Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Tường THCS Chiềng Ngần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. NGỮ VĂN BÀI 4 Kết quả cần đạt: Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân phẩm cao quý của nhân vật Lão Hạc. Đồng thời hiểu được niềm thương cảm, sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao. Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. Ngày soạn: Tiết 13+ 14 Văn bản:. Ngày giảng:. LÃO HẠC - Nam CaoA. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. - Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông Giáo): Thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ. - Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên; hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình. II. Chuẩn bị Thầy: soạn giảng. Tài liệu, SGK, SGV Trò: học bài cũ: chuẩn bị bài mới B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I. Kểm tra. 4’ Kiểm tra vở soạn của học sinh từ 2 đến 3 em Giáo viên nhận xét đánh giá, cho điểm II. Bài mới. 1’ Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc trong nền văn học Việt Nam, tác phẩm của ông để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhà văn tài hoa ấy qua một truyện ngắn tiêu biểu của ông. Yếu Học sinh đọc chú thích SGK trang 45 1 Lop8.net. I. Đọc và tìm hiểu chung. 15’ 1. Tác giả- tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qua việc đọc và chuẩn bị bài ở nhà. Hãy trình Nam Cao (1915-1951) bày những hiểu biết của em về nhà văn Nam Cao. tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng phủ Lí Nhân tình Hà Nam. Các em đã nắm được những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của Nam Cao. Về năm sinh của Nam Cao lâu nay nhiều tài liệu vẫn ghi ông sinh 1917 nhưng theo lời cụ thân sinh nhà văn thì ông sinh năm 1915 quê làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà huyện Nam Sang phủ Lí Nhân. - Bút danh Nam Cao là do ghép 2 chữ đầu tiên huyện và tổng mà thành. Ông bắt đầu sáng tác từ những năm 1936 với các bút danh: Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê. Ông là nhà văn xuất thân ở nông thôn. Nam Cao hiểu sâu sắc về cuộc sống của những người nhà quê. Ông - Ông sáng tác trên nhiều sáng tác lĩnh vực truyện ngắn, truyện dài, kí nhưng Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc, thấm thành công nhất ở lĩnh nhuần sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo: yêu thương vực truyện ngắn. trân trọng con người. Văn của Nguyên Hồng xót xa thương cảm còn ngôn ngữ sáng tác của Thạch Lam lại tâm tình sâu lắng. Còn ngòi bút của Nam Cao lại chân thực giản dị mà có ý vị triết lí có sức khái quát lớn. Tháng 11/ 1951 trên đường đi công tác ở vùng sau lưng địch Nam Cao đã hi sinh khi tuổi đời và tài năng đang nở rộ đầy triển vọng. Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao. Sự nghiệp sáng tác của ông tuy không dài chỉ gói gọn trong vòng 15 năm (1936-1951) nhưng giá trị văn chương của ông luôn tỏa sáng. Với những đóng góp lớn lao đó: Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc. Ngòi bút Nam Cao chân thực giản dị mà có ý vị triết lí có sức khái quát lớn. Về tác phẩm Lão Hạc chúng ta cần chú ý: tác phẩm được đăng báo lần đầu 1943 trên tuần báo tiểu thuyết tháng 7 số 434 ra ngày 23.10.1943. Cùng với truyện Chí Phèo và tiểu thuyết Sống mòn. Truyện ngắn Lão Hạc đã được dựng thành phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” của tác giả. Nhờ 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nghệ thuật khắc hoạ nhân vật mà từ lâu các nhân vật chính của tác phẩm đã trở thành biểu tượng những điển hình sống động giữa dòng đời. Họ đại diện cho những kiếp người phải sống đau khổ quằn quại trong một tấn bi kịch lớn trong 1 sự xung đột lớn giữa 1 bên là khát vọng sống yên vui trong lao động với một bên là sự xô đẩy, tha hoá nhân cách và bị xô đẩy đến bước đường cùng không lối thoát trong xã hội thực dân phong kiến. 2. Đọc. Trong 2 tiết học trên lớp chúng ta chỉ phân tích nửa sau của truyện ngắn. Song để hiểu rõ về tác phẩm trước hết chúng ta tóm tắt phần chữ in nhỏ ở đầu truyện. Gọi học sinh tóm tắt: Lão Hạc là 1 lão nông dân nghèo, vợ mất sớm, anh con trai phẫn chí vì không có tiền cưới vợ bỏ đi làm phu đồn điền cao su, biền biệt 1 năm rồi chẳng có tin tức gì; Lão sống 1 mình với con chó vàng mà lão âu yếm gọi là cậu vàng, quý mến nó như đứa con cầu tự. Song sự túng quẫn ngày càng đe dọa Lão. Sau trận ốm nặng kéo dài, Lão yếu người đi ghê lắm, đồng tiền bấy lâu dành dụm đã cạn kiệt. Lão Hạc lại không có việc, lão lại phá sạch hoa màu trong vườn giá gạo cứ cao mãi lên, lấy tiền đâu