Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 26, Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật - Trần Thị Hồng Sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.11 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Trân Giáo án sinh học 10 Ngày soạn: 29-02-09 Tiết dạy:26 Chương II : SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:  Học sinh nắm được 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha  Nắm đựơc ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào (g) và tốc độ sinh trưởng riêng (M), tốc độ sinh trưởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi trong pha log.  Nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục. 2.Kỹ năng:  Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin phân tích và so sánh.  Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 3.Thái độ:Giáo dục tính khoa học trong ăn , uống. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy:  Sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.  Kiến thức bổ sung (sgv) 2.Chuẩn bị của trò:  Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.  Xem trước bài mới. III.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(6’) Nhắc lại qui trình làm sữa chua và muối chua rau quả. → Trả lời : - Làm sữa chua : + Pha sữa với nước sôi ngọt vừa uống và để nguội ở 400C. + Cho sữa chua vinamilk vào khuấy nhẹ tay rồi đổ ra các cốc nhỏ . + Ủ trong hộp xốp đậy kín ( 400C) thời gian 3 -4 tiếng, sau đó bảo quản trong tủ lạnh. - Muối chua rau quả : + Rữa sạch rau qủa, phơi cho héo bớt nước , để khô. + Cắt thành các đoạn hay cắt khúc với quả. + Cho rau quả vào vại đổ ngập nước muối 6% nút chặt, đậy kín, để nơi ấm 300C thời gian 2,3 ngày. + Rữa sạch rau qủa, phơi cho héo bớt nước , để khô. + Cắt thành các đoạn hay cắt khúc với quả. + Cho rau quả vào vại đổ ngập nước muối 6% nút chặt, đậy kín, để nơi ấm 300C thời gian 2,3 ngày. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài(1’) Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng rất nhanh. Vậy sinh trưởng là gì ? → Tùy câu trả lời của học sinh → nội dung của bài hôm nay. *Phát triển bài: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5’ 1) – Học sinh nghiên cứu sgk trang I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG: 1)- CH : Sự sinh trưởng của vsv 99 trả lời : là gì ? Khác với sinh trưởng ở + Sinh vật bậc cao : Sự sinh trưởng là sự tăng khối lượng và tăng kích sinh vật bậc cao như thế nào ? thước của cơ thể. + Quần thể vsv : sự sinh trưởng là sự tăng số lượng cá thể trong quần thể . - 1-2 học sinh trả lời , lớp góp ý. - GV nhận xét , bổ sung : + Sinh vật bậc cao : Sự sinh Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Nguyễn Trân Giáo án sinh học 10 trưởng là sự tăng vật chất sống và - Sự sinh trưởng ở vsv tăng kích thước của cơ thể , được hiểu là sự tăng số không nhất thiết có sự sinh sản lượng tế bào của quần thể ngay. . + Mỗi tế bào vsv tương tự như - Thời gian thếhệ(g) : là một khối cầu , ở đây tỉ số S/V là thời gian tính từ khi 1 tế một số xác định → khi sinh bào sinh ra đến khi tế bào trưởng, tức là tăng sinh các thành đó phân chia. - Số tế bào trong bình (N) phần chất sống trong tế bào → sau n lần phân chia từ N0 tăng bán kính của khối cầu → tế bào ban đầu trong thời phá vỡ tỉ số giữa diện tích mặt gian xác định (t) là : cầu (S) và dung tích(V) hình cầu. Nt = N0 . 2n → tế bào phân chia để lập lại tỉ số S/V xác định đối với một tế bào vsv( ngoài nguyên nhân cơ bản là chương trình phân chia đã được mã hóa trong ADN ). Vì quá trình tăng kích thước và sinh - Khái quát kiến thức. khối tế bào xảy ra rất ngắn, tế 2)- học sinh nghiên cứu sgk trang - Tốc độ sinh trưởng bào vsv rất bé nên sự sinh trưởng 99 → trả lời câu hỏi riêng (M) : là số lần phân của quần thể vsv được hiểu là sự tăng số lượng tế bào trong quần chia trong một giờ. thể . 2) – CH : Thế nào là thời gian thế hệ? Cho ví dụ . - GV nhận xét . - GV giảng giải :Thời gian của một thế hệ đối với một quần thể vsv là thời gian cần để số tế bào ban đầu của quần thể (N0) biến thành 2N0 . - Nêu một số ví dụ : + E.coli :20’ , phẩy khuẩn tả : 20’ + vi khuẩn lao: 1000’ + trùng giày : 24giờ + trực khuẩn cỏ khô : 26’ - GV lưu ý học sinh : mỗi loài sinh vật có g riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng có g riêng. 