Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 13: Máu và môi trường trong cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án sinh học 8. Ngày soạn : 10 /10 /2010 Ngày dạy : 13 /10 /2010(8B) 15/10(8A)(8C) TUẦN 7. TUẦN HOÀN TIẾT 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ A/ Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Học sinh phân biệt được các thành phần của máu - Trình bày được các chức năng của huyết tương và hồng cầu . - Phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết . 2. Rèn luyện kĩ năng: Thu thập thông tin kết quả tập hợp kiến thức , hoạt động nhóm. 3. Giáo dục : Ý thức giữ gìn cơ thể tránh mất máu. II/Kiến thức nâng cao, mở rộng Phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường trong cơ thể B/ Phương pháp : Trực quan + vấn đáp tìm tòi . C/ Chuẩn bị : 1.GV : -Tranh tế bào máu, tranh phóng to H 13.2. -Mẫu máu cho lắng đọng tự nhiên với chất chống đông . 2.HS: Các nhóm chuẩn bị tiết gà, lợn để trong đĩa hay bát. D/ Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp: II- Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra). III- Bài mới. Nêu vấn đề: Máu gồm những thành phần nào? Vì sao máu có màu đỏ? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máu. Mục tiêu: Nắm thành phần cấu tạo của máu; trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung nghi bảng GV cho HS xem ống nghiệm chứa máu để lắng I. Máu: a) Tìm hiểu thành phần cấu tạo đọng tự nhiên. GV Yêu cầu học sinh lấy mẫu máu gà vịt. của máu: HS: Quan sát mẫu, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: * Máu gồm: + Máu gồm những thành phần nào? + Huyết tương: Lỏng, trong suốt, GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập(SGK,T42). màu vàng chiếm 55%. HS: Quan sát H 13.1, hoàn thành bài tập mục  + Tế bào máu: Đặc , đỏ thẫm, gồm SGK tr 142 . hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm GV: Cho học sinh rút ra kết luậnvề thành phần của 45%. b) Tìm hiểu chức năng của máu. Nguyễn Thị Diễm Hương- THCS Gio Sơn. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án sinh học 8. Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập(SGK.T43). huyết tương và hồng cầu: YC làm được: 1. Huyết tương; 2. Các tế bào máu; 3. + Huyết tương gồm : Các chất Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. dung dịch HM, kháng thể , chất HS: Cá nhân học sinh đọc thông tin  , theo dõi thải , tham gia vận chuyển các bảng 1.3 , trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Đại chất trong cơ thể. + Hồng cầu : Có Hb có khả năng diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. GV: Đánh giá phần thảo luận của học sinh, hoàn kết hợp với O2 và CO2 để vận thiện thêm kiến thức và yêu cầu học sinh khái quát chuyển từ phổi về tim tới các tế hoá về chức năng của huyết tương và hồng cầu. bào và từ tế bào về phổi . HS: Tự rút ra kết luận. Hoạt động 2. Tìm hiểu môi trường trong cơ thể. Mục tiêu: Biết được các thành phần của môi trường trong cơ thể Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung nghi bảng GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: II. Môi trường trong cơ - Các tế bào (cơ,não) của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi thể chất với môi trường ngoài được không?( không) - Sự tác động chính của tế bào trong cơ thể với môi trường bên ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào? ( các HCQ : tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, bài tiết, tiêu hóa…) HS: N/C SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: * Môi trường trong +Môi trường trong gồm những thành phần nào?(Máu, nước mô gồm : máu, nước mô và bạch huyết. và bạch huyết ) + Vai trò của môi trường trong là gì? (giúp tế bào trao đổi chất * Vai trò môi trường với môi trường ngoài). trong : giúp tế bào trao +Các yếu tố môi trường trong cơ thể có MQH như thế nào?(Các đổi chất với môi trường yếu tố trong máu trừ hồng cầu thẩm thấu qua thành mạch tạo ngoài. nước mô; Bạch huyết đi theo con đường của nó cuối cùng đổ vào tĩnh mạch máu) +Khi em bị ngã xước da rướm máu có nước chảy ra có mùi tanh,màu vàng nhạt đó chính là gì? ( Nước mô) Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi . * Kết luận chung : HS đọc phần kết luận cuối bài IV- Kiểm tra đánh giá : Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể? V- Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK , đọc mục “Em có biết”, tìm hiểu về tiêm phòng bệnh dịch ở trẻ em và một số bệnh khác. - Ra về phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Nguyễn Thị Diễm Hương- THCS Gio Sơn. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×