Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Tin học 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khối 7. GIÁO ÁN Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THANH DƯƠNG Tên bài: Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ. Ngày soạn: 23/03/2011. Tiết: 57. Ngày dạy: 24/03/2011. Tuần: 29. I. PHẦN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. - Một số dạng biểu đồ thông thường. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ. . 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. PHẦN CHUẨN BỊ - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. III. PHẦN QUY TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Giữ trật tự. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp bài mới. 3. Tiến hành bài mới - Hoạt động dạy - học bài mới: Hoạt động giáo viên - học sinh -Giáo viên yêu cầu học sinh ghi bài. -Học sinh ghi bài. + Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ. - Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ? + Suy nghĩ trả lời: Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu được biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so. Nội dung Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ. 1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ. Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp ta dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm. Lop7.net. Bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ của các số liệu. liệu. + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Học sinh suy nghĩ và trả lời. Có ba dạng biểu đồ cơ bàn: - Biểu đồ cột - Biểu đồ đường gấp khúc - Biểu đồ hình tròn. ? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không? 2. Một số dạng biểu đồ. - Biểu đồ cột: Thích hợp để + Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng so sánh dữ liệu có trong nhiều biểu đồ cột. - Biểu đồ đường gấp khúc: So  Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dự liệu. sánh dữ liệu có trong nhiều cột.  Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để - Biều đồ hình tròn: Mô tả tỉ so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể. hay giảm của dữ liệu.  Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.. 4. Củng cố - Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản? - Em hãy nêu tác dụng của biểu đồ? 5. Dặn dò - Học bài theo sgk và vở ghi. - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×