đó thực hiện 3- 5 bc .
- Lớp trởng điều khiển chơi.
- Hc sinh nhận xét, đánh giá tổng kết .
3. Phần kết thỳc:(8)
- Hệ thống bài.
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển
vừa vỗ tay và h¸t.
<b>Lun To¸n</b>
<b>ơn tập kiểm tra định kì giữa học kì 2</b>
<b>I. mc ớch, yờu cu</b>
- Ôn tập cách tính tỉ số %.
- Nhận biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình
tròn.
- Vận dụng giải toán.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>Ii. dựng dạy học</b>
- VBT to¸n.
<b>IIi. các hoạt động dạy học</b>
1. ổn định tổ chức: Hát. (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (0’)
- Lång bµi míi.
3. Bµi míi:(35’)
a. Giíi thiƯu bµi
b. Néi dung
* HD HS lµm bµi tËp.
Bài 1: Lớp 5A có 25 HS trong đó có 11
HS n÷. TÝnh tØ sè % của HS nữ so với lớp? - HS giải bài tập vào vở.Giải
Bi 2: Bit 20% ca số đó là 30. Hỏi số
đó là?
Bµi 3
8cm
4cm
Bài 4: Hãy kể tên các đồ vật có dạng là
hình hộp chữ nhật, hình cầu, hình trụ,
hình lập phơng.
líp lµ :
11 : 25 = 0,44 = 44%.
Đáp số : 44%
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Giải:
Số cần tìm lµ:
30 : 20 x 100 = 150
Đáp số: 150.
- Tính S phần tô đậm.
- HD HS nhận biết chiều cao là: 4,
đáy tam giác là: 8 : 2 = 4
S tô đậm là: 4 x 4 : 2 = 8 (cm2<sub>).</sub>
- HS kÓ.
- HS nhËn xét.
4. Củng cố , dặn dò:(3)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Địa lí</b>
<b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> - Häc sinh häc xong bµi nµy, gióp häc sinh.
- Xác định và mơ tả đợc vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu, châu á
- BiÕt hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Châu Âu, Châu á.
- Bit so sỏnh mc n giản để thấy đợc sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi:
Hi-ma-lay-a, Trờng Sơn, U- ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiờn th gii)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bn t nhiên thế giới.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiÓm tra bµi cị:(5’)
- Nêu vị trí địa lí của nớc Nga, nc Phỏp?
2. Bi mi:(28)
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng
em để điền vào lợc đồ:
+ Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dơng,
Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, Địa
Trung Hải.
+ Tên một số dÃy núi: Hi-ma-lay-a,
Tr-ờng Sơn, U- ran; An-pơ.
- Giáo viên sửa chữa.
* Hot ng 2: Hot ng nhúm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một
phiếu in cã b¶ng nh trong sgk.
- Giáo viên và học sinh nhận xét rồi rút
ra lời giải đúng
- Häc sinh trình bày vào phiếu học tập.
Châu á Châu Âu
Diện tích - 44 triệu km2<sub>, lớn nhất trong</sub>
các ch©u lơc. - Réng: 10 triƯu km
2
Địa hình - Núi và cao ngun chiếm
3/4 diện tích, có đỉnh núi
Ê-vơ-rét cao nhất thế giới.
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện
tích, kéo dài từ tây sang
đông.
Chủng tộc - Đa số là ngời da vàng - Chủ yếu là ngời da trắng
Hoạt động kinh
tế - Làm nông nghiệp là chính - Hoạt động cơng nghiệp pháttriển.
3. Củng cố- dặn dũ:(3)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
<b>Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình tròn.
- HS bit vn dng cỏc kin thc ó học vào làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS yêu thớch mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> PhiÕu häc tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định: (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
? Nhắc lại những hiểubiết về hình trụ
- Nhận xét.
3. Bài mới:(30)
a. Giới thiƯu bµi:
b. Hoạt động 1: Lên bảng. - Đọc yêu cầu bài 1.
c. Hoạt động 2: Bài 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá .
Gi¶i
a) DiƯn tÝch hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>
b) TØ sè % cđa diƯn tÝch tam giác ABD và
diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
Đáp số: a) 6 cm2<sub> ; 7,5 cm</sub>2
b) 80%
Đọc yêu cầu bài.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2<sub>)</sub>
3.4. Hoạt động 3: Bài 3: Làm vở.
12 x 6 : 2 = 36 (cm2<sub>)</sub>
Tỉng diƯn tÝch của hình tam giác MKQ và
KNP là:
72 -36 = 36 (cm2<sub>)</sub>
VËy SKQP = tæng S của MKQ và KNP.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải:
Bán kính hình tròn lµ:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
Diện tích phần tô đậm là:
19,625 - 6 =13,625 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số: 13,625 cm2
4. Củng cố- dặn dò: (3):
-Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Tập làm văn</b>
<b>ụn tp v t vt</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu
tả, phép so sánh và nhân hoá đợc sử dụng khi miêu tả đồ vật.
- HS biÕt vËn dơng lµm tèt bµi tËp.
- HS cã ý thøc häc tËp tèt.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định: (2’)
2. KiĨm tra bµi cị: (5’)
- Gọi 1, 2 bạn viết lại đoạn văn trớc để kiểm tra.
- Nhận xét .
3. Bµi míi: (30’)
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn HS ôn tập.
* Bài 1:
- Giáo viên cho häc sinh quan sát bộ
quân phục màu cỏ úa.
+ Bố cục của bài văn?
+ Thân bài về cách thức miêu tả?
+Các hình ảnh so sánh?
+ Hình ảnh nhân hóa?
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Chia lp lm 4 nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (trực tiếp)
+ Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc
áo quân phục cũ của ba.
+ Kết bài: Còn lại- (mở rộng)
- T bao quỏt tả những bộ phận có đặc
điểm cụ thể nên cơng dụng của cái áo và
tình cảm đối với cái áo.
+ Những đờng khâu đều đặn nh khâu máy.
Hàng khuy thẳng tăm tắp nh hàng quân
trong đội duyệt bình. Cái cổ áo nh hai cỏi lỏ
non
- Giáo viên nhận xét chốt lại treo bảng
ghi bố cục bài văn.
c. Bài 2:
- Nh¾c häc sinh chó ý:
+ Chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết
từng bộ phận hoặc ngợc lại.
+ Quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện
pháp so sỏnh, nhõn hoỏ khi miờu t.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh lµm bµi.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã vit.
4. Củng cố- dặn dò: (3)
- Hệ thống bài.
- Nhận xÐt giê.
<b>Khoa học</b>
<b> An toàn và tránh lÃng phí khi sử dụng điện</b>
<b>I. Mục tiªu:</b> Gióp häc sinh:
- Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề
phòng điện quá mạnh gây ra chập và cháy đờng dây, cháy nhà.
- Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp
tiết kim in.
- HS yêu thích môn học.
- GDHS ứng phó, xử lí ,bình luận, đánh giá,quyết định và đảm nhiệm trách
nhiệm về việc xử dụng điện tiết kiệm.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- ChuÈn bÞ nhãm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin nh đèn pin, ng h.
+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
- Chuẩn bị chung; cầu ch×.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>1. ổn định: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’<b>)</b>
- Sù chn bÞ cđa häc sinh.
3. Bµi míi: (28’)
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp
phòng tránh bị điện giật.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị
điện giật và biện pháp đề phịng.
- Liªn hƯ thùc tÕ.
- Làm việc cả lớp.
- Giỏo viờn cht li: Cm phớch cắm điện bị
ẩm ớt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật;
ngồi ra khơng nên chơi nghịch ổ điện.
c. Hoạt động 2: Thực hành.
? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây
hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh.
- Cho quan sát và dụng cụ.
- Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi
dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện
d. Hot động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh
lÃng phí điện? Liên hệ bản thân.
- Nhận xét.
- Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận.
- Ghi ra phiÕu häc tËp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Làm nhóm đơi.
+ Đọc thơng tin- trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm đại diện trình bày.
- Thảo luận đôi.
- Phát biểu ý kiến
- NhËn xÐt giê häc
<b>KÜ thuËt</b>
<b>Lắp xe ben (Tiết1)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- HS lắp đợc xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn khi thao tác lắp các chi tiết của xe ben.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. ổn định tổ chức: Hát. (2’<sub>)</sub>
2. KiĨm tra bµi cị: (3’<sub>)</sub>
- Sù chn bị của HS.