3)- GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh : + Sau một thời gian thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi thế nào? + Nếu số lượng tế bào ban đầu (N0) không phải là một tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình(N) là bao nhiêu? Vì sao ?. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. - khái quát kiến thức. 3) – học sinh nghiên cứu bảng số liệu sgk về ví dụ ở E.coli , trao đổi nhóm → trả lời, yêu cầu nêu được: + Số tế bào tăng gấp đôi.( N0 → 2N0 ) + Số lượng tế bào sau 2 giờ là : 105. 26 Vì theo ví dụ về loài E. coli : số lượng tế bào là 1 → 2 → 4 → 8 . Biểu thị sự tăng theo cấp số nhân : 1 → 21 → 22 → 23 → 2n .. - học sinh suy nghĩ trả lời : M =3. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Nguyễn Trân. Giáo án sinh học 10. - Giúp học sinh khái quát kiến thức - GV chú ý học sinh : Tốc độ sinh trưởng riêng (M) là số lần phân chia trong một giờ. → ví dụ : tốc độ sinh trưởng riêng của E.coli là bao nhiêu. 1)a/ – CH : Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? b/ – CH : Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục thể hiện như thế nào? - CH : Tính số lần phân chia của E. coli trong 1giờ?. 1) – học sinh nghiên cứu sgk trang 100 trả lời câu hỏi. 2) – học sinh nghiên cứu sgk và quan sát hình 25/ trang 100 trả lời → yêu cầu: + Nêu 4 pha + Nhấn mạnh pha cân bằng động + Biết biểu diễn bằng đồ thị. + số lần phân chia của E. coli trong 1giờ : 3 lần. - 1- 2 học sinh trả lời → đặc điểm - Gọi học sinh lên bảng vẽ đồ thị 4 pha trên đồ thị . : đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn / nuôi cấy - Khái quát kiến thức. không liên tục. - GV nhận xét đánh giá và giúp học sinh khái quát kiến thức.. - GV giảng giải thêm : M của vsv được đo bằng số sinh khối sinh ra trong 1 đơn vị thời gian, M ở các pha khác nhau là khác nhau và nó là 1 số không đổi ở trong pha log, do đó chỉ có ở trong pha log mới có khái niệm về hằng số tốc độ sinh trưởng riêng (M).. II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN : 1. Nuôi cấy không liên tục - Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.. Sinh trưởng của quần thể vsv trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm 4 pha :Tiềm phát, lũy thừa, cân bằng và suy vong .. - Pha tiềm phát ( pha Lag): + Vi khuẩn thích nghi với môi trường . + Số lượng tế bào / quần thể chưa tăng.(M =0) + enzim cảm ứng được hình thành. - Phalũy thừa( pha log): + Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi(M không đổi theo thời gian và là cực đại đối với 1 chủng trong điều kiện nuôi cấy) + Số lượng tế bào/ quần thể tăng theo lũy thừa. - Pha cân bằng :. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Nguyễn Trân. Giáo án sinh học 10 Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian do: + một số tế bào tự phân hủy + một số khác có chất dinh dưỡng lại tiếp tục phân chia. + M =0 và không đổi theo thời gian. - Pha suy vong : Số tế bào trong quần thể giảm dần do : + Số tế bào bị phân hủy nhiều. + Chất dinh dưỡng cạn kiệt + Chất độc hại tích lũy nhiều. 2) Nuôi cấy liên tục : - Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục: Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.. - ứng dụng : sản xuất sinh khối để thu nhận pro đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmon… SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN → Mục tiêu : + Học sinh nắm được khái niệm nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. + chỉ rõ 4 pha chính trong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn . + Liên hệ thực tế . c/- Yêu cầu học sinh nhóm trả lời các CH : Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. 3) – học sinh thảo luận nhóm dựa III vào kiến thức → trả lời : + Dừng lại ở pha cân bằng động. + pha tiềm phát có M = 0 vì vi khuẩn đang thích nghi với môi trường → nên chưa phân chia. + Pha tiềm phát : M, N0 là tối thiểu ; Pha cân bằng động : M =0 , N là trị số cực đại không đổi trong điều kiện nuôi cấy xác định. + Thường xuyên lấy đi chất độc hại và bổ sung chất dinh dưỡng. trao đổi + Vì trong đất và nước chất dinh dưỡng rất hạn chế. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Nguyễn Trân + Để thu được số lượng vsv tối - Đại diện nhóm trình bày, các đa thì nên dừng ở pha nào? nhóm khác bổ sung + Vì sao pha tiềm phát M=0 ? 