mà nuôi thân, nuôi cậu vàng (Lão không muốn phạm vào đồng tiền mảnh vườn dành cho anh con trai) mà cho cậu vàng ăn ít thì cậu lại gầy đi, bán sẽ hụt tiền→ đó là nội dung phần đầu truyện. Câu truyện diễn ra như thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần tiếp theo. Hướng dẫn đọc Truyện là 1 văn bản có 2 cốt truyện đan cài vào nhau (1 truyện do Lão Hạc kể với dòng kể chuyện thuật lại, một truyện về sự nhận biết về quá trình “cố tìm mà hiểu” Lão Hạc của ông giáo). Tuy là truyện ngắn song nội dung truyện mang đậm yếu tố miêu tả, biểu cảm, nội dung hết sức xúc động vì vậy khi đọc cần chú ý giọng đọc biến hoá đa dạng của tác phẩm và diễn tả được nội tâm nhân vật qua những đoạn văn đối thoại. Độc thoại nội tâm. Lời Lão Hạc lúc chua chát xót xa, lúc chậm rãi nằn nì. Lời vợ ông giáo nói về Lão Hạc thì lạnh lùng dứt khoát. Lời Binh Tư đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai. Đặc biệt là lời ông giáo (người kể chuyện) thì từ tốn ấm áp, lúc lại xót xa 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thương cảm với những đoạn đối thoại nội tâm như chao ơi, hỡi ơi- nhấn giọng các chi tiết miêu tả sự dằn vặt của Lão Hạc. Khi bán con chó và cái chết đau đớn của Lão. Học sinh đọc từ hôm sau đến “sung sướng” đọc từ “lão nói xong lại cười” đến “Lão cứ xa tôi dần dần” GV nhận xét học sinh đọc và đọc đoạn còn lại Hãy giải thích các từ: cao vọng, sinh nhai, đi cao su Học sinh dựa vào chú thích 5, 6, 9 để trả lời. Đọc thầm chú thích 28, 30, 31, 43. Diễn biến câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật tôi (ông giáo) nhờ cách kể này câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực. Tác giả như kéo người đọc cùng nhập cuộc, cùng sống, chứng kiến với các nhân vật. Truyện là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Nam Cao để thấy giá trị chúng ta cùng đi phân tích. II. Phân tích văn bản. Đây là đoạn trích nên chúng ta không phân tích theo bố cục mà phân tích theo nhân vật Trong đoạn trích có nhân vật nào? Ai là nhân vật trung tâm có các nhân vật lão Hạc, con trai Lão Hạc, Binh Tư, ông giáo Nhân vật trung tâm là Lão Hạc vì vật chúng ta tìm hiểu. 1.Nhân vật Lão Hạc.44’ Qua nhiều lần Lão Hạc nói đi nói lại ý định bán cậu Vàng với ông giáo có thể thấy Lão Hạc đã suy tính, đắn đo nhiều lần lắm bởi Lão rất yêu quý cậu Vàng nhưng vì cuộc sống quá tũng quẫn. Lão đã mất việc làm thuê, lại tiêu hết số tiền dành dụm cho con trai sau trận ốm, vườn thì không thu được gì vì bão, trong khi gạo cũng đắt lên, con chó ăn khoẻ hơn Lão. Nuôi thì không đủ sức mà cho ăn ít thì con vàng gầy đi bán hụt tiền. Vì vậy lão phải đi đến quyết định: đành phải bán chó. Hãy tìm những chi tiết miêu tả Lão Hạc khi kể lại - Hôm sau Lão Hạc sang với ông giáo về chuyện bán con chó. nhà tôi (…) - Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước… 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau (…) thì ra tôi già bằng này tuổi đầu mà còn đánh lừa một con chó, nó không ngỡ tôi nỡ tâm lừa nó. - Ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu ngoẹo về 1 bên (…) miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc. Khi miêu tả Lão Hạc tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Tác giả sử dụng 1 loạt các từ ngữ giàu sức biểu cảm giàu tính tạo hình, các động từ, từ tượng hình tượng thanh, hình ảnh so sánh để tả ngoại hình, khắc hoạ nội tâm nhân vật như các từ ngữ: cố làm ra vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, đột nhiên co rúm lại xô, ép, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém như con nít hu hu khóc. Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình để khắc họa nội tâm nhân vật của tác giả. Tác giả sắp xếp các chi tiết miêu tả ngoại hình theo cấp độ tăng tiến. Khi ông giáo hỏi chuyện bán chó thì Lão cố làm ra vui vẻ. Động từ “cố” biểu thị trạng thái kìm nén giấu đi nỗi buồn tạo nét mặt vui. Nhưng đó là vui vẻ ngượng ngạo sau đó là hình ảnh so sánh nét cười không bình thường, cười như mếu. Sự kìm nén dường như quá sức chịu đựng. Nỗi đau dần lộ ra, hình ảnh đôi mắt bằng từ tượng hình ầng ậng nước. Nỗi đau ngập tràn chỉ trực vỡ oà ra. Khắc hoạ nỗi đau ngập tràn chỉ trực vỡ oà ra. Nhưng Nam Cao chưa dừng ở đó. Ngòi bút ông vẫn tiếp tục tả đến lạnh lùng lần này nét mặt là sự biến đổi liên tiếp với mức độ nhanh hơn bằng các từ tượng hình co rúm, xô, ép, ngoẹo, móm mém, hình ảnh so sánh mếu như con nít, từ tượng thanh hu hu khóc được tác giả liên tiếp đặc tả một cách đầy ấn tượng diễn tả sự giằng xé, đau đớn, làm biến dạng vẻ mặt, nỗi đau hằn lên tuổi tác, nỗi đau làm cạn kiệt dòng nước mắt. Khi dòng