3. Bài mới:(28<sub>)</sub>
a. Gii thiu bi
b. Ni dung
* Hoạt động 1
- Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu.
- GV HD HS quan sát toàn bộ vµ kÜ
tõng bé phËn.
- Để lắp đợc xe ben cần phải lắp mấy
bộ phận?
* Hoạt động 2
- HD HS thao t¸c kÜ thuËt.
- HD HS chän chi tiÕt.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
* L¾p xe ben
- GV tiÕn hành lắp theo các bớc.
- Kiểm tra sản phẩm.
- HD HS tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.
- HS quan sát mẫu.
- 5 bộ phận: Khung sàn xe và các
thanh đỡ, hệ thống giá trục bánh xe
sau, trục bánh xe trớc, ca bin.
- 2 HS lên gọi tên và chọn.
+ khung sàn xe và các giá đỡ.
+ Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe
sau.
+ lắp trục bánh xe trớc.
+ Lắp ca bin.
4. Củng cố , dặn dò:(3,<sub>)</sub>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018/</b>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
PhiÕu häc tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định: (2’)
2. KiĨm tra bµi cị:(5’)
- Häc sinh làm lại bài 4 của bài trớc.
3. Bài mới:(30)
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: Làm cá nhân.
- Gọi 3 häc sinh lªn bảng
làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Làm vở.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ngày <b>ch a </b> tắt hẳn/, trang <b>đã</b> lên rồi. (2 vế đợc nối
với nhau bằng cặp từ hô ứng cha ,đã )
b) Chiếc xe ngựa <b>vừa</b> đậu lại,/ tôi <b>đã</b> ghe tiếng ông
từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa , đã )
c) Trêi <b>càng</b> nắng gắt,/ hoa giấy <b>càng</b> bồng lên rực
rỡ (cp từ hô ứng càng , càng )
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ma<b> càng</b> to, gió<b> càng</b> thổi mạnh.
b) Tri<b> mi</b> hửng sáng, nông dân<b> đã</b> ra đồng.
Trời <b>ch a </b>hửng sáng, nông dân <b>đã </b>ra đồng.
Trời <b>vừa</b> hửng sáng, nơng dân <b>đã</b> ra đồng.
c) Thủ Tinh d©ng níc cao <b>bao nhiêu</b>, Sơn Tinh
làm núi cao lên <b>bấy nhiêu</b>.
4. Củng cố- dặn dò: (3)
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
<b>Tập làm văn</b>
<b>ụn tp v t đồ vật</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
- Ơn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ơn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ rng,
rnh mch, t nhiờn, t tin.
- Giáo dục HS tình thần tự học.
<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>
- Tranh, ¶nh chơp mét sè vËt dơng.
- GiÊy khỉ to lµm nhóm, bút dạ.
<b>III. Hot ng dy hc:</b>
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
KiĨm tra vë cđa häc sinh
2. Bµi míi: (32’)
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài
- Giỏo viên gợi ý: chọn 1 trong 5
phự hp vi mỡnh.
- Giáo viên kiểm tra sù chn bi cđa
* LËp dµn ý.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một
số häc sinh (5 häc sinh) vµ líp làm
nháp.
Bài 2:
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hớng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xÐt.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu
(dàn ý)
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2
học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý viết dàn ý bài văn
- Học sinh trình bày lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm lm
ming.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng
lp trao đổi và nhận xét bình chọn bài
hay nhất.
4. Cđng cè- dặn dò: (3)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình:
hình chữ nhật và hình lËp ph¬ng.
- HS có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh
3. Bµi mới:(30)
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Nờu cỏch tính diện tích xung quanh
và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ
nhật?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tr li.
- Giáo viên hớng dẫn. Giải
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách
tính diện tích và thể tích hình
lập phơng.