2) – Học sinh nghiên cứu sgk trang 101 trả lời . + So sánh giá trị M và N của pha tiềm phát và pha cân bằng động? + Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì ? + Tại sao trong môi trường đất, nước pha Log không xảy ra? - Gọi đại diện nhóm trình bày , GV nhận xét . - GV khẳng định : nuôi cấy không liên tục là nuôi theo đợt, hệ thống đóng nên pha Log chỉ kéo dài vài thế hệ. 2) –CH : Từ kiến thức thu được hãy chỉ ra nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục ?. - Yêu cầu học sinh trả lời :. - Học sinh thảo luận nhanh trả lời : + Trong nuôi cấy liên tục không cần có pha tiềm phát vì vsv luôn đủ chất dinh dưỡng trong môi trường không phải làm quen với môi trường . + Nuôi cấy liên tục không xảy ra pha suy vong vì chất dinh dưỡng luôn được cung cấp không bị cạn kiệt và chất độc được lấy ra liên tục. - Đại diện học sinh trả lời , lớp bổ sung .. - Học sinh : Dạ dày và ruột người luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hóa.. + CH : Trong nuôi cấy liên tục có pha tiềm phát không ?. + CH : Trong nuôi cấy liên tục có pha suy vong không ?. - GV nhận xét và nhấn mạnh: nuôi cấy liên tục là nuôi trong hệ thống mở , quần thể vi khuẩn có thể sinh trưởng ở pha Log trong thời gian dài. * Liên hệ : Tại sao nói dạ dày – ruột ở người là 1 hệ thống nuôi liên tục đối với vsv ? * Sử dụng vsv trong đời sống và trong nền kinh tế : Lên men làm rượu ,mắm, tương, sản xuất mì chính..Có thể đồng hóa hàng loạt Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. Lop12.net. Giáo án sinh học 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Nguyễn Trân hợp chất mà các sinh vật bậc cao không có khả năng. Có thể đồng hóa các chất độc do con người tạo ra ( thuốc diệt cỏ ,sâu, trừ nấm..) HĐ3 :. Giáo án sinh học 10. HĐ3 :. *Kết luận chung.SGK III. -Yêu cầu học sinh đọc phần kết - Thời gian thế hệ, sau g → số tế luận trong sgk bào / quần thể tăng gấp đôi. *Kết luận chung.SGK - Sinh trưởng của quần thể vsv trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm 4 pha :Tiềm phát, lũy thừa, cân bằng và suy vong - Trong nuôi cấy liên tục thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định, quần thể vsv sẽ sinh trưởng liên tục , dịch nuôi cấy có mật độ vsv tương đối ổn định. 4.Dặn dò(1’)  Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.  Đọc mục “Em có biết”  - Chuẩn bị kiểm tra 45’: ôn lại các bài sau từ bài quang hợp → bài sinh trưởng của vsv. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……. ,. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Nguyễn Trân. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. Giáo án sinh học 10. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Nguyễn Trân. Giáo án sinh học 10. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 11’ 1)a/ – CH : Thế nào là môi 1) – học sinh nghiên cứu sgk II. SỰ SINH TRƯỞNG trường nuôi cấy không liên tục? trang 100 trả lời câu hỏi. CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN : 1. Nuôi cấy không liên tục - Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. b/ – CH : Sự sinh trưởng của vi 2) – học sinh nghiên cứu sgk khuẩn trong môi trường nuôi và quan sát hình 25/ trang cấy không liên tục thể hiện như 100 trả lời → yêu cầu: thế nào? + Nêu 4 pha Sinh trưởng của quần thể - CH : Tính số lần phân chia + Nhấn mạnh pha cân bằng vsv trong nuôi cấy không của E. coli trong 1giờ? động liên tục tuân theo quy luật + Biết biểu diễn bằng đồ thị. với đường cong gồm 4 pha + số lần phân chia của E. :Tiềm phát, lũy thừa, cân coli trong 1giờ : 3 lần. bằng và suy vong . - Gọi học sinh lên bảng vẽ đồ - 1- 2 học sinh trả lời → đặc thị : đường cong sinh trưởng điểm 4 pha trên đồ thị . của quần thể vi khuẩn / nuôi cấy - Khái quát kiến thức. không liên tục. - GV nhận xét đánh giá và giúp học sinh khái quát kiến thức. - Pha tiềm phát ( pha Lag): + Vi khuẩn thích nghi với môi trường . + Số lượng tế bào / quần thể chưa tăng.(M =0) + enzim cảm ứng được hình - GV giảng giải thêm : M của thành. vsv được đo bằng số sinh khối sinh ra trong 1 đơn vị thời gian, - Phalũy thừa( pha log): M ở các pha khác nhau là khác + Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không nhau và nó là 1 số không đổi ở đổi(M không đổi theo thời trong pha log, do đó chỉ có ở gian và là cực đại đối với 1 trong pha log mới có khái niệm về hằng số tốc độ sinh trưởng chủng trong điều kiện nuôi riêng (M). cấy) + Số lượng tế bào/ quần thể tăng theo lũy thừa. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Nguyễn Trân. Giáo án sinh học 10 - Pha cân bằng : Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian do: + một số tế bào tự phân hủy + một số khác có chất dinh dưỡng lại tiếp tục phân chia. + M =0 và không đổi theo thời gian. - Pha suy vong : Số tế bào trong quần thể giảm dần do : + Số tế bào bị phân hủy nhiều. + Chất dinh dưỡng cạn kiệt + Chất độc hại tích lũy nhiều.. c/- Yêu cầu học sinh trao đổi 3) – học sinh thảo luận nhóm nhóm trả lời các CH : dựa vào kiến thức → trả lời : + Để thu được số lượng vsv tối + Dừng lại ở pha cân bằng đa thì nên dừng ở pha nào? động. + Vì sao pha tiềm phát M=0 ? + pha tiềm phát có M = 0 vì vi khuẩn đang thích nghi với môi trường → nên chưa phân chia. + So sánh giá trị M và N của + Pha tiềm phát : M, N0 là tối pha tiềm phát và pha cân bằng thiểu ; Pha cân bằng động : M động? =0 , N là trị số cực đại không đổi trong điều kiện nuôi cấy + Để không xảy ra pha suy xác định. vong của quần thể vi khuẩn thì + Thường xuyên lấy đi chất độc hại và bổ sung chất dinh phải làm gì ? + Tại sao trong môi trường dưỡng. đất, nước pha Log không xảy + Vì trong đất và nước chất dinh dưỡng rất hạn chế. ra? - Gọi đại diện nhóm trình bày , - Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét . các nhóm khác bổ sung - GV khẳng định : nuôi cấy không liên tục là nuôi theo đợt, hệ thống đóng nên pha Log chỉ kéo dài vài thế hệ. 5’ 2) –CH : Từ kiến thức thu được 2) – Học sinh nghiên cứu sgk 2) Nuôi cấy liên tục : hãy chỉ ra nguyên tắc của trang 101 trả lời . - Nguyên tắc của phương phương pháp nuôi cấy liên tục ? pháp nuôi cấy liên tục: Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. - Yêu cầu học sinh trả lời : - Học sinh thảo luận nhanh + CH : Trong nuôi cấy liên tục trả lời : có pha tiềm phát không ? + Trong nuôi cấy liên tục Lop12.net Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Nguyễn Trân không cần có pha tiềm phát vì vsv luôn đủ chất dinh dưỡng trong môi trường không phải làm quen với môi trường . + CH : Trong nuôi cấy liên tục + Nuôi cấy liên tục không có pha suy vong không ? xảy ra pha suy vong vì chất dinh dưỡng luôn được cung cấp không bị cạn kiệt và chất độc được lấy ra liên tục. - Đại diện học sinh trả lời , - GV nhận xét và nhấn mạnh: lớp bổ sung . nuôi cấy liên tục là nuôi trong hệ thống mở , quần thể vi khuẩn có thể sinh trưởng ở pha Log - Học sinh : Dạ dày và ruột trong thời gian dài. * Liên hệ : Tại sao nói dạ dày – người luôn nhận được chất ruột ở người là 1 hệ thống nuôi dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục đối với vsv ? liên tục thải ra các sản phẩm dị hóa. * Sử dụng vsv trong đời sống và trong nền kinh tế : Lên men làm rượu ,mắm, tương, sản xuất mì chính..Có thể đồng hóa hàng loạt hợp chất mà các sinh vật bậc cao không có khả năng. Có thể đồng hóa các chất độc do con người tạo ra ( thuốc diệt cỏ ,sâu, trừ nấm..) 5. CỦNG CỐ : (5’) TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh đọc phần kết - Đại diện học sinh đọc phần luận trong sgk kết luận. Giáo án sinh học 10. - ứng dụng : sản xuất sinh khối để thu nhận pro đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmon…. Kiến thức - Thời gian thế hệ, sau g → số tế bào / quần thể tăng gấp đôi. - Sinh trưởng của quần thể vsv trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm 4 pha :Tiềm phát, lũy thừa, cân bằng và suy vong - Trong nuôi cấy liên tục thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định, quần thể vsv sẽ sinh trưởng liên tục , dịch nuôi cấy có mật độ vsv tương đối ổn định.. : (3’) - Trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị kiểm tra 45’: ôn lại các bài sau từ bài quang hợp → bài sinh trưởng của vsv. 7. RÚT KINH NGHIỆM : ……… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Lop12.net Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen 6. DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Nguyễn Trân. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen. Giáo án sinh học 10. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×