nước mắt được nếp nhăn xô lại với nhau ép lại cho nó chảy ra thì sự kìm nén đã đến 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> giới hạn cực điểm của nó. Lão Hạc không thể che giấu nỗi đau buồn nữa mà nỗi đau đã vỡ oà ra thành tiếng khóc hu hu. Cùng với lời tự vấn lương tâm đầy nhức nhối “Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa nó” như vậy cách miêu tả ngoại hình của tác giả đã khắc hoạ rất cụ thể chân thực nội tâm Lão Hạc. Qua cách miêu tả ngoại hình của tác giả em hiểu gì về tâm trạng của Lão Hạc khi đó. - Nỗi đau khổ dằn vặt tuyệt vọng của Lão. → Lão Hạc khóc vì chót đánh lừa 1 con chó (con người chúng ta) khóc bởi chất người bộc lộ cao độ tiếng khóc ấy, khóc vì những giọt nước mắt chân thực, tinh khiết như dỉ ra từ đá của Lão Hạc. Phải là người biết khóc thì Nam Cao mới tả chân thực gợi cảm hình ảnh Lão Hạc khi ấy. Chỉ chữ thôi nhưng chan đầy nỗi đau, cùng vị thấm thía. Xung quanh việc Lão Hạc bán chó em thấy * Lão Hạc là người trung Lão Hạc là con người như thế nào? thực, sống tình nghĩa thuỷ chung. Trong phần phân tích các em thấy Lãc Hạc rất yêu quý cậu vàng đó là kỉ vật của con trai lão để lại vậy tình cảm của Lão với con trai như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu. Trong truyện anh con trai Lão Hạc không xuất hiện trực tiếp mà chỉ hiện ra trong kí ức của Lão. Hãy tóm tắt những chi tiết về người con trai Lão Hạc. - Anh con trai Lão Hạc yêu tha thiết 1 cô gái những nhà nghèo không đủ tiền cưới vợ, phẫn chí liền bỏ đi phu đồn điền cao su với suy nghĩ: cố trí làm ăn, bao giờ có bạc trăm mới trở về, không có tiền sống khổ sở ở cái làng này nhục lắm. Trước khi đi anh đưa cho Lão 3 đồng để ăn quà. Đó là tiền anh vạy mượn được sau khi giữ thẻ xin đi làm đồn điền cao su. Qua phần tóm tắt đó em thấy con trai Lão Hạc là người như thế nào? Con trai Lão Hạc là người rất thương cha, chu đáo lo lắng cho cha khi anh buộc phải đi xa. Sự ra đi của anh thể hiện sự bế tắc không lối thoát trong cuộc sống của người nông dân lúc bấy giờ. Theo dõi SGK em tìm những chi tiết nói về tình cảm của Lão đối với con. - Lão thương con lắm, khi kể về con lão rân rấn nước mắt. Khi con ra đi lão chỉ biết khóc. Lão 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> làm thuê để kiếm ăn, tiền hoa lợi từ mảnh vườn lão để dành cho con. Lão quyết giữ mảnh vườn cho con. Theo lời Lãc Hạc khi trò chuyện với ông giáo, lão nhờ cậy ông giáo điều gì? - Nhờ ông giáo trông nom hộ lão mảnh vườn, khi nào con Lão trở về nó sẽ nhận lại. - Còn 30 đồng bạc muốn gửi tôi để lỡ có chết đi thì đem ra ma chay. Việc Lão Hạc nhờ ông giáo trông nom giúp mảnh vườn dành cho con trai giúp em hiểu điều gì về tình yêu thương của Lão đối với con? Việc làm đó giúp ta hiểu thấm thía lòng thương con sâu sắc của 1 người cha nghèo khổ. Đúng như vậy từ ngày anh con trai ra đi lão luôn mong mỏi đợi chờ và mang tâm trạng ăn năn với cảm giác mắc tội bởi không lo liệu nổi cho con mang cảm giác day dứt là không cho con bán mảnh vườn để lấy tiền cưới vợ nên Lão cố gắng tích cóp dành dụm cho con. Lão thương cậu vàng những vẫn quyết định bán nó. Lão chấp nhận hi sinh niềm vui, niềm an ủi để giữ trọn mảnh vườn cho con. Qua phân tích em hãy nhắc lại Lão Hạc là - Lão Hạc là người cha người cha như thế nào với con? thương yêu con sâu sắc. Qua tiết học em hiểu gì về con người Lão Hạc - Học sinh tự trả lời để củng cố lại tiết 1. Hết tiết 1 chuyển tiết 2 Qua những việc thu xếp của Lão Hạc rồi Lão tìm đến cái chết. Em có suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của Lão Hạc? Tình cảnh đói khổ cùng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động giải thoát lão muốn giữ vườn cho con nên chết. Việc lão gửi ông giáo 30 đồng lo đám ma thể - Lão Hạc không muốn hiện đức tính gì của Lão Hạc Thể hiện tình cảm và tính tự trọng của lão. phiền lụy người khác. Qua những điều Lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo chứng tỏ lão là người hay suy nghĩ. Lão tỉnh táo nhận ra tình cảnh của mình lúc này, cũng như bao bần cố nông khác Lão Hạc không có ruộng cày, còn sức thì đổi bát cơm, không sức thì đói. Thực ra điều này chưa xảy ra với lão bởi lão có 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trong tay mảnh vườn 3 sào. Con chó béo và 30 đồng bạc những mảnh vườn là để cho con, 30 đồng là để lo ma chay cho mình khỏi phiền hàng xóm thì chết không nhắm mắt được, không có gạo ăn lão phải ăn những món ăn tự chế, lão kiêu hãnh từ chối sự giúp đỡ ngấm ngầm của ông giáo. - Người rất gần gũi với lão, lão từ chối gần như hách dịch. Sự hách dịch đầy tự trọng của những người nông dân nghèo