Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.43 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: thứ ba, 06.04.2010. Giáo án: ĐẠI SỐ 7. Tieát: 65. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I . MUÏC TIEÂU: * Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. * Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) coù baèng 0 hay khoâng) - HS biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm … hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. II . CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân:Bảng phụ ghi ?1 , ? 2 , bài tập 54, 55 Sgk, phieáu hoïc taäp. Học sinh: Oân tập “quy tắc chuyển vế” (Toán 6). Bảng nhóm. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: (1ph) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (7ph) H 1: Chữa bài 42 tr 15 SBT Keát quaû: A(x) = 2x5 – 3x4 – 4x3 + 5x2 – 9x + 9 A(1) = 2.15 – 3.14 – 4.13 + 5.12 – 9.1 + 9 A(1) = 2 – 3 – 4 + 5 – 9 + 9 = 0 3. Bài mới(2ph) - Giới thiệu bài: ĐVĐ: Trong bài toán bạn vừa làm, ta thấy có thể có giá trị của biến làm cho giá trị của đa thức bằng 0. Giá trị đặc biệt đó gọi là gì của đa thức ? Có phải đa thức nào cũng có giá trị đặc biệt của biến như vậy không? Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó qua bài “Nghiệm của đa thức một bieán” -Tieán trình baøi giaûng: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung 1. Nghiệm của đa thức một biến: HĐ 1: Nghiệm của đa thức 8ph moät bieán: GV: nêu bài toán tr 47 SGK Hỏi:Hs(Tb) hãy cho biết nước HS: Nước đóng băng ở 00C. đóng băng ở bao nhiêu độ C? GV: Công thức chuyển từ độ HS: tính F và trả lời bài toán C sang độ F: 5 0 F 32 9 GV: thay C = 0 vào công thức, (F – 32) = 0 F = 32 yeâu caàu HS tính F. 5 C F 32 9. GV: Trong công thức trên, thay F baèng x, ta coù:. xét đa thức: P(x) =. 5 160 x9 9. P(32) = 0, ta noùi 32 laø nghieäm của đa thức P(x).. 5 5 160 (x – 32) = x 9 9 9 5 160 xét đa thức: P(x) = x 9 9. khi naøo P(x) coù giaù trò baèng 0? HS:P(x) = 0 khi x = 32 GV: ta noùi x = 32 laø nghieäm của đa thức P(x) Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá Hỏi:Hs(Tb-K): khi nào số a là HS: nếu tại x = a đa thức P(x) có trị bằng 0, ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x)? nghiệm của đa thức P(x). giaù trò baèng 0, ta noùi x = a laø một nghiệm của đa thức P(x). Giáo viên: PHAN VĂN SĨ. Lop7.net. Trang 70.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: thứ ba, 06.04.2010. Giáo án: ĐẠI SỐ 7. GV: ñöa khaùi nieäm nghieäm HS: nhaéc laïi khaùi nieäm vaøi laàn. của đa thức lên bảng. GV: trở lại đa thức A(x) trong HS: vì tại x = 1đa thức A(x) có kieåm tra baøi cuõ, taïi sao x= 1 laø giaù trò baèng 0 hay A(1) = 0. nghiệm của đa thức A(x)? 2. Ví duï: Cho đa thức P(x) = 2x + 1 15ph HÑ 2: Ví duï Hỏi:Hs(Tb-K): Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x) ?. 1 2. 1 2. P(- ) = 2.(HS: trả lời. x=-. H: hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1? Hỏi:Hs(Tb-K): haõy tìm HS: tìm nghieäm vaø giaûi thích nghiệm của đa thức G(x)?. 1 ) + 1= 0 2. 