Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.85 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nội dung </b> <b>Số </b>
<b>trang </b>
<b>1. Lý do chọn chủ đề phong cách lãnh đạo dân chủ của Hiệu trưởng </b>
<b>trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Cam Ranh năm học </b>
<b>2018 - 2019. </b>
01
1.1. Lý do pháp lý 01
1.2. Lý do về lý luận 02
1.3. Lý do thực tiễn 04
<b>2. Phân tích tình hình thực tế về phong cách lãnh đạo dân chủ của Hiệu </b>
<b>trưởng trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Cam Ranh </b>
<b>năm học 2018 - 2019. </b>
05
2.1. Khái quát về trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, Cam Ranh. 05
2.2. Thực trạng vấn đề liên quan đến phong cách lãnh đạo dân chủ
của HT trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Cam Ranh. 06
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới/nâng
cao chất lượng hoạt động phong cách lãnh đạo dân chủ của Hiệu trưởng
trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Cam Ranh.
08
2.3.1. Điểm mạnh 08
2.3.2. Điểm yếu 08
2.3.3. Cơ hội 09
2.3.4. Thách thức 09
2.4. Thành công của HT trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai,
Cam Ranh trong việc vận dụng phong cách lãnh đạo để quản lý nhà trường. 10
<b>3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong công việc </b>
<b>được giao ở trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, Cam Ranh năm học </b>
<b>2018 - 2019</b><i><b>.</b></i>
11
<b>4. Kết luận và kiến nghị </b> 15
4.1. Nhận định chung về phong cách lãnh đạo dân chủ trong trường
học. 15
4.2. Những kiến nghị với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên, với cơ sở
giáo dục và các đơn vị liên quan. 15
[1] Trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2013), tài liệu học
tập “ Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông”;
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), <i>Ban hành điều lệ trường THCS, trường </i>
<i>THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT</i> <i>ngày </i>
<i>28 tháng 3 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. </i>
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục
phổ thông<i>, </i>Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo<i>. </i>
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục
phổ thông<i>, </i> Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo<i>. </i>
- Tài liệu internet:
[5] Tư liệu “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
[7]
<i><b>Học viên: Phan Thị Kim Ngọc </b></i>
<b>1. Lý do chọn chủ đề phong cách lãnh đạo dân chủ của Hiệu trưởng trường </b>
<b>THCS Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Cam Ranh năm học 2018 - 2019. </b>
<b>1.1. Lý do pháp lý </b>
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất
lượng giáo dục của nhà trường. Người Hiệu trưởng được ví như vị “thuyền trưởng”,
đồng thời là nhà lãnh đạo, nhà quản lý vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ
thuật bằng cả “trái tim” và “khối óc” để dẫn dắt tập thể sư phạm đi đến mục tiêu, đạt
kết quả tốt nhất.
Ngày 28/3/2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư
12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thơng có nhiều
cấp học. Theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường THCS là một trong
những nội dung trọng tâm, được quy định tại Khoản 1 Điều 19 Điều lệ trường trung
học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông. Cụ thể bao gồm:….
đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm
tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối
với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng
lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;
h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên,
học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện
i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực
hiện cơng khai đối với nhà trường;….
Ngồi ra, quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm
theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04 tháng 9 năm 2018. <i>(thay thế </i>
<i>Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo </i>
<i>dục và Đào tạo ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường </i>
<i>trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.</i>) tại Điều 4, 5, 6, 7 quy
định Hiệu trưởng trường THCS cần đạt các tiêu chuẩn sau:
Điều 4. Tiêu chuẩn1: Phẩm chất nghề nghiệp
<i><b>Học viên: Phan Thị Kim Ngọc </b></i>
Tôi được các thầy, cô giáo trường Đào tạo cán bộ quản lý giáo dục thành phố
Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền dạy những kiến thức cơ bản về phong cách lãnh đạo
cùng với những kinh nghiệm thực tế bản thân trong công tác lãnh đạo công đoàn cơ sở
trường trung học cơ sở Nguyễn Thị Minh Khai với tư cách là một chủ tịch công đồn
cơ sở tơi xin có một số kiến nghị cụ thể như sau:
- Đối với ngành Giáo dục cấp trên
+ Cần tăng cường công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề về công tác
quản lý của Hiệu trưởng, để mỗi người có ý thức rèn luyện phong cách lãnh đạo của
bản thân, từ đó nâng cao chất lượng quản lý giáo dục tại đơn vị.
+ Kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những đồng chí Hiệu trưởng sử dụng phong
+ Xây dựng qui chế tổ chức thi Hiệu trưởng giỏi các cấp theo chu kì (2 năm –
thành phố; 4 năm – tỉnh) giống như việc tổ chức thi giáo viên dạy giỏi. Thông qua các
cuộc thi phát hiện ra các nhân tố tích cực để nhân rộng mơ hình kinh nghiệm cho các
đồng chí Hiệu trưởng khác học hỏi.
- Đối với trường trung học cơ sở Nguyễn Thị Minh Khai:
+ Tập thể giáo viên, công nhân viên cần thể hiện rõ thái độ tích cực, chủ động
trong cơng tác, xem trường học là “nhà mình” để phấn đấu xây dựng và phát triển.
+ Cần phát huy tinh thần dân chủ của cá nhân trong đóng góp ý kiến thực hiện
các chủ trương, mục tiêu của trường khi Hiệu trưởng cần thông tin như: các phương
thức cùng tiết kiệm chi trong nhà trường… trước khi ra quyết định.
<i><b>Học viên: Phan Thị Kim Ngọc </b></i>
<b>THAY CHO LỜI KẾT </b>
Tóm lại, qua việc viết tiểu luận: “Xây dựng phong cách lãnh đạo của Hiệu
trưởng trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, Cam Ranh năm học 2018 - 2019” đã
cho tôi nhiều bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục sau khi được học
tập các chuyên đề về quản lý. Vận dụng hợp lý phong cách lãnh đạo (dân chủ, độc
đoán, tự do) đặc biệt phong cách lãnh đạo dân chủ ở nhà trường trong từng tình huống
thực tiễn cụ thể sẽ nâng cao trình độ tay nghề, sự tự tin, tinh thần trách nhiệm của mỗi
giáo viên, nhân viên và sự phát triển của tập thể sư phạm. Song, do thời gian có hạn
cộng với kinh nghiệm bản thân cịn ít nên trong quá trình nghiên cứu đề tài không
tránh khỏi sai sót. Kết quả nghiên cứu tuy chính xác nhưng vẫn chưa đủ cơ sở đánh giá
Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi được rút ra từ những
bài giảng của Thầy/Cô trường Đào tạo cán bộ quản lý thành phố Hồ Chí Minh, từ tài
liệu tham khảo và từ sự trải nghiệm trong cơng tác của mình và qua thực tế hoạt động
về phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Nguyễn Thị Minh
Khai, thành phố Cam Ranh. Rất mong các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ kinh
nghiệm, ý kiến đóng góp và giải pháp hữu hiệu để giúp tơi hồn thành tốt hơn nhiệm
vụ của mình, đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả khơng khí làm
việc, tinh thần đoàn kết nội bộ trong tập thể nhà trường nơi tơi đang cơng tác nói riêng
và phong cách lãnh đạo trong trường học của Sở Giáo dục và đào tạo Tỉnh Khánh Hòa
và phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Cam Ranh./.