chân chính. Khi bán con chó vàng lão đã tự diệt đi niềm hi vọng cuối cùng của mình, nhờ ông giáo trông hộ mảnh vườn, gửi ông giáo 30 đồng để lo tang ma khi qua đời chứng tỏ lão đã âm thầm chuẩn bị cho cái chết của lão. Lão Hạc chết như thế nào? Hãy tìm những chi - Lão Hạc đang vật vã ở tiết miêu tả Lão Hạc khi đó. trên giường đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh 1 cái nảy lên (…) - Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cách miêu tả cái chết của Lão Hạc có gì đặc sắc. - Để miêu tả cái chết của Lão Hạc tác giả đã sử dụng những từ ngữ giàu hình ảnh và sức biểu cảm. Đó là các từ tượng hình, tượng thanh có tác dụng tạo hình ảnh cụ thể khắc hoạ rõ nét cái chết dữ dội thê thảm của Lão Hạc. Làm cho người đọc cảm như được chứng kiến cái chết của Lão Hạc. Một lần nữa ta lại thấy được tài khắc họa nhân vật tài tình của Nam Cao. Chỉ bằng đôi nét phác họa ngoại hình nhân vật. Hình ảnh Lão Hạc hiện lên lúc đau đớn, đau đớn về thể xác, tinh thần. Cái chết của Lão Hạc dữ dội thê thảm có sức ám ảnh ghê gớm. Các em thấy đoạn văn này và đoạn văn miêu tả sự đau khổ dằn vặt của Lão Hạc khi bán con chó vàng. Ngôn ngữ của Nam Cao thật sinh động, ấn tượng , giàu tính tạo hình và sức gợi cảm.Miêu tả nhân vật tác giả đã dùng những từ tượng hình, tượng thanh qua đó làm rõ tâm trạng, tình cảm của nhân vật về đặc điểm công dụng của từ tượng hình, tượng thanh chúng ta… 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Theo em tại sao Lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ, bớt đau đớn mà lại chọn cái chết tự tử bằng bả chó. - Có 2 ý kiến: + Lão Hạc tự tử bằng bả chó để không có ai có thể cứu được để chóng kết thúc cuộc đời túng quẫn. + Chọn cái chết như vậy để tự trừng phạt mình vì đã bán con chó mà ông đã yêu thương coi như bạn Với 2 ý kiêế trên em đồng ý với ý kiến nào? - Với ý kiến 2 vì Lão Hạc là người hậu trung thực chưa đánh lừa ai những lần đầu tiên trong đời lão phải đánh lừa. Mà lại là lừa cậu vàng của lão, lão đã lừa cậu vàng phải chết theo kiểu 1 con chó bị lừa. Dường như sự lựa chọn cái chết này có 1 ý muốn tự trừng phạt ghê gớm trước con chó vàng yêu dấu, như một sự chuộc tội, một sự thanh minh với cậu vàng của lão. Em có suy nghĩ gì về cái chết của lão Hạc Cái chết thê thảm của Lão Hạc giúp chúng ta hiểu ra nhiều điều, + Tình cảnh đói khổ túng quẫn đẩy Lão Hạc đến cái chết như 1 hành động tự giải thoát. Tình cảnh khốn cùng không lối thoát của bố con Lão Hạc cũng chính là tình cảnh chung của những người nông dân nghèo những năm trước cách mạng tháng Tám. + Cái chết của Lão Hạc đồng thời giúp chúng ta phát hiện ra con người thật bên trong vẻ bề ngoài lẩm cẩm của Lão. Đó là 1 tấm lòng nhân hậu, tình nghĩa thuỷ chung, 1 người cha thương con sâu sắc, một đức hi sinh lớn lao, 1 lòng tự trọng đáng quý trong từng nếp nghĩ, một con người mà nhân phẩm lớn hơn cả cuộc sống. → Cái chết gây ấn tượng mạnh, khiến ta thương cảm nhưng cũng căm ghét xã hội thực dân phong kiến đã đẩy con người lương thiện như Lão Hạc vào con đường không lối thoát. Cái chết đó cũng làm ta tin vào cái thiện, tin vào nhân cách con người. Lão là con người của ý thức “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Lão tiêu biểu cho phẩm giá tính cách tốt đẹp của người nông dân Việt Nam cơ cực đáng thương trong những năm tháng trước Cách mạng tháng Tám. Bên trong những lòng tự trọng và có nhân cách 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cao quý. Qua đó em hiểu thêm gì về Lão Hạc? - Lão Hạc là 1 người nông dân nghèo giàu lòng tự trọng và có nhân cách cao quý. Ngoài nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm còn có những nhân vật khác như ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư. Các nhân vật này không chỉ giúp ta hiểu về Lão Hạc mà còn hiểu quan niệm của họ về cách nhìn nhận sự vật chung quanh ta cũng như bộc lộ quan điểm sáng tác của nhà văn. Khi nghe ông giáo nói về tình cảnh của Lão Hạc (Mục đích là để vợ thông cảm với nỗi cùng cực của Lão). Vợ ông đã nói: cho lão chết! Ai bảo có tiền mà chịu khổ. Lão làm khổ Lão chứ ai làm khổ Lão. Còn Binh Tư thấy Lão Hạc xin bả chó nói: “Lão làm bộ đấy! Thật ra thì Lão chỉ tâm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chẳng vừa đâu.” Những suy nghĩ của vợ ông giáo và Binh Tư về Lão Hạc có đúng không? Tại sao họ lại có ý nghĩ như vậy? Những nhận xét đó là không đúng. Về vợ ông giáo vốn không có thiện cảm với Lão Hạc. Vả lại thị khổ quá rồi “Một người đàn bà có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu.” Binh Tư - 1 kẻ chuyên sống bằng nghề ăn trộm thì không ưa gì