1 laø nghieäm cuûa P(x) 2. Đa thức : Q(x) = x2 – 1 Q(x) coù nghieäm x = 1 vaø x= -1, vì Q(1) = 0 vaø Q(-1) = 0 Cho đa thức G(x) = x2 + 1 G(x) khoâng coù nghieäm vì x2 0 với mọi x x2 + 1 1 > 0 với moïi x Chuù yù (tr 47 SGK). HS: G(x) khoâng coù nghieäm vì GV: vậy một đa thức (khác đa không có giá trị nào của x để thức không) có thể có bao G(x) = 0. nhieâu nghieäm? GV: neâu Chuù yù tr 47 SGK, HS: coù theå coù moät nghieäm, hai ?1 yêu cầu HS đọc lại. nghiệm … hoặc không có M(2) = 23 –4.2 = 0 GV: yeâu caàu HS laøm ?1 nghieäm. M(0) = 03 – 4.0 = 0 H: Muốn kiểm tra xem một số HS: đọc phần Chú ý M(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0 có phải là nghiệm của đa thức hay khoâng ta laøm theá naøo? HS: thay số đó vào x, nếu giá trị Vậy x = 2; x = 0; x= -2 la các cảu đa thức tính được bằng 0 thì nghiệm của đa thức M(x). ?2 ?2 số đó là nghiệm của đa thức . 1 GV: yeâu caàu HS laøm tieáp ? 2 a) P(x) = 2x + 2 Hỏi:Hs(Tb-K): làm thế nào để 1 1 1 P( ) = 2. + = 1 biết trong mỗi số đã cho số 4 4 2 nào là nghiệm của đa thức ? HS: lần lượt thay giá trị của các 1 1 1 1 P( ) = 2. + = 1 soá đã cho vaø o ñ thứ c roà i tính giaù GV: yeâu caàu HS leân baûng 2 2 2 2 trị của đ thức. 1 1 1 trình baøy P(- ) = 2. (- ) + = 0 HS: leân baûng trình baøy. 4. 4. 2. 1 4. KL: x = - laø nghieäm cuûa ña thức P(x) Caùch khaùc: 2x +. 1 =0 2 1 2 1 x=4. 2x = Hỏi:Hs(Tb): coù caùch naøo khaùc để tìm nghiệm của P(x) không HS: có thể cho P(x) = 0 rồi tìm x. ? GV: yeâu caàu HS leân baûng trình baøy caâu b.. HS: leân baûng trình baøy.. Hỏi:Hs(Tb-K): Đa thức Q(x) HS: Đa thức Q(x) không còn còn nghiệm nào khác không? nghiệm nào nữa. Giáo viên: PHAN VĂN SĨ. Lop7.net. b) Q(x) = x2 – 2x – 3 Keát quaû: Q(3) = 0; Q(1) = -4; Q(-1) =0 Vaäy x = 3; x = -1 laø nghieäm cuûa đa thức Q(x).. Trang 71.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: thứ ba, 06.04.2010. Giáo án: ĐẠI SỐ 7. Luyeän taäp – Cuûng coá:. GV: khi nào số a là nghiệm của HS: trả lời như SGK. 11ph đa thức P(x)?. Baøi 54 tr 48 SGK GV: neâu baøi 54 tr 48 SGK GV: goïi 2 HS leân baûng giaûi. HS: cả lớp làm vào vở HS: 2 em leân baûng trình baøy HS: nhaän xeùt. HS: nhaän xeùt. Baøi 54 tr 48 SGK 1 khoâng phaûi laø nghieäm 10 1 1 1 cuûa P(x) vì P( ) = 5. + 10 10 2 1 P( ) = 1 10. a) x =. b) Q(x) = x2 – 4x + 3 Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 0 x= 1 vaø x = 3 laø caùc nghieäm cuûa ña thức Q(x). Baøi 55 tr 48 SGK: Baøi 54 tr 48 SGK a) P(y) = 0 Þ 3y + 6 = 0 GV: neâu baøi 55 tr 48 3y = -6 Þ y = -2 GV: goïi hai HS khaùc leân baûng HS: 2 em leân baûng trình baøy, HS 4 b) y 0 với mọi y trình bày lời giải. cả lớp làm vào vở. y4 + 2 2 > 0 với mọi y HS: nhaän xeùt Q(x) khoâng coù nghieäm GV: nhaän xeùt 4. Hướng dẫn về nhà: (1ph) -Laøm baøi taäp 56 tr 48 SGK vaø baøi 43, 44, 46, 47 tr 15, 16 SBT. Nhắc nhở HS: Tiết sau ôn tập chương IV . HS làm các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập 57, 58 tr 49 SGK. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:. Giáo viên: PHAN VĂN SĨ. Lop7.net. Trang 72.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>