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
a) DiÖn tÝch xung quanh cđa bĨ kÝnh lµ:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2<sub>)</sub>
DiƯn tÝch cđa bĨ kÝnh lµ:
10 x 5 = 50 (dm2<sub>)</sub>
DiÖn tÝch kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2<sub>)</sub>
c) ThĨ tÝch níc cã trong bĨ kÝnh lµ:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3<sub>)</sub>
Đáp sè: a) 230 dm2<sub> ; c) 225 dm</sub>3
Gi¶i
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn trên
hình vẽ
b) Diện tích toàn phần của hình lập phơng là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>
c) Thể tích của hình lập phơng là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3<sub>)</sub>
Đáp số: a) 9 m2<sub> ; b) 13,5 m</sub>2<sub> ; c) 3,375 m</sub>3
- Häc sinh quan s¸t và trả lời câu hỏi.
a) Diện tích toàn phần: + Hình N là: a x a x 6
+ Hình M lµ: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
VËy diÖn tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của: + Hình N là: a x a x a
+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
VËy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
4. Củng cố- dặn dò: (3)
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
<b>Tiếng việt</b>
<b>ụn tp v t đồ vật</b>
<b>I.MỤC TIấU</b>- Củng cố về văn tả đồ vật, cấu tạo về văn tả đồ vật, trình tự miêu tả,
biết sử dụng phép so sánh, nhân hoá.
- Vận dụng viết đoạn văn tả đồ vật.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
<b>Ii. đồ dùng dạy học</b>
- Vë tËp lµm văn.
<b>IIi. cỏc hot ng dy hc</b>
1. n nh t chc: Hát. (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bµi míi (32’)
a. Giíi thiƯu bµi
b. Néi dung
- Đối tợng của văn miêu tả đồ vật là gì?
- Khi miêu tả đồ vật cần chú ý điểm gì?
-Viết đoạn văn khoảng 10 câu tả hình
dáng hoặc cơng dụng của 1 đồ vật gần
gũi với em?
- Những đồ vật thờng thấy trong đời
- Quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí
bằng mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ,chú ý
phát hiện đặc điểm riêng biệt.
- HS viÕt bµi.
- HS đọc bài, nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>o c</b>
<b>Em yªu tỉ qc viƯt nam</b> (TiÕt 2)
<b> (THMT)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc.
- Quan tâm đến sự phát triển đất nớc, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch
sử của dân tộc Việt Nam.
-GDHS có ý thức bảo vệ mơi trường.
-GDHS kĩ năng xác định vị trí, tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng hợp tác
nhóm, trình bày những hiểu biết về đất nớc con ngời Vit Nam.
<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>
Tranh ảnh đất nớc con ngời Việt Nam và một số nớc khác.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- V× sao chóng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam?
3. Bài mới:(28)
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bai 1:
Giáo viên giao nhiƯm vơ theo
nhãm.
- Học sinh đọc đề.
- Nhãm th¶o luận Đại diện nhóm trình
bày.
- Lớp bổ sung và nhân xét.
* Giáo viên kết luận:
a) Ngy 2/9/1945 l ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tun ngơn Độc lập tại
Quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hồ. Từ
đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nớc ta.
d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán
và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Mông- Nguyên.
) Bến Nhà Rồng (sơng Sài Gịn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc.
e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến v gii
phúng Thỏi Nguyờn ngy 16/8.1945.
Bài 3:
- Giáo viên híng dÉn vµ chia nhãm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
*Tích cực tham gia các hoạt động
BVMT là thể hiện tình u q hương.
- Học sinh đóng vai.
- Các nhóm chuẩn bị
+ Đại diện nhóm lên đóng vai hớng
dẫn viên du lịch giới thiệu trớc lớp.
+ Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
4. Cđng cố- dặn dò: (3)
Lp hỏt bi hỏt v ch đề “Em yờu Tổ quốc Việt Nam”
<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
- Học sinh biết đợc u nhợc điểm trong tuần.
-HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần qua để sửa chửa và phát huy.
-GDHS có ý thức vươn lên trong học tập.
<b>II. Néi dung sinh ho¹t:</b>
1. ổn định: (3’)
2. Sinh ho¹t: (3’)
a) Sơ kết các hoạt ng tun 24
- Giáo viên nhận xét, biểu dơng cá nhân,
tổ có kết quả tốt trong tuần.
b) Phơng hớng tuần sau.
- Khắc phục nhợc điểm tuần trớc
- Phát huy u điểm của tuần trớc.
- Lp trng nhn xột.
3. Củng cố- dặn dò: (3’)
- NhËn xÐt giê.