Lão Hạc vì Lão lương thiện quá. Khi Lão xin hắn bả chó thì hắn nhầm tưởng rồi khinh thường Lão. Có thể cách nhìn như vợ ông giáo và Binh Tu là cách nhìn phiến diện 1 chiều. Tác giả đưa ra 2 nhân vật này vào câu chuyện để tô đậm mâu thuẫn hình tượng bên ngoài và bản chất bên trong của Lãi để sáng lên chân dung lão Hạc. Tương quan với Binh Tư để tạo ra sự đối chọi gay gắt 1 người lương thiện- 1 kẻ bất lương đến thành lưu manh với vợ ông giáo để Lão Hạc hiện lên trong 1 phần lập khác 1 người dù có khả năng đến đâu cũng không mất đi lòng nhân hậu, vị tha kẻ kia vì quá khổ mà sinh ra vị kỷ. Cái chết đột ngột và dữ dội của Lão Hạc như lật ngược ý kiến của họ hàng càng làm nổi bật phẩm chất cao quý của Lão Hạc. Tô đậm thêm tính cách tự trọng trong sạch của lão 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hạc. → Cả Binh Tư và vợ ông giáo đều không hiểu đúng về lão Hạc vậy ông giáo thì sao? Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của ông giáo với lão Hạc.. Cách miêu tả tình cảm thái độ của ông giáo đối với lão Hạc có gì đặc biệt. Miêu tả thái độ của ông giáo với Lão Hạc- Tác giả sử dụng nhiều chi tiết miêu tả hành động, tâm trạng và dùng nhiều câu văn cảm thán miêu tả biểu cảm trực tiếp. Hãy phân tích những chi tiết để thấy được tình cảm của ông giáo với lão Hạc? Qua những chi tiết này ta thấy rõ nỗi cơ cực trước tình cảnh đáng thương và trước cái chết của lão Hạc chỉ có ông giáo là người thấu hiểu và đồng cảm hơn ai hết tình thương, sự đồng cảm chân thành của ông đối với lão Hạc được thể hiện qua hành động ôm choàng… oà lên khóc. Song cũng là cảnh nghèo với nhau nên ông giáo chỉ biết bày tỏ sự cảm thông và chia sẻ bằng sự ái ngại, bằng hành động an ủi bằng nỗi xúc động bùi ngùi bằng cử chỉ nắm lấy cái vai gầy của lão bộc lộ sự đồng cảm sâu sắc 1 nỗi xót thương vô hạn không diễn tả được thành lời. Tại sao với lão Hạc ông giáo lại có suy nghĩ và hành động như vậy? Ông giáo là người có học, song ông cũng nghèo và cũng có những nỗi buồn nên ông thông cảm với lão Hạc. Có thể thấy rằng ông giáo là người có học vì cuộc sống nghèo túng có lúc cùng quẫn nên phải bán những cuốn sách mà ông rất đỗi nâng niu. Ông buồn vì thân phận hoàn cảnh, buồn vì người thân không biết chia sẻ cảm 11 Lop8.net. 2. Nhân vật ông giáo. 20’ […] Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. - Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. - Tôi an ủi lão. - Tôi bùi ngùi nhìn lão. - Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão ôn tồn bảo. - Tôi giấu giếm vợ tôi thỉnh thoảng giúp ngầm ngầm. - Lão không hiểu tôi… tôi càng buồn. - Lão Hạc ơi! Lão hay yên lòng mà nhắm mắt… Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thông với những số phận cơ cực đáng thương, buồn vì lão Hạc không hiểu cho tấm lòng tình cảm của ông. Điều nổi bật của ông giáo là tình thương nỗi buồn của người tri thức chân chính. Gần gũi với lão Hạc ông giáo thấy lão Hạc là người nhân hậu trung thực hết lòng vì con. Những có tình huống xảy ra khiến ông giáo hết sức bất ngờ. Đó là tình huống nào? Đó là tình huống Binh Tư nói với ông giáo: Lão Hạc xin bả chó để đánh bả con chó lạ đến vườn nhà lão. Theo em tình huống truyện này có ý nghĩa như thế nào? - Tình huống truyện có vị trí quan trọng trong tác phẩm- nó có ý nghĩa “đánh lừa” chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo và người đọc về lão Hạc sang 1 hướng trái ngược “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. Buồn vì con người lâu nay nhân hậu, giàu lòng tự trọng đến thế mà cũng bị tha hoá ư?” Đọc đoạn văn trang 44 “Hỡi ơi lão Hạc!” đến “thật đáng buồn” Trong đoạn văn này tác giả sử dụng biện pháp nghệt thuật gì? Và tác dụng của nó? - Tác giả sử dụng liên tiếp các câu cảm thán, dấu chấm lửng, bộc lộ tâm trạng rối bời, sự ngạc nhiên, thất vọng, sự đổ vỡ niềm tin trong lòng ông giáo. Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc nhân vật tôi lại nghĩ “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại buồn theo 1 nghĩa khác” Em hiểu ý nghĩa đó của nhân vật tôi như thế nào? Câu chuyện Binh Tư nói với ông giáo khiến ông sững sờ… và ông giáo cảm thấy cuộc đời thật đáng buồn nghĩa là nó đẩy con người như lão Hạc đến con đường cùng. Con người lâu nay nhân hậu, giàu lòng tự trọng như lão Hạc mà cũng bị tha hoá. Đến đây với câu nói của Binh Tư, tình huống truyện được đẩy lên đỉnh điểm. Bao nhiêu câu hỏi, câu cảm thán dồn dập nói lên sự đổ vỡ niềm tin của ông giáo về con người, cuộc sống. Song cái chết của lão Hạc khiến ông 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> giáo giật mình mà vẫn nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hản đã đáng buồn. Bởi còn những con người cao quý như lão Hạc, con người lương thiện như lão Hạc không thể làm chuyện bất lương. Điều này đã thể hiện niềm tin vào nhân cách con người, vào cuộc sống của Nam Cao. Qua phân tích: nhân vật ông giáo để lại cho em ấn tượng gì?. - Ông giáo giàu lòng nhân hậu biết cảm thông chia sẻ với những số phận đáng thương.. Đưa đoạn văn “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta nếu không có tìm → người đáng thương; không bao giờ ta thương” Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật “tôi” qua đoạn văn trên. - Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình của Nam Cao nó khẳng định 1 thái độ sống mang tính nhân đạo SGV câu trả lời 6 <48>. III. Tổng kết- ghi nhớ. 2’ - Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, miêu tả tâm lí nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp Hãy khái quát những nét chính về nghệ thuật- nội dẫn, kể chuyện kết hợp dung của văn bản. giữa tự sự, triết lí, trữ tình. - Truyện thể hiện chân thực, sinh động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phong cách cao quý của họ. Ghi nhớ SGK trang 48 IV. Luyện tập. 3’ Học sinh đọc ghi nhớ.. Quan đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân xã hội cũ. III. Hướng dẫn học bài. 1’ - Học bài cũ. Soạn: Từ tượng hình, từ tượng thanh. Ngày soạn Tiết 15:. Ngày giảng: 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiếng Việt. TỪ TƯỢNG HÌNH- TỪ TƯỢNG THANH A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp. - Giáo dục lòng yêu tiếng Việt. II. Chuẩn bị Thầy: soạn giảng: tài liệu, SGK, SGV Trò: học bài cũ: chuẩn bị bài mới B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP *) Ổn định: I. Kiểm tra. 4 * Câu hỏi: Thế nào là trường từ vựng? Tìm các từ thuộc trường từ vựng màu sắc Cho ví dụ * Đáp án- biểu điểm: - Trường từ vựng là những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa trường từ vựng. 5đ - Trường từ vựng màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng: học sinh tự lấy VD. 3đ II. Bài mới. 1’ Ở bậc tiểu học các em đã được làm quen với từ tượng hình, tượng thanh. Trong chương trình lớp 8 chúng ta sẽ được tìm hiểu tiếp 2 lớp từ này song ở mức độ cao hơn và nâng cao hơn giúp chúng ta có kĩ năng sử dụng khi giao tiếp và khi làm tập làm văn I. Đặc điểm, công dụng. 24’ GV Treo bảng phụ 1. Ví dụ. Yếu Học sinh đọc VD: TB Các em chú ý các từ in đậm trong văn bản gợi tả điều gì? - Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật vã mô phỏng âm thanh. TB Những từ in đậm trong VD: từ nào gợi tả hình - Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái, móm mém, ảnh, dáng vẻ trạng thái sự vật, xồng sộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. - Mô phỏng âm thanh: hu hu, ư ử. TB Những từ nào là từ mô phỏng âm thanh tự nhiên. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KH Đặt các từ đó trong văn bản hãy giải thích nghĩa nhóm từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái. - Móm mém: mồm rụng hết răng đến mức miệng nhai trệu trạo, khó khăn. - Xồng xộc: gợi dáng vẻ vội vã, xông thẳng đến một cách nhanh chóng và đột ngột - Vật vã: trạng thái vật mình, lăn lộn vì đau đớn. - Rũ rượi: gợi tả dáng vẻ lỏng lẻo, không gọn gàng ngay ngắn của quần áo. - Sòng sọc: miêu tả về mắt đang ở trạng thái mở to không chớp và đưa đi đưa lại 1 cách nhanh chóng thể hiện sự sợ hãi, quá đau đớn. GV Tóm lại với nghĩa vừa tìm được đặt trong văn cảnh của VD này ta thấy móm mém trong đoạn trích thứ nhất của văn bản này gợi cho người đọc thấy hình ảnh cái miệng móm mém đã rụng răng của Lão Hạc. - Trong đoạn văn 3: có các từ rũ rượi, xộc xệch, gợi tả hình ảnh dáng vẻ của đầu tóc, quần áo. - Từ sòng sọc: gợi nên trạng thái của mắt trong cơn đau đớn của lão Hạc vật vã gợi nên trạng thái hoạt động của Lão Hạc trong cái chết đau đớn, dữ dội, thê thảm. - Từ xồng xộc gợi dáng vẻ vội vã của nhân vật “tôi” khi biết bên nhà lão Hạc đang có chuyện chẳng lành xảy ra → những từ này gọi là từ TB tượng hình. + Đặc điểm: Từ tượng Qua đó em cho biết đặc điểm của từ tượng hình. hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sự vật. TB. Chúng ta tiếp tục quan sát VD Các từ hu hu, ư ử mô phỏng âm thanh gì? Hu hu: mô phỏng âm thanh của tiếng khóc to, liên tiếp. Ư ử: mô phỏng âm thanh của tiếng kêu rên nhỏ, GV kéo dài, phát ra từ cổ họng của người hay vật. Gắn với đoạn trích này ta thấy từ hu hu mô phỏng tiếng khóc của lão Hạc khi nói chuyện với ông giáo về việc bán chó. - Từ ư ử: mô phỏng tiếng kêu của con chó vàng - Từ tượng thanh là từ khi bị bắt trói. Như vậy các từ này đều có điểm chung là mô mô phỏng âm thanh của phỏng âm thanh gọi là các từ tượng thanh vậy em tự nhiên, của con người. hiểu từ tượng thanh là gì? 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TB. GV KH. GV TB GV. TB GV. GV. Đưa VD từ “cheo leo,vi vu” Các từ này có ý nghĩa như thế nào? Từ nào là từ tượng thanh. - Cheo leo: gợi tả dốc núi, vách đá dựng cao gây cảm giác choáng ngợp (từ tượng hình) - Vi vu: mô phỏng tiếng gió thổi nhẹ qua cành lá (từ tượng thanh) Chúng ta đã tìm hiểu và hiểu được từ tượng hình và từ tượng thanh là gì? Các từ tượng hình, tượng thanh sử dụng trong 3 đoạn văn có tác dụng gì? - Đoạn 1: Các từ móm mém, hu hu: gợi được hình ảnh cái mồm móm mém rụng hết răng và tiếng khóc to kéo dài đầy xót xa ân hận của lão Hạc khi lão kể với ông giáo việc mình phải bán con vàng. - Đoạn 2: Ư ử gợi tả âm thanh tiếng kêu tội nghiệp đầy oán trách của con vàng khi nó bị trói. - Đoạn 3: Các từ vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc gợi tả hình ảnh dáng điệu của lão Hạc trong trạng thái vật vã vì đau đớn. → Đó chính là giá trị biểu cảm của các từ tượng hình và từ tượng thanh. 3 đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào đã học. - Thuộc kiểu văn bản tự sự xen kẽ miêu tả. Đoạn 1, 2: Ngoài việc kể lại sự việc bán chó còn kết hợp với việc miêu tả đặc biệt là nghệ thuật đặc tả khuôn mặt già nua khô héo của lão Hạc cùng với tiếng khóc to liên tiếp khiến người đọc hình dung và cảm nhận được đầy đủ nỗi đau khổ đến cùng cực của lão Hạc. Đoạn 3: tác giả sử dụng 1 loạt các từ tượng hình, để miêu tả cái chết vô cùng đau đớn vật vã khiến người đọc cảm thấy xót xa thương cảm cho số phận đau khổ đầy bất hạnh của một kiếp người. 2. Bài học Qua phân tích em thấy việc dùng từ tượng Từ tượng hình, tượng hình, tượng thanh có công dụng như thế nào? thanh là từ gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, → Từ tượng hình, tượng thanh gợi lên những sinh động, có giá trị biểu hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động, nó không cảm cao thường được chỉ tác động đến lí trí giúp người nghe hiểu được dùng trong đoạn văn ý nghĩa mà nó còn có khả năng gây cảm giác, gợi miêu tả và tự sự. lên cảm xúc cho người đọc, người nghe, từ đó có * Ghi nhớ SGK trang 49 thể bộc lộ được thái độ tình cảm của người viết. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đưa VD: Cười ha ha, hô hô, cười nụ, cười khẩy. Theo em cùng là mô phỏng âm thanh tiếng cười nhưng tiếng cười ha ha có gì khác với những tiếng cười còn lại, - Các từ mô phỏng tiếng cười trên có sự khác với tiếng cười hô hố và tiếng cười nụ, cười khẩy. - Các từ mô phỏng tiếng cười trên có sự khác nhau về âm sắc, tâm trạng cũng như khác nhau về sắc thái biểu cảm. - Ha ha. Là từ gợi tả tiếng cười tiếng cười to, tỏ ý tán thưởng hoặc sảng khoái. - Hô hố: mô phỏng tiếng cười to thô lỗ gây cảm giác khó chịu cho người khác. - Cười khẩy và cười nụ là 2 từ tượng hình không chỉ khác nhau về dáng vẻ mà còn khác nhau về tâm trạng Cười khẩy: cười nhếch mép, phát ra tiếng khẽ ngắn, tỏ vẻ khinh thường. GV Cười nụ: cười hơi chúm môi lại, không thành tiếng tỏ ý thích thú 1 mình hoặc để tỏ tình 1 cách kín đáo. Với công dụng và giá trị của 2 lớp từ tượng hình, tượng thanh như vậy khi sử dụng từ hợp lí sẽ tăng được hiệu quả cao khi giao tiếp. Trong quá trình viết văn, tạo lập văn bản cũng vậy nếu chúng ta sử dụng hợp lí khi miêu tả, kể chuyện sẽ làm cho cảnh vật con người hiện lên sống động II. Luyện tập. 15’ HS với nhiều dáng vẻ cử chỉ âm thanh màu sắc, tâm 1. Bài tập 1 Hỏi lí khác nhau. Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Tìm từ tượng thanh, tượng hình trong các câu sau? Hỏi + Từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo (ngã) chỏng 2. Bài tập 2 quèo. + Từ tượng thanh: Soàn soạt, bịch, bốp. Hỏi 3. Bài tập 3 Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người? VD: Đi- lò dò, rón rén, chập chững, vội vàng, hấp tấp, lắc lư, khệnh khạng, nhún nhảy. Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười - Ha hả: gợi tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí - Hì hì: mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thường biểu lộ sự thích thú có vẻ hiền lành. Hỏi - Hô hố: tiếng cười to thô lỗ, gây cảm giác khó 4. Bài tập 4 chịu cho người nghe. - Hơ hớ: tiếng cười thoải mái, vui vẻ không cần che đậy, giữ gìn. Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh? - Trước khi đặt câu GV hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa các từ trước + Lã chã: nước mắt, mồ hôi rơi chảy ra thành giọt, nhiều không dứt + Lấm tấm: trạng thái có nhiều hạt, nhiều điểm nhỏ và đều. Vd: Mặt lấm tấm mồ hôi. + Lập loè: có ánh sáng phát ra từ điểm nhỏ khi lóe lên, khi mờ đi, lúc ẩn lúc hiện liên tiếp. + Lộp cộp: mô phỏng những tiếng trầm nặng như tiếng vật nặng rơi xuống đất mềm nghe thưa không đều. + Lạch bạch: mô phỏng tiếng giống như tiếng bàn chân bước nặng nề chậm chạp trên đất mềm. + Ồm ồm: tả tiếng nói to và trầm nghe không được rành rọt. + Ào ào: mô phỏng tiếng gió thổi mạnh, tiếng nước chảy xiết, hay tiếng ồn ở chỗ đám đông người. GV hướng dẫn, học sinh đọc câu hỏi III. Hướng dẫn học bài ở nhà. 1’ - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 5 - Soạn: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. Ngày soạn Tiết 16 Tập làm văn. Ngày giảng:. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Hiểu được cách sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch Viết được các đoạn văn liên kết, mạch lạc, chặt chẽ Rèn luyện thói quen ki năng dùng phương tiện liên kết trong quá trình giao tiếp và tạo lập văn bản 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo dục lòng yêu văn học II. Chuẩn bị Thầy: soạn giảng Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. * Ổn định: I. Kiểm tra GV kiểm tra vở bài tập- phần chuẩn bị bài của học sinh và nêu nhận xét II. Bài mới. 1’ Chúng ta đã được học về tính thống nhất về chủ đề văn bản, cách xây dựng chủ đề trong văn bản. Song để văn bản đảm bảo tính mạch lạc, lôgic thì một yêu cầu cơ bản nữa là tính liên kết của văn bản, vậy làm thế nào để tạo sự liên kết trong văn bản, tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. I. Tác dụng của việc ` liên kết các đoạn văn GV Treo bảng phụ trong văn bản. 10’ HS Học sinh đọc VD 1. Ví dụ GV Đây là đoạn văn được trích trong văn bản “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh. TB Em thấy 2 đoạn văn này có mối liên hệ nào không? Tại sao? - Hai đoạn văn cùng viết về 1 ngôi trường + Đoạn 1: Tả cảnh sân trường Mĩ lý trong ngày tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” + Đoạn 2: Nêu cảm giác của nhân vật “tôi” 1 lần ghé qua thăm trường vào thời điểm trước đó. GV Hai đoạn văn này tuy cùng viết về 1 đối tượng (ngôi trường) những việc miêu tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy lại không có sự gắn bó với nhau. Quan sát cách trình bày 2 đoạn văn ta thấy theo logic thông thường thì cảm giác ấy phải là cảm giác của thời điểm hiện tại khi nhân vật tôi chứng kiến ngày tựu trường. Bởi vậy người đọc sẽ cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn này. Hỏi Học sinh đọc 2 đoạn văn VD 2 Theo dõi 2 VD (1, 2) em có nhận xét gì về mặt nội dung và hình thức? Nội dung: VD 1 và VD 2 đều giống nhau. Hình thức: khác nhau: VD 2 có thêm cụm từ KH “trước đó mấy hôm” đứng trước. 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vậy cụm từ “trước đó mấy hôm” ở VD 2 bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn? - Bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian - Là thành phần trạng ngữ chỉ thời gian do vậy nó TB bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian cho đoạn văn. Với cụm từ trên, hai đoạn văn trong VD 2 có mối quan hệ với nhau như thế nào? Với việc thêm “Trước đó mấy hôm” ta hiểu được cảm giác của nhân vật “tôi” về ngôi trường Mĩ lý trong đoạn văn 2, đó là cảm giác xảy ra vào thời điểm trước buổi tựu trường . Đoạn văn 1: lại là sự cảm nhận khung cảnh sân trường Mĩ lý trong thời điểm hiện tại. Do vậy cụm từ này tạo ra sự liên kết về nội dung và hình thức với đoạn GV 1. → Làm cho 2 đoạn văn gắn bó chặt chẽ với nhau. Như vậy qua theo dõi 2 VD ta thấy trong VD 1, 2 đoạn bị đáng đồng với thời gian trong hiện tại và quá khứ. Vì nó thiếu cụm từ “trước đó mấy hôm” nên nó tạo cảm giác hụt hẫng cho người đọc. Còn ở VD 2: trong đoạn văn lại có sự phân định rõ về mặt hiện tại và quá khứ nhờ cụm từ “trước đó mấy hôm” đứng đầu đoạn văn nên nó tạo được mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa giữa chúng TB với nhau, vì vậy cụm từ này chỉ là phương tiện liên kết đoạn văn. Qua VD vừa phân tích em cho biết việc sử dụng phương tiện liên kết có tác dụng gì? GV. Yếu KH. G. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.. Để liên kết đoạn văn trong văn bản chúng ta cần III. Cách liên kết các sử dụng những phương tiện liên kết nào chúng đoạn văn trong văn ta... bản. 15’ 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đo Học sinh đọc ví dụ a SGK. Đoạn văn trên liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học đó là những khâu nào? Đoạn 1: khâu 1 khâu tìm hiểu. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×